Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Dạy học tích hợp các môn học hình học, vật lí, hoá học, dân số thông qua chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.47 KB, 8 trang )

Phiếu thông tin về giáo viên dự thi.
- Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội.
- Phòng giáo dục và đạo tạo huyện Thường Tín.
- Trường THCS Nhị Khê.
- Địa chỉ : Xã Nhị Khê – Huyện Thường Tín – Thành
phố Hà Nội.
Điện thoại : 0433769832
Email :
- Thông tin về giáo viên.
+ Họ và tên : Nguyễn Thị Thoan.
+ Ngày sinh : 23/01/1968.
+ Điện thoại : 0912045385
+ Email :
1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập tự do hạnh phúc
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN.
I/Tên hồ sơ dạy học :Dạy học tích hợp các môn học : Hình học, Vật lí, Hoá học,
Dân số thông qua chủ đề : Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
II/ Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là :
Môn hình học, môn vật lí , môn hoá học, địa lí , giáo dục dân số và môi trường.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: đại số - Hình
học, đại số - Hoá học, đại số - Vật lí, lồng ghép Giáo dục dân số.
III/ Đối tượng dạy học của bài học:
Học sinh khối lớp 8.
IV/ Ý nghĩa , vai trò của bài học:
Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống
xã hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
V/ Thiết bị dạy học:
- Đèn chiếu


- Bảng nhóm
- Bút dạ.
- Giấy A
4
VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Do thời gian hạn chế ,sau đây chúng tôi chỉ giới thiệu sản phẩm mà nhóm đã thiết kế
đó là mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán 8 tiết 52: “Luyện tập”.
Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học , đối với chủ đề “Giải bài toán bằng
cách lập phương trình” , cụ thể là đối với tiết 52: “Luyện tập”, tôi cần thay đổi một số
bài tập trong SGK đã nêu ra, thay vào đó là một số bài tập có liên quan đến các môn
học khác như môn vật lí, môn hoá học , môn hình học .Để giải được những bài toán
này học sinh cần nắm được kiến thức cơ bản của các môn học nói trên.
VII/ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .
1. Nội dung:
a. Về kiến thức:
Đánh giá ở 3 cấp độ :
- Nhận biết
- Thông hiểu
- Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao)
b. Về kĩ năng:
Đánh giá:
- Rèn luyện năng giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán bằng cách lập phương trình.
c. Về thái độ:
Đánh giá thái độ học sinh :
- Ý thức , tinh thần tham gia học tập
- Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
2
2. Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh.
- GV đánh giá két quả ,sản phẩm của học sinh

- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau( các nhóm , tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
VIII/ Các sản phẩm của học sinh:
- Hệ thống các bước giải bài toán bằng cách lập pt ( Vào giấy A
4
, hs cả lớp)
- Giải bài tập của học sinh vào giấy A
4
(theo nhóm, tổ)
- Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ( cá nhân)
- Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh.(cả lớp)
************************************
3
Giáo án
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Đại số 8(tiết: 52)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vật lí, môn hoá học ,
hình học để giải thành thành thạo một số bài toán có nội dung khác nhau bằng
cách lập phương trình.
- Thái độ: Học sinh có ý thức và tích cực giải bài tập, thông qua đó các em yêu
thích hơn môn toán , cũng như các môn lí , hoá , địa lí , giáo dục dân số.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên :− SGK, Màn chiếu đề bài tập.
2. Học sinh: − Thực hiện hướng dẫn của tiết trước, thước kẻ,đèn chiếu.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :

HS
1
: − Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trả lời : (Chiếu đáp án lên màn chiếu)
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Bước 1 : Lập phương trình :
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
- Bước 2 : Giải phương trình.
- Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào
thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
HS2: Nêu công thức tính khối lượng riêng của vật,
Trả lời : (Chiếu đáp án lên màn chiếu)
Công tính thức khối lượng riêng của vật :
Trong đó :
D : khối lượng riêng của vật (kg/m
3
)
m : khối lượng của vật (kg)
V : thể tích của vật (m
3
)
4
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Bài toán có
nội dung hình học.

Giáo viên chiếu đề bài lên
màn chiếu:
Cho tam giác ABC vuông
tại A. Phân giác góc A và
góc B cắt nhau tại điểm O.
Từ O kẻ OH vuông góc với
BC (H thuộc BC), kẻ OM
vuông góc với AC (M thuộc
AC), ON vuông góc với AB
(N thuộc AB). Biết BH = 5
cm, CH = 12 cm. Tính AB,
AC.
GV yêu cầu HS đọc kĩ đề và
vẽ hình vào giấy nháp.
GV ? Tứ giác ANOM là
hình gì ?vì sao?
GV? Để tính AB và AC thì
cần biết AM, AN vậy ta nên
chọn ẩn số như thế nào?
GV? Biễu diễn AB, AC qua
x như thế nào?
GV? Căn cứ vào đâu để lập
pt?
HS: đọc đề và vẽ hình
vào giấy nháp để làm
bài tập.
HS: chứng minh tứ giác
ANOM là hình vuông
HS :chọn ẩn số , đặt
điều kiện và đơn vị của

ẩn .
AM = AN = x(cm),
x>O
HS dùng ẩn để biểu
diễn các dại lượng chưa
biết khác ( AB, AC)
AB = x+5, AC = x+12.
HS sử dụng định lí Pi ta
go trong tam giác
vuông ABC để lập
phương trình.
(x+5)
2
+(x+12)
2
= 17
2
HS: giải pt và đối chiếu
điều kiện của ẩn để lấy
nghiệm của pt x= 3
Từ đó tính được AB =
8cm , AC = 15 cm
1/ Bài toán có nội dung hình
học.
Giải: (chiếu)
- Xét tứ giác ANOM có =90
0
( giả thiết)
 ANOM là hình chữ nhật.
- Vì O thuộc phân giác góc A

=> OM = ON
ANOM là hình vuông.
 AN = AM
Đặt AM = AN = x(cm), x>O

AB = x+5, AC = x+12.
Áp dụng định lí Pi ta go ta có
phương trình:
(x+5)
2
+(x+12)
2
= 17
2
Giải pt này ta được:
x
1
= 3 (thỏa mãn) , x
2
= -20( loai)
Vậy AB = 8cm , AC = 15 cm
5
Hoạt đông 2: Bài toán có
nội dung vật lí.
Giáo viên chiếu đề bài lên
màn chiếu:
Một vật có khối lượng
124gam, thể tích 15cm
3


hợp kim của đồng và kẽm.
Tính xem trong đó có bao
nhiêu gam đồng, bao nhiêu
gam kẽm, biết khối lượng
riêng của đồng là 8900kg/
m
3
, khối lượng riêng của
kẽm là 7000kg/ m
3.
GV ? Yêu cầu học sinh đọc
kĩ đề bài.
GV ?Yêu cầu học sinh đổi
đơn vị khối lượng riêng từ
kg/ m
3
sangg/cm
3
GV ? Hướng dẫn học sinh
phân tích bài toán bằng cách
lập bảng và điền thông tin
vào bảng.
GV? Hãy chọn ẩn số , đơn
vị , điều kiện của ẩn .
GV? Hãy biểu diễn khối
lượng của kẽm qua ẩn số.
GV? Từ đó hãy tính thể tích
của đồng và thể tích của
than.
GV? Dựa vào đâu để thiết

lập pt.
GV? Hãy giảỉ pt để tìm kết
quả.
Hoạt động 3: Bài toán có
nội dung hoá học .
Giáo viên nêu đề toán ở màn
chiếu:
Tỉ lệ đồng trong loại quặng
thứ nhất nhỏ hơn tỉ lệ đồng
trong loại quặng thứ hai là
15%. Trộn hai loại quặng
ấy được một hỗn hợp có
50% đồng, khối lượng loại
quặng thứ nhất trong hỗn
hợp là 25kg, khối lượng loại
HS: đọc kĩ đề bài và
tìm hiểu đề.
HS : (chiếu)
Đổi đơn vị :
8900kg/ m
3
= 8,9g/c m
3
7000kg/ m
3
=7g/c m
3
D
Đồng 8,9
Kẽm 7

Vật
Ta có phương trình :
8,9 x + 7(15-x) = 124
HS: đọc kĩ đề bài và
tìm hiểu đề.
2/ Bài toán có nội dung vật lí.
Giải: (chiếu)
Gọi thể tích của đồng trong vật
là x cm
3
=> Thể tích của kẽm
trong vật là 15 – x (cm
3
)
ĐK : 0 < x < 15.
Khối lượng đồng là 8,9x (g)
Khối lượng kẽm là 7(15 – x) (g)
Theo đề bài ta có phương trình :
8,9 x + 7(15-x) = 124
Giải phương trình ta có x = 10
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy khối lượng của đồng trong
hợp kim là 8,9 . 10 = 89 (g)
Khối lượng kẽm trong hợp kim
là 124 – 89 = 35 (g).
3/ Bài toán có nội dung hoá
học.
Giải:(chiếu)
Gọi tỉ lệ % đồng có trong
6

quặng thứ hai trong hỗn
hợp bằng nửa khối lượng
quặng thứ nhất. Tính tỉ lệ
phần trăm đồng trong từng
loại quặng .
GV: Yêu cầu hs đọc kĩ đề và
tìm hiểu , phân tích đề bài.
GV: Hãy chọn ẩn số?
GV: Hãy biểu diễn các đại
lượng chưa biết khác của bài
toán?
GV: Dựa vào đâu để thiết
lập pt?
Hoạt động 4:
Bài toán có nội dung về
giáo dục dân số.
GV : chiếu đề bài lên màn
chiếu:
Năm ngoái , tổng số dân
của hai tỉnh A và B là 4
triệu . Do các địa phương
làm công tác tuyên truyền ,
vận động , kế hoạch hoá gia
đình khá tốt nên năm nay ,
dân số của tỉnh A chỉ tăng
thêm 1,1 %. Còn tỉnh B chỉ
tăng thêm 1,2%. Tuy nhiên ,
số dân của tỉnh A năm nay
vẫn nhiều nhiều hơn tỉnh B
là 807200 người. Tính số

dân năm ngoái của mỗi
tỉnh?
GV ? Yêu cầu học sinh đọc
kĩ đề bài.
GV: Hãy chọn ẩn số?
(Chiếu)
% Cu KL
quặng
Q1 x 25
Q2 x +15 12,5
Q sau khi
trộn
50 37,5
HS: Đọc kĩ đề ra
HS chọn ẩn số và đặt
điều kiện cho ẩn số.
Gọi x số dân năm ngoái
của tỉnh A. (ĐK: x
nguyên, dương, x<4
triệu )
HS: dùng ẩn số để biểu
diễn các đại lượng chưa
biết khác của bài toán:
Số dân năm nay của
loạiquặng thứ nhất là x%(x>0) ,
tỉ lệ đồng có trong loại quặng thứ
hai là (x+15)%
- Khối lượng đồng trong quặng
thứ nhất là 25x %
- Khối lượng đồng trong quặng

thứ hai là 12,5 (x+15)%
Theo bài ra ta có phương trình:
25x + 12,5(x+15) = 37,5.50
Giải pt này ta được
x= 45(TMĐK)
Vậy : Tỉ lệ % đồng trong loại
quặng thứ nhất, thứ hai lần lượt
là 45%; 60%.
4/Bài toán có nội dung về giáo
dục dân số.
Giải: (chiếu)
Gọi x số dân năm ngoái của tỉnh
A. (ĐK: x nguyên, dương, x<4
triệu )
Số dân năm nay của tỉnh A là :
`
Số dân năm nay của tỉnh B là :
101,2
(4.000.000 )
100
x

Theo bài ra ta có phương trình:
101,1 101,2
(4.000.000 ) 807200
100 100
x
x− − =
7
GV: Hãy biểu diễn các đại

lượng chưa biết khác của bài
toán?
(Số dân năm nay của mỗi
tỉnh)
GV: Dựa vào đâu để thiết
lập pt?
tỉnhA , tỉnh B.
HS căn cứ vào số dân
năm nay của tỉnh A
nhiều hơn tỉnh B là
807200 để lập pt.
HS: giải pt để tìm
nghiệm
HS : trả lời
Giải pt này ta được :
2.400.000x
=
(TMĐK)
Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A
Là 2.400.000 người.
Tỉnh B là 1.600.000 người.
- Hoạt động 5. BTVN:
- GV :chiếu đề bài lên màn chiếu:
1/ Người ta hoà tan 8 kg chất lỏng loại một với 6 kg chất lỏng loại hai thì được
một hỗn hợp có khối lượng riêng là 700 kg/m
3
Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng loại một lớn hơn khối lượng riêng
của chất lỏng loại hai là 200kg/m
3.
Tính khối lượng riêng của mỗi loại chất

lỏng?
2/ Dân số xã x hiện nay có 10.000 người .Người ta dự đoán sau 2 năm dân số
xã x là 10404 người. Hỏi trung bình hàng năm dân số xã x tăng thêm bao
nhiêu phần trăm?
3/ Một hình vuông MNPQ nội tiếp trong tam giác BAC ( M

AB; N

AC ; P và
Q

BC) Tam giác BAC có đáy BC = a, đường cao AH = h(a và h cùng đơn vị
đo).Tính độ dài cạnh hình vuông.
8

×