Bộ giáo dục v đo tạo
Bộ kế hoạch v đầu t
Viện chiến lợc phát triển
______________
Ngô thuý quỳnh
Tổ chức lÃnh thổ kinh tế theo hớng phát triển
bền vững ở tỉnh Vĩnh phúc
Chuyên ngành: Địa lý học
M số:
62 31 95 01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ địa lý
Hà Nội - 2009
Công trình đ đợc hon thnh tại
Viện chiến lợc phát triển - Bộ kế hoạch
v đầu t
Ngời hớng dẫn khoa học
PGS,TS. Nguyễn Minh Tuệ
Trờng Đại học S phạm - Hà Nội
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc tại Viện Chiến lợc Phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu t - Hà
Nội
Vào hồi .......giờ........ngày........tháng.........năm 2009
Có thể tìm luận án tại:
- Th Viện Quốc gia - Hà Nội
- Th Viện Viện Chiến lợc Phát triển
Danh mục các công trình của tác giả đ công bố
1 - Ngô Thuý Quỳnh (2004), Vĩnh Phúc: Đột phá công nghiệp - giải
pháp quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Tạp chí Hoạt động Khoa học
số 4 (539), Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, trang 40.
2 - Ngô Thuý Quỳnh (2004), Xây dựng cơ cấu kinh tế tiến bộ - Một
trong những biện pháp hàng đầu để Vĩnh Phúc phát triển, Tạp chí Kinh tế
và Phát triển số 82, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội, trang 54.
3 - Ngô Thúy Quỳnh (2006), Các hành lang kinh tế ở vùng đồng
bằng sông Hồng, Tạp chí khoa học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Số
5, 2006, trang 110.
4 - Ngô Thuý Quỳnh (2007), Bài học vỊ tỉ chøc l·nh thỉ kinh tÕ ë
tØnh VÜnh Phóc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 5 (409), Bộ Kế hoạch và
Đầu t, Hà Nội, trang 51.
5 - Ngô Thuý Quỳnh (2007), Tiềm năng và phơng hớng tổ chức
lÃnh thổ du lịch ở Vĩnh Phúc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 12 (416), Bộ
Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội, trang 48.
6 - Ngô Thuý Quỳnh (2008), Một số ý kiến về định hớng tổ chức
lÃnh thổ khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Kinh tế và
Dự báo, Số 6 (422), Bộ Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội, trang 38.
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển các hình thức tổ chức lÃnh thổ kinh tế ở Việt Nam đang
bùng nổ. Các tỉnh gặp nhiều vớng mắc khi nghiên cứu vấn đề tổ chức lÃnh
thổ kinh tế. Trong các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tÕ - x· héi tØnh,
néi dung tæ chøc l·nh thổ kinh tế mới đợc các địa phơng đề cập một cách
chung chung, cha đủ đáp ứng các yêu cầu của việc hoạch định chính sách phát
triển theo lÃnh thổ.
Vĩnh Phúc là tỉnh đang thu hút đầu t từ bên ngoài rất mạnh, sự phát triển
của công nghiệp, dịch vụ và đô thị diễn ra nhanh và nền kinh tế phát triển với
tốc độ cao (trên 15%/năm) đang đặt ra nhiều vấn đề về tổ chức lÃnh thổ kinh tế,
là một trong những địa bàn lý tởng để nghiên cứu vấn đề tổ chức lÃnh thổ
kinh tế.
Với những lý do chủ yếu nêu trên Tác giả chọn vấn đề Tổ chức lÃnh thổ
kinh tế theo hớng phát triển bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc làm đề tài luận án
Tiến sĩ của mình.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
+ Mục tiêu
Từ việc làm rõ những vấn đề chủ u vỊ lý ln vµ thùc tiƠn vỊ tỉ chøc
l·nh thỉ kinh tÕ trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ quốc tế; vận dụng chúng vào
việc nghiên cứu tổ chức l·nh thỉ kinh tÕ ë tØnh VÜnh Phóc, kiÕn nghÞ những định
hớng phát triển và giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo các hình thức tổ chức lÃnh
thổ kinh tế phát triển có hiệu quả cao và bền vững ở tỉnh này.
+ Nhiệm vụ chủ yếu của luận án
Để đạt đợc mục tiêu đà đề ra, luận án ó thc hin những nhiệm vụ cơ
bản dới đây:
- Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về tỉ chøc l·nh thỉ kinh
tÕ trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế sâu rộng, rồi từ đó vận dụng vào việc
nghiên cứu tổ chức lÃnh thổ kinh tế trên địa bàn của một tỉnh cụ thể (tỉnh Vĩnh
Phúc) ở nớc ta.
- Đánh giá thực trạng tổ chức lÃnh thổ kinh tế ở tỉnh Vĩnh Phúc, tạo cơ sở
cho việc lựa chọn các hình thức và phơng án tổ chức lÃnh thổ kinh tế hợp lý,
đem lại hiệu quả cao trong quá trình thịnh vợng kinh tế của tỉnh này.
- Đề xuất định hớng tổ chức lÃnh thổ kinh tế bền vững và kiến nghị những
giải pháp chủ yếu ®Ĩ b¶o ®¶m hiƯu qu¶ tỉ chøc l·nh thỉ kinh tế ở tỉnh Vĩnh
Phúc đến năm 2020.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
+ Về phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu của luận án là
tỉnh Vĩnh Phúc (xem xét cả Vĩnh Phúc mới và cũ). Trong quá trình nghiên cứu
tác giả có xem xét mối quan hệ giữa tỉnh Vĩnh Phúc với các tỉnh xung quanh vµ
-1-
đặt Vĩnh Phúc trong mối quan hệ hữu cơ với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và
cả nớc; đồng thời có xem xét ảnh hởng trực tiếp của các hành lang kinh tế
Trung Quốc - Việt Nam.
+ Về đối tợng nghiên cứu: Luận án chủ yếu nghiên cứu các hình thức tổ
chức lÃnh thổ kinh tế theo hớng phát triĨn bỊn v÷ng ë tØnh VÜnh Phóc trong
mèi quan hƯ chặt chẽ với các lĩnh vực xà hội, môi trờng cũng nh trong mối
quan hệ với các hình thức tổ chøc l·nh thỉ kinh tÕ cđa c¸c tØnh kh¸c.
4. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu
+ Quan điểm: Tác giả đà lấy các quan điểm hệ thống, hiệu quả, khả thi,
có tầm nhìn dài hạn và trong trạng thái động để chỉ đạo đối với việc nghiên cứu
luận án của mình.
+ Phơng pháp nghiên cứu: Tác giả đà lựa chọn và sử dụng tổng hợp các
phơng pháp trên nguyên tắc đảm bảo yêu cầu tổng hợp, phù hợp, khả thi và
hiện đại. Các phơng pháp tiêu biểu là duy vật biện chứng, phân tích hệ thống,
cho điểm, khảo sát thực địa, địa lý và tổ chức lÃnh thổ, bản đồ và thông tin địa
lý, dự báo, sử dụng chuyên gia.
5. Những đóng góp mới và chủ yếu của luận án
- Kế thừa những t tởng, những thành tựu của các học giả tiêu biểu trong
và ngoài nớc về nghiên cứu tổ chức không gian của Phơng Tây và tổ chức
lÃnh thổ của Việt Nam tác giả Luận án đà làm sáng tỏ thêm khung lý luận và
thực tiễn về TCLTKT trong điều kiện nớc ta và vận dụng chúng vào việc
nghiên cứu TCLTKT trên địa bàn một tỉnh ở nớc ta mà trờng hợp cụ thể là
tỉnh Vĩnh Phúc: nổi bật là Tác giả đà đa ra khái niệm về tổ chức lÃnh thổ kinh
tế, những yếu tố ảnh hởng, các nguyên tắc hình thành và bộ chỉ tiêu phân tích,
đánh giá kết quả, hiệu quả của tổ chức lÃnh thổ kinh tế trong điều kiện Việt
Nam.
- Luận án là công trình đầu tiên phân tích thực trạng TCLTKT, làm rõ
những mặt đợc và những mặt cha đợc của việc TCLTKT trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc, rút ra những bài học kinh nghiệm để làm căn cứ cho việc TCLTKT ở
tỉnh này có hiệu quả hơn và theo hớng phát triển bền vững.
- Đề xuất những định hớng phát triển chđ u ®èi víi TCLTKT ë tØnh
VÜnh Phóc (trong ®ã nêu cụ thể cho từng hình thức Khu công nghiệp, Khu du
lịch, Khu nông nghiệp công nghệ cao và Chuỗi đô thị ) và kiến nghị ba nhóm
biện pháp cơ bản nhằm cải thiện TCLTKT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo
hớng phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao.
6. Cấu trúc của luận án
Tác giả đà tham khảo 96 tài liệu tiếng Việt và tiếng nớc ngoài.
Luận án chính gồm 176 trang thuyết minh, 4 trang bản đồ, 6 trang ảnh, 36
bảng biểu số liệu. Ngoài phần mở đầu và kết luận, ni dung ca Luận án đợc
chia thành ba chơng:
-2-
- Chơng I: Những vấn đề lý luận và thực tiƠn vỊ tỉ chøc l·nh thỉ kinh tÕ.
- Ch−¬ng II: Thùc tr¹ng tỉ chøc l·nh thỉ kinh tÕ ë tØnh Vĩnh Phúc.
- Chơng III: Định hớng và giải pháp đảm bảo tổ chức lÃnh thổ kinh tế
bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ đến năm 2020.
Các chơng liên kết với nhau theo một lôgích khoa học luận chứng. Mỗi
chơng đều tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản và cố gắng đạt đợc yêu
cầu đề ra; kết quả của chơng này làm cơ sở cần thiết cho chơng sau. Mỗi
chơng đều có phần tiểu kết.
chơng I
Những vấn đề lý ln vμ thùc tiƠn
vỊ tỉ chøc l∙nh thỉ kinh tế
1.1. Những vấn đề chung, cơ bản về tổ chức lÃnh thổ kinh tế theo
hớng phát triển bền vững
1.1.1. Khái niƯm, b¶n chÊt cđa tỉ chøc l∙nh thỉ kinh tÕ theo hớng
phát triển bền vững
a. Tổ chức lnh thổ
+ Quan niƯm chung vỊ tỉ chøc l·nh thỉ
LÜnh vùc tỉ chøc lÃnh thổ ở các nớc trên thế giới đà đạt đợc thành tựu
cả trong lý luận và thực tiễn; nhiều lý thuyết và quan điểm đà xuất hiện và đợc
ứng dụng khá thành công. Nổi bật là lý thuyết trung t©m cđa W. Christaller, lý
thut cùc cđa F. Perroux, lý thuyết vành đai sản xuất nông nghiệp của V.
Thunen, lý thuyết định vị của Webber, lý thuyết phát triển phi cân đối (phát
triển các đặc khu kinh tế) của các nhà khoa học Trung Quốc
Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia và Đài Loan rất coi trọng việc nghiên
cứu vận dụng các thành tựu lý luận về TCLTKT và họ đà đạt đợc nhiều kết quả
trong lĩnh vực TCLTKT. ở Trung Quốc đà hình thành và phát triển hơn 30 khu
công nghiệp, 7 khu công nghệ cao, 8 khu kinh tế đặc biệt; ở Thái Lan đà phát
triển 4 khu du lịch, 12 khu công nghiệp; ở Indonesia đà hình thành và phát triển
21 khu công nghiệp, 4 khu du lịch. Ngoài các nớc nói trên, ở Đài Loan họ cũng
phát triển hơn 100 khu công nghiệp. Đây là những minh chứng xác đáng đối
với việc phát triển các hình thức TCLTKT.
Các chuyên gia của Liên Xô cũ sử dụng thụât ngữ phân bố lực lợng sản
xuất và họ cho rằng, đó là sự sắp xếp, bố trí và phối hợp các đối tợng hay thực
thể vật chất cụ thể (các hệ thống sản xuất, hệ thống tự nhiên và hệ thống dân c
[76] trên một vùng lÃnh thổ cụ thể (hay xác định). Các nhà khoa học Phơng
Tây sử dụng thuật ngữ tổ chức không gian [91], coi nó là việc lùa chän c¸c
-3-
phng án sử dụng lÃnh thổ (cả theo chiều cao, chiều sâu và bề mặt trái đất)
một cách đúng đắn và có hiệu quả [92].
Trong những năm vừa qua Viện Chiến lợc phát triển và một số Viện
chuyên ngành đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quy
hoạch phát triển (mà trong đó có nội dung tổ chức lÃnh thổ kinh tế), họ đà hoàn
thành nhiều công trình nghiên cứu về quy hoạch phát triển và cho ra mắt công
chúng nhiều ấn phẩm về vấn đề này. Nhiều cơ quan chức năng đà nghiên cứu đề
xuất phát triển nhiều hình thức TCLTKT, rõ nhất là B K hoch v u t đÃ
xây dựng các Đ ỏn phỏt trin hành lang kinh tế [6], khu công nghiƯp, khu chÕ
xt, khu c«ng nghƯ cao [13], khu kinh tế; Tổng cục du lịch đà đề xuất phát
triển hàng chục khu du lịch; 64 tỉnh, thành phố trực thuộc TW đều đà lập quy
hoạch phát triển dài hạn, trong đó có nội dung TCLTKT. Hàng loạt khu công
nghiệp, khu kinh tế, khu du lịch... đà hình thành trên lÃnh thổ Việt Nam minh
chứng cho thực tiễn sinh động mà đề tài luận án đề cập.
Nhiu học giả của Việt Nam sử dụng kh¸i niệm “Tổ chức l·nh thổ”, hä cho
đó l t chc các hot ng kinh t, xà hi, môi trng ch trên mt t ở một
lÃnh thổ xác định. Tác giả đồng tình với quan điểm này vµ cho r»ng, mn lµm
râ quan niƯm vỊ tỉ chøc lÃnh thổ cần làm sáng tỏ một số điểm quan trọng sau
đây:
+ Tổ chức: Con ngời sắp xếp các đối tợng (các xí nghiệp, công trình;
các ngành, lĩnh vực; các điểm dân c và kết cấu hạ tầng...) tại một lÃnh thổ cụ
thể trên cơ sở có căn cứ khoa học.
+ lÃnh thổ xác định: Các hot ng kinh t, xà hi, môi trng diễn ra
trên một lÃnh thổ xác định, chúng phải đợc tổ chức theo yêu cầu của phát triển
bền vững và phù hợp với sức chứa cđa l·nh thỉ Êy.
+ Chđ thĨ cđa viƯc tỉ chøc lÃnh thổ cũng là chủ thể quản lý phát triển lÃnh
thổ. Đó là những cơ quan Nhà nớc hữu trách đợc quy định trong Hiến pháp và
luật pháp hiện hành của quốc gia. Cá nhân và tổ chức không phải cơ quan nhà
nớc ảnh hởng lớn tới TCLTKT.
Tóm lại, theo tác gi, tổ chức lÃnh thổ có hai loi hình cơ bản lµ TCLTKT
vµ tỉ chøc l·nh thỉ x· héi [73]. Yu t môi trng đà c hm cha trong cả
tổ chức l·nh thổ kinh tế và trong tổ chức lÃnh th xà hi.
+ Đặc tính của Tổ chức lÃnh thổ
Tổ chức lÃnh thổ có 3 đặc tính cơ bản: TÝnh kÕt cÊu hƯ thèng, tÝnh l·nh thỉ vµ
tÝnh x· hội trong trạng thái động.
b- Hai loại hình quan trọng cđa tỉ chøc l·nh thỉ
- Tỉ chøc l∙nh thỉ kinh tÕ: Tỉ chøc l·nh thỉ kinh tÕ lµ viƯc tỉ chức các
hoạt động kinh tế ở lÃnh thổ xác định. Chủ thể của các hoạt động kinh tế là con
ngời, các tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân. Đối tng của các hoạt động
kinh tế là sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm xà hội [71]. Xét vỊ thùc chÊt vµ
-4-
vấn đề có tính cơ bản là xác định đợc các hình thức TCLTKT trên địa bàn
nghiên cứu và tổ chức chúng thành hệ thống một cách có căn cứ khoa học với
tầm nhìn dài hạn.
- Tổ chức lnh thổ x∙ héi: Tỉ chøc l·nh thỉ x· héi chÝnh lµ việc tổ chức
các hoạt động xà hội ở lÃnh thổ xác định một cách khoa học. Các điểm dân c
và các hoạt động kinh tế, xà hội của ngời dân luôn luôn là đối tợng chủ yếu
của việc tổ chức x· héi theo l·nh thæ [73].
c- Tæ chøc l·nh thæ kinh tế theo hớng phát triển bền vững
Tác gi cho rng, bền vững là yêu cầu cao nhất và bắt buộc đối với mọi
hoạt động vì sự phát triển. Bền vững của sự phát triển phải bao gồm bền vững về
ba mặt: bền vững về kinh tế, bền vững về xà hội và bền vững về môi trờng sinh
thái. Không thể thiếu một trong ba mặt này. Ba mặt bền vững này liên quan mật
thiết với nhau tạo nên sự bền vững chung của sự phát triển.
1.1.2. Nguyên tắc chủ u cđa tỉ chøc l∙nh thỉ kinh tÕ theo h−íng phát
triển bền vững
Tổ chức lÃnh thổ kinh tế phải tuân thủ các nguyên tắc chủ yếu: phi có
tính linh hot, phải thoả mÃn yêu cầu về khả năng tài nguyên và nhu cầu thị
trờng, đảm bảo lợi ích của cộng đồng; phải đảm bảo hài hoà, tơng tác, hỗ trợ
cùng phát triển; phải đảm bảo phù hợp với trình độ quản lý và trình độ khoa học
công nghệ cũng nh phải nhận đợc sự hởng ứng của nhân dân. Tổ chức lÃnh
thổ kinh tế phải tính tới các yếu tố toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.3. Những điều kiện để phát triển các hình thức tổ chức lnh thổ kinh tế
Những điều kiện chủ yếu để hình thành và phát triển các hình thức
TCLTKT là: khả năng về vận tải và mức chi phí đầu vào; đáp ứng về lao động;
đáp ứng về nớc; quan tâm của các nhà đầu t; thoả mÃn về đất xây dựng; khả
năng tiêu thụ sản phẩm; hiệu quả kinh tế, xà hội và môi trờng. Phải xem xét
các điều kiện phát triển các hình thức TCLTKT trong trạng động và có tính tới
đầy đủ sự phát triển nhanh chóng của khoa häc c«ng nghƯ.
1.1.4. Néi dung cđa Tỉ chøc l∙nh thổ kinh tế
Tác giả xin nhấn mạnh những nội dung nghiên cứu chủ yếu đối với tổ
chức lÃnh thổ kinh tế: Phân tích và đánh giá các điều kiện và yếu tố ảnh hởng
đến tổ chức lÃnh thổ kinh tế; Phân tích hiện trạng phát triển các hình thức tổ
chức lÃnh thổ kinh tế; Lựa chọn các hình thức tổ chức lÃnh thổ kinh tế và luận
chứng các phơng án tổ chức cũng nh phối hợp các hình thức TCLTKT và xác
định giải pháp đảm bảo các hình thức TCLTKT phát triển bền vững, đem lại
hiệu quả cao.
1.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của tổ chức lÃnh thổ kinh tế
Đây là vấn đề rất quan trọng nhng cho đến nay cha có đợc những
nghiên cứu đủ mức. Để đánh giá kết quả và hiệu quả của việc phát triển các
hình thức TCLTKT, kế thừa những kết quả nghiên cứu trớc đây [26], [31] và
-5-
trải nghiệm thực tiễn nghiên cứu các hình thức TCLTKT ở Vĩnh Phúc, tác giả
xin đề xuất những chỉ tiêu chủ yếu sử dụng để phân tích, đánh giá kết quả và
hiệu quả phát triển các hình thức TCLTKT nh sau:
1.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh trực tiếp
+ Tiết kiệm chi phí đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng (KCHT) do phát triển
các hình thức TCLTKT.
đ = Đp - Đt
Chú giải: - đ: Tổng tiết kiệm đầu t xây dựng KCHT.
- Đp: Tổng đầu t KCHT trong trờng hợp phân bố phân tán.
- Đt: Tổng đầu t KCHT trong trờng hợp phân bố tập trung.
+ Tỷ lệ tiết kiệm vốn đầu t do phát triển các hình thức tổ chức lÃnh thổ
kinh tế (TTK)
đ
TTK =
x 100 (%)
Đp
Chú giải: - TTK: Tû lƯ tiÕt kiƯm (%).
- ®: Tỉng tiÕt kiƯm đầu t xây dựng KCHT trong trờng hợp phân
bố tập trung.
- Đp: Tổng đầu t KCHT trong trờng hợp phân bố phân tán.
+ Tỷ lệ tăng thêm của năng suất lao động của các hình thức TCLTKT so
với trờng hợp phân bố phân tán (TNS)
Nt - Np
TNS =
x 100 (%)
Np
Chú giải: - Nt: Năng suất lao động của các hình thức TCLTKT
- Np: Năng suất lao động của trờng hợp phân bố phân tán.
+ Tổng doanh thu hay GDP do các hình thức TCLTKT tạo ra
Chỉ tiêu này thu đợc nhờ phơng pháp thống kê. Trên cơ sở doanh thu và
chi phí trung gian của các doanh nghiệp ngời ta tính đợc giá trị GDP của các
doanh nghiệp cũng nh của cả hình thức TCLTKT.
+ Tổng việc làm do các hình thức TCLTKT tạo ra. Đối với chỉ tiêu này
vấn đề quan trọng cần chú ý xem xét là số lao động tại chỗ (hoặc của
điạ phơng) đợc thu hút vào làm việc trong các hình thức TCLTKT.
+ Tổng giá trị xuất khẩu do các hình thức TCLTKT tạo ra
+ Tổng mức đóng góp vào thu ngân sách của tỉnh
1.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh gián tiếp
a - Nhóm chỉ tiêu phản ánh gián tiếp thông qua các biểu hiện vai trò của
các hình thức TCLTKT đối với nền kinh tÕ.
-6-
+ Tỷ lệ đóng góp vào tổng GDP của tỉnh (Tg)
GDPTCLT
Tg =
x 100 (%)
GDP toàn tỉnh
Chú giải: - GDPTCLT: GDP do các hình thức TCLT tạo ra.
- GDPtoàn tỉnh: Tổng GDP của tỉnh.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất nói lên vai trò của các hình thức TCLTKT
đối với nền kinh tÕ tØnh. Tû lƯ nµy cµng cao cµng chøng tỏ vai trò lớn của các
hình thức TCLTKT đối với phát triển kinh tế của tỉnh.
+ Tỷ lệ đóng góp vào giá trị xuất khẩu của tỉnh (Tx)
XKTCLT
Tx =
x 100 (%)
XKtoàn tỉnh
Chú giải: - XKTCLT: Giá trị xuất khẩu do các hình thức TCLT tạo ra.
- XKtoàn tỉnh: Tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh.
Tỷ lệ càng cao càng có ®iỊu kiƯn ®Ĩ nỊn kinh tÕ cã ®é më lín, cã møc më
cưa lín ®Ĩ héi nhËp kinh tÕ qc tế, góp phần để địa phơng có khả năng ngoại
tệ đáp ứng yêu cầu nhập khẩu công nghệ hiện đại.
+ Tỷ lệ đóng góp vào số việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân (TL)
LTCLT
TL =
x 100 (%)
Ltoàn tỉnh
Chú giải: - LTCLT: Lao động làm việc trong các hình thức tổ chức lÃnh thổ.
- Ltoàn tỉnh: Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc
dân của tỉnh.
Tỷ lệ này càng cao càng tốt, góp phần ổn định xà hội và tạo ra sự ổn định
cần thiết cho quá trình phát triển. Căn cứ vào những thông số nêu trên ngời ta
còn có thể xác định đợc tỷ lệ của các hình thức TCLTKT chiếm trong tổng số
việc làm mới đợc tạo ra của toàn tỉnh.
+ Tỷ lệ đóng góp ngân sách của các hình thức tổ chức lÃnh thổ (TNS)
NSTCLT
TNS =
x 100 (%)
NStoàn tỉnh
Chú giải: - NSTCLT: ngân sách do các hình thức TCLT tạo ra.
- NStoàn tỉnh: Tổng thu ngân sách của tỉnh.
Tỷ lệ này càng cao càng chứng tỏ các hình thức TCLTKT có vai trò lớn
đối với quá trình phát triển chung, mà trớc hết là góp phần quan trọng vào việc
cân đối ngân s¸ch cho tØnh.
-7-
+ Hệ số tập trung hoá đối với các hình thøc TCLTKT cđa tØnh (Ht).
HƯ sè nµy cã thĨ tÝnh theo các đặc trng giá trị gia tăng, lao động và thậm
chí cả diện tích. Dới đây là một hệ sè tËp trung ho¸ tÝnh theo GDP.
GDPTCLT cđa tØnh : GDP toàn tỉnh
Ht =
x 100 (%)
GDPTCLT của cả nớc : GDP c¶ n−íc
Chó gi¶i: - (GDPTCLT cđa tØnh : GDP toàn tỉnh): Tỷ trọng các hình thức TCLTKT
trong nền kinh tÕ cđa tØnh
- (GDPTCLTc¶ n−íc : GDP c¶ n−íc ): Tỷ trọng các hình thức TCLTKT
trong nền kinh của cả nớc
Khi Ht lớn hơn 1 thì mức tập trung hoá của đối tợng nghiên cứu cao, khi
nhỏ hơn 1 thì mức tập trung hoá của đối tợng nghiên cứu thấp. Nếu Ht bằng 1
thì mức độ tập trung hoá của đối tợng nghiên cứu ngang mức trung bình của cả
nớc.
b - Nhóm chỉ tiêu phản ánh gián tiếp thông qua các biểu hiện chủ yếu của
nền kinh tế
+ Tăng trởng kinh tế của tỉnh ổn định và đạt đợc ở mức cao: nền kinh
tế của tỉnh phải tăng trởng với mức cao và ổn định.
+ Xà hội đợc phát triển tiến bộ: các lĩnh vực xà hội đợc cải thiện theo
h−íng tiÕn bé; sè ng−êi thÊt nghiƯp, tû lƯ ng−êi nghèo, các tệ nạn xà hội, tai nạn
giao thông, tai nạn nghề nghiệp giảm nhanh, văn minh công nghiệp hình thành
và trở thành bản chất của xà hội công bằng, bình đẳng, dân chủ.
+ Môi trờng sinh thái trên địa bàn tỉnh đợc kiểm soát và giữ vững. Ô
nhiễm môi trờng đợc khắc phục. Mọi hoạt động sống và sản xuất đều thân
thiện với môi trờng.
Trong bộ chỉ tiêu sử dụng để phân tích, đánh giá kết quả, hiệu quả mà
chúng tôi trình bày ở trên thì năng suất lao động của các hình thức TCLTKT và
đóng góp của các hình thứuc TCLTKT vào tăng năng suất lao động xà hội của
toàn bộ nền kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất và quan trọng hơn cả.
1.3. Các hình thức chủ yếu của TCLTKT và thực tế vận dụng vào
điều kiện Việt Nam
1.3.1. Hình thc th nht: Hành lang kinh tế
Hành lang kinh tế là một hiện tợng kinh tế [6, tr.11], [78, tr.442] hình
thành dựa trên một tuyến trục giao thông huyết mạch và sự tập trung các cơ sở
công nghiệp và dịch vụ gắn với các đô thị dọc hai bên tuyến trục đó. Các nớc
Lào và Thái Lan cùng với Việt Nam đề xuất phát triển các hành lang kinh tế
Đông - Tây theo tuyến đờng số 9 từ Lào và Thái Lan qua Việt Nam. Trên l·nh
-8-
thổ Việt Nam đà hình thành một số tuyến hành lang kinh tÕ rÊt cã ý nghÜa, nh−
3 tuyÕn hµnh lang kinh tế: Hà Ni - Hải Phòng; TP Hồ Chí Minh - Biên Hoà Vũng Tàu; và Huế - Đà Nẵng - Dung Quất. Hai nớc Việt Nam và Trung Quốc
đà thoả thuận phát triển hai hành lanh kinh tế (Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng, Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng).
1.3.2. Hình thc th hai: Khu kinh tế
Khu kinh tế là một lÃnh thổ xác định đợc hởng u đÃi đặc biệt để phát
triển kinh tế tổng hợp, thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Nhiều nớc trên thế giới
phát triển thành công loại hình khu kinh tế, tiểu biểu là Trung Quốc và Liên
Bang Nga [4]. ở Việt Nam, nhiều tỉnh đà phát triển khu kinh tế ven biển và khu
kinh tế cửa khẩu [95]. Đến tháng 6 năm 2008 trên lÃnh thổ Việt Nam đà hình
thành 14 khu kinh tế ven biển (Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, đến năm 2020
nớc ta có 15 khu kinh tÕ ven biĨn vµ 5 khu kinh tÕ cưa khÈu cÊp qc tÕ).
1.3.3. H×nh thøc thứ ba: L∙nh thỉ tập trung c«ng nghiƯp
+ Khu c«ng nghiƯp tËp trung
Khu c«ng nghiệp tập trung là khu (l·nh thỉ) tập trung c¸c doanh nghip
chuyên sn xut hng công nghip v thc hin các dch v cho sn xut công
nghip, có ranh gii xác nh, không có dân c sinh sng. Đến tháng hết năm
2007 Việt Nam đà hình thành hơn 183 khu công nghiệp tập trung phân bố trên
địa bàn 54 tỉnh. Khu công nghệ cao là trờng hợp đặc biệt của khu công nghiệp
tập trung [30]. Hiện nay Việt Nam đang triển khai xây dựng hai khu công nghệ
cao: Linh Trung (TP. Hồ Chí Minh) và Hoà Lạc (Hà Tây).
+ Cụm công nghiƯp: Mét l·nh thỉ cã ranh giíi x¸c định bởi vn bn pháp
lý, với quy mô nhỏ hơn của khu công nghiệp và đợc bố trí tập trung một số cơ
sở công nghiệp thuần túy (tức là chỉ có cơ sở công nghiệp); chúng là những vệ
tinh của khu công nghiƯp. Cụm c«ng nghiệp thường gắn với l·nh thỉ cÊp huyn
hoc liên huyn, ht nhân thc hin công nghip hoá, hin i hoá nông nghiệp
nông thôn cp huyn ca Vit Nam.
+ Điểm công nghiệp: Một lÃnh thổ không lớn, cã ranh giíi −íc lƯ và cũng
được x¸c định bởi mt vn bn pháp lý, có quy mô nhỏ hơn cụm công nghiệp,
đợc bố trí tập trung một số ít cơ sở công nghiệp; chúng thờng là vệ tinh của
các cơm c«ng nghiƯp. Điểm c«ng nghiệp thường gắn với địa bn xà hoc liên
xÃ, ht nhân phát trin công nghip hoá, hin i hoá nông nghip, nông thôn
cp x· của Việt Nam.
1.3.4. H×nh thức thứ tư: Khu du lịch
Khi nói đến hình thức TCLT du lịch chúng tôi cho rằng phải nói tới khu
du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch. Khái niệm cụm du lịch nh lâu nay ngời ta
nói tới chỉ là vấn đề mang tính ớc lệ, trong thực tế khi nghiên cứu về phát triÓn
-9-
du lịch thì các cụm du lịch ít có ý nghĩa đối với tổ chức lÃnh thổ du lịch. Khu du
lịch là hình thức cơ bản, quan trọng nhất; nó thờng là không gian có tính quy
ớc, giàu tiềm năng thiên nhiên, gắn với một hoặc một vài điểm du lịch nổi
tiếng và là điểm dừng quan trọng của các Tour hay tuyến du lịch. Tác giả cho
rằng, về bản chất, khu du lịch là một lÃnh thổ xác định, có chủ thể quản lý. Đến
năm 2007, trên lÃnh thổ Việt Nam đà có 15 tỉnh phát triển hình thức tỉ chøc
l·nh thỉ du lÞch theo kiĨu khu du lÞch và đà có 17 khu du lịch đà và đang hình
thành.
1.3.5. Hình thức th nm: Lnh thổ tp trung nông nghiệp
Trên lÃnh thổ Việt Nam hiện đang có hai hình thức tơng đối phổ biến đối
với tổ chức lÃnh thổ nông nghiệp [71, tr.20]. Đó là, khu nông nghiệp công nghệ
cao và vùng chuyên môn hoá cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến mà
Tác giả tạm gọi đó là Tổ hợp nông - công nghiệp.
Hiện nay, ở một số địa phơng nh các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hồ
Chí Minh, tỉnh Lâm Đồng đà hình thành và phát triển khu nông nghiệp công
nghệ cao với quy mô diện tích trung bình khoảng 600 ha một khu. Hình thức Tổ
hợp nông - công nghiệp (vùng trng cây nông nghiệp chuyên môn hoá gắn với
nhà máy chế biến) hoặc lâm - công nghiệp (vùng rừng nguyên liệu gắn với nhà
máy chế biến) đang và sẽ phát triển mạnh ở ViƯt Nam.
Ch−¬ng I đ· làm râ được những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về sự
tồn tại, phát trin ca các hình thc TCLTKT vn dng vo vic nghiên cu
chính các hình thc y a bn tnh Vnh Phúc. ng thi, Tác giả rút ra
những nhận định có tính kết luận chủ yếu nh sau:
+ Việc hình thành và phát triển của các hình thức TCLTKT trên lÃnh thổ
tỉnh ở nớc ta có cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc. Các hình thức TCLTKT
là phạm trù tất yếu khách quan, chúng tồn tại và phát triển theo quy luật riêng
mà yếu tố kinh tế, xà hội, môi trờng có tác động chi phối rất lớn.
+ Điều kiện hình thành và phát triển các hình thức TCLTKT không chỉ có
các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xà hội mà còn có cả yếu tố chính trị cũng nh yếu
tố quản lý nhà nớc.
+ Các h×nh thøc TCLTKT cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau và với cả nền
kinh tế, chúng cùng nhau tạo nên bộ khung kinh tế cho lÃnh thổ xác định.
+ Hiệu quả nói chung và hiệu quả kinh tế nói riêng (đà bao hàm cả khía
cạnh bền vững) là tiêu chí quan trọng nhất để xác định kết quả và hiệu quả của
sự phát triển đối với các hình thức TCLTKT trên địa bàn tỉnh.
- 10 -
Chơng II
Thực trạng tổ chức lnh thổ kinh tế
ở tỉnh vĩnh phúc
2.1. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, văn hoá, xà hội và khả năng phát
triển các hình thức tổ chức lÃnh thổ kinh tế
Vì khó khăn số liệu của tỉnh Vĩnh Phúc mới, khi phân tích quá trình phát
triển 2001 - 2007 tác giả sử dụng lÃnh thổ tỉnh cũ; còn khi phân tích năm 2007
tác giả sử dụng lÃnh thổ tỉnh mới (không có huyện Mê Linh).
2.1.1. Nhận xét tổng quát
+ Về mặt thuận lợi: Vĩnh Phúc có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi để phát
triển (cách Th đô ch khong 30 phút, dễ dàng giao thơng với mọi miền đất
nớc và với nớc ngoài). Vĩnh Phúc có tiềm năng to lớn và đa dạng về tự nhiên
để phát triển kinh tế nói chung và phát triển các hình thức TCLTKT nói riêng;
đặc biệt phải kể đến quỹ đất xây dựng và tiềm năng du lịch độc đáo.
+ V khó khn: Kết cấu hạ tầng thiếu thốn (rõ nhất là h thng giao thông
i ngoi cßn khã khăn, hệ thống hạ tầng điện, nước, xử lý chất thải cßn thiếu
nhiều); lực lượng lao động tuy dồi dào nhưng chất lượng thấp, thiếu lao động cã
kỹ nng ngh nghip cao, thiu các nh doanh nhân gii; quy mô nn kinh t
ang còn nh, kh nng vn tÝch luỹ từ nội bộ nền kinh tế bÐ.
BiÓu 2.1: Tổng hợp một số tiêu chí đánh giá các yếu tố phát triển
các hình thức TCLTKT của tỉnh Vĩnh Phúc
STT
Yếu tố
1. Vị trí
2. Địa hình
3. Đất đai
4.
5.
6.
Đánh giá chung
Thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu t cũng nh các du khách
Đa dạng và phù hợp với yêu cầu của TCLTKT
Đảm bảo về quy mô để tập trung hoá và có địa chất công
trình tốt để xây dựng công trình khi cần thiết
Điều kiện Thuận lợi, dễ dàng tạo đờng vào - ra đối với các lÃnh thổ
giao thông
dự kiến tổ chức các hình thức lÃnh thổ kinh tế cũng nh cho
việc vận chuyển ra đờng cao tốc và tới sân bay hoặc tới
cảng biển (bằng cả đờng ôtô, đờng sắt và đờng hàng
không trong thời gian không lâu)
Khả năng Rất dễ dàng, điện lấy từ lới điện quốc gia, khoảng cách rất
cung
cấp gần và thuận tiện
điện
Lao động
Dồi dào, cần cù, sáng tạo, có ý chí vơn lên và sẵn sàng hợp
tác, có ý thức cộng đồng cao, có truyền thống văn hoá
- 11 -
7.
Khả năng
nguồn nớc
Sự ủng hộ
của ngời
dân
Khả năng nớc mặt và nớc ngầm tơng đối dồi dào và nếu
có công trình thì việc cấp nớc rất hiện thực.
8.
Ngời dân rất hoan nghênh chủ trơng phát triển các hình
thức TCLTKT của Chính quyền, họ hợp tác với chính quyền
trong việc giải phóng mặt bằng và phối hợp với các doanh
nghiệp trong việc tạo thêm nhà ở, dịch vụ công nhân
9. Sự quan tâm Các nhà đầu t của Hà Nội và của nhiều nớc đà coi trọng
của các nhà địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nhiều nhà đầu t lớn đà về Vĩnh
đầu t
Phúc làm ăn
10. Khả năng Qua khảo sát thực tế, hiệu quả của đa số các nhà đầu t
hiệu quả sản đang làm ăn tại Vĩnh Phúc là tơng đối cao (khoảng trên 90
xuất
kinh % những ngời đợc hỏi ý kiên đều trả lời theo chiều hớng
doanh
đồng tình với nhận định nh thế)
Nguồn: Tác giả
2.2. Hiện trạng tổ chức lÃnh thổ kinh tế
2.2.1. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển kinh tế, x hội của tỉnh
Vĩnh Phúc
a. Về tăng trởng kinh tế
Tốc độ tăng trởng kinh tế cao (by năm trở lại đây (2001-2007), tốc độ
tăng trởng kinh tế bình quân đạt khoảng 17%/năm, trong đó, nông lâm ng
nghiệp tăng 14,2%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 61,1%/năm và dịch vụ
tăng 24,7%/năm).
b. Về phân công lao động x hội
Cơ cấu phân công lao động xà hội thay đổi theo chiều hớng tiến bộ: Năm
2007 lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ 54,3% (trung bình mi
nm gim khong 3,6 điểm %); lao động công nghiệp - xây dùng chiÕm tû lƯ
20,6% (trung b×nh tăng mỗi năm khoảng 2,9 điểm %); lao động dịch vụ chiếm
tỷ lệ 25,1% (trung bình mi nm tng khong 0,7 điểm %). Năng suất lao động
tăng lên liên tục (bình quân thời kỳ 2001-2007 tăng khoảng 12,8%/năm.
c. Về cơ cấu kinh tế
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành tựu công nghiệp hoá
thu đợc kết quả rõ nét nhng hiện đại hoá thể hiện cha đợc rõ. Tuy tỷ trọng
các ngành phi nông nghiệp đạt khoảng 86% GDP nhng tỷ lệ công nghệ tiên
tiến chỉ mới đạt mức khoảng 23% (chủ yếu là của các xí nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài). Dịch vụ chiếm tỷ trọng không lớn (mới khoảng 24,7%).
- 12 -
d. VÞ trÝ kinh tÕ cđa tØnh Vĩnh Phóc trong vùng KTTĐ Bắc bộ và cả
nớc
Hiện nay, Vĩnh Phúc là một trong 3 tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ cũng nh trong vùng Đồng bằng sông Hồng có tỷ trọng công nghiệp lớn
trong tổng GDP (khoảng trên 45%).
Biểu 2.2: So sánh một số chỉ tiêu của tỉnh Vĩnh Phúc mới
với vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả nớc (năm 2007)
STT
1.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
3.
3.1.
3.2.
4.
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng trởng kinh tế (%)
Cơ cấu GDP (giá hiện hành) %
- Nông, lâm, thuỷ sản
- Công nghiệp - xây dựng
- Dịch vụ
GDP bình quân đầu ngời (triệu
đồng/ ngời )
- Giá so sánh
- Giá hiện hành
Tỷ lệ hộ nghèo (Tiêu chuẩn mới
%)
Tỉnh Vĩnh
Vùng
Phúc
KTTĐBB
16,2
11,2
100,0
100,0
14,1
12,6
61,2
39,0
24,7
48,4
7,6
15,2
12,3
8,4
18,1
9,5
Cả
nớc
8,47
100,0
20,2
41,7
38,1
6,0
13,4
14,4
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc [18]; [38]; Báo cáo tình hình
kinh tế - xà hội năm 2007 và 6 tháng năm 2008, Bộ Kế hoạch và Đầu t.
2.2.2 - Thực trạng phát triển các hình thức TCLTKT
a. Đánh giá khái quát
Các hình thức TCLTKT đà và sẽ tiếp tục làm nòng cốt cho tăng trởng
kinh tế, giải quyết việc làm, hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài và các nhà đầu
t từ các thành phố khác trong vùng. Qua tính toán của Tác giả cho thấy các
hình thức TCLTKT đóng góp tới khoảng 70% cho tăng trởng GDP, 67% thu
ngân sách toàn tỉnh và khoảng 42% số chỗ làm việc mới đợc tạo ra của toàn
tỉnh.
Bên cạnh những thành tựu đà nêu trên, trong quá trình phát triển các hình
thức TCLTKT ở Vĩnh Phúc còn bộc lộ một số bất cập cần nhanh chóng khắc
phục: thiếu trầm trọng lao động có trình độ kỹ năng nghề cao; do thu hồi đất để
xây dựng các khu công nghiệp một số nông dân không còn t liệu sản xuất, đối
với những ngời này khoản tiền đền bù do thu hồi đất không đợc sử dụng để
đào tạo nghề hoặc phát triển sản xuất nên đà trở thành những ngời thất nghiệp
và có đời sống khó khăn.
- 13 -
Bảng 2.3: Tổng hợp một số chỉ tiêu đạt đợc của các
hình thức TCLTKT của tỉnh, năm 2007
Số
Chỉ tiêu
Tổng
TT
số
1. Tổng GDP (tỷ đồng, giá hiện
hành) của các hình thức tổ chức
7.935
% so GDP của toàn tỉnh
49
2. Số lao động làm việc (cả trực tiếp
và gián tiếp, ngời)
73.175
% so với tổng lao động làm việc
14
của tỉnh
3. Thu ngân sách (tỷ đồng)
4.383
% so với tổng thu ngân sách của
67
toàn tỉnh
Riêng khu
công nghiệp
Riêng khu
du lịch
6.626
41
1.309
8
62.721
12
10.454
2
2.893
44
1.490
17
Nguồn: Xử lý theo Niên giám thống kê của tỉnh Vĩnh Phúc [18]; Tác giả
b. Đánh giá cụ thể đối với các hình thức TCLTKT ở tỉnh Vĩnh Phúc
+ §èi víi tỉ chøc l∙nh thỉ c«ng nghiƯp
- §èi víi hình thức khu công nghiệp tập trung
Chủ trơng phát triển khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc đà đợc chứng minh là rất đúng đắn. Tính đến tháng 12 năm 2007 trên địa
bàn tỉnh đà có 2 khu c«ng nghiƯp tËp trung víi tỉng diƯn tÝch chiÕm đất khoảng
530 ha, đà thu hút đợc 44 dự án, trong đó: 11 dự án đầu t trong nớc với tổng
vốn đầu t 1.150 tỷ đồng và 32 dự án đầu t nớc ngoài (FDI) với tổng vốn đầu
t 580 triệu USD, tạo ra tổng doanh thu khoảng 1,2 tỷ đô la Mỹ, tạo ra tổng kim
ngạch xuất khẩu khoảng 300 triệu đô la Mỹ và nộp ngân sách khoảng 220 triệu
đô la Mỹ. Việc phát triển các khu công nghiệp tơng đối phù hợp với các điều
kiện của tỉnh và đem lại hiệu quả hơn hẳn so với trờng hợp phân bố phân tán.
Chi phí đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cho các xí nghiệp riêng lẻ gấp khoảng 2
- 2,4 lần so với đầu t cho khu công nghiệp. Nhìn chung quy mô diện tích của
một khu công nghiệp ở mức trung bình, vị trí các khu công nghiệp tơng đối
hợp lý, tuy nhiên có khu nằm tơng đối sát đờng giao thông lại cha có đờng
gom nên sẽ có thể bị tắc nghẽ trong tơng lai.
- Đối với hình thức cụm công nghiệp
Đến hết năm 2007 ở Vĩnh Phúc đà hình thành 5 cụm công nghiệp và đang
phát huy tác dụng. Nhìn chung các cụm công nghiệp đợc phân bố tơng đối
phù hợp, đợc dân ủng hộ và đang phát triển tốt. Tuy nhiên sự phát triển các
cụm công nghiệp còn chậm.
- 14 -
- Đối với hình thức điểm công nghiệp gắn với làng nghề tiểu thủ công
nghịêp
Đến năm 2007, ở Vĩnh phúc hình thức điểm công nghiệp cha phát triển
mạnh, mới có một số điểm gắn với làng nghề, lao động làm việc trong các làng
nghề chiếm khoảng 5% tổng lực lợng lao động của tỉnh (nhng chủ yếu là lao
động thủ công) song vẫn chiếm khoảng 98% tổng số lao động tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.
+ Đối với tổ chức lnh thổ du lịch
Trên địa bàn tỉnh đà có 4 khu du lịch đang trong quá trình hình thành và
phát triển. Mới có khu Tam Đảo là hình thành rõ. Các khu danh thắng Tây
Thiên, khu Vĩnh Yên và khu Đại Nải tuy đà có ý tởng phát triển thành khu du
lịch nhng cha hình thành khu trên thực tế. Có điểm du lịch nổi tiếng nh Đền
Hai Bà Trng cha đợc phát huy đúng mức.
Năm 2007 có 1.150 nghìn khách du lịch đến Vĩnh Phúc, trong đó 40
nghìn khách quốc tế. Tổng doanh thu từ các hoạt động du lịch (chủ yếu là kinh
doanh khách sạn, dịch vụ ăn uống) đà tăng khá mạnh trong những năm gần đây
và đạt khoảng 510 tỷ đồng vào năm 2007.
+ Đối với tổ chức lnh thổ đô thị
Về cơ bản các đô thị đang phát triển riêng rẽ và cha có quy hoạch chung.
Mạng lới đô thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đợc phân bố theo hình dáng của
hai dạng chủ yếu:
+ Hình dáng dạng chuỗi đợc nhận thấy dọc theo quốc lộ số 2 (bắt đầu từ
Thành phố Vĩnh Yên xuống ngà ba đờng số 2 cắt đờng cao tốc Hà Nội - Nội
Bài), có bốn điểm đô thị (1 thành phố, 1 thị xà và 2 thị trấn) với tổng dân số
khoảng 34,6 vạn ngời.
+ Dạng đô thị phân bố đơn lẻ rất phổ biến là những thị trấn thủ phủ huyện
lỵ và thị tứ. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 6 thị trấn và 36 thị tứ với dân
số đô thị khoảng 18 vạn ngời.
+ Đối với tổ chức lnh thổ nông, lâm nghiệp
Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc cha đợc tổ chức
mà đang còn phân bố tự phát. Những nơi sản xuất sản phẩm nông nghiệp có quy
mô tơng ®èi tËp trung chđ u ®ang dùa vµo ®iỊu kiƯn tự nhiên và truyền thống
canh tác của nông dân. Bớc đầu tài nguyên rừng của tỉnh đà đợc tổ chức khai
thác một cách có kết quả. Những khu rừng cảnh quan đẹp và có điều kiện bớc
đầu đà đợc khai thác để phục vụ phát triển kinh tế, trong đó nổi bật là rừng
quốc gia Tam Đảo kết hợp phát triĨn du lÞch.
- 15 -
c. Phối hợp giữa các hình thức TCLTKT trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc và
với bên ngoài
Các hình thức TCLTKT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cha phát huy lẫn
nhau một cách đầy đủ để tạo ra sức mạnh kinh tế tổng hợp cho quá trình tăng
tốc của nền kinh tế tỉnh; cha gắn kết một cách có hiệu quả với các khu công
nghiệp, các khu du lịch của các tỉnh khác, nhất là của ba tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội
và Phú Thọ để tạo nên hệ thống các hình thức TCLTKT trên quy mô vùng lớn.
d. ảnh hởng từ sự phát triển của TCLTKT đến phát triển x hội
Ngoài việc góp phần đổi mới phân công lao động xà hội, các khu công
nghiệp và khu du lịch tạo ra nhiều việc làm (khoảng 10 vạn ngời), trên địa bàn
tỉnh đà xuất hiện tầng lớp công nhân công nghiệp và một bộ phận lao động dịch
vụ có tính chuyên nghiệp hơn. Các hình thức TCLTKT trực tiếp và gián tiếp
nuôi sống đợc khá nhiều ngời (khoảng 10 - 12 vạn ngời). Bên cạnh những
mặt đợc nh chúng tôi đà nêu ở trên, trong quá trình phát triển các hình thức
TCLTKT ë tØnh VÜnh Phóc ®ang béc lé mét sè vÊn ®Ị x· héi bøc xóc; râ nhÊt lµ
xt hiƯn mét số ngời thất nghiệp, nảy sinh một số tệ nạn xà hội xung quanh
các khu công nghiệp.
e. Cơ chế quản lý nhà nớc và vấn đề phát triển các hình thøc tỉ chøc
l∙nh thỉ kinh tÕ
HiƯn nay, ®èi víi tØnh Vĩnh Phúc cũng nh nhiều tỉnh khác chúng tôi thấy
cơ chế quản lý nhà nớc ảnh hởng nhiều đến sự phát triển của các hình thức
TCLTKT. Nổi bật là quản lý nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu du lịch tuy
đà có tác dụng nhng còn nhiều bất cập.
Nhận xÐt chung vỊ tỉ chøc l∙nh thỉ kinh tÕ
Nh×n chung TCLTKT của Vĩnh Phúc đợc triển khai đúng hớng, tuy có
gặp khó khăn nhng có kết quả khả quan và đang có xu thế phát triển mạnh.
ở chơng này tác giả rút ra một số nhận định có tính kết luận quan trọng
nh sau:
- Sự phát triển các hình thức TCLTKT ở tỉnh Vĩnh Phúc là tất yếu khách
quan, đà đem lại kết quả khả quan và có tác dụng thiết thực.
- Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có điều kiện thuận lợi để phát triển khu
công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp, khu du lịch, khu nông nghiệp công
nghệ cao và các vùng chuyên môn hoá trồng cây nông nghiệp, khu rừng sinh
thái cũng nh phát triển chuỗi đô thị.
- Để phát triển các hình thức TCLTKT phải thực thi đồng bộ nhiều biện
pháp, thu hút đầu t từ ngoài tỉnh; mở rộng hợp tác liên tỉnh và hợp tác quốc tế
có vai trò to lớn đối với việc hình thành và phát triển các hình thức TCLTKT
trên địa bµn tØnh.
- 16 -
chơng III
định hớng v giải pháp đảm bảo tCLTKT
bền vững ở tỉnh Vĩnh phúc đến năm 2020
3.1. Những vấn đề đặt ra từ đặc điểm lÃnh thổ và định hớng phát
triển kinh tế, xà hội của tỉnh vĩnh Phúc đến năm 2020 đối với TCLTKT
a. Từ đặc điểm lnh thổ
Tuyến cao tốc xuất phát từ Hà Nội đi Việt Trì chạy qua lÃnh thổ tỉnh Vĩnh
Phúc theo hớng từ Đông sang Tây và chia lÃnh thổ tỉnh thành hai phần: Phần phía
Bắc và phần phía Nam. Phần phía Bắc dân số cha đông, chủ yếu là rừng, kinh tế
cha phát triển. Phần phía Nam dân số đông, đất ruộng là chủ yếu, kinh tế đà phát
triển hơn. Đặc điểm này đòi hỏi chuyển hớng phân bố công nghiệp nhiều hơn sang
phần phía Bắc tỉnh.
b. Từ định hớng chung về phát triển của tỉnh
+ Từ định hớng chung về phát triển kinh tế: Vào năm 2020, tác giả
đồng tình với Dự ¸n quy ho¹ch cđa tØnh cho r»ng, VÜnh Phóc phÊn đấu có tốc độ
tăng trởng GDP khoảng 12%/năm và cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp
(công nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 56% GDP và dch v chim khong 35%
GDP của cả tỉnh; trong công nghiệp, công nghiệp chế tạo sản phẩm hàng hoá có
hàm lợng công nghệ cao và hàm lợng chất xám ngày càng cao giữ vị trí chủ
chốt).
+ Từ định hớng chung về phát triển x hội: Xây dựng xà hội tiến bộ,
ổn định; GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 24 triệu đồng (giá 1994); tỷ lệ
dân đô thị chiếm 39 - 40% tổng dân số; bức tranh phân công lao động xà hội có
sự chuyển biến đáng kể theo chiều hớng tiến bộ (lao động phi nông nghiệp
chiếm khoảng 86%)
+ Từ định hớng chung về môi trờng sinh thái: môi trờng sinh thái
phải đợc bảo vệ và nâng cao chất lợng, tình trạng ô nhiễm môi trờng đợc
kiểm soát và đợc khắc phục kiên quyết.
c. Từ định hớng phát triển các hình thức tổ chức lnh thổ của vùng
lớn và của Hà Nội
Điều đáng chú ý nhất để phối hợp là đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ có sự chuyển hớng bố trí các khu công nghiệp sang phía các tỉnh Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh, Hng Yên. Nhiều khu du lịch ở Hà Nội, Phú Thọ sẽ đợc hình
thành.
Để thực hiện thành công định hớng chung của tỉnh và phối kết hợp với
vùng lớn Vĩnh Phúc cần phải tạo ra những lÃnh thổ với những ngành quan trọng
mang tính động lực phát triển mà đó chính là các hình thức TCLTKT.
- 17 -
3.2. Định hớng phát triển các hình thức TCLTKT ở tỉnh Vĩnh Phúc
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu ở hai chơng đầu và ứng dụng
phơng pháp đánh giá cho điểm kết hợp với sử dụng các phơng pháp dự báo
tác giả đề xuất có tính chọn lựa phơng án phát triển các hình thức TCLTKT
chủ yếu trên địa bµn tØnh VÜnh Phóc theo h−íng hµi hoµ vµ bỊn vững nh sau.
3.2.1. Định hớng tổ chức lnh thổ công nghiệp tập trung
Việc lựa chọn địa điểm, quy mô các loại hình tổ chức lÃnh thổ công
nghiệp phải thoả mÃn các yếu cầu về phát triển hài hoà, bền vững và đảm bảo
hiệu quả tổng hợp và tính tới yêu cầu phối kết hợp với các khu công nghiệp của
vùng lớn cũng nh của các tỉnh xung quanh.
a. Định hớng tổ chức khu công nghip
Tác giả nhận thức đợc rằng, các khu công nghiệp phải giữ vai trò hạt
nhân trớc hết cho quá trình phát triển công nghiệp. Nh trên Tác giả đà trình
bày, định hớng phát triển các khu c«ng nghiƯp tËp trung cđa VÜnh Phóc sÏ
theo thø tù u tiên:
+ u tiên 1: Mở rộng và phát huy đầy đủ các khu công nghiệp gồm Khai
Quang, Bình Xuyên.
+ Ưu tiên 2: Phát triển quy mô lớn ba khu công nghiệp gồm Bá Thiện,
Sơn Lôi và Kim Long.
+ Ưu tiên 3: Khi có nhu cầu từng bớc xây dựng hai khu công nghiệp
Chấn Hng và Phúc Yên.
(1) - Giai đoạn 2008-2020: Sẽ hình thành và phát triển 5 khu công
nghiệp: Khu công nghip Bình Xuyên (300 ha), Khu công nghiệp Sơn Lôi (460
ha, sau đó có thể mở rộng), Khu công nghiệp Bá Thiện (740 ha), Khu công
nghip Khai Quang (262 ha), Khu c«ng nghiệp Kim Long (400 ha),
(2) - Giai đoạn 2021 - 2025: Trớc hết, có thể phát triển thêm hai khu
công nghiệp: Khu công nghiệp Chấn Hng (720 ha) và Khu công nghiệp Phúc
Yên (230 ha).
Nếu thực hiện đợc phơng án tổ chức lÃnh thổ công nghiệp nh đà nêu
trên thì 5 khu công nghiệp phát triển ở giai đoạn 2008 - 2020 với 2.162 ha có
khả năng tạo ra 10 vạn chỗ làm việc; sẽ cho doanh thu khoảng 23.250 tỷ đồng,
bình quân khoảng 11 tỷ đồng/ ha và bình quân 330 triệu đồng/lao động (đây là
mức cao so với cả nớc vào năm 2006, gÊp 2,4 lÇn vỊ doanh thu/ha, gÊp 1,8 lÇn
vỊ doanh thu/lao động và gấp 1,3 lần lao động/ha).
b - Định hớng tổ chức cm công nghip
Với tầm nhìn dài hạn cùng với tuân thủ quan điểm hệ thống các cụm
công nghiệp phải thể hiện chức năng vệ tinh cho các khu công nghiệp và thúc
đẩy sự phát triển các điểm công nghiệp. Trên cơ sở lợi thế so sánh, truyền
- 18 -
thống công nghiệp và khả năng thị trờng trên lÃnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc sẽ hình
thành 15 cụm công nghiệp. Đó là: Cụm công nghiệp Đồng văn, Cụm công
nghiệp Đồng Cơng (thuc huyn Yên Lc), Cụm công nghiệp Bình Dơng
(huyn Tam Dương), Cơm c«ng mghiƯp Cao Minh (thị x· Phóc Yên), Cụm
công nghiệp Lai Sơn (thành phố Vnh Yên), Cụm công nghiệp Xuân Hoà, Cụm
công nghiệp Nam Viêm (TP. Phúc Yên), Cm công nghip Hng Canh, Cụm
công nghiệp Quang Hà, Cụm công nghiệp Trung Nguyên (Bình Xuyên), Cụm
công nghiệp Tân Tiến (huyên Yên Lạc), Cụm công nghiệp Đạo Tú, Cụm công
nghiệp Hoàng Đan, Cụm công nghiệp Hợp Thịnh (huyện Tam Dơng), Tân
Lập (Vĩnh Tờng).
c - Định hớng tổ chức điểm công nghip: Gắn với quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và sự phát triển các cụm, khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ nay đến năm 2020 sẽ hình thành 24
điểm công nghiệp (trong đó ở huyn Bình Xuyên 4 điểm, ở huyn Yên Lc 6
điểm, ở huyn Vnh Tng 6 điểm, ở huyện Tam Dương 2 ®iĨm, ë huyện Tam
Đảo 1 ®iĨm, ở huyn Lp Thch 3 điểm, ở thành phố Vnh Yên 2 điểm).
Các khu, cụm, điểm công nghiệp phát triển theo định hớng nh vậy sẽ
tạo nên một hệ thống lÃnh thổ công nghiệp tơng đối hoàn chỉnh trên toàn địa
bàn tỉnh cũng nh cho mỗi khu vực theo nguyên tắc khu công nghiệp giữ vai
trò hạt nhân còn các cụm, điểm công nghiệp là những vệ tinh theo cấp.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích lựa chọn địa điểm các khu, cụm công nghiệp ở
tỉnh Vĩnh Phúc bằng phơng pháp cho điểm
Yếu tố, điều kiện
Địa điểm
Vị trí địa
Khả năng
Khả năng
Điều kiện
Khả năng
Tổng Điểm
lý
cấp nớc
mở rộng
vận chuyển
cung cấp lao
(1+2+3+4+5)
đất XD
động
I- Khu công nghiệp
1 - Bình Xuyên
2 - Bá Thiện
3 - Sơn L«i
4 - Khai Quang
5 - Kim Long
6 - ChÊn H−ng
7 - Phúc Yên
10
10
10
10
10
7
7
8
7
7
8
8
8
8
10
10
10
8
7
10
10
10
10
9
8
9
8
8
7
7
7
8
7
7
7
45
44
43
42
41
40
40
6
5
5
5
5
7
7
7
6
6
7
7
7
7
7
7
7
7
8
7
5
5
5
5
5
32
31
31
31
30
II- Cụm công nghiệp
1 - Đồng Văn
2 - Đồng Cơng
3 - Lai Sơn
4 - Xuân Hoà
5 - Hơng Canh
- 19 -
6 - Nam Viêm
7 - Bình Dơng
8 - Quang Hà
9 - Tân Tiến
10 - Đạo Tú
5
6
5
6
5
6
5
6
5
5
11 - Trung Nguyên
4
5
12 - Hoàng Đan
4
5
13 - Hợp Thịnh
4
4
14 - Cao Minh
4
4
15 - Tân Lập
4
4
Nguồn: Tác giả; Xử lý theo dự án
Vĩnh Phúc [58].
6
7
5
29
6
6
5
28
6
5
5
27
5
5
5
26
5
4
5
25
5
5
5
24
5
5
4
23
5
5
4
22
4
5
4
21
4
5
3
20
Quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh
3.2.2. Định hớng tổ chức lnh thổ du lịch
Căn cứ vào những phân tích về tiềm năng, lợi thế so sánh và xu thế phát
triển các khu du lịch của vùng lớn tác giả cho rằng, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
sẽ đợc phát triển một số khu du lịch độc đáo vừa phát huy đợc yếu tố truyền
thống vừa khuyến khích đợc các yếu tố của thời hiện đại. Việc gắn kết các khu
du lịch, các tuyến du lịch với các điểm du lịch nổi tiếng nh Đền Hai Bà Trng
...là vấn đề quan trọng phải tính đến.
a. Khu du lịch Tam Đảo: gồm khu Tam Đảo (có diện tích khoảng 19.000
ha, sẽ có các loại hình du lịch nghỉ dỡng, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm,
du lịch giải trí) và khu danh thắng Tây Thiên (là nơi du lịch tâm linh, văn hoá);
Khu này còn thu hút các nhà dân tộc học, các nhà nghiên cứu văn hoá, nghiên
cứu khoa học rừng nhiệt đới, động thực vật.
b. Khu du lịch Vĩnh Yên và phụ cận: cách thủ đô Hà Nội không xa về
phía Tây Bắc, đà và đang phát triển các loại hình du lịch nh: tham quan, du
thuyền mặt nớc, câu cá, nghỉ cuối tuần
c. Khu du lịch hồ Đại Lải gắn với Phúc Yên: cách thủ đô Hà Nội khoảng
40 km với diện tích tự nhiên là 1500 ha, sẽ phát triển nhiều loại hình du lịch
nh: khách sạn, nhà hàng, nghỉ dỡng, vui chơi giải trí, thể thao...
d. Tuyến du lịch sinh thái dọc sông Hồng và sông Lô: dọc theo tuyến
sông Hồng và tiếp theo tuyến sông Lô với chiều dài khoảng 54 km trải dọc lÃnh
thổ thuộc hai huyện Yên Lạc và Lập Thạch, tạo thành tuyến du lịch sinh thái
văn hoá hấp dẫn này.
3.2.3. Định hớng tổ chức lnh thổ đô thị
Vào năm 2020, theo dự án quy hoạch đô thị trên lÃnh thổ tỉnh có 2 thành
phố và 12 điểm đô thị cấp thị trấn. Tính trung bình cứ khoảng 9 nghìn ha diện
tích tự nhiên có 1 điểm đô thị cấp từ thị trấn trở lên. Hệ thống đô thị của tỉnh
- 20 -
Vĩnh Phúc sẽ phát triển và đợc phân bố theo hình thái chuỗi và điểm theo
hớng hiện đại.
+ Hai chuỗi đô thị: a, Chuỗi đô thị trung tâm kéo dài hơn 24 km, dọc quốc
lộ số 2 cũ (xuất phát từ điểm đô thị Phúc Yên kéo đến thành phố Vĩnh Yên) và
b, Chuỗi đô thị du lịch sinh thái phía Bắc tỉnh kéo dài hơn 20 km (xuất phát từ
Thị trấn Đại Lải kéo tới Hợp Châu và đi tiếp đến thị trấn Định Bình. Từ Hợp
Châu rẽ sang trung tâm khu du lịch Tam Đảo I qua Trung tâm Tam Đảo II.
ở phía bắc đờng cao tốc từ Hà Nội đi Việt Trì tại hai xà Bá Hiến và
Thiện Kế sẽ hình thành khu đô thị - công nghiệp tổng hợp, hiện đại (có quy mô
dịên tích khoảng 2.500 ha) gắn kết với chuỗi đô thị phía bắc tỉnh tạo lực thúc
đẩy sự phát huy hiệu quả các tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh.
+ Mạng lới các đô thị riêng lẻ: ở vùng trung du và miền núi phía Bắc của
tỉnh có 4 điểm đô thị hạt nhân và 28 thị tứ là trung tâm cụm xà (khoảng 1,6 vạn
ha diện tích tự nhiên có một điểm đô thị cấp từ thị trấn trở lên). ở phía Nam của
tỉnh, có 3 điểm đô thị hạt nhân và 30 thị tứ (khoảng 1,2 vạn ha diện tích tự nhiên
có 1 đô thị cấp từ thị trấn trở lên).
Khi lựa chọn phơng án phát triển hình thức tổ chức lÃnh thổ đô thị của
Vĩnh Phúc tác giả đà chú ý chức năng trung tâm tạo vùng của mỗi điểm đô thị
và quan hệ với vùng đô thị Thủ đô.
3.2.4. Định hớng tổ chức lnh thổ nông nghiệp tập trung
TiÕn tíi nỊn n«ng nghiƯp c«ng nghƯ cao, cã tỉ chức và hiện đại hoá.
a. Vùng chuyên canh tập trung
Tiểu vïng 1: TiĨu vïng Trung du - miỊn nói phÝa bắc, bao gồm các huyện
Tam Dơng, Tam Đảo, Lập Thạch; chủ yếu phát triển cây công nghiệp và cây
ăn quả .
TiĨu vïng 2: Gåm l·nh thỉ cđa 2 thµnh phè Vĩnh Yên và Phúc Yên và
một phần huyện Bình Xuyên; chủ yếu phát triển sản xuất rau thực phẩm, hoa,
cây c¶nh.
TiĨu vïng 3: Gåm l·nh thỉ cđa hun VÜnh T−êng, Yên Lạc, Nam huyện
Bình Xuyên; chủ yếu phát triển sản xuất lúa năng suất cao, chăn nuôi lợn, gia
cầm, thủy sản.
b. Khu nông nghiệp công nghệ cao
Tác giả kiến nghị ở Vĩnh Phúc nên phát triển hai khu nông nghiệp công
nghệ cao theo hớng trồng rau sạch và hoa, cây cảnh ở những xà có điều kiện
thuộc các huyện Vĩnh Tờng, Yên Lạc, Bình Xuyên; với diện tích khoảng 1 vạn
ha rau cao cấp và hình thành vùng chuyên canh hoa, cây cảnh với diện tích
khoảng 2.500 ha. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn phải ®−ỵc thĨ hiƯn râ nÐt ë viƯc tỉ chøc l·nh thổ nông nghiệp trên địa bàn.
3.2.5. Định hớng tổ chức lnh thổ lâm nghiệp
Tổ chức khai thác có hiệu quả rừng quốc gia Tam Đảo kết hợp phát triển
du lịch sinh thái, du lịch leo núi và du lịch tâm linh phải là hớng chủ đạo.
- 21 -
Đồng thời, phát triển các vành đai cây xanh xung quanh các hồ nớc và các đô
thị hình thành các cảnh quan kết hợp du lịch.
Thực hiện thành công định hớng phát triển các hình thức TCLTKT nh
trên, vai trò của các hình thức TCLTKT thể hiện ngày càng rõ đối với công cuộc
phát triển kinh tế của tỉnh.
Bảng 3.2: Dự báo một số chỉ tiêu về phát triển của các hình thức TCLTKT
chủ yếu của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2020
Số
TT
1.
2.
3.
-
Chỉ tiêu
Tổng số
Riêng khu
công nghiệp
Riêng khu
du lịch
Tổng GDP (tỷ đồng, giá h.h) của các
hình thức TCLTKT
49.234
36.320
10.492
% so với GDP toàn tỉnh
61
45
13
Số lao động làm việc (cả trực tiếp và
gián tiếp, ngời)
284.885
186.650
78.580
% so với tổng lao động làm việc của
29
19
8
toàn tỉnh
Thu ngân sách (tỷ đồng, giá hiện 29.790
20.565
7.975
hành)
% so với tổng thu ngân sách của
71
49
19
toàn tỉnh
Nguồn: Xử lý theo dự án Quy hoạch tỉnh đến năm 2020 [58], Tác giả.
3.3. Các giải pháp chủ yếu đảm bảo TCLTKT bền vững
Đây là nhóm công việc có tính nghệ thuật để bảo đảm các định hớng
phát triển các hình thức tổ chức lÃnh thổ kinh tế trở thành hiện thực. Tác giả xin
trình bày một số giải pháp chủ yếu mang tính quyết định.
a. Giải pháp về quy hoạch
Kiên quyết làm cho Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội và quy
hoạch xây dựng tổng thể cho toàn địa bàn tỉnh có chất lợng và đạt đợc hiệu
quả. Chính quyền tỉnh cùng các Ban quản lý khu công nghiệp, khu du lịch làm
tốt quy hoạch chi tiết, nhất là quy hoạch các khu, cụm, điển công nghiệp, các
khu du lịch, các chuỗi đô thị, các khu nông nghiệp công nghệ cao và các vùng
trồng cây và chăn nuôi tập trung, các vùng rừng tập trung chuyên năng.
b. Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc
+ Hoàn thiện bộ máy nhà nớc cùng với xây dựng đội ngũ công chức giỏi
giang, chuyên nghiệp.
+ Chính quyền tỉnh triển khai đồng bộ các biện pháp đảm bảo nhu cầu
vốn đầu t (Quy hoạch tỉnh dự báo tổng nhu cầu vốn đầu t để phát triển kinh tế
- xà hội tỉnh cần khoảng 62 nghìn tỷ đồng giá hiện hành). u tiên đầu t phát
triển kết cấu hạ tầng và đầu t xây dựng các hình thức TCLTKT. Cải tiến công
tác quản lý nhà nớc đối với đầu t ph¸t triĨn.
- 22 -