Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bồi dưỡng cho cha mẹ năng lực giáo dục hành vi đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.4 KB, 27 trang )




Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm hà nội
-------***-------



Phạm Bích Thuỷ



Biện pháp bồi dỡng cho cha mẹ
năng lực giáo dục hành vi đạo đức
đối với trẻ 5 - 6 tuổi


Chuyên ngành: Lý luận giáo dục và lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.01



tóm tắt Luận án tiến sỹ giáo dục học








Hà nội, 2009




Công trình đợc hoàn thành tại trờng Đại học S phạm Hà nội


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trần Kiểm
2. PGS. TS. Bùi Văn Quân

Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Quốc Bảo
Học viện Quản lý Giáo dục
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị ánh Tuyết
Bộ Giáo dục - Đào tạo
Phản biện 3: GS.TSKH. Thái Duy Tuyên
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam







Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại th viện trờng Đại học S phạm Hà nội vào hồi giờ
ngàythángnăm 2009.






Có thể tìm hiểu luận án tại th viện trờng Đại học S phạm HN,
th viện Quốc gia

Danh mục
các công trình đ công bố của tác giả

1. Phạm Bích Thuỷ, 2008, Gia đình và giáo dục đạo đức trẻ 5 - 6 tuổi (Nghiên cứu
trờng hợp tại Hải Phòng và Thái Bình), Nghiên cứu Gia đình và Giới, quyển
18, số 3, trang 33 - 45.
2. Phạm Bích Thuỷ, 2008, Câu lạc bộ gia đình - một cách tiếp cận trong công tác
bồi dỡng cho các bậc cha mẹ năng lực giáo dục hành vi đạo đức đối với trẻ 5 -
6 tuổi, Tạp chí khoa học - Đại học S phạm Hà Nội, tập 53, số 4, trang 157 -
166.
3. Phạm Bích Thuỷ, 2008, Gia đình và vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em trong
giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 192, trang 57 - 58.
4. Phạm Bích Thuỷ, 2008, Một số yếu tố ảnh hởng đến năng lực giáo dục hành vi
đạo đức của các bậc cha mẹ đối với trẻ 5 - 6 tuổi, Tạp chí khoa học giáo dục, số
34, trang 49 - 51.
5. Phạm Bích Thuỷ, 2008, Công tác bồi dỡng cho các bậc cha mẹ năng lực giáo
dục đạo đức đối với trẻ mầm non từ góc nhìn chính sách, Lý luận Chính trị và
Truyền thông, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tháng
9, trang 28 - 33.
6. Phạm Bích Thuỷ, 2008, Năng lực giáo dục hành vi đạo đức đối với trẻ mẫu giáo
lớn của các bậc cha mẹ và các yếu tố ảnh hởng, Lý luận Chính trị và Truyền
thông, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 10, trang
64 - 68.
7. Phạm Bích Thuỷ, 2008, Sự kết hợp giữa các lực lợng giáo dục trong công tác

bồi dỡng các bậc cha mẹ năng lực giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non,
Tạp chí khoa học - Đại học S phạm Hà Nội, tập 53, số 8, trang 144 - 148.



Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục
quốc dân nhằm hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân
cách con ngời mới, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bớc
vào trờng phổ thông [11, tr.23] . Do tính chất và quy luật của quá
trình hình thành nhân cách, lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi
(mẫu giáo lớn - MGL) có vị trí đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết
định đối với sự phát triển sau này của trẻ.
1.2. Gia đình (GĐ) là môi trờng giáo dục đầu tiên và quan trọng đối
với trẻ MGL. Tác động của giáo dục gia đình (GDGĐ) đối với trẻ
MGL đợc thể hiện ở nhiều phơng diện, nhng quan trọng nhất vẫn
là giáo dục đạo đức (GDĐĐ).
1.3. Hiện nay, nớc ta có trên 12 triệu trẻ em, chiếm trên 15% dân số.
Những trẻ em này là đối tợng đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm
chăm sóc và giáo dục. Ngày 23/5/2006, Thủ tớng Chính phủ đã ký
Quyết định số 149/2006 về việc phê duyệt Đề án phát triển giáo dục
mầm non giai đoạn 2006-2015. Theo đó, nhiều đề án, chơng trình
hành động cụ thể đợc thực hiện. Tuy nhiên, trong lĩnh vực GDGĐ,
NLGD của các bậc cha mẹ với con em mình vẫn còn nhiều bất cập,
đặc biệt là giáo dục hành vi đạo đức (GDHVĐĐ) và trong điều kiện
nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay.
1.4. Đảng, Nhà nớc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức
đợc vai trò của GDGĐ, quan tâm phát triển GDĐĐ trong GĐ. Tuy
nhiên, vẫn cha có những tác động có hiệu quả nâng cao

NLHDHVĐĐ cho các bậc cha mẹ. Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch
(VHTTDL) - cơ quan quản lý nhà nớc (QLNN) về lĩnh vực GĐ, do


2

nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan cha thực hiện đầy đủ
vai trò của mình với t cách là một chủ thể của quá trình bồi dỡng.
Những phân tích trên cho thấy, việc nghiên cứu biện pháp
bồi dỡng cho cha mẹ NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL là việc
làm vô cùng mới mẻ, cấp thiết. Đây cũng là lý do để tác giả luận án
lựa cho đề tài nghiên cứu có nội dung vận dụng lý luận về GDGĐ,
GDĐĐ cho trẻ em vào thực tiễn GDĐĐ cho trẻ em ở các GĐ nớc ta,
nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao năng lực của các bậc cha mẹ
trong việc GDĐĐ cho con em.
Đề tài luận án đợc biểu đạt bởi tiêu đề: Biện pháp bồi
dỡng cho cha mẹ năng lực giáo dục hành vi đạo đức đối với trẻ
tuổi mẫu giáo lớn.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp bồi dỡng cho cha mẹ NLGDHVĐĐ
đối với trẻ tuổi MGL nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDĐĐ cho
trẻ tuổi MGL trong GĐ, từ đó góp phần xây dựng và phát triển nhân
cách thế hệ tơng lai của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: NLGDHVĐĐ cho trẻ tuổi MGL của các
bậc cha mẹ.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Tác động của công tác bồi dỡng đến
NLGDHVĐĐ cho trẻ tuổi MGL của các bậc cha mẹ.
4. Giả thuyết khoa học:
Quá trình bồi dỡng NLGDHVĐĐ cho trẻ tuổi MGL của các

bậc cha mẹ bao gồm nhiều khâu, mỗi khâu chịu sự tác động của
nhiều yếu tố và từ nhiều chủ thể bồi dỡng. Nếu xác định đợc hệ
thống các biện pháp do chủ thể bồi dỡng là Bộ VHTTDL từ cấp
trung ơng đến xã/phờng thực hiện tác động tới từng thành tố của


3

quá trình bồi dỡng một cách hợp lý, hiệu quả thì sẽ nâng cao
NLGDHVĐĐ của các bậc cha mẹ, góp phần nâng cao chất lợng
GDGĐ trong điều kiện KTXH Việt Nam hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về biện pháp bồi dỡng cho cha
mẹ NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL.
5.2. Nghiên cứu thực trạng NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL của
các bậc cha mẹ; thực trạng công tác bồi dỡng cho cha mẹ
NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL.
5.3. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp bồi dỡng cho cha mẹ
NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: xã Thái Hng - Hng Hà - Thái Bình
và xã Tân Hng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng (khu vực nông thôn đồng
bằng sông Hồng)
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Chủ thể bồi dỡng là Bộ VHTTDL
từ cấp trung ơng đến xã/phờng. Quá trình bồi dỡng cho cha mẹ
NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL đợc thể hiện ở cấp vĩ mô và vi
mô. Các biện pháp đợc nghiên cứu là các biện pháp tác động vào
các khâu của quá trình bồi dỡng cho các bậc cha mẹ NLGDHVĐĐ
đối với trẻ tuổi MGL.
- Các số liệu thống kê từ 2005 đến tháng 6/2008.

7. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
7.1. Phơng pháp luận: Duy vật biện chứng; Tiếp cận hệ thống - cấu
trúc; Tiếp cận giới
7. 2. Phơng pháp nghiên cứu
7.2.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận


4

7.2.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: anket, phỏng vấn sâu,
thực nghiệm.
7.2.3. Phơng pháp thống kê toán học: SPSS
8. Những đóng góp của luận án
8.1. Về lý luận
- Hệ thống hoá các quan điểm về GDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL
trong GĐ; góp phần làm rõ hệ thống khái niệm: ĐĐ, HVĐĐ của trẻ
tuổi MGL trong điều kiện xã hội CNH - HĐH ở nông thôn khu vực
đồng bằng sông Hồng hiện nay.
- Cụ thể hoá khái niệm NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL của các
bậc cha mẹ, xác định những yếu tố ảnh hởng, quy trình hình thành
NLGDHVĐĐ của các bậc cha mẹ, tạo cơ sở về lý luận và thực tiễn
cho GDGĐ, GDMN, giáo dục ngời lớn.
8.2. Về thực tiễn
- Nhận diện thực trạng NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL của các
bậc cha mẹ và thực trạng công tác bồi dỡng cho cha mẹ
NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL ở khu vực nông thôn đồng bằng
sông Hồng. Điều này có ý nghĩa thực tiễn để tham khảo trong quản
lý giáo dục, xây dựng gia đình văn hoá, nông thôn văn hoá.
- Xây dựng hệ thống biện pháp bồi dỡng cho các bậc cha mẹ
NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGLvà thực nghiệm để khẳng định

tính khả thi, hiệu quả của một số biện pháp đã xây dựng; góp phần
thực hiện công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.
9. Các luận điểm bảo vệ
- NLGDHVĐĐ cho trẻ tuổi MGL của các bậc cha mẹ đợc hình
thành và phát triển. Phần đông các bậc cha mẹ có nhu cầu đợc bồi
dỡng NLGDHVĐĐ đối với con em ở lứa tuổi MGL. Vì vậy, có thể


5

chủ động để nâng cao năng lực này cho bậc cha mẹ thông qua con
đờng đào tạo, bồi dỡng.
- Các phơng tiện thông tin đại chúng và những hình thức giáo dục
cho các bậc cha mẹ hiện nay của cơ quan QLNN về lĩnh vực GĐ - Bộ
VHTTDL từ cấp trung ơng đến xã/phờng là điều kiện để tổ chức
bồi dỡng cho các bậc cha mẹ NLGDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL.
10. Bố cục luận án
Luận án đợc trình bầy trong 234 trang, trong đó:
Mở đầu, 10 trang
Chơng 1: Cơ sở lý luận về biện pháp bồi dỡng cho cha mẹ năng lực
giáo dục hành vi đạo đức đối với trẻ tuổi mẫu giáo lớn, 55 trang
Chơng 2: Thực trạng công tác bồi dỡng cho cha mẹ năng lực giáo
dục hành vi đạo đức đối với trẻ tuổi mẫu giáo lớn, 46 trang
Chơng 3: Biện pháp bồi dỡng cho cha mẹ NLGDHVĐĐ đối với trẻ
tuổi mẫu giáo lớn và thực nghiệm s phạm, 56 trang
Kết luận và đề xuất kiến nghị, 6 trang
Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục, 61 trang.

Chơng 1
Cơ sở lý luận về biện pháp bồi dỡng

cho cha mẹ năng lực giáo dục hành vi đạo đức
đối với trẻ tuổi mẫu giáo lớn
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
1.1.1. Các nghiên cứu ở nớc ngoài
Từ nhiều năm nay vấn đề GDGĐ và GD nhà trờng đối với
việc GDĐĐ nói chung và GDHVĐĐ nói riêng cho trẻ đã đợc nhiều
nhà giáo dục trên thế giới quan tâm nghiên cứu nh: N.K.


6

Kơrupxkaia; A.M. Macarenco; A.V. Xukhômlinxki; D. Marova;
A.M. Bacdian... [1, 2, 3, 5, 20, 23, 70, 73].
Các tác giả đã chứng minh sự cần thiết phải GDHVĐĐ cho
trẻ và khẳng định vai trò của GĐ, "muốn GD các con có kết quả,
trớc hết chúng ta cần phải hiểu các con chúng ta một cách sâu sắc"
[1, tr. 5]. Và muốn hiểu các con thì các bậc cha mẹ cần phải đợc
bồi dỡng. Vấn đề này đã đợc triển khai tốt ở nhiều nớc trên thế
giới. Tuy nhiên, tại các nớc cha có chơng trình giáo dục năng lực
làm cha, làm mẹ về nội dung GDHVĐĐ riêng cho nhóm tuổi MGL.
1.1..2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đề GDĐĐ đã rất đợc đề cao ở Việt Nam. Điều đó đợc
thể hiện trong các t tởng của các đạo giáo cũng nh gia phong, gia
đạo của các GĐ cổ xa. Ngày nay, nhiều tác giả cũng đã có các công
trình nghiên cứu về vấn đề này nh Cố GS. Đức Minh, GS. Lê Thi,
GS. Phạm Minh Hạc, PGS.TS. Phạm Khắc Chơng, PGS.TS. Trần Thị
Trọng....Các nghiên cứu đã đề cập đến tất cả các khía cạnh của vấn
đề nh: vai trò của GDĐĐ, nhiệm vụ và nội dung GDĐĐ cho trẻ mẫu
giáo, PPGDĐĐ và hình thức GDĐĐ cho trẻ mẫu giáo theo từng độ
tuổi ở trong nhà trờng và GĐ. Liên quan đến công tác bồi dỡng,

các nghiên cứu cũng đã đề cập đến: tầm quan trọng của GĐ trong
GDĐĐ, sự cần thiết phải bồi dỡng NLGD cho các bậc cha mẹ, nội
dung bồi dỡng, biện pháp bồi dỡng. Đây thực sự là các công trình
nghiên cứu dầy công trong kho tàng lý luận chung về GDGĐ và
GDĐĐ. Nhng đó mới là vấn đề lý luận chung, còn cụ thể trong nội
dung nâng cao năng lực cho các bậc cha mẹ trong việc GDHVĐĐ đối
với trẻ tuổi MGL với điều kiện KT - XH hiện nay thì cha có tác giả
nào nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể. Đặc biệt, cha có
một tác giả nào phân tích các biện pháp bồi dỡng cho cha mẹ


7

NLGDHVĐĐ thực hiện ở cấp vĩ mô và vi mô tác động vào quá trình
bồi dỡng. Đây chính là vấn đề mà luận án cần nghiên cứu giải
quyết.
1.2. Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ tuổi mẫu giáo lớn
1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý nhân cách của trẻ tuổi MGL
Trẻ tuổi MGL đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ. Trẻ đã biết
lĩnh hội các chuẩn mực ĐĐ và biết dùng những chuẩn mực đó làm
thớc đo trong việc đánh giá bản thân và ngời khác. Động cơ ĐĐ
của trẻ có những thay đổi rõ rệt. Trẻ đã hình thành cơ chế bên trong
của HVĐĐ. Trẻ đã xác định đợc ý thức bản ngã, ý thức hớng vào
các quan hệ xã hội.
1.2.2. Đạo đức và hành vi đạo đức của trẻ tuổi mẫu giáo lớn
Đạo đức là "một trong những hình thái sớm nhất của ý thức
xã hội, bao gồm những chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi của con
ngời trong quan hệ với ngời khác và với cộng đồng. [67, tr.61]
Hành vi đạo đức là những hành động đợc thúc đẩy bằng
các động cơ ĐĐ, đem lại những kết quả có ý nghĩa ĐĐ và đợc đánh

giá bằng các phạm trù ĐĐ [66, tr.42]. HVĐĐ khác với hành vi văn
hoá, hành vi pháp luật.
Không có khái niệm ĐĐ, HVĐĐ riêng cho từng lứa tuổi
nhng ở mỗi độ tuổi khác nhau, yêu cầu về tình cảm đạo đức, kỹ xảo
và thói quen HVĐĐ đợc thể hiện ở các cấp độ khác nhau. Căn cứ là
đối tợng trong các quan hệ với chủ thể và quyết định số 55/QĐ -
BGD (3/2/1990) về mục tiêu và kế hoạch đào tạo nhà trẻ - trờng
mẫu giáo, luận án phân chia HVĐĐ của trẻ tuổi MGL thành 5 nhóm:
bản thân trẻ, ngời lớn, bạn bè, MTXH và MTTN.
1.2.3. Giáo dục hành vi đạo đức đối với trẻ tuổi MGL
1.2.3.1. Quan niệm về quá trình GDHVĐĐ đối với trẻ tuổi MGL

×