Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

báo cáo của học sinh dự án dạy tích hợp liên môn bài định luật hấp dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 27 trang )

NHÓM
1
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời
đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức do Ngô Quyền
lãnh đạo với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân
Việt Nam giành thắng lợi. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử
Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của
Việt Nam.
Lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng năm 938
MƯỢN CỌC NHỌN VÀ THỦY TRIỀU
Ngô Quyền nghe
tin Hoằng Tháo
sắp đến, Ngô
Quyền bảo các
tướng tá rằng:
… Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng
ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước
triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự,
không cho chiếc nào ra thoát".
MÔ HÌNH BÃI CỌC BẠCH ĐẰNG NĂM 938
Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông
Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị phát lộ. Ngô Quyền
dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi
nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.
MƯỢN CỌC NHỌN VÀ THỦY TRIỀU
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là bài học kinh nghiệm để Trần
Hưng Đạo vận dụng lại vào năm 1288. Xem lại trận địa cọc ở các bãi
lầy được khai quật từ di tích thuộc phạm vi trận Bạch Đằng 1288 của
Trần Hưng Đạo có nhiều kích cỡ khác nhau, tận dụng từ nhiều
nguồn, được cắm thành cụm dích dắc, theo nhiều hướng có tác
dụng ngăn chặn thuyền nhỏ và đặc biệt là quân bộ.


Với quyết tâm chiến lược tiêu diệt sinh lực và tham vọng xâm
lược Đại Việt của nhà Nguyên, Trần Hưng Đạo đã dày công tổ
chức trận đánh có tính chất quyết định trên sông Bạch Đằng.
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng 1288 tại xã Yên Giang, Yên Hưng
đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

Những chiếc cọc gỗ được Trần Hưng Đạo bố trí làm thành trận địa
mai phục kết hợp với việc vận dụng con nước thủy triều và địa thế
lòng sông đã đưa toàn bộ đạo binh Nguyên-Mông vào tử địa, đập tan
hoàn toàn tham vọng xâm lăng của kẻ thù, thể hiện huy hoàng tài thao
lược và nghệ thuật chiến tranh nhân dân của một triều đại hiển hách
nhất trong sự nghiệp giữ nước của dân tộc.
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng của tổ tiên mang tầm vóc
và quy mô hoành tráng, kỳ vĩ. Trận đánh được tổ chức
cực kì khoa học, có sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều
cánh quân, chủ lực là thủy quân đặc biệt lợi dụng hiện
tượng thủy triều.
Chiến công đó đã đi vào lịch sử và cả vào thơ ca
Cảm hứng lịch sử mang âm điệu anh hùng ca dâng
lên dào dạt như những lớp sóng trên sông Bạch Đằng
"Đây là chiến địa buổi trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã,
Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao".
Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu
Dành được nhiều thắng lợi trên sông
Bạch Đằng là nhờ tài của ông cha ta
đã biết lợi dụng hiện tượng thủy
triều để chiến đấu.
KẾT LUẬN
NHÓM

2
VÌ SAO CÓ TRIỀU CƯỜNG. GIẢI THÍCH NGUYÊN
NHÂN, TÁC DỤNG TÍCH CỰC,TIÊU CỰC CỦA THỦY
TRIỀU
Nghiên cứu, tìm hiểu và những hiểu
biết về lực hấp dẫn, hãy cho biết:
+ Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy
triều?
+ Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường)
và nhỏ nhất (triều kém) xảy ra khi nào?
+ Vào các ngày triều cường và triều kém, ở
Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM
Video giải thích hiện tượng thủy triều
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nuớc sông lên xuống trong ngày.
Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể
khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất,
trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và
nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một
ngày.
Nguyên nhân của
thủy triều là do
thủy quyển có hình
cầu dẹt nhưng bị
kéo cao lên ở hai
miền đối diện nhau
tạo thành hình
elipsoid.
Một đỉnh của elipsoid nằm trực diện với mặt
Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp

dẫn của mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn
thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ
nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra.
MÆt
Trêi
MÆt
Tr ngă
Tr¸i ÊtĐ
Tóm lại: Trái Đất vừa quay, vừa lắc.
Thủy triều cực đại đạt được khi mà cả Mặt Trăng và
Mặt Trời cùng nằm về một phía với Trái Đất - lực hấp
dẫn đạt cực đại, còn khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm
đối diện nhau so với Trái Đất thì mức triều lên đạt
cực tiểu.
Mặt trời
1 Âm lịch
15 Âm lịch
8 Âm lịch
23 Âm lịch
Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường)
Khi Mặt trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên
một đường thẳng.
Dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém)
Khi Mặt trời, Mặt Trăng và Trái Đất vuông
góc với nhau, đối diện nhau qua Trái Đất.
Dao động thủy
triều lớn nhất và
nhỏ nhất xảy ra
khi:
Dao động thủy

triều lớn nhất và
nhỏ nhất xảy ra
khi:
- Không trăng
- Trăng tròn
- Trăng khuyết
Ngày triều cường
Ngày triều kém


THỦY TRIỀU
THỦY TRIỀU
- Hoạt động sản xuất (sản xuất
muối…)
- Trong quân sự
- Giao thông vận tải (đường thủy)
- Trong công nghiệp (sản xuất điện)
ý nghÜa
Ứng dụng sản xuất muối
Tàu bè ra vào bến cảng
Sản xuất điện nhờ sóng thủy triều
Lợi dụng thủy triều để đánh giặc
Một số tuyến đường của TP. HCM bị ngập do
triều cường, khiến người dân khốn đốn và
sau đó là “ ô nhiễm môi trường”.
TÁC DỤNG TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU
TÁC DỤNG TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU

×