Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.72 KB, 66 trang )

1
LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN
Em xin chân thành cảm ơn TS Phan Hồng Mai đã hướng dẫn em rất tận tình,
cho em nhiều lời khuyên bổ ích và xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị ở Trung
tâm SME – Sở giao dịch VPBank đã cung cấp số liệu, hướng dẫn em tại đơn vị thực
tập để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Do những hạn chế về thời gian, kiến thức về ngân hàng và nghiệp vụ còn ít và
thiếu kinh nghiệm thực tế, nên bài viết còn nhiều thiếu sót, mong nhận được những
nhận xét, góp ý và chỉ bảo của các thầy cô để em có thể hoàn thiện chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
Em xin cam đoan:
1. Những nội dung em viết trong chuyên đề tốt nghiệp này được thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của TS Phan Hồng Mai.
2. Mọi tham khảo trong chuyên đề tốt nghiệp đều có nguồn trích dẫn đầy đủ.
3. Mọi sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, em xin chịu mọi trách
nhiệm.
Sinh viên
Nguyễn Thị Lan Hương
2
MỤC LỤC
3
DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ
Bảng 1: Phân chia DNVVN theo quy mô tổng nguồn vốn và số lao động bình quân
năm 17
Bảng 2: Kết quả hoạt động huy động vốn của Sở Giao dịch VPBank giai đoạn
2012-2014 34
Bảng 3: Dư nợ tín dụng giai đoạn 2012- 2014 35
Bảng 4: Cơ cấu cho vay khách hàng phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn
2012-2014 35
Bảng 5: Kết quả kinh doanh của Sở Giao dịch VPBank giai đoạn 2012-2014 36
Bảng 6: Dư nợ cho vay đối với DNVVN của Sở Giao dịch VPBank giai đoạn 2012


- 2014 39
Biểu đồ 1: Giá trị dư nợ cho vay DN, DNVVN, DNVVN khu vực Nhà nước và
DNVVN khu vực tư nhân năm 2012, 2013 và 2014 40
Bảng 7: Dư nợ cho vay DNVVN phân theo ngành nghề giai đoạn 2012-2014 41
Bảng 8: Thu nhập từ lãi cho vay DNVVN và chi phí của hoạt động cho vay
DNVVN năm 2012 đến 2014 42
Bảng 9: Thu nhập hoạt động thuần và thu nhập từ lãi cho vay DNVVN năm 2012
đến 2014 43
Bảng 10: Doanh số thu nợ và dư nợ cho vay DNVVN giai đoạn 2012-2014 44
4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
CKH: Có kì hạn
KKH: Không kì hạn
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
SGD: Sở giao dịch
TCTD: Tổ chức tín dụng
TG: Tiền gửi
TMCP: Thương mại cổ phần
5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng thương mại được ví như trái tim cung cấp vốn đến khắp các thành
phần trong nền kinh tế, cũng là nơi tiếp nhận vốn từ mọi thành phần đó. Trong các
bộ phận của nền kinh tế, doanh nghiệp là bộ phận cơ bản, có tầm quan trọng bậc
nhất và cũng là bộ phận đông đảo nhất, phong phú và đa dạng với nhiều loại hình
doanh nghiệp cũng như quy mô của chúng. Tuy nhiên, để hoạt động được, doanh
nghiệp đòi hỏi phải có đủ nguồn lực tài chính. Ngân hàng với tư cách là một trung
gian tài chính, kinh doanh trên nguyên tắc huy động tiền gửi của khách hàng dưới

hình thức tài khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi. Trên cơ sở đó, ngân hàng tiến
hành các hoạt động cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo nhu cầu vay
của khách hàng. Do vậy, nguồn vốn từ ngân hàng chính là nguồn lực dồi dào và dễ
tiếp cận nhất đối với doanh nghiệp.
Hiện nay, Việt Nam đang có khoảng 500.000 DNVVN, chiếm 97,5% tổng số
doanh nghiệp đang hoạt động thực tế với tổng số vốn đăsng ký khoảng 121 tỉ USfD,
chiếm 30% tổng vốn đăng kýd của các doanh nghiệp. Hằsng năm, các DNVVN
đóng góp khoảng 40% GDP; 3d0% thu nộp ngân scách nhà nước, 33% giá trị sản
lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khsẩu và thu hút 51% lao động (cuối
năm 2013). Trong nhiều năm tới, khối DNVVN vẫn là động cơ chạy chính cho nền
kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là khối doanh nghiệp dễ bị tổn thương nhất,
khả năng tiếp cận với vốn vay từ ngân hàng còn khá khó khăn.
Vì vậy, việc tăng cường hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là
một trong những ưu tiên mà Chính phủ cần tạo điều kiện để phát triển. Đây cũng
đang trở thành hoạt động lớn của các ngân hàng thương mại và ngày càng tăng
trưởng cả về quy mô và chất lượng.
Sau thời gian thực tập tại Sở Giao dịch VPBank- Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng, nhận thấy được hoạt động cho vay của trung tâm đang được triển
khai khá tốt nhưng vẫn chưa khai thác triệt để phân khúc khách hàng doanh nghiệp
6
vừa và nhỏ, trong khi nguồn lực và tiềm năng của Sở Giao dịch đều có thể đáp ứng
để phát triển hiệu quả hoạt động này. Vì vậy, em lựa chọn đề tài “nâng cao hiệu
quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập.
2.Mục đích nghiên cứu
Đối với các ngân hàng thương mại nói chung, đối với Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng VPBank nói riêng, phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và
nhỏ là bộ phận lớn trong nền kinh tế và nhu cầu về vốn cũng rất lớn. Việc nghiên
cứu hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa quan trọng,
nâng cao tầm hiểu biết của người nghiên cứu và góp phần đề ra giải pháp để phát

triển hoạt động này.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại.
Phạm vi nghiên cứu nằm trong phạm vi kinh doanh của Sở Giao dịch Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2012-2014.
4.Phương pháp nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu một cách toàn diện vấn đề nghiên cứu, các phương pháp
thống kê kinh tế, phân tích kinh tế và tổng hợp, xử lí và phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của đơn vị. Từ đó đưa ra đánh giá hiệu quả hoạt động và giải pháp nâng
cao hiệu quả.
5.Kết cấu của đề tài
Phần nội dung chính của đề tài bao gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa
và nhỏ của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở
giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
7
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy
là một kênh quan trọng trong chính sách kinhtế cgủa Chính phủ. Ngân hàng có mối
quan hệ mật thiết với tất cả các ngành, lĩnh vực dkhác nhau của nền kinh tế. Ngân
hàng là tổ cheức thu hút tiết kiệmdlớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế, hàng triệu

cá nhân, hộ gia đình và các dodanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đều gửi tiền tại ngân
hàng và một bộ phận không nhỏ sử dụng dịch vvụ thanh toán qua ngân hàng. Đồng
thời, ngân hàng cũng là tổ chức cho vay cdhủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá
nhân, hộ gia đình và một phần đối với dNdxhà nước và các đơn vị thuộc Chính phủ.
Hoạt động của ngân hàng góp phần to lớn trsong việc thúc đẩy phát triển kinh tế,
tích tụ vốn và cấp vốn cho đối tượng cần vốn làm tăng vòng quay tiền tệ để tái đầu
tư và sản xuất, kinh doanh.
Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thucộc vào sự phát triển của nền kinh tế
nói chung và các tổ chức trung gisan tài chính nxói riêng, trong đó ngân hàng
thương mại thường chiếdm stỷ trọng lớn nhcất về quy mô tfài sản, theị phần và số
lượng các ngân hàng. Ngân hàng tchương maại đã hình thành vsà phát triển gắn liền
với sự phát triển của kinh tế hsàng hcoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương
mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế
hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát trsiển mạnh mẽ đến giai đoạdn cao snhất
là nền kinh tế thvị trdường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiệsn và trở
thành những định cfhế tài chính không thể thviếu được.
8
Các ngân hàng có thể được định nghĩfa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai
trsò mà chúng thực hiện trodng nền kinh tế. Hiện nay có nhiều định nghĩa khác
nhau về ngân hàng tùy thuộc khía cạnh mà người làm luật muốn nhấn mạnh. Có thể
kể đến một số định ngdhĩa sau:
Theo Luật Ngsân hàng của Pháp năm 1941 địndh nghĩa: “Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay dcơ sở hành nghề nào thdường xfuyên nhận của công
chúng dưới hình thức kí thác hsay hình tshức khác, số tiền fmà họ dùng cho chính
họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tídn dụng hay dịch vụ tài cdhính.”
Ở Mỹ, ngân hàng thương mại được định nghĩa là “công tfy kinh dgoanh tiền
tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chsính và hoạt động trong ngành công nghisệp dịch
vụ tàichính”.
Còn ở Việt Nam, thefo Luật các Tổ chức gtín dụng: “Ngân dhàng thương mại
là loại hình ngân hàfng được thực hiệsn tất cả các hoạts động ngând hàng và các

hoạt động kinh doanfh khác theo quy định của Lfuật nhằm mục tiêu hlợi nhuận”.
“Các hoạt động ngânfdf hàng bao gồm:
- Nhận tiền gửi là hoạt đdộng nhận ftiền của tổ chức, cág nhân dưvới hình
thức tiền gửi k hông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phdát hà nh
chứng chỉ tiền gửfi, kỳ phiếu, tídn phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo
nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốcf, lãi cho người gửi tiềng theo thỏa thuận.
- Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sdử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hdoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, chof thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàngd và các nghsiệp vụ cấp tín dụng kdhác.
- Cungứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phươngtiện
thanh toán: thực hiện dịch vụ thanh toán séfc, lệnh chi, ủy nhdiệm chci, nfhờ thu, ủy
nhiệm thu, thẻd ngân hàng, thư tín dụng vfà các dịch vụ tshanh toán khác cho khách
hàng thông quda tài khoản của khách hàng.”
Bên cạndh các mảng hoạt động chínfh nói trên, các NHTM còn thực hiện các
dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng như: qduản lý nsgân quỹ, bảo lãnh, cho
9
thuê tài chínch, góp vốn mua cổ phdần, kianh doanh ngoại tsệ, vàng, chứng khoán,
bảo quản vật cdó giá, cung cấp các dfịch vụ uỷ thác và đfại lý, cung ứng dịch vfụ tư
vấn tài chínsh tiền tệ, sbảo hiểm.v.v.
Như vdậy, ta thấy ngân hàng thương mại là mộtf trong những định chế có vai
trò quan trọng nhấdt trong dnền kinh tế. Hoạt đvộng của ngân hàng thương mại khá
đa dạng và mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu hàndg đầu của ngân hàng thương mại.
Việc nghiên cứu ldàm thế nào để ngdân hàng thương mại hoạt động tốt nhất, tận
dụng tối đa tiềmdd năng về vốn, sử dfụng vốn hợp lí và nắm bắt nhu cầu của mọi
thành phần kinh tế dưới những ảnh hưởnfg của nền kvinh tế thị trường, của chính
sách quốdcd gia, trong điều kiện nguồvn lực khan hiếm hiện nay là vấn đề chúng ta
phải hiểdu cặn kẽ và đưa ra những hướnfg đi đúng đắn để có thể vậfn hành và quản
lí nó hiệu qfuả nhất.
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay
Theo Luật các Tổ chức tín dụnyg: “Cho vay là dhình thức cấp tívn dụng,
theo đó bên cho vay giado hoặc cam gkết giao cho kdhách hàng một khoản tiền để
sử dụng vào mục đích xác định, trong fmột thời gian nhất định tdheo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàdn trả cả gốc và lãi”.
Thông qufa chức năng này, gngân hàng sử dụng sdố vốn huy động được để
cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng đgể sản xuất, kinh doanh,
mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… đồng thời số dư trong tfài khoản tiền gửi thanh
toán của kháchs hàng vẫn được sử dụng để gdửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao
dịch thanh toán fthông qua ngân hàng. Vgới chức năng này, hệ thống NHTM đã làm
tăng tổng phươndg tiện thanh toánd trong nền kinh tế, đfáp ứng nhu cầgu thanh
toán, chi tdrả của xã hội và thúc đẩy phát triển kinfh tế.
1.1.2.2. Phân loại cho vay
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ngày nay được phát triển mở
rộng, đa dạng phong phú để đáp ứng các nhu cầu của từng phân khúc khách hàng.
10
Do vậy, cho vay được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau để khách hàng dễ
dàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho vay phù hợp với nhu cầu của mình.
 Căn cứ vào thời hạn cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: Theo quy định tại kfhoản 1 Điều 8 của Quyết định số
1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 ban hfành Quy chế cho vgay của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng thì đây là các kdhoản vay có thời fhạn cho vay đến 12
tháng (1năm). Cho vay ngsắn hạn thườsng được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu
động và các nhu cầu về vốnf nggắn hạvn khác của chủ thể vcay vốn.
- Cho vay trung hạn: Theo quy định tại kshoản 2 Điều 8 của Quyết định số
1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 ban hdành Quy chế cfho vay của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng, cho vay tsrung hạn là các khoảdn vay có tchời hạn cho
vay từ trên 12 tháng đến 6d0 ctháng. Mục đích cfủa loại cho vay này nvhằm tài trợ
cho việc đầu tư vào tài sảs n cố định nhdư mua sắm máy móc thiếdt bị, đầu tư
phương tiện vận tải, xây dựng nhà xưởng, văn phòng hoặc được sử dụng để mua

sắm các loại tài sản của khácxh hàng trovng kinh doanh hoặc thdỏa mãn nhu cầu
sinh hoạt, tiêu dùng… hoặc các nhdu cầu thiếu hụft vốn nhưng có thờci hạn hoàn
vốn trên một năsm.
- Cho vay dsài hạn: quy định tạci khoản 3 Điềvu 8 của Quyết định số
1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12s/2001 ban hành Quy chế cho vay của tổ chức
tín dụng đối với khách hsàng là các khdoản vay có thời hạnc cho vay tvừ trên 6s0
tháng trở lên. Cho vay dài hạn thdường được sử dụng để cho vay các nhu cầu msua
sắm tài sản cố địnah, xây dựng cơ bdản hay các ddự án đầu tư.
 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vasy
- Cho vay sản xuất, kinh doanh: được cung ccấp cho các các doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất và kinh d oanh hsàng hoá. Nhằcm đáp ứng nhu
cầu về vốn trong quá trìsnh sản xuất kinh doanh để dsự trữ ngucyên vật liệu, chi phí
sản xuất, đáp ứng nhu cxầu thiếu vốcn để thực hiện dự án hoặc trong quan hệ thanh
toán giữa các cdhủ thểs kidnh tế. Trong đó, có thể chia thànch cho vay doanh
nghiệp sản xukất và cho vjay thươyng mại, hoặc chia theo lĩnhd vực, ngành nghề
11
kinh doanh như: cho vay ngành nôngv nghiệfp, côdng nghiệp, cho vay xvây dựng…
- Cho vay tiêu dùng: đưdợc sử dụng để cho vay các nhdu cầu tiêu dfùng. Loại
tín dụng này thường được sử dụng để cho vay cfác cvá nhân nhằm đáp ứng cho nhu
cầu phục vụ đời sốnsg và tfhường được thu hồi dầvn từ nguồn thu nhậpf của cá
nhân vay vốn. Cho vay tiêu dùng được bắt đầu từ các hãngbánlẻ do yêu cầu đẩy
mạnh tiêu thụ hàng hóa. Nghiệp vụ này gifúp cho việc tiêu vhụ hànghóa trở nên
thuận lợi dhơn, thsúc đẩy sản xuất phát triểdn. Phổ biến nhất của hìnvdh thức cho
vay tiêu dùdng là chof vay trả góp. Cơ sở cho vavy tiêu dùng của NHTM, do: Nhu
cầu tiêu dùng gia tăng mdạnh mẽ gắn liền vsvới nhu cầfu về hàng tiêfu dùng lâu bền
như nhà, xe, nhu cầu dku lịch, adu học… đối với lực lượndg dkhách fhàng frộng
lớn; Nhiều hãng lớn tự tà i trợ chfủ yếu bằng phát hàfnh cổ phiếu, nhiều công ty tài
chính crạnh tranh với ngdân hàng trong cho vay làfm cho thgị phần cho vay dohanh
nghiệp cdủa ngân hàng bị giảm gsút, buộc ngân hàng phảdi mở rộng thị trường cho
vay tiêu dùng để gia tănsg thu nhậdp; Người tgiêu dùng có thu nhdập đềfu đặhn

(tiền cgông) để trả nợ ngân hàng. Một số tầng lớp người tiêfu dùng có thu nhập khá
hoặc cao. Vay tiêu dùng giúp họ nâjng cao mức gsống, tăng khả năkng được đào
tạo… giúp họ có nhiều cơ hội tìmh kkiếm công việc có mức thu nhjập cao hơn, đủ
khả năng trả nợ nggân ghàng.
 Căn cứ vào tài sản đảm bảo:
- Cho vay có ytài sản jđảm bảo: Trong nhiều trường hợp, ngân hàng phải yêu
cầu khách hzàng có tzài sản đảm bảo thì mfới cho vay. Bởi khách hàng luôn phải
đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, nếu có biếfn cố xảy ra, ngân hàng sẽ phải chịu
tổn thất lớn. Chgính vì vậy, trừ nhữnbg khách hàvng có uy tín cao, nhiều khách
hàng phải có tài sản đảm bảo mới được sự chấp thudận cho vay của ngân hàng. Tài
sản đảm bảo có thdể phân loại theo các tiêu chí sau:
+ Phân loại thedo tính cghất gan toàn, ngân hàng chia tbhành loại 1 và loại 2:
Loại 1 là những tài sảdn thuộc sở hfữu hoặc sử dụng lgâu dài của khách hàng, hoặc
bảo lãnh của bên thứ ba cho khách fhàng. Loại 2 là nvhững tài sản được hình thành
từ nguồn tàid tdrợ của ngân hàng, tuy nhiên khi ngvười vay không có khả năng trả
12
nợ thì phần lớn các tài sản này cũng đều bị giảdm dgiá, khób bán.s Do đó, tài sản
đảm bảo loại 2 thường mang lạid rfủi ro cao hơn cho ngân hàng.
+ Phân loại theo hình thási tài sản đảm bảo gồm có: Hàng hóa trong kho như
nguyên vật liệu, sản phẩm…(là hdình thức phổbiến đối với doanh nghiệp); Tài sản
cố định như nhà máy, tradng thiết sảdnc xuất, phương tiện vậnchuyển, quyền sử
dụng đất,…; Đảm bảo bằnfg các hợp đvồng chi trả của người thứ ba (là việc người
thứ ba cam sksết thanh toán số tiền trong thời hạn nhất địnch với những điều kiện
cụ thể cho kháfch hàng của ngân hàng); Chứfng khován; Đảm bảo bằng bảo lãnh
của người thứ ba (ngfười thứ ba cam kết thực hiện cádc nghĩa vụ tài chính đối với
ngân hàng thay chdo khách hàng tra ong trường hợp khsách hàng không thực hiện
được); Đảm bảo bfằng số dsư bù (ngân hàng yêu cầu đảm bảo bằng tivền gửi k í df
qvuỹ).
- Cho vay khôndgs có tài sản đảm bảo (cho vay tívn chấp):
+ Cho va y bảo đảm bằng uy tín của ngdười vay: Thông t hường là những món

vay nhỏ, ngân hàng cho vay đối với khách hàsng có quan hệ lâdu dài và khách hàng
có uvy tísn dcao.
+ Cho vay khôdng có bảo đảm bằng tài sảfn theo chỉ địdnh của Chídnh phủ:
Một số khoản vay rfiêng biệt Chdính phủ yêu cầdu vngân hàng cho vay.
 Căn cứ vào hình thức cho vay:
- Cho vay từndg lần:
Đây là hìvnh tvhức phổ biến của ngsân hàng. Mỗi lần vay, khách hàng phải làm
đơn và trình ngân hàng phdương áns sử dụng vốn vay. Phương thức chvo vay từng
lần được áp dụng khi cho vafy để bổ sung nhu cầu vốn lvưu động thicếu hụt trong
sản xuất, đối với những khách hànsg sản xuất kinh doanh không ổn địdnh, nhu cầu
vay trả không thường xuyên, có nhucầu đề nghị vayvốn từng lần hoặc những khách
hàng không có tín nhiệ m cao đối với ngân hàng trosng quan hệ tín dụng mà ngân
hàng nhận thấy cần phsải áp dụng cho vay từng lần để giá m sát, kiểm tra, quản lý
việc sử dụnag vốn vay chặt chẽ, an tsoàn.
Thủ tục: căn cức vào hồ sơ xin vay, ngvân hàng sẽ phân tích khách hàng, thẩm
định dự án và kí hợp đdồng cho vay, xác đị nh quy mô cho vay, t hời hạn giảsi ngân,
13
thời dhạn trả nợ, lãi suvất và yêu cầu bảo đdảm tiền vay nếu cần… Mỗi món fvay
được tách biệt ndhau thàsnh các hồ sơ (kvhế ước nhận jnợ) khác nhau.
Cách thức thu nợ: theo từng kì hạn ghi trong hợp đồnfg tín dụng, ngân hàng sẽ
thu nợ gốc và lãi, người vay có trách nhiệm chủ động trovng việc trả nợ cho ngân
hàng. Nếu quá hcạn, khách hàng sẽ phải chịu phạt theo hợcp đồng.
Có một số hìfnh thức cho vay từng lần sau:
+ Cho vay trưả gódp: là hình thức ctín dụng mà ngân hàng cho phép khách
hàng trả sgốdc làm nhiều lần trong thời hdạn tín dụng đã vthoả thuận. Cho vay trả
góp thường áp dụng đối với các khoảfn vay trung, dài hsạn, tàdi trợ cho các tài sản
cố định hoặc các tài sản lâu bền. Số tiềvn trả mỗi lần được tínhtoán sao cho phù hợp
với khả năng trả nợ của khách hàng (thường nguồn trả nợ là từ khấuhao và lợi
nhuận sau thu ế của dự án, hoặc từ thunhập hàngc kỳ của khách hàng). Đây là hình
thức chc o vay có rủi ro cao do khácfhhàng thường thế chấp bằng hàvng hóa mua

trả góp, vì vậy lãi suất cho vay trả gcóp thường là lãi suất cao nhất trong khcung lãi
suất cho vay c ủa ngân hàng. Tài sản đảm bảcó khi là chính tài sản khách hàng phải
vay tiền để trảx.
+ Cho vay gfián tiếp: Đây là hìnhthức cho vay thônc qua các tổ chức trung
gian. Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm, như nhómc sản xuất, hội nông
dân, hội ccựu chiến binh, hội phụ nữ, các hợp táxc xã Các tổ chức này thường
xuyên liê n kết các thành viê n dtheo một mục đích riêcng, song chủ yế u đều hỗ trợ
lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thànxh viên. Vì vậyc việc phát triển kvinh tế,
làm giàu, xoá đói giả m nghèo luôn đượcc các trung giacn rất quan tâm. Ngân hàng
cũng có thể cho vay thôngqua người bán lẻ các sản phẩm vđầu vào của quá trình
sản xuất. Cho vay giántiếp thường được áp dụng đối với thịtrường có nhiều món
vay nhỏ, người vay phâcn tán, cách x a Ngân hàng. Trong tr ường hợp như vậy, cho
vay trung gian có thể tiết kiệm chiphí cho vay (phân tích, giám s át, thu nợ ). Cho
vay trung gian đều nhằm giảm bớt rủi rochi phí của N gân hàng. Tuy nhiên nó cũng
bộc lộ các khuy ết điểm nchư nhiều tfrung gian đã lợi dsụng vị thế và vai trò của
mình, nếu Ngân hàng không kiểm so át tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lại hoặc giữ
14
lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình.
- Cho vay hạn mức tín dụng:r
Để đầu tư vào tài sản lưu động, deoanh nghiệp thường phải vay vốn ngắn hạn
từ ngân hàng nhiều lần trong năm. Troeng trường hợp này sẽ phát sinh thêm nhiều
chi phí và phải thực hiện lặp đi lặp lại quy trìfnh tín dụng nhiều lần nên cho vay
theo hạn mức là nghiệp vụ phù hợp nhất để cảiv thiện những nhược điểm đó. Cho
vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vsay của NHTM mà ngân hàng và
khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là 1 nămew) mà ngân hxàng và khách hàng đã thỏa
thuận trong hợp đồng hạn mức. Hạn mức teín dụng đượca cấp trên cơ sở kế hoạch
sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầeu vay vốn của kvhách hàng.
Khi khách hàng có nhue cầu vay vốn, ngân hàng sẽ đáp ứng kịp thời. Đồng
thời, khi có doanh thu, người vray phải nộp toàn bsộ vào ngân hàng để trả nợ, đảm

bảo mức dư nợ và doanh số trrả nợ đã cam kết. Trdong kì, khách hàng có thể thực
hiện vay trả nhiều lần, song dưr nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng trong
kì.
Thủ tục: Trước kì kế hoạch, người vay phảssi gửi cho Ngân hàng hồ sơ vay
vốn. Sau khi nhận hồ sơ, Ngân hàng sẽ thẩm địnhh, nếu chấp nhận cho vay, người
vay phải kí hợp đồng tín rdụng với các nội dung cơ bhản:
+ Mức dư nợ tối đay: Tùy theo mục đích vay và đặnc điểm của đối tượng cho
vay mà ngân hàng có phjương 3án tính toán mức dư nợ tối rđa phù hợp.
+ Phương pháp trả ynợeve
+ Cách thức phát titền vgay: trong phạm vi hạnq mức tín dụng, thời hạn hiệu
lực của hạn mức tín dụng,e mỗi lầnt rút vốn vay kháche hàng và ngân hàng nơi cho
vay lập giấy nhận nợ kèm etheo các hchứng từ phù shợp với mục đích sử dụng vốn
trong hợp đồng tín dụng.j
+ Thời hạn chod vay: Thời hạn cho vay đtược xác định trên hợp đồng tín dụng
hoặc trên từng giấy nhận nợ phù hợp với y54chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả
năng trả nợ của khách hànge, nguồn vốn củja ngân hàng; nếu khách hàng kinh
15
doanh tổng hợp thì lựa chọn sản sphẩm có chu khỳ kinh doanh dài nhất hoặc chiếm
tỷ trọng chủ yếu để xác định thờir hạn cho vay. Tehời hạn cho vay trên từng giấy
nhận nợ có thể không phù hợp với tyhời hạn hiệu thlực của hạn mức tín dụng. Thời
hạn của hạn mức là thời gian ngân hàng cam kếtt dguy trì hạn mức.
Đây là hình thức cho vay thuận ytibện cho những khách hàng vay mượn thường
xuyên, vốn vay tham gia thường xueyênd vào quá trình sản xuất kinh doanh.
- Cho vay luân chuyển: là nghiệp vưụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng
hóa. Doanh nghiệp thiếu vốn khi rmua h àng, ngân hàng sẽ cho vay và thu nợ khi
doanh nghiệp bán hàng. Hình thứcy cho vafy này áp dụng đối với các doanh nghiệp
thương nghiệp hoặc doanh nghiệp jsản xuấty có chu kì tiêu thụ hàng hóa ngắn ngày,
có quan hệ vay trả thường xuyênt với ngân heàng. Cho vay luân chuyển rất thuận
tiện cho khách hàng. Thủ tục củae hình thức vaey này khá đơn giản, khách hàng chỉ
phải gửi đến ngân hàng chứng từy và hóa đơn nhhập hàng cùng với số tiền cần vay.

Khách hàng chỉ phải làm thủ tục jvay một lần chko nhiều lần vay. Tuy nhiên để làm
được việc này ngân hàng và khtách hàng phải gngồi lại với nhau để tính toán kế
hoạch lưu chuyển hàng hóa, ydeự đoán dòng ngând quỹ trong tương lai. Ngân hàng
thường yêu cầu khách hànygj đảm bảo bằng chính rkhàng hóa và các khoản phải
thu. Khi hàng được bán ra, khyoản tiền thu được sẽ nhập vào tài khoản tiền vay để
trả nợ cho ngân hàng trước kthi trích vào tài khoản thanyh toán của khách hàng. Vì
vậy khoản vay này ít rủi rjo, tuy nhiên khi doanh nghirệp gặp khó khăn trong tiêu
thụ hàng hóa thì việc thjyu hồi sẽ gặp khó khăn do thời ewhạn của khoản vay không
được quy định rõ ràng.th
- Cho vay thjấu chi: Thấu chi là phương thức cho vay trong đó ngân hàng cho
phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền grửi thanh toán của mình đến
một giới hạn nhất địnhrh và trong khoảng thời gian xácy định. Giới hạn này được
gọi là hạn mức thấu chi. Djựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp
về thời gian và quy mô. Hìnnh thức này nhìn chung chỉ sửy dụng đối với các khách
hàng có độ tin cậy cao, thu nhrập đều đặn và kì thu nhập njgắn. Ưu điểm của thấu
chi là tạo điều kiện thuận lợi chom khách hàng thanh toán chủ động, nhanh, kịp
16
thời, linh hoạt, thủ tục đơn giản, có ythể cấp cho cả doanh ntghiệp và cá nhân.
- Cho vay qua thẻ tín drụng: là một hình thứcr của tín dụng hạn mức. Thẻ được
cấp cho khách hàng cá nhân-ư số lượng đông, nhu cầu dịch vụ tài chính lớn, các
tiện ích nhanh chóng, thuận tiệun, chi phí rẻ.t yQuy mô hạn mức phụ thuộc vào
nguồn thu nhập để trả nợ hoặc tài sảfn đảm bảo. rThẻ tín dụng không được rút tiền
mặt ở ATM, mà phải thanh toán chuyrển khoản.h
Ngoài ra, còn có nhiều phương thứưc cho vay khác như: cho vay theo dự án
đầu tư, cho vay theo hạn mức tín dụng dự2 phòng, cho vay hợp vốn, …
 Căn cứ vào đối tượng ke5hách hàng
+ Cho vay khách hàng doanh5 nghiệp, tổ chức kinh tế: Ngân hàng thương mại
cho vay đối với các tổ chức tài ychính như các Ngân hàng khác, các công ty tài
chính, quỹ tín dụng nhằm đáp dứrng nhu cầu thanh khoản. Một số công ty chứng
khoán vay vốn ngắn hạn của Nưgân hàng thương mại trong quá trình bảo lãnh và

phân phối chứng khoán cho công caty phát hành (phần lớn các khoản cho vay này
đều dựa trên uy tín của doanh nghiệsp, tổ chức vay vốn). Ngân hàng cho vay đối với
doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu avốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh. Có khi
các doanh nghiệp cần vay Ngân hàcsng để xây dựng, mở rộng cải tiến, sửa chữa tài
sản cố định, chi trả cho mua bán h àng hóa, các đầu vào quá trình sản xuất. Ngân
hàng tài trợ cho các doanh nghiệp sxuất nhập khẩu hoặc có khi là cho vay để phát
triển đất nước đối với các công trìnhq xây dựng và phát triển đô thị.
+ Cho vay khách hàng cá nhân: trcước đây, khi nền kinh tế chưa mở cửa, các cá
nhân, hộ gia đình chưa được tự do kin h doanh, nhu cầu về vốn rất nhỏ nên nghiệp
vụ cho vay cá nhân chưa phát triển. Nsgày dnay thì ngược lại, nhu cầu cho vay cá
nhân là rất lớn dù giá trị mỗi khoản vay caòcn khá nhỏ. Việc có quá nhiều khách
hàng nhỏ lẻ khiến ngân hàng sử dụng nhiều ngzuồn lực hơn so với khách hàng lớn
là doanh nghiệp. Hiện nay, trong giai đoạn khủnag hoảng, các ngân hàng ngày càng
có nhiều biện pháp khai thác nguồn khách hàng cqá nhân tiềm năng này để thu được
tối đa lợi nhuận.h
1.1.2.3.Vai trò của hoạt động cho vay đối với nền kinh tế
17
- Đối với ngânn hàng:
Trong hoạt dộnhg sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế lhà đối đga hoá lợi nhuận, mục tiêu hàng đầu của ngân hàng-một
doanh nghiệp kinh doanh tiềdnn tệ cũng không nằm ngoài mục đích đó. Ngoài hoạt
động tín dụng, ngân hàng còn thhu được lợi nhuận thông qua các hoạt động dịch vụ
cung cấp cho khách hàng như thanh toánbd, tư vấn, bảo hiểm… song quan trọng
nhất là vẫn là tín dụng, và cho vay là nghiệpdft vụ tín dụng quan trọng nhất.
Sự chênh lệch giữa tiền lãi kiếm được thyôfng qua hoạt động tín dụng và tiền
lãi phải trả cho các khoản huy động là thu nhậyp lhãi thuần. Đây chưa phải là toàn
bộ lợi nhuận của ngân hàng, tuy nhiên nghiệp vụt tífn dụng là nghiệp vụ chủ yếu
của ngân hàng, trong đó hoạt động cấp tín dụng jhgchủ yfếu là cho vay, nó chiếm tỷ
lệ lớn nhất trong tổng số lợi nhuận của ngân hfànjg.g
Hơn nữa, hoạt động này còn làug cáchn tốt nhất để giải quyết nguồn vốn huy

động còn dư thừa tại mỗi ngân hàntg.Vì lượgnhg tiền tệ ngân hàng huy động được
rất lớn, ngân hàng phải trả lãi cho tnhững khoảnf đó, trong khi tiền gửi của khách
hàng để trong két của ngân hàng ukhông thể sinh ldời. Để “tiền đẻ ra tiền”, ngân
hàng đem nguồn này đầu tư vào cájc đối tượng dướih sự thẩm định và giám sát chặt
chẽ để đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hàng.
Cho vay là hoạt động truyền6 thống và phổ biến fnhất. Hoạt động cho vay là
một trong những hoạt động lớn của Ngân hàng, doanhg thu từ hoạt động này thường
chiếm 70% doanh thu ở các nuước phát triển; hay đến 9g0% doanh thu của Ngân
hàng ở các nước đang phát triểjn.h
Mặt khác, nhờ có hoạt độngnv cho vay, mà các đơn vị kinh tế có thể vay của
Ngân hàng để đầu tư cho hoyạt độnhg sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được
không những doanh nghiệp yđủ tiền trả ctho Ngân hàng mà còn có tiền gửi vào
Ngân hàng, nghĩa là làm tăng heyoạt động huy đrộng vốn của Ngân hàng. Đồng
thời, khi sản xuất kinh doanh pháte triển, xã hội phát gtriển thì các hoạt động dịch
vụ của Ngân hàng cũng phát trinr
- Đối với nền kinh tgết
18
Chúng ta đều biết rằfng muốn phát triển kinh tế thì tyrước hết là phải có vốn. Sẽ
là không thể khi nói đến pdhát triển kinh tế mà không jcó vốn hoặc không đủ vốn
hay ở một khía cạnh khác sẽ nthiếu chính xác, khi chỉu đề cập từ phía vốn đối với
phát triển kinh tế. Bởi lẽ vốn đhược bắt nguồn từ nền kinh tế, nền kinh tế ngày càng
phát triển thì càng có điều kiện ntích tụ vốn nhiều hơn.t
Để có vốn bằng tiền thì phảsi có tổ chức có đủ thẩm quyền, có chyức năng huy
động và tập trung trước khi đem vnguồn vốn sử dụng vào các mục đícyh nhất định.
Ở bất kỳ quốc gia nào thì cũng có hbai tổ chức thực hiện công việc nàyu là tổ chức
tài chính và tổ chức tín dụng, song chnủ yếu là các ngân hàng. Vì Các Mác đã có
câu viết "một mặt ngân hàng (tài chính tífn dụng) là sự tập trung tự bán tiền tệ của
những người có tiền cho vay, mặt khác đuó là sự tập trung những njgười đi vay”.
Vậy tín dụng nói chung và hoạt động cho vhay của ngân hàng nói rrtiêng đã đóng
vai trò quan trọng từ khi mới hình thành đến rmô hình ngân hàng hiyện đại ngày

nay. Thực tiễn cho thấy hoạt động cho vay của engân hàng đã góp phầnr làm giảm
lượng tiền nhàn rỗi, thúc đẩy quá trình tích tụ tập tgrung vốn và nâng rcao hiệu quả
sử dụng vốn, là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩyh, mở rộng quan hyệ giao lưu
quốc tế tác động tích cực đến nhịp độ phát triển và đẩy mgạnh sự cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trường. Nó góp phần quan trọng trong chiếnb lược phát triyển kinh
tế, chống lạm phát tiền tệ và thực hiện chính sách tiền tệ của ngrân hàng trutng
ương.
Hoạt động cho vay thúc đẩy quá trình tích tụ tậưp trung tvốn nhàn rỗi trong xã
hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tâm lí của pghần lớn dân cư là cất giữ tiền,
vàng trong tủ két của gia đình, tiền đó là tiền nhàn rhỗi, nếu rkhông được đầu tư sẽ
không có lãi. Trong dân cư, lượng tiền nhàn rỗi rất lớfn. Vài tnăm gần đây, khi nền
kinh tế lâm vào khủng hoảng, người ta càng ngại đầu etưrr vào những lĩnh vực
nhiều rủi ro. Một cách an toàn là đem tiền gửi ngân hàng mgà vẫn được hưởng lãi
dù lãi suất thấp. Mặt khác, với nguồn tiền này, ngân hàng cóh thể cho vay, lãi từ cho
vay một phần sẽ trả lãi cho người gửi tiền. Như vậy, tiền tryoeng nền kinh tế được
tích tụ vào ngân hàng và ngân hàng cho vay để quay vòng vốtnt kinh doanh, nâng
19
cao hiệu quả sử dụng vốn, tái đầu tư, tái sản xuất kinh doanh.gy
Ngân hàng thương mại là tổ chức thực hiện chínffth sách tiền tệ dưới sự chỉ đạo
của ngân hàng trung ương. Khi ngân hàng thương meyại cấp tín dụng cho các thành
phần trong nền kinh tế, ngân hàng đã thực hiện cutyng ứng tiền tệ. Do vậy, hoạt
động cho vay còn có vai trò thực hiện điều hòa hệ thốntg tiềhn tệ.
Hoạt động cho vay góp phần điều hoà cunyg- cầeu dịch vụ hàng hoá: Doanh
nghiệp muốn sản xuất kinh doanh, hoặc mở rộyng sản xguất kinh doanh mà thiếu
vốn thì doanh nghiệp phải vay vốn của Ngân hàntg. Nhưngu doanh nghiệp chỉ thu
được lợi nhuận cũng như có khả năng trả nợ Ngâhn hàng khi hdoanh nghiệp tiêu thụ
tốt số sản phẩm hàng hoá đã sản xuất ra, hay yphải có một bộ rphận những người
tiêu dùng có cầu về sản phẩm đó. Về phía ngưyời tiêu dùng, đối veới một số loại
sản phẩm, với một mức thu nhập nhất định, họ kyhông thể có đủ số gtiền để mua
hàng hoá mình muốn, họ chỉ có đủ khả năng muay sau một thời gian rdài tích luỹ

hoặc trong thời điểm đó, họ không có nhu cầu sử dụng sản phẩm. Đó là ưnguyên
nhân dẫn đến chu kì tuần hoàn và luân chuyển vốn cyủa doanh nghiệp bị ngừưng
trệ. Doanh nghiệp sẽ không thu hồi đủ tiền để thực hirện vòng quay sản xuất. Kghi
đó, Ngân hàng cho vay là giải pháp có lợi cho doanh nrghiệp.hr
Đối với nước ta, tại Đại yhội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của
Đảng đã chỉ rõ "Để công ngyhiệp hoá -g hiện đại hoá cần huy động nhiều nguồn
vốn trong nước là quyết định, ntguồn vốn bêhn ngoài là quan trọng ".
Hoạt động cho vay ghóp phần đẩy nghanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đẩy
mạnh đầu tư phát triển. Nhhờ có hoạt độneg cho vay của ngân hàng thương mại, các
doanh nghiệp, các tổ chyức, cá nhân sản xhuất kinh doanh có vốn để tài trợ tài sản
cố định, tài sản lưu độngt, tài trợ dự án, mua nhguyên vật liệu, hàng hóa, thanh toán
nợ… Khi có thêm nguuồn vốn cho sản xuất kinhe doanh, người ta có điều kiện để
duy trì, mở rộng quyj mô, đổi mới trang thiết bị, nâưng cao công nghệ, dịch vụ…
Hơn nữa, Ngân hànyg có thể cho vay ưu đãi những gnghành nghề cần thiết, hoặc
những ngành nghề tnằm trong quy hoạch trọng điểm đểh phù hợp với chiến lược
phát triển kinh tế củra Đảng và nhà nước trong từng giai đorạn cụ thể.
20
Khi vốn cho vyay của ngân hàng thể hiện chức năng vàe vai trò của nó thì trong
bất kỳ lĩnh vực nhào của sự nghiệp phát triển kinh tế đều đưem lại những hiệu quả
nhất định góp phrần không nhỏ để thực hiện thắng lợi cho đưyờng lối của đất nước.
Hoạt độngtr cho vay còn góp phần giúp các thành phầnt kinh tế mở rộng ứng
dụng công ngyhệ mới: với những doanh nghiệp trình độ trange bị kĩ thuật yếu, công
nghệ thấp kthém, chắp vá, thô sơ, lạc hậu, thiếu đồng bộ làm ưgiảm ưu thế của các
doanh nghirệp, làm cho các doanh nghiệp đó càng kém phát tgriển. Thông qua vốn
vay của Nygân hàng, doanh nghiệp dùng đồng vốn này để đầuy tư, tìm kiếm những
công nghyệ hiện đại, đổi mới dây truyền sản xuất, nâng cao chất lkượng sản phẩm,
tạo ra nhriều sản phẩm thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nước. Nhutư vậy hoạt động
cho vayt thúc đẩy phát triển, sáng tạo, chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh,
gián tiyếp nâng cao năng suất của nền kinh tưế.
Vtì vậy nghiệp vụ cho vay cần phải đượct tăng cường để các ngân hàng có thể

tham rgia nỗ lực vào sự nghiệp công nghiệp hgóga, hiện đại hóa đất nước, vừa đem
lại lợri nhuận cho ngân hàng vừa góp phần thúc đjẩy phát triển toàn diện kinh tế xã
hội.r
1.2. Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Vicệt Nam 2005 “là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,x được đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện cázc hoạt động kinh doanh”.
Hiện nay, trên thế giới, không có khái niệm chuẩ n mực về DNVVN. Tuỳ thuộc
vào điều kiện và tình hình kinh tế mà mỗi nước sẽ qxuy định riêng về doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Việc xác định quy mô DNVVN chỉ mang tính chất tương đối vì nó
chịu tác động của các yếu tố như trình độ phát triển của đất nước, tính chất ngành
nghề, yếu tố truyền thống địa phương và điều kiện tự nhxciên của vùng lãnh thổ
nhất định hay mục đích phân loại doanh nghiệp trong từng tdhời kỳ. Tuy nhiên việc
đưa ra một khái niệm về DNVVN cho riêng mình có vai trò quan trọng trong việc
21
đưa ra chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vc ậy, Việt Nam đã nhiều
lần đưa ra định nghĩa DNVVN và sửa đổi cho phù hợp với đxất nước mình.
Theo khoản 1 điều 3 nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Czhính phủ về trợ giúp
doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày 30/06/2009 thì doanh nghiệp vcừa và nhỏ được xem
xét như sau:
“Doanh xsnghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo
quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng
nguồn vốn (tổndg nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng
cân đối kế toán csủa doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn
vốn là tiêu chí ưu tcgiên), cụ thể như sau:
Bảng 1: Phân chia DgNVVN theo quy mô tổng nguồn vốn và số lao động bình
quân năm.
Quy mô
Khu vực

Doanh nghiệp
siêu nhvỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn
vốn
Số lao động Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm
nghiệp và thủy
sản
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100 tỷ
đồng
từ trên 200
người đến 300
người
II. Công
nghiệp và xây
dựng
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng

trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100 tỷ
đồng
từ trên 200
người đến 300
người
III. Thương
mại và dịch vụ
10 người trở
xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến 50
người
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50 tỷ
đồng
từ trên 50 người
đến 100 người
(Nguồn: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật – website: chinhphu.vn)”.
1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bộ phận DNVVN fở Việt Nam mới phát triển mạnh mẽ hơn chục năm trở lại
đây, đặc điểm của các DhNVVN thể hiện ở:
- Hình thức sở hữu: Có đủ các hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, tư nhân và
22

hỗn hợp.f
- Về hình thức pháp lý: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được hình thành theo
Luật doanfh nghiệp và những văn bản dưới luật.
- Lĩnh bvực và địa bàn hoạt động: doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phát triển
ở ngành dịcgh vụ, thương mại (buôn bán), hoặc đặc thù như các làng nghề truyền
thống, gần vnới người tiêu dùng. Lĩnh vực sản xuất chế biến vẫn còn ít so với khả
năng phát triểhn, địa bàn hoạt động chủ yếu ở các nơi tập trung đông dân cư như
các thị trấn, th,ị tứ và các đô thị, nơi có nhu cầu lớn, thu nhập bình quân khá và
thuận tiện cho tuhông tin, vận chuyển.
1.2.2.1 Ưu điểm
- DNVVN cór vốn đầu tư ban đầu ít. Theo quy định của Chính phủ, việc thành
lập DNVN yêu cầub số vốn thành lập nhỏ, có thể thu hồi vốn nhanh, ưu điểm này
tạo động lực to lớn ceho các cá nhân, tgổ chức, hộ gia đình… thành lập doanh
nghiệp của mình. Khó khăn lớn nhất đối vbới các doanh nghiệp là làm sao tạo được
nguồn vốn kinh doanh, trên thực tế DNVfVN có thể huy động vốn từ nhiều nguồn
không chính thức khác nhau như bạn bè, tngười thân để đáp ứng cho nhu cầu vốn
của mình. Vì vậy, số lượng DNVVN chiếvm số lượng lớn trong nền kinh tế và gia
tăng nhanh chóng.r
- Các DNVVNb năng động, linh hoạt trước những thay đổi của thị trường, đặc
biệt là nhu cầu nhỏ,r lẻ, có tính địa phương, khả năng chuyển hướng kinh doanh và
chuyển hướng mặt bhàng nhanh, tạo nên sức hấp dẫn trong đầu tư sản xuất kinh
doanh, mọi thành phần kinh tế vào khu vực này. Trong nền kinh tế, DNVVN là bộ
phận năng động và lihnh hoạt nhất. Sự linh hoạt về loại hình, phương thức sở hữu,
đa dạng và linh hoạt vyề sản phẩm, khả năng chuyển hướng nhanh của các DNVVN
giúp họ thích nghi đượbc với những biến động của thị trường. Do hoạt động với quy
mô nhỏ cho nên hầu hếrt các DNNVV đều rất năng động và dễ chuyển hướng kinh
doanh. Nhờ tính năng đnộng này mà các DNNVV dễ dàng tìm kiếm và gia nhập thị
trường khi nhận thấy việgc kinh doanh có thể thu nhiều lợi nhuận hoặc rút khỏi các
thị trường khi công việc nkinh doanh trở nên khó khăn và kém hiệu quả. Điều này
23

đặc biệt quan ytrong đối vfới các nền kinh tế đang chuyển đổi hoặc các nền kinh tế
đang phát triểin như nước tta. DNVVN có lợi thế hơn trong việc khai thác, duy trì
và phát triển cyác ngành nghề rtruyền thống, khả năng khai thác và sử dụng có hiệu
quả những nguồn lực đầu vào gnhư lao động, tài nguyên hay vốn tại chỗ của từng
địa phương.hy
- Tổ rchức sản xuấit, tổ chức quản lý linh hoạt, gọn nhẹ, các quyết định quản lý
thực hiện hnhanh, công tác kiểm tra, điều hành trực tiếp. Qua đó góp phần tiết kiệm
chi phí quản lý doanuih nghiệp. Các DNNVV thường chỉ cần một lượng vốn ít, số
lao động khônbg nhiều,i diện tích mặt bằng nhỏ với các điều kiện làm việc giản
đơn, đã có thể bắt đrầu kinuh doanh ngay sau khi có ý tưởng. DNVVN có thể tăng
giảm lao động dễ dàng, nơi làm việc của người lao động có tính ổn định và ít bị đe
doạ mất nơi làm việc bhơn uso với ở các doanh nghiệp lớn. Người lao động ở các
doanh lớn dễ bị mất việcf làm hơn, đặc biệt khi có suy thoái kinh tế bởi quy mô lớn
sẽ bị tổn thất nặng nề hơn nếu không có chiến lược thích hợp. Quan hệ lao động
trong các DNVVN thườntg có tyính chất thân thiện, gần gũi hơn so với các doanh
nghiệp lớn. Có những DNVgVNt là doanh nghiệp của gia đình, người thân, bạn bè.
Do đó người lao động thườngf dễj dàng được quan tâm, động viên, khuyến khích
hơn trong công việc. Đặc biệt làg umối quan hệ gần gũi, thân thiện đó rất phù hợp
với văn hóa của người Việt Nam.ry
1.2.2.2 Nhược điểm
Bên cạnh nhữgng ưu điểm do yếu tố đơn giản, nhỏ gọn, linh hoạt của DNVVN
đem lại, nó cũng mang theo những nhưuợc điểm sau:
- Đa số các DNfVVN là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các DNVVN nằm
trong khu vực tư ngfhân chiếm khoảuyng 80% số DNVVN. Điều này gây khó khăn
trong việc quản lí cábc DNVVN, nhiất là trường hợp doanh nghiệp hoạt động kém
hiệu quả hay làm ăn fphi pháp. DNVVN ở khu vực tư nhân đa phần khi thành lập
còn thiếu tầm nhìn chigến lược lâu udài, nếu vấp phải biến động của thị trường do
còn thiếu kinh nghiệm nbên có thể không chống đỡ nổi, bị lỗ hoặc thậm chí phá sản.
- Nguồn vốn tài chínfh hạn chế,u đặc biệt nguồn vốn tự có cũng như bổ sung để
thực hiện quá trình tích gbtụ, tập tjrung nhằm duy trì hoặc mở rộng sản xuất kinh

24
doanh. Khi mới thành lập, fgphần lớn các DNVVN thường gặp phải vấn đề về vốn.
Các nhà đầu tư, các tổ chức tbàiu chính thường e ngại khi tài trợ cho các doanh
nghiệp này bởi các DNVVN chfuyưa có uy tín trên thị trường cạnh tranh, nguồn thu
nhập chưa ổn định, khả năng truả ndrợ chưa được đảm bảo. Vốn chủ sở hữu thấp,
năng lực tài chính chưa cao, nyếu chvưa tạo dựng được uy tín bằng năng lực kinh
doanh và hiệu quả sử dụng vốnj thì doeanh nghiệp rất khó tạo được sự tin tưởng cho
mình trong quan hệ tín dụng. yVì thế fDNVVN khó tiếp cận được vốn tín dụng của
các Ngân hàng thương mại.ryu
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu.
Hiện nay, rất nhiều các DNVhyyVN ở Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu từ 15-
20 năm nên sản phẩm làm ra thuườbng có giá trị công nghệ thấp, hàm lượng chất
xám ít, giá trị thương mại và sứci cạnh gbtranh kém so với sản phẩm cùng loại của
các quốc gia trong khu vực và trkên thế giớiy. Thêm vào đó, công nghệ lạc hậu làm
tăng chi phí tiêu hao gấp 1,5 lần so với địnuh mức của thế giới. Mỗi năm, các doanh
nghiệp của Việt Nam nhập rất inhiều máy hmóc, thiết bị, các chất hóa học từ các
nước khác trên thế giới, đặc biệt ilà Trung Quốtc dù các sản phẩm công nghệ đã hết
thời gian sử dụng. Có những thời điểm người tya cho rằng Việt Nam sẽ trở thành
“bãi rác công nghệ”. Công nghệ klạc hậu làm lãng hphí nguyên vật liệu, gây ô
nhiễm môi trường… mà các cơ quan qiuản lí khó có thể kitểm soát được.
Do chủ yếu itận dụng nguồn lao yđộng tại địa phương với trình độ kỹ thuật tay
nghề thấp nên kkhả năng tiếp cận với n6hững công nghệ máy móc hiện đại là rất
khó. Phần lớn là lao động phổ thông, chưa hqua đào tạo. Hơn nữa các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có quuy mô vốn nhỏ, khả năng heuy động vốn lại ít nên thường gặp khó
khăn trong việc đầu tư đổi mới công nghệ và cũng hiếm có các chương trình đào tạo
bài bản giúp nâung cao tay nghề cho lao độrgng của doanh nghiệp, chủ yếu là người
cũ hướng dẫnk người mới, cầm tay chỉ việc.
- Trìnuh độ quản lý nói chung và quảtyn trị các mặt theo các chức năng còn hạn
chế. Nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của đa phần các
doanh nyghiệp nhỏ rất chật hẹp, nhiều khi làiu đi thuê mặt bằng, thuê văn phòng.

Đa số các kchủ doanh nghiệp nhỏ chưa được đào thạo cơ bản, đặc biệt những kiến
25
thức về kinih tế thị trường, về quản trị kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm và
thực tiễn ylà chủ yếu. Cũng có không ít những người tymới chỉ ở trình độ phổ
thông, khôkng kiếm được việc làm nhưng thành lập doanh nghiệp để tự mình sở
hữu, quản lí.hi
hTrình độ quản lý củka chủ DNVVN bị hạn chế, thiếu thông tin trong khi đó lại
khó ctó khả năng thu hút các nhà quản lý và lao động giỏi. Các nhà quản lý doanh
nghiệph chưa được đàoi tạo, thiếu sự hiểu biết đầy đủ về quản lý doanh nghiệp
trong khi điều kiện hội nhậpk và cạnh tranh, đặc biệt là thiếu hiểu biết về pháp luật,
chính sách củra Nhà nước. iHơn nữa do quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm tiêu thụ
không nhiều, dyoanh thu không cao và phải trả cho nhiều chi phí hoạt động nên các
DNVVN hkhó có thuể trả lương cao cho người lao động nên khó có khả năng thu
hút được những ngườki lao động có trình độ cao trong sản xuất kinh doanh và quản
lý điều hành ydoanuh nghiệp.
Mặt khác, không ít các DNVVN hoạt động không trung thực, lách luật, mập
mờ, lập báho cájo tài chính chưa rõ ràng, không minh bạch do yếu kém về quản trị
doanh nghiệp ntên các báo cáo tài chính không đáp ứng được yêu cầu. Bên cạnh đó
vẫn còn nhữrng doanh nghiệp lập báo cáo chỉ để đối phó với cơ quan Thuế nên đã
cố tình làm gi6gảm khấu hao tài sản, tăng nợ, tăng chi phí… Một số doanh nghiệp
còn làm trái cyhtức năng, trái pháp luật, sử dụng giấy tờ giả để lừa cơ quan quản lý
Nhà nước trongy việc xin hoàn thuế hoặc góp vốn liên doanh, liên kết… Do nguồn
tài chính hạy6n hẹp, quá trình tích tụ và tập trung vốn thấp, khả năng xây dựng các
dự án khả thi tyếu, htnhiều doanh nghiệp còn hoạt động kinh doanh theo thương vụ,
không có cyhiến lược phát triển cụ thể nên mức độ rủi ro cao, trong khi các báo cáo
tài chính krhông đyhủ sức thuyết phục do chưa chấp hành tốt công tác kế toán thống
kê, một stố doanh nghiệp chưa nhận thức đúng, đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm
pháp lý tronyyg việc đăng khý kinh doanh nên việc tiếp cận vốn tín dụng từ các
kênh thươnrg mại cũng như yưu đãi đều rất hạn chế. Như vậy với quy mô vốn nhỏ,
khả năngt tiếp cận với các nuguồn tài chính lại khó khăn nên tiềm lực tài chính của

các DNVVN đã thấp lại cànhg thấp hơn, do đó khả năng cạnh tranh của các
DNVVN trên thị trường càng yếu.

×