Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tiểu luận Quản trị Chiến lược THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC & LỰA CHỌN CƠ CẤU TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 54 trang )

MÔN HỌC
QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
LỰA CHỌN CƠ CẤU TỔ CHỨC
NHÓM 9:
GIẢNG VIÊN: Dr. NGUYỄN VĂN NGHIẾN
1 - VĂN THỊ QUỲNH NGA 2 – TRẦN ĐỨC MINH 3 - PHAN TRỌNG NGHĨA
4 - LÊ QUÝ DŨNG 5 – VŨ MINH NHẬT
NỘI DUNG
Phần 1: Tại sao thực hiện chiến lược là quan trọng?
Phần 2: Cơ cấu tổ chức là gì?
Phần 3: Các mô hình của cơ cấu tổ chức
- Mô hình cơ cấu tổ chức chức năng
-
Mô hình cơ cấu tổ chức sản phẩm, nhóm sản phẩm
-
Mô hình cơ cấu tổ chức địa lý
-
Mô hình cơ cấu tổ chức ma trận toàn cầu
Phần 4: Lựa chọn cơ cấu tổ chức nào là hợp lý? Ứng dụng của
công ty Ford và ABB trong việc lựa chọn cơ cấu tổ chức để
thực hiện chiến lược
TRÌNH BÀY: VĂN THỊ QUỲNH NGA
1. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LÀ QUAN TRỌNG

Đi đến mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.

Tạo lợi thế cạnh tranh.

Hình thành cấu trúc tổ chức tốt và bền vững.


Bất kỳ sự thành công nào của công ty cũng được
dịch chuyển từ chiến lược thành hành động.
TRÌNH BÀY: VĂN THỊ QUỲNH NGA
1. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TẠO LỢI THẾ
CẠNH TRANH CHO CÔNG TY

Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa quản lý và nhân viên.

Việc lựa chọn chiến lược dựa trên phân tích SWOT
+ Giảm rủi ro.
+ Tận dụng cơ hội.
+ Tăng sức mạnh của công ty.
+ Hạn chế điểm yếu.

Lựa chọn được thị trường mục tiêu, khai thác tối đa
và hiệu quả chi phí, tăng lợi nhuận, phát triển bền
vững.
TRÌNH BÀY: VĂN THỊ QUỲNH NGA
1. CÁC NHÀ QUẢN LÝ CÔNG TY VÀ VIỆC
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Những công việc của nhà quản lý cấp cao là:

Thiết kế được một cơ cấu tổ chức mà cho phép con
người phát huy được khả năng và tài năng của họ để
họ góp phần thực hiện chiến lược một cách tốt nhất.

Đảm bảo việc lựa chọn cơ cấu tổ chức bên trong là
phù hợp.

Đảm bảo các bộ phận trong tổ chức phải kết hợp

chặt chẽ với nhau để cùng nhau thực hiên tốt mục
tiêu của chiến lược
TRÌNH BÀY: VĂN THỊ QUỲNH NGA
1. CÔNG NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY VÀ VIỆC
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

Nhân viên nhận thức được mục tiêu phương hướng chiến lược như thế
nào để họ cố gắng phát huy khả năng của họ cho việc ủng hộ thực hiện
chiến lược của công ty.

Họ là những người hàng ngày biến đổi chiến lược vào sản phẩm và dịch
vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng.

Người lao động tiếp xúc gần gũi với khách hàng, họ là tai mắt của tổ
chức, là nguồn kiến thức và có những ý tưởng tốt cung cấp cho công ty.

Để thực thi chiến lược hiệu quả cần phải có sự nỗ lực giữa các nhà
quản lý và nhân viên của họ cùng hiểu biết và làm việc cùng nhau ủng
hộ chiến lược công ty với nỗ lực tốt nhất của họ.
TRÌNH BÀY: VĂN THỊ QUỲNH NGA
2. CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Cơ sở để triển khai chiến lược thành công phụ thuộc
vào việc thiết kế cơ cấu tổ chức có hiệu quả.

Yếu tố sống còn trong cơ cấu tổ chức là phải làm rõ
vai trò của các nhà quản lý và các nhân viên trong
công ty

Phát triển, xây dựng một cơ cấu tổ chức phù hợp là

nhiệm vụ chính của lãnh đạo cấp cao công ty
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2. CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Lựa chọn cơ cấu tổ chức có tính quyết định và ảnh
hưởng đến cách thức triển khai chiến lược công ty
giai đoạn tiếp theo
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2. CƠ CẤU (STRUCTURE)

Là các mối quan hệ làm việc giữa mọi người với
nhau trong một công ty

Phục vụ cho 2 mục đích đối diện nhau:
(i) Phân biệt và chia tách các nhiệm vụ, công việc cụ
thể tạo nên các hoạt động của công ty
(ii) Cung cấp cơ sở gắn kết các nhiệm vụ, công việc
trên thành một tổng thể gắn kết
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2. CƠ CẤU (STRUCTURE)

Cơ cấu của công ty xác định rõ :
(i) Những việc mọi người nên làm.
(ii) Cách thức mọi người làm việc cùng nhau.
Cơ cấu cân bằng giữa phân chia và tích hợp các
hoạt động của một công ty, tổ chức.
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2. CƠ CẤU VÀ CHIẾN LƯỢC

Bất kì chiến lược nào cũng đòi hỏi một hình thức cụ

thể của cơ cấu tổ chức để hỗ trợ triển khai thực hiện
chiến lược đó.

Nói khác đi, chiến lược công ty là nhân tố chính tác
động đến các nhà quản lý trong việc lựa chọn tổ chức,
nhóm các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng của công ty.

Tốn kém khi thay đổi cơ cấu tổ chức đã hình thành.
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2. THÀNH PHẦN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
3 thành phần hình thành nên cơ cấu tổ chức:
Sự chuyên môn hóa
1
Sự tiêu chuẩn hóa
2
Sự tập trung hóa
3
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2-1. THÀNH PHẦN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
Chuyên môn hoá:

Giao các công việc và nhiệm vụ cho những người có
thể thực hiện tốt nhất

Có thể thấy ở tất cả các cấp độ trong một tổ chức
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2-2. THÀNH PHẦN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tiêu chuẩn hoá:

Thực hành, quy trình, hướng dẫn giúp cung cấp một

nền tảng ổn định, đồng đều về chất lượng

Tập trung để đạt được trình tự nội bộ bên trong một
cấu trúc có sẵn
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
2-3. THÀNH PHẦN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tập trung hoá:

Đại diện của công ty có quyền lực ảnh hưởng rộng
khắp tới các cấp độ của tổ chức, công ty
TRÌNH BÀY: TRẦN ĐỨC MINH
3. CÁC DẠNG MỞ CẤU TRÚC TỔ CHỨC MÀ CÁC
CÔNG TY CÓ XU HƯỚNG SỬ DỤNG
Cơ cấu
Tổ chức
Cơ cấu theo sản phẩm
và phân chia
sản phẩm
Cơ cấu theo
địa lý
(vùng/ khu vực)
Cấu trúc
ma trận toàn cầu
Cơ cấu theo
chức năng
TRÌNH BÀY: PHAN TRỌNG NGHĨA
3-1. CƠ CẤU THEO CHỨC NĂNG
Nội dung

Phân công nhân viên theo những lĩnh vực cùng những

nguồn lực giúp họ hoàn thành các công việc của tổ chức
để thực hiện tốt chiến lược của công ty.

Tập hợp nhà quản lý và nhân viên theo những linh vực có
kinh nghiệm và những kỹ năng của họ trong thực hiện
công việc.

Những chức năng là những phần việc được tiến hành
trong một tổ chức như: chức năng sản xuất, chức năng
tài chính, chức năng Marketing, nhân lực, kỹ thuật.
TRÌNH BÀY: PHAN TRỌNG NGHĨA
3-1. CƠ CẤU THEO CHỨC NĂNG
Bản chất:

Cơ cấu chức năng cho phép công ty đạt được mức độ
chuyên môn hoá cao trong các hoạt động.
Ứng dụng:

Cơ cấu chức năng đặc biệt phổ biến trong dầu khí, khai
thác mỏ và ngành công nghiệp khai thác tài nguyên
khai khoáng….

Cơ cấu chức năng thường được sử dụng trong các
công ty thuê sản xuất sản phẩm hay các dịch vụ đơn
giản với số lượng lớn, các công ty vừa và nhỏ.
TRÌNH BÀY: PHAN TRỌNG NGHĨA
3-1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU CHỨC NĂNG ĐIỂN HÌNH
C«ng ty
S¶n xuÊt
Marketing

B¸n hµng C¸c DVô R&D
TRÌNH BÀY: PHAN TRỌNG NGHĨA
3-1. U IM V NHC IM
CA CU TRC CHC NNG

NHợc điểm:
-
Có thể tạo xung đột về thứ tự u
tiên giữa các bộ phận.
-
Nảy sinh những khó khăn trong
hợp tác khi công ty đa dạng hoá.
-
Làm cho các nhà quản lý trở thành
những chuyên gia trong những lĩnh
vực hẹp.
-
Nhấn mạnh vào các bộ phận thay
vì tổ chức.
-
Sự thay đổi nhu cầu mở rộng hỗ
trợ những chiến lợc khác biệt.
-
Lợi nhuận thấp đối với công ty đa
dạng hoá.

ƯU ĐIểM:
-
Tiết kiệm qui mô chi phí hoạt
động quản trị, quản lý.

-
Phù hợp với công ty vừa và nhỏ.
-
Thúc đẩy chuyên môn hoá kỹ năng
tay nghề.
-
Ra quyết định tập trung.
-
Nâng cao sự phát triển và huấn
luyện chuyên môn trong bộ phận.
-
Nâng cao chất lợng kỹ năng và
giải quyết vấn đề.
-
Chi phí thấp.
-
Tốt nhất cho các công ty không đa
dạng hoá.
TRèNH BY: PHAN TRNG NGHA
3-2. Cơ cấu theo sản phẩm

Cơ cấu theo sản phẩm là các cơ cấu phân chia tổ chức
thành những đơn vị tự chủ chịu trách nhiệm phát triển, sản
xuất, phân phối và bán các sản phẩm và dịch vụ của họ cho
những thị trờng của họ.

Trong mỗi đơn vị đợc tổ chức theo sản phẩm đều phải
hiện diện đầy đủ các bộ phận chức năng phục vụ cho hoạt
động kinh doanh sản phẩm đó.


Cơ cấu tổ chức này phần lớn đợc sử dụng trong các tập
đoàn lớn ở Mỹ
TRèNH BY: PHAN TRNG NGHA
3-2. Sơ đồ cơ cấu theo sản phẩm
Công ty/ tập đoàn
Sản phẩm 1
R&D Sản xuất
Các dịch vụ
Bán hàngMarketing
Sản phẩm 2 Sản phẩm 3
TRèNH BY: PHAN TRNG NGHA
3-2. Ưu và nhợc điểm của
cơ cấu theo sản phẩm

NHợc điểm:
- Tăng gấp đôi chức năng trong mỗi
nhóm sản phẩm.
-
Tăng gấp đôi chức năng quản trị
và chức năng nhân viên.
-
Nếu không cẩn thận dẫn đến suy
nghĩ ngắn hạn.
-
Xúc tiến cạnh tranh cao giữa các
nhà quản lý theo sản phẩm.
-
Có thể đầu t dới năng lực và
những kỹ năng cốt lõi của công ty,
khuyến khích mở rộng công ty.


ƯU ĐIểM:
- Tự quản cao theo mỗi sản phẩm/
kinh doanh.
-
Cho phép chuyên môn hoá theo
những sản phẩm hay các thị tr
ờng.
-
Nâng cao và ủng hộ sự cần thiết
thay đổi sản phẩm.
-
Cho phép đo lờng chức năng tài
chính dễ dàng.
-
Đo lờng thực hiện tiêu chuẩn
hoá.
-
Triển vọng chức năng chéo.
TRèNH BY: PHAN TRNG NGHA
3-3. Cơ cấu theo NHóM SảN PHẩM

(SBU) Là dạng tổ chức mà thờng đại diện theo sản phẩm lớn hay tập hợp theo
những sản phẩm nhỏ hơn dới một mỗi quan hệ báo cáo.

Cơ cấu SBU là một tập hợp theo sản phẩm mà liên quan đến sản xuất hay
những sản phẩm tơng tự.

Đơn vị cơ cấu SBU là một tập hợp theo sản phẩm mà liên quan đến sản xuất
hay những sản phẩm tơng tự. Đơn vị chiến lợc kinh doanh (SBU) đại diện

cho việc tập hợp các sản phẩm cá nhân mà sản xuất các sản phẩm tơng tự
nhau hay liên quan.

SBU thể hiện tập hợp một sản phẩm mà những sản phẩm sản xuất đó liên quan
đến những sản phẩm tơng tự.

SBU thờng đợc sử dung trong các công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm nh:
General Electric, American Epress, Citigroup, Motorola, Texas instrument,
Dupont, IBM
TRèNH BY: PHAN TRNG NGHA

×