Phần I: Đặt vấn đề
Nền tảng khoa học của một Sáng kiến kinh nghiệm bao giở cũng phải dựa
trên những tiền đề xuất phát để tìm ra cái mới, đặc biệt là khoa học xã hội nhân
văn. Vậy nền tảng của Sáng kiến kinh nghiệm là gì ?. Đó chính là cơ sở lý luận và
cơ sở thực tiễn, cụ thể đó là những quan điểm, t tởng là thế giới quan và phơng
pháp luận khoa học đợc thể hiện ở đờng lối, chính sách, kế hoạch, chơng trình,
giải pháp có tầm chiến lợc của Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục và đào tạo. Đó
còn là t tởng dạy và học môn GDCD lớp 7 Trờng THCS Tứ Dân đang diễn ra, đòi
hỏi một cách cấp thiết ngành giáo dục và đào tạo Hng Yên, ngành giáo dục và đào
tạo Khoái Châu, trờng THCS Tứ Dân phải làm gì để nâng cao chất lợng giáo dục
công dân ở trờng THCS, đặc biệt là chất lợng giáo dục công dân lớp 7 hiện nay.
I. cơ sở lý luận
1. Đờng lối phát triển GD & ĐT của Đảng ta.
Trong nghị quyết Đaị Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) của
Đảng có 8 định hớng chiến lợc thì định hớng thứ nhất của Đảng chỉ rõ: Chăm lo
phát triển nguồn lực con ngời và thực hiện công bằng xã hội là vấn đề quan tâm
hàng đầu . Đảng đặt con ngời nguồn lực ngời là nhân tố quyết định sự phát
triển xã hội, là tiềm năng nội lực của chính dân tộc Việt nam . Nguồn lực không
phải chỉ đơn thuần về số lợng mà phải là chất lợng ngời. Đảng ta coi nhân tố con
ngời là chủ thể của mọi sự sáng tạo là động lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN, đó là vấn đề then chốt cốt lõi nhất đợc thể hiện trong các văn kiện, nghị
quyết và đợc cụ thể hoá trong các chính sách, đợc thể chế hoá trong hệ thống pháp
luật Nhà nớc. Ngay trong định hớng phát triển chiến lợc GD & ĐT của thời kỳ
CNH-HĐH đất nớc Nghị quyết TW2/Khoá VIII của Đảng ta nhấn mạnh: Nhiệm
vụ và mục tiêu cơ bản của GD & ĐT là xây dựng những con ngời và thế hệ thiết
tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn và phát huy giá
trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; Phát huy tiềm
năng trí tuệ của dân tộc và con ngời Việt nam; Có ý thức cộng đồng và phát triển
tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t
1
duy sáng taọ, kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và
kỷ luật, có sức khoẻ là ngời kế thừa xây dựng CNXH vừa hồng-vừa chuyên.
Có thể nói đó là tiêu chí, là đặc trng, là mẫu hình của chất lợng ngời Việt
nam trong thời đại mới, thời đại của nền văn minh trí tuệ.
Đảng giao nhiệm vụ cho giáo dục phải Tăng cờng giáo dục thế hệ trẻ tinh
thần yêu nớc và tự tôn dân tộc, lý tởng XHCN, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp
luật, hun đúc tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp,... phải phát triển đội ngũ
giáo viên, nâng cao chất lợng và đạo đức s phạm.
Bớc sang thế kỷ XXI, Đảng ta còn đặt ra nhiệm vụ cụ thể để: Nâng cao chất
lợng, hiệu quả giáo dục nh sau: Trớc hết nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên,
thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục t tởng-chính trị, nhân
cách, đạo đức, lối sống cho ngời học, đồng thời phải Đổi mới nội dung, chơng
trình, phơng pháp giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá.
Nh vậy, quan điểm xuyên suốt của Đảng ta về giáo dục vẫn là chăm lo và bồi
dỡng nhân tố con ngời, quan điểm đó xuất phát từ lý luận của CN Mác-Lênin đặt
con ngời ở vị trí trung tâm, con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo. Chính vì thế, hệ
thống chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc ta đều nhằm mục đích vì con ngời,
vì hạnh phúc của nhân dân. Nhng ai và cơ quan nào trực tiếp đào tạo và bồi dỡng
để nâng cao nguồn lực ngời-chất lợng ngời làm giàu tiềm năng vô tận cho đất nớc?
Đó chính là nghành GD & ĐT. Vậy Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ GD & ĐT đã có
những chủ trơng, chính sách và chỉ thị gì để nâng cao nguồn lực ngời-chất lợng
ngời mà cụ thể là chất lợng giáo dục (dạy và học) ?
2. Đờng lối phát triển giáo dục của Đảng đợc thể chế hoá bằng pháp
luật.
Tại điều 23, Bộ luật giáo dục nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là
giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các
kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt nam XHCN.
Điều 14 khẳng định vai trò của nhà giáo: Nhà giáo giữ vai trò quyết định
trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục.
2
3. Những chủ trơng chính sách, pháp luật của Nhà nớc, chỉ thị, kế
hoạch của Bộ GD & ĐT đối với việc chăm lo bồi dỡng nhân cách cho thế hệ
trẻ, góp phần tích cực cho chiến lợc con ngời.
Để cụ thể hoá và biến chiến lợc phát triển giáo dục của Đảng thành hiện thực
sinh động, nghành GD & ĐT đã có nhiều chỉ thị, văn bản để thực hiện 3 mục tiêu:
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài đáp ứng cho sự nghiệp CNH-
HĐH đất nớc. Trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi xin nêu một số quan điểm,
chỉ thị của Bộ GD & ĐT xoay quanh vấn đề giáo dục chính trị t tởng, đạo đức,
GDCD cho thế hệ trẻ.
Trớc hết là chỉ thị số 30 ngày 20-5-1998 của Bộ GD & ĐT về việc Đào tạo
và bồi dỡng giáo viên bộ môn GDCD trờng THCS và THPT. Chỉ thị nêu rõ: Phải
giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, thể dục ở tất cả các bậc học, hết sức
coi trọng giáo dục t tởng, nhân cách cho học sinh nhằm giữ vững mục tiêu XHCN
trong giáo dục và đào tạo góp phần đắc lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
Đồng chí Bộ trởng Bộ GD & ĐT đã khẳng định:
- Môn GDCD ở trờng THCS và THPT có vị trí hàng đầu trong việc định h-
ớng giáo dục nhân cách của học sinh, thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức về
giá trị đạo đức nhân văn, về đờng lối chính sách của Đảng, về giá trị pháp luật.
- Yêu cầu có tính cấp bách là: Phải bồi dỡng giáo viên dạy GDCD , khắc
phục ngay những thiếu sót tồn tại, củng cố và tăng cờng công tác quản lý, mở rộng
quy mô đào tạo, từng bớc nâng cao chất lợng dạy và học môn GDCD ở các trờng
phổ thông, để học sinh nắm vững hệ thống giá trị đạo đức nhân văn và pháp luật
nhằm đáp ứng mục tiêu: Dạy ngời, dạy chữ và dạy nghề, trong đó dạy ngời là quan
trọng nhất.
- Về trách nhiệm: Các cấp quản lý giáo dục-đào tạo từ trung ơng đến địa
phơng cần phải nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí và mục tiêu đào tạo của bộ môn
GDCD để có kế hoạch và giải pháp tích cực nhằm không ngừng nâng cao chất l-
ợng đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên.
Có thể nói, chỉ thị 30 là chỉ thị hành động của Bộ GD & ĐT, xuất phát từ
những nguyên lý giáo dục cơ bản của Đảng, từ quan điểm thực tiễn mà nghị quyết
01 của Bộ chính trị đã nêu phải đi sâu tổng kết thực tiễn nhất là thực tiễn giáo dục
3
khoa học xã hội-nhân văn, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,
giáo dục đạo đức cách mạng. Chỉ thị đó là cơ sở pháp lý đợc xem nh cơng lĩnh
môn GDCD, là cơ sở khoa học trực tiếp cho Sáng kiến kinh nghiệm này.
II. Cơ sở thực tiễn
1. Đặc điểm tình hình chung của trờng THCS Tứ Dân
Trờng THCS Tứ Dân là một nhà trờng có bề dày thành tích và truyền thống
dạy và học. Trờng có cơ sở vật chất và phơng tiện dạy và học tơng đối tốt.
Đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ giáo viên-lao động nhà trờng đều là
những ngời có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có tâm huyết với sự nghiệp
trồng ng ời, hăng say tận tâm với học trò, lại có kinh nghiệm trong công tác quản
lý cũng nh trong giảng dạy... vì thế trong nhiều năm qua nhà trờng đã đạt đợc danh
hiệu trờng tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh, có nhiều giáo viên, học sinh giỏi cấp huyện,
trờng,...
Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đó Nhà trờng vẫn còn một số tồn tại
nh: vẫn còn giáo viên cha đạt trình độ chuẩn, một số giáo viên trẻ mới ra trờng cha
có kinh nghiệm và phơng pháp quản lý học sinh, cơ sở vật chất cha đáp ứng việc
dạy và học..., một số học sinh cha tự giác, ý thức đợc việc học tập và rèn luyện bản
thân. Song với những điều kiện vốn có, cùng những tiềm lực của mình, trờng
THCS Tứ Dân đã vơn lên và đạt đợc nhiều thành tích cao trong sự nghiệp giáo dục
và đào tạo.
2. Đặc điểm tình hình khối lớp 7
Đây là khối lớp có nề nếp học tập tốt, nhất là lớp 7B. Các em phần lớn là
các học sinh ngoan có hạnh kiểm khá và tốt, học lực khá và giỏi, một số ít hạnh
kiểm và học lực trung bình. Hầu hết các em đều xác định rõ mục đích học tập và
rèn luyện. Do vậy tinh thần, thái độ, ý thức học tập của các em rất cao, đợc chứng
minh qua kết quả học tập. Bên cạnh đó còn có một số học sinh ý thức học tập cha
cao, tiếp thu bài học chậm.
3. Nhà trờng đã quán triệt đờng lối phát triển giáo dục của Đảng
cũng nh quan điểm, t tởng chỉ đạo của nghành
Những nghị quyết của Đảng, nghị quyết của tỉnh uỷ, chỉ thị của Bộ giáo dục
và đào tạo, đều đợc nhà trờng triển khai thực hiện và quán triệt sâu sắc trong toàn
4
trờng. Đặc biệt nhà trờng luôn quan tâm tới vấn đề phát triển nguồn lực con ng-
ời, giáo dục những nhân cách toàn diện-những con ngời xã hội chủ nghĩa cũng
nh vai trò quyết định của ngời thầy. Vì lẽ đó, môn GDCD ở trờng càng cần xác
định đúng vai trò, vị trí của mình trong việc tác động giáo dục nhân cách học sinh.
Muốn vậy đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD phải nắm vững đờng lối
cũng nh t tởng chỉ đạo của các cấp lãnh đạo. Vấn đề đặt ra là phải làm gì để nâng
cao chất lợng giáo dục của Nhà trờng trong đó có chất lợng dạy và học môn
GDCD. Mà việc thực hiện theo chơng trình đổi mới thì phơng pháp sử dụng ca
dao, tục ngữ, danh ngôn, truyện kể, bài hát trong giảng dạy bộ môn GDCD lớp 7
góp phần không nhỏ trong việc dạy và học môn GDCD khối lớp 7. Đây cũng là
một thực tế để tôi đa ra sáng kiến kinh nghiệm này trong việc dạy và học môn
GDCD lớp 7.
Trên đây là những cơ sở lý luận và thực tiễn mà tôi đã xác định cho Sáng
kiến kinh nghiệm của mình. Đó là những cơ sở khoa học đáng tin cậy để tôi có thể
đa ra và thực hiện Sáng kiến kinh nghiệm này.
5
Phần II: Những vấn đề khó và
mới khi thực hiện
I. Vấn đề khó
Đối với giáo viên: việc lựa chọn những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn,
truyện kể, bài hát phù hợp với nội dung bài giảng đòi hỏi có sự phân tích kỹ lỡng.
Bởi lẽ nội dung của những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn rất sâu xa. Đó đều là
những văn bản lời ít, ý nhiều, một câu có thể là dẫn chứng cho nội dung của nhiều
bài, chẳng hạn nh:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
Có thể minh chứng cho bài Yêu thơng con ngời và bài Đoàn kết tơng trợ; hay
nh câu:
Không thầy đố mày làm nên
khuyên răn ngời học sinh phải Tôn s trọng đạo, Biết ơn những ngời làm nghề
thầy giáo, cô giáo... chính sự cô đọng hàm nghĩa đó khiến cho giáo viên phải lựa
chọn chu đáo, cẩn trọng những ví dụ ấy và đa vào nội dung từng bài cho phù hợp.
Đặc biệt phơng pháp đa các dẫn chứng ấy và bài giảng sao cho gây đơc hứng thú
cho học sinh, tạo sự sinh động cho bài giảng. Đây cũng chính là một trong những
khó khăn của tôi khi giảng dạy bộ môn GDCD lớp 7.
Đối với học sinh: Sự hiểu biết về tục ngữ ca dao nói chung, tục ngữ ca dao
phục vụ cho bài học nói riêng còn rất hạn chế, đặc biệt là những câu danh ngôn,
châm ngô, truyện kể cho các bài học GDCD lớp 7. Cùng với khó khăn đó, học sinh
còn cha hiểu đợc ý nghĩa của các câu ca dao, danh ngôn, truyện kể sau mỗi bài
học. Vì vậy, việc học sinh tìm đợc những câu ca dao, danh ngôn, truyện kể, bài hát
làm t liệu củng cố bài học là rất khó khăn.
Đối với nhà trờng: Tủ sách để các học sinh tìm tài liệu tham khảo cha có,
đồng thời tài liệu tham khảo phục vụ bộ môn GDCD rất hạn chế.
6
II. vấn đề mới
Nhìn chung SGK GDCD lớp 7 có mục tiêu cụ thể phù hợp với mục tiêu giáo
dục phổ thông, phù hợp với việc xây dựng và rèn luyện nhân cách của con ngời lao
động mới XHCN Việt Nam. Mục tiêu đó thể hiện ba yêu cầu: Kiến thức, kỹ năng,
thái độ.
Về nội dung: Đã thể hiện sự giảm tải thiết thực, sát với đời sống thể hiện:
- Đã cắt tỉa bớt những bài học mang tính giáo dục từ xa ở những câu
chuyện, những bài học nớc ngoài.
- Phần thực hành với mục đích vận dụng ngay kiến thức vào cuộc sống
hiện tại, vào đời sống xã hội, quê hơng đất nớc.
Về cấu trúc chơng trình: Chơng trình mới đợc cấu trúc theo chiều dọc và
đồng tâm với hai nội dung cơ bản là hệ thống giá trị đạo đức nhân văn và hệ thống
giá trị pháp luật XHCN khác hẳn với chơng trình cũ đợc cấu trúc theo kiểu cắt
ngang kiến thức.
Bài tập ngắn gọn, cụ thể, vừa thể hiện củng cố kiến thức đã học, vừa thể hiện
kiểm tra hành vi qua trắc nghiệm. Ngoài ra những bài tập tự đánh giá nhận xét
hành vi, sự việc hiện tợng đã, đang xảy ra trong xã hội, đánh giá bản thân, đặc biệt
là tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, truyện kể, bài hát mang ý nghĩa thiết
thực và hiệu quả cao. Loại bài tập này góp phần tạo ra sự phong phú mới lạ cho
học sinh khi nghiên cứu bài học, đồng thời vừa có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa
của nội dung bài học, vừa có tác dụng tích hợp giữa các bài, giữa các môn( Ngữ
văn-GDCD).
7