Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giải pháp để tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.27 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Thành phần kinh tế nhà nớc là những đơn vị tổ chức trực tiếp sản
xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh mà toàn bộ nguồn
lực thuộc sở hữu nhà nớc hoặc phần nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế.
Trên con đờng phát triển nền kinh tế của các nớc xã hội chủ nghĩa
trớc đây xuất hiện nền kinh tế chỉ huy.Đó là một nền kinh tế mang nặng
tính bảo thủ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Đại Hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định : chuyển đổi mô hình kinh
tế chỉ huy mang nặng tính bảo thủ trì trệ sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nèn kinh tế nhiều thành phầ ở nớc
ta hiện nay gồm 6 thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế Nhà
nớc luôn giữ vai trò chủ đạo.
Đang là một sinh viên học về ngành kinh tế nên em cần tìm hiểu
để biết thêm về nền kinh tế nớc ta trong đó thành phần kinh tế nhà nớc
giữ vai trò chủ đạo, đây là việc làm rất thiết thực. Đó là cơ sở, tiền đề
vững chắc giúp em lập nghiệp sau này

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I: Khái quát về kinh tế nhà nớc
I- Một số vấn đề lý luận về kinh tế nhà nớc
1. Sự cần thiết phải có kinh tế nhà nớc
Sau khi giành đợc chính quyền bắt tay vào việc xây dựng nền kinh
tế mới Nhà nớc xã hội chủ nghĩa đứng trớc một nền kinh tế về cơ bản
dựa trên sở hữu t nhân. Có hai loại sở hữu t nhân : là sở hữu t nhân của
ngời sản xuất nhỏ và sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa. Nhà nứơc có thái độ
khác nhau đối với hai loại sở hữu t nhân đó. Đối với kinh tế t bản t nhân
Nhà nớc tiến hành quốc tế hoá bằng nhiều hình thức khác nhau. Còn đối
với những nhà sản xuất nhỏ nhà nớc tiến hành cải tạo dần bằng con đ-


ờng hợp tác theo nguyên tắc tự nguyện, đồng tời để xây dựngnền kinh tế
mới Nhà nớc đầu t xây dựng các doanh nghiệp của mình trong các
ngành kinh tế. Kết quả là hình thành các thành phần kinh tế mới đó là
kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể.
Việc quốc hữu hoá kinh tế t bản t nhân về nguyên tắc đợc tiến
hành theo từng giai đoạn và bằng nhiều hình thức. Mặt khác kinh tế t
bản t nhân vẫn là hình thức kinh tế có tác dụng thúc đẩy sự phát triển
của lực lợng sản xuất nen nó còn có lý do để tồn tại. Vì vậy trong thời
kỳ quá độ vẫn tồn tại kinh tế t bản t nhân.
Để đảm bảo sự phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nhà nớc
hớng kinh tế t bản t nhân vào các hình thức khác nhau của chủ nghĩa t
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bản nhà nớc đồng thời kinh tế Nhà nớc hợp tác liên doanh với t bản nớc
ngoài để thu hút vốn, kĩ thuật, công nghệ
Việc cải tạo kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ bằng con đờng hợp tác
theo nguyên tắc tự nguyện là một quá trình khó khăn phức tạp lâu dài.
Phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ nhiều
hình thức cùng tồn tại do đó sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một
tất yếu khách quan. Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại nhiều thành phần
kinh tế nhng quan trọng hơn cả là kinh tế nhà nớc.
Từ việc nhận thức đúng đắn thực tế nền kinh tế của nớc ta, ngay từ
Đại Hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định : chuyển đổi nền kinh tế từ nền
kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịh trờng có sự
quản lý của nhà nớc
Sau 15 năm đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu quan
trọng, nền kinh tế hàng hoá đang hoạt động rất sôi động và hiệu quả,
mở ra cho nớc ta nhiều cơ hội va vận hội mới, đòng thời cũng phát sinh
không ít những khó khăn và thách thức mới.
2. Khái niệm thành phần kinh tế nhà nớc, các bộ phận của kinh

tế nhà nớc và các đặc trng của kinh tế nhà nớc
Khái Niệm: kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu
toàn dân (sở hữu nhà nớc) việc tổ chức sản xuất kinh doanh tiến hành
theo nguyên tắc hạch toán kinh tế và thực hiện phân phối theo lao động
Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp
nhà nớc, các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nớc nh đất
đai, hầm mở rừng biển ngân sách, các quỹ dự trữ ngân hàng nhà nớc, hệ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thống bảo hiểm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nguồn vốn ngoài nớc
góp vào các daonh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác
Kinh tế nhà nớc vững và mạnh hơn bộ phận daonh nghiệp nhà nớc.
phân biệt đựoc hai phạm trù này và nhận thức đầy đủ hơn vai trò kinh tế
nhà nớc là một bớc phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nớc ta
trong quá trình đổi mới.
Để từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, với trình
độ phát triển hiện nay và trong những năm tới của lực lợng sản xuất ở n-
ớc ta, kinh tế nhà nớc chỉ có thể tập chung phát triển trong những
ngành, lĩnh vực trọng yếu nh : kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ
thống tài chính,ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sởan xuất thơng mại,
dịch vụ then chốt, một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có
quan hệ đặc biệt đến quốc phòng an ninh... về quy mô nói chung
thuộc loại vừa và lớn, công nghệ hiện đại, kinh doanh có hiệu quả cao.
Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
thể hiện chủ yếu trên các mặt:
- Đi đầu về nâng cao năng suất chất lợng và hiệu quả nhờ đó mà
thúc đẩy sự tăng trởng nhanh vầ bền vững của nền kinh tế quốc dân.
- Bằng nhiều hình thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng
phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Tăng cờng sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để nhà nớc thực hiện

có hiệu lực chức năng điều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hớng
xã hội chủ nghĩa.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cùng với kinh tế hợp tác (mà nòng cốt là các hợp tác xã dần dần
trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân và chế độ xã hội mới.
Kinh tế nhà nớc bao gồm các bộ phận :
- Doanh nghiệp nhà nớc :là doanh nghiệp có 100% vốn của nhà n-
ớc hay các doanh nghiệp cổ phần trong đó vốn nhà nớc chiếm tỷ trọng
khống chế chi phối Doanh nghiệp nhà nớc đực chia thành hai loạilà:
doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp công ích.
- Các tổ chức kinh tế của nhà nớc :là ngân sách nhà nớc, ngân hàng
nhà nớc, kho bạc nhà nớc, các quỹ dự trữ quốc gia, các tổ chức sự
nghiệp cóthu nh giáo dục, y tế
- Các tài sản :nh đất đai, tài nguyên mà nhà nức nhận đợc lợi ich
kinh tế do quyền sở hữu mang lại Trong 3 bộ phận nói trên doanh
nghiệp nhà nớc là bộ phận then chốt của kinh tế nhà nứơc.
Cần phân biệt sở hữu nhà nớc với thành phần kinh tế nhà nớc.
Phạm trú sở hữu nhà nớc rộng hơn phạm trú thành phần kinh tế nhà nớc.
Thành phần kinh tế nhà nớc trớc hết phải thuộc sở hữu nhà nớc. Nhng
sở hữu nhà nớc có thể do các thành phần kinh tế khác sử dụng.Thí dụ :
đất đai, kinh tế hộ hợp tác xã nông nghiệp. Ngợc lại, thuộc sở hữu nhà
nớc không phải là kinh tế nhà nớc.
Kinh tế nhà nớc trớc hết là các doanh nghiệp nhà nớc và doanh
nghiệp cổ phần đợc hình thành trên cơ sở :
- Nhà nớc đầu t xây dựng.
- Quốc hữu hoá các doanh nghiệp t bản t nhân.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp t nhân.

Ngoài ra, với bản chất nhà nớc XHCN, nhànớc xác định đất đai, tài
nguyên thiên nhiên, tài chính ngân hàng do nhà n ớc nắm giữ, chi
phối để điều tiết, định hớng sự phát triển kinh tế xã hội.
Theo chủ trơng của Đảng ta, kinh tế nhà nớc cần tập chung vào
những ngành, lĩnh vực chủ yếu nh kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ
thống tài chính ngân hàng, những cơ sở sản xuất kinh doanh, thong mại
dịch vụ quan trọng, những cớ sở kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và
vấn đề xã hội, để đảm bảo những can đối lớn, chủ yếu của nền kinh tế
và thực hiện vai trò trong nền kinh tế thị tròng.
Tiếp tục đối mới và phát triển kinh tế nhà nớc để đảm bảo những
mục tiêu kinh tế xã hội. Trứoc hết cần hoàn thiện chế độ, chính
sách, luật pháp đảm bảo doanh nghiệp nhà nớc thật sự là một đơn vị sản
xuất hàng hoá có t cách pháp nhân. Phân định dứt khoát quyền sở hữu
nhà nớc với quỳen đại diện sở hữu nhà nớc, quyền sở hữu nhà nớc với
quyền sử dụng, quản lý tách biệt rõ ràng chức năng quản lý kinh tế với
quản lý tài sản của nhà nớc và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Phân biệt kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản độc quyền
Trong sự phát triển nền kinh theo cơ chế thị trờng của một số các
nớc, thì nhà nớc luôn là một chủ thể kinh tế quan trọng có khả năng
nhận thức và vận dụng các quy luật kinh té kháchquan vào nền kinh tế,
đồng thời nhà nớc đa ra các chính sách vĩ mô nhằm khắc phục những
hạn chế của cơ chế thị trờng đem lại, tạo ra động lực mới cho phát triển
kinh tế. Ngày nay kinh tế nhà nớc ở Việt Nam là đặc trng của nền kinh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tế thị tròng theo định hớng XHCN còn kinh tế t bản độc quyền nhà nớc
là đặc trng của nền kinh tế thị trờng của các nớc t bản chủ nghĩa. Giữa
chúng có những điểm khác nhau căn bản sau :
- Vai trò chủ đạo cuả kinh tế nhà nớc là quan điểm lý luận đợc
các nớc XHCN thừa nhận rộng rãi, coi đây là một đặc trng cơ bản để

phân biệt thể chế kinh tế thị trờng XHCN và kinh tế thị trờng TBCN, ở
nớc ta kinh tế nhà nớc hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng, then
chốt của xã hội. Trong đó có cả những ngành hoạt động không vì mục
tiêu lợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ lợi ích cho toàn xã hội nh: quốc
phòng, giáo dục,y tế ở các n ớc TBCNở thời kì t bản độc quyền nhà n-
ớc,thì nhà nớc luôn bị phụ thuộc vào tổ chức độc quyền,các hoạt động
của nhà nớc tác động vào quá trình kinh tế nhằm đem lại lợi nhuận độc
quyền, còn các tổ chức này luôn hoạt động trong lĩnh vực độc quyền của
mình và thu đợc lợi nhuận độc quyền cao.
- Xét về thực chất, sự ra đời của độc quyền nhà nớc không làm
thay đổi quan hệ sản xuất TBCN, mà đây chỉ là sự kết hợp về con ngời
giữa tổ chức độc quyền và nhà nớc, các tổ chức độc quyền chỉ đem lại
lợi ích chủ yếu cho một số ít ngời tong xã hội. Còn kinh tế nhà nớc ở n-
ớc ta dựa trên chế độ cong hữu về t liệu sản xuất, mà nhà nớc chỉ là ngời
đứng ra đại diện sở hữu cho toàn dân. Do đó các thành phần kinh tế nhà
nớc tổ chức kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, phân phối
theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời thành phần
kinh tế nhà nớc còn có vai trò hỗ tợ các thành phần kinh tế lhác cùng
phát triển, tạo ra cơ sở và tiền đề vững chắc cho sự phát triển kinh tế- xã
hội theo định hớng XHCN.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Vì sao kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo?vai trò chủ đạo
của thành phần kinh tế nhà nớc.
Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo vì:
- Mỗi một chế độ đều dựa trên một cơ sỏ kinh tế nhất định nền
kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng XHCN vì vậy kinh tế nhà nớc
phải giữ vai trò chủ đạo tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mơí-xã hội
XHCN.
Trong thời kì quá độ lên CNXH, trình độ phát triển của lực lợng

sản xuất còn rất thấp kếm, các quan hệ sở hữu còn tồn tại dới nhiều hình
thc vì thế nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tée hỗn hợp nhiều thành
phần và đang vvận hành theo cơ chế thị trờng, nhng cơ chế thị trờng lại
không phải là hiện thân của sự hoàn hảo, bên cạnh những u điểm to lớn
của nó mà không ai có thể phủ nhận đợc thì nó cũng có không ít các
khuyết tật nh: gây ra sự phân hoá giầu nghèo trong xã hội, khủng hoảng
kinh tế, dễ làm cho con ngời suy thoái về đạo đức vì lợi ích riêng t mà
bất chấp lợi ích của cả cộng đồng Do đó nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng cần phải có sự quản lý của
nhà nớc. Và chỉ có vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc mới
đảm bao vững chắc định hớng XHCN, đảm bảo cho lợi ích của ngời lao
động, khắc phục và hạn chế những tiêu cực xấu do cơ chế thị trờng gây
ra. Phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng, đồng thời qua
đó thực hiện tăng trởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân,
với tiến bộ và cong bằng xã hội.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Kinh tế nhà nớc đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến cho
nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất đây là chế độ
phù hợp với xu hớng xã hội hoá của lực lợng sản xuất và phù hợp với
công cuộc xây dựng XHCN ở nớc ta hiện nay. Do đó đầu t cho phát
triển kinh tế nhà nớc chính là chúng ta đang tạo ra nền tảng kinh tế cho
CNXH, tạo ra sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết và quản lý thị tr-
ờng.
- Kinh tế nhà nớc luôn nắm những ngành, những vị trí then chốt,
trọng yếu của nền kinh tế do đó chỉ có kinh tế nhà nớc mới có khả năng
chi phối các thành phần kinh tế khác, đảm bảo đợc những mục tiêu phát
triển kinh tế-xã hội. Mặt khác với sự phát triển ngày càng cao của nền
kinh tế đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng tốt, để đam bảo cho nền kinh
tế phát triển nhanh,mạnh và bền vững.

Website: Email : Tel : 0918.775.368

×