Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn 2013-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.68 KB, 34 trang )



Bản án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nước khi được chấp hành
Bản án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nước khi được chấp hành
nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật. Vì
nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật. Vì
vậy, hoạt động thi hành án có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giữ vững
vậy, hoạt động thi hành án có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giữ vững
kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm
kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm
bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế. Hiến pháp 1992 khẳng định:
bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế. Hiến pháp 1992 khẳng định:
"Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải
được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang
nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan nghiêm
chỉnh chấp hành". Hoạt động thi hành án nói chung và thi hành án dân sự nói riêng
trực tiếp góp phần giữ vững kỷ cương phép nước, đảm bảo công bằng, thực thi
công lý và củng cố lòng tin của người dân với chế độ.
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác này, Đảng và Nhà nước ta
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác này, Đảng và Nhà nước ta
đã đề ra mục tiêu trong những năm tới đây là phải: "Tiếp tục tạo sự chuyển biến
đã đề ra mục tiêu trong những năm tới đây là phải: "Tiếp tục tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ trong công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu quả công tác thi hành
mạnh mẽ trong công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu quả công tác thi hành
án, giải quyết căn bản tình trạng án tồn đọng. Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ
án, giải quyết căn bản tình trạng án tồn đọng. Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ
thống cơ quan thi hành án dân sự, nâng cao vai trò trách nhiệm của các cơ quan thi
thống cơ quan thi hành án dân sự, nâng cao vai trò trách nhiệm của các cơ quan thi
hành án”.
hành án”.



Công tác thi hành án dân sự trong những năm qua đạt được một số kết
Công tác thi hành án dân sự trong những năm qua đạt được một số kết
quả đáng khích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính phủ là: "Hệ
quả đáng khích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính phủ là: "Hệ
thống cơ quan thi hành án dân sự được hình thành trong cả nước, công tác thi hành
thống cơ quan thi hành án dân sự được hình thành trong cả nước, công tác thi hành
án dân sự đã được triển khai và hoạt động có hiệu quả bước đầu". Tuy nhiên, bên
án dân sự đã được triển khai và hoạt động có hiệu quả bước đầu". Tuy nhiên, bên
cạnh đó, công tác thi hành án dân sự hiện vẫn đang đứng trước những khó khăn,
cạnh đó, công tác thi hành án dân sự hiện vẫn đang đứng trước những khó khăn,
thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đang đặt ra cần được giải quyết.
thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đang đặt ra cần được giải quyết.
Hoạt động thi hành án chưa thật sự đảm bảo được tính công bằng và nghiêm minh
Hoạt động thi hành án chưa thật sự đảm bảo được tính công bằng và nghiêm minh
của pháp luật.
của pháp luật.
Công tác Thi hành án dân sự huyện Châu Thành trong những năm qua đã
Công tác Thi hành án dân sự huyện Châu Thành trong những năm qua đã
đạt được những kết quả tích cực, tạo được sự chuyển biến tốt nhất là trong công tác
đạt được những kết quả tích cực, tạo được sự chuyển biến tốt nhất là trong công tác
giải quyết án tồn, hàng năm đơn vị đã xây dựng kế hoạch công tác, làm giảm án
giải quyết án tồn, hàng năm đơn vị đã xây dựng kế hoạch công tác, làm giảm án
Trang
Trang
1
tồn so với số vụ việc thụ lý năm trước chuyển sang (bình quân mổi năm giảm
tồn so với số vụ việc thụ lý năm trước chuyển sang (bình quân mổi năm giảm
khoảng 8- 10%), tuy nhiên, cùng với số vụ việc án tồn của cả nước, bình quân
khoảng 8- 10%), tuy nhiên, cùng với số vụ việc án tồn của cả nước, bình quân

hàng năm số án tồn của cơ quan Thi hành án dân sự huyện Châu Thành thụ lý
hàng năm số án tồn của cơ quan Thi hành án dân sự huyện Châu Thành thụ lý
chuyển năm sau là khoảng 150 vụ việc. Đây là vấn đề bức xúc đặt ra trong công
chuyển năm sau là khoảng 150 vụ việc. Đây là vấn đề bức xúc đặt ra trong công
tác thi hành án dân sự hiện nay. Thực trạng này, một phần xuất phát từ nguyên
tác thi hành án dân sự hiện nay. Thực trạng này, một phần xuất phát từ nguyên
nhân: ý thức tuân thủ pháp luật của một số bộ phận nhân dân nói chung và một số
nhân: ý thức tuân thủ pháp luật của một số bộ phận nhân dân nói chung và một số
cơ quan, tổ chức và cá nhân còn yếu kém. Mặt khác, là do chưa có sự phối hợp
cơ quan, tổ chức và cá nhân còn yếu kém. Mặt khác, là do chưa có sự phối hợp
đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật, cũng như cơ quan hữu quan
đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật, cũng như cơ quan hữu quan
trong quá trình thi hành án; hệ thống các văn bản pháp lý về thi hành án dân sự
trong quá trình thi hành án; hệ thống các văn bản pháp lý về thi hành án dân sự
được bổ sung, sửa đổi kịp thời nhưng một số điểm chưa sát tình hình thực tế tại địa
được bổ sung, sửa đổi kịp thời nhưng một số điểm chưa sát tình hình thực tế tại địa
phương; gây cản trở và làm giảm hiểu quả công tác thi hành án dân sự.
phương; gây cản trở và làm giảm hiểu quả công tác thi hành án dân sự.
Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự tại địa bàn
Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự tại địa bàn
huyện Châu Thành cần phải nghiên cứu đề ra các giải pháp đồng bộ về nhiều mặt,
huyện Châu Thành cần phải nghiên cứu đề ra các giải pháp đồng bộ về nhiều mặt,
với tất cả những lý do nêu trên, việc chọn đề tài "
với tất cả những lý do nêu trên, việc chọn đề tài "
Thực trạng và giải pháp nâng
Thực trạng và giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
giai đoạn 2013-2015
giai đoạn 2013-2015

" làm tiểu luận cuối khóa trung cấp lý luận chính trị - hành
" làm tiểu luận cuối khóa trung cấp lý luận chính trị - hành
chính là cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
chính là cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Trong quá trình viết, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, xin
chân thành cảm ơn.
Trang
Trang
2






  !"#$%&'
  !"#$%&'
   !())*+'
   !())*+'
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm thi hành án dựa trên những lập
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm thi hành án dựa trên những lập
luận và cách tiếp cận khác nhau về thi hành án nhưng trong đó nổi lên hai quan
luận và cách tiếp cận khác nhau về thi hành án nhưng trong đó nổi lên hai quan
điểm cơ bản, đó là quan điểm coi thi hành án là giai đoạn tố tụng và quan điểm coi
điểm cơ bản, đó là quan điểm coi thi hành án là giai đoạn tố tụng và quan điểm coi
thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp.
thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp.
Quan điểm thứ nhất cho rằng, thi hành án là giai đoạn cuối cùng của quá
Quan điểm thứ nhất cho rằng, thi hành án là giai đoạn cuối cùng của quá
trình tố tụng. Theo quan điểm này thì thi hành án là giai đoạn nằm trong quá trình

trình tố tụng. Theo quan điểm này thì thi hành án là giai đoạn nằm trong quá trình
giải quyết vụ án, theo đó giai đoạn tố tụng trước của giai đoạn xét xử là giai đoạn
giải quyết vụ án, theo đó giai đoạn tố tụng trước của giai đoạn xét xử là giai đoạn
chuẩn bị xét xử, còn thi hành án là giai đoạn kế tiếp của giai đoạn xét xử, giai đoạn
chuẩn bị xét xử, còn thi hành án là giai đoạn kế tiếp của giai đoạn xét xử, giai đoạn
thực thi các phán quyết của Tòa án trên thực tế. Căn cứ duy nhất để thi hành án là
thực thi các phán quyết của Tòa án trên thực tế. Căn cứ duy nhất để thi hành án là
bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật. Tính lệ thuộc của
bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật. Tính lệ thuộc của
thi hành án vào công tác xét xử được thể hiện ở việc khẳng định xét xử là tiền để
thi hành án vào công tác xét xử được thể hiện ở việc khẳng định xét xử là tiền để
của thi hành án. Trong quá trình thi hành án, vai trò và trách nhiệm của Tòa án gắn
của thi hành án. Trong quá trình thi hành án, vai trò và trách nhiệm của Tòa án gắn
chặt với hoạt động thi hành án, thể hiện ở trách nhiệm của Tòa án trong việc "giải
chặt với hoạt động thi hành án, thể hiện ở trách nhiệm của Tòa án trong việc "giải
thích những điểm chưa rõ, có sai sót hoặc sai lầm về số liệu" trong bản án, quyết
thích những điểm chưa rõ, có sai sót hoặc sai lầm về số liệu" trong bản án, quyết
định khi cơ quan thi hành án yêu cầu, hoặc thẩm quyền của Tòa án trong việc hoãn
định khi cơ quan thi hành án yêu cầu, hoặc thẩm quyền của Tòa án trong việc hoãn
thi hành án theo thời gian luật định, hay "xem xét, kháng nghị để xét xử theo thủ
thi hành án theo thời gian luật định, hay "xem xét, kháng nghị để xét xử theo thủ
tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án quyết định có vi phạm thủ tục tố tụng"
tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án quyết định có vi phạm thủ tục tố tụng"
khi cơ quan thi hành án kiến nghị. Hậu quả pháp lý của việc xem xét theo trình tự
khi cơ quan thi hành án kiến nghị. Hậu quả pháp lý của việc xem xét theo trình tự
này có thể làm thay đổi kết quả thi hành án hay cách thức tiến hành thi hành án của
này có thể làm thay đổi kết quả thi hành án hay cách thức tiến hành thi hành án của
cơ quan thi hành án.
cơ quan thi hành án.
Với quan điểm này, thi hành án được hiểu là giai đoạn kết thúc trình tự tố

Với quan điểm này, thi hành án được hiểu là giai đoạn kết thúc trình tự tố
tụng, là khâu cuối cùng kết thúc một vụ án được xét xử làm cho phán quyết của
tụng, là khâu cuối cùng kết thúc một vụ án được xét xử làm cho phán quyết của
Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Trang
Trang
3
Quan điểm thứ hai, coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp. Theo
Quan điểm thứ hai, coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp. Theo
quan điểm này, quá trình tố tụng mà trọng tâm là việc xét xử của Tòa án chấm dứt
quan điểm này, quá trình tố tụng mà trọng tâm là việc xét xử của Tòa án chấm dứt
khi Tòa án ra phán quyết nhân danh Nhà nước, trong đó Tòa án đã xác định quyền,
khi Tòa án ra phán quyết nhân danh Nhà nước, trong đó Tòa án đã xác định quyền,
nghĩa vụ các bên, còn việc thi hành phán quyết đó là giai đoạn khác, không thuộc
nghĩa vụ các bên, còn việc thi hành phán quyết đó là giai đoạn khác, không thuộc
quá trình tố tụng. Thi hành án không phải là giai đoạn tố tụng, bởi vì "thi hành án
quá trình tố tụng. Thi hành án không phải là giai đoạn tố tụng, bởi vì "thi hành án
có mục đích khác với mục đích tố tụng, tố tụng là quá trình đi tìm sự thật của các
có mục đích khác với mục đích tố tụng, tố tụng là quá trình đi tìm sự thật của các
vụ việc đã diễn ra trên thực tế, trên cơ sở đó đưa ra phương án giải quyết vụ việc
vụ việc đã diễn ra trên thực tế, trên cơ sở đó đưa ra phương án giải quyết vụ việc
theo đúng quy định của pháp luật, còn thi hành án là quá trình tiến hành các hoạt
theo đúng quy định của pháp luật, còn thi hành án là quá trình tiến hành các hoạt
động nhằm thực hiện các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật".
động nhằm thực hiện các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật".
Mỗi quan điểm trên đều có những lập luận và cơ sở khoa học riêng. Tuy
Mỗi quan điểm trên đều có những lập luận và cơ sở khoa học riêng. Tuy
nhiên, theo chúng tôi, quan điểm thứ hai coi thi hành án là hoạt động hành chính-
nhiên, theo chúng tôi, quan điểm thứ hai coi thi hành án là hoạt động hành chính-





pháp là có nhiều điểm hợp lý hơn cả. Bởi vì, thi hành án không chỉ đơn thuần là hoạt
pháp là có nhiều điểm hợp lý hơn cả. Bởi vì, thi hành án không chỉ đơn thuần là hoạt
động mang tính tư pháp, hay là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng. Mà bản
động mang tính tư pháp, hay là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng. Mà bản
chất thi
chất thi
hành
hành
án thể hiện cả hai đặc điểm rất rõ đó là tính hành chính và tính tư pháp
án thể hiện cả hai đặc điểm rất rõ đó là tính hành chính và tính tư pháp
trong hoạt động của mình. Vì thế nên coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư
trong hoạt động của mình. Vì thế nên coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư
pháp.
pháp.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên của thi hành án, có thể hiểu:
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên của thi hành án, có thể hiểu:
-
-
Thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp của Nhà nước, do các cơ
Thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp của Nhà nước, do các cơ
quan Nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định,
quan Nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định,
nhằm đảm bảo thi hành các bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định khác
nhằm đảm bảo thi hành các bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định khác
của cơ quan có thẩm quyền.
của cơ quan có thẩm quyền.

- Thi hành án dân sự là giai đoạn kết thúc của tố tụng dân sự mà trong đó
cơ quan thi hành án đưa các bản án, quyết định đã có hiệu lực thi hành ra thi
hành nhằm bảo vệ quyền lợi của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
  , $-./0'
  , $-./0'
Hoạt động thi hành án dân sự đó chính là các hoạt động làm cho quyền,
nghĩa vụ (nghĩa vụ về tài sản hoặc các nghĩa vụ dân sự khác) ghi nhận trong các
Trang
Trang
4
bản án, quyết định dân sự được hiện thực hóa. Thi hành án dân sự, vì thế không chỉ
là hành vi của các cơ quan thi hành án dân sự, mà còn bao gồm cả những hành vi
của những người có quyền lợi liên quan đến bản án, quyết định dân sự được đưa ra
thi hành. Vì vậy, hoạt động thi hành án có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế và trật tự pháp luật xã hội
chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế.
Những bản án, quyết định được thi hành theo Luật Thi hành án dân sự năm
2008 bao gồm: Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ
thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; Bản án, quyết định
của Tòa án cấp phúc thẩm; Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Tòa án;
Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước
ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam; Quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mà sau 30
ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không tự nguyện thi hành, không
khởi kiện tại Tòa án; Quyết định của Trọng tài thương mại.
 , 12341'
 , 12341'
Một là
Một là
, Thi hành án dân sự góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương an toàn xã

, Thi hành án dân sự góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương an toàn xã
hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, b
hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lợi của đương sự.
Hai là
Hai là
, Thi hành án là thước đo hiệu quả hoạt động xét xử của Tòa án và
, Thi hành án là thước đo hiệu quả hoạt động xét xử của Tòa án và
hoạt động tư pháp khác.
hoạt động tư pháp khác. Bảo đảm bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực thực tế
trong cuộc sống.
Ba là, Thi hành án dân sự góp phần nâng cao ý thức pháp luật của nhân
dân.
Bốn là, Thông qua việc thi hành án, Cơ quan thi hành án phát hiện sai sót
của Tòa án trong việc áp dụng pháp luật từ đó kiến nghị Tòa án có thẩm quyền kịp
thời chỉ đạo công tác xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật và kiến nghị trong việc
lập pháp.
Trang
Trang
5
 5 61781%#9:
 5 61781%#9:
'
'
 5  6;<=)>+.?<-'
 5  6;<=)>+.?<-'
Xác định tầm quan trọng của công tác Thi hành án, từ khi thực hiện đường
lối đổi mới đến nay, Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách về thi hành án
dân sự.
Các chủ trương, định hướng trên được cụ thể hoá và phát triển trong các
nghị quyết của Đại hội Đảng VIII, IX, các Hội nghị trung ương khoá VII,VIII, IX

và phát triển thêm một bước ở Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị khoá IX ngày
02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020. Có thể khái quát một số chủ trương chính, có tính xuyên suốt của Đảng trong
việc chỉ đạo đổi mới về tổ chức và quản lý thi hành án, cụ thể như sau:
Thứ nhất, cho đến nay, công tác thi hành án ở Việt Nam vẫn được giao cho
nhiều cơ quan giúp Chính phủ quản lý, trong đó Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ
quản lý thi hành các bản án, quyết định về dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và
các quyết định về dân sự trong các bản án, quyết định về hình sự. Do còn thiếu sự
tập trung thống nhất, đặc biệt là thiếu cơ chế phối kết hợp có hiệu quả giữa các cơ
quan nhà nước trong công tác quản lý thi hành án nên đây là một trong số những
nguyên nhân làm cho tình trạng án dân sự tồn đọng kéo dài trong thời gian qua. Vì
vậy, để góp phần khắc phục hạn chế này, Nghị quyết số 48-NQ/TW đã khẳng định:
“Xác định Bộ Tư pháp là cơ quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước thống nhất về
công tác thi hành án”. Tiếp theo Nghị quyết số 48-NQ/TW, Nghị quyết số 49-
NQ/TW cũng đã tiếp tục khẳng định: “Chuẩn bị các điều kiện về cán bộ, cơ sở vật
chất để thực hiện chuyển giao công tác thi hành án cho Bộ Tư pháp”. Đây là một
chủ trương lớn của Đảng, phù hợp với xu thế hội nhập, cải cách hành chính và xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực hiện chủ trương này,
theo tinh thần của Chương trình số 06-CTr/CCTP ngày 19/9/2007 của Ban chỉ đạo
Trang
Trang
6
cải cách tư pháp Trung ương, Bộ Tư pháp đã được giao phối hợp với các Bộ,
ngành có liên quan tiến hành nghiên cứu, xây dựng Đề án chuẩn bị các điều kiện
cần thiết để giao cho Bộ Tư pháp thống nhất quản lý nhà nước về công tác thi hành
án.
Hai là, từng bước thực hiện việc xã hội hoá các hoạt động thi hành án dân
sự. Chủ trương xã hội hoá đã được đề cập nhiều trong các văn kiện, nghị quyết của
Đảng, ví dụ tại Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một

số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã xác định: “Nghiên
cứu việc xã hội hoá một số hoạt động bổ trợ tư pháp”. Trong lĩnh vực thi hành án,
đặc biệt là thi hành án dân sự cần phải tích cực xã hội hoá, bởi có xã hội hoá thì
mới chia sẻ được gánh nặng công việc thi hành án cho Nhà nước, mới nâng cao
hiệu quả công tác thi hành án. Hiện nay, một số công việc mà tư nhân có thể thực
hiện tốt hơn và nên được chuyển giao cho tư nhân thực hiện như việc sao, gửi các
bản án, quyết định của Toà án; đôn đốc các bên tự nguyện thi hành án; xác minh
tài sản, điều kiện của bên phải thi hành án, v.v… Đây là chủ trương vừa phù hợp
với truyền thống, lịch sử pháp luật thi hành án của Việt Nam, vừa phù hợp với xu
hướng pháp luật thi hành án ở nhiều nước trên thế giới. Do đó, Nghị quyết 49-
NQ/TW đã khẳng định: “Từng bước thực hiện việc xã hội hoá và quy định những
hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức không phải là cơ quan nhà nước thực hiện
một số công việc thi hành án”, bên cạnh đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW còn yêu cầu
phải: “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên): trước mắt có thể tổ
chức thí điểm tại một số địa phương, sau vài năm, trên cơ sở tổng kết, đánh giá
thực tiễn sẽ có bước đi tiếp theo”. Thực hiện chủ trương này, Nghị quyết số
24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội về việc thi hành Luật Thi hành án
dân sự đã nhất trí giao cho Chính phủ quy định và tổ chức thực hiện thí điểm chế
định Thừa phát lại (Thừa hành viên) tại một số địa phương. Việc thí điểm được
thực hiện kể từ ngày Luật Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành đến ngày
01/7/2012. Từ kết quả thí điểm, Chính phủ sẽ tổng kết, đánh giá thực tiễn và báo
cáo Quốc hội xem xét, quyết định. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để từng bước
Trang
Trang
7
đưa chủ trương xã hội hoá công tác thi hành án dân sự của Đảng vào thực tiễn cuộc
sống.
Ba là, tăng cường đề xuất mới các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác thi hành án dân sự. Yêu cầu bảo đảm các bản án, quyết định của Toà án phải
được thi hành đã liên tiếp được nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng đề cập đến,

đặc biệt Nghị quyết 49-NQ/TW đã nhấn mạnh: “Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi
bản án của toà án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành, các cơ quan hành chính
vi phạm bị xử lý theo phán quyết của Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành”. Muốn
vậy, phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế thi hành án, tập trung giải quyết
có hiệu quả án tồn đọng, tạo sự chuyển biến cơ bản trong công tác thi hành án dân
sự nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trong thời gian tới.
Bốn là, đổi mới cơ chế thu hút, tuyển chọn cán bộ thi hành án và chế độ,
chính sách đối với cán bộ thi hành án. Nghị quyết 49-NQ/TW đã đặt ra yêu cầu:
“Có cơ chế thu hút, tuyển chọn những người có tâm huyết đủ đức, tài vào làm việc
ở các cơ quan tư pháp”; “Nghiên cứu thực hiện cơ chế thi tuyển để chọn người bổ
nhiệm vào các chức danh tư pháp. Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp hoặc
thực hiện chế độ bổ nhiệm không có kỳ hạn”; “Có chế độ, chính sách tiền lương,
khen thưởng phù hợp với lao động của cán bộ tư pháp. Tăng cường kiểm tra, thanh
tra và có cơ chế thanh tra, kiểm tra từ bên ngoài đối với hoạt động của các chức
danh tư pháp”
 5 , @(AB;C0.?<DE.FG.H0(.)D(IJKL'
 5 , @(AB;C0.?<DE.FG.H0(.)D(IJKL'
* Thời kỳ 1945-1989
Là giai đoạn mà tổ chức, hoạt động thi hành án dân sự chưa được dựa trên
một văn bản pháp luật chính thức có hiệu lực pháp lý cao do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền ban hành (Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội). Tổ chức thi
hành án do thừa phát lại, Ban tư pháp xã (1945-1950), thẩm phán huyện (1950-
1959); nhân viên thi hành án, Chấp hành viên đặt tại các Tòa án địa phương (1960-
1989).
Trang
Trang
8
* Giai đoạn từ 1989-1993
Ngày 28/8/1989 Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh Thi hành án dân
sự năm 1989, đặt nền móng cho việc tăng cường, hoàn thiện tổ chức và hoạt động

thi hành án dân sự. Trên cơ sở đó, quy chế Chấp hành viên được ban hành kèm
theo Nghị định số 68/HĐBT ngày 06/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng. Theo quy
định của các văn bản nói trên, thì chỉ có Chấp hành viên là người được Nhà nước
giao trách nhiệm thi hành các bản án, quyết định của Tòa án (trước đây việc thi
hành án, ngoài Chấp hành viên còn có thể do cán bộ thi hành án thực hiện). Bộ
trưởng Bộ Tư pháp quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên theo đề
nghị của Chánh án Tòa án nhân dân địa phương.
* Giai đoạn từ 1993 đến nay
Để khắc phục hạn chế nói trên, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa IX ngày
06/10/1992 đã thông qua nghị quyết về việc bàn giao công tác thi hành án từ Tòa
án nhân dân các cấp sang cơ quan của Chính phủ. Pháp lệnh Thi hành án dân sự 1993
thay thế Pháp lệnh Dân sự năm 1989 đã tạo bước ngoặt lớn về tổ chức và hoạt động
thi hành án, đưa công tác này sang một giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu của đất nước
trong thì kỳ đổi mới. Tuy nhiên, do được ban hành trong điều kiện khẩn trương
nhằm kịp thời triển khai thi hành nghị quyết về bàn giao công tác thi hành án dân
sự từ Tòa án nhân dân các cấp sang cơ quan của Chính phủ, nên những sửa đổi, bổ
sung của Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 là rất khiêm tốn, chủ yếu tập
trung vào sự chuyển đổi cơ chế thi hành án, mà không có sự sửa đổi, bổ sung về
mặt trình tự, thủ tục thi hành án. Do đó, việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Thi hành
án dân sự năm 1993 là nhu cầu cấp bách nhằm đáp ứng thực tiễn đòi hỏi.
Ngày 14/01/2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Thi
hành án dân sự năm 2004, với 8 chương, 70 điều. So với Pháp lệnh năm 1993, đã
tăng thêm 1 chương, 20 điều.
Ngày 14/11/2008, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XII, kỳ họp thứ tư thông qua Luật Thi hành án dân sự năm 2008 gồm 9
Trang
Trang
9
chương, 183 điều . Về mặt nội dung, Luật Thi hành án dân sự năm 2008 đã được
sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản, có nhiều nội dung đã được phát triển thêm, có

nhiều nội dung hoàn toàn mới được bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước, với tiến trình cải cách tư pháp và cải cách hành chính
hiện nay.
Trên cơ sở Luật Thi hành án dân sự ngày 14/11/2008, Chính phủ đã ban
hàng 02 nghị định quan trọng hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án dân sự, đó là
Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án dân
sự, cơ quan thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sự và
Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự. Theo
đó, vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức, cán bộ của Chi cục thi hành án dân sự
huyện được xác định rõ ràng, cụ thể hơn các văn bản trước đây, cụ thể Điều 7 của
Nghị định 74/2009/NĐ-CP xác định:
“1. Chi cục Thi hành án dân sự huyện là cơ quan trực thuộc Cục Thi hành
án dân sự tỉnh, thực hiện chức năng thi hành án dân sự và thực hiện các nhiệm vụ,
quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
2. Chi cục Thi hành án dân sự huyện có Chi cục trưởng đồng thời là Thủ
trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Phó Chi cục trưởng đồng thời là Phó Thủ
trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung
cấp, Thẩm tra viên thi hành án, Thư ký thi hành án và công chức khác.
3. Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự huyện chịu trách nhiệm
trước Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt
động của Chi cục Thi hành án dân sự huyện. Phó Chi cục trưởng Chi cục Thi hành
án dân sự huyện chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân
sự huyện và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.
Trang
Trang
10
4. Chi cục Thi hành án dân sự huyện chịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân
cấp huyện theo quy định tại Điều 174 Luật Thi hành án dân sự, có trách nhiệm

báo cáo với Ủy ban nhân dân cùng cấp về chủ trương, biện pháp tăng cường công
tác thi hành án dân sự trên địa bàn và thực hiện báo cáo công tác thi hành án dân
sự trước Hội đồng nhân dân cùng cấp theo quy định của pháp luật.”
Tóm lại: Quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta
theo tinh thần Nghị quyết 48-NQ/TW, cùng với việc thực hiện Nghị quyết 49-
NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, pháp luật về thi hành án dân
sự được sửa đổi, bổ sung ngày càng hoàn thiện, tạo được cơ chế quản lý thống nhất
công tác thi hành án dân sự, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức và hoạt động thi
hành án dân sự ngày càng chặt chẽ và đạt hiệu quả cao hơn.
Trang
Trang
11
,
,
2M
2M
N"1OM,PPQR,P5
N"1OM,PPQR,P5
,  S7 T T UV61
,  S7 T T UV61
MW1@9
MW1@9
:
:
Huyện Châu Thành nằm tiếp giáp Thành phố Long Xuyên, có 12 xã và 01 thị
Huyện Châu Thành nằm tiếp giáp Thành phố Long Xuyên, có 12 xã và 01 thị
trấn, giáp với 04 huyện và Thành phố, đó là huyện Châu phú, Chợ Mới, Thoại Sơn và
trấn, giáp với 04 huyện và Thành phố, đó là huyện Châu phú, Chợ Mới, Thoại Sơn và
Tp. Long xuyên, với tổng diện tích tự nhiên là 34.682 ha, diện tích đất sản xuất nông
Tp. Long xuyên, với tổng diện tích tự nhiên là 34.682 ha, diện tích đất sản xuất nông

nghiệp 29.252 ha, dân số khoảng 171.480 người với 34.018 hộ.
nghiệp 29.252 ha, dân số khoảng 171.480 người với 34.018 hộ.
Với vị thế của một huyện nông nghiệp, huyện ủy Châu Thành đã xác định rõ
Với vị thế của một huyện nông nghiệp, huyện ủy Châu Thành đã xác định rõ
những tiền đề và thế mạnh để xây dựng và phát triển kinh tế toàn diện, ưu tiên cho
những tiền đề và thế mạnh để xây dựng và phát triển kinh tế toàn diện, ưu tiên cho
nông nghiệp. Tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế; xây dựng nông nghiệp-nông thôn-
nông nghiệp. Tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế; xây dựng nông nghiệp-nông thôn-
nông dân trong mối quan hệ hữu cơ nhắm khai thác tốt những tiềm năng kinh tế của
nông dân trong mối quan hệ hữu cơ nhắm khai thác tốt những tiềm năng kinh tế của
huyện, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân mổi năm đều tăng; đời sông nhân dân được
huyện, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân mổi năm đều tăng; đời sông nhân dân được
nâng lên mọi mặt. Tuy nhiên, sự vận hành nền kinh tế của Nhà nước trong cơ chế thị
nâng lên mọi mặt. Tuy nhiên, sự vận hành nền kinh tế của Nhà nước trong cơ chế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của cả nước nói chung và tại huyện Châu
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của cả nước nói chung và tại huyện Châu
Thành nói riêng, bên cạnh những thành tựu đạt được còn bộc lộ những mặt tiêu cực,
Thành nói riêng, bên cạnh những thành tựu đạt được còn bộc lộ những mặt tiêu cực,
hạn chế, mặt trái của nền kinh tế thị trường, đó là nhiều mối quan hệ xã hội phát sinh,
hạn chế, mặt trái của nền kinh tế thị trường, đó là nhiều mối quan hệ xã hội phát sinh,
diễn biến phức tạp, tốc độ đô thị hóa làm cho đất đai trở nên có giá và ngày càng khan
diễn biến phức tạp, tốc độ đô thị hóa làm cho đất đai trở nên có giá và ngày càng khan
hiếm cùng các quan hệ phát sinh lâu đời, việc quản lý về đất đai chưa thật tốt làm nảy
hiếm cùng các quan hệ phát sinh lâu đời, việc quản lý về đất đai chưa thật tốt làm nảy
sinh việc tranh chấp đất đai trong quan hệ thừa kế thân tộc, cho thuê, cho mượn,
sinh việc tranh chấp đất đai trong quan hệ thừa kế thân tộc, cho thuê, cho mượn,
chuyển nhượng giữa nhân dân với nhau, tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức xã hội
chuyển nhượng giữa nhân dân với nhau, tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức xã hội
làm nảy sinh tội phạm trong thanh thiếu niên tăng, tình trạng vi phạm pháp luật ngày
làm nảy sinh tội phạm trong thanh thiếu niên tăng, tình trạng vi phạm pháp luật ngày

càng tăng, số lượng vụ việc mà Tòa án nhân dân các cấp giải quyết ngày một nhiều,
càng tăng, số lượng vụ việc mà Tòa án nhân dân các cấp giải quyết ngày một nhiều,
giá trị tiền, tài sản phải thi hành ngày càng lớn, tính chất ngày càng phức tạp.
giá trị tiền, tài sản phải thi hành ngày càng lớn, tính chất ngày càng phức tạp.
* Cơ cấu tổ chức nhân sự của Chi cục Thi hành án dân sự huyện: gồm có 09
* Cơ cấu tổ chức nhân sự của Chi cục Thi hành án dân sự huyện: gồm có 09
người (biên chế được phân bổ là 10 người): 01 Chi cục trưởng; 01 Phó chi cục
người (biên chế được phân bổ là 10 người): 01 Chi cục trưởng; 01 Phó chi cục
trưởng; 03 Chấp hành viên; 01 thư ký; 02 chuyên viên, 01 thủ quỹ - thủ kho.
trưởng; 03 Chấp hành viên; 01 thư ký; 02 chuyên viên, 01 thủ quỹ - thủ kho.
* Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thi hành án dân sự huyện: Trực tiếp tổ
* Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thi hành án dân sự huyện: Trực tiếp tổ
chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án các cấp; Giải quyết khiếu nại, tố cáo
chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án các cấp; Giải quyết khiếu nại, tố cáo
về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền của cơ quan; Thực hiện quản lý công chức,
về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền của cơ quan; Thực hiện quản lý công chức,
cơ sở vật chất, kinh phí và phương tiện hoạt động được giao; Thực hiện chế độ thống
cơ sở vật chất, kinh phí và phương tiện hoạt động được giao; Thực hiện chế độ thống
kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi hành án theo quy định của ngành; Lập hồ
kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi hành án theo quy định của ngành; Lập hồ
sơ đề nghị Tòa án nhân dân huyện xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự; Giúp
sơ đề nghị Tòa án nhân dân huyện xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự; Giúp
Ủy ban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong thi hành án dân sự.
Ủy ban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong thi hành án dân sự.
Trang
Trang
12
, , 
2M81
2M81

XN"2OY161
XN"2OY161


Để đảm bảo hiệu lực của bản án, quyết định, trong những năm qua các cấp
ủy, chính quyền địa phương đã quan tâm, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho công tác thi hành án dân sự; đặc biệt, Chỉ thị số 38-CT/TU ngày 09/04/2009
của Ban thường vụ tỉnh ủy An giang về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy
đảng đối với công tác thi hành án dân sự, Cơ quan Thi hành án dân sự và toàn thể
cán bộ, công chức ngành thi hành án huyện Châu Thành đã nỗ lực phấn đấu để
nâng cao kết quả và hiệu quả của công tác thi hành án dân sự.
Công tác thi hành án dân sự huyện Châu Thành từ năm 2009 đến nay đã có
Công tác thi hành án dân sự huyện Châu Thành từ năm 2009 đến nay đã có
nhiều chuyển biến tích cực, thể hiện ở những kết quả đạt được:
nhiều chuyển biến tích cực, thể hiện ở những kết quả đạt được:
, ,  ZZ0[B\#)-)];^_0(0`'
, ,  ZZ0[B\#)-)];^_0(0`'
<a!_0];-0)D(FGF)*.'
<a!_0];-0)D(FGF)*.'
(số liệu được trích từ Báo cáo tổng kết
(số liệu được trích từ Báo cáo tổng kết
công tác thi hành án dân sự năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của Chi cục Thi
công tác thi hành án dân sự năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của Chi cục Thi
hành án dân sự huyện Châu Thành).
hành án dân sự huyện Châu Thành).


Biểu số 1 Đơn vị tính là việc
Biểu số 1 Đơn vị tính là việc
Năm

Năm
Tổng thụ lý
Tổng thụ lý
Năm trước
Năm trước
chuyển sang
chuyển sang
Thụ lý mới
Thụ lý mới
Đã thi hành
Đã thi hành
xong
xong
Tồn
Tồn
2009
2009
718
718
293
293
425
425
467
467
240
240
2010
2010
750

750
240
240
510
510
552
552
198
198
2011
2011
736
736
198
198
538
538
532
532
167
167
2012
2012
731
731
167
167
564
564
560

560
136
136
2013
2013
813
813
136
136
677
677
704
704
109
109
Qua phân tích số lượng các vụ việc còn tồn chuyển sang năm sau tiếp tục tổ
Qua phân tích số lượng các vụ việc còn tồn chuyển sang năm sau tiếp tục tổ
chức thi hành (gọi tắt là việc tồn) trong 5 năm gần đây (Biểu số 1) cho thấy, mặc
chức thi hành (gọi tắt là việc tồn) trong 5 năm gần đây (Biểu số 1) cho thấy, mặc
dù số lượng việc tồn đọng chuyển kỳ sau đều giảm so với số vụ việc thụ lý đầu
dù số lượng việc tồn đọng chuyển kỳ sau đều giảm so với số vụ việc thụ lý đầu
năm. Nhưng thực tế số lượng việc tồn cần phải giải quyết tính đến ngày
năm. Nhưng thực tế số lượng việc tồn cần phải giải quyết tính đến ngày
31/09/2013 vẫn còn 109 việc. Số lượng những việc tồn này là của những năm
31/09/2013 vẫn còn 109 việc. Số lượng những việc tồn này là của những năm
trước cộng dồn sang. Một điều đáng chú ý là trong số tồn này số việc thụ lý từ năm
trước cộng dồn sang. Một điều đáng chú ý là trong số tồn này số việc thụ lý từ năm
2008 trở về trước tỉ lệ chiếm dưới 10%, phần lớn án tồn hiện nay được thụ lý từ
2008 trở về trước tỉ lệ chiếm dưới 10%, phần lớn án tồn hiện nay được thụ lý từ
năm 2010 đến nay. Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với Cơ quan thi hành án

năm 2010 đến nay. Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với Cơ quan thi hành án
Trang
Trang
13
dân sự huyện Châu Thành, vì một số lượng lớn án tồn của nhiều năm trước cơ bản
dân sự huyện Châu Thành, vì một số lượng lớn án tồn của nhiều năm trước cơ bản
đã được giải quyết.
đã được giải quyết.
ba!_0];-0)D(FG)(0cd'
ba!_0];-0)D(FG)(0cd'
(số liệu được trích từ Báo cáo tổng kết
(số liệu được trích từ Báo cáo tổng kết
công tác thi hành án dân sự năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của Chi cục Thi
công tác thi hành án dân sự năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của Chi cục Thi
hành án dân sự huyện Châu Thành).
hành án dân sự huyện Châu Thành).
Biểu số 2 Đơn vị tính : ngàn đồng
Biểu số 2 Đơn vị tính : ngàn đồng
Năm
Năm
Tổng thụ lý
Tổng thụ lý
Năm trước
Năm trước
chuyển sang
chuyển sang
Thụ lý mới
Thụ lý mới
Đã thi hành
Đã thi hành

xong
xong
Tồn
Tồn
2009
2009
10.876.016
10.876.016
4.629.552
4.629.552
6.246.464
6.246.464
3.138.569
3.138.569
7.737.447
7.737.447
2010
2010
19.110.262
19.110.262
7.737.447
7.737.447
11.372.815
11.372.815
13.323.130
13.323.130
5.787.132
5.787.132
2011
2011 24.022.349.

5.787.132
5.787.132 15.794.139 15.581.190
7.155.891
7.155.891
2012
2012 30.751.422
7.155.891
7.155.891 23.595.531 13.109.472
14.149.668
14.149.668
2013
2013 44.608.901
14.149.668
14.149.668 30.459.233 34.129.452
10.479.346
10.479.346


Số lượng việc và tiền, tài sản thi hành án đã thụ lý và giải quyết được năm
Số lượng việc và tiền, tài sản thi hành án đã thụ lý và giải quyết được năm
sau cao hơn so với năm trước, nhiều vụ phức tạp, tồn đọng nhiều năm đã được giải
sau cao hơn so với năm trước, nhiều vụ phức tạp, tồn đọng nhiều năm đã được giải
quyết dứt điểm, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ
quyết dứt điểm, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ
quan, tổ chức và công dân, đồng thời tạo đà cho công tác thi hành án dân sự những
quan, tổ chức và công dân, đồng thời tạo đà cho công tác thi hành án dân sự những
năm sau.
năm sau.
Nếu so với năm 2009, tổng số vụ việc phải thi hành là 718 vụ việc với số
Nếu so với năm 2009, tổng số vụ việc phải thi hành là 718 vụ việc với số

tiền phải thu là
tiền phải thu là
10.876.016.000 đồng, thì những năm sau, đặc biệt là trong năm
10.876.016.000 đồng, thì những năm sau, đặc biệt là trong năm
2013, số lượng vụ việc mà Cơ quan thi hành án dân sự huyện Châu Thành phải tổ
2013, số lượng vụ việc mà Cơ quan thi hành án dân sự huyện Châu Thành phải tổ
chức thi hành là 813 tăng khoảng 13.23%, về giá trị là 44.608.901.000đ tăng 310%
chức thi hành là 813 tăng khoảng 13.23%, về giá trị là 44.608.901.000đ tăng 310%
so với năm 2009. Trong số việc có điều kiện thi hành 748 việc, thì có 704 việc đã
so với năm 2009. Trong số việc có điều kiện thi hành 748 việc, thì có 704 việc đã
tổ chức thi hành xong, đạt tỷ lệ 94.12 % (tỉ lệ Bộ Tư Pháp và Cục THADS tỉnh An
tổ chức thi hành xong, đạt tỷ lệ 94.12 % (tỉ lệ Bộ Tư Pháp và Cục THADS tỉnh An
Giang giao là 88%). Số tiền đã thu:
Giang giao là 88%). Số tiền đã thu: 34.129.452.000đ
, đạt tỉ lệ 80% (tỉ lệ Bộ Tư
, đạt tỉ lệ 80% (tỉ lệ Bộ Tư
Pháp và Cục THADS tỉnh An Giang giao là 77%).
Pháp và Cục THADS tỉnh An Giang giao là 77%).


Biểu số 3, đơn vị tính là việc
Biểu số 3, đơn vị tính là việc
Trang
Trang
14
Năm
Năm
Năm trước chuyển
Năm trước chuyển
sang

sang
Có điều kiện
Có điều kiện
thi hành
thi hành
Chưa có điều kiện
Chưa có điều kiện
thi hành
thi hành
Tỉ lệ việc
Tỉ lệ việc
chưa điều
chưa điều
kiện
kiện
2009
2009
293
293
142
142
151
151
51,5%
51,5%
2010
2010
240
240
95

95
145
145
60,4%
60,4%
2011
2011
198
198
75
75
123
123
62,1%
62,1%
2012
2012
167
167
615
615
113
113
67.66%
67.66%
2013
2013
136
136
748

748
65
65
47.79%
47.79%
Trong cơ cấu của án tồn chuyển sang năm sau (biểu số 3), theo quy định
Trong cơ cấu của án tồn chuyển sang năm sau (biểu số 3), theo quy định
của Chế độ thống kê thi hành án dân sự được ban hành kèm theo Quyết định số
của Chế độ thống kê thi hành án dân sự được ban hành kèm theo Quyết định số
02/2006/QĐ-BTP ngày 14/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định về Chế độ
02/2006/QĐ-BTP ngày 14/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định về Chế độ
báo cáo thống kê thi hành án dân sự thì số vụ việc chưa điều kiện thi hành còn tồn
báo cáo thống kê thi hành án dân sự thì số vụ việc chưa điều kiện thi hành còn tồn
chuyển năm 2014 số lượng còn lớn, 65 việc/136 việc ( chiếm 47.79% số việc tồn
chuyển năm 2014 số lượng còn lớn, 65 việc/136 việc ( chiếm 47.79% số việc tồn
chuyển kỳ sau).
chuyển kỳ sau).
, , , !efgFE+h.0ci0)D(IJKL'
, , , !efgFE+h.0ci0)D(IJKL'
a)
a)


Việc không có điều kiện thi hành án chiếm tỉ lệ lớn:
Việc không có điều kiện thi hành án chiếm tỉ lệ lớn:
Trong những năm qua số lượng bản án, quyết định của Tòa án phải đưa ra
Trong những năm qua số lượng bản án, quyết định của Tòa án phải đưa ra
thi hành ngày càng tăng, trong đó việc không có điều kiện thi hành chiếm tỷ lệ
thi hành ngày càng tăng, trong đó việc không có điều kiện thi hành chiếm tỷ lệ
không nhỏ. Tính đến hết năm 2013, trong tổng số 136 vụ việc phải thi hành còn

không nhỏ. Tính đến hết năm 2013, trong tổng số 136 vụ việc phải thi hành còn
tồn chuyển sang năm 2014, thì có 65 vụ việc không có điều kiện thi hành chiếm tới
tồn chuyển sang năm 2014, thì có 65 vụ việc không có điều kiện thi hành chiếm tới
47,79%, trong đó bao gồm:
47,79%, trong đó bao gồm:
- Do người phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù không có tài s
- Do người phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù không có tài s
ản,
ản,
thu nhập để thi hành án;
thu nhập để thi hành án;
- Do người phải thi hành án không có địa chỉ rõ ràng;
- Do người phải thi hành án không có địa chỉ rõ ràng;
Trang
Trang
15
- Người phải thi hành án tuy sống ở địa phương nhưng không có tài sản,
- Người phải thi hành án tuy sống ở địa phương nhưng không có tài sản,
nguồn thu nhập để thi hành án.
nguồn thu nhập để thi hành án.
b) Việc áp dụng Luật Thi hành án dân sự 2008 một số điểm còn gặp nhiều
b) Việc áp dụng Luật Thi hành án dân sự 2008 một số điểm còn gặp nhiều
khó khăn, vướng mắc
khó khăn, vướng mắc
, cụ thể điều 98 về định giá tài sản kê biên quy định” trong
, cụ thể điều 98 về định giá tài sản kê biên quy định” trong
thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê biên tài sản, Chấp hành viên phải ký hợp
thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê biên tài sản, Chấp hành viên phải ký hợp
đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá trên địa bàn tỉnh, thành phố thuộc trung
đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá trên địa bàn tỉnh, thành phố thuộc trung

ương nơi có tài sản kê biên…” nhưng không quy định thời gian phải giao chứng
ương nơi có tài sản kê biên…” nhưng không quy định thời gian phải giao chứng
thư thẩm định giá, thực tế các vụ việc tổ chức thẩm định giá giao chứng thư chậm
thư thẩm định giá, thực tế các vụ việc tổ chức thẩm định giá giao chứng thư chậm
có khi đến hơn 03 tháng kể từ ngày ký hợp đồng, dẫn đến ảnh hưởng hiệu quả thi
có khi đến hơn 03 tháng kể từ ngày ký hợp đồng, dẫn đến ảnh hưởng hiệu quả thi
hành án dân sự.
hành án dân sự.
c) Người phải thi hành án chây ỳ, chống đổi, cản trở việc thi hành án.
c) Người phải thi hành án chây ỳ, chống đổi, cản trở việc thi hành án.


Qua thực tiễn tổ chức thi hành án dân sự cho thấy, trong quá trình thi hành
Qua thực tiễn tổ chức thi hành án dân sự cho thấy, trong quá trình thi hành
án quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự và những người có quyền, lợi ích
án quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự và những người có quyền, lợi ích
liên quan đã trực tiếp bị ảnh hưởng, nhất là đối với người phải thi hành án. Lúc này
liên quan đã trực tiếp bị ảnh hưởng, nhất là đối với người phải thi hành án. Lúc này
các quyền về nhân thân (thi hành án buộc làm hoặc không được là một công việc),
các quyền về nhân thân (thi hành án buộc làm hoặc không được là một công việc),
quyền về tài sản và tài sản (thi hành nghĩa vụ về tài sản) của người phải thi hành án
quyền về tài sản và tài sản (thi hành nghĩa vụ về tài sản) của người phải thi hành án
đã trực tiếp bị tác động, nếu họ không tự nguyện, thì Chấp hành viên sẽ áp dụng
đã trực tiếp bị tác động, nếu họ không tự nguyện, thì Chấp hành viên sẽ áp dụng
các biện pháp cưỡng chế để buộc họ phải thực hiện theo đúng nội dung bản án,
các biện pháp cưỡng chế để buộc họ phải thực hiện theo đúng nội dung bản án,
quyết định của Toà án vì lợi ích của người được thi hành án. Do đó, trong giai
quyết định của Toà án vì lợi ích của người được thi hành án. Do đó, trong giai
đoạn này, người phải thi hành án thường tìm mọi cách để trì hoãn, trốn tránh việc
đoạn này, người phải thi hành án thường tìm mọi cách để trì hoãn, trốn tránh việc

thi hành án, làm cho việc thi hành án trở lên khó khăn phức tạp, nhất là những
thi hành án, làm cho việc thi hành án trở lên khó khăn phức tạp, nhất là những
trường hợp người phải thi hành án chưa thoả mãn với kết quả giải quyết của Toà
trường hợp người phải thi hành án chưa thoả mãn với kết quả giải quyết của Toà
án và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
án và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.




d)
d)


Một số trường hợp Toà án nhân dân tuyên án không rõ.
Một số trường hợp Toà án nhân dân tuyên án không rõ.



















Trang
Trang
16
Một số bản án, quyết định của Toà án có nội dung không rõ, không đúng với
Một số bản án, quyết định của Toà án có nội dung không rõ, không đúng với
thực tế, có sai sót gây rất nhiều khó khăn cho cơ quan thi hành án, dẫn đến tình
thực tế, có sai sót gây rất nhiều khó khăn cho cơ quan thi hành án, dẫn đến tình
trạng thi hành án kéo dài.
trạng thi hành án kéo dài.



















đ) Sự phối hợp giữa Toà án và cơ quan Thi hành án trong việc chuyển giao
đ) Sự phối hợp giữa Toà án và cơ quan Thi hành án trong việc chuyển giao
bản án chưa chặt chẽ, kịp thời.
bản án chưa chặt chẽ, kịp thời.


















Trong thực tế, có nhiều trường hợp, sau khi bản án, quyết định được tuyên,
Trong thực tế, có nhiều trường hợp, sau khi bản án, quyết định được tuyên,
Toà án chậm hoặc không chuyển giao cho cơ quan Thi hành án để thi hành, hoặc
Toà án chậm hoặc không chuyển giao cho cơ quan Thi hành án để thi hành, hoặc
chuyển giao bản án, nhưng không chuyển giao tang vật, tài sản kèm theo, gây khó
chuyển giao bản án, nhưng không chuyển giao tang vật, tài sản kèm theo, gây khó
khăn cho việc thi hành án. Do đó, số này lại là số tồn và chuyển sang kỳ sau.

khăn cho việc thi hành án. Do đó, số này lại là số tồn và chuyển sang kỳ sau.


















e) Một bộ phận cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự trình độ
e) Một bộ phận cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự trình độ
chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ trong tình hình mới.
chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ trong tình hình mới.


Trong những năm vừa qua đội ngũ Chấp hành viên, cán bộ, công chức làm
Trong những năm vừa qua đội ngũ Chấp hành viên, cán bộ, công chức làm
công tác thi hành án dân sự không chỉ tăng lên về số lượng mà chất lượng cũng
công tác thi hành án dân sự không chỉ tăng lên về số lượng mà chất lượng cũng
được tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số Chấp hành viên,

được tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số Chấp hành viên,
cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự do thiếu rèn luyện, tu dưỡng và
cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự do thiếu rèn luyện, tu dưỡng và
học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đã không theo kịp sự phát triển
học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đã không theo kịp sự phát triển
của ngành, năng lực làm việc chưa đáp ứng được các yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra.
của ngành, năng lực làm việc chưa đáp ứng được các yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra.
Chính vì vậy, kết quả tổ chức thi hành án không cao, dẫn tới những việc được giao
Chính vì vậy, kết quả tổ chức thi hành án không cao, dẫn tới những việc được giao
thi hành phải chuyển sang năm sau nhiều.
thi hành phải chuyển sang năm sau nhiều.
f) Nhiều trường hợp Chấp hành viên chưa thực sự tích cực, quyết liệt đối với
f) Nhiều trường hợp Chấp hành viên chưa thực sự tích cực, quyết liệt đối với
những vụ việc phức tạp, khó khăn; ngại khó, ngại va chạm
những vụ việc phức tạp, khó khăn; ngại khó, ngại va chạm


Tại Điều 20 Luật thi hành án dân sự năm 2008 đã quy định nhiệm vụ, quyền
Tại Điều 20 Luật thi hành án dân sự năm 2008 đã quy định nhiệm vụ, quyền
hạn của Chấp hành viên “ Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định, áp dụng
hạn của Chấp hành viên “ Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định, áp dụng
đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án bảo đảm quyền, lợi
đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án bảo đảm quyền, lợi
ích hợp pháp của nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự ”. Đồng thời,
ích hợp pháp của nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự ”. Đồng thời,
Luật Thi hành án dân sự cũng quy định cho Chấp hành viên nhiều quyền năng để
Luật Thi hành án dân sự cũng quy định cho Chấp hành viên nhiều quyền năng để
tổ chức thi hành án, kể cả việc cưỡng chế Thi hành án. Nhưng trên thực tế, vẫn còn
tổ chức thi hành án, kể cả việc cưỡng chế Thi hành án. Nhưng trên thực tế, vẫn còn
Trang

Trang
17
hiện tượng Chấp hành viên chưa tích cực tổ chức thi hành án; ngại va chạm, sợ
hiện tượng Chấp hành viên chưa tích cực tổ chức thi hành án; ngại va chạm, sợ
khiếu nại nên không sử dụng các biện pháp mạnh để tổ chức thi hành dứt điểm
khiếu nại nên không sử dụng các biện pháp mạnh để tổ chức thi hành dứt điểm
bản án, dẫn tới lượng việc tồn chuyển sang kỳ tiếp theo lớn.
bản án, dẫn tới lượng việc tồn chuyển sang kỳ tiếp theo lớn.


















g) Sự phối hợp trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về thi hành
g) Sự phối hợp trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về thi hành
án dân sự chưa đồng bộ và chặt chẽ
án dân sự chưa đồng bộ và chặt chẽ

, người được thi hành án do không hiểu pháp
, người được thi hành án do không hiểu pháp
luật nên đã không yêu cầu thi hành án hoặc người phải thi hành án nhận thức sai
luật nên đã không yêu cầu thi hành án hoặc người phải thi hành án nhận thức sai
lầm về pháp luật nên đã cản trở hoặc chống đối việc thi hành án.
lầm về pháp luật nên đã cản trở hoặc chống đối việc thi hành án.
, , 5 ;^jJf_0];-=k0=l.FDk._'
, , 5 ;^jJf_0];-=k0=l.FDk._'
<a;^jJf_0];-=k0=l.'
<a;^jJf_0];-=k0=l.'
* Pháp luật về thi hành án dân sự được xây dựng và hoàn thiện hơn
* Pháp luật về thi hành án dân sự được xây dựng và hoàn thiện hơn
Cùng với hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về thi hành án dân sự đã
Cùng với hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về thi hành án dân sự đã
xây dựng được cơ chế quản lý thống nhất công tác thi hành án dân sự, tạo điều
xây dựng được cơ chế quản lý thống nhất công tác thi hành án dân sự, tạo điều
kiện thuận lợi cho tổ chức, hoạt động cũng như quan hệ với các cơ quan hữu quan
kiện thuận lợi cho tổ chức, hoạt động cũng như quan hệ với các cơ quan hữu quan
giúp cho việc tập trung đầu tư về con người, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc
giúp cho việc tập trung đầu tư về con người, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc
cho hoạt động thi hành án dân sự.
cho hoạt động thi hành án dân sự.
Ngày 14/11/2008, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
Ngày 14/11/2008, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XII, kỳ họp thứ tư thông qua Luật Thi hành án dân sự năm 2008, với nhiều điểm
XII, kỳ họp thứ tư thông qua Luật Thi hành án dân sự năm 2008, với nhiều điểm
mới tiến bộ nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác thi hành án dân sự thời
mới tiến bộ nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác thi hành án dân sự thời
gian qua, tạo cơ sở pháp lý và tăng cường hơn nữa hiệu quả thi hành án dân sự
gian qua, tạo cơ sở pháp lý và tăng cường hơn nữa hiệu quả thi hành án dân sự

trong thời gian tới.
trong thời gian tới.
* Bộ máy Cơ quan thi hành án dân sự được củng cố và tăng cường hơn, cơ
* Bộ máy Cơ quan thi hành án dân sự được củng cố và tăng cường hơn, cơ
sở vật chất, kinh phí, phương tiện hoạt động cho Cơ quan thi hành án được đảm
sở vật chất, kinh phí, phương tiện hoạt động cho Cơ quan thi hành án được đảm
bảo.
bảo.
Công tác tổ chức ngày càng được củng cố, Ban lãnh đạo Chi cục Thi hành
Công tác tổ chức ngày càng được củng cố, Ban lãnh đạo Chi cục Thi hành
án dân sự huyện, đội ngũ cán bộ ,công chức được tăng cường về số lượng, chất
án dân sự huyện, đội ngũ cán bộ ,công chức được tăng cường về số lượng, chất
lượng trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác.
lượng trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác.
Trang
Trang
18
Kinh phí hoạt động thường xuyên được chi tiêu, sử dụng theo hạn mức,
Kinh phí hoạt động thường xuyên được chi tiêu, sử dụng theo hạn mức,
đúng mục đích, tranh thủ sự hỗ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất từ nguồn ngân sách
đúng mục đích, tranh thủ sự hỗ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất từ nguồn ngân sách
địa phương phục vụ cho công tác chuyên môn.
địa phương phục vụ cho công tác chuyên môn.
* Quan hệ phối hợp tốt với các cơ quan hữu quan và chính quyền địa
* Quan hệ phối hợp tốt với các cơ quan hữu quan và chính quyền địa
phương:
phương:
Luôn nhậ
Luôn nhậ
n

n
đượ
đượ
c s
c s


quan tâm, ch
quan tâm, ch




đạ
đạ
o sâu sát, h
o sâu sát, h


tr
tr


tích c
tích c


c c
c c



a Huy
a Huy


n
n


y, H
y, H
Đ
Đ
ND, UBND huy
ND, UBND huy


n c
n c


v
v


v
v


t ch

t ch


t l
t l


n tinh th
n tinh th


n,
n,
đặ
đặ
c bi
c bi


t l
t l
à
à
s
s


ch
ch





đạ
đạ
o
o
th
th
ườ
ườ
ng xuy
ng xuy
ên củ
ên củ
a
a
đ
đ
/c Bí th
/c Bí th
ư
ư
, Phó Bí th
, Phó Bí th
ư
ư
th
th
ườ

ườ
ng tr
ng tr


c Huy
c Huy


n
n


y v
y v
à
à


đ
đ
/c Ch
/c Ch


t
t


ch

ch
UBND huy
UBND huy


n (Tr
n (Tr
ưở
ưở
ng Ban ch
ng Ban ch




đạ
đạ
o thi h
o thi h
à
à
nh án huy
nh án huy


n). M
n). M


i quan h

i quan h


ph
ph


i h
i h


p gi
p gi


a
a
Chi c
Chi c


c Thi h
c Thi h
à
à
nh án dân s
nh án dân s


huy

huy


n v
n v
à
à
các c
các c
ơ
ơ
quan ch
quan ch


c n
c n
ă
ă
ng nh
ng nh
ư
ư
: Phòng T
: Phòng T
ư
ư
pháp,
pháp,
VKSND, TAND, Công an, Kho b

VKSND, TAND, Công an, Kho b


c, T
c, T
à
à
i
i
chính-kế
chính-kế
ho
ho


ch, Chi c
ch, Chi c


c thu
c thu
ế
ế
, Phòng
, Phòng
TN&MT, Phòng Kinh t
TN&MT, Phòng Kinh t
ế
ế
-H

-H


t
t


ng
ng




Đả
Đả
ng
ng


y v
y v
à
à
UBND xã, th
UBND xã, th


tr
tr



n ng
n ng
à
à
y c
y c
à
à
ng g
ng g


n
n
k
k
ế
ế
t v
t v
à
à
có hi
có hi


u q
u q



a.
a.
Phát huy vai trò hoạt động của Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự huyện, đã
Phát huy vai trò hoạt động của Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự huyện, đã
tham mưu, đề xuất và báo cáo kịp thời cho Trưởng Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự
tham mưu, đề xuất và báo cáo kịp thời cho Trưởng Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự
huyện các vụ việc phức tạp, khó thi hành để có ý kiến chỉ đạo giải quyết kịp thời,
huyện các vụ việc phức tạp, khó thi hành để có ý kiến chỉ đạo giải quyết kịp thời,
có hiệu quả, đồng thời báo cáo công tác theo kế hoạch giám sát của HĐND huyện,
có hiệu quả, đồng thời báo cáo công tác theo kế hoạch giám sát của HĐND huyện,
phục vụ công tác kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân huyện theo yêu cầu.
phục vụ công tác kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân huyện theo yêu cầu.
* Sự quyết tâm, đoàn kết, nổ lực phấn đấu khắc phục mọi khó khăn của toàn
* Sự quyết tâm, đoàn kết, nổ lực phấn đấu khắc phục mọi khó khăn của toàn
thể Chấp hành viên, cán bộ, công chức trong đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ công
thể Chấp hành viên, cán bộ, công chức trong đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ công
tác được giao
tác được giao
.
.
Những thuận lợi đạt được
Những thuận lợi đạt được
c
c
ũ
ũ
ng
ng
đ

đ
ã ph
ã ph


n ánh s
n ánh s




đ
đ
o
o
à
à
n k
n k
ế
ế
t, ph
t, ph


n
n
đấ
đấ
u, kh

u, kh


c
c
ph
ph


c khó
c khó
kh
kh
ă
ă
n c
n c


a
a
độ
độ
i ng
i ng
ũ
ũ
Cán b
Cán b



, công ch
, công ch


c, m
c, m


c dù có s
c dù có s


luân chuy
luân chuy


n,
n,
đ
đ
i
i


u
u
độ
độ
ng Ch

ng Ch


p h
p h
à
à
nh viên, cán b
nh viên, cán b


lãnh
lãnh
đạ
đạ
o, t
o, t


ch
ch


c ch
c ch
ư
ư
a
a



n
n
đị
đị
nh, thi
nh, thi
ế
ế
u biên ch
u biên ch
ế
ế
, trình
, trình
độ
độ
chuyên môn c
chuyên môn c


a m
a m


t s
t s


cán b

cán b


còn th
còn th


p v
p v
à
à
thi
thi
ế
ế
u kinh nghi
u kinh nghi


m, ch
m, ch
ư
ư
a
a
đượ
đượ
c
c
đà

đà
o
o
t
t


o b
o b


i d
i d
ưỡ
ưỡ
ng nghi
ng nghi


p v
p v


, công
, công
ch
ch


c m

c m


i tuy
i tuy


n v
n v
à
à
o ch
o ch
ư
ư
a am hi
a am hi


u công vi
u công vi


c, m
c, m


c
c
l

l
ươ
ươ
ng th
ng th


p, ch
p, ch
ế
ế


độ
độ


đ
đ
ãi ng
ãi ng


ch
ch
ư
ư
a phù h
a phù h



p.
p.
Trang
Trang
19
ba;^jJk._'
ba;^jJk._'
* Biên chế thiếu, trình độ chuyên môn của một số cán bộ còn yếu, chưa
* Biên chế thiếu, trình độ chuyên môn của một số cán bộ còn yếu, chưa
đồng đều và thiếu kinh nghiệm, công chức mới tuyển vào chưa am hiểu công việc,
đồng đều và thiếu kinh nghiệm, công chức mới tuyển vào chưa am hiểu công việc,
chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, lượng án thụ lý ngày càng tăng, năm sau
chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, lượng án thụ lý ngày càng tăng, năm sau
cao hơn năm trước, án phức tạp, khó thi hành ngày càng nhiều.
cao hơn năm trước, án phức tạp, khó thi hành ngày càng nhiều.
* Luật THADS năm 2008 đã cơ bản giải quyết những vấn đề mà xã hội
* Luật THADS năm 2008 đã cơ bản giải quyết những vấn đề mà xã hội
quan tâm đến lĩnh vực THADS nhưng các văn bản do các cơ quan chức năng
quan tâm đến lĩnh vực THADS nhưng các văn bản do các cơ quan chức năng
hướng dẫn thì ban hành chậm, chưa đồng bộ, chưa kịp thời, chưa giải quyết được
hướng dẫn thì ban hành chậm, chưa đồng bộ, chưa kịp thời, chưa giải quyết được
những vấn đề mới phát sinh…dẫn đến xử lý một số vụ việc còn lúng túng.
những vấn đề mới phát sinh…dẫn đến xử lý một số vụ việc còn lúng túng.
* Trong những năm qua số lượng bản án, quyết định của Tòa án phải đưa
* Trong những năm qua số lượng bản án, quyết định của Tòa án phải đưa
ra thi hành ngày càng tăng, trong đó việc chưa có điều kiện thi hành còn nhiều, đối
ra thi hành ngày càng tăng, trong đó việc chưa có điều kiện thi hành còn nhiều, đối
với các vụ việc đang thi hành, do thủ tục thi hành án quy định nên có một số vụ
với các vụ việc đang thi hành, do thủ tục thi hành án quy định nên có một số vụ

việc phải bán tài sản nhiều lần (7-10 lần) mà không có người mua nên dẫn đến việc
việc phải bán tài sản nhiều lần (7-10 lần) mà không có người mua nên dẫn đến việc
chậm thi hành án và án tồn nhiều năm.
chậm thi hành án và án tồn nhiều năm.
Tóm lại,
t
t


ng cá nhân v
ng cá nhân v
à
à
t
t


p th
p th




đơ
đơ
n v
n v





đ
đ
ã phát huy vai trò trách nhi
ã phát huy vai trò trách nhi


m c
m c


a
a
mình, tích c
mình, tích c


c th
c th


c thi công v
c thi công v


(nh
(nh


t l

t l
à
à
các
các
đợ
đợ
t cao
t cao
đ
đ
i
i


m t
m t


p trung gi
p trung gi


i quy
i quy
ế
ế
t án
t án
t

t


n
n
đọ
đọ
ng), vượt qua những trở ngại, khó khăn để b
ng), vượt qua những trở ngại, khó khăn để b


o
o
đả
đả
m thi hành án
m thi hành án
đ
đ
úng pháp
úng pháp
lu
lu


t,
t,
đ
đ
úng yêu c

úng yêu c


u,
u,
đạ
đạ
t các ch
t các ch


tiêu do B
tiêu do B


, T
, T


ng c
ng c


c THADS, C
c THADS, C


c THADS t
c THADS t



nh
nh
giao v
giao v
à
à
ch
ch
ươ
ươ
ng trình công tác c
ng trình công tác c


a
a
đơ
đơ
n v
n v




đ
đ
ã
ã
đượ

đượ
c Ch
c Ch


t
t


ch UBND huy
ch UBND huy


n, C
n, C


c
c
tr
tr
ưở
ưở
ng C
ng C


c THADS t
c THADS t



nh phê duy
nh phê duy


t.
t.
Trang
Trang
20
Chương 3
Chương 3
XV#%@@m1O"6%
XV#%@@m1O"6%


N"1OM,P5R,Pn
N"1OM,P5R,Pn
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội đảng viên Chi bộ Chi cục Thi hành án
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội đảng viên Chi bộ Chi cục Thi hành án
dân sự huyện Châu Thành nhiệm kỳ 2010-2015, trong đó việc bảo đảm các chỉ tiêu
dân sự huyện Châu Thành nhiệm kỳ 2010-2015, trong đó việc bảo đảm các chỉ tiêu
kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn, tiếp tục phát huy các mặt tích
kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn, tiếp tục phát huy các mặt tích
cực trong nhiệm vụ giải quyết án tồn đòi hỏi cấp bách phải có những biện pháp
cực trong nhiệm vụ giải quyết án tồn đòi hỏi cấp bách phải có những biện pháp
tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, mặt khác cần khẩn trương có những giải pháp đồng
tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, mặt khác cần khẩn trương có những giải pháp đồng
bộ, lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự tại địa phương.
bộ, lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự tại địa phương.

5  617oMO81$pqMOW
2O
- Một là: Trong việc thực hiện chuyên môn nhiệm vụ phải phù hợp và
phục vụ đường lối đổi mới, chủ trương cải cách hành chính, cải cách tư pháp của
đất nước.
Việc đổi mới hoạt động thi hành án dân sự ở huyện Châu Thành nói riêng
phải xuất phát từ thực tiễn của địa phương, phù hợp và phục vụ đường lối đổi mới
của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, các nghị quyết của Trung ương Đảng,
các nghị quyết, quyết định của Quốc hội và Chính phủ đề cập đến cải ácch hành
chính, cải cách tư pháp, trong đó có việc đổi mới và nâng cao hoạt động của cơ
quan thi hành án dân sự. Vì vậy, khi đưa ra các giải pháp phải dựa trên, phù hợp và
thực hiện các chủ trương nói trên.
- Hai là: Giải pháp giải quyết việc thi hành án dân sự phải đồng bộ, mang
tính khả thi, phải đảm bảo khắc phục được được cơ bản các nguyên nhân để hạn
chế đến mức thấp nhất khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ và đảm bảo tính
khả thi của giải pháp.
Trang
Trang
21
- Ba là: Giải pháp giải quyết việc thi hành án phải đảm bảo hiệu lực thi
hành của bản án, quyết định của Tòa án, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương
sự và những người có liên quan.
- Bốn là: Giải pháp giải quyết việc thi hành án phải gắn liền với việc nâng
cao trách nhiệm của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án.
5 , XV'
5 , XV'
- Ra quyết định đúng thời hạn đối với 100% bản án, quyết định về dân sự
- Ra quyết định đúng thời hạn đối với 100% bản án, quyết định về dân sự
đã có hiệu lực theo đúng quy định của pháp luật;
đã có hiệu lực theo đúng quy định của pháp luật;

- Bảo đảm chính xác, đúng pháp luật trong việc xác minh, phân loại việc,
- Bảo đảm chính xác, đúng pháp luật trong việc xác minh, phân loại việc,
tiền có điều kiện thi hành, chưa có điều kiện thi hành;
tiền có điều kiện thi hành, chưa có điều kiện thi hành;
- Cơ bản khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật trong hoạt động thi hành
- Cơ bản khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật trong hoạt động thi hành
án dân sự;
án dân sự;
- Thi hành xong đạt trên 88% về việc và trên 77% về tiền (tiền và giá trị tài
- Thi hành xong đạt trên 88% về việc và trên 77% về tiền (tiền và giá trị tài
sản được quy ra tiền) trên tổng số việc, tiền có điều kiện thi hành;
sản được quy ra tiền) trên tổng số việc, tiền có điều kiện thi hành;
- Giảm 7% đến 10% số việc tồn chuyển kỳ sau.
- Giảm 7% đến 10% số việc tồn chuyển kỳ sau.
- Phấn đấu giải quyết triệt để đơn, thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền
- Phấn đấu giải quyết triệt để đơn, thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền
đúng thời hạn, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Giải quyết xong
đúng thời hạn, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Giải quyết xong
100% đơn, thư khiếu nại, tố cáo mới thụ lý trong năm thuộc thẩm quyền.
100% đơn, thư khiếu nại, tố cáo mới thụ lý trong năm thuộc thẩm quyền.
- Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nước,
- Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nước,
cải cách thủ tục hành chính và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan. Tổ chức tuyên
cải cách thủ tục hành chính và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan. Tổ chức tuyên
truyền, phổ biến pháp luật trong đơn vị.
truyền, phổ biến pháp luật trong đơn vị.
- Thực hiện tốt công tác quản lý, sử dụng tài sản công; sử dụng, quyết toán
- Thực hiện tốt công tác quản lý, sử dụng tài sản công; sử dụng, quyết toán
kinh phí đúng quy định. Bảo đảm chế độ tài chính kế toán theo quy định của pháp
kinh phí đúng quy định. Bảo đảm chế độ tài chính kế toán theo quy định của pháp

luật.
luật.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra và tự kiểm tra trong đơn vị.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra và tự kiểm tra trong đơn vị.
Trang
Trang
22
- Bảo đảm chế độ báo cáo thống kê thi hành án dân sự đúng kỳ hạn, đúng
- Bảo đảm chế độ báo cáo thống kê thi hành án dân sự đúng kỳ hạn, đúng
biểu mẫu, số liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời.
biểu mẫu, số liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời.
- Làm tốt công tác tổ chức cán bộ theo thẩm quyền, bảo đảm đủ biên chế
- Làm tốt công tác tổ chức cán bộ theo thẩm quyền, bảo đảm đủ biên chế
được giao, phấn đấu nâng cao chất lượng công tác; cán bộ, công chức luôn nêu cao
được giao, phấn đấu nâng cao chất lượng công tác; cán bộ, công chức luôn nêu cao
phẩm chất chính trị, ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;
phẩm chất chính trị, ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;
tham mưu và thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bảo đảm chế độ
tham mưu và thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bảo đảm chế độ
chính sách theo quy định của ngành và của cấp ủy, chính quyền địa phương. Tích
chính sách theo quy định của ngành và của cấp ủy, chính quyền địa phương. Tích
cực xây dựng đơn vị trong sạch, vững mạnh toàn diện.
cực xây dựng đơn vị trong sạch, vững mạnh toàn diện.
- Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, phát động đăng ký thi đua,
- Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, phát động đăng ký thi đua,
ký kết giao ước thi đua theo quy định.
ký kết giao ước thi đua theo quy định.
- Thực hiện văn minh văn hóa công sở; xây dựng và thực hiện chương
- Thực hiện văn minh văn hóa công sở; xây dựng và thực hiện chương
trình, kế hoạch hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh phòng,

trình, kế hoạch hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh phòng,
chống tham nhũng; chấp hành nghiêm chỉnh Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của
chống tham nhũng; chấp hành nghiêm chỉnh Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của
Chính phủ và các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông. Nghiêm túc
Chính phủ và các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông. Nghiêm túc
thực hiện Chỉ thị 02/CT-BTP ngày 25/3/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp v/v CB,
thực hiện Chỉ thị 02/CT-BTP ngày 25/3/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp v/v CB,
CC, viên chức ngành Tư pháp không uống rượu bia trong ngày làm việc.
CC, viên chức ngành Tư pháp không uống rượu bia trong ngày làm việc.
- Thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ do Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS,
- Thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ do Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS,
Cục THADS tỉnh giao; các Nghị quyết của Huyện ủy, HĐND và chương trình, kế
Cục THADS tỉnh giao; các Nghị quyết của Huyện ủy, HĐND và chương trình, kế
hoạch công tác của UBND huyện về chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương.
hoạch công tác của UBND huyện về chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương.
5 5 r%@@mOsr!U!t
5 5 r%@@mOsr!U!t
9:u2O
9:u2O
5 5  )_A0[.+v.(.=l0.<i=)>+FG)-)];^_0(0`'
5 5  )_A0[.+v.(.=l0.<i=)>+FG)-)];^_0(0`'


Tính đến thời điểm 31/9/2013, trên địa bàn huyện Châu Thành còn tồn
Tính đến thời điểm 31/9/2013, trên địa bàn huyện Châu Thành còn tồn
chuyển sang năm 2014 là 136 việc với tổng số tiền là 10.479.346.000 đồng. Trong
chuyển sang năm 2014 là 136 việc với tổng số tiền là 10.479.346.000 đồng. Trong
số tồn này, có 71 việc là việc có điều kiện. Đây là số án mà cơ quan Thi hành án
số tồn này, có 71 việc là việc có điều kiện. Đây là số án mà cơ quan Thi hành án
dân sự địa phương cần tập trung vào giải quyết cùng với số vụ việc thụ lý mới

dân sự địa phương cần tập trung vào giải quyết cùng với số vụ việc thụ lý mới
trong năm 2014 (dự kiến tổng cộng 900 việc), để nâng cao kết quả về việc và giá
trong năm 2014 (dự kiến tổng cộng 900 việc), để nâng cao kết quả về việc và giá
Trang
Trang
23
trị trong thi hành án dân sự năm 2014 và các năm tiếp theo, cần mở các đợt cao
trị trong thi hành án dân sự năm 2014 và các năm tiếp theo, cần mở các đợt cao
điểm để giải quyết án tồn theo tình hình thực tế của một huyện nông nghiệp là chủ
điểm để giải quyết án tồn theo tình hình thực tế của một huyện nông nghiệp là chủ
yếu, cụ thể:
yếu, cụ thể:
- Đối với việc đang giải quyết, đây là những vụ việc đương sự có điều kiện
thi hành, nhưng cơ quan thi hành án chưa tổ chức thi hành được phần nào hoặc
đang tổ chức thi hành. Cơ quan Thi hành án dân sự cần đôn đốc Chấp hành viên
phụ trách hồ sơ tích cực, chủ động trong việc giáo dục, thuyết phục đương sự tự
nguyện thi hành án, tăng cường xuống địa bàn, cao điểm nhất là sau mỗi vụ thu
hoạch lúa hàng năm. Trường hợp giáo dục, thuyết phục không có kết quả, thì
cương quyết áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để thi hành dứt điểm vụ
việc.
- Đối với những trường hợp hoãn thi hành án, cần phải thường xuyên theo
dõi sát sao điều kiện thi hành án của người phải thi hành án bằng cách tổ chức xác
minh điều kiện thi hành án của đương sự mỗi 6 tháng một lần, nếu có điều kiện, thì
ra quyết định tiếp tục thi hành án và tổ chức thi hành ngay theo quy định của pháp
luật.
- Đối với những trường hợp tạm đình chỉ thi hành án, hoãn thi hành án
theo yêu cầu của người có thẩm quyền xem xét lại bản án, quyết định theo thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm, cơ quan Thi hành án dân sự cần phối hợp chặt chẽ với
Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, để khi có quyết định mới thì tiếp tục
đưa bản án ra thi hành hoặc ra quyết về thi hành án phù hợp để giải quyết dứt điểm

vụ việc.
5 5 , g.wik0=xf)>+0c<.H0(.0)D(IJKL'
5 5 , g.wik0=xf)>+0c<.H0(.0)D(IJKL'


Cơ quan Thi hành án dân sự cần tăng cường kiểm tra hoạt động thi hành án
Cơ quan Thi hành án dân sự cần tăng cường kiểm tra hoạt động thi hành án
dân sự, nhất là tự kiểm tra kết quả thi hành án dân sự một cách thường xuyên,
dân sự, nhất là tự kiểm tra kết quả thi hành án dân sự một cách thường xuyên,
nhằm phát hiện và khắc phục kịp thời các sai phạm. Đồng thời qua đó phân loại án
nhằm phát hiện và khắc phục kịp thời các sai phạm. Đồng thời qua đó phân loại án
để có kế hoạch thi hành án cụ thể phù hợp với từng xã trong huyện, từng giai đoạn
để có kế hoạch thi hành án cụ thể phù hợp với từng xã trong huyện, từng giai đoạn
phù hợp với tình trạng nhiệm vụ phải thực hiện, cụ thể:
phù hợp với tình trạng nhiệm vụ phải thực hiện, cụ thể:
Trang
Trang
24
- Tiếp tục rà soát, phân loại án chính xác trên cơ sở các tiêu chí thống kê,
- Tiếp tục rà soát, phân loại án chính xác trên cơ sở các tiêu chí thống kê,
từ đó áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định để giải quyết từng loại án.
từ đó áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định để giải quyết từng loại án.
- Những trường hợp bản án tuyên không rõ, thì kịp thời có văn bản đề nghị
- Những trường hợp bản án tuyên không rõ, thì kịp thời có văn bản đề nghị
Toà án đã ra bản án, quyết định đó giải thích, đính chính, làm cơ sở cho việc thi
Toà án đã ra bản án, quyết định đó giải thích, đính chính, làm cơ sở cho việc thi
hành bản án, quyết định đó. Trường hợp không được giải thích kịp thời, thì báo cáo
hành bản án, quyết định đó. Trường hợp không được giải thích kịp thời, thì báo cáo
cơ quan Thi hành án và Toà án cấp trên trực tiếp để có biện pháp chỉ đạo giải
cơ quan Thi hành án và Toà án cấp trên trực tiếp để có biện pháp chỉ đạo giải

quyết.
quyết.


- Đối với những trường hợp chưa thống nhất ý kiến. Đây là những việc thi
- Đối với những trường hợp chưa thống nhất ý kiến. Đây là những việc thi
hành án có điều kiện thi hành án, nhưng do có nhiều quan điểm khác nhau về việc
hành án có điều kiện thi hành án, nhưng do có nhiều quan điểm khác nhau về việc
thi hành án, nên bản án, quyết định chưa thi hành được. Những việc này, cơ quan
thi hành án, nên bản án, quyết định chưa thi hành được. Những việc này, cơ quan
Thi hành án cần chỉ đạo Chấp hành viên tích cực xác minh, giải quyết hồ sơ, đề
Thi hành án cần chỉ đạo Chấp hành viên tích cực xác minh, giải quyết hồ sơ, đề
xuất xin ý kiến giải quyết với lãnh đạo Cục Thi hành án tỉnh hoặc đề xuất họp Ban
xuất xin ý kiến giải quyết với lãnh đạo Cục Thi hành án tỉnh hoặc đề xuất họp Ban
chỉ đạo Thi hành án dân sự huyện để phối hợp với các cơ quan hữu quan bàn bạc,
chỉ đạo Thi hành án dân sự huyện để phối hợp với các cơ quan hữu quan bàn bạc,
thống nhất biện pháp giải quyết, tránh tình trạng kéo dài việc thi hành án, nâng cao
thống nhất biện pháp giải quyết, tránh tình trạng kéo dài việc thi hành án, nâng cao
kết quả thi hành án.
kết quả thi hành án.


- Đối với tài sản kê biên hoặc phải giao chưa xử lý được. Những việc này
- Đối với tài sản kê biên hoặc phải giao chưa xử lý được. Những việc này
trách nhiệm chủ yếu thuộc về Chấp hành viên phụ trách hồ sơ, Lãnh đạo cơ quan
trách nhiệm chủ yếu thuộc về Chấp hành viên phụ trách hồ sơ, Lãnh đạo cơ quan
Thi hành án cần kiểm tra, đôn đốc Chấp hành viên kịp thời xử lý. Trường hợp có
Thi hành án cần kiểm tra, đôn đốc Chấp hành viên kịp thời xử lý. Trường hợp có
vướng mắc, báo cáo Lãnh đạo cơ quan để phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền
vướng mắc, báo cáo Lãnh đạo cơ quan để phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền

giải quyết, tháo gỡ những vướng mắc đó.
giải quyết, tháo gỡ những vướng mắc đó.


- Đối với những việc tạm ngưng do giải quyết khiếu nại, Thủ trưởng cơ
- Đối với những việc tạm ngưng do giải quyết khiếu nại, Thủ trưởng cơ
quan Thi hành án dân sự cần giao cho những cán bộ, Chấp hành viên có kinh
quan Thi hành án dân sự cần giao cho những cán bộ, Chấp hành viên có kinh
nghiệm, trình độ chuyên môn giỏi nghiên cứu hồ sơ để tiến hành xác minh, tổ chức
nghiệm, trình độ chuyên môn giỏi nghiên cứu hồ sơ để tiến hành xác minh, tổ chức
đối thoại trực tiếp với dân để giải quyết khiếu nại của đương sự trong thời hạn quy
đối thoại trực tiếp với dân để giải quyết khiếu nại của đương sự trong thời hạn quy
định của pháp luật, hạn chế việc khiếu nại vượt cấp.
định của pháp luật, hạn chế việc khiếu nại vượt cấp.
- Đối với trường hợp người phải thi hành án không có tài sản, thu nhập hợp
- Đối với trường hợp người phải thi hành án không có tài sản, thu nhập hợp
pháp để thi hành án, có tài sản nhưng giá trị nhỏ không đáng kể để thi hành án.
pháp để thi hành án, có tài sản nhưng giá trị nhỏ không đáng kể để thi hành án.
Trước hết cơ quan thi hành án cần thông qua chính quyền địa phương, cơ quan
Trước hết cơ quan thi hành án cần thông qua chính quyền địa phương, cơ quan
Trang
Trang
25

×