Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Một số giải pháp đổi mới công tác cán bộ nữ tại huyện cẩm khê phú thọ trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.1 KB, 59 trang )

Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cán bộ là gốc của mọi công việc, là nhân tố quyết định sự thành bại
của cách mạng, là then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Nhận thức được
vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ có tầm quan trọng đặc biệt như vậy cho nên
ngay từ khi mới ra đời, đặc biệt là trong hơn 20 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi
mới Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán
bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng. Nghị quyết Trung ương Ba khoá VIII về
chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH -
HĐH) đất nước đã thể hiện tầm nhìn xa đúng đắn của Đảng ta về lĩnh vực
này.
Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương Ba khoá VIII, Nghị
quyết trung ương IX chỉ rõ: Đa số cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng,
trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, có tư duy đổi mới, năng động
trong lãnh đạo, điều hành công việc, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong
công tác xây dựng Đảng, chính quyền và hệ thống chính trị, một bộ phận
vươn lên đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên trình độ, năng lực kiến thức, ngoại ngữ, khả năng quản lý
nhà nước, quản lý xã hội của không ít cán bộ vẫn còn nhiều bất cập; khả năng
dự báo và định hướng sự phát triển vẫn còn yếu; chưa đạt mục tiêu, yêu cầu
đề ra của chiến lược. Cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu địa phương, đơn
vị đa phần đã lớn tuổi, khả năng thích ứng với cơ chế thị trường, hội nhập còn
hạn chế, thiếu hụt cán bộ trong lĩnh vực quản lý kinh tế, xây dựng pháp luật,
hoạch định chính sách phát triển, quy hoạch, đàm phán và hội nhập quốc tế.
Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã có những
đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước. Ngay từ những buổi đầu lập nước, khi gặp nạn ngoại bang xâm lược, bà
Trưng, bà Triệu đã dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù. Thế kỷ 20, qua
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử lại ghi nhận hàng vạn


tấm gương phụ nữ, các chị, các mẹ không ngại gian khổ, không tiếc máu
xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến không chỉ cuộc đời
mình mà cả con em cho độc lập tự do của Tổ quốc. Phụ nữ không chỉ chiến
đấu anh hùng mà đã lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo và
lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày càng to đẹp và đàng hoàng hơn.
Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất
khuất, trung hậu, đảm đang” trong thời kỳ kháng chiến và “Trung hậu, đảm
đang, tài năng, anh hùng” trong thời kỳ đổi mới đất nước không chỉ là sự
khích lệ, động viên mà còn là sự thừa nhận và đánh giá vai trò to lớn của phụ
nữ Việt Nam.
Với truyền thống đó, phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà”
tiếp tục vượt qua mọi thành kiến và thử thách, vươn lên đóng góp tích cực vào
các hoạt động xã hội, duy trì ảnh hưởng rộng rãi vai trò của mình trên nhiều
lĩnh vực như: tham gia quản lý nhà nước; tham gia xóa đói giảm nghèo; xây
dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tham gia phòng chống tệ
nạn xã hội; thúc đẩy hoạt động đối ngoại nhân dân…Có thể nói, vai trò của
phụ nữ Việt Nam được thể hiện ngày càng sâu sắc và có những đóng góp
quan trọng trong thành tựu của cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy Hồ Chủ
tịch đã khẳng định:“Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như
già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”
1
.
Làm tốt công tác phụ nữ không những tạo ra một lực lượng cán bộ nữ có
phẩm chất, năng lực mà còn tác động tích cực đến công tác cán bộ, xây dựng
đội ngũ cán bộ hài hòa về giới, có sức mạnh tổng hợp cao. Đó không chỉ là
vấn đề mang tính cấp bách và lâu dài mà còn là vấn đề mang tính khoa học về
tổ chức hoạt động của con người, khoa học về giới tính con người, về sử dụng
con người…
11
Mác-Ăngghen tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1962, tập 2, tr.506

2
Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà nội 1996, Tr.432.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
Vì vậy, phải quán triệt các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước. Đồng thời phải có sự nghiên cứu một cách sâu
sắc, xem xét toàn diện, chặt chẽ, phải căn cứ vào thực tiễn, căn cứ vào nhiệm
vụ chính trị trong từng giai đoạn cụ thể. Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, cơ
quan, đơn vị, địa phương để có đề án, giải pháp tổ chức thích hợp nhất, tiến
hành đồng bộ, đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ nữ để góp phần nâng cao
chất lượng hệ thống chính trị, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo an ninh trật tự, phục vụ tốt nhất mọi mặt đời sống của nhân dân.
Huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ là một huyện miền núi. Trong những
năm qua được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đội ngũ cán bộ
nữ đã có bước trưởng thành đáng kể, song sự phát triển đó chưa vững chắc,
công tác cán bộ nữ vẫn tồn tại những khó khăn, bất cập cần được quan tâm
giải quyết. Việc nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng công tác cán bộ nữ để có
những giải pháp thiết thực nhằm đổi mới tăng cường đội ngũ cán bộ nữ của
địa phương là vấn đề hết sức cần thiết.
Là một cán bộ công tác tại UBND huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ, trên
cơ sở những kiến thức đã tiếp thu tại Học viện Chính trị - Hành chính khu vực
I, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp đổi mới công tác cán bộ nữ tại huyện
Cẩm Khê - Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp, với hy vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc xây
dựng đội ngũ cán bộ nữ của tỉnh đảm bảo cả số lượng và chất lượng, đáp ứng
yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
* Mục đích: Từ những phân tích cơ sở lý luận về công tác cán bộ nói
chung và cán bộ nữ nói riêng, luận văn đánh giá thực trạng công tác cán bộ nữ
của huyện Cẩm khê trong thời gian qua, qua đó đề xuất một số giải pháp đổi
mới công tác cán bộ nữ tại địa phương trong thời gian tới.

* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nghiên cứu, luận văn có các nhiệm vụ sau:
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
- Làm rõ cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng công tác cán bộ
nói chung và cán bộ nữ nói riêng
- Đánh giá thực trạng công tác cán bộ nữ của huyện Cẩm Khê trong
những năm gần đây.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới công tác cán bộ nữ
của huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung chủ yếu vào công tác cán bộ nữ tại huyện Cẩm Khê
- tỉnh Phú Thọ ơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức kinh tế 2005 -
2010.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cán bộ và
công tác cán bộ nói chung, cán bộ nữ nói riêng.
- Phương pháp cụ thể: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương
pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp, lịch sử - cụ thể, thống kê - so sánh để làm
rõ nội dung nghiên cứu.
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương
như sau:
Chương I: Một số vấn đề về cơ sở lý luận của công tác cán bộ nữ.
Chương II: Thực trạng công tác cán bộ nữ ở huyện Cẩm Khê -
tỉnh Phú Thọ thời gian qua.
Chương III: Một số giải pháp nhằm đổi mới công tác cán bộ nữ
huyện Cẩm Khê trong giai đoạn tới.


Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
Chương I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA
CÔNG TÁC CÁN BỘ NỮ
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Khái niệm cán bộ
Theo từ điển Tiếng Việt, cán bộ là những “người làm công tác có
nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước”
2
có nghĩa là phải thỏa mãn
hai điều kiện:
Người đó phải làm những công việc thuộc lĩnh vực riêng hoặc có liên
quan đến kiến thức riêng của một nghề hay một ngành khoa học, kỹ thuật.
Người đó phải làm việc trong một cơ quan Nhà nước (nằm trong biên
chế và hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước).
Theo khái niệm này, các cá nhân làm các công việc có chuyên môn,
nghiệp vụ nhưng không thuộc cơ quan Nhà nước hoặc làm trong cơ quan Nhà
nước mà không có chuyên môn, nghiệp vụ đều không được gọi là cán bộ. Đội
ngũ cán bộ này được hình thành thông qua con đường đào tạo tại các trường,
có trình độ từ Cao đẳng, Đại học trở lên. Những người có trình độ trung cấp
hoặc sơ cấp thì được gọi là nhân viên.
Qua các thời kì lịch sử, quan niệm về cán bộ, công chức ở Việt Nam
cũng có sự khác nhau, chẳng hạn:
Theo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ,
công chức ngày 29/4/2003.
Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm:
a. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong
cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương,
ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; ở huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh.

2
Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Tr.105
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
b. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở
Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
c. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức,
hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan Nhà nước ở
Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
d. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức
hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
đ. Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân.
e. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà
không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm
việc trong cơ quan đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
g. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong
thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng
uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn.
h. Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Theo Luật cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 có hiệu lực từ ngày
01/01/2010:
1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kì trong cơ quan của Đảng cộng sản Vịêt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, ở thành phố
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
trực thuộc Trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên

chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
2. Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập của
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung
là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
Nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự
nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật.
Khái niệm cán bộ nữ:
Cán bộ nữ là một bộ phận của đội ngũ cán bộ - công chức nói chung.
Cùng một lúc họ phải đảm nhận rất nhiều vai trò khác nhau: tham gia vào
quá trình lao động xã hội, đảm nhận vai trò chính trong việc tái sản xuất
sức lao động, do đó ngoài việc đáp ứng những tiêu chí chung về cán bộ họ
còn có những đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình công
tác. Chính vì vậy, để đảm bảo cho phụ nữ có thể thực hiện tốt cả hai chức
năng trên, trong lực lượng lao động nói chung và trong đội ngũ cán bộ nói
riêng, người ta đã tách lao động nữ và cán bộ nữ thành một bộ phận để có
những chính sách đặc thù dành cho họ, nhằm tạo điều kiện để phụ nữ thực
hiện tốt cả hai vai trò là người lao động và người mẹ.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
2. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CÁN BỘ NỮ TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với tiến trình hội
nhập quốc tế càng phát triển, càng đòi hỏi sự phát huy tiềm năng, sức sáng
tạo, sự tham gia chủ động, tích cực của phụ nữ, trong đó có đội ngũ cán bộ nữ
bảo đảm yêu cầu ngang tầm, có đủ kiến thức, trình độ và năng lực về mọi

mặt, đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của quá trình phát triển. Việc Bộ
Chính trị ban hành Nghị quyết số 11/NQ-TW "Về công tác phụ nữ thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", trong đó có một trong
những quan điểm lớn là về xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ
tương xứng với vai trò to lớn của phụ nữ, coi đó là nội dung quan trọng trong
chiến lược công tác cán bộ của Đảng, đã tạo định hướng chính trị rõ ràng, cụ
thể cho các cấp, các ngành thực hiện công tác cán bộ nữ trong nhiều năm tới,
theo hướng tập trung vào công tác làm chuyển biến nhận thức giới, quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng cán bộ nữ, và chính sách phát
triển đội ngũ cán bộ nữ nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia có
thành tựu bình đẳng giới tiến bộ nhất khu vực.
Để đạt được những mục tiêu này, cần có sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc
của các cấp, các ngành, trong đó có vai trò chủ động của phụ nữ, của mỗi
người cán bộ nữ.
Cần tạo sự chuyển biến biến sâu sắc trong nhận thức về bình đẳng giới
đối với toàn xã hội, tập trung trước tiên vào việc nâng cao nhận thức cho các
cấp ủy, người lãnh đạo, đảng viên, chống tư tưởng coi thường phụ nữ, các
hành vi phân biệt đối xử giới. Bản thân chị em cũng cần chủ động nâng cao
hơn nữa nhận thức giới, có kế hoạch học tập trau dồi kiến thức, năng lực công
tác, nhạy bén tiếp thu cái mới, cái hay, trau dồi phẩm chất đạo đức, bản lĩnh
chính trị, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được phân công.
Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, đề
cao trách nhiệm của người đứng đầu đối với công tác cán bộ nữ gắn với làm
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán
bộ nữ ở các lĩnh vực, ngành nghề, với cơ cấu, số lượng hợp lý, chú trọng chất
lượng. Đề ra chỉ tiêu cụ thể về tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý và cần có
biện pháp xử lý nghiêm đối với tổ chức, cơ quan, không thực hiện nghị quyết
của Đảng. "Phấn đấu đến năm 2020, cán bộ nữ tham gia cấp ủy các cấp đạt từ
25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp từ 35 - 40%.

Các cơ quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, nhất thiết có cán bộ lãnh đạo
chủ chốt là nữ. Cơ quan lãnh đạo cấp cao của Đảng, Quốc hội, Nhà nước,
Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới".
Bên cạnh đó, cần xây dựng quy hoạch cán bộ nữ nằm trong quy hoạch
tổng thể về cán bộ của Đảng, nhằm bảo đảm nguồn cán bộ nữ trong thực tế.
Điều này chỉ có thể trở thành hiện thực khi có sự quy định tỷ lệ chiêu sinh có
yếu tố giới trong các khóa đào tạo tại các trường lý luận chính trị, quản lý
hành chính nhà nước. Thực hiện đa dạng hóa hình thức đào tạo phù hợp với
đặc điểm giới; đào tạo bồi dưỡng có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên vùng đặc
biệt khó khăn, đẩy mạnh việc đào tạo theo chức danh, yêu cầu, tiêu chuẩn; có
chính sách khuyến khích nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ được đào tạo nghề, đào tạo
trên đại học; xúc tiến việc xây dựng quỹ khuyến học và phát triển tài năng nữ.
Lựa chọn cán bộ nữ trẻ, có triển vọng, đạt kết quả công tác xuất sắc đưa đi
đào tạo nước ngoài với số lượng và cơ cấu ngành nghề hợp lý. Có chính sách
để cán bộ nữ tham gia học tập nâng cao trình độ bằng nhiều hình thức phù
hợp: đào tạo tại chỗ, tập trung, tại chức, từ xa, từ thực tiễn, đặc biệt là chính
sách khuyến khích tài năng nữ, chính sách hỗ trợ đối với cán bộ nữ công tác ở
vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, cán bộ nữ đi học có con nhỏ, cán bộ dân
tộc thiểu số.
Thông qua cơ chế, chính sách có lồng ghép yếu tố giới, bảo đảm quyền
lợi chính đáng cho phụ nữ, tạo cơ hội và điều kiện để phụ nữ tiến bộ, điều
chỉnh các văn bản luật pháp chính sách cản trở thực hiện bình đẳng giới như
tuổi đào tạo, tuổi quy hoạch, tuổi bổ nhiệm, tuổi nghỉ hưu của cán bộ nữ
Lun vn tt nghip CCLL Chớnh Tr Nguyn Th Tõm
Quan tõm phỏt trin ng viờn n to ngun cỏn b lõu di, bo m
cht lng, c bit chỳ trng i tng n thanh niờn cỏc vựng dõn tc,
vựng sõu, vựng xa, tụn giỏo, doanh nghip ngoi quc doanh.
Tng cng cỏc dch v xó hi gim nh gỏnh nng cụng vic gia
ỡnh cho ph n, cỏn b n, cng nh chia s cụng vic gia ỡnh cho cỏc
thnh viờn l nam gii.

Cụng tỏc cỏn b n, cụng tỏc ph n l yờu cu khỏch quan ca s
nghip y mnh cụng nghip húa, hin i húa t nc, phự hp vi xu th
phỏt trin ca thi i v thc hin li dy ca Ch tch H Chớ Minh: "ng,
Chớnh ph cn cú k hoch thit thc bi dng, ct nhc v giỳp ngy
cng thờm nhiu ph n ph trỏch mi cụng vic, k c cụng vic lónh o.
Bn thõn ph n thỡ phi c gng vn lờn. ú l mt cuc cỏch mng a
n quyn bỡnh ng tht s cho ph n" (Di chỳc).
Do vy, cụng tỏc cỏn b n phi c xỏc nh l trỏch nhim ca ton
ng, ca cỏc cp, cỏc ngnh, c bit l trỏch nhim ca ngi ng u v
trỏch nhim ca t chc Hi Liờn hip ph n Vit Nam cỏc cp t Trung
ng n c s, cng nh bn thõn ph n. Vi s n lc, c gng ng b
nh vy, v th, vai trũ ca ph n s ngy cng c nõng lờn, ch em s cú
nhiu úng gúp tớch cc vo s phỏt trin chung ca xó hi, gúp phn thỳc
y nhanh, mnh hn na cht lng v tc ca tin trỡnh cụng nghip
húa, hin i húa t nc.
3. QUAN IM CA CH NGHA MC - LấNIN, T TNG H CH MINH
V QUAN IM CA NG, CHNH SCH CA NH NC VIT NAM V
PH N V CễNG TC CN B N
3.1. Quan im ca ch ngha Mỏc - Lờnin; t tng H Chớ Minh
v vai trũ ca ph n v cụng tỏc cỏn b n trong s nghip cỏch mng.
Trong nghiên cứu những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ
nghĩa xã hội khoa học, Mác - Ăngghen rất quan tâm đến vai trò vị trí của ngời
Lun vn tt nghip CCLL Chớnh Tr Nguyn Th Tõm
phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Từ phân tích các cơ sở kinh tế - xã hội
trong chế độ xã hội t bản chủ nghĩa, các ông đã nhận ra rằng phụ nữ sinh ra
vốn không phải ngay từ đầu đã ở vào địa vị bị áp bức, bóc lột và không bình
đẳng với nam giới. Chỉ đến khi xuất hiện chế độ t hữu về t liệu sản xuất và giai
cấp thì vai trò, vị trí của ngời phụ nữ mới tồi tệ dần và cuối cùng đã dẫn đến sự
áp bức của đàn ông đối với đàn bà. Ph. Ănghen đã luận chứng một cách khoa
học và hệ thống những quan điểm trên trong tác phẩm nổi tiếng Nguồn

gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của Nhà nớc. Ông đã khái quát sự
biến đổi địa vị vai trò của ngời phụ nữ qua sự phân công lao động.
Khi trình độ sản xuất thấp kém, sự phân công lao động là hoàn toàn có
tính chất tự nhiên; nó chỉ tồn tại giữa nam và nữ. Đàn ông đi đánh giặc, đi săn
bắn và đánh cá, tìm kiếm thức ăn và những công cụ cần thiết cho việc đó. Đàn
bà chăm sóc việc nhà, chuẩn bị cái ăn và cái mặc: họ làm bếp, dệt, may vá.
Tất cả các thành viên đều phải kiếm sống, lao động của mọi ngời đều đợc coi
trọng. Sản xuất ngày càng phát triển gắn liền với sự phân công lao động từ
hoàn toàn có tính chất tự nhiên đến một sự phân chia phạm vi hoạt động theo
giới: Mỗi bên làm chủ theo trong lĩnh vực hoạt động riêng của mình: đàn ông
làm chủ trong rừng, đàn bà làm chủ ở nhà và vấn đề sở hữu đã nảy sinh:
Mỗi bên đều là những ngời sở hữu những công cụ do mình chế tạo và sử
dụng: đàn ông làm chủ vũ khí, dụng cụ săn bắn và đánh cá; đàn bà làm chủ
những dụng cụ gia đình [73, tr.243, 244]. Chăn nuôi và coi giữ gia súc là
ngành lao động chủ yếu đã giúp cho ngời đàn ông khẳng định vai trò của mình
trong lao động sản xuất. Họ mặc nhiên trở thành những ngời sở hữu hầu hết
tài sản của gia đình. Công việc của ngời đàn bà giờ đây đã không còn ý nghĩa
so với lao động sản xuất của ngời đàn ông.
Theo Ph.Ăngghen, chính sự thống trị về kinh tế của ngời đàn ông trong
gia đình là nguyên nhân gây ra bất bình đẳng đối với ngời đàn bà. Trong kinh
tế gia đình cộng sản cổ đại, tề gia nội trợ của phụ nữ đợc coi là một chức vụ xã
hội cần thiết, ngang bằng với việc cung cấp lơng thực của nam giới. Nhng đến
cuối xã hội cộng sản nguyên thủy, nền kinh tế với lối làm chung, hởng chung
trở nên không cần thiết. Nó dần đợc thay thế bằng nền kinh tế gia đình, trong
đó ngời chồng giữ địa vị thống trị. Trong nền kinh tế này, công việc nội trợ
không còn mang tính xã hội nữa, nó không quan hệ gì đến xã hội nữa, nó
thành một công việc t nhân; ngời vợ trở thành ngời đầy tớ chính và không đợc
tham gia nền sản xuất xã hội [75, tr.114]. Rõ ràng, những đóng góp về kinh
tế của phụ nữ đã tạo địa vị bình đẳng ban đầu với nam giới, phụ nữ có vai trò
Lun vn tt nghip CCLL Chớnh Tr Nguyn Th Tõm

nhất định trong gia đình và ngoài xã hội. Nhng khi bị sự thống trị về kinh tế
của đàn ông, phụ nữ bị rơi xuống địa vị thứ yếu, bị lệ thuộc vào đàn ông, vào
gia đình và bị đối xử bất công.
Đánh giá vai trò cao của phụ nữ trong xã hội, Mác và ăngghen ý thức
đến việc cần phải giải phóng phụ nữ, thiết lập lại vai trò bình đẳng của phụ nữ
với nam giới nh thủa bình minh của nhân loại. Theo các ông: điều kiện tiên
quyết để giải phóng phụ nữ là làm cho toàn bộ nữ giới trở lại tham gia nền sản
xuất xã hội [75, tr.115]. Nền đại công nghiệp đã cho phụ nữ một lối thoát để
khẳng định mình đó là tham gia vào nền sản xuất xã hội. Nhng thật trớ trêu,
chế độ t hữu t bản chủ nghĩa đã kéo phụ nữ ra khỏi nhà, ném họ vào thị trờng
lao động, xô đẩy họ vào các công xởng để cuối cùng họ rơi vào sự xung đột,
một mâu thuẫn không có lối thoát: nếu làm tròn bổn phận phục vụ riêng cho
gia đình, lại phải đứng ngoài nền sản xuất xã hội và không thể có đợc một thu
nhập nào cả; và nếu họ muốn tham gia vào lao động xã hội và kiếm sống một
cách độc lập thì họ lại không có điều kiện để làm tròn nhiệm vụ gia đình [73,
tr.116].
Làm thế nào để giải phóng đợc ngời phụ nữ cả trong gia đình lẫn ngoài
xã hội? Theo Mác và Ăngghen, chẳng có con đờng nào khác ngoài việc xóa
bỏ chế độ t hữu t nhân về t liệu sản xuất, thủ tiêu sự lệ thuộc kinh tế của ngời
phụ nữ đối với nam giới. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mác và
Ăngghen chỉ ra là phải kéo ngời đàn bà thoát khỏi vai trò hiện nay của họ là:
vai trò một công cụ sản xuất giản đơn và với sự xóa bỏ chế độ sản xuất hiện
đại (tức là chế độ t bản) thì dĩ nhiên chế độ cộng thê do chế độ sản xuất ấy đẻ
ra sẽ biến mất. Bên cạnh đó, phải làm cho toàn bộ nữ giới trở lại tham gia
nền sản xuất xã hội, không cột chặt họ công việc gia đình nữa. Ph.Ăngghen
khẳng định, sự giải phóng của ngời phụ nữ, việc thiết lập địa vị bình đẳng
của ngời phụ nữ với nam giới sẽ không thể có đợc và mãi mãi không thể có
đợc, chừng nào mà phụ nữ còn bị gạt ra ngoài lao động xã hội có tính chất
sản xuất, và còn phải khuôn mình trong lao động t nhân của gia đình.
Kế tục sự nghiệp của Mác và Ăngghen, V.I. Lênin đã phát triển quan

điểm giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng trong thời đại mới. Ông
bác bỏ luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác về tình yêu hôn nhân và gia đình,
đồng thời vạch trần bộ mặt thật của chế độ t bản. Theo Lênin, dới chế độ t
bản, trong các gia đình lao động, dù quan hệ vợ chồng có đợc xây dựng trên
tình thơng yêu giai cấp thì ngời phụ nữ, vừa bị nền sản xuất t bản làm cho kiệt
sức và mụ mẫm, vừa phải gánh vác những công việc nội trợ vụn vặt, nặng nề
Lun vn tt nghip CCLL Chớnh Tr Nguyn Th Tõm
nên cũng không thể vơn lên bình đẳng cùng nam giới. Lênin đã chỉ cụ thể:
dới chế độ t bản thì phụ nữ, tức là một nửa nhân loại, phải chịu hai tầng áp
bức. Nữ công nhân và nữ nông dân đều bị t bản áp bức và ngoài ra, họ còn
bị giam hãm trong cảnh nô lệ gia đình [72, tr.38,39]
Từ phân tích những bất công trong xã hội t sản, Lênin kêu gọi phụ nữ
đứng lên làm cách mạng để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và tự giải
phóng mình. Việc đầu tiên sau khi giai cấp vô sản nắm chính quyền, chính
quyền Xô viết phải xóa bỏ quyền t hữu về t bản và ruộng đất. Đồng thời xóa
bỏ mọi sự bất bình đẳng giữa nam nữ trớc pháp luật sao cho, trong pháp luật
mới ngời ta không còn thấy một chút dấu vết gì về việc phụ nữ bị đối xử bất
bình đẳng. Sau đó, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia hoạt động
chính trị và hoạt động sản xuất. Theo Lênin, bình đẳng nam nữ sẽ chỉ nằm
trên giấy nếu phụ nữ không có quyền tham gia những công việc quyết định
vận mệnh của đất nớc mình, do đó nhà nớc Xô viết phải mạnh dạn đa phụ nữ
vào những cơ quan quản lý nhà nớc, xây dựng củng cố chính quyền và phải
giáo dục chính trị cho phụ nữ. Tuy nhiên, một yếu tố quan trọng để đa lại bình
đẳng cho phụ nữ ở ngoài xã hội chính lại là việc phải giải phóng họ ngay trong
gia đình, nơi mà gánh nặng công việc đang đè lên lng họ, làm cho họ nghẹt
thở, mụ mẫm và nhục nhằn. Lê nin đã khẳng định: Không thể nào đảm bảo
đợc tự do thực sự, không thể nào xây dựng đợc ngay cả chế độ dân chủ - chứ
đừng nói đến chủ nghĩa xã hội nữa, - nếu phụ nữ không tham gia công tác xã
hội, đội dân cảnh, sinh hoạt chính trị, nếu không giải thoát phụ nữ khỏi tình
cảnh làm cho ngời ta mụ mẫm đi, tức là công việc nội trợ và bếp núc [72, tr.

38, 39]. Bớt gánh nặng công việc gia đình để phụ nữ có thêm nhiều thời gian
học tập, lao động ngoài xã hội giúp họ vừa làm tròn trách nhiệm của gia đình
và trách nhiệm với xã hội là một bớc tiến lớn của V.I. Lênin trong việc thực
hiện lý tởng giải phóng phụ nữ ở nớc Nga. Cách mạng tháng Mời thành công
không chỉ mở ra kỷ nguyên giành độc lập cho các dân tộc bị áp bức mà còn
mở đầu cho cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ trên toàn thế giới.
Năm tháng đã qua đi, những luận điểm của Mác, Ăngghen và Lênin về
giải phóng phụ nữ vẫn đang có những giá trị về mặt lý luận và thực tiễn sâu
sắc. Các ông đã gặp nhau ở một điểm cơ bản khi cho rằng phụ nữ muốn khẳng
định đợc mình, muốn bình đẳng với nam giới họ cần phải trở thành lực lợng
lao động xã hội để có đợc vị thế kinh tế. Từ đó họ mới có điều kiện để cải
thiện địa vị của mình trong gia đình và ngoài xã hội. Bên cạnh đó còn phải có
những điều kiện tiên quyết là xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với
Lun vn tt nghip CCLL Chớnh Tr Nguyn Th Tõm
phụ nữ, giảm bớt các gánh nặng của công việc gia đình cho họ, có nh vậy
công cuộc giải phóng phụ nữ mới có khả năng trở thành hiện thực.
Tip thu sõu sc ch ngha Mỏc - Lờnin, Ch tch H Chớ Minh l mt
trong nhng ngi Vit Nam u tiờn hiu v c bit quan tõm n vai trũ,
v th ca ph n trong phong tro cỏch mng th gii núi chung v s nghip
cỏch mng Vit Nam núi riờng.
Trong H Chớ Minh ton tp (gm 12 tp), vi tng s 1.941 bi núi v
vit, ó cú gn mt trm bi vit nhc nhiu n ph n. Ngi cho rng s
nghip gii phúng loi ngi, gii phúng xó hi, gii phúng giai cp, gii
phúng dõn tc, xõy dng ch ngha xó hi phi gn lin vi s nghip gii
phúng ph n. Ngi vit: Núi ph n l núi phn na xó hi, nu khụng
gii phúng ph n thỡ khụng gii phúng mt na loi ngi, nu khụng gii
phúng ph n l xõy dng ch ngha xó hi ch cú mt na
Ngi ó tng nghiờn cu v rỳt ra kt lun:Xem trong lch s cỏch
mnh, chng cú ln no l khụng cú n b, con gỏi tham gia. Dự ang bụn
ba hi ngoi tỡm ng cu nc, H Chớ Minh ó nhn thy mt nhõn t

quyt nh thng li cuc cỏch mng Vit Nam l s tham gia ca ph n
Vit Nam:An nam cỏch mnh cng phi cú n gii tham gia mi thnh
cụng. Ti l k nim 36 nm ngy thnh lp Hi Liờn hip ph n Vit Nam
(20/10/1966), Bỏc H núi: T u th k th nht, Hai B Trng pht c khi
ngha ỏnh gic cu dõn cho n nay, mi khi nc nh gp nguy nan thỡ
ph n ta u hng hỏi ng lờn gúp phn xng ỏng vo s nghip gii
phúng dõn tcTrong th gi ph n nhõn k nim Hai B Trng v ngy
quc t ph n 08/3/1952, H Chớ Minh khng nh: Non sụng gm vúc
nc Vit Nam ta, tr cng nh gi ra sc dt thờu m thờm tt p rc r.
Khụng ch ỏnh giỏ cao vai trũ ca ph n, Ch tch H Chớ Minh cũn
l ngi hiu rt rừ kh nng lm vic to ln ca ph n Vit Nam trong cỏc
lnh vc, c bit trong lnh vc chớnh tr. Ngi núi: Di ch xó hi ch
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
nghĩa hàng vạn phụ nữ trở thành chuyên gia các ngành và cán bộ lãnh đạo,
làm giám đốc và phó giám đốc các xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã nông
nghiệp, chủ tịch ủy ban hành chính, bí thư chi bộ Đảng…và Người vui mừng
trước việc ngày càng nhiều phụ nữ tham gia quản lý: Từ ngày nước ta được
giải phóng đến nay, phụ nữ đều tiến bộ về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội. Nhưng một tiến bộ rõ rệt nhất là phụ nữ ta hiện nay tham gia
chính quyền ngày càng nhiều. Người tự hào: Phó tổng tư lệnh quân giải
phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái
như vậy, thật vẻ vang cho miền nam, cho cả dân tộc ta.
Hiểu biết một cách sâu sắc vai trò, vị trí của phụ nữ Việt Nam trong sự
nghiệp cách mạng nói chung và trong tham gia chính quyền nói riêng, Bác Hồ
không chỉ dừng ở mức độ đánh giá, mà điều quan trọng hơn là Người đã đặt
trách nhiệm của Đảng ta muốn thật sự giải phóng phụ nữ thì phải bằng những
pháp luật, chính sách, biện pháp cụ thể: Từ nay, các cấp Đảng, chính quyền
địa phương khi giao công tác cho phụ nữ, phải căn cứ vào trình độ của từng
người và cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều hơn nữa, phải thật sự giải
phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ, Đảng và Chính phủ cần

phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm
nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo.
Hồ Chí Minh còn là một lãnh tụ luôn cho rằng: Không ai thấu hiểu phụ
nữ bằng phụ nữ, muốn vận động, bảo vệ, hỗ trợ phụ nữ phải thành lập tổ chức
của phụ nữ. Ngay từ những năm hai mươi của thế kỷ XX trong cuốn “Đường
cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã viết: Muốn thế giới cách mạng thành công, thì
phải vận động đàn bà con gái công nông các nước. Vì vậy Đệ tam quốc tế tổ
chức phụ nữ quốc tế…Mỗi Đảng cộng sản phải có một Bộ phụ nữ trực tiếp
thuộc về phụ nữ quốc tế.
Có thể nói rằng, theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò của
phụ nữ Việt Nam, vai trò tổ chức của phụ nữ được đề cao trên tất cả các lĩnh
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
vực kinh tế, chính trị, xã hội; phụ nữ Việt Nam được tạo điều kiện để tham
gia vào bộ máy điều hành và quản lý đất nước.
Rất tôn trọng phụ nữ, đánh giá đúng vai trò của phụ nữ, song Bác Hồ
cũng rất nghiêm khắc đối với phụ nữ. Người nhắc nhở phụ nữ phải ý thức
được vai trò, vị thế của mình mà phấn đấu cho mình và dân tộc. Người nói:
Đảng, Chính phủ và Bác mong phụ nữ tiến bộ nhiều hơn nữa. Hiện nay trong
các ngành, số phụ nữ tham gia còn ít. Vì vậy, Người nhắc nhở phụ nữ: “
Không nên ỷ lại vào Đảng, Chính phủ mà phải quyết tâm học tập, phát huy
sáng kiến, tin tưởng ở khả năng mình, nâng cao tinh thần tập thể, đoàn kết
giúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn trong công tác chính quyền”, “ Phải
nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập và phấn đấu; phải xóa bỏ tư
tưởng bảo thủ, tự ty; phải phát triển chí khí tự cường tự lập ”. Người đã chỉ
cho phụ nữ Việt Nam thấy rằng, muốn có sự bình đẳng thật sự, không nên chỉ
trông chờ vào người khác mà “Bản thân chị em phụ nữ phải có chí khí tự
cường, tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình”.
Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò, vị trí to lớn của
phụ nữ Việt Nam. Người luôn gắn nhiệm vụ giải phóng phụ nữ với giải phóng
giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Người khẳng định rằng,

trong chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội phải
thật sự quan tâm đến phụ nữ; hỗ trợ, tạo điều kiện để người phụ nữ phát huy
tối đa tài năng, tiềm lực của mình; đồng thời người phụ nữ muốn tiến bộ, bình
đẳng, hạnh phúc thực sự thì phải có ý chí, có quyết tâm, tích cực học tập, rèn
luyện để có đủ đức, tài tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
Trong Di chúc, Bác viết “Trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ
đảm đang đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và sản xuất. Đảng, Chính
phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cân nhắc và giúp đỡ để
ngày càng thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc
lãnh đạo”.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
3.2. Quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Việt Nam về
công tác phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng.
Năm 1930, Luận cương chính trị của Đảng đã đề ra mục tiêu giải phóng
phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương tháng 10 năm 1930 cũng đã đề ra: “Muốn thu phục
cho hết các phần tử phụ nữ thì ngoài sự cộng tác trong phụ nữ công nông ra,
Đảng cần phải tổ chức ra các đoàn thể phụ nữ, phụ nữ hiệp hội, mục đích
chính là mưu cầu quyền lợi cho phụ nữ, là cho phụ nữ được triệt để giải
phóng”
3
. Trên quan điểm đó, Đảng đã thành lập tổ chức đại diện cho phụ nữ,
đó là Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Tháng 12 năm 1960, lần đầu tiên Đảng triệu tập Hội nghị cán bộ phụ nữ
để khơi dậy sức mạnh của phong trào phụ nữ. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ III của Đảng, cũng khẳng định “Phụ nữ nước ta là một lực lượng
quan trọng trong cách mạng và trong sản xuất. Đảng ta có trách nhiệm lớn
đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ”.
Năm 1967, để đào tạo, đề bạt cán bộ nữ và tăng cường khả năng tham
gia quản lý Nhà nước, khả năng đóng góp của phụ nữ trong xây dựng và phát

triển đất nước, Ban bí thư Trung ương Đảng đã ban hành nghị quyết số 152
ngày 10/01/1967 về: “Một số vấn đề tổ chức lãnh đạo công tác phụ vận” và
nghị quyết 153 về “Công tác cán bộ nữ”.
Năm 1967 cùng với Nghị quyết 153 về “Công tác cán bộ nữ” của Ban
bí thư chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ nữ khá đông đảo: tỷ lệ phụ nữ tham
gia HĐND cấp huyện là 45,29%, cấp xã 47,53%, nhưng khi hòa bình thì tỷ lệ
cán bộ nữ giảm đi nhanh chóng. Trước tình hình đó Ban bí thư Trung ương
Đảng đã ra chỉ thị số 44 - CT/TW ngày 07/6/1984 về “Một số vấn đề cấp
bách trong công tác cán bộ nữ”, yêu cầu các cấp các ngành thường xuyên
3
Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà nội, 1963.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
quan tâm tới công tác cán bộ nữ, nâng cao tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác lãnh
đạo, tăng cường đội ngũ cán bộ nữ.
Chỉ thị đánh giá tình hình đội ngũ cán bộ nữ như sau: “Đội ngũ cán bộ
nữ phát triển chậm, thiếu vững chắc và tỷ lệ cán bộ nữ trong bộ máy lãnh đạo
của Đảng và Nhà nước quá thấp, không tương xứng sự phát triển của lực
lượng lao động nữ và cán bộ nữ, đã ảnh hưởng không tốt đến việc phát huy
quyền làm chủ của của đông đảo quần chúng phụ nữ”. Chỉ thị cũng nêu rõ
quan điểm của Đảng về công tác cán bộ nữ:“ Tăng cường cán bộ nữ không
phải chỉ để làm công tác vận động phụ nữ mà chính là để phát huy khả năng
trí tuệ của chị em đóng góp vào sự lãnh đạo toàn diện của Đảng và công việc
quản lý của Nhà nước”.
Sau 10 năm thực hiện chỉ thị 44 - CT/TW Của Ban bí thư Trung ương
Đảng, thực tế đã xác nhận sự trưởng thành và đóng góp lớn lao của đội ngũ
cán bộ nữ. Cán bộ nữ trong các ngành, các cấp đã tỏ rõ năng lực và phẩm chất
chính trị, đảm đương tốt nhiệm vụ trong tình hình mới. Song, trong các cơ
quan lãnh đạo và quản lý, đội ngũ cán bộ nữ còn chiếm tỷ lệ thấp và đang có
chiều hướng giảm sút.
Trong thời kỳ đổi mới, Bộ chính trị ra nghị quyết số 04/NQ-TW ngày

12/7/1993 về “Đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình
hình mới”. Chỉ thị đã nhận định công tác cán bộ nữ của Đảng và Nhà nước
trong bước chuyển giai đoạn đã bộc lộ nhiều thiếu sót: “Còn nặng về huy
động khai thác sự đóng góp của phụ nữ, mà chưa coi trọng đúng mức việc
bồi dưỡng nâng cao trình độ phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển đáp
ứng được yêu cầu của giai đoạn mới”. Chỉ thị cũng khẳng định lại vị trí, vai
trò của phụ nữ Việt nam trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mới, đặt
vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ nữ thành nhiệm vụ có tính chiến lược trong
toàn bộ công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước. Trên cơ sở quy hoạch, có kế
hoạch tạo nguồn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ nữ, tạo điều kiện để cán bộ nữ
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
cống hiến và trưởng thành, phấn đấu tăng tỷ lệ cán bộ nữ trong các cấp ủy
đảng, cơ quan Nhà nước, trong các lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội, y tế, giáo
dục, khoa học, nghệ thuật…chống coi thường, đối xử khắt khe, hẹp hòi trong
đánh giá, sử dụng, đề bạt cán bộ nữ.
Về công tác cán bộ nữ, Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục ra chỉ thị
số 37- CT/TW ngày 16/5/1994 “Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong
tình hình mới” nhằm nhấn mạnh việc tăng cường cán bộ nữ vào các vị lãnh
đạo quản lý. Chỉ thị nêu rõ: “Việc nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham gia vào
công tác quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội là một yêu cầu quan
trọng để thật sự thực hiện quyền bình đẳng dân chủ của người phụ nữ, là
điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị xã hội của người
phụ nữ. Chống những biểu hiện lệch lạc, coi thường phụ nữ, khắt khe, hẹp
hòi trong đánh giá, đề bạt cán bộ nữ”.
Quan điểm ấy tiếp tục được cụ thể hóa trong “Chiến lược quốc gia vì
sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010” do chính phủ công bố ngày
4/10/1997 chỉ rõ: Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm của Đảng về vấn đề
cán bộ nữ, có quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ, nâng cao
tỷ lệ cán bộ nữ trong các cấp, các ngành, xây dựng chính sách, tạo điều kiện
cho cán bộ nữ làm việc, khuyến khích tài năng nữ phát triển; Đẩy mạnh phát

triển Đảng trong phụ nữ…
Đến nay, sau 20 năm kể từ khi thực hiện chỉ thị 44/CT-TW và hơn 10
năm kể từ khi thực hiện chỉ thị 37/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương về
công tác cán bộ nữ, chúng ta đã chứng kiến sự trưởng thành của đội ngũ cán
bộ nữ cả về số lượng và chất lượng, nhưng sự trưởng thành đó còn hết sức
“khiêm tốn” so với mục tiêu mà chúng ta đặt ra. Điều này không chỉ làm hạn
chế sự đóng góp của phụ nữ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của
đất nước, đòi hỏi chúng ta cần có sự chuyển biến thực sự từ nhận thức đi đến
các cam kết hành động, đặc biệt là sự chuyển biến thực sự trong hành động.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4 năm 2001) là
Đại hội đầu tiên của thế kỷ và thiên niên kỷ mới, đối với phụ nữ, một lần nữa
Đảng ta chỉ rõ phải: “Thực hiện pháp luật và chính sách bình đẳng giới, bồi
dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn: Có cơ chế, chính sách để phụ
nữ tham gia ngày càng nhiều vào các cơ quan lãnh đạo và quản lý ở các cấp
các ngành; chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em; tạo điều kiện để
phụ nữ thực hiện tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình ấm no, bình
đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”. Tiếp đến, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X của Đảng nhấn mạnh: “Nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật
chất, tinh thần thực hiện bình đẳng giới. Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện
tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên
của con người. Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào
các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý ở các cấp…”
Luật Bình đẳng giới, đặc biệt là Nghị quyết số 11/NQ-TW của Bộ
Chính Trị về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước” được ban hành, tạo điều kiện cho Hội thực hiện tốt vai trò đại
diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ nói chung và công tác cán
bộ nữ nói riêng.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu 2008, Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng đã khẳng định trong lịch sử đất nước, phụ nữ Việt Nam luôn đóng

một vai trò quan trọng trong công cuộc cứu nước, xây dựng và phát triển đất
nước. Đồng thời, đồng chí cũng nhấn mạnh Đảng và Nhà nước luôn tạo
những điều kiện tốt nhất để phụ nữ Việt Nam có thể phát triển và cống hiến
hết mình cho đất nước.
Có thể nói, xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân
tộc, dân chủ và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta luôn quan tâm đến phát
triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cũng như sự tiến bộ, bình đẳng và phát
triển của phụ nữ Việt Nam.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
Về phía Nhà nước: Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời,
bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta đã luật pháp hóa quyền bình đẳng
của phụ nữ.
Điều 1: Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi
giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo.
Điều 2: Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện.
Từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp 1992 cũng như Hiến pháp hiện
hành, mặc dù có những thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử song
quyền bình đẳng nam nữ đã trở thành một nguyên tắc bất di bất dịch và xuyên
suốt quá trình lập hiến, lập pháp của Việt Nam. Nguyên tắc này đã được cụ
thể hóa trong các văn bản luật, văn bản dưới Luật trên nhiều lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội, gia đình. Nhà nước Việt Nam không thừa nhận mọi
sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ trong gia đình cũng như xã hội.
Trên phương diện quốc tế, chính phủ Việt Nam là một trong các chính
phủ sớm tham gia ký kết Công ước quốc tế về Xóa bỏ mọi hình thức phân
biệt đối xử với phụ nữ (gọi tắt là công ước CEDAW) ngày 29/7/1980, Quốc
hội phê chuẩn công ước vào ngày 19/3/1982. Về sau các điều khoản trong
công ước đã được thể hiện trong luật pháp Việt Nam. Quá trình thực hiện
công ước. Việt Nam là quốc gia được đánh giá rất cao qua các báo cáo mà
chúng ta đã trình trước Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Trên cơ sở quy định của Hiến pháp về quyền bình đẳng nam nữ và trên
cơ sở những Công ước quốc tế về quyền con người mà Chính phủ Việt Nam
đã tham gia ký kết, gần 60 năm qua, đặc biệt trong những năm gần đây, một
hệ thống các văn bản luật và dưới luật cho thấy: quyền bình đẳng của phụ nữ
được đặt trong mối quan hệ với các quyền công dân, quyền con người và trên
cơ sở đặc trưng riêng của phụ nữ.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành một số
văn bản có liên quan đến công tác lãnh đạo quản lý nói chung và công tác nữ
lãnh đạo nói riêng. Quyết định 51/ NQ/TW ngày 03/5/1999 quy định tuổi bổ
nhiệm lần đầu: Cơ quan Trung ương nữ 50, nam 55; huyện, quận và tương
đương nữ 40, nam 45; Bộ, Ngành, cấp Vụ trưởng nữ 45, nam 50; vụ phó nữ
40, nam 45.
Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 ban hành quy chế bổ
nhiệm, bổ nhiệm lại đối với cán bộ công chức làm cơ sở cho các Bộ, Ngành,
UBND các tỉnh có quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo nữ cho phù hợp với
điều kiện thực tế.
Hướng dẫn số 07-HD/TC Trung ương hướng dẫn công tác nhân sự Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp nhiệm kỳ 1999 - 2004 “Về nhân
sự đại biểu Hội đồng nhân dân tỷ lệ là đại biểu nữ tăng khoảng 10% so với
hiện nay và đạt ít nhất không dưới 20%, ở các thành phố, tỷ lệ này không
dưới 25%”. Hướng dẫn công tác nhân sự Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân các cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009, đại biểu nữ bình quân đạt 25%, 4 thành
phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh là 27%.
Cùng với việc đưa ra các chỉ tiêu là sự phối hợp đồng bộ giữa các tổ chức
Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Hội liên hiệp phụ nữ các cấp,
tỷ lệ phụ nữ trúng vào Hội đồng nhân dân các cấp khóa 2004 - 2009 tăng rõ
rệt so với khóa 1999 - 2004 ở cả ba cấp.
Lun vn tt nghip CCLL Chớnh Tr Nguyn Th Tõm
Chng II

THC TRNG CễNG TC CN B N HUYN CM KHấ
TNH PH TH TRONG THI GIAN QUA
1. KHI QUT TèNH HèNH KINH T, X HI HUYN CM KHấ - PH TH
* c im t nhiờn v dõn s:
Cm Khờ nm phớa Tõy Bc ca tnh Phỳ Th l mt trong 13 n v
hnh chớnh ca tnh Phỳ Th, nm dc theo b hu ngn sụng Thao, tri di
trờn 30 km, b ngang hn 10 km. a hỡnh ton huyn tng i phc tp b
chia ct bi cỏc dóy nỳi gũ i bao quanh, gia l cỏc khu ng trng to
thnh vựng lũng cho v vựng bỏn sn a, thp dn t tõy bc xung ụng
nam; va cú i, gũ, va cú ng bng. Phớa Bc tip giỏp vi huyn H Hũa,
phớa ụng giỏp huyn Thanh Ba, phớa ụng Nam giỏp huyn Tam Nụng, phớa
:Tõy, Tõy Nam, Nam giỏp huyn Yờn Lp.
Huyện Cẩm Khê có 30 xã và 1 thị trấn. Tổng diện tích tự nhiên là
234,55 km
2
trong đó 2/3 là đồi núi. Với địa hình đa dạng đã chia huyện làm 2
vùng chính là vùng đồi gò và vùng ven Sông Thao. Dân số trung bình là
135.000 ngời, l mt trong nhng huyn cú s dõn ụng nht tnh Phỳ Th,
trong đó nữ 68.996 ngời, chiếm 51,1%. Cơ cấu dân tộc trong dân cơ huyện
Cẩm Khê từ xa xa đến nay chủ yếu là ngời kinh. Đến năm 2011, huyện có 864
ngời dân tộc thiểu số (Mờng, Dao, Tày, Nùng ). Huyện có số lợng dân theo
đạo công giáo chiếm 25%. Huyện Cẩm Khê đang trong giai đoạn cơ cấu dân
số vàng, số ngời trong độ tuổi lao động là 71.500 ngời chiếm 52,9% tổng số
dân trong huyện. Đây là một lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội, song gắn
liền với nó là những thách thức về việc làm, giáo dục và an sinh xã hội của
huyện.
* V kinh t:
Huyn Cm Khờ c thnh lp nm 1996, xut phỏt thp nờn giai
on u cũn nhiu khú khn, giai on 2005-2010 tc tng trng kinh t
bỡnh quõn t 11,2%/nm, thu ngõn sỏch trờn a bn tnh t khỏ, tng bỡnh

Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
quân 20% /năm. Năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 9,6 triệu đồng,
tăng 2,7 lần so với năm 2005.
Cẩm Khê có lợi thế nhiều đầm hồ lớn và đồng chiêm trũng với diện tích
mặt nước là 3.370 ha và diện tích trồng lúa một vụ là 1.900 ha. Rất thuận lợi
cho nuôi trồng thủy sản. Cẩm Khê đã có đề án phát triển nuôi trồng thủy sản
tạo nên phong trào nuôi trng thủy sản rộng khắp.
Là địa phương dẫn đầu toàn tỉnh về phát triển làng nghề tiểu thủ công
nghiệp. Năm 2004, tỉnh Phù Thọ được công nhận 5 làng nghề tiểu thủ công
nghiệp thì 2 làng thuộc huyện Cẩm Khê với nghề làm nón và nghề ươm tơ,
thêu ren, mây, giang đan, trồng nấm, làm mộc nhĩ.
Nhìn chung, bên cạnh những kết quả đạt được trong những năm qua là
tương đối toàn diện, tạo đà cho huyện Cẩm Khê tiếp tục phát triển. Tuy nhiên,
nền kinh tế của huyện vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém về kinh tế đang là thách
thức đối với huyện Cẩm Khê.
* Về hoạt động văn hóa, xã hội:
Về văn hóa, xã hội của tỉnh có những bước tiến bộ đáng kể, phát huy
vai trò các tổ chức chính trị - xã hội; xã hội nghề nghiệp tỉnh quan tâm chỉ đạo
nâng cao hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh, đời sống gia đình văn hóa”. Phát động
toàn dân tham gia từng bước đẩy lùi tệ nạn xã hội, bài trừ các hủ tục mê tín, dị
đoan. Đến năm 2010 tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường học ở cấp tiểu
học đạt 98%, cấp THCS đạt 95%, cấp THPT đạt 57,5%. Toàn huyện có 28/31
xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Mức sống của các tầng lớp dân
cư được cải thiện đáng kể, số hộ giàu tăng nhanh, diện hộ nghèo đang được
thu hẹp dần, đến nay Cẩm Khê đã có trên 80% số hộ có mức sống trên trung
bình. Còn lại các hộ nghèo, phần đông là do phụ nữ làm chủ hộ.
Luận văn tốt nghiệp CCLL Chính Trị Nguyễn Thị Tâm
Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa - xã hội của huyện trong thời gian qua còn
nhiều mặt đáng chú ý: một bộ phận nhân dân đời sống còn khó khăn nhất là

vùng sâu, vùng đông dân; tỷ lệ tăng dân số vẫn còn ở mức cao, đặc biệt là tỷ
lệ phụ nữ sinh con thứ ba có chiều hướng tăng ở vùng có đông đồng bào theo
đạo công giáo; chất lượng giáo dục, y tế đặc biệt là y tế cơ sở còn nhiều hạn
chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra; tệ nạn xã hội vẫn đang là vấn đề nhức
nhối cần tập trung giải quyết. Những vấn đề trên tác động sâu sắc tới đời sống
nhân dân, đặc biệt là phụ nữ.
2. TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ HUYỆN CẨM KHÊ
* Tình hình chung về đội ngũ cán bộ nữ
Cùng với những khó khăn chung của một huyện mới thành lập, bước
đầu đội ngũ cán bộ nữ của huyện không tránh khỏi những hạn chế nhất định.
Được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban
ngành đoàn thể, từ khi thàmh lập tỉnh đến nay, đội ngũ cán bộ nữ huyện Cẩm
Khê đã có bước trưởng thành đáng kể cả về số lượng lẫn chất lượng.
Theo số liệu của Ban tổ chức huyện uỷ Cẩm Khê, năm 1996 toàn huyện
chỉ có 24% cán bộ công chức nữ, nhưng đến năm 2010 tỷ lệ này tăng lên
58,9%. Số nữ trong cơ quan Đảng chiếm 17,9%; số nữ trong cơ quan khối
chính quyền chiếm khoảng 25,4%; số nữ làm việc trong các cơ quan đoàn thể
quần chúng là 36%; số cán bộ nữ trong ngành giáo dục chiếm 85%, trong
ngành y tế chiếm 68%.
* Phụ nữ tham gia trong các tổ chức Đảng, chính quyền và đoàn thể.
Trong công cuộc đổi mới, đội ngũ cán bộ nữ ngày càng tăng trong các
tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể. Chị em luôn có ý thức phấn đấu vươn
lên về mọi mặt, không ngừng học tập rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, năng
động, sáng tạo phát huy tiềm năng trí tuệ của mình để hoàn thành tốt nhiệm

×