Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định phát hành cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.83 KB, 43 trang )

A. TỔNG QUAN VỀ CỔ PHIẾU.
I. Khái niệm.
- Cổ phiếu là một loại chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng
chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần.
- Bản chất kinh tế: Quan hệ góp vốn- sở hữu
- Thời hạn thanh toán: vô hạn.
- Khi mua cổ phiếu, các nhà đầu tư trở thành cổ đông của công ty cổ
phần. Cổ đông có thể mua bán chuyển nhượng cổ phiếu trên thị trường thứ cấp theo
qui định của pháp luật.
II. Phân loại cổ phiếu.
1. Phân biệt một số khái niệm:
- Cổ phiếu được phép phát hành: là số lượng cổ phiếu tối đa của một
công ty được bán ra công chúng từ lúc bắt đầu thành lập cũng như trong suốt quá
trình hoạt động. Bao gồm:
- Cổ phiếu phát hành: là số cổ phiếu được phép phát hành đã bán ra cho
công chúng
- Cổ phiếu chưa phát hành: là số cổ phiếu được phép phát hành nhưng
chưa từng được bán.
- Cổ phiếu quỹ: là cổ phiếu đã phát hành và được công ty mua lại
2. Phân loại cổ phiếu theo quyền lợi của cổ đông nắm giữ
- Cổ phiếu phổ thông: là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông
đối với và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng cá quyền lợi thông thường trong
công ty. Là loại cổ phiếu bắt buộc của công ty cổ phần.
o Người nắm giữ có phiếu phổ thông là cổ đông thường và là đồng sở
hữu của công ty cổ phần và có các quyền tham dự hội đồng cổ đông, đề cử, biểu
quyết, nhận cổ tức, ưu tiên mua cổ phiếu mới.
o Cổ phiếu phổ thông có thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh
của công ty.
o Tự do mua bán chuyển nhượng theo qui định của pháp luật.
o Được niêm yết, giao dịch trên thị trường chứng khoán.


- Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong một công ty,
đồng thời cho phép người nắm giữ được hưởng một số ưu tiên hơn so với cổ đông
phổ thông. Người nắm giữ cổ phiếu này là cổ đông ưu đãi của công ty. Bao gồm:
o Cổ phiếu ưu đãi cổ tức.
o Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết.
III. Các phương thức phát hành cổ phiếu.
- Phân loại theo cách thức phát hành.
 Phát hành không bảo lãnh
 Phát hành có bảo lãnh
- Phân loại theo cách thức xác định giá và phương pháp phân phối.
 Công khai với giá xác định.
 Phương thức ghi sổ.
 Thông qua phương thức đấu giá.
- Phân loại theo tính chất của cổ phiếu
 Phát hành cổ phiếu thường
 Phát hành cổ phiếu ưu đãi
- Phân loại theo đợt phát hành
 Phát hành lần đầu
 Phát hành các lần tiếp theo
- Phân loại theo đối tượng phát hành.
a. Phát hành cổ phiếu ra công chúng
b. Phát hành riêng lẻ
B. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU RA CÔNG CHÚNG.
I. Khái niệm.
- Phát hành cổ phiếu ra công chúng là hình thức phát hành trong đó cổ
phiếu được phát hành rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn các nhà đầu tư
nhất định, trong đó phải đảm bảo một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ. Ngoài ra, tổng
khối lượng phát hành chứng khoán cũng phải đạt một lượng theo qui định.
- Có hai hình thức phát hành cổ phiếu ra công chúng là phát hành cổ
phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) và phát hành sơ cấp.

II. Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định phát hành cổ phiếu ra
công chúng của doanh nghiệp.
1. Nhu cầu về vốn.
Đây là lý do quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định phát hành cổ phiếu ra
công chúng của doanh nghiệp. Công ty càng phát triển thì nhu cầu về vốn để phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng lớn. Khi nhu cầu về vốn trở thành vấn đề
bức xúc mà các nguồn huy động vốn khác không thể giải quyết được thì công ty sẽ
lựa chọn hình thức phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động vốn trên thị
trường. Doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi ích khi phát hành cổ phiếu ra công
chúng, tuy nhiên, hầu hết các tổ chức phát hành chứng khoán ra công chúng trước hết
nhằm mục đích tăng vốn.
2. Đặc điểm của tổ chức phát hành.
Đây là nhân tố để quyết định có nên thực hiện phát hành ra công chúng không.
Một số tiêu chí sau sẽ biểu hiện trạng thái của tổ chức phát hành:
- Mức độ phát triển cả công ty ảnh hưởng quyết định đến việc công ty có
nên trở thành công ty đại chúng không. Nói chung, một công ty có mức độ tăng
trưởng vượt quá mức trung bình ngành hứa hẹn sẽ hấp dẫn và thu hút được sự chú ý
của công chúng đầu tư.
- Sự ổn định về mặt tăng trưởng là yếu tố quan trọng khi quyết định phát
hành. Kinh nghiệm cho thấy những công ty thành công khi phát hành ra công chúng
là những công ty đã chứng minh được khả năng ổn định về sự phát triển ở cả khía
cạnh lợi nhuận qua vài năm trước đó. Điều kiện này càng quan trọng khi tổ chức phát
hành muốn thu hút những tổ chức đầu tư.
- Sản phẩm hay dịch vụ của công ty có thu hút được người sử dụng và
nhà đầu tư không. Vì vậy, trước khi quyết định phát hành cần xem xét doanh số bán
hàng trong vài năm gần nhất.
- Trình độ quản lý của bộ máy lãnh đạo phải tốt đảm bảo tiến độ và chất
lượng chuẩn bị hồ sơ, thủ tục phát hành; tiến hành gặp gỡ các khách hàng tiềm năng,
các nhà phân tích…Những hoạt động này góp phần thu hút sự tin tưởng của nhà đầu
tư.

3. Điều kiện của thị trường.
- Nhu cầu của nhà đầu tư đối với cổ phiếu phát hành ra công chúng: phụ
thuộc vào điều kiện chung của thị trường, quan điểm thị trường với cổ phiếu đó,
trạng thái kinh tế, thay đổi công nghệ…
- Thị trường được chọn để giao dịch: các thị trường khác nhau có yêu
cầu về niêm yết, các tiêu chuẩn, các qui định về giao dịch, công bố thông tin, thanh
toán…khác nhau. Ngoài ra do mỗi thị trường có cấu trúc và cơ chế giao dịch khác
nhau. Vì vậy, cần phải chọn được thị trường phù hợp với điều kiện của công ty.
III. Lợi ích và hạn chế của việc phát hành cổ phiếu ra công chúng.
1. Lợi ích của việc phát hành cổ phiếu ra công chúng.
a. Tăng vốn điều lệ.
Đây là lợi ích quan trọng nhất của doanh nghiệp tiến hành phát hành. Phát
hành cổ phiếu ra công chúng là một trong những hình thức cho phép tiếp cận nguồn
vốn lớn và ổn định từ bên ngoài mà không vấp phải những hạn chế về thời gian như
khi vay tín dụng hay phải chịu sức ép về các điều kiện quản lý như phát hành riêng
lẻ. Phần lớn các đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng là nhằm tăng vốn.
b. Tăng lợi thế khi vay vốn ngân hàng.
Các công ty có nhu cầu vốn lớn từ bên ngoài thường phải chịu nhiều áp lực từ
phía ngân hàng khi đi vay như lãi suất cao, hạn mức tiền vay. Khi trở thành công ty
đại chúng, giá trị tài sản ròng của công ty sẽ tăng lên. Ngoài ra do những tiêu chuẩn
và trách nhiệm qui định đối với một công ty đại chúng nên mức độ tin tưởng đối với
ngân hàng khi thực hiện các quyết định cho vay sẽ tăng lên, công ty có được nguồn
vốn lớn và có thể vay vốn của ngân hàng với lãi suất ưu đãi hơn cũng như các điều
khoản về tài sản cầm cố sẽ ít phiền hà hơn. (Ví dụ như các cổ phiếu của các công ty
đại chúng dễ dàng được chấp nhận là tài sản cầm cố cho các khoản vay ngân hàng).
Ngoài ra công ty có thể thực hiện phát hành thêm để tìm kiếm nguồn vốn phục vụ
cho nhu cầu của mình nếu gặp phải những cản trở từ phía ngân hàng.
c. Tăng tính khả mại của cổ phiếu.
Các công ty không phát hành cổ phiếu ra công chúng, cổ phiếu thường được
giao dịch không chính thức và với một đối tác nhất định. Điều này làm cho chi phí

giao dịch tăng cao. Ngược lại, chứng khoán của các công ty đại chúng được giao dịch
trên thị trường tập trung và có tổ chức nên chi phí giao dịch thấp hơn. Lợi ích này đặc
biệt quan trọng đối với những cổ đông nhỏ. Điều này làm cho giá chứng khoán của
các công ty đại chúng thường cao hơn so giá cổ phiếu của công ty không phát hành
cổ phiếu ra công chúng.
d. Đa dạng hóa các danh mục đầu tư.
Thực hiện phát hành chứng khoán ra công chúng cho phép công ty và nhà đầu
tư của công ty có thể đa dạng hóa các khoản mục đầu từ nhằm tránh rủi ro hoặc để
tìm kiếm tiền mặt phục vụ những chi tiêu cần thiết khác. Điều này có thể thực hiện
gián tiếp bằng cách giảm tỷ lệ cổ phiếu nắn giữ của công ty để đầu tư vào loại tài sản
khác hoặc thực hiện trực tiếp bằng cách công ty sau khi tăng vốn mới sau quá trình
phát hành có thể đầu tư vào việc nắm giữ cổ phiếu của các công ty khác.
e. Thay đổi quyền kiểm soát công ty.
Trở thành công ty đại chúng có thể làm giảm những vấn đề bất đồng thường
nảy sinh trong mối quan hệ giữa cổ đông và người điều hành. Những qui định của thị
trường chứng khoán sẽ điều chỉnh chặt chẽ mối quan hệ này. Nhiều nghiên cứu cho
thấy rằng cổ đông của các công ty đại chúng có thể nhận thức được những thông tin
qua sự biến động giá cổ phiếu trên thị trường từ đó quyết định về chế độ đãi ngộ hay
xử lý với người quản lý điều hành công ty.
f. Nâng cao uy tín và xây dựng thương hiệu.
Các tổ chức phát hành cổ phiếu ra công chúng thường được đánh giá cao hơn
so với các công ty khác. Điều này có ý nghĩa quan trọng đặc biệt là đối với các công
ty muốn thu hút và tạo sự tin tưởng với khách hàng hay những nhà cung cấp dựa trên
uy tín mà công ty đã xây dựng. Theo một nghiên cứu thì nhờ sự chú ý của công
chúng mà giá trị cổ phiếu các công ty này thường tăng 5% so với thời gian trước.
Ngoài ra, điều này còn giúp các công ty thu hút được sư chú ý của các công ty khác
và tăng thêm giá trị của công ty khi muốn thực hiện sáp nhập hay thôn tính.
g. Được hưởng các ưu đãi khác.
Để khuyến khích các công ty phát hành cổ phiếu ra công chúng, chính phủ
mỗi nước đều có các biện pháp cụ thể như miện giảm thuế thu nhập cho công ty

trong thời gian đầu khi phát hành cổ phiếu ra công chúng, ưu tiên trong quan hệ tín
dụng, sử dụng đất, việc sử dụng chứng khoán để thế chấp hay được Nhà nước hỗ trợ
khi muốn quảng bá hình ảnh của công ty ra nước ngoài…Nhìn chung, các công ty đại
chúng có nhiều lợi thế so với các công ty khác.
h. Các lợi ích khác.
Phát hành chứng khoán ra công chúng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp và sự nổi tiếng
của công ty, nhờ vậy công ty sẽ dễ dàng hơn và tốn ít chi phí hơn trong việc huy
động vốn qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ở những lần sau. Thêm vào đó, khách
hàng và nhà cung ứng của công ty thường cũng sẽ trở thành cổ đông của công ty và
do vậy công ty sẽ rất có lợi trong việc mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Việc phát hành chứng khoán ra công chúng cũng giúp công ty trở thành một
ứng cử viên hấp dẫn hơn đối với các công ty nước ngoài với tư cách làm đối tác liên
doanh.
Phát hành chứng khoán ra công chúng giúp công ty có thể thu hút và duy trì
đội ngũ nhân viên giỏi bởi vì khi chào bán chứng khoán ra công chúng, công ty bao
giờ cũng dành một tỷ lệ chứng khoán nhất định để bán cho nhân viên của mình. Với
quyền mua cổ phiếu, nhân viên của công ty sẽ trở thành cổ đông, và được hưởng lãi
trên vốn thay vì thu nhập thông thường. Điều này đã làm cho nhân viên của công ty
làm việc có hiệu quả hơn và coi sự thành bại của công ty thực sự là thành bại của
mình.
Phát hành chứng khoán ra công chúng, công ty có cơ hội tốt để xây dựng một
hệ thống quản lý chuyên nghiệp cũng như xây dựng được một chiến lược phát triển
rõ ràng. Công ty cũng dễ dàng hơn trong việc tìm người thay thế, nhờ đó mà tạo ra
được tính liên tục trong quản lý. Bên cạnh đó, sự hiện diện của các uỷ viên quản trị
không trực tiếp tham gia điều hành công ty cũng giúp tăng cường kiểm tra và cân đối
trong quản lý và điều hành công ty.
Phát hành chứng khoán ra công chúng làm tăng chất lượng và độ chính xác
của các báo cáo của công ty bởi vì các báo cáo của công ty phải được lập theo các
tiêu chuẩn chung do cơ quan quản lý qui định. Chính điều này làm cho việc đánh giá
và so sánh kết quả hoạt động của công ty được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn.

2. Hạn chế.
- Phát hành cổ phiếu ra công chúng làm phân tán quyền sở hữu và có thể
làm mất quyền kiểm soát công ty của các cổ đông sáng lập do hoạt động thôn tín
công ty. Bên cạnh đó, cơ cấu về quyền sở hữu của công ty luôn luôn bị biến động do
chịu ảnh hưởng của các giao dịch cổ phiếu hàng ngày. Chi phí phát hành chứng
khoán ra công chúng cao, thường chiếm từ 8-10% khoản vốn huy động, bao gồm các
chi phí bảo lãnh phát hành, phí tư vấn pháp luật, chi phí in ấn, phí kiểm toán, chi phí
niêm yết… Ngoài ra, hàng năm công ty cũng phảI chịu thêm các khoản chi phí phụ
như chi phí kiểm toán các báo cáo tài chính , chi phí cho việc chuẩn bị tài liệu nộp
cho cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và chi phí công bố thông tin định kỳ.
- Công ty phát hành chứng khoán ra công chúng phải tuân thủ một chế
độ công bố thông tin rộng rãi, nghiêm ngặt và chịu sự giám sát chặt chẽ hơn so với
các công ty khác. Hơn nữa, việc công bố các thông tin về doanh thu, lợi nhuận, vị trí
cạnh tranh, phương thức hoạt động, các hợp đồng nguyên liệu, cũng như nguy cơ bị
rò rỉ thông tin mật ra ngoài có thể đưa công ty vào vị trí cạnh tranh bất lợi.
- Đội ngũ cán bộ quản lý công ty phải chịu trách nhiệm lớn hơn trước
công chúng. Ngoài ra, do qui định của pháp luật, việc chuyển nhượng vốn cổ phần
của họ thường bị hạn chế.
IV. Thủ tục phát hành cổ phiếu ra công chúng.
- Bước 1: chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành. Hồ sơ đăng kí chào bán cổ
phiếu ra công chúng được qui định tại Thông tư 17/2007/TT-BTC. Hồ sơ này bao
gồm:
o Giấy đăng kí chào bán cổ phiếu ra công chúng.
o Bản cáo bạch theo qui định cả Bộ Tài chính.
o Điều lệ của công ty.
o Quyết định của Đại hội cổ đông thông qua phương án phát hành và sử
dụng vốn huy động được.
o Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có)
o Quyết định của Hội đồng quản trị thông qua hồ sơ.
Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì có một số yêu cầu

thêm.
- Bước 2: nộp hồ sơ xin phép phát hành lên cơ quan quản lý phát hành.
Điều này được qui định tại Nghị định số 48/1998/NĐ-CP của Chính Phủ.
- Bước 3: Công bố phát hành. Qui định tại Nghị định số 48/1998/NĐ-CP
của Chính Phủ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ khi nhận được giấy phép phát hành, tổ
chức phát hành phải công bố việc phát hành trên 5 số liên tiếp của một tờ báo TW và
một tờ báo địa phương nơi tổ chức phát hành đặt trụ sở chính.
- Chào bán và phân phối ra công chúng. Thời hạn chào bán trong vòng
90 ngày kể từ ngày giấy phép phát hành có hiệu lực. Phải đảm bảo thời hạn đăng kí
mua cho người đầu tư tối thiểu là 15 ngày làm việc. Tổ chức phát hành phải hoàn
thành đợt phân phối trong thời hạn tối đa là 90 ngày.
V. Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng – IPO (Initial public
offering).
1. Khái niệm.
IPO là hình thức phát hành cổ phiếu trong đó cổ phiếu của công ty lần đầu tiên
được bán rộng rãi cho công chúng đầu tư. Sau khi phát hành lần đầu ra công chúng,
một công ty cổ phần sẽ trở thành công ty đại chúng.
2. Điều kiện IPO.
Để được phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, các công ty cổ phần phải
đảm bảo được các yêu cầu:
- Về qui mô vốn
- Tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Về đội ngũ quản lý công ty.
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Dự án khả thi.
Điều này được qui định cụ thể tùy theo qui định của luật pháp các nước.
MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG
CHÚNG.
Tên Nước Điều kiện
Vốn

điều lệ
Lãi Số cổ phần
nhỏ
Tỷ lệ ra công
chúng
Ba Lan 3
năm
20% và 1.2
triệu USD
Hungari (có
ngoại tệ)
2 triệu
USD
3
năm
50 20% và 5
triệu USD
Thái Lan 2.4
triệu USD
3
năm
600 15-30%
Trung Quốc 640000
USD
3
năm
Mỗi cổ
đông không quá
0.05% số cổ phiếu
Thường là

25%
15% trong
trường hợp vốn
>100tr NDT.
Hàn Quốc Vốn cổ
đông hiện tại
5 tỷ won
3
năm cuối >
25%
1000 (cổ
đông nhỏ là cổ
đông nắm dưới 1%
cổ phiếu đã phát
hành)
30% tổng
số cổ phiếu đã và
sẽ phát hành
105 nếu
tổng số cổ phiếu
đã phát hành >10
triệu
30% tổng số
cổ phiếu đã phát hành
(ít nhất là 300000 cổ
phiếu)
Ở Việt Nam, Điều kiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng được qui
định tại Điều 6, Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính Phủ:
1. Là công ty cổ phần có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng kí
phát hành cổ phiếu tối thiểu 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên, tính theo giá trị ghi trên sổ

kế toán.
2. Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng kí chào bán phải
có lãi đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng kí chào bán.
3. Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành cổ
phiếu được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
4. Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải được bán cho
trên 100 người đầu tư ngoài tổ chức phát hành, trường hợp vốn cổ phần của tổ chức
phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15% vốn cổ phần của tổ
chức phát hành.
5. Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 205 vốn cổ phần của tổ chức
phát hành và phải nắm giữ mức này tổi thiểu 3 năm kể từ ngày kết thúc việc phát
hành.
6. Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỷ
đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
Ngoài ra, đối với từng ngành, lĩnh vực, từng loại hình doanh nghiệp, Nhà nước
có các qui định cụ thể riêng ở Điều 4 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007.
3. Quy trình phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
- Xác định loại, số lượng và giá trị cổ phiếu phát hành: Công ty tổ chức
đại hội cổ đông để xin ý kiến chấp thuận về việc phát hành cổ phiếu ra công chúng;
thống nhất mục đích huy động vốn, số lượng vốn huy động, chủng loại và số lượng
cổ phiếu các loại, cơ cấu vốn phát hành dự kiến phân phối cho các đối tượng…
- Lựa chọn tổ chức bảo lãnh phát hành và tổ chức tư vấn.
- Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành. Công ty cùng với công ty kiểm
toán và tổ chức tư vấn xác nhận báo cáo tài chính, xây dựng phương án phát hành,
tiến hành định giá cổ phiếu phát hành và dự thảo bản cáo bạch để cung cấp cho nhà
đầu tư. Công ty kiểm toán xác nhận các báo cáo tài chính trong hồ sơ xin phép phát
hành.
- Nộp hồ sơ lên Ủy ban chứng khoán Nhà nước.
- Sau khi được cấp phép phát hành, tổ chức phát hành phải ra thông báo
phát hành trên các phương tiện thông tin đại chúng, tiến hành công bố ra công chúng

bản cáo bạch chính thức và thực hiện phân phối cổ phiếu trong một thời gian nhất
định kể từ khi được cấp phép.
- Tiến hành đăng kí, lưu giữ, chuyển giao và thanh toán sau khi kết thúc
đợt phân phối.
- Sau khi hoàn thành việc phân phối chứng khoán, tổ chức phát hành
cùng với tổ chức bảo lãnh phát hành tiến hành báo cáo kết quả đợt phát hành cho Ủy
ban chứng khoán Nhà nước và tiến hành đăng kí vốn với cơ quan có thẩm quyền.
4. Thủ tục phát hành và cách thức chào bán cổ phiếu lần đầu ra công
chúng.
a. Thủ tục phát hành.
Thủ tục phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng phải tuân thủ các qui định
của luật pháp về thủ tục phát hành chứng khoán ra công chúng. Khi phát hành cổ
phiếu lần đầu ra công chúng, tổ chức phát hành phải tiến hành bán đấu giá cổ phần.
Nếu tổng mệnh giá phát hành dưới 1 tỷ đồng thì tiến hành đấu giá trực tiếp tại doanh
nghiệp. Nếu tổng mệnh giá phát hành từ 1 tỷ đến 10 tỷ đồng thì tổ chức đấu giá thông
qua tổ chức tài chính trung gian. Nếu tổng mệnh giá phát hành trên 10 tỷ thì phải tiến
hành đấu giá tại trung tâm giao dịch chứng khoán.
Nhìn chung, tiến trình IPO thường liên quan đến một hay một số công ty tài
chính đặc biệt gọi là ngân hàng đầu tư, ở Việt Nam thường gọi là các công ty chứng
khoán. Những trung gian tài chính này làm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ và bảo lãnh
phát hành. Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực
hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức phân phối chứng khoán và
giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu trước khi phát hành. Như vậy, bảo
lãnh phát hành bao gồm cả việc tư vấn và phân phối chứng khoán. Những vụ phát
hành lớn thường do một nhóm các ngân hàng đầu tư hợp thành một syndicate để
phân chia công việc và rủi ro. Trong đó có một tổ chức đứng ra làm nhà bảo lãnh
chính và chiếm phần lớn phí bảo lãnh phát hành. Trên thế giới, mức phí này có thể
lên tới 8% của tổng số tiền cổ phần bán được và kèm theo nhiều điều khoản khác.
b. Cách thức chào bán.
Có nhiều hình thức chào bán cổ phần ra công chúng lần đầu. Trong đó phổ

biến là các dạng sau:
- Đấu giá kiểu Hà Lan.
Trong một sàn đấu giá kiểu Hà Lan truyền thống, người điều khiển ban đầu sẽ
hô giá cao, rồi thấp dần cho tới khi có người mua chấp nhận mức giá đó hoặc chạm
đến mức giá sàn dự định bán ra. Người mua đó sẽ mua món hàng với mức giá đưa ra
cuối cùng. Hình thức này đặc biệt hiệu quả khi cần đấu giá nhanh món hàng nào đó,
vì có những cuộc mua bán không cần đến lần trả giá thứ hai, một ví dụ tiêu biểu là
việc bán hoa tulip . Kiểu đấu giá này còn được sử dụng để mô tả đấu giá trực tuyến
khi một số món hàng đồng nhất được bán đồng thời cho một số người cùng ra giá cao
nhất.
- Bảo lãnh cam kết.
- Dịch vụ với trách nhiệm cao nhất.
- Mua buôn để chào bán lại.
- Tự phát hành.
VI. PHÁT HÀNH SƠ CẤP.
1. Khái niệm.
Phát hành sơ cấp là đợt phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty cho rộng rãi
các công chúng đầu tư.
2. Phân loại phát hành sơ cấp.
Việc phát hành thêm cổ phiếu có thể chia thành hai loại
a. Phát hành thêm cổ phiếu không đi kèm với việc tăng nguồn tài chính.
Đây là trường hợp công ty không thu tiền thêm từ cổ đông mà phát hành cổ
phiếu từ lợi nhuận giữ lại hoặc từ thặng dư vốn. Điều này đồng nghĩa với việc chuyển
một phần hoặc toàn bộ số dư từ tài khoản thặng dư vốn hoặc tài khoản vốn điều lệ
sang tài khoản vốn điều lệ. Nói cách khác, giá trị của vốn cổ đông không thay đổi, tỷ
lệ sở hữu của cổ đông trong doanh nghiệp của cổ đông không thay đổi, giá trị của
doanh nghiệp cũng không thay đổi.
b. Phát hành cổ phiểu đi kèm với việc tăng nguồn tài chính cho công ty.
Trong trường hợp này công ty thu tiền mua cổ phần từ cổ đông để đầu tư vào
các dự án, mở rộng hoạt động kinh doanh. Nếu vốn tăng thêm được sử dụng để mang

lại mức sinh lợi cao hơn chi phí vốn thì giá cổ phiếu được hi vọng sẽ tăng lên. Ngược
lại nếu công ty sử dụng vốn không hiệu quả mang lại mức sinh lợi thấp hơn chi phí
vốn thì không những không làm tăng giá trị cho cổ đông mà còn làm suy giảm giá trị
của cổ đông. Đây chính là một trong những vấn đề đáng lo ngại trong thời gian hiện
nay.
3. Lợi ích và hạn chế của việc phát hành cổ phiếu sơ cấp.
a. Lợi ích của việc phát hành cổ phiếu sơ cấp
- Huy động được nguồn vốn bổ sung nhanh, trong thời gian ngắn. Việc
phát hành thêm cổ phiếu giúp bổ sung thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp để thực
hiện các dự án và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với các dự án rủi ro
cao và kết quả lợi nhuận không thực sự tốt thì doanh nghiệp cũng có xu hướng sử
dụng vốn cổ phần nhiều hơn dùng vốn nợ nhằm tăng tính an toàn về tài chính.
- Tăng tính thanh khoản cho cổ phiếu.
- Đảm bảo tính cân đối giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu giúp cho doanh
nghiệp ở trong tình trạng tài chính lành mạnh, giảm thiểu rủi ro thanh khoản cũng
như nguy cơ vỡ nợ từ nguồn vốn vay.
- Khi thị trường định giá cổ phiếu của doanh nghiệp cao hơn giá trị nội
tại, việc phát hành thêm cổ phiếu sẽ tạo ra lợi nhuận tài chính cho công ty và thực
chất là tăng phần lợi nhuận cho nhà đầu tư hiện hữu.
b. Hạn chế.
Việc phát hành cổ phiếu ra công chúng làm cho quy mô vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp tăng lên tuy nhiên lại làm cho giá trị cổ phiếu bị pha loãng vì số lượng
cổ phiếu tăng nhưng giá trị của doanh nghiệp chưa thể tăng kịp với số lượng cổ phiếu
đã phát hành ngay được, từ đó dẫn đến việc giảm tỷ suất sinh lời (ROE, ROA). Vì
vậy thông thường việc phát hành thêm cổ phiếu làm cho giá trị cổ phiếu giảm đáng
kể trừ trường hợp của một số cổ phiếu blue chip.
4. Điều kiện phát hành cổ phiếu sơ cấp.
Tổ chức phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng để tăng vốn, ngoài việc đáp
ứng các yêu cầu được qui định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 6, Nghị định số
144/2003/NĐ-CP của Chính Phủ còn phải đáp ứng các điều kiện sau:

1. Lần phát hành thêm phải cách 1 năm sau lần phát hành trước.
2. Giá trị cổ phiếu phát hành thêm không lớn hơn tổng giá trị cổ phiếu
đang lưu hành.
C. PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ.
I. Khái niệm.
Phát hành chứng khoán riêng lẻ hay còn gọi là phát hành chứng khoán chào
bán trên phạm vi hẹp, là hình thức phát hành chứng khoán dành bán cho một số
lượng hạn chế các nhà đầu tư và tổng số tiền phát hành ở một mức nhất định.
II. Lợi ích phát hành.
1. Xét từ góc độ tổ chức phát hành:
- Trong dài hạn: Việc phát hành cổ phiếu riêng lẻ giúp doanh nghiệp tìm
được sự hỗ trợ về mặt công nghệ, tài chính, quản trị nếu họ chọn được những cổ
đông chiến lược theo đúng nghĩa.
- Trong ngắn hạn:
o Tăng vốn ngay lập tức làm cho vốn điều lệ của doanh nghiệp tăng lên
o Thay đổi cơ cấu sở hữu
o Tìm kiếm khoản thặng dư xuất hiện sau các đợt phát hành, thặng dư
vốn không hạch toán vào thu nhập tài chính của doanh nghiệp nên không tính thuế
thu nhập và thuế giá trị gia tăng với khoản này.
Thặng dư vốn cổ phần chính là chênh lệch mệnh giá cổ phiếu và giá bán ra thị
trường khi phát hành thêm cổ phiếu.
Các hoạt động phát hành cổ phiếu riêng lẻ nhằm huy động vốn không được
coi là doanh thu hoạt động tài chính của công ty cổ phần.Thặng dư vốn không hạch
toán vào thu nhập tài chính của doanh nghiệp nên không tính thuế thu nhập và thuế
giá trị gia tăng với khoản này.
Một số công ty cổ phần các cổ đông đòi chia số thặng dư vốn này bởi vào thời
điểm đó doanh nghiệp chưa có phương án kinh doanh và sử dụng nguồn vốn đó một
cách thuyết phục hoặc những dự án mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực mới chưa thực
sự thuyết phục khiến cổ đông không yên tâm thêm vào đó ban lãnh đạo chưa giải
thích và có những cam kết rõ rang với cổ đông. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp lại sử

dụng chúng để đầu tư vào bất động sản như: Sacombank, Vietcombank, Mobifone,
Vinafone, BIDV….
Trước các đợt phát hành riêng lẻ thường có những luồng thông tin thổi phồng
làm sai lêch giá trị của cổ phiếu phát hành đẩy mạnh tốc độ bán cổ phiếu với giá lớn
hơn nhiều lần mệnh giá.
Một lợi ích khác của thặng dư vốn là làm giảm chi phí huy động vốn của
doanh nghiệp.
2. Xét từ góc độ nhà đầu tư lớn.
- Lượng vốn bỏ ra này sẽ chảy trực tiếp vào doanh nghiệp, làm cho
doanh nghiệp có giá trị thặng dư vốn cao, đồng thời khoản huy động vốn này sẽ làm
gia tăng giá trị tương lai.
- Chiếm một tỷ lệ cổ phần đáng kể để có tiếng nói ảnh hưởng đến sự phát
triển doanh
nghiệp. Tuy nhiên với nhà đầu tư nhỏ thì đây thực sự không phải là cơ hội lớn
vì họ không có thông tin đầu đầy đủ và chính xác về các đợt phát hành riêng lẻ.
III. Điều kiện phát hành.
1. Đối tượng áp dụng.
- Công ty cổ phần.
- Các doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty cổ phần ngoại trừ các
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần.
2. Điều kiện phát hành.
Do phát hành chứng khoán riêng lẻ chỉ hạn chế cho một số nhà đầu tư, nó chỉ
liên quan đến lợi ích của một số ít nhà đầu tư nên luật pháp các nước qui định thường
không chặt chẽ bằng các điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng.
- Qui mô về vốn có thể nhỏ và không cần đáp ứng yêu cầu về vốn điều lệ
tối thiểu ban đầu, không qui định tỷ lệ phần trăm về vốn cổ phần do công chúng nắm
giữ và số lượng cỗng chúng tham gia.
- Công ty có thể mới thành lập hoặc công ty đã thành lập và hoạt động
không kể mức thời gian nào.
- Tổ chức phát hành có thể hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi cao,

thấp hoặc chưa có lãi trong giai đoạn đầu mới phát hành chứng khoán.
- Những tổ chức phát hành chứng khoán riêng lẻ phải lập được dự án đầu
tư và phương án sản xuất kinh doanh khả thi và việc sử dụng nguồn vốn thu được từ
đợt phát hành. Có quyết định thông qua phương án chào bán cổ phần riêng lẻ và
phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán của Đại hội đồng cổ đông và
Hội đồng quản trị theo Điều lệ công ty hoặc ủy quyền của Đại hội đồng cổ đông cho
Hội đồng quản trị ( đối với công ty cổ phần); hoặc hội đồng thành viên, chủ sở hữu
công ty (đối với công ty Trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần);
hoặc chủ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên
doanh( đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển thành công ty cổ
phần).
o Phương án chào bán phải xác định rõ đối tượng và số lượng nhà đầu tư
được chào bán dưới 100 nhà đầu tư và hạn chế chuyền nhượng cổ phần tối thiểu
trong vòng 1 năm kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán.
o Trường hợp chào bán cho các đối tác chiến lược tổ chức chào bán phải
xây dựng tiêu chí xác định, lựa chọn đối tác chiến lược.
o Những người có quyền lợi liên quan đến đợt chào bán riêng lẻ không
được tham gia biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông về việc này.
o Có hồ sơ đăng kí chào bán cổ phần riêng lẻ đầy đủ và hợp lệ gửi tới cơ
quan nhà nước có thẩm quyền chậm nhất 20 ngày trước ngày dự kiến việc chào bán,
trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
o Các đợt phát hành riêng lẻ phải cách nhau ít nhất 6 tháng.
o Đảm báo tuân thủ các quy định về tỷ lệ góp vốn, hình thức đầu tư trong
trường hợp có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài.
3. Ưu điểm của phát hành cổ phiếu riêng lẻ.
- Công ty không đủ điều kiện để phát hành ra công chúng có thể áp dụng
phương thức phát hành riêng lẻ.
- Số lượng vốn cần huy động nhỏ, mục đích chọn phát hành riêng lẻ để
giảm chi phí.
- Công ty phát hành riêng lẻ nhằm duy trì các mối quan hệ trong kinh

doanh.
- Phát hành cho cán bộ công nhân viên chức của công ty.
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH PHÁT HÀNH.
- Mức độ phát triển của công ty: Công ty càng phát triển càng dễ phát
hành riêng lẻ.
Mức độ phát triển của công ty ảnh hưởng đến việc công ty có phải là công ty
đại chúng không. Nói chung một công ty có tốc độ phát triển vượt quá mức độ trung
bình của ngành sẽ hấp dẫn hơn và thu hút được sự chú ý của công chúng đầu tư.Một
công ty bảo lãnh ở Mỹ thống kê rằng các công ty có mức thu nhập khoảng 20 triệu
USD và đạt lợi nhuận trên 1triệu USD thì mới nên trở thành công ty đại chúng.Thực
tế là chỉ có những công ty trong các ngành công nghệ cao thì mới thành công ở ngay
những lần phát hành cổ phiếu đầu tiên.Điều này cho thấy được các nhà đầu tư đã thấy
được khả năng phát triển ngành này trong tương lai.
- Tốc độ tăng trưởng của công ty:
Sự ổn định là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của công ty
khi phát hành cổ phiếu.Kinh nghiệm cho thấy các công ty phát hành ra công chúng
thành công là công ty đã chứng minh được khả năng ổn định về sự phát triển bao
gồm cả khía cạnh lợi nhuận trong một vài năm trước đó.Yêu cầu này đặc biệt quan
trọng đối với các tổ chức muốn thu hút những khách hàng là các tổ chức.
- EPS: EPS cng ln cng cú d phỏt hnh riờng l.
Thc t li nhun trờn c phn ca cụng ty cng ln thỡ cng cú sc hp dn
i vi cỏc nh u t bi kh nng thu c li nhun ln trong tng lai l rt cao.
- Mc ớch ca cụng ty : mc ớch phỏt hnh khỏc nhau cú nh hng
khỏc nhau n quyt inh ca t chc phỏt hnh.
o Tỡm nhng i tỏc em li giỏ tr phi ti chớnh ú chớnh l phn
thng d vn c phn,vi mc tiờu ny doanh nghip s to ra nhiu tin n thi
phụng giỏ c phiu ca mỡnh nhm thu thng d vn cao hn.Tuy nhiờn cn hiu
rng vic ny ụi khi khụng em li tỏc dng nh mong mun cho doanh nghip nht
l khi doanh nghip khụng cú bin phỏp s dng s thng d vn hp lớ.
o Phỏt hnh cho nh u t quen bit nhm bin h tr thnh c

ụng chin lc ca doanh nghip taoh ra nhiu li th hn cho doanh nghip khi
mun m rng quy mụ cng nh lnh vc sn xut. Thờm na iu ny cng giỳp
doanh nghip tp trung c quyn kim soỏt cụng ty v chia s li ớch cho mt s ớt
ngi.
o Khụng mun cụng b rng rói vic phỏt hnh thng khi khụng
mun cụng b thụng tin phỏt hnh rng rói thỡ ch cú rt ớt nh u t ln cú th mua
c c phiu trong t phỏt hnh.iu ny giỳp doanh nghip qun lớ tt hn s c
phn ó phỏt hnh v gim bt chi phớ phỏt hnh.
V. THU TUC PHAT HANH.
Thủ tục phát hành và chào bán chứng khoán riêng lẻ thờng đợc pháp luật các
nớc quy định đơn giản hơn nhiều so với hình thức chào bán chứng khoán ra công
chúng. Đó là, khi công ty cần phát hành chứng khoán để huy động vốn không phải
xin cấp giấy phép nhng phải đăng ký và nộp lệ phí cho Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc,
không cần phải quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trừ hội nghị hẹp
với các nhà đầu t tiềm tàng.
Cụ thể bao gồm các bớc:
a). Đăng ký phát hành.
Sau khi chuẩn bị chu đáo cho việc phát hành, tổ chức phát hành phải nộp bản
đăng ký phát hành cho Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Trong đăng ký thờng bắt buộc
phải có những tài liệu chủ yếu:
- Báo cáo tình hình kinh doanh của công ty.
- Tiểu sử ban giám đốc và cán bộ quản lý công ty.
- Phơng pháp phát hành chứng khoán để huy động vốn mà công ty sẽ sử dụng
cho đợt phát hành.
- Phơng án sử dụng vốn huy động đợc.
- Các báo cáo tài chính đã đợc xác nhận của cơ quan kiểm toán hoặc là cơ
quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Uỷ ban chứng khoán của Nhà nớc sẽ xem xét bản đăng ký trong một thời gian
nhất định (ở nhiều nớc quy định là 20 ngày). Khi xem xét trong bản đăng ký còn
thiếu dữ liệu hoặc có điểm không chính xác, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc sẽ yêu cầu

tổ chức phát hành bổ sung và tuỳ theo tình hình để quyết định chuyển ngày thực hiện
hay đa lệnh cấm bán chứng khoán.
b). Hội nghị các nhà đầu t.
Sau khi gửi hồ sơ đăng ký phát hành lên Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, tổ chức
phát hành cần tổ chức hội nghị các nhà đầu t để thông báo loại, số lợng, giá trị chứng
khoán phát hành. Đồng thời tổ chức phát hành phải lập hợp đồng phân phối chứng
khoán riêng để phân phối chứng khoán cho các nhà đầu t.
c). Nộp lệ phí cho Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc.
Phát hành chứng khoán riêng lẻ không cần phải cấp giấy phép của Uỷ ban
chứng khoán Nhà nớc, nhng tổ chức phát hành phải nộp cho Uỷ ban chứng khoán
Nhà nớc một khoản lệ phí nhất định hay còn gọi là thủ tục đăng ký phát hành. Khoản
lệ phí này bao nhiêu là tuỳ thuộc vào tỷ lệ quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc
của mỗi nớc. Tỷ lệ này thờng ở mức 0,02% tổng giá trị phát hành.
d). Đăng ký lu giữ chứng khoán.
Sau khi kết thúc việc phân phối chứng khoán, tổ chức phát hành phải tiến hành
đăng ký lu giữ chứng khoán chuyển giao và thanh toán chứng khoán với một tổ chức
tài chính trung gian(ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty bảo quản, và lu giữ
chứng khoán )
e). Báo cáo kết quả đợt phát hành
Sau khi tiến hành xong những công việc trên, tổ chức phát hành phải báo cáo
kết quả đợt phát hành lên Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc.
D. THC TRANG PHAT HANH Cễ PHIấU VIấT NAM.
I. Phat hanh cụ phiờu ra cụng chung.
1. Thc trang.
Trong giai oan 2006-2007, khi ma thi trng chng khoan Viờt Nam phat
triờn nong, rõt nhiờu cụng ty a nhanh chong lam thu tuc tiờn hanh IPO trờn thi
trng chng khoan nhm huy ụng vụn nhanh va nhiờu. Tiờu biờu nh Vietinbank,
Vietcombank,Trong thang 6, 7 nm 2009, cac nha õu t a rõt ki vong vao viờc
niờm yờt lờn san niờm yờt HOSE (s giao dich chng khoan TPHCM) cua cac ai gia
trong nganh tin dung Viờt Nam nh Vietinbank, Vietcombank, Bao Viờt va s niờm

yờt trờn HNX (s giao dich chng khoan Ha Nụi) cua cụng ty chng khoan Sai Gon
Ha Nụi vi ma SHS. Cac cụ phiờu nay thng co mc gia rõt cao nh VCB (ma
giao dich cua cụ phiờu Ngõn hang thng mai cụ phõn ngoai thng Viờt Nam
Vietcombank - HOSE) 60000 VND/cp, CTB 50000 VND/cp (ma cụ phiờu cua cụng
ty cụ phõn chờ tao bm Hai Dng HNX), BVS 39500 VND/cp (ma cụ phiờu cua
Cụng ty cụ phõn chng khoan Bao Viờt - HNX) . Mc du do tac ụng cua xu thờ thi
trng trong thi gian o, cac cụ phiờu nay cung khụng tranh khoi viờc i xuụng
nhng thụng qua viờc tiờn hanh IPO, danh tiờng cua cac cụng ty a c quang ba.
Qua thi gian, gia cua cac cụ phiờu blue chip nay se khụng ngng tng cao tao ra tinh
thanh khoan ln cho thi trng.
- IPO nm 2008:
T u nm 2008 n u quý III, ngoi hai phiờn u giỏ c phn ln u
(IPO) ca Tng Cụng ty Ru bia Nc gii khỏt Si Gũn (Sabeco) v H Ni
(Habeco) thỡ cha cú thờm mt phiờn IPO ln no, ti sn HOSE cú khong 20 DN
IPO v a s ch bỏn c 20-30% s c phn em ra u giỏ, ngay c i gia
Sabeco cũng chỉ bán được 78/128 triệu cổ phần. Hàng loạt DN thiếu vốn và dù có kế
hoạch IPO từ 2007 nhưng đều ngán ngại, đành phải gác lại kế hoạch cổ phần hóa.
Nhiều DN lớn như Mobifone, Vietinbank, VinaPhone, một số DN thuộc Tập
đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Vinatex dự kiến IPO trong năm 2008 nhưng vẫn
“chần chừ”, một phần do chuẩn bị chưa xong, phần khác chờ thị trường chứng khoán
nóng trở lại.
Tuy nhiên các DN đều thừa nhận IPO là tất yếu và việc EVN đang trông chờ
các đợt IPO sắp tới của DN thành viên như là nguồn cung vốn chủ yếu. Nhiều
chuyên gia tài chính cũng cho rằng cần đảm bảo tiến độ, lộ trình IPO, nhất là đối với
các DN nhà nước, vì IPO còn đem lại nhiều lợi ích khác.
- IPO năm 2009:
Năm 2009, trái ngược với sự sôi động của thị trường chứng khoán, hoạt động
chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) lại lâm vào cảnh "chợ chiều". Theo
Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE) và Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
(HNX), từ đầu năm đến nay, hai đơn vị này tiến hành IPO cho 27 doanh nghiệp ,

song lượng cổ phần bán được cho nhà đầu tư (NĐT) không bao nhiêu. Với sự thờ ơ
từ phía NĐT, nhiều doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc IPO dù số lượng
Cổ phần chào bán không quá lớn. Điển hình là Công ty cổ phần Bến bãi Sài Gòn chỉ
bán được 22.000 Cổ phần trong tổng số hơn 600.000 Cổ phần chào bán trong phiên
đấu giá ngày 16/10, tại HoSE. Các doanh nghiệp tiến hành IPO với số lượng lớn
cũng không khá hơn. Chẳng hạn, Công ty Dây và cáp điện Việt Nam (Cadivi) bán
được hơn 50.000 cổ phần so với lượng chào bán là 2,4 triệu, Công ty TNHH một
thành viên Nước sạch Sài Gòn bán được 45.000 cổ phần trên tổng số 1,6 triệu cố
phần chào bán, Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ bán được 39.000 cổ
phần trong 10,3 triệu cổ phần chào bán. Mới đây nhất, ngày 22/10, Công ty Cấp thoát
nước Bình Thuận đấu giá 3,6 triệu cổ phần nhưng NĐT chỉ đăng ký mua hơn
540.000 đơn vị. Có doanh nghiệp phải đấu giá tới bốn lần để hoàn tất IPO, như Công
ty Du lịch Bình Thuận. Thậm chí, không ít doanh nghiệp buộc phải hủy các phiên
đấu giá cổ phần do không có NĐT tham gia, như Công ty Du lịch Tà Cú Giải thích
về sự ảm đạm của hoạt đông IPO trong thời gian gần đây, nhiều chuyên gia cho rằng,
cơ chế IPO và bán cho nhà đầu tư chiến lược còn nhiều bất hợp lý, nên không thu hút
sự quan tâm của NĐT tổ chức nước ngoài, thiếu hàng "khủng" của các doanh nghiệp
"đại gia", đặc biệt là có phần bị vạ lây bởi sự ảm đạm của thị trường OTC.
- IPO 2010:
Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), khối lượng chào bán
chứng khoán trong năm nay tăng vọt, cao hơn nhiều so với các năm trước. Tính đến
hết tháng 7, tổng khối lượng chứng khoán đăng ký phát hành của các doanh nghiệp
được UBCKNN phê duyệt khoảng 61.000 tỉ đồng, trong khi năm 2009 chỉ là 19.341
tỉ đồng.
2. Nguyên nhân.
a. Chính sách vĩ mô bất cập và quản lý của nhà nước.
- Các cơ quan quản lý dường chưa tìm được tiếng nói chung. Chính phủ
muốn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thành công, thu thặng dư lớn về cho nhà
nước .Uỷ ban chứng khoán muốn thị trường phát triển doanh nghiệp niêm yết nhiều
hơn, nhiều nhà đầu tư tham gia hơn nhưng đúng lúc thị trường có xu hướng điều

chỉnh giảm sâu. Ngân hàng Nhà nước ra chỉ thị 03 yêu cầu các ngân hàng thương mại
đưa tỷ lệ dư nợ cho vay chứng khoán về mức từ 3% trở xuống. Như môt chiếc xe
đang bon bon bỗng phanh khự, mọi người và tài sản trên xe nháo nhào cả, Vn-Index
tiếp tục trượt dốc nhà đầu tư lỗ nhiều hơn lãi, các ngân hàng thương mại bị buộc phải
điều chỉnh chiến lược kinh doanh, nguồn vốn hạn hẹp dẫn tới IPO nhiều doanh
nghiệp không có người mua, thất bại.
- Cơ quan thuế không đứng ngoài cuộc vì chỉ tiêu sức ép: năm sau thu
luôn phải cao hơn năm trước. Năm 2007 là năm đầu gia nhập WTO, thuế nhập khẩu
nhiều mặt hàng giảm do đã có lộ trình giảm thuế theo cam kết với WTO, thuế nhập
khẩu giảm thì đương nhiên phải có nguồn thu khác thế vào. Năm 2006 là năm khá
thành công của thị trường chứng khoán vậy đây chính là đối tượng phải thu chứ còn
tìm đâu nữa. Ngay lập tức, một dự thảo Luật được ra đời với mức thuế đánh vào
những người đầu tư chứng khoán là 25%, tỷ lệ này sau nhiều lần gây tranh cãi được
rút xuống 20% và được Quốc hội thông qua. Chỉ thị 03 và Luật thuế thu nhập cá
nhân trực tiếp hay gián tiếp đã ảnh hưởng tới thị trường, tâm lý nhà đầu tư lo ngại bị
thu thuế, phải bán cổ phiếu cầm cố để trả nợ ngân hàng, khiến thị trường liên tục
giảm điểm mà vẫn không có người mua.
Nói chung, các chính sách vĩ mô của nhà nước còn thiếu đồng bộ giữa các cơ
quan nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiệp và cho thị trường.
b. Các doanh nghiệp IPO và tính minh bạch về thông tin.
Những điểm đáng chú ý trong quá trình IPO các doanh nghiệp lớn như Bảo
Việt, VCB, Sabeco đó là định giá doanh nghiệp, thông tin không rõ ràng về kết quả
kinh doanh, việc sử dụng nguồn vốn thặng dư sau khi IPO.
- Định giá doanh nghiệp: không chuyên nghiệp và thiếu chính xác.
Các doanh nghiệp này có một đặc điểm khá trùng lặp là có số vốn điều lệ rất
thấp trước khi IPO , cụ thể Bảo Việt 1800 tỷ sau khi IPO là 6.800 tỷ, VCB là 4.300 tỷ
sau khi IPO là 15.000 tỷ, Sabeco 2.200 tỷ sau khi IPO là 6.400 tỷ. Với số vốn điều lệ
bỗng nhiên lớn như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đương nhiên giảm, tỷ số P/E
(Giá/Thu nhập mỗi cổ phần) sẽ rất cao nếu so sánh với tỷ số P/E của các cổ phiếu
Bluechip tốt đang giao dịch trên sàn HOSE và HASTC. Giá đấu bình quân của Bảo

Việt 71.000 tương ứng P/E là 140 lần, giá VCB là 107.800 tương ứng P/E 87 lần và
Sabeco dự kiến giá đấu bình quân là 71.000 tương ứng P/E là 53 lần. Đại diện các
doanh nghiệp giải thích: sở dĩ vốn điều lệ có sự điều chỉnh lớn như vậy là do tổ chức
tư vấn nước ngoài xác định lại giá trị doanh nghiệp, đó là số vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp và qui mô của doanh nghiệp cần phải có một số vốn lớn như vậy để
thích ứng với tình hình mới. Nhưng ngay cả như VCB cũng chỉ nói chung chung chứ
họ cũng không đưa được dữ liệu cụ thể chứng minh tổ chức nước ngoài nào tư vấn
cho họ về giá trị doanh nghiệp.
- Sự minh bạch của thông tin:
Có một đặc điểm chung của khối doanh nghiệp cổ phần hoá khi IPO là nhà
đầu tư biết rất ít thông tin về các doanh nghiệp này, kết quả kinh doanh rất nghèo
nàn, chi phí quản lý doanh nghiệp cao, nội dung các bản cáo bạch thông tin không
đầy đủ rõ ràng, phần vốn thặng dư sau IPO không biết được giữ lại bao nhiêu, đơn vị
tư vấn thì có khi lại chính công ty con của mình như VCB. VCBS liệu có công tâm
hoàn toàn trong việc công bố thông tin khi VCBS lại là con đẻ của VCB, thông tin
nghèo nàn, chỉ số tài chính không hấp dẫn Nhà đầu tư khi đấu giá luôn trong tình
trạng vừa đọc vừa đoán, vừa kỳ vọng về một sự bùng nổ nào đó sau cổ phần hoá như
PVD chẳng hạn. Phải chăng đã không cuốn hút được đông đảo nhà đầu tư tham gia
như đầu năm 2007?
Chính do sự mất cân đối về thông tin về giá trị thực của chứng khoán giữa các
chủ thể tham gia thị trường đã tạo ra sự bất công cho các nhà đầu tư nhỏ. Do không
có được thông tin đầy đủ dẫn đến việc đưa ra các quyết định sai lệch. Điều này không
chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của nhà đầu tư mà nghiêm trọng hơn nó dẫn
đến việc sử dụng lãng phí không hiệu quả các nguồn vốn huy động được trên thị
trường cho phát triển kinh tế. Để khắc phục được điều này, một mặt phải xuất phát từ
chính bản thân doanh nghiệp, mặt khác phải đẩy mạnh quản lý nhà nước. Mặc dù
quản lý nhà nước đối với sự minh bạch thông tin còn thiếu chặt chẽ nhưng sự thiếu
minh bạch trong công bố thông tin doanh nghiệp lại chủ yếu xuất phát từ bản thân
chính doanh nghiệp: che dấu thông tin về đối tác liên doanh, quyền sử dụng đất để
một số lãnh đạo công ty Intimex trúng giá đấu, VCB đưa vào quĩ dự phòng quá cao,

các khoản đầu tư tài chính thông tin chưa cụ thể, báo cáo tài chính tự nhiên xấu đi so

×