BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LÊ VĂN DO
ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI
HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA
NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Nghệ An, năm 2014
BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LÊ VĂN DO
ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI
HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA
NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 60.42.01.11
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Ban
Nghệ An, năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan lun văn ny không trng lp vi cc kha lun, lun
văn, lun n v cc công trnh nghiên cu đ công b.
Ngưi cam đoan
Lê Văn Do
LỜI CẢM ƠN
Để hon thnh lun văn tt nghiệp Thạc sĩ Sinh học ny, tôi xin được
by tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Hồng Ban ngưi thầy hưng
dẫn khoa học đ chỉ dẫn v giúp đỡ tôi hon thnh bản lun văn.
Tôi cũng xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh đến cc thầy, cô gio trong
khoa Sinh học, phòng Sau đại học - Trưng Đại học Vinh. Cn bộ v nhân
dân cc x, Ban quản lý rừng huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Ha đ giúp đỡ tôi
trong qu trnh thực hiện đề ti.
Trong qu trnh thực hiện do còn hạn chế về mt thi gian, trnh độ v
ti chính nên bản lun văn không trnh khỏi thiếu st. Tôi mong mun nhn
được những đng gp ý kiến quý bu của cc thầy cô gio, cc nh khoa học
v bạn bè đồng nghiệp.
Tác giả xin trân trọng gửi li cảm ơn ti Ban Gim hiệu Trưng THCS
Tân Trưng -Tĩnh Gia đ tạo điều kiện thun lợi trong sut thi gian học tp
v nghiên cu của tc giả.
Qua đây tc giả xin chân thnh cảm ơn tíi cc bạn bè v những ngưi
thân trong gia đnh đ luôn động viên, chia sẽ, giúp đỡ tc giả trong qu trnh
học tp.
Nghệ An, tháng 10 năm 2014.
Tác giả
Lê Văn Do
MỤC LỤC
Li cam đoan
Li cảm ơn
Mục lục
Bảng kí hiệu viết tắt
Mở đầu
1
1. Lý do chọn đề ti
1
2. Mục tiêu của đề ti
2
Chương 1. TỔNG QUAN
3
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cu
3
1.1.1. Trên thế gii
3
1.1.1.1. Nghiên cu về thực vt
3
1.1.1.2. Nghiên cu về họ Đu
4
1.1.2. Ở Việt Nam
4
1.1.2.1. Nghiên cu về thực vt
4
1.1.2.2. Nghiên cu về họ Đu
7
1.1.2.3. Nghiên cu thực vt v nghiên cu họ Đu ở Thanh Ha
9
1.2. Tổng quan khu vực nghiên cu
10
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
10
1.2.1.1. Vị trí địa lý
10
1.2.1.2. Địa hnh
11
1.2.1.3. Ti nguyên đất v ti nguyên rừng
11
1.2.1.4. Khí hu, thủy văn
12
1.2.2. Điều kiện kinh tế-x hội
13
1.2.2.1. Dân s, lao động, việc lm v thu nhp
13
1.2.2.2. Sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp
13
1.2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v xây dựng
13
1.2.2.4. Cơ sở hạ tầng
14
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
15
2.1. Đi tượng v phạm vi nghiên cu
15
2.2. Thi gian nghiên cu
15
2.3. Nội dung nghiên cu
15
2.4. Phương php nghiên cu
15
2.4.1. Phương php nghiên cu, điều tra thực địa
15
2.4.1.1. Dung cụ v trang thiết bị phục vụ khảo st thực địa
16
2.4.1.2. Xc định điểm v tuyến thu mẫu
16
2.4.1.3. Phương php thu mẫu v xử lý sơ bộ ngoi thực địa
16
2.4.2. Phương php xử lý v phân tích mẫu trong phòng thí
nghiệm
17
2.4.2.1. Xử lý mẫu
17
2.4.2.2. Xc định tên khoa học
17
2.4.2.3. Chỉnh lý tên khoa học v xây dựng danh lục
18
2.4.3. Phương php đnh gi đa dạng hệ thực vt
18
2.4.3.1. Đa dạng về thnh phần loi
18
2.4.3.2. Đa dạng về yếu t địa lý
19
2.4.3.3. Đa dạng về gi trị sử dụng
20
2.4.3.4. Đa dạng về phổ dạng sng
21
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
23
3.1. Thnh phần loi họ Đu (Fabaceae) ở phía Nam huyện Tĩnh
Gia, Thanh Hóa
23
3.2. Đa dạng thnh phần loi họ Đu (Fabaceae) ở phía Nam
huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha
33
3.3. Đa dạng về yếu t địa lý thực vt
37
3.4. Đa dạng gi trị sử dụng của cc loi trong họ Đu (Fabaceae)
ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha
39
3.5. Đa dạng về dạng sng
43
3.6. Loi hiếm v tnh trạng bảo tồn
44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
46
1. Kết lun
46
2. Kiến nghị
47
Danh mục công trình công bố liên quan đến đề tài
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
49
PHỤ LỤC
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BTTN
Bảo tồn thiên nhiên
EN
Loi nguy cấp
IA
Loi cấm khai thc
IIA
Loi hạn chế khai thc
NĐ32
Nghị định s 32/2006/NĐ-CP ngày 30/6/2006
Nxb
Nh xuất bản
SĐVN
Sch đỏ Việt Nam
VQG
Vưn Quc gia
VU
Loi sẽ nguy cấp
THPT
Trung học phổ thông
THCS
Trung học cơ sở
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Bảng 1.1.
Diện tích đất v rừng của khu vực nghiên cu
12
Bảng 2.1.
Cc yếu t địa lý thực vt của hệ thực vt Việt Nam
19
Bảng 2.2.
Gi trị sử dụng của cc loi thực vt thuộc họ Đu
20
Bảng 2.3.
Thang phân chia cc dạng sng
21
Bảng 3.1.
Danh lục cc loi thực vt thuộc họ Đu (Fabaceae) tại
phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha
23
Bảng 3.2.
Sự phân b s lượng chi, loi trong cc họ của họ Đu
34
Bảng 3.3.
Tỷ lệ của họ Đu phía Nam huyện Tĩnh Gia so vi cả
nưc
35
Bảng 3.4.
Phân b s lượng loi trong cc chi của họ Đu
36
Bảng 3.5.
Yếu t địa lý của cc loài trong họ Đu (Fabaceae)
37
Bảng 3.6.
Cc nhm gi trị sử dụng của cc loi thực vt họ Đu ở
phía Nam huyện Tĩnh Gia
40
Bảng 3.7.
Tỷ lệ cc dạng sng của họ Đu ở phía Nam huyện Tĩnh
Gia, Thanh Hóa
43
Bảng 3.8.
Danh mục cc loi thực vt quý cần được bảo vệ
45
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình 3.1.
Tỷ lệ cc bc taxon của cc họ thuộc họ Đu
34
Hình 3.2.
Tỷ lệ cc yếu t địa lý cơ bản của họ Đu ở phía Nam
Tĩnh Gia
39
Hình 3.3.
Tỷ lệ cc nhm gi trị sử dụng của họ Đu ở phía Nam
Tĩnh Gia
41
Hình 3.4.
Tỷ lệ cc nhm dạng sng cơ bản của họ Đu
44
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cc họ thực vt ở nưc ta cũng như trên thế gii, họ Đu
(Fabaceae) l một trong những họ ln v phổ biến. Ở cc khu rừng nhiệt đi
c khoảng 17.600 loài cây thuộc họ này. Trên cơ sở những công trnh nghiên
cu trong nưc v trên thế gii đ công b gần đây, tc giả Nguyễn Nghĩa
Thn (1997) đ thng kê cc họ đa dạng nhất của hệ thực vt Việt Nam trong
đ họ Đu c 400 loi v dưi loi, chỉ đng sau họ Lan (Orchidaceae) vi
800 loài v dưi loi v họ Thầu dầu (420 loi v dưi loi) [36]. V họ Đu
cũng l một trong những họ đa dạng nhất về dạng sng, bao gồm đầy đủ cc
dạng sng từ cây gỗ ln đến cây thảo hay dây leo. Nhiều loi cây trong họ
ny c ý nghĩa ln đi vi nền kinh tế quc dân bởi c nhiều gi trị sử dụng
khc nhau như cho gỗ, lm thuc, lm cảnh, lm thc ăn… m còn c ý nghĩa
đi vi đi sng con ngưi.
V vy, việc nghiên cu về thnh phần loi, dạng sng, gi trị kinh tế,
đồng thi c chính sch pht triển cc loi thực vt họ Đu cũng như ton bộ
cc loi trong hệ thực vt cng trở nên cấp thiết hơn. Từ đ, nhằm đưa ra một
s dẫn liệu về họ Đu để lm cơ sở cho việc khai thc v sử dụng hợp lý
nguồn ti nguyên thiên nhiên ở khu vực nghiên cu.
Khu vực phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha, mc d diện tích chỉ
chiếm 30,78% diện tích ton huyện nhưng diện tích đất c rừng chiếm ti
52,58% diện tích rừng của cả huyện (s liệu năm 2010 [25]). Dân s chủ yếu
lao động trong cc lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp, nên đ c những tc
động không nhỏ đến ti nguyên sinh vt ni chung, ti nguyên thực vt ni
riêng, trong đ c họ Đu.
Tuy nhiên đến nay chưa c công trnh nghiên cu no chi tiết, đầy đủ
để đnh gi ti nguyên thực vt ni chung v ti nguyên họ Đu ni riêng ở
khu vực ny.
2
Do đ, chúng tôi tiến hnh nghiên cu đề ti “Điều tra thành phần
loài họ Đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh
Hóa”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đnh gi đa dạng về thnh phần loi, dạng sng, yếu t địa lý v gi trị
sử dụng của cc loi trong họ Đu (Fabaceae) lm cơ sở cho việc khai thc, sử
dụng hợp lý v pht triển bền vững ti nguyên họ Đu ni riêng v cc họ
thực vt khác nói chung.
3
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Trên thế giới
1.1.1.1. Nghiên cứu thực vật
Thực vt c vai trò vô cng quan trọng đi vi đi sng của con ngưi
như cung cấp lương thực, thực phẩm đến cc nguyên liệu, nhiên liệu dng
trong công nghiệp, cc loi thuc chữa bệnh v cc vt liệu sử dụng hng
ngy. Do đ, việc đi sâu nghiên cu gii thực vt l rất cần thiết. Để tạo thun
lợi cho việc nghiên cu, khai thc sử dụng nguồn ti nguyên thực vt ngưi ta
đ phải tiến hnh phân loại chúng.
Từ thế kỷ XV - XVI vi sự pht triển của cc ngnh khoa học kỹ thut
kéo theo sự pht triển của thực vt học. Thi kỳ ny xảy ra 3 sự kiện quan
trọng đi vi sự pht triển của thực vt học đ l: Sự pht sinh tp bch thảo
(Herbier) thế kỷ XVI, thnh lp vưn bch thảo (thế kỷ XV-XVI) và biên
soạn cun “Bách khoa toàn thư về thực vật”. Từ đây xuất hiện cc công trnh
như: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) ông đưa ra bảng phân loại đầu tiên v
được đnh gi cao; John Ray (1628 - 1705) mô tả được gần 18.000 loi thực
vt trong cun “Lịch sử thực vật”. Tiếp sau đ, Linnée (1707 - 1778) vi bảng
phân loại được coi l đỉnh cao của hệ thng phân loại thực vt. Ông đ đưa ra
cch đt tên bằng tiếng Latinh gồm 2 từ ghép lại m ngy nay chúng ta còn sử
dụng v ông đưa ra hệ thng phân loại gồm 7 đơn vị: Gii, ngnh, lp, bộ, họ,
chi, loài (theo [11]).
Đi vi cc nưc Âu Mỹ, việc nghiên cu hệ thực vt trên ton lnh thổ
đ được hon thnh từ lâu. Hầu hết cc vt mẫu đ được thu thp v lưu trữ tại
cc phòng mẫu khô (herbarium) nổi tiếng thế gii như Kew (Anh), Bảo tng lịch
sử tự nhiên Paris (Php), New York (Hoa Kỳ), Xanh Pê-téc-bua (Nga) V vy,
khi xây dựng cc khu BTTN v VQG hết sc thun lợi, đơn giản đi vi họ. Đi
vi cc nưc khu vực Đông Nam Á, một s nưc đ được nưc ngoi ti trợ,
4
giúp đỡ cho nên tuy chưa hon thnh nhưng cơ bản cc nưc đ đ c bộ Thực
vt chí kh hon chỉnh như Trung Hoa, Thi Lan, Indonexia, Malaysia…
Đến nay, theo s liệu của Trung tâm gim st bảo tồn thế gii (2000) trên
thế gii đ thng kê được 1.700.000 loi sinh vt, trong đ thực vt bc cao c
250.000 loài v dưi loi (s loi ưc tính khoảng 300.000 loi) (theo [19]). Như
vy, s lượng loi chưa xc định được còn kh ln. Điều ny đt ra cho cc nh
nghiên cu thực vt nhiệm vụ tiếp tục nghiên cu để xc định v đt tên cho
những loi chưa được xc định đ.
1.1.1.2. Nghiên cứu về họ Đậu
Theo s liệu thng kê của Nguyễn Nghĩa Thn (2004), họ Đu (Fabaceae)
hiện đ biết trên thế gii gồm 3 phân họ vi tổng s trên 17.600 loi v dưi loi
của 710 chi, trong đ phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) khoảng 2.800 loài và
dưi loi của 60 chi, phân họ Vang (Caesalpinoideae) khoảng 2.800 loi v dưi
loi của 150 chi, phân họ Đu (Papilionoideae) vi 12.000 loi v dưi loi của
gần 500 chi Error! Reference source not found
1.1.2. Ở Việt Nam
1.1.2.1. Nghiên cứu về thực vật
Một s công trnh mang tính chất cơ bản v cổ điển của cc tc giả l
ngưi nưc ngoi nhằm thng kê cc loi thực vt Việt Nam: J. Loureiro
(1793) [48], J.B.L. Pierre (1880) [49] và đến đầu thế kỷ XX c H. Lecomte v
cộng sự (1907 - 1952) [47]. Đây l những công trnh được đnh gi l nền
tảng cơ sở cho cc nghiên cu hệ thực vt Việt Nam sau ny. Để biên soạn bộ
sch ny, cc tc giả đ thu mẫu, định tên, lp kho mô tả cc loi thực vt c
mạch trên ton bộ lnh thổ Đông Dương lúc bấy gi.
Bên cạnh đ còn c cc bộ sch khc như: “Thực vt chí Camphuchia,
Lo v Việt Nam” (1960 - 1996), [43]; “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam”
(1969 - 1976) [26]… Trong những tc phẩm ny, cc tc giả đ gii thiệu v
mô tả kh chi tiết cc loi cng vi hnh vẽ minh hoạ.
5
Thp niên 90 của thế kỷ trưc, cc nh thực vt Việt Nam v Liên bang
Nga đ hợp tc nghiên cu v hệ thng lại hệ thực vt Việt Nam. Cc công
trnh khoa học ny được đăng trong Kỷ yếu cây có mạch của thực vật Việt Nam
( Vascular Plants Synopsis of Vietnamese) Flora tp 1 - 2 (1996) .
Trong s cc ti liệu về thực vt học được xuất bản trong thi gian gần
đây, đng chú ý nhất phải kể đến bộ bộ sch của Phạm Hong Hộ “Cây cỏ Việt
Nam” (1991 - 1993, 1999 - 2000) [20], [21]. Đây l bộ sch được đnh gi l
ti liệu đầy đủ nhất, dễ sử dụng nhất v gp phần quan trọng trong việc nghiên
cu thực vt ở Việt Nam. Trong bộ sch ny, tc giả đ thng kê, mô tả v kèm
theo hnh vẽ của hơn 11.600 loi v dưi loi của hệ thực vt Việt Nam. Gần
đây, tp thể cc nh thực vt Việt Nam đ cng nhau biên soạn 3 tp “Danh lục
các loài thực vật Việt Nam” (2001, 2003, 2005) [3]. Tuy không c phần mô tả
chi tiết v hnh vẽ nhưng thực sự đây là một công trnh c gi trị khoa học cao
thể hiện tính đa dạng, phong phú của hệ thực vt Việt Nam.
Ngoi ra, còn c những bộ sch của cc tc giả như: “Tóm tắt đặc điểm
các họ cây thuốc Việt Nam” của Vũ Văn Chuyên (1976) [14], “1900 loài cây
có ích ở Việt Nam” của Trần Đnh Lý v cộng sự (1993) [31], “Từ điển cây
thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi (1997, 2003 - 2004, 2012) [7], [8], [10],
“Cây cỏ có ích ở Việt Nam” của Võ Văn Chi v Trần Hợp (1999, 2001) [12],
“Tài nguyên cây gỗ Việt Nam” của Trần Hợp (2002) [22], “Những cây thuốc và
vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi (2003) [29], “Cẩm nang ngành Lâm
nghiệp” do Bộ Nông nghiệp v Pht triển nông thôn phát hành (2007) [5], …
Đây thực sự l những công trnh nghiên cu c ý nghĩa về hệ thực vt Việt
Nam trong đ quan tâm đến gi trị kinh tế của chúng.
Bên cạnh cc công trnh nghiên cu về hệ thực vt ni chung, còn c
một s ti liệu về cc họ riêng biệt đ được công b như Orchidaceae Việt Nam
(L. Averyanov, 1994, 2003), Euphorbiaceae (Nguyễn Nghĩa Thn, 1999, 2006),
Annonaceae (Nguyễn Tiến Bân, 2000), Lamiaceae (Vũ Xuân Phương, 2000),
Myrsinaceae (Trần Thị Kim Liên, 2002), Cyperaceae (Nguyễn Khắc Khôi,
6
2002),… (theo [35]). Tuy chỉ đề cp đến một họ nhất định nhưng đây l cc
công trnh nghiên cu chuyên sâu, trnh by đầy đủ cc thông tin cần thiết về
cc loi trong họ. Đ cũng l những ti liệu quan trọng lm cơ sở cho việc đnh
gi về đa dạng phân loại của cc họ thực vt Việt Nam.
Bên cạnh đ, còn có một s công trình nghiên cu về đa dạng thnh
phần loi, như: T. Pócs (1965) khi nghiên cu về hệ thực vt ở miền Bắc Việt
Nam đ thng kê được ở miền Bắc c 5.196 loi (theo [35]). Năm 1969, Phan
Kế Lộc đ thng kê lại v c bổ sung nâng s loi ở miền Bắc lên 5.609 loi,
1.660 chi v 140 họ xếp theo hệ thng của Engler (theo [37]).
Thi Văn Trừng (1978) nghiên cu, phân tích v cho rằng hệ thực vt
Việt Nam, gồm 7.004 loi v dưi loi, 1850 chi, 289 họ trong đ, ngnh thực
vt Hạt kín chiếm ưu thế vi 6.366 loi, 1.727 chi v 239 họ [42]. Nguyễn
Nghĩa Thn (1997) đ tổng hợp, chỉnh lý tên cc loi thực vt theo hệ thng
Brummitt (1992) v đ chỉ ra hệ thực vt Việt Nam hiện biết 11.178 loi và
dưi loi, 2.582 chi, 395 họ thực vt bc cao [36]. Phan Kế Lộc (1998) đ tổng
kết hệ thực vt Việt Nam c 9.628 loi cây hoang dại c mạch, 2.010 chi, 291
họ, 733 loi cây trồng, như vy tổng s lên ti 10.361 loi v dưi loi, 2.256
chi, 305 họ [30]. Lê Trần Chấn v công sự (1999) khi nghiên cu một s đc
điểm của khu hệ thực vt Việt Nam đ ghi nhn 10.192 loi v dưi loi của
2.298 chi, 285 họ của 6 ngnh thực vt [6].
Trong phạm vi cả nưc, Nguyễn Tiến Bân (2005) đ thng kê v đi đến
kết lun hệ thực vt Việt Nam hiện biết 11.603 loi v dưi loi, trong đ
ngnh Ngọc lan vi 10.775 loi v dưi loi [2].
Trong những năm gần đây c một s công trnh nghiên cu chuyên sâu
về hệ thực vt bc cao c mạch ở cc vng khc nhau của Việt Nam, như:
Năm 1996, Phng Ngọc Lan v cộng sự khi nghiên hệ thực vt ở Cúc Phương đ
xc định được 1.817 loi v dưi loi của 838 chi, 188 họ [28].
7
Nguyễn Nghĩa Thn v cộng sự (2004), trên cơ sở kế thừa cc công
trnh nghiên cu trưc đ v kết quả nghiên cu đ lp danh lục khu hệ thực
vt ở P Mt gồm 202 họ, 931 chi v 2.494 loi v dưi loi [40].
Năm 2006, tc giả Nguyễn Nghĩa Thn đ công b tính đa dạng của hệ
thực vt khu BTTN Na Hang, Tuyên Quang vi 1.162 loài v dưi loi của
604 chi, 159 họ [38].
Trần Minh Hợi v cộng sự (2008) công b tính đa dạng sinh học của
VQG Xuân Sơn, Phú Thọ vi 1.217 loài v dưi loi của 680 chi, 180 họ
[23].
Hong Văn Sâm v cộng sự (2008) đ công b khu hệ thực vt ở Bến
En vi 1.389 loi của 65 chi, 173 họ [51].
Nguyễn Nghĩa Thn v cộng sự (2008) công b đa dạng sinh học VQG
Hong Liên vi 2.432 loi của 898 chi, 209 họ [41]…
1.1.2.2. Nghiên cứu về họ Đậu
Trên bnh diện chung của cả nưc, chưa c công trnh nghiên cu riêng
lẽ no về họ Đu. Ở khu vực Miền Trung, kết quả nghiên cu từ thng 3/1996
đến 3/1997 tại khu BTTN Sơn Tr v vng phụ cn thuộc Thnh ph Đ
Nẵng, tc giả Ngô Trực Nhã và Hồ Thị Liễu (2001) đ ghi nhn được 106 loi
v dưi loi của 53 chi thuộc họ Đu (Fabaceae) gồm 3 phân họ, trong đ
phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) c 9 chi vi 16 loi v dưi loi, phân họ
Vang (Caesalpinioideae) c 9 chi vi 20 loi v dưi loi, phân họ Đu
(Papilionoideae) c 35 chi vi 70 loi [32].
Nguyễn Tiến Cưng, Phạm Hồng Ban (2008), khi nghiên cu họ Đu
(Fabaceae) tại VQG Bạch M - Thừa Thiên Huế đ xc định được 50 loài và
dưi loi, 25 chi của 3 phân họ, trong đ phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) c
15 loi v dưi loi, phân họ Vang (Caesalpinioideae) c vi 14 loi v dưi
loài và phân họ Đu (Papilionoideae) vi 21 loài [15].
8
Năm 2009, Đỗ Ngọc Đi v cộng sự khi nghiên cu thực vt tại phía
Bắc Quỳnh Lưu, Nghệ An đ ghi nhn được 32 loài v dưi loi của 15 chi
thuộc họ Đu (Fabaceae) [17]…
Tuy nhiên, trong cc nghiên cu về thực vt của cả nưc, hay khu vực
th cc nh nghiên cu đ c thng kê phân loại họ Đu: Năm 1997, trên cơ
sở tổng hợp, thng kế, Nguyễn Nghĩa Thn đ công b họ Đu (Fabaceae) là
một trong những họ c s lượng loi nhiều nhất vi khoảng 400 loi v dưi
loi v chỉ đng sau Orchidaceae (họ Lan - 800 loi v dưi loi) và
Euphorbiaceae (Thầu dầu - 422 loi v dưi loi) [36].
Trong cun “Cây cỏ Việt Nam” (tp 1) tc giả Phạm Hong Hộ (1999)
đ mô tả v vẽ hnh 698 loài v dưi loi của 89 chi họ Đu, trong đ, phân
họ Trinh nữ (Mimosoideae) gồm 85 loi v dưi loi của 15 chi, phân họ
Vang (Caesalpinioideae) gồm 124 loi v dưi loi của 24 chi, phân họ Đu
(Papilionoideae) gồm 489 loi v dưi loi của 50 chi [21].
Đến năm 2003, Nguyễn Tiến Bân v cộng sự đ tch họ Đu
(Fabaceae) thnh 3 họ vi tổng s 568 loi v dưi loi của 132 chi, trong đ:
họ Trinh nữ (Mimosaceae) có 83 loi v dưi loài vi 16 chi; họ Vang
(Caesalpiniaceae) có 116 loài v dưi loi vi 24 chi, họ Đu (Fabaceae) có
469 loi v dưi loi vi 92 chi [3].
Về thnh phần loi họ Đu ở một s khu vực cụ thể, các nhà nghiên
cu khi đnh gi đa dạng thực vt đều thng kê phân loại họ Đu (Fabaceae),
chẳng hạn: Năm 2006, Nguyễn Nghĩa Thn đ xc định được 51 loi v dưi
loi của 25 chi thuộc 3 họ của bộ Đu (Fabales) c mt tại khu BTTN Na
Hang, tỉnh Tuyên Quang. Trong đ, tc giả đ chia thnh 3 họ l Mimosaceae
- Trinh nữ (16 loi v dưi loi của 5 chi), Caesalpiniaceae - Vang (19 loài và
dưi loi của 11 chi) v Fabaceae - Đu (16 loi v dưi loi của 9 chi) [38].
Nguyễn Nghĩa Thn v cộng sự (2008) khi nghiên cu đa dạng sinh học
VQG Hong Liên đ tch bộ Đu (Fabales) thnh 3 họ v ghi nhn được 37
loi v dưi loi của 30 chi, trong đ: họ Vang (Caesalpiniaceae) vi 9 loi v
9
dưi loi của 5 chi, họ Đu (Fabaceae) vi 37 loi v dưi loi của 21 chi, họ
Trinh nữ (Mimosaceae) vi 11 loi của 4 chi [41].
Khi nghiên cu đa dạng sinh học tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ,
nhm tc giả Trần Minh Hợi v cộng sự (2008) đ ghi nhn tại đây c 61 loi
v dưi loi của 32 chi thuộc 3 họ của bộ Đu (Fabales), trong đ họ Vang
(Caesalpiniaceae) c 13 loi v dưi loi của 7 chi, họ Đu (Fabaceae) c 38
loi v dưi loi của 21 chi v họ Trinh nữ (Mimosaceae) c 10 loi v dưi
loi của 4 chi [23]…
1.1.2.3. Nghiên cứu thực vật và nghiên cứu họ Đậu ở Thanh Hóa
Cc công trnh nghiên cu về thực vt chủ yếu l cc đề ti phục vụ dự
n trồng v bảo vệ rừng. Cc đề ti ny mi đề cp đến sự đa dạng thực vt ở
một vng địa lý nhất định, chưa c cuộc khảo st tổng thể no về thnh phần
thực vt của tỉnh Thanh Hóa.
Một s công trnh nghiên cu tiêu biểu đ được tiến hnh trong những
năm gần đây đ đnh gi tính đa dạng thực vt của một khu hệ cụ thể v trong
đ c ghi nhn, phân loại v thng kê họ Đu, chẳng hạn:
Năm 2007, Đỗ Ngọc Đi v công sự khi nghiên cu thực vt bc cao c
mạch trên núi đ vôi VQG Bến En, Thanh Ha bưc đầu đ phân loại v xc
định được 412 loài v dưi loi của 267 chi, 110 họ của 4 ngnh thực vt,
trong đ có 17 loài v dưi loi của 12 chi v sắp xếp vo 3 họ của bộ Đu
(Fabales), trong đ Caesalpiniacae c 8 loi của 5 chi, Fabaceae c 7 loi của
5 chi v Mimosaceae c 2 loi của 2 chi [16].
Hong Văn Sâm v cộng sự (2008) khi nghiên cu VQG Bến En,
Thanh Hóa đ công b c 1.389 loài thuộc 650 chi, 173 họ của 6 ngnh thực
vt bc cao c mạch, trong đ bộ Đu (Fabales) c 97 loi của 40 chi của 3
họ, vi họ Vang (Caesalpiniaceae) c 28 loi v dưi loi của 11 chi, họ Đu
(Fabaceae) có 51 loài và dưi loi của 22 chi v họ Trinh nữ (Mimosaceae) c
18 loi v dưi loi của 7 chi [51].
10
Năm 2010, tc giả Đỗ Ngọc Đi v cộng sự nghiên cu tính đa dạng
thực vt bc cao c mạch ở khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Ha đ công
b tại đây bưc đầu ghi nhn được 51 loài v dưi loi, 23 chi của 3 họ trong
bộ Đu (Fabales) trên tổng s 952 loi v dưi loi, 517 chi, 162 họ của 6
ngnh thực vt bc cao c mạch. Trong đ, họ Vang (Caesalpiniaceae) c 14
loi v dưi loi v 7 chi, họ Đu (Fabaceae) c 26 loi v dưi loi v 12
chi, họ Trinh nữ (Mimosaceae) c 11 loi của 4 chi [18].
Năm 2011, Hong Văn Sâm v Nguyễn Hữu Cưng khi nghiên cu đa
dạng thực vt tại khu BTTN P Hu, Thanh Ha đ ghi nhn được 894 loài
thuộc 575 chi, 143 họ của 6 ngnh thực vt bc cao c mạch [33].
Năm 2013, Đu B Thn khi nghiên cu thực vt bc cao c mạch ở
khu BTTN P Luông đ công b c 1.533 loài v dưi loi của 715 chi, 181
họ của 6 ngnh, trong đ đ xc định được bộ Đu (Fabales) vi tổng s 64
loi thuộc 27 chi ở 3 họ, trong đ: họ Vang (Caesalpiniaceae) c 17 loi v
dưi loi của 7 chi, họ Đu (Fabaceae) c 33 loi v dưi loi của 15 chi và
họ Trinh nữ (Mimosaceae) c 14 loi v dưi loi của 5 chi [35] …
Qua đ, cho thấy đến nay chưa c công trnh nghiên cu đầy đủ, chi
tiết về họ Đu trên phạm vi cả nưc ni chung v tỉnh Thanh Ha ni riêng để
lm cơ sở cho việc khai thc, bảo tồn chúng.
1.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Điều kiện tự nhiện
1.2.1.1. Vị trí địa lý
Tĩnh Gia l một huyện đồng bằng ven biển thuộc tỉnh Thanh Ha, trung
tâm huyện cch thnh ph Thanh Ha 45km về phía Nam. C tọa độ địa lý:
Từ 19
o
17’16” đến 19
o
37’2” vĩ độ Bắc v từ 105
o
37’43” đến 105
o
49’45” độ
kinh Đông.
- Bắc tiếp gip vi huyện Quảng Xương - Thanh Hóa,
- Nam gip huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An,
- Đông gip vịnh Bắc Bộ
11
- Tây gip huyện Nông Cng v huyện Như Thanh - Thanh Hóa.
1.2.1.2. Địa hình
Địa hnh huyện c hưng nghiêng dần từ Đông Bắc xung Đông Nam
v được chia lm 3 tiểu vng:
a) Vng đồng bằng: gồm cc x phía Tây v Tây Bắc, vng c địa hnh
kh bằng phẳng v hnh thnh khu vực đồng bằng vi nhiều sông rạch chảy
qua.
b) Vng ven biển: gồm cc x phía Đông đưng quc lộ 1A như Hải
Châu, Hải An, Tân Dân, Hải Ninh, Hải Lĩnh, Hải Hòa, Hải Thanh, Hải Bnh,
Nghi Sơn,… Trong đ, c một s x c lạch sui chảy qua. Địa hnh vng ny
thấp v c xu hưng nghiêng ra biển.
c) Vng trung du v bn sơn địa: gồm cc x phía Tây v Tây Nam của
huyện c địa hnh cao, được bao trm bởi một dy núi chạy di tạo nên dạng
địa hnh bn sơn địa rõ nét. Vng ny c địa phn 13 x, trong đ c 6 x địa
hnh núi non hiểm trở: Tng Lâm, Phú Lâm, Phú Sơn, Định Hải, Tân Trưng,
Trưng Lâm v 7 x bn sơn địa l: Hải Nhân, Nguyên Bnh, Cc Sơn, Anh
Sơn, Mai Lâm, Trúc Lâm.
Địa hnh khu vực nghiên cu thuộc bao gồm cả khu vực vng ven biển
và trung du và bn sơn địa (gồm 6 x: Tân Trưng, Phú Sơn, Trưng Lâm,
Nghi Sơn, Hải Thượng v Tng Lâm).
1.2.1.3. Tài nguyên đất và tài nguyên rừng
Huyện Tĩnh Gia c diện tích tự nhiên khoảng 45.828,66 ha (458,2866
km
2
), trong đ có 14.297,40 ha đất lâm nghiệp vi 3.875,69 ha rừng tự nhiên,
còn lại l rừng trồng. Độ che phủ của rừng đạt 28,6%. Chủ yếu l rừng th
sinh, rừng hỗn giao c trữ lượng không ln, cây rừng phần ln l gỗ tạp. Diện
tích đất v diện tích rừng của khu vực nghiên cu được thể hiện qua bảng 1.1.
12
Bảng 1.1. Diện tích đất v rừng của khu vực nghiên cu
TT
Xã
Diện tích đất tự
nhiên (km
2
)
Diện tích đất
c rừng (ha)
Diện tích
rừng trồng
1
Phú Sơn
33,39
1.502,51
922,05
2
Tân Trưng
37,04
1.225,34
697,95
3
Trưng Lâm
31,36
1.129,75
55,47
4
Hải Thượng
24,22
803,19
298,88
5
Tùng Lâm
12,03
389,70
0
6
Nghi Sơn
3,03
221,98
0
Tổng
141,07
5.272,47
2.244,35
*
Nguồn: Theo [25]
So vi ton huyện, mc d địa điểm nghiên cu c diện tích chỉ chiếm
30,78% diện tích, nhưng diện tích đất c rừng chiếm 52,58% diện tích rừng
của huyện.
1.2.1.4. Khí hậu, thủy văn
Theo Địa chí huyện Tĩnh Gia (2010) [25], Tĩnh Gia nằm trong tiểu
vng khí hu ven biển. C khí hu nhiệt đi, gi ma v chịu ảnh hưởng
tương tc của khí hu Vịnh Bắc Bộ v khí hu khu vực Bắc Trung Bộ.
Về nhiệt độ: tổng nhiệt độ trung bnh trong năm đạt từ 8.500 đến
8.600
o
C, biên độ năm 12 - 13
o
C, biên độ nhiệt độ ngy từ 5,5 - 6
o
C. Nhiệt độ
thấp nhất tuyệt đi chưa dưi 5
o
C, cao nhất chưa qu 41
o
C.
Lượng mưa trung bnh năm từ 1.600 - 1.800 mm, lượng mưa tp trung
vo cc thng từ thng 6 đến thng 10 (lượng mưa chiếm ti 80% lượng mưa
cả năm).
13
Hệ thng sông trên địa bn c đc điểm ngắn v dc, gồm cc sông tự
nhiên v sông đo: Sông Kênh Than, sông Ghép, sông Lạch Bạng, sông Yên
Hòa (Lạch H Nẫm) v cc con sui nhỏ l nơi tiêu thot, cung cấp nưc
phục vụ cho sản xuất v đi sng sinh hoạt của một bộ phân dân cư.
1.2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội
1.2.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Theo s liệu thng kê năm 2009, dân s tại địa địa nghiên cu chiếm
17,51% so vi dân s ton huyện Tĩnh Gia (37.535/214.420 ngưi). Dân cư
trong độ tuổi lao động của khu vực nghiên cu ni riêng v cả huyện ni
chung chiếm khoảng 60-65% tổng dân s.
Lao động trong ngnh nông nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản chiếm khoảng
76,27% tổng s lao động; ngnh công nghiệp v xây dựng chiếm 7,12% v
khoảng 15,74% trong khu vực dịch vụ.
1.2.2.2. Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp
Theo s liệu thng kê năm 2010, cơ cấu sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp
của huyện Tĩnh Gia tương ng l 54,5% - 13,3% - 32,2%; Tổng gi trị của 3
ngnh đạt 465.241 triệu đồng.
1.2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
Trong những năm qua, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu dựa trên cơ sở ti
nguyên c sẵn v nguyên liệu l sản phẩm được khai thc, được sản xuất trên
địa bn. Hoạt động chủ yếu sử dụng trang thiết bị kỹ thut v công nghệ lạc
hu nên chưa khai thc hết thế mạnh của địa phương. Một s ngnh như: Sản
xuất nưc mắm, mắm tôm, nghề sơn trng, lm nưc đ, nghề may, nghề dệt
chiếu ci.
Tuy nhiên, gi trị sản xuất công nghiệp đ v đang mang lại nhiều hiệu
quả kinh tế cho huyện Tĩnh Gia ni riêng v cho tỉnh Thanh Ha ni chung.
Nhất l hoạt động của khu Kinh tế Nghi Sơn vi nhiều hoạt động của cc khu
công nghiệp, trong đ c nh my lọc ha dầu Nghi Sơn.
14
1.2.2.4. Cơ sở hạ tầng
Giao thông vận tải: Tĩnh Gia l huyện c điều kiện thun lợi pht triển
hệ thng giao thông không chỉ vi hệ thng đưng bộ, m còn c cả hệ thng
giao thông đưng thủy. Đây l những yếu t hết sc quan trọng gp phần pht
triển kinh tế - x hội trên địa bn huyện.
Y tế: Đây l một trong những địa phương c hệ thng y tế cơ sở được
trang bị đầy đủ trang thiết bị v kể cả đội ngũ cn bộ lm công tc y tế.
Giáo dục và Đào tạo: C hệ thng gio dục v đo tạo từ THPT đến bc
gio dục Mầm non đầy đủ v được đầu tư đúng mực. Đến nay đ c 29 trên 34
đơn vị hnh chính x được công nhn phổ cp THCS.
15
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Ton bộ cc loi thực vt thuộc họ Đu (Fabaceae) ở các xã Tân
Trưng, Phú Sơn, Trưng Lâm, Nghi Sơn, Hải Thượng v Tng Lâm phía
Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha.
2.2. Thời gian nghiên cứu
Đề ti được tiến hnh từ thng 12 năm 2012 đến thng 4 năm 2014.
Tiến hnh thu mẫu trong 3 đợt, mỗi đợt kéo di từ 8 đến 10 ngy, cụ thể:
Đợt 1: từ ngy 15/12 đến 24/12/2012
Đợt 2: từ ngy 06/9 đến 15/9/2013
Đợt 3: từ ngy 10/4 đến 17/4/2014
Đ thu được 366 mẫu v đ xc định được 104 loi v dưi loi. Mẫu
vt hiện được bảo quản tại phòng Thực vt, Khoa Sinh học, Trưng Đại học
Vinh.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Lp bảng danh lục cc loi thực vt thuộc họ Đu (Fabaceae) ở khu vực
nghiên cu;
- Phân tích tính đa dạng thực vt về cc mt:
+ Thnh phần loi
+ Yếu t địa lý
+ Gi trị sử dụng
+ Phổ dạng sng
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa
Quy trnh điều tra, nghiên cu thực địa p dụng theo phương php được
ghi trong ti liệu “Các phương pháp nghiên cứu thực vật”(2008) [39] v
“Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” (1997) [36] cuả Nguyễn Nghĩa
Thìn.