Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tại sao tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.08 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đề bài: Tại sao tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
ĐỀ CƯƠNG
1: Cơ sở lí luận của luận điểm.
1.1. Cơ sở lí luận về thời kì q độ lên CNXH ở Việt Nam.
1.1.1.Cơ sở lí luận của Mac-lênin về thời kì q độ lên CNXH.
• Khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên
CNXH trong quá trình vận động và phát triển của các hình
thái kinh tế xã hội.
• Hai con đường quá độ lên CNXH: trực tiếp và gián tiếp.
1.1.2.Cơ sở lí luận của Hồ Chí Minh về quá độ lên CNXH ở Việt
Nam.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn của Việt Nam -> quan niệm về
một hình thái gián tiếp cụ thể - quá độ từ một nước thuộc địa
nửa phong kiến.
1.2. Cơ sở lí luận về kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Trong thời kì q độ, cịn tồn tại nhiều hình thức sở hữu ->
tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ là tất yếu của nền kinh tế XHCN
và của thời kì quá độ lên CNXH.
2: Kinh nghiệm các nước (Liên Xô).
2.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Sau khi kết thúc nội chiến, nước Nga bước và xây dựng CNXH ->
chính sách “cộng sản thời chiến” khơng cịn phù hợp, kìm hãm sự
phát triển của đất nước -> tháng 3/1921 đảng Bôn-sê-vich quyết
định thực hiện chính sách kinh tế mới do lê-nin đề xướng.
2.2. Nội dung chính sách.
Đặc điểm: nước Nga rộng lớn và hỗn tạp đến mức các loại hình


khác nhau của kết cấu KT-XH đều xen kẽ với nhau ở trong đó
-> phát triển các thành phần kinh tế: KT nông dân kiểu gia
trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; KT TBCN; KT TB nhà nước
(trong đó HTX là một hình thức); KT CNXH.
2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt nam.
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì q độ.
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

3: Thực tiễn
3.1. Bối cảnh thế giới: Sự phát triển của CNXH trở thành hệ thống->
sự giúp đỡ, hỗ trợ và hợp tác giữa các nước.
3.2. Thực tiễn Việt Nam: Nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến,
tiến lên CNXH không “kinh qua” CNTB, sản xuất nhỏ, lạc hậu, có chiến
tranh ->LLSX trình độ thủ cơng và mang tính chất cá nhân-> năng suất
lao động thấp -> sản phẩm làm ra không đáp ứng yêu cầu xã hội trong
khi kẻ thù lại đánh phá ác liệt, bao vây cô lập cách mạng Việt Nam ->
xây dựng XHCN trong điều kiện vừa hòa bình vừa chiến tranh.
4: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh.
4.1. Xuất phát từ thực tiến 3.1: Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm: “ tiến
lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã
giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản”.
4.2. Xuất phát từ thực tiễn 3.2: Hồ Chí Minh chủ trương phát triển
kinh tế nhiều thành phần -> tạo nhiều của cải vật chất, đáp ứng yêu cầu
xã hội, cung cấp kịp thời cho cuộc kháng chiến.
5: Tính đúng đắn của luận điểm.
5.1. Sai lầm trước đổi mới.
- Về mặt lí luận: mắc bệnh chủ quan duy ý chí, giản đơn hóa, muốn thực

hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH.
- Về mặt thực tiễn: Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.
5.2. Đổi mới.
- Trước hết, đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là nắm vững và vận
dụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủ
quan, duy ý chí.
- Thứ hai, nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ.
5.3. Thành tựu đạt được.

NỘI DUNG CHI TIẾT.
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1. Cơ sở lí luận của luận điểm.
1.1. Cơ sở lí luận về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
1.1.1.Cơ sở lí luận của Mac-lênin về thời kì q độ lên CNXH.
• Mác, Angghen và Lênin đều khẳng định tính tất yếu,
khách quan của thời kì quá độ lên CNXH trong quá
trình vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội và được thể hiện ở các nội dung chủ yếu:
- Sự vận động và phát triển của xã hội khơng tn theo
ý chí chủ quan của con người mà tuân theo các quy
luật khách quan mà trước hêt và cơ bản nhất là quy
luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và
quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ
tầng.
- Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội,
của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị…suy đến cùng đều
có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển

của LLSX của xã hội đó.
- Q trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội,
tức là quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái
kinh tế- xã hội trong lịch sử nhân loại có thể do sự tác
động của nhiều nhân tố chủ quan nhưng giữ vai trò
quyết định là nhân tố khách quan. Dưới sự tác động
của quy luật khách quan xét trong tính chất tồn bộ là
q trình thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế - xã
hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, TBCN và tương lai
là xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Do sự tác động của các nhân tố thuộc về điều kiện địa
lí, tương quan lực lượng chính trị của các giai cấp,
tầng lớp xã hội truyền thống văn hóa của mỗi cộng
đồng người…mà tiến trình phát triển của mỗi cộng
đồng người có thể diễn ra với những con đường, hình
thức và bước đi khác nhau->tính phong phú đa dạng
trong sự phát triển của lịch sử nhân loại. Tính chất
phong phú, đa dạng của tiến trình phát triển các hình
thái kinh tế- xã hội có thể bao hàm những bước phát
triển “bỏ qua” một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất
định. Tuy nhiên, những sự “bỏ qua” như vậy đều phải
có những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định.
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

• Theo quan điểm chủ nghĩa Mac-lênin, có hai con
đường quá độ lên CNXH:
- Con đường thứ nhất là con đường quá độ trực tiếp lên

CNXH từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao.
- Con đường thứ hai là con đường quá độ gián tiếp lên
CNXH ở những nước CNTB phát triển cịn thấp hoặc
ở những nước có nền kinh tế lạc hậu chưa trải qua
thời kí phát triển của CNTB.
1.1.2.Cơ sở lí luận của Hồ Chí Minh về quá độ lên CNXH ở
Việt Nam.
Trên cơ sở vận dụng lí luận về cách mạng khơng ngừng,
về thời kì q độ lên CNXH của chủ nghĩa Mac-lênin và
xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí
Minh đã khẳng định: con đường cách mạng Việt nam là
tiến hành giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần
lên CNXH-> quan niệm về một hình thái gián tiếp cụ thể quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông
nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên
CNXH.
1.2. Cơ sở lí luận về cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Trong thời kì q độ, cịn tồn tại những hình thức sở
hữu khác nhau nên tất yếu còn sản xuất và lưu thơng
hàng hóa -> cịn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác
nhau. Các thành phần kinh tế đó khơng chỉ dựa trên
những hình thức sở hữu khác nhau mà thậm chí đối
lập nhau về bản chất xã hội- kinh tế, do đó diễn ra
cuộc chiến tranh “ai thắng ai” giữa hai con đường xã
hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc đấu
tranh này sản xuất và trao đổi hàng hóa xã hội chủ
nghĩa phải và có khả năng cải tạo để sử dụng các
quan hệ hàng hóa – tiền tệ không phải xã hội chủ
nghĩa, nhằm phát triển lực lượng sản xuất trong những
lĩnh vực nhất định, tiến tới cải tạo căn bản thành một
hình thái sản xuất và trao đổi hàng hóa xã hội chủ

nghĩa duy nhất.
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ là tất yếu của nền kinh tế
XHCN và của thời kì quá độ lên CNXH do cơ sở kinh

4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tế của CNXH và của thời kì q độ đã bào hàm tính tất
yếu đó.
2. Kinh nghiệm các nước.
2.1. Hồn cảnh lịch sử:
Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang
thời kỳ xây dựng chế độ xã hội mới. Do đó, Chính sách
"cộng sản thời chiến" đã hồn thành vai trị lịch sử bất đắc dĩ
của nó, giờ đây khơng thể tiếp tục được thực hiện, vì chính
sách này khơng cịn kích thích nơng dân hào hứng sản xuất,
nơng dân nhiều nơi đã tỏ ra bất mãn với Chính sách "cộng
sản thời chiến" (thể hiện rõ ở cuộc bạo loạn Cron - Xtat gần
Lê-nin-grat); khối liên minh cơng nơng có nguy cơ tan vỡ.
Cho nên cần thiết phải trở lại thực hiện Kế hoạch xây dựng
CNXH do V.I.Lê-nin đề ra vào đầu năm 1918, phải trở lại
những quan hệ kinh tế khách quan giữa công nghiệp và
nông nghiệp, giữa thành thị và nơng thơn. Do những u cầu
đó, Đại hội X của Đảng Cộng sản Bơn-sê-vích Nga (họp từ
ngày 8-3 đến ngày 16-3-1921) đã chủ trương thay Chính
sách “cộng sản thời chiến” bằng Chính sách kinh tế mới
(NEP).
2.2. Nội dung chính sách:

Đặc điểm của tình hình nước Nga hiện nay là: nước Nga
rộng lớn và hỗn tạp đến mức các loại hình khác nhau của
kết cấu kinh tế - xã hội đều xen kẽ với nhau ở trong đó nên
Lênin đã chủ trương thực hiện những thành phần kinh tế:
- Kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng (phần lớn có tính tự
nhiên, nửa dã man)
- Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nơng
dân bán lúa mì).
- Chủ nghĩa tư bản tư nhân.
- Chủ nghĩa tư bản nhà nước.
- Chủ nghĩa xã hội.
• Ở một số nơi ở Nga cịn thịnh hành những phong tục
gia trưởng, tình trạng nửa dã man và cả dã man
nữa.Nghĩa là trong tất cả mọi nơi mà hàng chục dặm
đường làng nhỏ hẹp khơng có con đường lớn nào tách
khỏi khỏi đường sắt tách khỏi sự liên hệ vật chất với
nền văn minh với chủ nghĩa tư bản với đại công nghiệp
với thành thị lớn.
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

• Trong một nước tiểu nơng thì tính tự phát tiểu tư sản
chiểm ưu thế và không thể không chiểm ưu thế; số
đông, thậm chí là đại đa số nơng dân đều là những
người sản xuất hàng hóa nhỏ cho nên cái vỏ CNTB
nhà nước (độc quyền lúa mì, giám sát nhà nước đối
với chủ xí nghiệp và thương nhân, những người hoạt
động trong hợp tác xã tư sản) đang bị bọn đầu cơ chọ

thủng khi ở chỗ này, lúc ở chỗ nọ.
• Chủ nghĩa tư bản tư nhân đóng vai trị trợ thủ cho chủ
nghĩa xã hội. Vì hiện nay Nga là một nước tiểu nông,
ngành vận tải đạc biệt bị phá hoại, một nước vừa thoát
khỏi nạn chiến tranh và nạn bị bao vây, một nước ở
dưới sự lãnh đạo chính trị của giai cấp vô sản đang
nắm giữ ngành vận tải và đại cơng nghiệp, thì nhất
định kết quả sẽ là: một là hiện nay sự trao đổi địa
phương có một ý nghĩa quan trọng bậc nhất, và hai là
có thể sử dụng tư bản tư nhân (chứ đừng nói gì chủ
nghĩa tư bản nhà nước) để xúc tiến chủ nghĩa xã hội.
• Chủ nghĩa tư bản nhà nước vẫn là một bước tiến to
lớn và việc trả “học phí” là một việc đáng giá vì cái đó
có ích cho cơng nhân, vì việc chiến thắng được tình
trạng hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế và hiện
tượng lỏng lẻo là cái hơn hết, vì việc để tình trạng vơ
chính phủ của những kẻ tiểu tư hữu tiếp tục tồn tại là
mối nguy lớn nhất; còn trả một khoản lớn cho chủ
nghĩa tư bản không làm cho chúng ta bị diệt vong trái
lại nó sẽ đưa cúng ta tới CNXH bằng con đường chắc
chắn nhất.
Thứ nhất, chủ nghĩa tư bản nhà nước về kinh tế cao
hơn rất nhiều so với nền kinh tế hiện nay của nước
Nga Xô-viết.
Thứ hai, CNTB nhà nước khơng có gì là đáng sợ đối
với chính quyền Xơ-viết, vì nước Xơ-viết là một nước
mà trong đó chính quyền của cơng nhân và nơng dân
nghèo đã được đảm bảo.
2.3.


Bài học kinh nghiệm cho Việt nam.

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong suốt
thời kì quá độ: Chủ trương trên đây là sự vận dụng sáng
tạo quan hệ hàng - tiền trong "NEP" vào điều kiện nước
ta. Nó được rút ra từ những bài học kinh nghiệm thành
công và thất bại ở Liên Xô, các nước XHCN Đông Âu và
từ ngay trong thực tiễn nước ta sau khi kết thúc chiến
tranh nhất là những năm cuối của thập kỷ 80.
3. Thực tiễn.
3.1. Bối cảnh thế giới.
Với sự lớn mạnh toàn diện, CNXH trở thành hệ thống, có
ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống chính trị thế giới, đóng
vai trị quyết định đối với sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc, mở ra kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập
và thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
3.2. Thực tiến ở Việt Nam.
Nước ta xuất phát từ một nước thuộc địa nửa phong kiến
tiến lên CNXH không “kinh qua” CNTB, sản xuất nhỏ, lạc
hậu, có chiến tranh nên LLSX trình độ thủ cơng và mang tính
chất cá nhân, năng suất lao động thấp -> sản phẩm làm ra
không đáp ứng yêu cầu xã hội trong khi kẻ thù lại đánh phá
ác liệt, bao vây cô lập cách mạng Việt Nam -> xây dựng
XHCN trong điều kiện vừa hòa bình vừa chiến tranh.
4. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh.

4.1. Xuất phát từ thực tiễn 3.1:
Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo lí luận Mac-lênin
về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình
thái kinh tế-xã hội. Quan niệm của Hồ Chí Minh là: “tiến lên
CNXH là bước phát triển tất yếu của Việt Nam sau khi nước
nhà giành được độc lập theo con đường cách mạng vơ sản”.
Mục tiêu giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô
sản mà Hồ chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là
nước nhà độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc.
4.2. Xuất phát từ thực tiễn 3.2:
Theo Hồ Chí Minh trong điều kiện nước ta sản xuất nhỏ, lạc
hậu, có chiến tranh, cho nên phải phát triển nhiều thành
phần kinh tế. Người là người đầu tiên chủ trương phát triển
7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và xác định rõ vị
trí, xu hướng vận động của từng thành phần, tạo điều kiện
cho các thành phần kinh tế phát triển ở nước ta lúc này
trước hết để tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Nền
sản xuất nhỏ lạc hậu, năng suất lao động thấp, sản phẩm
làm ra không đủ đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trong khi đó
kẻ thù lại đánh phá ác liệt, bao vây, cơ lập cách mạng Việt
Nam. Để đảm bảo cuộc sống của nhân dân, để cung cấp kịp
thời cho cuộc kháng chiến ngày càng phát triển và mở rộng,
tất yếu chúng ta phải phát triển nhiều thành phần kinh tế.
Hơn nữa mỗi thành phần kinh tế bao giờ cũng có một giai cấp,

tầng lớp xã hội đại diện. Quan tâm phát triển các thành phần kinh
tế cũng có nghĩa là quan tân tới lợi ích của các giai cấp và tầng
lớp trong xã hội. Từ đó mới có thế đồn kết được mọi lực lượng
trong dân tộc, cô lập kẻ thù, tăng cường sức mạnh cho cuộc
kháng chiến. Như vậy phát triển nhiều thành phần kinh tế ở nước
ta lúc này không chỉ để tạo ra nhiều sản phẩm, đáp ứng yêu cầu
đa dạng, phức tạp trong xã hội, mà điều quan trọng hơn là đoàn
kết tất cả các lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất nhằm
đẩy mạnh sản xuất, phục vụ đắc lực cho cuộc kháng chiến đi đến
thắng lợi.
Trong “Thường thức chính trị” viết vào năm 1953 Hồ Chí Minh cho
rằng nước ta (vùng tự do) nền kinh tế còn tồn tại những thành
phần: kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ; kinh tế quốc doanh
có tính chất xã hội chủ nghĩa; kinh tế hợp tác xã tiêu thụ và hợp
tác xã cung cấp, các hội đổi cơng nơng thơn, có tính chất nửa xã
hội chủ nghĩa; kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công mĩ
nghệ; kinh tế tư bản của tư nhân; kinh tế tư bản quốc gia.
Phát triển các thành phần kinh tế trên là để thực hiện chính sách
kinh tế của Đảng và chính phủ ta lúc đó là: cơng tư đều lợi, chủ
thợ đều lợi, công nông giúp nhau, lưu thơng trong ngồi.
- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ là thành phần kinh tế
lỗi thời. Tuy nhiên để thực hiện chính sách đại đồn kết dân
tộc, thu hút số địa chủ vừa và nhỏ theo cách mạng, ủng hộ
kháng chiến, Hồ Chí Minh khơng chủ trương xóa bỏ thành phần
kinh tế này một cách giản đơn mà chỉ thực hiện giảm tơ giảm
tức. Từ đó tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này đóng góp
cho cuộc kháng chiến thắng lợi.
8



Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Kinh tế quốc doanh tồn tại ở các cơ sở sản xuất kinh doanh
của nhà nước, là của chung của nhân dân, phục vụ lợi ích của
xã hội. Đây là thành phần kinh tế mới ra đời trong chế độ dân
chủ mới, chỉ có nó mới đáp ứng được những yêu cầu to lớn và
quan trọng của toàn xã hội, đáp ứng được kịp thời những yêu
cầu to lớn của cuộc kháng chiên thần thánh của dân tộc ta.
Theo Hồ Chí Minh, “nó là nền tảng và sức lãnh đạo của nền
kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó
và nhân dân ta phải ủng hộ nó”.
- Kinh tế hợp tác xã, theo Hồ Chí Minh đã có tính chất nửa xã hội
chủ nghĩa. Ở đó, “nhân dân góp nhau để mua những thứ mình
cần dùng, hoặc để bán những thứ mình sản xuất khơng phải
kinh qua các con buôn. Ở nông thôn, những người nông dân có
các hội đổi cơng. Họ giúp nhau sản xuất, khắc phục những khó
khăn lúc thời vụ, lúc thiều lao động, chống lại thiên tai…cũng từ
đó mà tăng cường tình làng nghĩa xóm, đồn kết cộng đồng.
Thành phần kinh tế này sẽ ngày càng được củng cố và phát
triển cùng với sự đi lên của chủ nghĩa xã hội.
- Kinh tế cá nhân của nông dân và thợ thủ công là thành phần
kinh tế cá thể tự cấp, tự túc. Họ sở hữu một ít tư liệu sản xuất
nhỏ bé, lạc hậu và do đó năng suất lao động rất thấp, “ít có gì
mà bán và cũng ít khi mua gì”. Tuy nhiên, trong điều kiện kháng
chiến, đất nước cịn nghèo nàn, lạc hậu, lại đang bị kẻ thù bao
vây tứ phía thì đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây
dựng kinh tế của nước nhà.
- Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế của giai cấp tư sản
dân tộc. Mặc dù giai cấp tư sản có bóc lột đối với cơng nhân
nhưng đồng thời họ cũng góp phần vào phát triển kinh tế đất

nước. Giai cấp tư sản nước ta cũng mới ra đời, cịn non yếu.
Trả lời một nhà báo nước ngồi, năm 1947 Hồ Chí Minh nói rõ:
“chúng tơi khơng chủ trương giai cấp tranh đấu vì một lẽ tầng
lớp tư sản Việt Nam đã bị kinh tế thực dân đè nén không cất
đầu lên được, khiến cho kinh tế Việt Nam đã bị tiêu diệt, dân
cùng tài tận. Trái lại, chúng tôi chủ trương làm cho tư sản Việt
Nam phát triển. Họ có nhiều kinh nghiệp sản xuất, sử dụng vốn,
sử dụng khoa học kĩ thuật…, cho nên chính phủ cần giúp họ
phát triển. Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế
quốc gia, phải hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân”.
9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Kinh tế tư bản quốc gia là thành phần kinh tế do nhà tư bản (kể
cả trong nước và nước ngoài) và nhà nước “hùn vơn” với nhau
để kinh doanh trong đó nhà nước giữ vai trò lãnh đạo. Đây là
thành phần kinh tế mà lênin rất coi trọng trong điều kiện một
nước kém phát triển đi lên. Theo lênin, thành phần kinh tế này
là “nửa xã hội chủ nghĩa” và sẽ cịn tồn tại lâu dài trong thời kì
q độ lên chủ nghĩa xã hội, ở đó giai cấp cơng nhân phải chấp
nhận để giai cấp tư sản bõ lột đến một mức độ nào đó để học
tập kinh nghiêm của nó. Lênin coi đó là “trả học phí” cho giai
cấp tư sản.
Ở nước ta Hồ Chí Minh rất coi trọng thành phần kinh tế này.
Theo người “nhà tư bản thì khơng khỏi bóc lột. Nhưng chính
phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay. Chính phủ phải
bảo vệ quyền lợi của giai cấp cơng nhân”. Điều đó nói lên sự
khác nhau cơ bản giữa nhà tư bản trong chủ nghĩa tư bản với

nhà tư bản trong chế độ dân chủ mới. Nó cũng thể hiện vai trị
lãnh đạo của nhà nước đối với thành phần kinh tế này. Hồ Chí
Minh cịn chỉ rõ: “vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ cũng để cho
chủ được số lợi hợp lí, khơng u cầu q mức. Chủ và thợ đề
tự giác tự giác tự động tăng gia sản xuất lợi cả đôi bên”.
Như vậy trong điều kiện kháng chiến, Hồ Chí Minh đã thấy
được tính tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
đảm bảo sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ lực
lượng sản xuất cịn là thủ cơng lạc hậu manh mún hiện có.
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần lúc đó vừa là để kiến
thiết đát nước, vừa là để phục vụ kịp thời cho cuộc kháng chiến
lâu dài và gian khổ của nhân dân. Nó vừa đáp ứng được yêu
cầu trước mắt đoàn kết tất cả các lực lượng có thể đồn kết
được trong dân tộc, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, vừa
đáp ứng được yêu cầu cách mạng lâu dài của cách mạng Việt
nam là xây dựng chế độ dân chủ mới tạo tiền đề từng bước
tiến lên thưo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sự tồn tại của các thành phần kinh tế cũng là sự biểu hiện của
các quan hệ sản xuất khác nhau. Ở nước ta, khi mà chế độ xã
hội đang trong quá trình chuyển hóa từ chế độ thuộc địa nửa
phong kiến sang chế độ dân chủ nhân dân thì tất yếu ở đó cũng
tồn tại những “mảnh” của xã hộicux và xã hội mới. Những
“mảnh” của xã hội cũ sẽ dần dần được cải tạo, chuyển hóa
10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hoặc thủ tiêu đi để nhường chỗ cho những “mảnh” của xã hội
mới. Q trình diễn ra đó đồng thời với sự tiến bộ của lực

lượng sản xuất xã hội.
Khi chế độ dân chủ mới ở nước ta mới ra đời và phát triển, giai
cấp địa chủ pong kiến ngày càng bị thu hẹp, thành phần kinh tế
địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ ngày càng mất dần vị trí và sẽ
bị thủ tiêu trong xã hội. Vì vậy theo Hồ Chí Minh, trong chế độ
dân chủ mới sẽ có 5 thành phần kinh tế chính được xếp theo
thứ tự ưu tiên sau:
A: Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, vì nó là của
chung của nhân dân).
B: Các hợp tác xã (nó là nửa chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến đến
chủ nghĩa xã hội).
C: Kinh tế của cá nhân, nơng dân và thủ cơng nghệ (có thể tiến
dần vào hợp tác xã tức là nửa xã hội chủ nghĩa).
D: Tư bản tư nhân.
E: Tư bản của nhà nước (nhà nước hùn vốn với tư nhân để
kinh doanh).
Trong 5 loại ấy, loại A là kinh tế lãnh đạo và phát triển mau hơn
cả. Cho nên kinh tế ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã
hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa.
Như vậy trong nền kinh tế dân chủ nhân dân nước ta lúc đó
vẫn tồn tại 5 thành phần kinh tế phát triển đồng thời luôn đáu
tranh với nhau, tác động thúc đẩy lẫn nhau. Nhận thức được sự
tồn tại tất yếu đó, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng
phát triển, Hồ Chí Minh và nhà nước ta đã có những chính sách
phù hợp nhằm hạn chế những mặt tiêu cực, tác động xấu đến
sự phát triển của chế độ dân chủ nhân dân, đồng thời phát huy
những mặt tích cực của nó.
5. Tính đúng đắn của luận điểm.
5.1. Sai lầm trước đổi mới.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được từ việc thực hiện

đường lối đó, chỉ ít lâu sau Đại hội IV của Đảng nền kinh tế có
chiều hướng đi xuống, đời sống nhân dân ngày một khó khăn
và từ cuối những năm 1970 nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng
kinh tế-xã hội.
Đại hội VI của Đảng với phương châm nhìn thẳng vào sự thật,
đánh giá đúng với sự thật, nói rõ sự thật đã khẳng định những
thành tựu đạt được, đồng thời chỉ rõ những khuyết điểm, sai
11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lầm. Đại hội chỉ rõ chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm
trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ
đạo chiến lược và tổ chức thực hiện.
- Về mặt lí luận: đó là sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vận
dụng các quy luật đang hoạt động trong thời kỳ quá độ; đã mắc
bệnh chủ quan duy ý chí, giản đơn hóa, muốn thực hiện nhanh
chóng nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện nước ta mới ở
chặng đường đầu tiên.
Chúng ta đã có thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thật
sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn
tại khách quan; do đó khơng chú ý vận dụng chúng vào việc
định chế các chủ trương, chính sách kinh tế. Chưa chú ý đầy
đủ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của mình và nghiên cứu
kinh nghiệm của các nước anh em.
- Về thực tiễn: Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa được đề cập ở đây
là muốn nói đến những sai lầm trong phương pháp tư duy cũng
như trong cải tạo thực tiễn. Thực chất của bệnh kinh nghiệm
chủ nghĩa là sự cường điệu hoặc tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi

kinh nghiệm là "chìa khố vạn năng" trong việc giải quyết
những vấn đề của cuộc sống đặt ra. Biểu hiện của những
người mắc bệnh kinh nghiệm là đề cao kinh nghiệm cảm tính,
coi thường tri thức lý luận, tri thức khoa học, vận dụng kinh
nghiệm để giải mã những vấn đề thực tiễn một cách máy móc,
dẫn đến tình trạng áp đặt kinh nghiệm trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
5.2. Đổi mới.
- Trước hết, đó là đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là nắm
vững và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục
căn bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Ngay từ Đại hội VI,
Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội phải trải qua một thời kỳ quá độ là một tất yếu khách
quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện chính trị,
kinh tế xã hội của mỗi nước.
- Thứ hai, từ nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ, Đảng quyết
định đổi mới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều
thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Đại hội VI đã
vận dụng đúng đắn quan điểm của Lênin về kinh tế nhiều thành
phần. Chính Lênin cũng cho rằng tên nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa là để khẳng định hướng tiến lên chứ điều đó chưa có
nghĩa là nền kinh tế của ta đã hoàn toàn là kinh tế xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy, ở nước ta cần thiết phải có nhiều thành phần
kinh tế phát triển bình đẳng trước pháp luật, đó là yêu cầu
khách quan. Đại hội VI khẳng định nước ta có các thành phần:
12


Website: Email : Tel : 0918.775.368


kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu
vực tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế tư bản tư
nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp.
Đại hội IX bổ sung thêm một thành phần nữa là kinh tế 100%
vốn nước ngoài.
5.3. Thành tựu đạt được.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần có tác động về nhiều mặt: giải
phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực; tạo ra cạnh tranh-động lực của tăng trưởng; thực hiện dân
chủ hóa đời sống kinh tế, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, huy động
sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - xã hội; là con đường
xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Cơ cấu thành phần kinh tế đã tiếp tục chuyển dịch theo hướng
phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều
hình thức sở hữu.
Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có sự chuyển biến khá rõ nét, thể
hiện sự tham gia ngày càng sâu rộng vào khu vực ngoài quốc
doanh, đặc biệt là khu vực có vốn ĐTNN. Theo xu hướng này tỉ
trọng của khu vực quốc doanh trong một số lĩnh vực kinh tế giảm
dần, còn tỉ trọng của khu vực có của khu vực có vốn nước ngồi
dần dần tăng lên tương ứng, đánh dấu những bước chuyển cơ
bản trong quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường ở
nước ta.
Tuy vậy, nhìn tổng thể thời kì 1991-2005, chuyển dịch cơ cấu
GDP theo thành phần kinh tế diễn ra chậm. Khu vực kinh tế nhà
nước vẫn chiếm tỉ trọng cao và tương đối ổn định trong GDP. Sự
chuyển dịch cơ cấu theo thành phần chủ yếu diễn ra giữa khu vực
kinh tế ngồi nhà nước và có vốn ĐTNN.
Bảng: cơ cấu thành phần kinh tế trong GDP của Việt Nam (%).

Năm Tỉ trọng trong GDP (giá Tốc độ tăng trưởng (giá so
thực tế)

sánh)
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Kinh tế Kinh tế Kinh tế Kinh
NN

tế Kinh

tế Kinh

ngồi

có vốn NN

ngồi NN có

NN

FDI

1991 31.07

68.93


0

6.63

5.29

-

1995 40.18

53.52

6.30

9.42

8.98

14.98

2000 38.52

48.20

13.27

7.72

5.04


11.44

2005 39.00

46.70

15.50







FDI

14

tế
vốn



×