1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ THỊ MINH TRANG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
NƯỚC SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TẠI
XÃ TÀ LÈNG, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ,
TỈNH ĐIỆN BIÊN"
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học Môi trường
Lớp : K42C - KHMT
Khoa : Môi trường
THÁI NGUYÊN, NĂM 2014
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ THỊ MINH TRANG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
NƯỚC SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TẠI
XÃ TÀ LÈNG, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ,
TỈNH ĐIỆN BIÊN"
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học Môi trường
Lớp : K42C - KHMT
Khoa : Môi trường
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trương Thị Ánh Tuyết
THÁI NGUYÊN, NĂM 2014
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống
lại những kiến thức, lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn.
Để đạt được mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu khắt
khe của nhà tuyển dụng sau khi ra trường. Được sự nhất trí của nhà trường và
ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, em tiến hành thực tập tốt
nghiệp với tên đề tài: "Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của
người dân tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên".
Hoàn thành bài khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới cô
Th
.S Trương Thị Ánh Tuyết, người đã trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong và
ngoài khoa Tài nguyên và Môi trường, UBND xã Tà Lèng, Chi cục Bảo vệ
Môi trường tỉnh Điện Biên, trung tâm y tế dự phòng tỉnh Điện Biên - khoa
xét nghiệm, người dân trong xã đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù em đã hết sức cố gắng nhưng do
thời gian thực tập và kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân còn hạn
chế. Vì vậy bản khóa luận này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và
thiếu sót. Vậy em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo
và toàn thể các bạn để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Sinh viên
Lê Thị Minh Trang
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục đích của đề tài 3
1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài 5
2.1.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của
Việt Nam 5
2.1.2 Các tác nhân và thông số hoá học gây ô nhiễm môi trường nước 6
2.1.3 Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước 7
2.2.2. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan đến nước . 8
2.2.3. Thực trạng tài nguyên nước của tỉnh Điện Biên 10
2.2.4. Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 11
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU16
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 16
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16
3.1.3. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện 16
3.2. Nội dung nghiên cứu 16
3.2.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16
3.2.2. Hiện trạng cấp thoát nước 16
3.2.3. Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của người dân xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16
3.2.4. Đề xuất giải pháp giải quyết nhu cầu nước sạch cho người dân xã
Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16
3.3. Phương pháp nghiên cứu 16
3.3.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn 16
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 17
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm 17
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 17
3.3.5. Phương pháp tổng hợp so sánh và dự báo dựa trên số liệu thu thập được 18
3.4. Đánh giá hiện trạng 18
3.4.1. Đánh giá cảm quan 18
3.4.2. Đánh giá thông qua phân tích các chỉ tiêu. 18
3.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước sinh hoạt tới sức khỏe của
người dân 18
Phần : 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
4.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của xã Tà Lèng, thành
phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên 19
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 19
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ,
tỉnh Điện Biên 22
4.1.3. Hiện trạng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 23
4.1.4. Văn hóa, chính trị - xã hội 25
4.1.5. Hiện trạng cấp thoát nước 26
4.2. Nguồn nước và hiện trạng nước sinh hoạt của xã Tà lèng, thành phố
Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 27
4.2.1. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt 27
4.2.2. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành phố
Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 28
4.2.4. Đánh giá công tác quản lý nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành
phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 35
4.2.5.Đề xuất giả pháp 35
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
5.1. Kết luận 36
5.2. Kiến nghị 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống
lại những kiến thức, lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn.
Để đạt được mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu khắt
khe của nhà tuyển dụng sau khi ra trường. Được sự nhất trí của nhà trường và
ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, em tiến hành thực tập tốt
nghiệp với tên đề tài: "Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của
người dân tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên".
Hoàn thành bài khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới cô
Th
.S Trương Thị Ánh Tuyết, người đã trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong và
ngoài khoa Tài nguyên và Môi trường, UBND xã Tà Lèng, Chi cục Bảo vệ
Môi trường tỉnh Điện Biên, trung tâm y tế dự phòng tỉnh Điện Biên - khoa
xét nghiệm, người dân trong xã đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù em đã hết sức cố gắng nhưng do
thời gian thực tập và kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân còn hạn
chế. Vì vậy bản khóa luận này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và
thiếu sót. Vậy em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo
và toàn thể các bạn để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Sinh viên
Lê Thị Minh Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
BVTV : Bảo vệ thực vật
BYT : Bộ y tế
HGĐ : Hộ gia đình
ÔNMT : Ô nhiễm môi trường
TCVN : Tiêu chuẩn việt nam
UBND : Uỷ ban nhân dân
VSMT : Vệ sinh môi trường
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng
cần thiết cho hoạt động sống đê tồn tại và phát triển. Các sản phẩm do con
người sản xuất đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và
không gian bao quanh trái đất. Tồn tại trong môi trường là nước, đất,
không khí là những yếu tố không thể thiếu cho sự sống, sự tồn tại, sự phát
triển của con người và sinh vật. Và nước là một trong những nhân tố vô
cùng quan trọng và cần thiết cho nhu cầu sống của con người và các sinh
vật. nước chiếm ¾ diện tích trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý
giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự sống. Tuy nhiên cùng với sự phát triển
của sự sống, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và thâm canh nông
nghiệp ngày càng phát triển đã có nhiều ảnh hưởng xấu đến nguồn tài
nguyên này. Nhiều nơi nguồn nước bề mặt thậm chí cả nước ngầm đã bị ô
nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của nước và ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người, động vật, làm giảm năng suất và chất
lượng cây trồng. Hiện nay thế giới đang rung hồi chuông báo động vê thực
trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu. Môi trường đã trở thành vấn đề chung
của toàn nhân loại và được thế giới quan tâm.
Điện Biên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa xã hội của vùng
trung du và miền núi phía bắc. Với một lịch sử hào hùng trong thời kỳ kháng
chiến cứu nước bảo vệ tổ quốc và nổi bật là chiến thắng Điện Biên Phủ đánh
đuổi thực dân Pháp. Và trong thời kỳ phát triển và xây dựng đất nước kế thừa
truyền thống và tinh thần dân tộc thành phố Điện Biên Phủ đã có rất nhiều cố
gắng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, và được đánh giá là một trong
những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Phát huy thế mạnh về
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và dịch vụ nền kinh tế của tỉnh đã
có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế
2
là sự gia tăng khối lượng các chất ô nhiễm thải vào môi trường sống, theo
đánh giá của các nhà kinh tế - môi trường: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 1%
thì chất lượng môi trường suy giảm 2%. Tốc độ dô thị hóa của Điện Biên
trong một vài năm trở lại đây diễn ra khá mạnh kéo theo tỷ lệ dân số ngày
càng tăng cao. Mức sống của người dân được tăng cao thì mức độ sử dụng
nước sinh hoạt ngày càng cao dẫn đến ô nhiễm môi trường nước. Nước sinh
hoạt bị ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến cảnh quan của thành phố mà còn
ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người dân sống trên địa bàn. Mặc dù công
tác bảo vệ môi trường đã được sự quan tâm của các cấp các ngành cũng như
của các cơ quan, các tổ chức đoàn thể, các cộng đồng dân cư… nhưng hiệu
quả đạt được chưa cao, vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường ngày càng trở
nên bức xúc. Tài nguyên nước có hạn và đang chịu một sức ép nghiêm trọng
trước tình trạng ô nhiễm và sử dụng quá mức cho phép. Đây là hậu quả chung
của các yếu tố: dân số gia tăng, phát triển kinh tế và công tác quản lý tài
nguyên nước chưa thỏa đáng.
Khả năng tiếp cận nước sinh hoạt là nhu cầu căn bản nhất của con
người. Tuy nhiên sự chênh lệch về khả năng tiếp cận với nước sạch giữa các
tỉnh thành, giữa các vùng có sự khác nhau rõ rệt. Tỷ lệ các hộ được tiếp cận
với nước sạch ở khu vực thành thị là 78%, trong khi đó tỷ lệ này ở nông thôn
là 44%. Ở nông thôn, khả năng tiếp cận với nước sạch thấp, chủ yếu là sử
dụng các nguồn nước tự nhiên từ nước mưa, nước ngầm tại các giếng khoan,
giếng khơi, nước mặt tại ao hồ, sông ngòi, khe suối … Chất lượng nước từ
các nguồn tự nhiên như trên thường khó được kiểm soát và không được đảm
bảo, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt và phát triển của
người dân tại các vùng nông thôn, từ đó tác động không nhỏ đến xu hướng
phát triển chung của toàn xã hội.
Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng nước trong sinh hoạt của người
dân, để đánh giá được thực trạng chất lượng nguồn nước đang sử dụng tại xã
Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, đồng thời để xác định
3
được nhu cầu tiếp cận nước sạch của người dân, được sự đồng ý của Ban
giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường, dưới sự hướng dẫn
trực tiếp của giảng viên Th.S Trương Thị Ánh Tuyết, em tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của người dân
tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên”.
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Thông qua nghiên cứu đề tài nắm được hiện trạng chất lượng của
nguồn nước sủ dụng cho sinh hoạt tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ,
tỉnh Điện Biên
- Nắm được nguồn cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
- Đề ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường và nhu cầu sử
dụng nước sạch cho sinh hoạt của người dân tại xã Tà Lèng, Thành phố Điện
Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra thu thập thông tin, phân tích để xác định các nguồn, yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt.
- Điều tra thu thập thông tin về nhu cầu sử dụng nước sạch của người
dân địa phương.
- Số liệu phản ánh trung thực khách quan .
- Những kiến nghị đưa ra có tính khả thi, phù hợp với điều kiện của
địa phương
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Tạo cơ hội tốt cho việc áp dụng và thực hành những kiến thức đã học
vào thực tế.
4
- Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế .
- Trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau này .
- Bổ sung tư liệu cho học tập.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Phản ánh thực trạng về môi trường nước sinh hoạt và nhu cầu sử
dụng nước sạch của người dân xã Tà Lèng.
- Cảnh báo các vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy
thoái môi trường nước.
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường
cho người dân địa phương, các tổ chức, cá nhân.
- Nâng cao chất lượng nước phục vụ cho người dân trên địa bàn.
- Làm cơ sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chính sách
bảo vệ môi trường nước, kế hoạch cấp nước sạch cho người dân xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên.
5
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài
2.1.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của
Việt Nam
- Luật Bảo vệ môi trường 2005.
- Luật Tài nguyên nước 2012.
- Các nghị định, thông tư, Quyết định, Chỉ thị, Văn bản của Chính Phủ,
cơ quan Trung Ương, địa phương liên quan đến công tác bảo vệ môi trường,
tài nguyên nước:
+ Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
+ Thông tư 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc Hướng dẫn thi hành nghị định số Nghị định 34/2005-
NĐ - CP của Chính phủ về quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực tài nguyên nước.
+ Chỉ thị 02/2004/CT - BTNMT của Bộ TN&MT về tăng cường công
tác quản lý tài nguyên nước dưới đất.
+ Thông báo số 1088/VPCP-NN V/v soạn thảo Chỉ thị của Thủ tướng
chính phủ về việc tăng cường quản lý, bảo vệ tài nguyên nước.
+ Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND V/v qui định chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước vào nguồn nước và hành nghề khoan nước.
+ Quyết định số 03/2008/QĐ-UBND V/v quy định chế độ thu nộp,
quản lý và sử dụng phí thẩm định đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng
nước dưới đất.
+ Quyết định số 13/2007/QĐ-BTNMT Ban hành Quy định về việc điều
tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất.
6
+ Nghị định 117/2007/NĐ-CP Về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch.
+ Nghị định sô 17/2006/QĐ-BTNMT Ban hành Quy định về việc cấp
phép hành nghề khoan nước dưới đất.
+ Thông tư số 02/2006/TT-BTNMT V/v hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 149/2004/NĐ-CP Quy định cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước.
+ Chỉ thị 02/2004/CT-BTNMT ngày 02/06/2004 Về tăng cường công
tác quản lý tài nguyên nước dưới đất.
- Các tiêu chuẩn Việt Nam liên quan đến chất lượng nước sinh hoạt:
+ Tiêu chuẩn vệ sinh nước cấp sinh hoạt (TCVN 5502:2003)
+ Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống (Ban hành theo Quyết định của Bộ
trưởng Bộ Y tế số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/04/2002).
+ Tiêu chuẩn nước sạch (Ban hành theo Quyết định số 09/2005/QĐ-
BYT ngày 11 tháng 03 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
+ QCVN08:2008/BTNMT
+ Tiêu chuẩn nước ăn uống (QCVN01:2009/BYT do Cục Y tế dự
phòng và Môi trường biên soạn và được Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo
Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009).
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT
do Cục Y tế dự phòng và Môi trường biên soạn và được Bộ trưởng Bộ Y tế
ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009).
2.1.2 Các tác nhân và thông số hoá học gây ô nhiễm môi trường nước
Các tác nhân và thông số hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao
gồm các tác nhân sau:
- Kim loại nặng: Các kim loại nặng như Hg, Cd, Pb, As, Cu, Zn, Mn…có
trong nước với nồng độ lớn đều làm cho nước bị ô nhiễm. Kim loại nặng thường
tích luỹ dưới cơ thể sinh vật do vậy rất độc hại với cơ thể sinh vật. Kim loại
nặng có mặt trong nước từ các nguồn khác nhau như nước thải công nghiệp, y
tế, khai thác khoáng sản, sinh hoạt, nông nghiệp, từ đường giao thông.
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục đích của đề tài 3
1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài 5
2.1.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của
Việt Nam 5
2.1.2 Các tác nhân và thông số hoá học gây ô nhiễm môi trường nước 6
2.1.3 Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước 7
2.2.2. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan đến nước . 8
2.2.3. Thực trạng tài nguyên nước của tỉnh Điện Biên 10
2.2.4. Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 11
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU16
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 16
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16
3.1.3. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện 16
3.2. Nội dung nghiên cứu 16
3.2.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16
3.2.2. Hiện trạng cấp thoát nước 16
8
động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường.[9]
- “Nguồn nước ngọt”: Tổng các nguồn nước ngọt được tái sử dụng bao
gồm cả dòng chảy của các song và nguồn nước ngầm từ nước mưa trong nước
và các dòng chảy bắt nguồn từ nước khác. [9]
- “ Nước sạch” theo Quyết định số 09/2005/QĐ - BYT ngày 11 tháng 3
năm 2005 của bộ trưởng Y tế là nước dùng cho các mục đích sinh hoạt cá
nhân và hộ gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp.
Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh
nước ăn uống ban hành kèm theo quyết định số 1329/QĐ - BYT ngày
18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
- Nguồn nước bị ô nhiễm có dấu hiệu đặc trưng sau đây:
+ Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm
xuống đáy nguồn.
+ Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ …)
+ Thay đổi thành phần hoá học (pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và
vô cơ, xuất hiện các chất độc hại…)
+ Lượng ôxy hoà tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh hoá
để oxy hoá các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào.
+ Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng, có xuất hiện các vi
trùng gây bệnh.
- “Tiêu chuẩn môi trường” là giới hạn cho phép của các thông số về
chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong
chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản
lý và bảo vệ môi trường.
- “Ô nhiễm môi trường”: theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô
nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu
chuẩn môi trường”. [10]
- “Ô nhiễm nước” là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất
lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công
nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài
hoang dã” [9]
2.2.2. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan đến nước
Nước bao gồm 70,9% bề mặt của Trái đất, và là quan trọng cho tất cả
các hình thức được biết đến của cuộc sống. Ngày Trái đất, 96,5% của nước trên
9
hành tinh được tìm thấy trong đại dương, 1,7% trong nước ngầm, 1,7% trong
các sông băng và các tảng băng ở Nam Cực và Greenland, một phần nhỏ trong
các cơ quan nước lớn khác, và 0,001% trong không khí như hơi nước, những
đám mây hình thành của các hạt nước rắn và lỏng lơ lửng trong không khí, và
lượng mưa. Chỉ có 2,5% nước của Trái đất là nước ngọt, và 98,8% của nước đó
là nước đá và nước ngầm. Ít hơn 0,3% của tất cả các nước ngọt ở các sông, hồ,
và bầu khí quyển, và một số lượng nhỏ hơn nước ngọt của Trái đất (0,003%)
được chứa trong cơ thể sinh học và các sản phẩm sản xuất. [2]
Việc sử dụng quan trọng nhất của nước trong nông nghiệp là dành
cho thủy lợi, mà là một thành phần quan trọng để sản xuất đủ lương thực. Thủy
lợi chiếm đến 90% các nước bị thu hồi ở một số nước đang phát triển và đáng kể
tỷ lệ ở các nước kinh tế phát triển hơn (Hoa Kỳ, 30% sử dụng nước ngọt để tưới
tiêu). Nó mất khoảng 3.000 lít nước, chuyển đổi từ chất lỏng hơi, để sản xuất đủ
lương thực để đáp ứng nhu cầu chế độ ăn uống hàng ngày của một người. Đây là
một số lượng đáng kể, khi so sánh cần thiết để uống, mà là giữa hai và năm
lít. Sản xuất lương thực cho 6,5 tỉ người sống trong hành tinh ngày hôm nay đòi
hỏi các nước đó sẽ điền vào một kênh sâu mười mét, rộng 100 mét và 7,1 triệu
km - đó là đủ để vòng tròn nơi trên thế giới 180 lần. [2]
Khoảng 2,4 tỷ người sống trong lưu vực thoát nước của con sông Hy
Mã Lạp Sơn. Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Bangladesh, Nepal và Myanmar
có thể gặp lũ lụt hạn hán trong những thập kỷ tới.Hạn hán ở Ấn Độ ảnh
hưởng đến sông Hằng là quan tâm đặc biệt, như nó cung cấp nước
uống và tưới tiêu nông nghiệp cho hơn 500 triệu người. bờ biển phía tây
của Bắc Mỹ, được nhiều nước từ dòng sông băng ở dãy núi như dãy núi
Rocky và Sierra Nevada, cũng sẽ bị ảnh hưởng. [2]
Tổng lượng nước chảy qua lãnh thổ Việt Nam đổ ra biển là 880
m
3
/năm. Khoảng 2/3 lượng nước của Việt Nam là từ nguồn ngoài lãnh thổ
chảy vào, chủ yếu qua các hệ thống sông lớn: sông Hồng - Thái Bình 230
km
3
/năm; song Cửu Long 560 km
3
/năm, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tạo
10
thuận lợi cho dòng chảy của các con song. Lượng dòng chảy trên bề mặt lãnh
thổ Việt Nam đạt trên 325 km
3
. Ngoài 2 hệ thống sông chính là sông Hồng và
sông Cửu Long thì còn các hệ thống sông khác như: hệ thống sông Đồng Nai
trên 30 km
3
, sông Cả 25 km
3
, sông Thu Bồn 20 km
3
, sông Mã và sông Chu 18
km
3
, sông Bằng Kỳ 9 km
3
, tổng các sông nhỏ còn lại là trên 80 km3.
Tại Việt Nam, nguồn nước mặt vẫn là nguồn nước chính cho hầu hết sinh
hoạt gia cư và kỹ nghệ. Nước ngầm chỉ chiếm độ 30% mức tiêu thụ mà thôi. Tuy
nhiên ở nhiều nơi mức tiêu thụ nước ngầm lên đến 100% như ở thủ đô Hà Nội.
Việt Nam có trên 630 thành phố, trong đó trung bình tỷ lệ người dân
được cung cấp nước khoảng 60% vẫn còn tương đối thấp. Khả năng cung cấp
nước của 190 nhà máy nước trên toàn quốc là 2,6 triệu m3/ngày trong năm
1998, trong lúc đó nhu cầu dự trù cho năm 2010 được ước tính là 8,8 triệu
m3/ngày cho nước sinh hoạt và kỹ nghệ. [2]
Đối với nông thôn và miền núi, từ năm 1982, Liên Hiệp Quốc qua Quỹ
Nhi đồng thế giới (UNICEF) đã tài trợ cho việc đào giếng ở Việt Nam, và tính
đến hôm nay đã thực hiện trên 400.000 giếng cho toàn quốc, không kể một số
lượng không nhỏ do tư nhân tự làm lấy đặc biệt ở vùng ĐBSCL.
2.2.3. Thực trạng tài nguyên nước của tỉnh Điện Biên
Điện Biên nằm ở khu vực đầu nguồn 3 con sông lớn của cả nước là
sông Đà, sông Mã và sông Mê Kông, trong đó riêng lưu vực Sông Đà trên các
huyện Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần Giáo và thị xã Mường Lay
có diện tích khoảng 5.300 km
2
, chiếm 55% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, do
vậy rừng của Điện Biên có vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng hộ đầu
nguồn, bảo vệ các công trình thuỷ điện lớn trên sông Đà và điều tiết dòng
chảy cho các khu vực hạ lưu.
- Nguồn nước mặt trên địa bàn thuộc 3 hệ thống sông chính:
Các suối thuộc Mường Chà, Mường Nhé, thị xã Mường Chà và Tủa
Chùa thuộc lưu vực của sông Đà. Dòng chính sông Đà đến Thị xã Mường Lay
là ranh giới giữa hai tỉnh Điện Biên, Lai Châu.
11
Nước mặt phân bố ở các huyện Điện Biên, Điện Biên Đông và thành
phố Điện Biên Phủ với diện tích 1.650 km2, được tập trung dồn về sông Nậm
Rốm và là lưu vực của sông Mê Kông.
Nước mặt phân bố ở các huyện Tuần Giáo và Điện Biên Đông với diện
tích 2.550km
2
là lưu vực của sông Mã.
Sông suối ở Điện Biên dốc, lắm thác nhiều ghềnh, có lượng dòng chảy
lớn. Lượng dòng chảy giảm dần từ phía Bắc đến phía Nam của tỉnh. Các
huyện Mường Chà và phía bắc Tuần Giáo có một dòng chảy từ 30 đến 40
l/s/km
2
; huyện Điện Biên và phía nam Tuần Giáo chỉ còn 20l/s/km
2
.
Sông suối ở Điện Biên nhiều, nguồn nước tương đối dồi dào. Tuy
nhiên, do cấu tạo địa chất cộng với địa hình cao, dốc nên khả năng giữ nước
vào mùa khô rất khó.
Nguồn nước ngầm của tỉnh Điện Biên được tập trung chủ yếu ở các
thung lũng lớn như Điện Biên, Tuần Giáo. Các thung lũng này có trữ lượng
nước ngầm khá lớn và hình thành túi đựng nước ở độ sâu từ 20 đến 200 m.[6]
2.2.4. Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt
Ở Việt Nam chỉ thống kê từ năm 1997 đến năm 2000 đã có 1364 vụ
ngộ độc thực phẩm với 24.514 người mắc và 207 người chết, chỉ tính riêng 5
bệnh (Tả, Thương hàn, Lỵ trực trùng, Lỵ amib và Tiêu chảy) đã có 3.540.719
người mắc và 205 người chết.
Những bệnh thường mắc phải do nguồn nước trong 3 trường hợp trực
tiếp và gián tiếp sau đây:
+ Tiếp xúc trực tiếp với nước: Khi tắm rửa, do các hoá chất và vi sinh
vật trong nước.
+ Trong nước uống và thức ăn: Do vi sinh vật (số nhiều) & hoá chất
trong nước.
+ Ăn những thức ăn bị nước làm ô nhiễm: Nhiễm bẩn khi rửa thức ăn
hoặc thực phẩm bị ô nhiễm qua hệ sinh thái do các hoá chất hay các chất phân
huỷ của chúng.
3.2.3. Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của người dân xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16
3.2.4. Đề xuất giải pháp giải quyết nhu cầu nước sạch cho người dân xã
Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16
3.3. Phương pháp nghiên cứu 16
3.3.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn 16
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 17
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm 17
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 17
3.3.5. Phương pháp tổng hợp so sánh và dự báo dựa trên số liệu thu thập được 18
3.4. Đánh giá hiện trạng 18
3.4.1. Đánh giá cảm quan 18
3.4.2. Đánh giá thông qua phân tích các chỉ tiêu. 18
3.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước sinh hoạt tới sức khỏe của
người dân 18
Phần : 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
4.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của xã Tà Lèng, thành
phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên 19
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 19
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ,
tỉnh Điện Biên 22
4.1.3. Hiện trạng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 23
4.1.4. Văn hóa, chính trị - xã hội 25
4.1.5. Hiện trạng cấp thoát nước 26
4.2. Nguồn nước và hiện trạng nước sinh hoạt của xã Tà lèng, thành phố
Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 27
4.2.1. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt 27
13
hoá, dịch thường lan rộng nhanh trong vùng theo cùng bếp ăn, nguồn nước
Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, sau những đợt thiên tai lớn (bão,lụt ) và ở
những nơi có trình độ kinh tế, vệ sinh, xã hội thấp kém, không đủ nước sạch
cung cấp, xử lý phân, rác chưa tốt
b. Bệnh thương hàn (Typhoid fever): là bệnh nhiễm trùng toàn thân do
Salmonella typhi hoặc Salmonella patatyphiA, B, C gây ra. Bệnh lây qua
đường tiêu hoá, có đặc điểm lâm sàng là sốt kéo dài và gây nhiều biến chứng,
quan trọng hơn cả là biến chứng xuất huyết tiêu hoá và thủng ruột.
Vi khuẩn thương hàn lây qua đường tiêu hoá. Đa số các trường hợp
mắc phải là do ăn, uống phải thực phẩm, đồ uống nhiễm phân người bệnh và
người mang vi trùng, nước sinh hoạt bị nhiễm phân có vi khuẩn thương hàn
không được nấu chín, hoặc do ăn phải thức ăn tươi sống được rửa bằng nguồn
nước đã bị nhiễm khuẩn thương hàn.
c. Bệnh lỵ trực khuẩn (Shigellosis): Là một viêm đại tràng cấp tính gây
bởi vi khuẩn Shigella.
Bệnh lây theo đường tiêu hoá, theo cơ chế từ người sang người hoặc từ
bàn tay bẩn nhiễm khuẩn lây gián tiếp chủ yếu qua nước uống, thức ăn. Ở
nước ta, nước uống là trung gian truyền lỵ hàng đầu, nhất là vùng nhân dân ít
dùng nước sôi, vùng nông thôn thường uống nước lã bị ô nhiễm không đảm
bảo vệ sinh, không đúng qui cách
d. Bệnh do nguyên sinh động vật (Rhizopoda): Trong số nhiều loài
nguyên sinh động vật gây bệnh cho người gồm có:
+ Bệnh kiết lỵ Amib: Gây ra do Etamoeba histolytica. Tổn thương bệnh
lý xảy ra chủ yếu ở đại tràng (bệnh lỵ amib) và có thể ngoài đại tràng (bệnh
amib ở gan, phổi, não, da )
Kén amib nhiễm vào người qua đường tiêu hoá, bằng nhiều cách: qua
rau sống, nước lã, thức ăn có kén amib
14
+ Bệnh do Giardia intestinalis và Balantidium coli: gây rối loạn
nghiêm trọng đường ruột. Chúng được đào thải theo phân ở dạng kén bền
vững. Kén này có thể tồn tại trong nước từ 2 đến 3 tuần, bền vững với các tác
nhân khử khuẩn thông thường, ngược lại chúng bị cản trở bởi quá trình lọc
nước bằng cát. Muốn tiêu diệt kén phải dùng lượng clo 5mg/l trong 1h hoặc
đun nóng trên 60
o
C. [12]
2.2.4.2. Bệnh giun sán
Bệnh do giun đũa, giun tóc, giun kim lây truyền qua nước. Do phân
nhiễm vào nước gặp điều kiện thuận lợi thì nhiễm qua người.
Ngoài các bệnh trên thì bệnh ỉa chảy cấp là hội chứng lâm sàng của
nhiều căn nguyên khác nhau liên quan tới ỉa chảy nhiều lần ra phân nhão hoặc
nước kèm theo nôn và sốt.
Đó là triệu chứng của nhiều loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng
đường ruột.
Có những bệnh ỉa chảy đặc biệt như tả, lỵ trực khuẩn, nhiễm trùng
salmonella, do Escherichia coli, nhiễm trùng do yersinia, Giardia, Campylobacter,
Cryptosporidum và các virus gây bệnh đường ruột đã mô tả trên.
Bệnh ỉa chảy có thể phối hợp với các bệnh nhiễm trùng khác như sốt
rét sởi.
Bệnh ỉa chảy do E.Coli thường gây ra do ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn
hoặc có thể truyền qua nước do uống nước không được khử trùng bằng clo
Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam, cứ 10 bệnh thì 8 có liên quan đến nguồn
nước, nhất là các bệnh truyền nhiễm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, gần một nửa trong số 26 bệnh truyền
nhiễm có nguyên nhân liên quan tới nguồn nước bị ô nhiễm, vệ sinh môi
trường và ý thức vệ sinh cá nhân kém của người dân. Điển hình nhất là bệnh
tiêu chảy cấp đang xuất hiện rải rác tại một số địa phương. Ngoài ra, có nhiều
bệnh truyền nhiễm khác cũng liên quan tới nguồn nước như tả, thương hàn,
các bệnh về đường tiêu hoá, viêm gan A, viêm não.
15
Tại Việt Nam, số người mắc các bệnh liên quan đến nguồn nước chiếm
tới 50% tổng số bệnh nhân nội trú. Tình hình mắc bệnh do nguyên nhân này
đang có xu hướng tăng.
Hậu quả do nhiễm bệnh từ nước uống ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi
trường cộng đồng. Vì vậy công tác xử lý và khử trùng nước đóng vai trò cực
kỳ quan trọng trong các nhà máy nước, điều này góp phần tích cực trong việc
ngăn ngừa các vi sinh vật xâm nhập vào nguồn nước, hạn chế tối đa các bệnh
lây truyền qua nguồn nước.
Mùa hè đang đến gần, nhu cầu sử dụng nước sạch tăng cao, để phòng
tránh cũng như hạn chế thấp nhất những bệnh liên quan đến nước sạch vè vệ
sinh môi trường, mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội hãy chung tay bảo vệ và
sử dụng nguồn nước sạch, giữ gìn vệ sinh. [12]
16
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nguồn nước sinh hoạt, một số chỉ tiêu về chất lượng nước sinh hoạt
- Một số hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường nước.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Nước sinh hoạt tại địa bàn xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh
Điện Biên.
3.1.3. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện
- Địa điểm thực hiện: Sở tài nguyên và môi trường, tỉnh Điện Biên
- Thời gian thực hiện: từ 15/01/2014 - 30/04/2014
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.2. Hiện trạng cấp thoát nước
- Hiện trạng về cấp nước.
- Hiện trạng về hệ thống thoát nước.
3.2.3. Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của người dân xã Tà Lèng,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
3.2.4. Đề xuất giải pháp giải quyết nhu cầu nước sạch cho người dân xã Tà
Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Lập phiếu câu hỏi điều tra trực tiếp nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt tại
xã Tà Lèng: số hộ dùng nước máy, giếng đào, giếng khoan, nước tự chảy …
- Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn theo bộ câu hỏi.
- Lập bộ câu hỏi phỏng vấn.
4.2.2. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành phố
Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 28
4.2.4. Đánh giá công tác quản lý nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành
phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 35
4.2.5.Đề xuất giả pháp 35
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
5.1. Kết luận 36
5.2. Kiến nghị 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
PHỤ LỤC