Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt. nghiên cứu thí điểm tại quận ô môn, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 103 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT.
NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI QUẬN Ô MÔN,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Sinh viên thực hiện
MAI THỊ HUỲNH NHẠN
3113825

Cán bộ hƣớng dẫn
ThS HUỲNH VƢƠNG THU MINH

Cần Thơ, 12/2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT.
NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI QUẬN Ô MÔN,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ



Sinh viên thực hiện
MAI THỊ HUỲNH NHẠN

3113825

Cán bộ hƣớng dẫn
ThS. HUỲNH VƢƠNG THU MINH

Cần Thơ, 12/2014


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

LỜI CẢM ƠN
Sau hơn ba năm học tâp và gắn bó với Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên Thiên
nhiên, bản thân tôi cũng đã tích lũy đƣợc nhiều kiến thức vô c ng quý b u ể có đƣợc
những kiến thức quý gi đó, nhà trƣờng, Khoa, quý Thầy Cô bộ môn Quản lý Môi
trƣờng và Tài nguyên Thiên nhiên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo điều kiện
để tôi có đƣợc môi trƣờng học tập và nghiên cứu tốt nhất. Tôi xin ghi nhớ và biết ơn
những công lao to lớn đó
Sau thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến
Cô Huỳnh Vƣơng Thu Minh và Thầy inh Diệp Anh Tuấn đã tận tình chỉ bảo, hƣớng
dẫn và cho tôi những lời khuyên hết sức bổ ích, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có
thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
ồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Vũ Văn Năm và Cô Bùi
Thị Bích Liên cũng nhƣ quý Thầy Cô của Khoa Môi Trƣờng và Tài nguyên thiên đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn trong suốt

khóa học, làm nền tảng giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến anh Trịnh Công oàn, anh Phan Phong Phú và
các anh chị Công ty cổ phần cấp nƣớc quân Ô Môn; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
Thành Phố Cần Thơ; Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng Thành Phố Cần
Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng
xin cảm ơn anh Huỳnh Minh Thiện, anh Lê Văn Tiến, chị Nguyễn Thị Thùy Trang đã
giúp đỡ giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân và tất cả bạn bè
lớp Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng khóa 37 đã động viên, hỗ trợ và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chúc thầy cô và quý cơ quan, anh (chị) em, và tất cả bạn bè nhiều sức khỏe
và công tác tốt.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày 11 tháng 12 năm 2014
Sinh viên thực hiện

MAI THỊ HUỲNH NHẠN

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

ii


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

MỤC LỤC
Trang

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
ii
TÓM TẮT
iii
MỤC LỤC
iii
DANH MỤC BẢNG
v
DANH MỤC HÌNH
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
viii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1
1 1 ẶT VẤN Ề ..................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................ 2
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................ 2
1.3.1 Nội dung 1 .................................................................................. 2
1.3.2 Nội dung 2 .................................................................................. 3
1.3.3 Nội dung 3 .................................................................................. 3
1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ................................................................. 3
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................... 4
2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................... 4
2.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT ............................... 5
2.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến nƣớc mặt ............................ 5
2.2.2 Tình hình ô nhiễm nƣớc ở Việt Nam và BSCL ...................... 6
2.2.3 Ảnh hƣởng của ô nhiễm nƣớc đối với sức khỏe: ..................... 10
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 12
3.1 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................... 12
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 14

3.2.1 Tiến trình thực hiện .................................................................. 14
3.2.2 Phƣơng ph p thu thập số liệu ................................................... 15
3.2.3 Phƣơng ph p xử lý số liệu........................................................ 18
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 21
4.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TRONG VÙNG
NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 21
4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ẾN Ô NHIỄM NƢỚC
MẶT TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................... 24
4.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ô nhiễm hữu cơ tại vùng nghiên cứu
........................................................................................................... 25
4.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ô nhiễm Coliforms tại vùng nghiên
cứu ..................................................................................................... 33
4.3 VẤN Ề TIẾP CẬN NƢỚC Ô THỊ .............................................. 41
Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

iii


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

4 4 TÁC ỘNG CỦA BIẾN ỔI KHÍ HẬU ẾN CHẤT LƢỢNG
NƢỚC MẶT VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA CÁC HỘ GIA ÌNH ........... 44
4.5 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
MẶT TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................... 48
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 49
5.1 KẾT LUẬN ....................................................................................... 49
5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 51

PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 53

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

iv


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

DANH MỤC BẢNG
Bảng
2.1
2.2
2.3
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9

Tên bảng
Một số thành phần cơ bản của nƣớc thải đô thị
Số ca mắc bệnh và tử vong liên quan đến ô nhiễm nƣớc từ 1990
đến 2003

Một số bệnh ở ngƣời do nƣớc bị ô nhiễm gây nên.
Hệ số tƣơng quan (r) giữa tổng lƣợng mƣa năm với hàm lƣợng
BOD5 tại chợ Ô môn
Hệ số tƣơng quan (r) giữa mực nƣớc với hàm lƣợng BOD5 tại
chợ Ô môn
Hệ tƣơng quan (r) giữa diện tích nuôi thủy sản với hàm lƣợng
BOD5 tại chợ Ô môn
Hệ tƣơng quan (r) giữa dân số với hàm lƣợng BOD5 trung bình
tại chợ Ô Môn
Hệ số tƣơng quan (r) giữa lƣợng mƣa với hàm lƣợng Coliforms
trung bình tại vàm Ô môn
Hệ số tƣơng quan (r) giữa mực nƣớc với hàm lƣợng Coliforms tại
vàm Ô Môn
Hệ số tƣơng quan (r) giữa diện tích nuôi thủy sản với hàm lƣợng
Coliforms tại vàm Ô Môn
Hệ số tƣơng quan (r) giữa dân số với hàm lƣợng Coliforms tại
vàm Ô môn
Gi nƣớc sạch đƣợc áp dụng tại vùng nghiên cứu

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

Trang
7
11
11
25
27
29
31
34

35
37
39
43

v


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

1.1
2.1
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
4.1

Vị trí khu vực nghiên cứu

Tỉ lệ nƣớc thải sản xuất, sinh hoạt và bệnh viện
Bản đồ hành chính quận Ô Môn
Tiến trình thực hiện đề tài
Bản đồ vị trí các trạm quan trắc và các hộ thực hiện phỏng vấn
Vị trí các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn tại quận Ô Môn
Tiến trình thực hiện và xử lý thông tin phỏng vấn
Khu vực Thới Long, phƣờng Long Hƣng, quận Ô Môn
Khu vực 2, phƣờng Châu Văn Liêm, quận Ô Môn
Gán tọa độ vào bản đồ nền
Hàm lƣợng BOD5 trung bình (1998 - 2012) tại 4 trạm trong
vùng nghiên cứu
Hàm lƣợng COD trung bình (1998 - 2012) tại 4 trạm trong vùng
nghiên cứu
Hàm lƣợng DO trung bình (1998 - 2012) tại 4 trạm trong vùng
nghiên cứu
Hàm lƣợng Coliforms trung bình (1998 - 2012) tại các trạm
trong vùng nghiên cứu
Sự tƣơng quan giữa tổng lƣợng mƣa năm với hàm lƣợng BOD5
trung bình trong v ng nghiên cứu
Hệ số tƣơng quan giữa tổng lƣợng mƣa năm với hàm lƣợng
BOD5 trung bình tại chợ Ô Môn vào m a mƣa
Hệ số tƣơng quan giữa tổng lƣợng mƣa năm với hàm lƣợng
BOD5 trung bình tại chợ Ô Môn vào m a khô
Sự tƣơng quan giữa mực nƣớc với hàm lƣợng BOD5 trung bình
trong v ng nghiên cứu
Hệ số tƣơng quan giữa mực nƣớc với hàm lƣợng BOD5 trung
bình
tại chợ Ô Môn vào m a mƣa
Hệ số tƣơng quan giữa mực nƣớc với hàm lƣợng BOD5 trung
bình

tại chợ Ô Môn vào m a khô
Sự tƣơng quan giữa diện tích nuôi thủy sản với hàm lƣợng
BOD5 trung bình trong vùng nghiên cứu
Hệ số tƣơng quan giữa diện tích nuôi thủy sản với hàm lƣợng
BOD5 trung bình tại chợ Ô Môn vào m a mƣa
Hệ số tƣơng quan giữa diện tích nuôi thủy sản với hàm lƣợng
BOD5 trung bình tại chợ Ô Môn vào mùa khô

4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9

4.10

4.11
4.12
4.13

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

Trang
1
7
12
14

15
16
17
18
18
20
21
22
23
24
25
26
26
27
28

28
29
30
30

vi


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

Hình
Tên hình

4.14 Sự tƣơng quan giữa dân số với hàm lƣợng BOD5 trung bình
trong vùng nghiên cứu
4.15 Hệ số tƣơng quan giữa dân số với hàm lƣợng BOD5 trung bình
tại chợ Ô Môn vào m a mƣa
4.16 Hệ số tƣơng quan giữa dân số với hàm lƣợng BOD5 trung bình
tại chợ Ô Môn vào m a khô
4.17 Sự tƣơng quan giữa tổng lƣợng mƣa năm (1998– 2012) với hàm
lƣợng Colforms trung bình tại vùng nghiên cứu
4.18 Hệ số tƣơng quan giữa lƣợng mƣa với hàm lƣợng Coliforms
trung bình tại vàm Ô Môn vào m a mƣa
4.19 Hệ số tƣơng quan giữa lƣợng mƣa với hàm lƣợng Coliforms
trung bình tại vàm Ô Môn vào m a khô
4.20 Sự tƣơng quan giữa mực nƣớc trung bình năm (1998 - 2012) với
hàm lƣợng Coliforms trung bình trong vùng nghiên cứu
4.21 Hệ số tƣơng quan giữa mực nƣớc với hàm lƣợng Coliforms
trung bình tại vàm Ô Môn vào m a mƣa
4.22 Hệ số tƣơng quan giữa mực nƣớc với hàm lƣợng Coliforms
trung bình tại vàm Ô Môn vào mùa khô
4.23 Sự tƣơng quan giữa diện tích nuôi thủy sản trung bình năm
(2000 – 2012) với hàm lƣợng Coliforms trung bình trong vùng
nghiên cứu
4.24 Hệ số tƣơng quan giữa diện tích nuôi thủy sản với hàm lƣợng
Coliforms trung bình tại vàm Ô Môn vào m a mƣa
4.25 Hệ số tƣơng quan giữa diện tích nuôi thủy sản với hàm lƣợng
Coliforms trung bình tại vàm Ô Môn vào mùa khô
4.26 Sự tƣơng quan dân số trung bình năm (1998 – 2012) với hàm
lƣợng Coliforms trung bình trong v ng nghiên cứu
4.27 Hệ số tƣơng quan giữa dân số với hàm lƣợng Coliforms trung
bình tại vàm Ô Môn vào m a mƣa
4.28 Hệ số tƣơng quan giữa dân số với hàm lƣợng Coliforms trung

bình tại vàm Ô Môn vào m a mƣa
4.29 Nguồn nƣớc sử dụng trong vùng nghiên cứu
4.30 Hiện trạng nguồn nƣớc sử dụng trong vùng nghiên cứu
4.31 Chất lƣợng loại nguồn nƣớc sử dụng tại vùng nghiên cứu
4.32 Số tiền sẵn lòng trả của các hộ dân
4.33 Biện pháp xử lý nƣớc trƣớc khi uống
4.34 Biện pháp khắc phục tình trạng ngập lụt trong vùng nghiên cứu
4.35 Chất lƣợng nƣớc mặt trong vùng nghiên cứu
4.36 Biện pháp xử lý rác của các hộ gia đình trong v ng nghiên cứu
4.37 Khó khăn trong 10 năm tới tại vùng nghiên cứu

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

Trang
31
32
32
33
34
34
35
36
36
37

38
38
38
40
40

41
42
43
44
44
45
45
46
47

vii


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
B KH
BTNMT
BSCL
IWRA
KCN
QCVN
TPCT
TTNS & VSMT

Biến đổi khí hậu
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
ồng bằng sông Cửu Long

Hội Tài nguyên nƣớc Quốc tế
Khu công nghiệp
Quy chuẩn Việt Nam
Thành phố Cần Thơ
Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

viii


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Cần Thơ (TPCT) có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với
tổng chiều dài khoảng 2.500 km. Mật độ sông rạch khá lớn: 1,8 km/km2 (Hình 1.1).
Trong đó, sông Hậu chảy qua với tổng chiều dài diện tích là 65 km, vùng ven sông
Hậu thuộc quận Ninh Kiều, Ô Môn, C i Răng và huyện Thốt Nốt lên tới trên 2
km/km2 (Báo cáo hiện trạng môi trƣờng nƣớc TPCT, 2009). Tuy nhiên, nguồn nƣớc
mặt của hệ thống kênh rạch TPCT đang bị ô nhiễm chất hữu cơ và đặc biệt là ô nhiễm
vi sinh ở mức độ rất cao. Cụ thể nhƣ: hàm lƣợng COD trung bình trong nƣớc mặt vƣợt
1,6 lần, BOD5 trung bình vƣợt 3 lần và coliforms trung bình vƣợt 70 lần so với Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT).

(Nguồn: Mai Thị Huỳnh Nhạn, 2013)


Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu

Quận Ô Môn có lợi thế của v ng đất cặp sông Hậu trải dài ở 3/7 phƣờng của
quận (từ phƣờng Phƣớc Thới, Thới An tới Thới Long), nhiều mô nuôi trồng thủy sản
phát triển. Toàn quận có số trang trại nuôi trồng thủy sản đứng thứ hai toàn TPCT, chỉ
sau quận Thốt Nốt, với 129 trang trại (Niên giám thống kê TPCT năm 2010) Ngoài ra,
quận Ô Môn còn đẩy mạnh qu trình đô thị hóa và định hƣớng phát triển công nghiệp
– tiểu thủ công nghiệp, toàn quận có 1 176 cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công
Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

1


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

nghiệp (2005). Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đứng thứ hai (sau
quận Bình Thủy, 2004) (cổng thông tin điện tử TPCT). Với sự phát triển của quận đã
và đang t c động đến nguồn nƣớc mặt do lƣợng nƣớc xả thải từ nuôi trồng thủy sản,
c c cơ sở sản xuất và khu công nghiêp.
Bên cạnh đó quận Ô Môn là một điểm nóng với nhiều khó khăn về nƣớc nhƣ (i)
a phần ngƣời dân chƣa tiếp cận với nƣớc đô thị, (ii) Sử dụng cầu cá và nhà vệ sinh
trên sông (chiếm 23%), (iii) Quận Ô Môn có tỉ lệ ngƣời bị bệnh về đƣờng tiêu hóa (do
nguồn nƣớc sử dụng) cao nhất TPCT (chiếm 38%) (CSIRO, 2012) và (iv) Nƣớc thải từ
KCN thải trực tiếp xuống sông rạch chƣa qua xử lý.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “ nh gi hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt Nghiên cứu thí điểm tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ” đƣợc đề ra, nhằm tìm hiểu
hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt và tạo cơ sở cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt trại vùng nghiên cứu.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Phân tích và đ nh gi chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt quận Ô Môn;
- Phân tích khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ nƣớc đô thị mà các hộ dân

phải đối mặt;
ề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt trong
vùng nghiên cứu.

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
ể hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, nghiên cứu đã tiến hành thực hiện 3 nội
dung
1.3.1 Nội dung 1
nh gi môi trƣờng nƣớc mặt trong vùng nghiên cứu từ số liệu thứ cấp về
-

-

Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tại 4 trạm quan trắc: chợ Bằng Tăng (nằm
trên rạch Bằng Tăng), vàm Rạch Chanh (nằm trên rạch Chanh), chợ Ô Môn
và vàm Ô Môn (nằm trên sông Ô Môn).
Các chỉ tiêu thu thập gồm: BOD5, COD, DO và Coliforms với tần suất thu
mẫu 2 – 4 lần/1 năm, vào 2 m a: m a mƣa và m a khô
Thời gian thu thập từ 1998 – 2012 tại 2 trạm chợ Ô Môn và vàm Ô Môn. Từ
2007 đến 2012 tại trạm chợ Bằng Tăng và vàm Rạch Chanh (do 2 trạm quan
trắc tại này chỉ bắt đầu quan trắc năm 2007) (Trung tâm Quan trắc Tài
nguyên và Môi trƣờng, 2013).

1.3.2 Nội dung 2
Phân tích khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ nƣớc đô thị thông qua việc
thu thập số liệu sơ cấp từ phỏng vấn các hộ gia đình trong 7 phƣờng (Châu Văn Liêm,


Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

2


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

Phƣớc Thới, Long Hƣng, Thới Long, Thới Hòa, Thới An và Trƣờng Lạc) thuộc quận
Ô Môn, TPCT.
1.3.3 Nội dung 3
ề xuất các giải pháp thông qua số liệu thu thập đƣợc qua khảo sát, sách, báo
cáo khoa học, tạp chí khoa học và tham khảo các công trình nghiên cứu đã đƣợc tiến
hành trƣớc đó có liên quan
1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
ề tài tập trung đ nh gi hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt trong vùng nghiên
cứu thông qua 4 chỉ tiêu: BOD5, COD, DO và Coliforms.

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

3


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

CHƢƠNG 2
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu “Ứng dụng chỉ số d ng nƣớc: Thành phố Cần Thơ, ồng bằng sông
Cửu Long, Việt Nam” của Magnus Moglia et al, 2012. Nghiên cứu mô tả các ứng
dụng của WNI ở khu vực trung tâm thành phố Cần Thơ, Việt Nam, đặt tại trung tâm
của vùng BSCL. Các WNI cung cấp một phƣơng ph p mới để đ nh gi chỉ số cần
nƣớc của đô thị trong sự phát triển nhanh chóng trung tâm khu vực ông Nam Á
Nghiên cứu đã tiến hành một cuộc khảo sát các hộ gia đình trong v ng nghiên cứu để
thu thập thông tin, sử dụng số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc.
Báo cáo kết quả thực hiện dự n: “Thích ứng biến đổi khí hậu thông qua phát
triển đô thị bền vững”. Dự n thí điểm nghiên cứu hệ thống và môi trƣờng nƣớc tích
hợp cho thành phố Cần Thơ do cơ quan ph t triển quốc tế (Australia) và cơ quan
nghiên cứu khoa học và công nghiệp (CSIRO) của Úc liên kết thực hiện ây là một
chiến lƣợc nhằm đƣa mục tiêu phát triển bền vững vào thực tiễn và biện pháp hiệu quả
để thích nghi với B KH Dự án áp dụng phƣơng ph p tiên tiến “Quản lý tích hợp hệ
thống nƣớc đô thị” nhằm cải thiện hệ thống dịch vụ và môi trƣờng nƣớc đô thị.
Phƣơng ph p này ph hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, đồng thời giảm thiểu tối đa
t c động lên môi trƣờng, đảm bảo điều kiện sống lành mạnh cho cộng đồng. Kết quả
dự án tạo cơ sở đƣa ra c c quyết định phát triển, viện trợ và đầu tƣ cho hệ thống cấp
tho t nƣớc của thành phố Cần Thơ
Theo b o c o “ nh gi tổn thƣơng và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trƣớc
thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh
Thạnh, TPCT” năm 2012 của Lê Anh Tuấn và Trần Thị Kim Hồng. Một cuộc khảo
sát bằng phƣơng ph p phỏng vấn về t c động của thiên tai và biến đổi khí hậu lên quy
mô hộ gia đình đã đƣợc thực hiện tại 4 khu vực quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh.
Kết quả cuộc khảo sát cho thấy, ngƣời dân tại các khu vực nông thôn bị tổn thƣơng do
c c t c động của biến đổi khí hậu nhiều hơn so với ngƣời dân sống ở v ng ven đô thị.
Trẻ em, ngƣời già, ngƣời khuyết tật và ngƣời nghèo là các nhóm dễ bị tổn thƣơng nhất.
Việc phòng ngừa thiên tai của của ngƣời dân địa phƣơng chƣa đủ tốt. Sự chuẩn bị của
ngƣời dân, thông tin, tập huấn từ chính quyền và các tổ chức dân sự liên quan đến ô
nhiễm, thiên tai, biến đổi khí hậu đến với dân chúng chƣa nhiều và chƣa làm thay đổi

nhiều hành vi của ngƣời dân.
Theo b o c o “Chất lƣợng nƣớc mặt và quản lý chất thải sinh hoạt tại rạch Bần,
TPCT” năm 2005 của Bùi Thị Nga và B i Anh Thƣ Nghiên cứu đã tiến hành thu mẫu
vào lúc triều cƣờng và triều kiệt vào cuối m a mƣa và đầu mùa nắng. Kết quả phân
tích cho thấy mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại kênh Rạch Bần là rất nghiêm trọng.
ặc biệt nƣớc mặt ô nhiễm trầm trọng hơn vào thời điểm mùa nắng so với m a mƣa
Các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc nhƣ: BOD5, COD, SS, H2S, tổng Coliform, NH4+ vƣợt
Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

4


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt dùng làm nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt (TCVN
5942 – 1995). Hiện trạng quản lý chất thải sinh hoạt và ý thức bảo vệ môi trƣờng của
ngƣời dân chƣa tốt do vẫn còn vứt rác bừa bãi xuống kênh và sử dụng nhà cầu không
hợp vệ sinh Chính vì điều này đã làm cho diện tích bề mặt và sức chứa của kênh bị
thu hẹp, từ đó ảnh hƣởng đến khả năng tự làm sạch của thủy vực.
Theo b o c o “Ảnh hƣởng nƣớc thải khu công nghiệp Trà Nóc đối với thủy vực
lân cận thành phố Cần Thơ” năm 2008 của Bùi Thị Nga et al. Nghiên cứu tiến hành
thu mẫu nƣớc tại các cống thải, rạch Sang Trắng 1, Sang Trắng 2 và sông Hậu lúc triều
cƣờng và triều kiệt vào m a mƣa và m a nắng. Kết quả cho thấy chất lƣợng nƣớc tại
các cống thải khu công nghiệp Trà Nóc I không đạt tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp
(TCVN 5945-2005) xả thải vào môi trƣờng lân cận thể hiện ở các chỉ tiêu đạm tổng,
lân tổng và sắt tổng. Mức độ ô nhiễm nƣớc mặt đặc biệt nghiêm trọng tại thủy vực tiếp
nhận trực tiếp (rạch Sang Trắng 1), ít hơn ở thủy vực lân cận (rạch Sang Trắng 2) và
thủy vực đối chứng (Sông Hậu) vƣợt tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt của Việt Nam

(TCVN 5942-1995). Chế độ triều đã có ảnh hƣởng đ ng kể đến nồng độ của các chất ô
nhiễm ở thủy vực tiếp nhận, thủy vực lân cận và thủy vực đối chứng.
2.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT
2.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến nƣớc mặt
Theo Luật Tài nguyên nƣớc Việt Nam (2012, điều 2) định nghĩa:
-

-

-

Nƣớc mặt là nƣớc tồn tại trên đất liền hoặc hải đảo.
Nƣớc sạch là nƣớc có chất lƣợng đ p ứng quy chuẩn kỹ thuật về nƣớc sạch
của Việt Nam.
Nguồn nƣớc sinh hoạt là nguồn nƣớc có thể cung cấp nƣớc sinh hoạt hoặc
có thể xử lý thành nƣớc sinh hoạt.
Ô nhiễm nguồn nƣớc là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và
thành phần sinh học của nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật cho phép, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.
Suy thoái nguồn nƣớc là sự suy giảm về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc so
với trạng thái tự nhiên hoặc so với trạng thái của nguồn nƣớc đã đƣợc quan
trắc trong các thời kỳ trƣớc đó
Cạn kiệt nguồn nƣớc là sự suy giảm nghiêm trọng về số lƣợng của nguồn
nƣớc, làm cho nguồn nƣớc không còn khả năng đ p ứng nhu cầu khai thác,
sử dụng và duy trì hệ sinh thái thủy sinh.

Nƣớc mặt gồm lƣợng nƣớc sông rạch, ao, hồ, đầm lầy,… Nƣớc mặt đất do dòng
chảy của nƣớc mƣa đƣợc tập trung chảy thành dòng theo sƣờn dốc dƣới ảnh hƣởng của
trọng lực Nƣớc mặt tƣơng đối dồi dào, dễ vận chuyển, đặc biệt ở BSCL, tuy nhiên
nó ít nhiều bị ô nhiễm, động th i thay đổi lớn, chi phí xử lý nƣớc khá cao.

Nƣớc sông khi chảy qua nhiều vùng khác nhau sẽ hấp thụ và hòa tan nhiều chất
khác nhau từ mặt đất, lớp đất, chất thải sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời, xác bã
Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

5


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

thực vật và động vật… C c sông có lƣu lƣợng lớn đều có khả năng tự làm sạch chất
lƣợng nƣớc cao. Các dòng chảy sông suối, rạch nhỏ thì khả năng làm sạch của nƣớc
kém, càng gần khu dân cƣ, sản xuất thì mức độ ô nhiễm càng gia tăng Ngoài khả năng
bị nhiễm độc do sản xuất công nghiệp ở gần khu kỹ nghệ, nƣớc sông rạch khi chảy qua
các vùng sản xuất nông nghiệp vẫn có thể bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và
phân bón C c v ng ao t đọng, c c v ng gi p nƣớc là nơi có nhiều khả năng ô nhiễm.
Các vùng gần biển ảnh hƣởng thủy triều nƣớc sông có thể bị nhiễm mặn, nƣớc trở nên
lợ với nồng độ kh c nhau và khó x c định giới hạn C c v ng đất thấp, xa sông lớn,
nƣớc mặt có thể bị nhiễm phèn Nƣớc mặt bị ô nhiễm cao vào đầu m a mƣa, nguyên
nhân là do c c cơn mƣa đầu m a thƣờng lớn, lƣợng rác bụi đọng trên mặt đất cao bị
cuốn trôi xuống dòng chảy (Ngô Xuân Trƣờng et al, 2004).
2.2.2 Tình hình ô nhiễm nƣớc ở Việt Nam và ĐBSCL
2.2.2.1 Định nghĩa ô nhiễm nƣớc
Ô nhiễm nƣớc là một biến đổi chủ yếu do con ngƣời gây ra đối với chất lƣợng
nƣớc, làm ô nhiễm nƣớc và gây nguy hại cho việc sử dụng cho công nghiệp, nông
nghiệp, thủy sản, nghỉ ngơi - giải trí, cho động vật nuôi cũng nhƣ c c loài hoang dại.
(Lê Văn Khoa, 2002)
2.2.2.2 Nguồn gây ô nhiễm
a. Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc ngầm

Sự gia tăng dân số, qu trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ tạo nên
nhu cầu sử dụng nƣớc lớn trong khi nguồn tài nguyên nƣớc không thay đổi, dẫn đến
suy giảm nghiêm trọng cả về chất và về lƣợng đối.
b. Nƣớc thải đô thị và công nghiệp
Hầu hết nƣớc thải đô thị đều chƣa đƣợc xử lí trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng.
Lƣợng nƣớc thải tập trung của đô thị rất lớn Lƣu lƣợng nƣớc thải của thành phố 20
vạn dân khoảng 40.000 – 60.000 m3/ngày. Tổng lƣợng nƣớc thải của thành phố Hà
Nội khoảng 550.000 m3/ngày (năm 2005). Trong quá trình sinh hoạt, con ngƣời xả vào
hệ thống tho t nƣớc một lƣợng chất bẩn nhất định, phần lớn là các loại cặn, chất hữu
cơ, c c chất dinh dƣỡng ặc trƣng của nƣớc thải sinh hoạt là hàm lƣợng chất hữu cơ
lớn (từ 55 đến 65% tổng lƣợng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có vi sinh
vật gây bệnh, nhiều vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ cần thiết cho các quá trình chuyển
hóa chất bẩn trong nƣớc (Trần ức Hạ, 2006). Theo thống kê sơ bộ thì chỉ khoảng
4,26% lƣợng nƣớc thải công nghiệp đƣợc xử lí đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng. Ngoài
ra, nƣớc rò rỉ từ c c bãi r c cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt và
nƣớc ngầm nghiêm trọng vì đặc trƣng của loại nƣớc thải này có hàm lƣợng chất gây ô
nhiễm, độ màu lớn (Bảng 2.1).

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

6


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

Bảng 2.1 Một số thành phần cơ bản của nƣớc thải đô thị
Thành phần
Các chất có nhu cầu

ôxy
Các chất có hữu cơ khó
phân hủy sinh học
Virut

Các kim loại nặng
Các chất tẩy rửa
phôtphat
Các chất thải rắn

Nguồn thải
Hầu hết các chất hữu cơ (đặc biệt là
chất cặn bã của con ngƣời)
Chất thải công nghiệp, sản phẩm sinh
học
Chất thải của con ngƣời

Chất thải công nghiệp, các phòng thí
nghiệm hóa
Các chất tẩy rửa sinh hoạt

Mọi nguồn thải

Ảnh hƣởng trong nƣớc
Tiêu thụ ôxy hòa tan
ộc hại cho thủy sinh
Gây bệnh cho ngƣời, ngăn
cản quá trình tái sinh nƣớc
thải
Gây độc với nƣớc và thủy

sinh
Gây độc hại cho thủy sinh,
là chất dinh dƣỡng cho rong
tảo
Thẩm mỹ, độc hại với thủy
sinh

(Nguồn: Nguyễn Thị Diệp Chi, 2004)

Hiện nay, nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc rỉ từ các bãi chôn
lấp rác thải ngấm xuống đất và xâm nhập gây ô nhiễm các tầng chứa nƣớc dƣới đất.
ây là nguy cơ chính gây ô nhiễm kim loại nặng, Nitơ và Asen trong nƣớc ngầm ối
với nƣớc thải bệnh viện, hiện nay trên cả nƣớc có khoảng hơn 1 000 bệnh viện (tính
đến cấp huyện), mỗi ngày thải ra hàng trăm nghìn m3 nƣớc thải chƣa qua xử lý hoặc
xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. ây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy
hiểm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trƣờng và là nguồn gây các bệnh truyền
nhiễm cho cộng đồng nếu không có biện pháp xử lý hiệu quả trƣớc khi xả thải ra môi
trƣờng Tuy nhiên, nƣớc thải sinh hoạt vẫn chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các loại nƣớc thải
và rất khó giải quyết vì nguồn thải không tập trung, hệ thống cống tho t nƣớc không
đồng bộ (Hình 2.1).
Nước
thải s inh
hoạt;
64%

Nước
thải s ản
xuất; 32%

Nước

thải bệnh
viện; 4%

Hình 2.1 Tỉ lệ nƣớc thải sản xuất, sinh hoạt và bệnh viện
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia, 2005).

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

7


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

c. Nƣớc thải từ hoạt động nông nghiệp và nƣớc thải từ các nguồn khác tại khu vực
nông thôn
Hàng năm lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng trong nông nghiệp
khoảng 0,5 – 3,5 kg/ha/vụ, dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật và phân khoáng trong
hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng gây ra phú dƣỡng hoặc nhiễm độc nƣớc.
Ngoài ra, hoạt động của trên 1.450 làng nghề trên cả nƣớc tạo ra một lƣợng chất thải
(nƣớc thải và chất thải rắn) xả vào môi trƣờng một cách bừa bãi và không đƣợc xử lý
nên gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc tại nhiều điểm, đặc biệt là các
làng nghề làm giấy, giết mổ gia súc, dệt nhuộm,...Hoạt động nuôi tôm trên cát vùng
ven biển (đặc biệt là các tỉnh miền Trung) gây ô nhiễm và tạo điều kiện cho nƣớc mặn
xâm nhập vào các tầng nƣớc ngầm (Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia, 2005).
2.2.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm
a. Ô nhiễm nƣớc do các chất hữu cơ
- Bao gồm các chất hữu cơ nhƣ c c chất prôtêin, chất béo, xà phòng và các loại
thuốc nhuộm màu, các chất tẩy rửa tổng hợp, các chất hifdrôcacbon, rƣợu, axit

hữu cơ, c c hợp chất hữu cơ d ng làm thuốc trừ sâu, dầu mỏ và các chất hữu cơ
có tính độc hại.
- Các chất prôtêin: có hàm lƣợng rất lớn trong nƣớc thải của các nhà máy chế biến
thực phẩm, sản xuất đồ hộp, gelatin và keo động vật, thuộc da, c c cơ sở giết mổ
gia súc. Các prôtêin là những hợp chất hữu cơ cao phân tử khi đƣợc thải ra sông
hồ rất dễ bị phân hủy dƣới tác dụng của vi sinh vật.
- Chất béo: nguồn chất béo gây ô nhiễm nguồn nƣớc thƣờng nằm trong nƣớc thải
của các xí nghiệp sản xuất dầu, mỡ thực vật, nhà máy sản xuất xà phòng, các xí
nghiệp tẩy len, tẩy giặt, Dƣới tác dụng của vi khuẩn các chất béo bị phân tích
thành glyxerin và các axit béo, các axit béo tiếp tục bị vi khuẩn phân hủy thành
axit axêtic, butyric...có mùi hôi.
- Xà phòng: xà phòng Kali, Natri hòa tan trong nƣớc có nhiều trong nƣớc thải sinh
hoạt làm tăng pH của nƣớc gây cản trở cho quá trình phân giải sinh học. Ngoài ra
còn có các loại xà phòng của các kim loại Ca, Fe, Al, Mn, Pb và Zn không hòa
tan trong nƣớc đƣợc d ng trong kĩ thuật bôi trơn và sản xuất sơn, vecni có tính
độc hại đối với sinh vật sống trong nƣớc.
- Các loại thuốc nhuộm màu: đa số là các chất hữu cơ tổng hợp. Khi có mặt trong
nƣớc, các chất này làm giảm giá trị sử dụng của nƣớc và cản trở ánh nắng mặt
trời gây trở ngại cho quá trình quang hợp.
- Các chất tẩy rửa tổng hợp: thành phần chủ yếu là những chất hữu cơ hoạt động
bề mặt. Tác hại của chất tẩy rửa là gây độc đối với cá và các loại sinh vật khác,
tạo lớp váng bọt trên mặt nƣớc làm mất mỹ quan và ngăn cản sự khuếch tán ôxy
từ không khí vào nƣớc
- Các chất hifdrôcacbon, rƣợu, axit hữu cơ: các chất này có chứa trong nƣớc thải
sinh hoạt và nƣớc thải của một số nhà máy chế biến lƣơng thực, sản xuất rƣợu
Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

8



Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

bia ... Sự ô nhiễm nƣớc liên quan đến các chất này làm giảm nồng độ ôxy hòa tan
do quá trình ôxy hóa sinh học và tạo ra các sản phẩm có tính độc.
- Các hợp chất hữu cơ d ng làm thuốc trừ sâu: do nhiều nguồn phát thải khác nhau
nhƣ một lƣợng lớn thải ra do quá trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp hóa học. Ngoài ra, ô nhiễm còn do quá trình sản xuất nông nghiệp. Xét về
mặt sinh thái học, những hóa chất này có khả năng gây c c chứng bệnh nguy
hiểm cho con ngƣời và sinh vật nếu liều lƣợng đủ lớn trong quá trình tích tụ sinh
học.
- Dầu mỏ: khi nƣớc bị ô nhiễm dầu, phạm vi ảnh hƣởng là rộng lớn do hiện tƣợng
loang nhanh của dầu. Lớp dầu loang trên mặt nƣớc ngăn cản quá trình khuếch tán
ôxy từ không khí vào nƣớc, làm chết các sinh vật sống ở bề mặt nƣớc. Ngoài ra
còn có một số lƣợng dầu nhất định dính bám vào các hạt phù sa và lắng đọng
xuống đ y, ở đ y qu trình phân hủy yếm khí sẽ tạo nên những sản phẩm độc hại.
- Các chất hữu cơ có tính độc hại: nhiều chất thải công nghiệp có chứa những hợp
chất hữu cơ có tính độc nhƣ phenol, xyanua Những chất này khi có trong nƣớc
làm chết các vi khuẩn, làm cho nƣớc không còn khả năng tự làm sạch và gây chết
cá và các loài thủy sản khác.
b. Ô nhiễm nƣớc do các chất vô cơ
- Axit kiềm: nhiều nƣớc thải công nghiệp có thể chứa axit vô cơ hoặc kiềm khi thải
ra sông, hồ...sẽ phá hoại hệ đệm tự nhiên và làm thay đổi pH của nƣớc, ảnh
hƣởng đến khả năng tự làm sạch của nƣớc, hủy diệt các loài cá và thủy sản khác,
gây ô nhiễm lớp b n đ y và ô nhiễm không khí.
- Các hợp chất vô cơ độc hại: những chất vô cơ độc hại có trong nƣớc thải của một
số ngành sản xuất công nghiệp là Clo tự do, amôniăc, sunfuahidrô, c c sunfua
hòa tan, các muối của các kim loại nặng. Các chất này làm chết vi khuẩn, các loài
cá và sinh vật sống trong nƣớc, làm mất khả năng tự làm sạch của nƣớc đối với ô

nhiễm hữu cơ
- Các muối hòa tan: trong nƣớc thải và nƣớc tự nhiên thƣờng gặp các loại muối vô
cơ hòa tan nhƣ c c clorua, sunfat, nitrat, bicacbonat, phot phat Với nồng độ lớn,
các muối này có thể gây độc đối với thủy sinh vật.
- Các muối vô cơ không tan: Nhiều chất vô cơ không tan trong nƣớc và có tính trơ
nhƣ c c hạt sét, thạch anh, canxi, cacbonat... có mặt trong nƣớc thải của các nhà
máy sản xuất gốm, sứ, giấy , chúng làm tăng độ đục và làm giảm chất lƣợng
nƣớc.
- Phân bón hóa học: là tác nhân gây nên hiện tƣợng phú dƣỡng và tăng nồng độ
NO3 trong nƣớc. Hiện tƣợng phú dƣỡng làm tảo và sinh vật cấp thấp phát triển
mạnh, khi chúng chết đi sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Nồng độ Nitrat có nhiều
trong nƣớc sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời do trong đƣờng ruột, nitrat bị
khử thành nitrit, các nitrit đƣợc tạo ra bị hấp thụ vào máu và kết hợp với
hemoglobin tạo ra methemoglobin làm giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu.
Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

9


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

- Kim loại nặng: các kim loại này đi vào trong nƣớc từ nhiều nguồn khác nhau,

chúng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, các hệ sinh học trong nƣớc và các hệ
thống xử lí nƣớc thải.
c. Ô nhiễm nƣớc về mặt vật lý
- Màu sắc: nhiều loại nƣớc thải công nghiệp chứa các chất có màu làm mất vẻ mỹ
quan, giảm chất lƣợng sử dụng của nƣớc. Ngoài ra, khi khử tr ng nƣớc bằng Clo,

các chất hữu cơ tạo màu này sẽ kết hợp với Clo tạo ra sản phẩm độc hại nhƣ
Cloroform.
ộ đục: độ đục cũng là một trong những chỉ tiêu đ nh gi chất lƣợng nƣớc ộ
đục lớn làm giảm hiệu quả khử trùng nƣớc và ảnh hƣởng đến quá trình quang
hợp trong nƣớc.
- Nhiệt độ: việc xả nƣớc thải từ nhà máy nhiệt điện, các quá trình sản xuất công
nghiệp có thiết bị đƣợc làm lạnh làm cho nhiệt độ của nƣớc trong hồ tăng lên làm
giảm nồng độ ôxy hòa tan trong nƣớc.
d. Ô nhiễm nƣớc về mặt sinh lý
- Vị của nƣớc: nƣớc thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hóa học làm cho nƣớc
có vị không tốt Khi nƣớc bị ô nhiễm, vị của nƣớc bị biến đổi làm giảm giá trị sử
dụng.
- Mùi của nƣớc: mùi của nƣớc là một đặc trƣng quan trọng về mức độ ô nhiễm
nƣớc bởi các chất gây m i nhƣ amôniăc, phenol, Clo tự do, ... Mùi của nƣớc
cũng gắn liền với sự có mặt của nhiều hợp chất hữu cơ nhƣ dầu mỏ, rong tảo và
các chất hữu cơ đang bị phân rã. Mùi của nƣớc rất khó chịu ngay cả khi nồng độ
nhỏ và phụ thuộc vào pH của nƣớc.
e. Ô nhiễm nƣớc về mặt sinh học
- Khi xả thải ra môi trƣờng mà không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc do sự
có mặt của vi khuẩn, virut, động vật nguyên sinh. Sự có mặt của những loài này
làm cho các quá trình sinh hóa diễn ra trong nƣớc ô nhiễm tạo nên các sản phẩm
độc hại (Nguyễn Khắc Cƣờng, 2000).
2.2.3 Ảnh hƣởng của ô nhiễm nƣớc đối với sức khỏe
Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia năm 2005, ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc t c động trực tiếp đến sức khỏe, là nguyên nhân gây các bệnh nhƣ tiêu chảy (do
virut, vi khuẩn, vi sinh vật đơn bào), lỵ trực trùng, tả, thƣơng hàn, viêm gan A, giun,
sán. Các bệnh này gây suy dinh dƣỡng, làm thiếu máu, thiếu sắt, gây kém phát triển, tử
vong, nhất là ở trẻ em Có đến 88% trƣờng hợp bệnh tiêu chảy là do thiếu nƣớc sạch,
vệ sinh môi trƣờng kém (Bảng 2.2 và Bảng 2.3).


Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

10


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

Bảng 2.2 Số ca mắc bệnh và tử vong liên quan đến ô nhiễm nƣớc từ 1990 – 2003
Tả

Thƣơng hàn

Lỵ trực trùng

Tiêu chảy

Ca

Tử

Ca

Tử

Ca

Tử


bệnh

vong

bệnh

vong

bệnh

vong

1990

2.132

23

4.323

16

47.832

94

232.843

207


1995

4.886

44

30.901

23

48.350

12

573.348

106

2000

170

2

10.709

10

45.103


6

984.617

19

2001

16

0

9.614

4

46.297

7

1.055.178

26

2002

340

0


7.079

0

44.903

6

1.045.212

19

2003

343

0

5.946

2

43.732

6

972.463

10


Năm

Ca bệnh

Tử
vong

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia (2005)

Bảng 2.3 Một số bệnh ở ngƣời do nƣớc bị ô nhiễm gây nên

Bệnh

Bệnh

Tác nhân
truyền bệnh
Vibrio cholerae

Loại sinh vật

Vi khuẩn

dịch tả
Kiết lỵ

Triệu chứng

Tiêu chảy nặng, nôn mửa, cơ thể mất nhiều
nƣớc, bị chuột rút và suy sụp


Shighella

Vi khuẩn

nƣớc nhầy

dysenteriae
Viêm

Clostridium

ruột

perfringen và

Lây nhiễm ruột, gây bệnh tiêu chảy với

Vi khuẩn

Làm ch y ruột non gây khó chịu, ăn không
ngon, hay bị chuột rút và tiêu chảy

vi khuẩn kh c
Thƣơng

Salmonella

hàn


typhi

Viêm gan

Siêu vi trùng

Vi khuẩn

au đầu, mất năng lƣợng

Siêu vi trùng

ốt ch y gan, vàng da, ăn không ngon, đau

viêm gan A

đầu

(Nguồn: Lê Văn Khoa, 2002)

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

11


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
Quận Ô Môn có 125,4 km2 diện tự nhiên, dân số toàn quận là 133.297 ngƣời
(năm 2012) C c đơn vị hành chính gồm 7 phƣờng: phƣờng Châu Văn Liêm, phƣờng
Phƣớc Thới, phƣờng Long Hƣng, phƣờng Thới Hòa, phƣờng Thới An, phƣờng Thới
Long và phƣờng Trƣờng Lạc. Về vị trí địa lý quận:
- Phía bắc giáp quận Thốt Nốt;
- Phía nam giáp quận Bình Thủy và huyện Phong iền;
- Phía đông giáp sông Hậu, ngăn c ch với các tỉnh Vĩnh Long và ồng Tháp;
- Phía tây giáp huyện Thới Lai và huyện Cờ ỏ (Hình 3.1).

Hình 3.1 Bản đồ hành chính quận Ô Môn
(Nguồn: Mai Thị Huỳnh Nhạn, 2013)

Chế độ khí tƣợng: quận Ô Môn nằm trong khu vực mang tính chất nhiệt đới gió
m a tƣơng đối ôn hòa, có đặc điểm chung của BSCL và nằm trong khu vực ít ảnh
hƣởng của giông bão. Khí hậu trong năm đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và
m a mƣa Chế độ mƣa tại vùng nghiên cứu do hoàn lƣu gió m a quyết định với 2 mùa.
Trong thời gian qua, sự thay đổi của lƣợng mƣa ở Cần Thơ không nhiều, mùa khô
lƣợng mƣa không đ ng kể chỉ chủ yếu tập trung vào m a mƣa từ th ng 6 đến tháng 11

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

12


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng


chiếm 90% lƣợng mƣa cả năm Lƣợng mƣa cao nhất vào th ng 8 đến tháng 11 (Phòng
Tài nguyên quận Ô Môn, 2011)
Chế độ thủy văn: quận Ô Môn có mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
gồm sông Ô Môn là con sông chính và hệ thống các kênh rạch nội đồng: rạch chanh,
rạch Bằng Tăng, rạch Cái Chôm, rạch Sang Trắng lớn là nơi cung cấp nƣớc cho toàn
quận và nƣớc dùng cho hoạt động sản xuất của vùng nội đồng. Chính vì vậy, chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển chung của quận
(cổng thông tin điện tử TPCT). Toàn quận có 4 trạm quan trắc, 2 trạm trên sông Ô
Môn, 1 trạm trên rạch Chanh và trạm còn lại trên rạch Bằng Tăng
Nhờ lợi thế của v ng đất cặp sông Hậu trải dài ở 3/7 phƣờng của quận Ô Môn
(từ phƣờng Phƣớc Thới, Thới An tới Thới Long), nhiều mô hình nuôi cá tra, cá bống
tƣợng, c rô phi đơn tính, c rô đồng, nuôi tôm phát triển rộng khắp.
Ngoài ra, quận Ô Môn còn đẩy mạnh qu trình đô thị hóa và định hƣớng phát
triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, toàn quận có 1 176 cơ sở sản xuất công
nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (2005) Trong đó, c c ngành nghề truyền thống nhƣ: sản
xuất bánh kẹo, tƣơng chao, chế biến lƣơng thực, nghề làm b nh tr ng, làm nhang đang
trên đà ph t triển. Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đứng thứ hai
(sau quận Bình Thủy, 2004) (cổng thông tin điện tử TPCT). Với sự phát triển của quận
đã và đang t c động đến nguồn nƣớc mặt do lƣợng nƣớc xả thải từ nuôi trồng thủy hải
sản c c cơ sở sản xuất và khu công nghiêp.

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

13


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng


3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Tiến trình thực hiện
Nghiên cứu tiến hành thực hiện theo lƣu đồ Hình 3.2

ịnh hƣớng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Lƣợc khảo tài liệu

Phƣơng pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu
thứ cấp

Thu thập số liệu

Thu thập số liệu
sơ cấp

Xử lý số liệu

 Các số liệu đƣợc thu thập:
- Bản đồ nền
- Chỉ tiêu (BOD5, COD, DO
và Coliforms)

 Nguồn thu thập:
- Trung tâm QTTN & MT
TPCT
- Niên giám thống kê TPCT
- Bài báo trong và ngoài
nƣớc

 Phỏng vấn hộ gia đình
 Khảo sát thực địa

 Sử dụng các hàm Min, Max, Average và tính phần
trăm bằng phần mềm Microsoft Excel;
 Sử dụng ArcGIS để xây dựng CSDL thể hiện vị trí
các trạm quan trắc và các hộ gia đình đƣợc phỏng
vấn.

Viết báo cáo
và chỉnh sửa

Báo cáo

Hình 3.2 Tiến trình thực hiện đề tài
Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

14


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng


3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Phƣơng pháp lƣợc khảo tài liệu

Lƣợc khảo các tài liệu từ c c bài b o trong và ngoài nƣớc, các báo cáo khoa học
trong các kỷ yếu có liên quan đến vùng nghiên cứu và nội dung nghiên cứu cần triển
khai.
- Số liệu thứ cấp

ến trực tiếp Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng TPCT thu thập số
liệu dạng file mềm về các thông số quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tại vùng nghiên
cứu. Với các chỉ tiêu BOD5, COD, DO và Coliforms, tại 4 vị trí nhƣ chợ Ô Môn, vàm
Ô Môn, chợ Bằng Tăng và vàm rạch Chanh (Hình 3.3).

Hình 3.3 Bản đồ vị trí các trạm quan trắc và các hộ thực hiện phỏng vấn
(Nguồn Mai thị Huỳnh Nhạn, 2013)

Thu nhập số liệu khí tƣợng thủy văn nhƣ: tổng lƣợng mƣa năm và mực nƣớc
trung bình năm (1998 – 2012). Diện tích nuôi thủy sản (2000 -2012) và dân số trung
bình năm (1998 -2012). Tại niên giám thống kê TPCT từ năm 1999 đến 2012.

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

15


Luận văn tốt nghiệp

Ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng


- Số liệu sơ cấp

Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình (Hình 3.6).
Cách tiếp cận này có ƣu điểm là có thể nắm bắt c c trƣờng hợp và quan điểm khác
nhau của nhiều khu vực Ngƣời đƣợc phỏng vấn đƣợc cắt nghĩa rõ trƣớc khi trả lời
theo các câu hỏi có chuẩn bị. Ngƣời mù chữ và ít học có cơ hội bày tỏ ý kiến của
mình. Khảo s t này cũng giúp hiểu rõ hơn sinh hoạt và tập quán của ngƣời dân trong
khu vực nghiên cứu. Việc điều tra đƣợc sự giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng nhƣng
cán bộ chính quyền không tham gia điều tra và phân tích dữ liệu nhằm để bảo đảm tính
khách quan. Tổng số mẫu điều tra là 230, phân đều cho mỗi phƣờng tối thiểu là 25
(Hình 3.4).

Hình 3.4 Vị trí các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn tại quận Ô Môn
(Nguồn: Mai Thị Huỳnh Nhạn, 2013)

Mẫu đƣợc chọn phỏng vấn thuộc các khu vực: (i) Dọc theo đƣờng ống của công
ty cấp nƣớc quận Ô Môn; (ii) Dọc đƣờng ống của TTNS & VSMT; (iii) Dọc sông,
kênh rạch; và (iv) Các hộ không sống gần sông, kênh rạch và không sử dụng nƣớc
đƣờng ống.
C c bƣớc tiến hành theo trình tự nhƣ lƣu đồ Hình 3.5.

Mai Thị Huỳnh Nhạn (MSSV: 3113825)

16


×