Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.28 KB, 31 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Việt Nam đang thực hiện cam kết của ASEAN, chơng trình hành động
chung(CAP) của APEC cũng nh việc đàm phán gia nhập WTO, có nghĩa là chúng
ta đã cam kết thực hiện hàng loạt các nghĩa vụ về cải cách sâu, rộng trong cơ câú
và luật lệ hiện hữu, mở cửa kinh tế cho mọi đối tác.
Trong quá trình này, các doanh nghiệp Việt Nam phải là những đội quân tiên
phong để có thể dùng hàng Việt Nam nói thay uy tín Việt Nam trên thị trờng quốc
tế.
Tuy nhiên để đạt tới mục tiêu đó, các doanh nghiệp Việt Nam không thể
không quan tâm tới hoạt động đầu t yếu tố quyết định sự phát triển và cũng là
chìa khoá mở cửa vào thị trờng nớc ngoài.
Thực hiện đầu t theo dự án đang ngày càng khẳng định tầm quan trọng của
nó, bởi nó quyết định đến kết quả thực hiện dự án cũng nh quyết định tính khả thi
của dự án về vốn, kỹ thuật,...Một dự án đầu t đợc thực hiện hay không không
những tác động đến nhà đầu t mà còn ảnh hởng đến sự phát triển chung của nền
kinh tế, đến quy hoạch phát triển ngành, vùng của Chính phủ và đôi khi ảnh hởng
đến sự ổn định chính trị của một quốc gia. Vì vậy công tác thẩm định dự án là rất
quan trọng, nhất là đối với các dự án nhóm A và các dự án vốn đầu t nớc ngoài.
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của quá trình thẩm định dự án và nhận thấy
quá trình thẩm định dự án ở Việt Nam còn một số hạn chế, đề tài này xin phân tích
thực trạng cũng nh nguyên nhân của công tác thẩm định các dự án đầu t ở nớc ta,
từ đó đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thẩm định dự án
đầu t ở Việt Nam.
Do đề tài còn mới mẻ và thời gian nghiên cứu không đợc nhiều, đề án này
không thể không có những thiếu sót, mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các
bạn.
Qua đề án, tôi xin gửi lời cám ơn TS. Nguyễn Bạch Nguyệt cùng các thầy cô
giáo khác trong Bộ môn đã giúp tôi hoàn thành bài viết này.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Lý luận chung về đầu t và thẩm định
dự án đầu t
I. Đầu t và dự án đầu t.
1. Một số khái niệm đầu t.
ở tầm vĩ mô, đầu t đợc nhìn nhận là hoạt động chi dùng vốn vào một hoạt
động nào đó, có mục tiêu rõ ràng, thời gian đầu t dài, tính bất ổn định và rủi ro
cao.
Trên góc độ tài chính, đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t
nhận về một chuỗi các dòng thu hồi vốn và sinh lời.
Trên góc độ tiêu dùng, đầu t là một hình thức hạn chế hoặc hy sinh tiêu dùng
ở hiện tại để thu về một mức tiêu dùng cao hơn ở tơng lai.
ở tầm vi mô, cũng có nhiều quan niệm về đầu t.
Theo các nhà kinh tế, đầu t là một dòng vốn dùng để thay đổi quy mô dự trữ
đang có.
Theo các nhà quản lý, đầu t hay chi phí của doanh nghiệp phải tạo ra đợc
những dòng lợi ích mới.
Nói tóm lại, đầu t có thể đợc hiểu là việc bỏ vốn hay tiêu dùng vốn cùng các
nguồn lực khác ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm tạo ra hay thu
về các kết quả có lợi trong tơng lai.
Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
Đầu t tạo tài sản cố định
Đầu t vào hàng tồn trữ
Đầu t phát triển nhân lực
Đầu t vào tài sản vô hình
2. Dự án đầu t và sự cần thiết đầu t theo dự án
2.1. Khái quát về dự án đầu t
Để đảm bảo cho công cuộc đầu t đợc thuận lợi, đạt đợc những mục tiêu nh
mong muốn đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t. Có nghĩa là phải xem

Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế- kỹ thuật, điều kiện tự nhiên- xã hội,
môi trờng... có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t , đến sự phát huy tác dụng
và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t , đồng thời dự đoán đợc các yếu tố bất
định sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t, ảnh hởng đến sự thành bại của công
cuộc đầu t ...Mọi tính toán, xem xét này nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu t và kết
quả của nó là dự án đầu t.
Một dự án đầu t bao gồm bốn thành phần chính:
Mục tiêu của dự án: gồm mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã
hội do thực hiện dự án đem lại và mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần
thiết để thực hiện đợc các mc đích cụ thể của việc thực hiện dự án.
Kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng đợc, đợc tạo ra từ các
hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các
mục tiêu của dự án.
Hoạt động: đó là những nhiệm vụ hay hành động đợc thực hiện trong dự án
để tạo ra các kết quả nhất định. Các hoạt động này cùng với lịch biểu và trách
nhiệm hình thành kế hoạch làm việc của dự án
Các nguồn lực: vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để doanh nghiệp có
thể tiến hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này
tạo thành vốn đầu t của dự án.
Trong bốn thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu sự thành
công hay thất bại của dự án. Vì vậy, công tác thẩm định dự án nói chung và thẩm
định tài chính nói riêng là cần thiết đối với các dự án để có thểe thu đợc các kết
quả khả quan.
2.2. Đặc điểm của dự án đầu t
Dự án đầu t vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính chi tiết: dự án là sản
phẩm của sự tổng hợp rất nhiều yếu tố đợc xem xét tính toán trong quá trình lập
dự án đầu t, song dự án cũng mang tính chi tiết vì dự án đòi hỏi phải có sự cụ thể

để thuận lợi cho việc quản lý sau này.
Dự án đầu t có mục tiêu, mục đích rất rõ ràng: mỗi dự án thể hiện một hoặc
một nhóm nhiệm vụ cụ thể cần đợc thực hiện với một bộ kết quả xác định nhằm
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thoả mãn một nhu cầu nào đó, đó là mục tiêu thời gian, chi phí và việc hoàn thành
với chất lọng cao nhất.
Dự án đầu t có chu kỳ phát triển riêng và tồn tại hữu hạn: nghĩa là giống
nh các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có
thời điểm bắt đầu và kết thúc.
Sản phẩm hay dịch vụ do dự án tạo ra mang tính đơn chiếc, độc đáo và mới
lạ: khác với quá trình sản xuất liên tục, kết quả của dự án không phải là sản phẩm
hay dịch vụ đợc sản xuất hàng loạt, nó có tính cá biệt cao và là sản phẩm hay dịch
vụ mang tính duy nhất.
Tính bất định và độ rủi ro cao: hầu hết các dự án đầu t đều đợc thực hiện
trong một khoảng thời gian dài với lợng tiền vốn, vật t và lao động rất lớn. Do đó,
các dự án đầu t (đặc biệt đối với các dự án đầu t phát triển) thờng chứa đựng nguy
cơ rủi ro cao.
2.3. Sự cần thiết đầu t theo dự án
Dự án đầu t vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính chi tiết. Do vậy, dự án đầu
t đặc biệt quan trọng để thực hiện những mục tiêu đầu t của doanh nghiệp, ảnh h-
ởng trực tiếp tới chiến lợc phát triển dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời dự án
đầu t cũng là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch thành hành động cụ thể
và đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho địa phơng, cho đất nớc, lợi ích tài chính
cho chủ đầu t. Nhìn chung, tất cả các doanh nghiệp khi tiến hành đầu t đều bị giới
hạn về nguồn lực để thực hiện. Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu,o xem xét,
tính toán để lập dự án đầu t, chủ đầu t đã tạo ra cho mình cơ hội đợc xin vay vốn
của các định chế tài chính trong và ngoài nớc kèm theo các điều khoản u đãi đặc
biệt khác. Nh vậy, việc lập dự án đầu t và thực hiện đầu t theo dự án là căn cứ quan

trọng để chủ đầu t có cơ hội khắc phục những hạn chế về nguồn lực phục vụ đầu t.
Dự án đầu t là kết quả của một quá trình phân tích cẩn thận và chính xác các
yếu tố ảnh hởng tới quá trình thực hiện đầu t. Tiến hành đầu t theo dự án sẽ giúp
chủ đầu t tiết kiệm đợc các nguồn lực nhờ những dự toán chính xác về tiến độ và
vốn đầu t trong dự án đầu t.
Bên cạnh đó, thực hiện đầu t theo dự án tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho
xây dựng kế hoạch thực hiện đầu t, tổ chức quản lý và bộ máy quản lý để theo dõi,
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu t. Trên cơ sở đó, phát hiện những sai
sót trong thực hiện đầu t so với dự án đầu t hoặc những yếu tố bất hợp lý giữa dự
án đầu t với thực tế thực hiện, để nhanh chóng đa ra các giải pháp khắc phục nhằm
kịp thời đa dự án đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra. Dự án đầu t cũng là cơ sở, căn
cứ có ý nghĩa quyết định để các cơ quan quản lý nhà nớc xem xét, phê duyệt và
cấp giấy phép đầu t.
Một đặc điểm quan trọng của dự án đầu t là tính bất định và độ rủi ro cao;
trong khi đó, hoạt động đầu t lại đòi hỏi vốn lớn và thời gian khê đọng dài. Vì vậy,
dự thành bại của một công cuộc đầu t có thể sẽ tạo ra những ảnh hởng tích cực
hoặc tiêu cực kéo theo hàng loạt yếu tố khác thay đổi; giải quyết việc làm, giải
phóng nợ, chiến lợc phát triển dài hạn của chủ đầu t phải điều chỉnh và có thể bị
thay đổi hoàn toàn Thực hiện đầu t theo dự án có thể giúp hạn chế đợc những
rủi ro này bởi một dự án đầu t khả thi phải là khả thi khi mà các yếu tố quan trọng
củâ dự án thay đổi theo hóng bất lợi( giá đầu vào tăng, thị trờng tiêu thụ bị thu
hẹp ) vẫn đạt đ ợc các mục tiêu đã đặt ra của dự án.
Nh vậy, dự án đầu t là kim chỉ nam, là tiền đề vững chắc việc thực hiện các
công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hội nh mong muốn. Đầu t theo dự án
là cần thiết tới sự thành bại của công cuộc đầu t cũng nh sự thành bại của công
cuộc đầu t cũng nh sự thành bại của chiến lợc phát triển doanh nghiệp trong dài
hạn.

3. Phân loại dự án đầu t
3.1. Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất.
Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất dự án đầu t đợc phân thành đầu t chiều rộng và
đầu t chiều sâu.
3.2. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t.
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t có thể phân
chia các dự án đầu t thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển
khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng( kỹ thuật, xã hội, ) Các hoạt
động này có quan hệ tơng hỗ với nhau.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.3. Căn cứ vào bản chất của dự án đầu t.
Căn cứ vào bản chất của dự án đầu t có thể phân chia các dự án đầu t thành
dự án đầu t thơng mại, dự án đầu t sản xuất và dự án đầu t tài chính.
3.4. Theo thời gian thực hiện hay phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra
Theo thời gian thực hiện hay phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra các
dự án đầu t đợc phân chia thành dự án đầu t ngắn hạn và dự án đầu t dài hạn.
3.5. Theo nguồn vốn đợc huy động để thực hiện đầu t.
Theo nguồn vốn đợc huy động để thực hiện đầu t có thể chia các dự án đầu t
thành dự án đầu t có vốn huy động trong nớc và dự án đầu t có vốn huy động từ n-
ớc ngoài.
3.6. Theo cấp quản lý dự án đầu t.
Theo cấp quản lý dự án đầu t, các dự án đầu t đợc phân thành dự án nhóm A,
nhóm B và nhóm C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án.
II. Tổng quan về thẩm định dự án đầu t
1. Khái niệm
Thẩm định dự án là quá trình thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa
học và toàn diện các vấn đề cơ bản của dự án nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu
quả, tính khả thi của dự án từ đó ra các quyết định đầu t hay cấp giấy phép đầu t và

triển khai dự án.
2. Mục đích thẩm định dự án
Khi một lợng vốn lớn đã bỏ ra đầu t thì việc sửa chữa sai lầm là rất khó.Vậy
mà đa số các dự án đợc thiết lập thờng mang tính chủ quan, nhất là khi xem xét lợi
ích cộng đồng. Chính vì vậy quá trình thẩm định dự án đầu t là cần thiết để phát
hiện và điều chỉnh các khiếm khuyết, phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của
các đối tợng tham gia dự án. Mục đích của quá trình này nhằm:
Là cơ sở để các tổ chức tài chính- tiền tệ, cơ quan quản lý nhà nớc đánh giá
tính hợp lý, kết quả các dự án trên các giác độ khác nhau; từ đó lựa chọn các
phơng án tốt nhất.
Đánh giá tính phù hợp của dự án; tính hợp lý của các tài sản tài chính hình
thành nên vốn đầu t.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giúp các tổ chức tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hay tài trợ vốn
cho dự án theo các quan điểm khác nhau.
Giúp các bên liên quan nhìn nhận những hại, lợi của dự án trên các quan điểm
khác nhau để có biện pháp phối hợp, khai thác, khống chế, hạn chế dự án.
Xác định quyền hạn và trách nhiệm của các đối tác tham gia thực hiện dự án.
3. Vai trò của thẩm định.
2.1. Đối với chủ đầu t
Công tác thẩm định sẽ đi sâu phân tích, làm rõ các khía cạnh, các chi tiết của
dự án, giúp lựa chọn, phân tích tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất hay thậm chí
có thể đa đến việc loại bỏ tất cả các phơng án và đa ra phơng án khả khi hơn.
2.2. Với ngân hàng và các tổ chức tài chính tiền tệ.
Ngân hàng với t cách là nhà tài trợ hoặc nhà cung cấp vốn cho dự án chỉ đầu t
khi biết chắc dự án có hiệu quả, có khả năng hoàn trả( vốn và lãi) đúng thời hạn. Vì
vậy công tác thẩm định dự án đầu t đối với ngân hàng là không thể thiếu. Mặt khác,
công tác thẩm định dự án là cơ sở để ngân hàng xác định tơng đối chính xác số tiền

vayvà thời hạn cho vay. Thẩm định dự án đầu t giúp cho ngân hàng ra quyết định có
nên tài trợ vốn hoặc cho vay vốn hay không, nếu có thì theo phơng thức nào. Thẩm
định giúp cho hoạt động kinh doanh vốn của ngân hàng an toàn và có hiệu quả, hạn
chế rủi ro đến mức thấp nhất mà vẫn thu đợc lợi nhuận.
2.3. Đối với Nhà nớc và xã hội.
Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trớc khi phê duyệt dự án sẽ quan tâm nhất
đến vấn đề dự án đầu t có phù hợp với mục tiêu định hớng phát triển kinh tế xã
hội chính trị của quốc gia hay không. Chính vì thế, bên cạnh việc xem xét tính
hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội, Nhà nớc còn quan tâm
đến sự phù hợp của dự án đối với chiến lợc, định hớng phát triển kinh tế, xã hội và
các lợi ích về kinh tế xã hội của dự án.
Các dự án đầu t đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trờng mà dự án
tồn tại. Với bản chất công quyền, Nhà nớc phải đảm bảo tối u hoá các hoạt động
chung của xã hội. Công tác thẩm định dự án đầu t giúp loại bỏ những dự án không
hợp lý trớc khi nó có tác động xấu đến sự phát triển chung của toàn xã hội.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bên cạnh đó, cần thấy rằng đối với một đất nớc mà cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn,
nguồn vốn cha đáp ứng đủ nhu cầu thì việc ra quyết định đầu t cho dự án nào là rất khó
khăn. Việc ra quyết định không đúng sẽ gây những hậu qủa lâu dài, lãng phí thời gian
và nguồn lực, làm ảnh hởng đến sự phát triển chung. Chính vì vậy, các cơ quan Nhà n-
ớc tiến hành thẩm định dự án đầu t, so sánh các dự án với nhau và đem lại dự án hiệu
quả nhất, tối u nhất tuỳ thuộc và từng dự án cụ thể.
Nh vậy có thể nói rằng công tác thẩm định đóng vai trò quan trọng ở tầm vĩ
mô và vi mô.
4. Phơng pháp thẩm định DAĐT.
Để đạt đợc hiệu quả cao trong công tác thẩm định DAĐT, các dự án phải đợc
nghiên cứu, phân tích và kiểm tra theo phơng pháp khoa học, các kinh nghiệm
quản lý thực tế và theo một trình tự nhất định.Thông thờng có ba phơng pháp đợc

sử dụng trong quá trình thẩm định DAĐT.
3.1. Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu.
Đây là phơng pháp phổ biến và tơng đối đơn giản. Những nội dung có thể
định lợng đợc trong dự án thờng đợc tính toán và thể hiện bằng các chỉ tiêu này. Có
thể sử dụng phơng pháp so sánh các chỉ tiêu của dự án với các chỉ tiêu chuẩn, các hạn
mức, định mức đợc sử dụng để đánh giá tính hợp lý của dự án.
3.2. Phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án.
Các chỉ tiêu hiệu quả của một dự án đều đợc tính toán dựa vào các dữ liệu đã
thu thập đợc và các số liệu dự báo. Do đó có thể bị sai lệch nhất là trong một tơng
lai xa khi tình hình khách quan mà chủ yểu là các yếu tố thị trờng có những diễn
biến không phù hợp với những điều mà ta đã dự đoán. Vì vậy khi cần xem xét
tính chất ổn định của các chỉ tiêu đó trớc tình hình thay đổi của thị trờng, chúng ta
phải phân tích độ nhạy của các chỉ tiêu đối với sự thay đổi đó và mỗi một dự án có
độ nhạy cảm khác nhau đối với từng yếu tố tác động tới nó .
3.3. Phơng pháp triệt tiêu rủi ro.
DAĐT biểu hiện một tập hợp những kế hoạch, những dự kiến trong tơng lại
và thời gian từ khi dự án còn bắt đầu hoạt động đến khi hến hạn thờng không phải
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
là ngắn. Do đó có nhiều phát sinh ngoài ý muốn và khó tránh khỏi những rủi ro
không dự đoán trớc đợc. Để đảm bảo tính vững chắc, hiệu quả của dự án ngời ta
thờng xác định một số loại rủi ro có thể xảy ra. Từ đó sẽ đa ra đợc biện pháp về
kinh tế hoặc hành chính thích hợp để hạn chế thấp nhất tác động của rủi ro hay
phân tán bớt rủi ro cho các đối tợng có liên quan đến dự án.
3.4. Phơng pháp thẩm định theo trình tự
Thẩm định dự án đợc tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến
chi tiết, lấy kết trớc làm tiền đề cho kết luận sau.
4.4. Phơng pháp dự báo
Phơng pháp này sử dụng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tra cung

cầu của sản phẩm dự án trên thị trờng, giá cả, chất lợng của công nghệ, thiết bị,
nguyên liệu, ảnh h ởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án
4. Nội dung của thẩm định DAĐT.
4.1. Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật.
Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật là việc kiểm tra, phân tích các yếu
tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án. Để đảm bảo tính khả thi về mặt thi
công và xây dựng dự án cũng nh việc vận hành dự án theo đúng các mục tiêu đã
dự kiến. Việc thẩm định này đợc dựa trên các nội dung chính nh quy mô của dự
án, công nghệ và trang thiết bị, thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các
yếu tố đầu vào; thẩm định các điều kiện về nhân lực, cơ sở hạ tầng, môi trờng;
thẩm định về kế hoạch triển khai của dự án.
4.2. Thẩm định về nội dung thị trờng của dự án.
Đây là một nội dung quan trọng và có ý nghĩa sống còn của dự án. Bởi lẽ thị tr-
ờng là nhân tố cuối cùng quyết định sự thành bại của dự án đối với chủ đầu t.
4.3. Thẩm định về phơng diện tổ chức sản xuất và quản lý.
Trong nhiều trờng hợp, mức độ thành công hay thất bại của dự án không
phải do yếu tố thị trờng hay kỹ thuật mà lại do chính năng lực tổ chức quản lý, tổ
chức thực hiện của các cơ quan có liên quan đến việc thực hiện và vận hành dự án.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vì vậy, đối với các dự án có yêu cầu đầu t lớn và yêu cầu kỹ thuật cao cần phải
xem xét năng lực thực tế của các cơ quan cũng nh quan hệ phối hợp giữa chủ của
dự án, các tổ chức thiết kế thi công cung ứng thiết bị, nguyên vật liệu và đội ngũ
công nhân kỹ thuật chịu trách nhiệm vận hành dự án.
4.4. Thẩm định các chỉ tiêu kinh tế- xã hội của dự án.
Trên giác độ nhà đầu t, mục đích cụ thể có nhiều nhng quy tụ lại là yếu tố lợi
nhuận. Tuy nhiên, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi đều tạo ra những
ảnh hởng tốt đối với nền kinh tế và xã hội. Do đó, trên góc độ quản lý vĩ mô phải
xem xét đánh giá việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, có nghĩa là phải xem

xét khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án.
Các chỉ tiêu thẩm định: Giá trị gia tăng thuần tuý NVA
Giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng quốc gia
Số lao động tăng thêm và số lao động có việc làm
tính trên một đơn vị vốn đầu t
Tác động đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội
Tiết kiệm và tăgng nguồn ngoại tệ
Khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm
Một số tác động khác
4.5. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính dự án đầu t.
Thẩm định tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính.
Kết quả của quá trình thẩm định này là căn cứ để quyết định dự án có đợc thực
hiện hay không, nhất là đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc. Bởi một dự
án hoạt động không thể không đem lại lợi nhuận hoặc lợi nhuận quá thấp không
đủ bù các chi phí cơ hội khác bị mất đi.
Trong giai đoạn hiện nay, hàng năm thu ngân sách từ các doanh nghiệp Nhà
nớc chiếm khoảng 45% tổng thu từ thuế. Vì vậy, đối với các dự án đầu t của
doanh nghiệp Nhà nớc thì quá trình thẩm định tài chính là đặc biệt quan trọng.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vì vậy nghiên cứu công tác thẩm định tài chính các dự án sử dụng vốn trong
nớc nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng, từ đó đề ra các biện pháp nâng
cao hiệu quả thẩm định là cần thiết.
Các chỉ tiêu thẩm định tài chính: Tỷ suất sinh lời vốn đầu t
Tỷ số lợi ích chi phí (B/C)
Lợi nhuận thuần, thu nhập thuần
(NPV,NFV)
Thời gian thu hồi vốn đầu t (T)
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Điểm hoà vốn
5. Phân cấp thẩm định dự án
5.1. Phân cấp thẩm định dự án vốn trong nớc(theo luật đầu t trong nớc)


Ghi chú: Có thẩm quyền xem xét
5.2. Phân cấp thẩm định các dự án đầu t vốn nớc ngoài (theo luật đầu t nớc
ngoài)
5.2.1. Thủ tớng Chính phủ
Có thẩm quyền quyết định đối với dự án nhóm A
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
11
Thủ tớng chính phủ
Các bộ, ngành,
Tổng công ty
Dự án đầu tư
nhóm C
Dự án đầu tư
nhóm B
Dự án đầu tư
nhóm A
Sở KHĐT
Bộ KHĐT
UBND cấp tỉnh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5.2.2. Bộ Kế hoạch và đầu t
Đối với các dự án nhóm A, lấy ý kiến của các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh liên
quan đến Chính phủ xem xét, trờng hợp có những ý kiến khác nhau về những vấn
đề quan trọng của dự án thì lập hội động xem xét trớc khi trình chính phủ.
Đối với các dự án nhóm B, bộ Kế hoạch Đầu t lấy ý kiến của các bộ ngành

có liên quan trớc khi xem xét quyết định.
5.2.3. UBND cấp tỉnh.
Tổ chức tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các dự
án đầu t nớc ngoài trong phạm vi đợc phân cấp.
5.2.4. Ban quản lý khu công nghiệp.
Đợc uỷ quyền cấp giấy phép cho các dự án đầu t vào khu công nghiệp, với
điều kiện đợc quy định cụ thể trong các quyết định uỷ quyền của bộ trởng Bộ Kế
hoạch và đầu t cho các ban quản lý khu công nghiệp trên cơ sở đề nghị củâ UBND
cấp tỉnh.
5.2.5. Chủ đầu t.
Thẩm định những dự án t nhân, nếu là công trình xây dựng phải xin giấy
phép của chính quyền địa phơng.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II
Thực trạng công tác thẩm định dự án
đầu t ở Việt Nam
Các cơ quan có chức năng thẩm định bao gồm: Thủ tớng chính phủ, Bộ và
Sở Kế hoạch - Đầu t, UBND cấp tỉnh và các bộ ngành có liên quan.
I. Về tổ chức thực hiện
Việc tổ chức các hoạt động thẩm định dự án tại các văn phòng thẩm định t-
ơng đối linh hoạt phù hợp với các đặc điểm riêng của từng dự án để đẩy nhanh tiến
độ thực hiện dự án, tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Đã có sự phối hợp tốt giã Văn
phòng Thẩm định và các cơ quan hữu quan (Bộ quản lý ngành, UBND, Ban quản
lý KCN, KCX, chủ dự án, tổ chức cho vay vốn, các đối tác, ) trong việc thẩm
định, hoàn thiện, rút ngắn thời gian, nâng cao chất lợng thẩm định.
2. Về chất lợng công tác thẩm định
Nhìn chung công tác thẩm định đánh giá các dự án nhóm A và các dự án đầu
t nớc ngoài là những dự án tơng đối phức táp, liên quan đến nhiều tổ chức, cá

nhân, đã đợc thựuc hiện một chách nghiêm túc chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu về thủ
tục pháp lý và chuyên môn đồng thời thựuc hiện tơng đối kịp thời đảm bảo thời
gian theo quy định hiện hành và yêu cầu cảu lãnh đạo Bộ và cập có thẩm quyền
phê duyệt. Nhiều dự án đã đợc đánh giá một cách nghiêm túc, đua vào thực hiện
thể hiện đợc tính khả thi, phát huy tốt hiệu quả đối với nền kinh tế, điều này thể
hiện tính hiệu quả của công tác thẩm định, trình độ chuyên môn của các cán bộ
chuyên viên thẩm định.
Sau nhiều năm thực hiện quy chế quản lý đầu t và xây dựng, cán bộ thẩm
định cũng có thêm nhiều kinh nghiệm và thông tin để đánh giá dự án. Việc thẩm
định, đánh giá dự án không chỉ dựa vào các quy định, chính sách hiện hành của
Nhà nớc mà còn dựa vào kinh nghiệm của bản thân về các dự án tơng tự đã đợc
thực hiện trớc đó và khả năng nắm bắt, tìm hiểu thông tin thực tế trong nớc và
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quốc tế. Nhờ đó mà đánh giá đợc một cách tơng đối chính xác các thông tin nêu ra
trong dự án làm căn cứ cho việc ra quyết định. Cán bộ thẩm định cũng tập trung
hơn vào các khâu cơ bản, không đi sâu vào các tình tiết dự án để rút ngắn thời
giam thẩm định. Một số nội dung đợc chú ý đi sâu xem xét là ngành nghề, lĩnh
vực đầu t, vốn đầu t, hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án tơng đối hợp lý và
đem lại hiệu quả cao trong đánh giá, lựa chọn dự án. Cụ thể là nhờ đó mà các dự
án đợc đa vào hoạt động ngày càng cao sau đợt giảm đầu t vào những năm 1998-
1999, đa lại lợi ích kinh tế xã hội ở nhiều lĩnh vực nh công nghiệp, nông nghiệp và
phát triển nông thôn, khoa học giáo dục, thông qua đó mà GDP tăng ổn định, đời
sống kinh tế xã hội của nhân dân đợc nâng cao.
Bảng 1: Số dự án đã qua thẩm định tại Bộ Kế hoạch và đầu t
Năm 1998 1999 2000 2001
Số dự án nhóm A 82 90 97 145
Số dự án ĐTNN 45 51 54 82
Tổng cộng 127 141 151 227

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Bảng 2: Số dự án đã trình TTCP
STT Ngành
Năm 2000 Năm 2001
Số dự án Tổng mức ĐT Số dự án Tổng mức ĐT
1 Công nghiệp 39 51439.2 38 72109
2 Nông nghiệp 17 13288.5 14 15501
3 Giao thông vận tải 19 28630.9 24 59027
4 Y tế giáo dục 16 22149.8 18 24514
5 Môi trờng đô thị 9 2013.3 14 10416
6 Các lĩnh vực khác 22 42359.1 67 123975
Tổng cộng 121 160010.8 169 305542
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
3. Về nội dung thẩm định
Những nội dung thẩm định tại các văn phòng thẩm định tơng đối đầy đủ và
phản ánh đợc những nội dung cần thiết trong đánh giá dự án. Thông qua các nội
dung trên thì các văn phòng Thẩm định có thể đánh giá một cách toàn diện, khách
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan các mặt cảu dự án. Việc xác định mục tiêu dự án phần nhiều là phù hợp và
không có nhiều sai sót đáng kể, đặc biệt là xác định hiệu quả kinh tế xã hội về mặt
định tính khá đầy đủ là cơ sở vững chắc cho đánh giá dự án.
1.4. Về mặt chuyên môn
Công tác thẩm định dự án đã huy động đợc sự đóng góp tham gia ý kiến của
các Vụ, viện trong Bộ Kế hoạch và Đầu t, những bộ ngành có liên quan, các tổ
chức tài trợ, cho vay vốn, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu và quản lý
Nhà nớc, các tổ chức t vấn độc lập, các chuyên gia trong nớc và ngoài nớc tham
gia đóng góp ý kiến về các vấn đề chuyên môn có liên quan. Các ý kiến của các
chuyên gia phản biện, các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực đợc mời tham

gia thẩm định hoặc đóng góp ý kiến có chất lợng chuyên môn cao là những đóng
góp có giá trị và là căn cứ quan trọng để có quyết định cuối cùng về tính khả thi
của dự án. Nhiều dự án đợc xét duyệt và quyết định đầu t đã phát huy tốt hiệu
quả và giữ vai trò quan trọng trong việc đạt đợc những mục tiêu chung của nền
kinh tế do Nhà nớc đặt ra.
Kết quả thẩm định các dự án nhìn chung là mang tính khách quan, khoa học,
các nội dung kinh tế kỹ thuật và những đề xuất có tính khả thi tốt. Các kết luận
và ý kiến đề xuất của cán bộ thẩm định về cơ bản là trùng khớp với ý kiến của tổ
chức cho vay hoặc tài trợ vốn.
Nhìn chung, công tác thẩm định dự án trong những năm qua đã thực hiện đợc
tơng đối tốt, phần nào đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra, đạt đợc những mục tiêu
quan trọng và là một trong những công cụ hữu hiệu để quản lý tốt hoạt động đầu t
trong và ngoài nớc.
II. Những hạn chế và nguyên nhân
1. Hạn chế.
1.1. Về quy trình thẩm định.
Quy trình thẩm định hiện nay tuy chặt chẽ nhng còn phức tạp, phải qua nhiều
khâu và tốn thời gian. Hơn nữa nó quá rắc rối nên có xu hớng làm cho các cơ
quan có trách nhiệm chính trong việc thẩm định trở nên thụ động; việc thẩm định
phải qua nhiều khâu trung gian làm ảnh hởng đến chất lợng công tác thẩm định và
kéo dài thêm thời gian của quá trình gây chậm trễ cho việc thực hiện dự án.
Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu t
15

×