Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hoạt động xúc tiến thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.98 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với kinh tế khu vực
và kinh tế Thế giới thông qua con đờng xuất khẩu để nâng cao tính cạnh
tranh và hiệu quả với phơng châm đa dạng hóa thị trờng, đa phơng hoá mối
quan hệ kinh tế . Trong bối cảnh đó, ngành thuỷ sản Việt Nam đã chủ động
hội nhập, không ngừng đổi mới, vơn tới những chuẩn mực quốc tế, chủ động
thích ứng những diễn biến phức tạp và những đòi hỏi ngày càng khắt khe của
thị trờng Thế giới. Nhận thấy Hoa Kỳ là thị trờng đầy tiềm năng, và là một
trong những thị trờng có ảnh hởng lớn đối với sự phát triển kinh tế Thế giới,
ngành thuỷ sản đã tăng cờng đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này. Tuy giá
trị nhập khẩu thuỷ sản không ngừng tăng qua các năm nhng thuỷ sản Việt
Nam vẫn phải đối mặt với những khó khăn do những quy định khắt của thị tr-
ờng Hoa Kỳ. Vì vậy, chúng ta cần phải có chiến lợc đúng đắn, tiếp cận thị tr-
ờng Hoa Kỳ hiệu quả hơn, đánh giá chính xác khả năng thực tế hàng thuỷ sản
Việt Nam để đa ra các giải pháp hợp lý, đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản
Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Trong thời gian qua, thuỷ sản Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn vì Hoa
Kỳ liên tiếp kiện Việt Nam và một số nớc khác bán phá giá cá tra, cá basa và
tôm vào thị trờng này. Nhận thấy mối quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ về thuỷ
sản đang là điểm nóng, em mạnh dạn chọn đề tài: Hoạt động xúc tiến thuỷ
sản Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Trong tiểu luận này, em mong muốn vận dụng những kiến thức đã học để
tìm hiểu về vai trò của xuất khẩu thuỷ sản, thực tế của việc xây dựng và phát
triển thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ, từ đó đa ra những giải pháp và kiến
nghị để nâng cao khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng này.
Vì đây là lần đầu tiên viết tiểu luận ngoại thơng, dù đã rất cố gắng nhng
có thể vẫn không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô giáo góp ý
kiến và bổ sung để bài viết đợc tốt hơn trong lần sau.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Hoè đã hớng dẫn em
hoàn thành bài tiểu luận này.


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung chính
I. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị
trờng Hoa Kỳ
1. Vai trò và vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế- kỹ thuật quan trọng bao gồm các
lĩnh vực nh: khai thác nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng
mạiDo đó, ngành thuỷ sản đợc coi nh là sự tổng hợp của bộ phận nông
nghiệp và một bộ phận công nghiệp. Ngành thuỷ sản có một vai trò hết sức
quan trọng trong quá trình tái sản xuất mở rộng, thể hiện ở:
1.1 Ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn.
Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam,
hàng năm mang về cho đất nớc gần 2 tỷ USD. Năm 2001, 2002, kim ngạch
xuất khẩu thuỷ sản đứng thứ ba, sau dầu thô và dệt may. Với việc tham gia
vào thị trờng Thế giới, ngành thuỷ sản Việt Nam đã xác lập vị trí có ý nghĩa
chiến lợc, đứng hàng thứ 14 về tổng sản lợng, thứ 11 về giá trị kim ngạch
xuất khẩu, thứ 5 về sản lợng nuôi tôm trên Thế giới. Sản phẩm thuỷ sản Việt
Nam đã có mặt tại 60 nớc, trong đó xuất khẩu trực tiếp tới 22 nớc, và một số
sản phẩm đã có uy tín tại các thị trờng quan trọng.
Ngành thuỷ sản thờng nằm ở những vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng hạn
chế. Sự phát triển của ngành, đặc biệt là nuôi tôm, đã thu hút nhiều vốn đầu t
và nguồn nhân lực. Do đó, ngành thuỷ sản đã giúp cải thiện tình hình kinh tế
xã hội ở đây, góp phần xoá đói giảm nghèo, tránh áp lực di dân đến các vùng
đô thị.
Ngành thuỷ sản đã hình thành một hệ thống sản xuất- kinh doanh thuỷ
sản rộng khắp trong cả nớc, thu hút đợc nhiều thành phần kinh tế tham gia
nh kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản Nhà nớc,
kinh tế t bản t nhân.
2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngành thuỷ sản phát triển còn kéo theo một số ngành khác nh ngành
đóng tàu, dịch vụ tàu biển, cung cấp thiết bị và nguyên liệu nuôi trồng
Ngoài lợi ích kinh tế, thông qua khai thác nuôi trồng và dịch vụ hậu cần,
ngành thuỷ sản Việt Nam đã giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao
động ở cả ba lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng và chế biến, đảm bảo cuộc sống
cho một bộ phận dân c nông thôn, nhất là những vùng ven biển.
Sự phát triển và tăng trởng của ngành thuỷ sản Việt Nam đã tạo ra thế và
lực mới cho ngành, khẳng định vị trí của thuỷ sản trong nền kinh tế của đất
nớc. Từ chỗ là một bộ phận không lớn thuộc khối kinh tế Nhà nớc, trình độ
lạc hậu vào những năm 1980, ngày nay thuỷ sản đã trở thành một ngành kinh
tế nông- công nghiệp có tốc độ phát triển cao, quy mô ngày càng lớn, góp
phần ổn định và phát triển kinh tế đất nớc, bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh
quốc phòng và bảo vệ vùng biển quốc gia.
1.2 Là ngành cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp và các ngành khác.
Đối với nông nghiệp, dùng bột cá để chăn nuôi, các phế phẩm phế liệu
ngành thuỷ sản là nguồn phân bón rất quý cho ngành trồng trọt có hàm lợng
hữu cơ cao mà không gây tác hại đến môi trờng xung quanh.
Các sản phẩm thuỷ sản nh giáp xác, nhuyễn thể, rong câu, cá còn là
nguyên liệu để cung cấp cho các ngành dợc phẩm nh alegant, chitotan, công
nghiệp hoá chất và thủ công mỹ nghệ.
1.3 Là ngành quan trọng cung cấp thực phẩm cho nhu cầu con ngời.
Lơng thực, thực phẩm nói chung và thực phẩm thuỷ sản nói riêng là điều
kiện có tính chất thiết yếu để tăng sức lao động, duy trì đời sống con ngời.
Ngoài những công dụng chung của một sản phẩm nông nghiệp thì thực phẩm
thuỷ sản còn có nhiều điểm đáng quý, thể hiện tính u việt của nó. Giàu chất
dinh dỡng nhng dễ tiêu hoá hấp thụ, ít chất béo gây hại cho cơ thể con ngời.
Ngoài ra, thuỷ sản còn là một loại thực phẩm sạch, rất nhạy cảm với ô nhiễm
nên không gây độc hại cho sức khoẻ. Chính vì lẽ đó mà nhu cầu về thực
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
phẩm thuỷ sản trên Thế giới đang tăng nhanh, nhất là ở các nớc phát triển vì
những u thế hơn hẳn của nó.
2. Tình hình sản xuất kinh doanh thuỷ sản tại Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai trên thế giới với trị giá
nhập khẩu trên 8 tỷ USD/năm. Năm 2000, Hoa Kỳ nhập khẩu từ 130 nớc với
khối lợng 1,6 triệu tấn, giá trị đạt khoảng 10 tỷ USD. Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ
sử dụng xấp xỉ 8% tổng sản lợng thuỷ sản của Thế giới, trong đó hơn một
nửa từ Hoa Kỳ. Hoa Kỳ có khoảng 1300 nhà máy chế biến thuỷ sản với trang
bị hiện đại, đóng góp khoảng 25 tỷ USD vào tổng thu nhập quốc dân. Có thể
khẳng định Hoa Kỳ là thị trờng có tiềm năng rất lớn đối với xuất khẩu thuỷ
sản Việt Nam.
3. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Hoa
Kỳ.
Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 trên Thế giới sau Nhật. Theo
dự báo của các chuyên gia kinh tế Thế giới, Hoa Kỳ sẽ qua mặt Nhật trong
vài năm tới. Các loại thuỷ sản nhập khẩu nhiều là tôm, tôm hùm, sò, cua
trong đó tôm có giá trị lớn nhất (trên 2 triệu USD/ năm). Việt Nam bắt đầu
xuất khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ năm 1994, nhng với kim ngạch rất nhỏ, mới
đạt 5,8 triệu USD, sau 5 năm con số này đã tăng lên gần 20 lần với doanh số
108 triệu USD, chiếm 1,3% thị phần nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ và
chiếm 10% giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Năm 2000 có 120
doanh nghiệp có hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ với doanh số gần 300
triệu USD. Từ năm 2001, Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu thuỷ sản chiếm vị trí số
một đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Mức tăng trởng xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam sang Hoa Kỳ là rất cao: năm 2000 tăng 2,3 lần so với năm
1999; năm 2001, mặc dù nền kinh tế Hoa Kỳ có khó khăn, đặc biệt là sau sự
kiện 11/9, song xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn có sự
tăng trởng lớn với khối lợng 71 nghìn tấn sản phẩm, đạt doanh số 489 triệu
4

Website: Email : Tel : 0918.775.368
USD. Hiện, Việt Nam đang có xu hớng giảm dần tỷ trọng ở thị trờng này,
tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng EU và Nhật Bản. Đây là chiến lợc của
ngành thuỷ sản Việt Nam nhằm đa dạng hoá thị trờng, hạn chế rủi ro.
Tôm hiện là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang thị trờng
Hoa Kỳ (chiếm 2/3 trị giá xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng
này). Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu tôm sang Hoa Kỳ tăng 2 lần so với
năm 1999, đạt giá trị trên 200 triệu USD. Năm 2001, Việt Nam đứng thứ 8
trong tổng số 50 nớc cung cấp tôm cho thị trờng này, và thờng xuất khẩu dới
dạng tôm vỏ và tôm thịt. Mặt hàng thuỷ sản Việt Nam đợc a chuộng là tôm
sú cỡ lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh việc xuất tôm chế
biến vào thị trờng này, do mặt hàng này có thuế suất bằng không. Thái Lan
hiện nay là nớc đứng đầu trong số các nớc xuất tôm chế biến sang Hoa Kỳ,
chiếm 89% thị phần trong năm 1998 với kim ngạch đạt khoảng 370,2 triệu
USD, đứng thứ 4 và chiếm gần 3% nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đang rất -
a chuộng mặt hàng này với mức nhập khẩu tăng trung bình từ 20- 30%.
Ngoài tôm, Việt Nam còn xuất khẩu sang Ho Kỳ cá basa, cá tra và một số
mặt hàng khác.
Tuy nhiên, các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu còn dừng lại ở khâu sơ chế.
Hàng thuỷ sản Việt Nam thờng đợc nhập vào Hoa Kỳ để làm nguyên liệu đầu
vào, sau đó đợc chế biến cho nhu cầu của thị trờng trong nớc, hoặc để xuất
khẩu. Vì vậy, tỷ trọng hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào thị trờng Hoa Kỳ
mới chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa
Kỳ.
Thị trờng Hoa Kỳ có thể làm đối trọng với thị trờng Nhật Bản. Tuy vậy,
sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam so với một số nớc khác còn thấp.
Thị trờng Hoa Kỳ có hệ thống phân phối khá bài bản, nhng các doanh nghiệp
Việt Nam mới chỉ tiếp cận đợc các nhà nhập khẩu, cha với tới các nhà bán lẻ
và siêu thị. Bên cạnh đó, hệ thống luật thơng mại của Hoa Kỳ rất phức tạp.
Hoa Kỳ cũng là nớc có năng lực mạnh về sản xuất thuỷ sản, nhất là các loại

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cá. Do vậy, các nhà xuất khẩu Việt Nam còn phải cạnh tranh với chính các
chủ trại nuôi cá, tôm ở Hoa Kỳ. Trong thời gian qua, những vụ việc nh tên
gọi catfish, bán phá giá cá tra, cá basa và gần đây là tôm mà các hội nghề
nghiệp Hoa Kỳ đã và đang kiện là một rào cản thơng mại, là mối đe doạ tiềm
ẩn ngăn chặn hàng thuỷ sản của ta tới thị trờng này.
Nh vậy, tuy đến với thị trờng Hoa Kỳ hơi muộn nhng kim ngạch xuất
khẩu hàng thuỷ sản không ngừng tăng trong các năm qua. Năm 1998 Việt
Nam đứng thứ 10 trong 130 nớc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này và tới
tháng 4 năm 2000 Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8. Tuy đã đạt đợc mức tăng tr-
ởng rất cao và giá trị xuất khẩu lớn, nhng giá trị hàng thuỷ sản Việt Nam mới
chiếm cha tới 1% tổng kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ.
II. Những thuận lợi, khó khăn xuất khẩu thuỷ sản Việt
Nam sang thị trờng Hoa Kỳ.
1. Thuận lợi
Thuận lợi đầu tiên là do chính sách của Đảng và Nhà nớc. Nhà nớc đã đa
ra các biện pháp khuyến khích xuất khẩu sang các thị trờng rộng lớn, trong
đó mặt hàng thuỷ sản đợc quan tâm đặc biệt.
Thông qua hình thức liên doanh và tự đầu t, công nghệ và cơ sở vật chất
phục vụ chế biến thuỷ sản cao cấp của Việt Nam đợc cải thiện đáng kể. Yêu
cầu về chất lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu ngày càng cao của các nớc nhập
khẩu lớn trên Thế giới trong đó có Hoa Kỳ. Hiện, Việt Nam có hơn 60 doanh
nghiệp đã xây dựng tiêu chuẩn HACCP (phân tích mối nguy và xác định
điểm kiểm soát tới hạn) có đủ điều kiện vệ sinh đợc Hoa Kỳ cho phép xuất
khẩu hải sản vào thị trờng nớc này.
Theo phòng thơng mại Hoa Kỳ tại thành phố Hồ Chí Minh, sau khi hiệp
định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực, thuế nhập khẩu đánh vào
hàng hoá Việt Nam giảm bình quân từ 40- 70% xuống còn 3-7%. Năm nhóm
ngành hàng đợc hởng lợi nhiều nhất là may mặc, giày dép, đồ trang trí nội

6

×