Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tiểu luận môn Marketing quốc tế THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.05 KB, 13 trang )

Nghiên Cứu môn: Marketing Quốc Tế_Nhóm 21 Trường Đại Học Kinh Tế Tp. HCM

Marketing
Quốc Tế
LP: VB17ANT01
GVHD: HUỲNH PHƯC NGHĨA
NH$M 21:
Lê Đắc Toàn 0988668124
Vũ Thị Thảo Trang 0907637653
Trương Công Trọng 0126495479
Đỗ Quý Vũ 0945696935
2015
Nghiên Cứu môn: Marketing Quốc Tế_Nhóm 21 Trường Đại Học Kinh Tế Tp. HCM
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM VIỆT
NAM
VÀO THỊ TRƯỜNG
NH

T BẢN
T$M
T

T
Mục đích chính của nghiên cứu là phân tích thực trạng xuất khẩu Tôm Việt Nam
vào thị trường Nhật, đồng thời xác định các rào cản kỹ thuật nhằm giúp doanh
nghiệp Việt Nam tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng sản phẩm chưa
đáp ứng được yêu cầu của nhà nhập khẩu Nhật Bản. Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu
thứ cấp, thông qua phương pháp phân tích so sánh số tuyệt đối, tương đối. Nghiên
cứu còn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu vào thị trường
nước này.
Từ khóa: Rào cản kỹ thuật thương mại, xuất khẩu thủy sản


1 ĐẶT VẤN
ĐỀ
Nhật Bản, quốc gia có nền kinh tế phát triển dẫn đầu thế giới về khoa học
công
nghệ, và là thị trường có dân số đông, sức mua lớn. Đây là thị trường tiêu thụ
hàng
hóa lớn đối với Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Nhật
Bả
n
liên tục tăng qua các năm, 7 tháng năm 2014 tăng hơn 30% so với cùng kỳ
n
ă
m
trước (nguồn: tổng cục hải quan Việt Nam, 2014). Hàng hóa Việt Nam xuất
kh

u
vào thị trường Nhật Bản chủ yếu là hàng may mặc, thủy – hải sản, đồ gỗ,…
Số
lượng xuất khẩu hàng hóa nhiều nhưng thị phần Việt Nam chiếm 1,19% tổng
kim
ngạch xuất khẩu của toàn thị trường Nhật, Thái Lan chiếm thị phần
2,73%,
Malaixia 3,05%, Indonexia 4,27% (nguồn: tổng cục thủy sản năm 2014). Đây
đượ
c
xem là thị trường có nhiều tiềm năng đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam.
Hiệp định thương mại Việt – Nhật (Vietnam-Japan Economic
Partnership

Agreement - VJEPA) đã có hiệu lực vào ngày 01/10/2009 tạo động lực
m

nh
mẽ, khoảng 86% sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam được hưởng thuế
su
ất
ưu đãi, trong đó tôm được giảm thuế nhập khẩu xuống còn 1 – 2% ngay thời
đ
iể
m
VJEPA có hiệu lực. Nhật là thị trường truyền thống của các mặt hàng thủy
s

n
Việt Nam, bên cạnh việc tìm cách nâng cao sản lượng xuất khẩu thì việc đáp

ng
các tiêu chuẩn chất lượng rất khắt khe của Nhật là điều bắt buộc đối với các
s

n
Nghiên Cứu môn: Marketing Quốc Tế_Nhóm 21 Trường Đại Học Kinh Tế Tp. HCM
phẩm thủy sản. Song năm 2010, Bộ Y tế, Lao động và An sinh Xã hội nước
này
cảnh báo dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép. Điều đó đòi hỏi chúng ta
cầ
n
tìm ra phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường này là hết
s

ức
cần
thiết.
2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1 Thời gian và địa bàn nghiên
c
ứu
Để tiến hành viết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã dựa vào kết quả báo cáo
c

a
Tổng cục Thủy sản Việt Nam đã điều tra trên diện rộng các doanh nghiệp
xu
ất
khẩu tôm Việt Nam vào thị trường Nhật
Bả
n.
2.2 Mục tiêu nghiên
c
ứu
- Phân tích thực trạng xuất khẩu tôm Việt Nam vào thị trường Nhật
Bả
n.
- Đánh giá các rào cản kỹ thuật yêu cầu của Nhật Bản đối với tôm Việt
Nam
- Đề xuất giải pháp khắc phục những rủi ro trong việc nuôi trồng và chế
bi
ế
n

xuất khẩu nhằm mục tiêu đẩy mạnh việc xuất khẩu sang thị trường
Nh
ật.
2.3 Phương pháp nghiên
c
ứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số
li
êu
Số liệu thứ cấp: Số liệu thu thập từ báo cáo kết quả của tổng cục thủy sản, tổng
c

c
thủy sản điều tra trên diện rộng cả nước Việt Nam ở các tỉnh: Quảng Ninh,
H
ải
Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Vũng Tàu, TP. HCM, và 13 tỉnh
miề
n
Nam. Số liệu được thống kê từ các lô hàng xuất khẩu tôm Việt Nam
sang
thị
trường Nhật từ năm 2009 đến
2014.
2.3.2 Phương pháp phân
tích
Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh
số
bình quân để thấy sự thay đổi số liệu tăng giảm qua các năm. Căn cứ trên số
liệ

u
này, nghiên cứu dựa vào tình hình thực tế của các doanh nghiệp xuất khẩu để

m
ra những rào cản kỹ thuật mà hàng hóa Việt Nam đang gặp phải. Đồng thời
nghiên
cứu dựa trên các chính sách, hiệp định Việt Nam – Nhật Bản đề xuất giải
pháp
nâng cao hiệu quả xuất khẩu tôm Việt Nam vào thị trường nước
Nh
ật.
3 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẤU THỦY SẢN VIỆT
NAM
3.1 Nguồn cung ứng nguyên liệu thủy – hải sản Việt
Nam
Tổng sản lượng thủy hải sản nuôi trồng, đánh bắt giai đoạn năm 2009 đến
2014
tăng nhanh từ 2,43 triệu tấn lên 4,6 triệu tấn đạt tốc độ tăng bình quân
9,52%/n
ă
m
trong đó tăng nhiều nhất là sản lượng tôm là 7,59%/năm, mực và bạch tuộc

2,80%/năm, các loài thủy hải sản khác là 4,55%/năm (Nguồn: Tổng cục thủy
s

n,
2014).
Bảng 1: Nguồn cung ứng nguyên liệu thủy hải sản
2009-2014

Nghiên Cứu môn: Marketing Quốc Tế_Nhóm 21 Trường Đại Học Kinh Tế Tp. HCM
(Nguồn: Tổng cục thủy sản 2014)
Chú thích: TĐTTBQ- Tốc độ tăng trưởng bình quân.
STT CÁC CHỈ
TIÊU
NĂM
20
I Tổng sản
lượng
2.4
1 Cá 1.5
2 Tôm 26
3 Mực và bạch
tuộc
37
4 Thủy hải sản
khác
37
I.1 Khai thác 1.7
1
Cá 1.1
2 Tôm 11
3 Mực và bạch
tuộc
25
4 Hải sản khác 23
I.2 Nuôi trồng 70
1 Cá 42
2 Tôm 15
3 Thủy hải sản

khác
13
ĐVT:
Tấn
Gạo Cao su Điều Thủy sản Gỗ Cà phê Chè
670.000 186.000 167.300 1.478.600 219.000 383.000 79.400
1.279.000 804.000 478.000 2.737.000 2.200.000 724.000 106.000
2.464.000 1.593.000 849.000 4.300.000 2.400.000 1.678.000 155.000
Nguồn cung ứng nguyên liệu phục vụ cho việc chế biến và xuất khẩu từ năm
2009
đến 2013 chủ yếu là từ đánh bắt và khai thác nguồn cá tự nhiên, đến 2014
nguồn
cung ứng từ nuôi trồng chiếm tỷ lệ khá cao chủ yếu là cá tra, cá basa. Công
c

đánh bắt thủy hải sản Việt Nam thô sơ so với các thiết bị-công nghệ đánh bắt
c

a
Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan,… chưa có đội tàu đánh bắt viễn dương mà
ch

tập trung đánh bắt gần bờ. Tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm
trọng
dẫn đến trữ lượng thủy sản sụt giảm. Các vùng nước nóng gần bờ, vùng đầm
phá
ven biển đã bị ô nhiễm, mà đây lại là vùng khai thác chính của Việt Nam. Kế
đến
sự bất ổn về chính trị ở ngư trường cũng là nguyên nhân giảm khả năng khai
thác.

3.2 Đóng góp thủy sản Việt Nam vào sự phát triển kinh
t
ế
Thủy sản là ngành có tốc độ tăng trưởng về kim ngạch khá cao, bình quân
kho

ng
21%/năm. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản liên tục tăng
qua
các năm cho tất cả các nhóm mặt hàng, xuất khẩu thủy sản tăng từ 1,48 tỷ
USD
năm 2000 lên 4,23 tỷ USD vào năm 2009 tăng gần 3 lần (Nguồn: Nafiquad,
2011).
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam
2000-2011
(Nguồn: Nafiquad, 2011)
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đóng góp khoảng 46,47% cho tổng kim ngạch
xu
ất
khẩu nông lâm thủy sản năm 2000, 32,87% vào năm 2005 đến năm 2009

36,05%. Qua đó cho thấy thủy sản đã góp phần không nhỏ cho nền nông
nghi

p
nước ta. Tuy nhiên, nhóm ngành trồng trọt vẫn luôn chiếm tỷ lệ lớn khoảng
60-
70% trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu, điều này phản ánh một thực trạng mặc

nội bộ ngành thủy sản vẫn tăng trưởng rất cao hàng năm song mức đóng góp

v

n
chưa tương xứng với tiềm năng phát triển do chủ yếu vẫn xuất khẩu dưới dạng
ch
ế
biến thô không mang lại nhiều giá trị gia tăng (Nguồn: Tổng cục Hải quan,
2010).
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ lực trong ngành nông
nghiệp.
ĐVT: 1.000
USD
Thời gian
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2009
(Nguồn: Tổng cục hải quan, 2010)
Nhóm sản phẩm
4 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM VÀO
THỊ
TRƯỜNG
NHẬ
T
4.1 Nhu cầu nhập khẩu tôm của Nhật
B
ản
Từ năm 1970 đến này, Nhật Bản luôn là nhà nhập khẩu tôm lớn nhất thế

gi
ới,
kế
đến là Mỹ, Tây Ban Nha, Italia, Trung Quốc. Trong những năm gần đây, giá
tr

nhập khâu tôm khoảng 14 đến 15 tỷ USD/năm. Năm 2010 theo thống kê
c

a
FAO,
nhập khẩu tôm của Nhật Bản đã tăng lên 14 tỷ USD, cao hơn 6% so
v
ới
2009 nguyên nhân kinh tế Nhật Bản phục hồi sau suy thoái. Các nước xuất
kh

u
tôm vào thị trường Nhật trong năm 2010 tính theo giá trị gồm có: Trung
Quố
c
(chiếm 17,1% thị phần, Mỹ (8,9%), Chilê (8,5%), Thái Lan (8%) và Nga
(7,4%),
trong đó Việt Nam (2,27%) (Nguồn: VASEP,
2010).
Biểu đồ 2: Cơ cấu giá trị thị trường nhập khẩu tôm Nhật Bản năm
2010
(Nguồn: Vasep, 2010)
4.2 Xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường
Nhật

Từ những ngày đầu tiên phát triển của ngành xuất khẩu tôm Việt Nam,
Nh
ật
Bản
là thị trường truyền thống và bền vững. Sáu tháng cuối năm 2010, Việt
Nam
xuất
khẩu tôm sang thị trường Mỹ với số lượng lớn vì thế Việt Nam đứng thứ
3
sau
Mỹ và EU về giá trị nhập khẩu Nhật
Bả
n.
Biểu đồ 3: Cơ cấu giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Nhật năm
2010
(Nguồn: Vasep, 2010)
Giai đoạn 2000-2006, sản lượng nhập khẩu của Nhật Bản tăng trưởng về giá trị

khối lượng, trung bình khoảng 10%/năm (Nguồn: VASEP, 2010). Ngược lại,
gi
ai
đoạn 2007-2010, tình trạng nhập khẩu tôm Việt Nam có biến động,
nguy
ê
n
nhân
Nhật Bản tăng cường các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với tôm nhập
khẩu. Giai đoạn này khá nhiều lô hàng thủy sản, nhất là tôm đông lạnh

các loại

hải sản Việt Nam bị nhiễm dư lượng Chloramphenicol, Nitrofuran…
V
iệt
Nam vẫn
nằm trong nhóm 10 quốc gia xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật,
v
ới
kim ngạch
đạt 800 triệu USD năm 2009. Sản phẩm Việt Nam xuất sang thị
tr
ườ
ng
Nhật Bản
chủ yếu là tôm và các loại cá: cá tra, cá basa, cá hồi, cá đuối, cá bò,

ghim, cá
ngừ hun khói, mực, bạch tuộc, ghẹ. Năm 2010, Việt Nam xuất khẩu
898
triệu
USD các sản phẩm, tăng 18,7% so với năm 2009. Việt Nam là nhà cung
cấ
p
tôm
đông lạnh chiếm 21% thị phần, cá phile đông lạnh lớn thứ 8 chiếm 2,77%
th

phần
của thị trường Nhật Bản (Nguồn: VASEP,
2010).
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật có sự chuyển biến khá

t

t,
tương đồng với sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu ở các thị trường
khác,
từ các sản phẩm sơ chế có giá trị thấp, sang các sản phẩm chế biến có giá
tr

cao
h
ơ
n.
4.3 Xuất khẩu tôm theo cơ cấu mặt
hàng
Tôm luôn là mặt hàng quan trọng, có giá trị lớn trong các sản phẩn thủy sản
Vi
ệt
Nam sang thị trường Nhật. Năm 2010, Việt Nam xuất sang Nhật 62.614 tấn
t
ôm,
trị giá trên 581 triệu USD tăng 16% về giá trị. Nhật chiếm 27,6% tổng giá trị
xu
ất
khẩu tôm của Việt Nam trong năm 2009 (Nguồn: JFTA/INFOFISH, 2010),
Vi
ệt
Nam đã vươn lên là nhà cung cấp tôm lớn nhất Nhật Bản, tiếp đến là
Indonesia,
Thái Lan, Ấn Độ và Trung Quốc. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc
chào

giá và thương lượng giá bán cuối cùng của các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Đồng
thời, cũng phản ánh những tiến bộ rất lớn về trình độ chế biến và tiếp thị của
ngành
sản xuất tôm Việt Nam trong những năm vừa qua trong việc chiếm lĩnh thị
tr
ườ
ng
khắt khe như Nhật
Bả
n.
Bảng 3: Nhập khẩu tôm vào thị trường Nhật Bản,
từ tháng
1-9
ĐVT: 1000
t
ấn
Tươi sống 0,1 0,1 0,1 0,1
Ướp đá/ tươi
-
- -
-
Đông lạnh, sống 143,1 140,6 139,8 144,4
Kho/ướp muối 1,3 1,4 2,3 2,1
Ebi đông lạnh 12,6 14,1 14,4 15,4
Nấu chín và hun khói
-
0,2 0,5 0,4
Đã chế biến 0,3 0,4 0,2 0,2
Sushi 0,1 0,1 0,4 0,4

Tổng cộng 191,8 188,7 189,1 197,6
Tôm xuất khẩu 2007 2008 2009 2010
( Nguồn: JFTA/INFOFISH, 2011 )
Mặt hàng nhuyễn thể chủ yếu là mực và bạch tuộc, nhóm mặt hàng xuất khẩu
lớ
n
thứ 2 của Việt Nam vào thị trường Nhật. Năm 2010, Việt Nam xuất 18.751 tấn,
t
r

giá 113,7 triệu USD, chiếm 23% tổng giá trị nhuyễn thể xuất khẩu của Việt
Nam.
Nhóm mặt hàng này xuất khẩu rất được ưa chuộng nhưng khối lượng xuất
kh

u
phụ thuộc nhiều vào sản lượng khai thác theo mùa vụ trong năm và quan trọng
h
ơ
n
là nguy cơ bị nhiễm kháng sinh cao trong bảo quản. Đây là trở ngại lớn nhất
đố
i
với doanh nghiệp xuất khẩu hải sản lớn nhất sang thị trường Nhật. Kế đến là

ngừ năm 2010 tăng trưởng 29,5% trị giá so với năm 2009, cá ngừ Việt Nam
đượ
c
hưởng mức thuế ưu đãi tốt hơn các nước trong khu vực như Thái Lan,
Malays

ia
,
Philippin (Nguồn: JFTA/INFOFISH,
2010).
4.4 Phương thức xuất
khẩu
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam ký hợp đồng
v
ới
các công ty thương mại có văn phòng đại diện đặt tại Việt Nam. Ở Việt Nam
hi

n
có trên 10 công ty kinh doanh thủy sản Nhật Bản đó là: Marubeni,
Misubis
i
,
Mishui, Intochu, Shumitomo, Tomen, Nishoiwai. Nichimen, Đây là những
công
ty thương mại kinh doanh tổng hợp. Các công ty này đều có văn phòng đại diện

Việt Nam. Khi các công ty mẹ bên Nhật có nhu cầu mua hàng, họ sẽ thông báo
cho
văn phòng đại diện ở Việt Nam. Các văn phòng này đã có sẵn đầy đủ những
thông
tin về trình độ và khả năng chế biến của một số các công ty thủy sản Việt
Nam,
họ sẽ đặt hàng (enquiry) đến các công ty theo yêu cầu về chủng loại hàng,
số
lượng, chất lượng. Các công ty Việt Nam sẽ chào hàng hay báo giá. Tại đây

các
công ty sẽ căn cứ vào uy tín, giá cả, trình độ chế biến để lựa chọn đối tác Việt
Nam
và sau đó họ ủy quyền cho các văn phòng đại diện của các công ty thủy sản
tại
Việt Nam để đàm phán ký kết hợp đồng, rồi từ đây hàng hóa mới được cung
cấ
p
đến nhà chế biến hoặc vào các hệ thống bán lẻ ở Nhật. Việc tìm kiếm khách
hàng,
xây dựng hợp đồng, xác định giá mua bán,… chúng ta luôn bị động, phụ thuộc
vào
các đối tác của
Nh
ật.
Tại Nhật có quy định các kênh chuyên biệt cho các mặt hàng thủy sản nhập
kh

u
vào nước này được quản lý, điều tiết bởi luật thị trường buôn bán thủy sản, ít
nh
ất
70% các sản phẩm thủy sản được phân phối thông qua kênh
này.
Sơ đồ 1: Kênh phân phối thủy sản đông lạnh nhập
khẩu
(Nguồn: Báo cáo tổng cục thủy sản, 2010)
Sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đều phải thông qua các
nhà
thầu nhập khẩu để đến các nhà buôn, nhà phân phối hoặc các nhà máy chế

biến
lại.
Từ đây sản phẩm thủy sản mới được đưa đến nhà hàng, siêu thị, nhà bán
lẻ
ho
ặc
người tiêu dùng. Việc giao dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng ngoại
thương có
th

được diễn ra trực tiếp giữa các nhà cung ứng Việt Nam với
những khách
hàng
Nhật bắt buộc phải thông qua các nhà thầu nhập
kh

u.
4.5 Rào cản kỹ thuật xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật
B
ản
Trong thời gian gần đây hai vấn đề nổi trội về chất lượng thủy sản xuất khẩu
vào
thị trường Nhật Bản là nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline

d
ư
lượng kháng sinh nhóm
Quinolone:
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline: Năm 2009, Mỹ và EU cảnh báo


hàng cá tra, basa Việt Nam có nhiễm Trifluraline, đến đầu năm 2010 Nhật
Bả
n
cảnh báo 02 lô hàng cá tra Việt Nam nhiễm Trifluraline vượt ngưỡng
cho
phép
10(ng/g). Trung tuần tháng 9 năm 2010 Nhật lại cảnh báo tôm Việt Nam
nhi

m
Trifluraline. Theo thống kê xuất khấu thủy sản của Cục Quản lý Chất lượng
Nông
lâm sản và Thủy sản năm 2010 chúng ta phát hiện 18 mẫu: 11 mẫu cá tra,
04
m

u
cá rô phi, 02 mẫu tôm sú, 01 mẫu cá lóc có chứa kháng sinh Trifluraline
vượt
m
ức
cho phép xuất
kh

u.
Nguyên nhân của việc nhiễm Trifluraline trong các sản phẩm thủy sản: con
giống,
sử dụng hóa chất diệt nấm, cải tạo ao nuôi; tuy nhiên sản phẩm thủy sản
Việt
N

a
m
nhiễm kháng sinh trên là từ đồng ruộng, với hàm lượng Trifluraline
rất cao
đượ
c
nông dân trộn vào lúa giống nhằm ức chế sự nảy mầm của cỏ
dại khi đó
n
ước
trong đồng ruộng được thải ra và dẫn vào hồ nuôi gây sự nhiễm
chéo rất khó
ki

m
soát, và tình trạng nuôi manh mún nhỏ lẻ gần đồng ruộng
làm cho việc kiểm
so
át
chất lượng nước ao nuôi khó khăn hơn
nh
iề
u.
Dư lượng kháng sinh nhóm Quinolone: Quinolone là một trong năm
nhóm
kháng sinh hạn chế sử dụng trong thực phẩm, mức cho phép hàm
lượng
t
ổng
Enro/Cipro trên hầu hết các thị trường nhập khẩu như: Mỹ,

EU,
Canada,
.là
50(ng/g). Riêng thị trường Nhật Bản đòi hỏi khắt khe hơn, Nhật nâng mức
cho
phép của nhóm này lên 10(ng/g) cao gấp 05 lần mức chung của các nước
kh
ác
.
Năm 2010, Nhật đã cảnh báo 28/678 lô hàng tôm nhập vào Nhật có
mức
kháng
sinh Quinolone vượt mức cho phép, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm
2011 Nhật
đ
ã
cảnh báo 81/286 lô hàng tôm nhập khẩu vào nước này. Tuy nhiên,
đều nằm
d
ưới
ngưỡng 50(ng/g). Đây là tình hình vô cùng tồi tệ cho mặt hàng
xuất khẩu chủ
lực
của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản. Vị thế con tôm Việt
Nam đã mất dần

nh
chủ lực sau hai sự việc
trên.
Nhật có những quy định rất khắt khe không chỉ về chất lượng vệ sinh an toàn

th
ực
phẩm mà còn các quy định về bảo vệ môi trường sinh thái, đây là một
trong
nh

ng
rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam.
Rủi ro về tranh chấp thương mại: Do lợi thế sản xuất quy mô lớn, chi phí
nhân
công thấp nên thủy sản nước ta có giá khá cạnh tranh trên thị trường Nhật
Bả
n
cũng như trên thế giới. Cũng chính từ lợi thế này đã gây ra rủi ro khá lớn
cho
thủy
sản Việt Nam đó là rủi ro pháp lý. Không ít lần hiệp hội thủy sản
các quốc
gia
nhập khẩu đã kiện các doanh nghiệp Việt Nam về bán phá giá. Tính
từ vụ kiện
đầu
tiên vào năm 1994 đến nay đã có gần 30 vụ kiện chống bán phá
giá và tự
v

.
Rủi ro về rào cản kỹ thuật của các quốc gia nhập khẩu: Tiêu chuẩn về vệ
sinh

an toàn thực phẩm của Nhật được đặt ra rất nghiêm ngặt, cao hơn tất cả
các
n
ước
khác trên thế giới, các hóa chất và kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng
thường
xuy
ê
n
được bổ sung vào, Nhật đã bổ sung thêm 100 chất cấm và hạn chế
sử dụng cho
các
sản phẩm thủy sản làm cho doanh nghiệp xuất khẩu gặp rất
nhiều khó khăn.
Vi
ệt
Nam chưa thật sự gây dựng thương hiệu có uy tín về chất
lượng, thậm chí vẫn
còn
các sản phẩm “giá rẻ” thường xuyên bị người tiêu
dùng đặt dấu hỏi về chất
lượ
ng.
Sau nhiều lần bị cảnh báo lô hàng, thủy sản Việt
Nam hiện tại đã để lại ấn
tượ
ng
không tốt trong lòng người tiêu dùng Nhật mà
tại thị trường này chất lượng là
tiêu

chí lựa chọn hàng đầu hơn là giá
cả
.
Rủi ro từ nguyên liệu đầu vào: Phần lớn các nguyên liệu sản xuất là tự phát,
kh

năng tự cung cấp nguyên liệu cho chế biến của các doanh nghiệp hiện nay chỉ
vào
khoảng 40% công suất chế biến là tương đối thấp. Do không chủ động được
nguồn
nguyên liệu đầu vào, nên các doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro liên quan đến
đảm
b

o
chất lượng nguồn nguyên
liệ
u.
Dưới đây là lịch sử phát triển thị trường trong 05 năm qua của thị trường
Tôm Việt Nam và Thái Lan.
Năm 2010
Việt Nam Thái Lan
Sản xuất tôm thấp hơn. Tỷ lệ tăng
trưởng về tôm sú và tôm thẻ chân
trắng bị ảnh hưởng bởi thời tiết và gây
bệnh cho tôm.
Mở rộng vị thế xuất khẩu
ở thị trường Mỹ và trở
thành nhà cung cấp chính
ở thị trường Nhật.

Năm 2011 Tôm sú ở Đồng bằng SCL bệnh dẫn
đến thiếu nguyên liệu đầu vào và đẩy
giá tăng cao.
Lũ lụt khiến sản lượng
tôm sụt giảm khoảng 10%
so với ước tính.
Năm 2012 Việt Nam nhập khẩu 2.860 tấn tôm từ
Thái Lan để gia công lại.Do tôm bệnh
nên nhập khẩu tôm từ các nước khác
kể cả Ấn Độ.
Giá tôm thẻ chân trắng
giảm từ 5.6 USD/kg còn
4 USD/kg. Xuất khẩu vào
thị trường EU giảm 16%
tương đương 79 triệu
USD.Chính phủ hỗ trợ lãi
suất cho nhà chết biến
tôm với giá 4.4 USD/kg
loại 60con/kg.
Năm 2013 Giá tôm sú giống tăng : Loại 20
con/kg: USD 11.5USD/kg.
Loại 30 con/kg: USD 7.7 – 8.1
USD/kg
Giá tôm thẻ chân trắng
tăng : Loại 60 con/kg:
USD 5.5 – 5.6USD/kg.
Loại 70 con/kg: USD 5.2
– 5.4 USD/kg
Năm 2014 Giá tôm giảm. Thị trường Nhật và EU
báo động về tình trạng tôm chứa cặn

kháng sinh. Nông dân quay trở lại
nuôi tôm sú thay tôm thẻ chân trắng.
Tôm giống nhập khẩu từ Ecuado cao
hơn cùng kỳ năm ngoái.
Bị bệnh tôm chết hang
loạt. Thời tiết thay đổi
ảnh hưởng đến việc nuôi
tôm. Các nhà máy chế
biến thiếu nguyên liệu
đầu vào.
Dưới đây là so sánh tình hình ngành nuôi tôm ở Việt Nam và Thái Lan
Việt Nam
• Điều kiện tự nhiên và nguồn nhân
lực sản xuất:
Việt Nam là một quốc gia có diện tích đất
Thái Lan
• Điều kiện tự nhiên và nguồn nhân lực sản
xuất:
Thái Lan có tổng diện tích 513.120 km
2 ,
rộng
liền vào khoảng 331.698 km², do điều kiện
thời tiết mưa nhiều đã tạo ra một số lượng
sông suối rất lớn, tới khoảng 2.360 con
sông và kênh lớn nhỏ. Bên cạnh đó, nước
ta có diện tích rừng ngập mặn lớn, gần
160.000ha. Rừng ngập mặn không chỉ có
vai trò quan trọng trong việc phát triển các
ngành thủy sản, cung cấp môi trường
sống, thức ăn tự nhiên, mà còn có vai trò

trong việc bảo vệ môi trường, chống biến
đổi khí hậu, với diện tích phù sa và nguồn
lợi nước ngọt, nước lợ rất lớn, hệ thống
kênh rạch đan xen đã tạo nên một mội
trường nuôi trồng thủy sản cực kỳ thuận
lợi cả về điều kiện khí hậu, môi trường
sống và nguồn thức ăn tự nhiên.
Theo số liệu của Tổng cục dân số Việt
Nam, tính đến năm 2012 thì có khoảng
48,4% lực lượng lao động thuộc ngành
nông lâm thủy sản, chiếm gần một nửa lực
lượng lao động của Việt Nam. Với một
lực lượng lao động khá lớn và giá nhân
công rẻ, thì đây là một lợi thế của ngành
nuôi tôm ở Việt Nam, giúp cho tôm xuất
khẩu Việt Nam có giá thành thấp, nâng
cao năng lực canh tranh với các nước trên
thế giới.
• Cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất:
Theo số liệu của Tổng Cục Thủy sản, năm
2012 có 30 tỉnh thành nuôi tôm nước lợ,
đã thả nuôi 657.523ha, đạt sản lượng
476.424 tấn, tăng 0.2% diện tích và giảm
3,9 % sản lượng. Diện tích tôm sú chiếm
94,1% diện tích nuôi tôm và 62,7% sản
lượng, tôm chân trắng chiến 5,9% diện
tích và 27,3 % sản lượng. Khu vực
ĐBSCL chiếm diện tích và sản lượng lớn
nhất với 595.723ha và 358.477 tấn, trong
đó tôm sú là 579.997 ha và 280.467 tấn,

tôm chân trắng 15.727 ha và 77.830 tấn.
Năm 2012, cả nước có 1529 cơ sở sản
xuất tôm sú giống, sản xuất được hơn 37 tỉ
con giống và 185 cơ sở sản xuất tôm trắng
giống với gần 30 tỷ con giống.
Tính đến hết tháng 6 năm 2013, tôm vừa
dẫn đầu về giá trị xuất khẩu, đạt 1,1 tỷ
USD, vừa có mức tăng trưởng giá trị mạnh
nhất trong cơ cấu hàng thủy sản, với mức
8,6%. Trong đó, xuất khẩu tôm chân trắng
thứ 3 Đông Nam Á sau Indonesia và Myanmar.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết nóng, mưa
nhiều. Lượng mưa trung bình năm là 1485 mm,
Lưu vực sông Mekong ở Thái Lan rộng 188623
km
2
chiếm 36.8% tổng lưu vực, đóng góp 51.9
tỷ m
3
chiếm 26.1% tổng lượng nước hằng năm
ở Thái Lan. Khí hậu nhiệt đới, cùng chung
dòng sông Mê Kong như ở Việt Nam vì thế
những đặc điểm thuận lợi về lưu lượng dòng
chảy, thời tiết, sự tương thích về mùa sinh sản
cũng như sinh trưởng của tôm, Thái Lan cũng
có ưu thế như ở Việt Nam.
Với một quốc gia có ngành nuôi trồng thủy sản
phát triển thuộc dạng nhất nhì thế giới thì số
người lao động trong ngành tôm rất nhiều. Thái
Lan có khoảng 2 triệu lao động trong ngành

tôm, bao gồm cả nông dân nuôi tôm.
Tại Thái Lan, khái niệm lao động cũng thay
đổi. Khi nghề nuôi tôm trở thành ngành kinh
doanh, đội ngũ những người nuôi tôm trở thành
công nhân. Lao động lành nghề rất quý, và nhờ
phát huy sáng kiến để có năng suất cao, họ
thậm chí có thể có thu nhập còn cao hơn những
người có học.
• Cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất:
Hiện nay, tổng số có khoảng 10.000 đến
13.000 trang trại nuôi tôm. Tổng diện tích
nuôi giảm xuống còn 25600 ha. Diện tích ao
trung bình là 0,64 ha và độ sâu từ 1-2m. Hơn
95% số trại là hệ thống khép kín hoàn toàn, mật
độ thả trung bình khoảng 60-70 PL/m2 Năng
suất khoảng 10 tấn/ha, mỗi năm 2 vụ. Cũng
tương tự như ở Việt Nam, công nghệ cao được
áp dụng rộng rãi trong 2 khâu: nuôi trồng và
chế biến. Người Thái Lan luôn có kĩ thuật và
phương pháp mới đối với nghề nuôi cá, có sự
đầu tư tăng vượt bậc vào ngành.
Nhu cầu về tôm nội địa của Thái Lan đáng kể
hơn nhiều so với Việt Nam. Theo ước tính của
FAO, bình quân hằng năm mỗi người Thái tiêu
thụ 32,6kg hải sản, một con số không thể bỏ
qua khi mang ra so sánh với các nước trên thế
giới. Mặt khác trên thương trường thế giới,
những năm qua Thái Lan luộn là nước dẫn đầu
kể cả về sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu
tôm sang các thị trường trọng điểm. Tính đến

hết năm 2012, Thái Lan đứng đầu về thị phần
tăng 71,5% so với cùng kỳ lên 456 triệu
USD, còn xuất khẩu tôm sú tăng 0,04%
lên 560 triệu USD. Nhu cầu tôm Việt
Nam ngày càng tăng cao chứg tỏ sức hút
cũng như vị thế ngày càng được khẳng
định trên thương trường. Nghề nuôi tôm
Việt Nam hiện nay đang ngày càng được
mở rộng về diện và về chất, chỉ tính trong
7 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất
khẩu tôm đã chiếm 40% tỷ trọng XK thủy
sản, tăng gần 5% so với cùng kỳ năm
ngoái; đạt gần 1,4 tỷ USD, tăng 14,7% so
với cùng kỳ năm 2012 (Nguồn VASEP).
Ước thực hiện cả năm 2014 về diệntích
nuôi tôm nước lợ khoảng 685 nghìn ha,
bằng 102,2% kế hoạch và tăng 4,4% so
với cùng kỳ năm 2013. Sản lượng ước đạt
660 nghìn tấn (bằng 120% kế hoạch và
tăng 20,4% so với năm 2013), trong đó
tôm chân trắng ước đạt 400 nghìn
tấn(bằng 133,3% kế hoạch, tăng 45,3% so
với năm 2013), tôm sú ước đạt 260 nghìn
tấn (bằng 104% kế hoạch, xấp xỉ năm
2013).
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu tôm vào
hơn 90 quốc gia trên thế giới, trong đó
tôm sú vẫn là chủng loại chiếm tỷ trọng
lớn với hơn 90%. Năm 2011, Việt Nam là
quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu

tôm sú với sản lượng 300.000 tấn, theo
sau là Ấn Độ và Indonesia.
xuất khẩu tôm sang các thị trường Mỹ, Châu
Âu, Nhật Bản. Trong khi Việt Nam chỉ xếp thứ
2 tại Nhật Bản, thứ 5 tại Mỹ và thứ 6 tại Châu
Âu.
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ
5.1 Kết
luận
Chế biến tôm xuất khẩu được xác định là ngành mũi nhọn, tạo động lực
cho
việc phát triển các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và dịch vụ hậu cần thủy sản,
góp
phần thu ngoại tệ cho nền kinh tế. Việt Nam chú trọng xuất khẩu tôm, vì thế
b

biến động khá lớn từ những rào cản phi thuế quan. Trong khi đó, thị trường
trong
nước chưa được các doanh nghiệp quan tâm. Các công ty đã xem Nhật Bản là
th

trường truyền thống, nếu thị trường này bị biến động thì tình hình hoạt động
c

a
doanh nghiệp càng khó khăn. Cụ thể, Nhật Bản đã bổ sung 100 chất cấm đối
v
ới
thủy sản Việt Nam, hầu hết các rào cản kỹ thuật mà các doanh nghiệp Việt

Nam
chưa đáp ứng được với nguyên nhân vẫn còn một khoảng cách khá xa
giữa
ng
ười
nuôi và nhà sản xuất. Trong khi đó, thức ăn chăn nuôi phụ thuộc
khá nhiều
vào
nhập khẩu vì thế việc kiểm tra chất lượng, con giống, vi sinh,…
và kỹ thuật
nuôi
còn nhiều hạn chế. Để khắc phục nhược điểm trên, nghiên
cứu đề xuất một
số
kiến
ngh

.
5.2 Kiến
ngh

Đa dạng hóa các mặt hàng chế biến: Lối sống công nghiệp chi phối thói quen
ă
n
uống người dân, vì thế việc lựa chọn sản phẩm chú trọng nhiều đến tính tiện
dụng,
tiết kiệm thời gian, chất lượng tốt, bổ dưỡng (ít chất béo). Do vậy, việc
tạo ra
các
sản phẩm đa dạng sẽ thu hút và tạo sự mới mẻ cho khách hàng, đặc

biệt là
ng
ười
tiêu dùng Nhật
Bả
n
Nhóm an toàn thực phẩm: Hiện nay, giữa Việt Nam và Nhật Bản chưa có
thỏ
a
thuận về kiểm dịch hàng thủy sản, vấn đề dư lượng kháng sinh và tạp
chất
t
rong
sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn chưa được khắc
phục triệt để
nên
vẫn có nguy cơ Nhật Bản dựng lên các hàng rào kiểm soát chặt
chẽ việc nhập
kh

u
hàng thủy sản của Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này
nhằm đẩy mạnh
xu
ất
khẩu thủy sản sang Nhật Bản, Chính phủ Việt Nam cần
thúc đẩy hợp tác và ký
k
ết
thỏa thuận kiểm dịch trong lĩnh vực thủy sản với

phía Nhật Bản. Người Nhật
Bả
n
rất tín nhiệm hàng hóa có dấu JAS (Japan
Agricultural Standards) - Tiêu
c
hu

n
hóa các mặt hàng nông, lâm sản (qui định
các tiêu chuẩn về chất lượng và quy
tắc
ghi nhãn) hoặc dấu JIS (Japan
Industrial Standards) - Tiêu chuẩn hóa các
m
ặt
hàng công nghiệp và hàng
tiêu dùng do Bộ Kinh tế Thương mại và Công
nghi

p
Nhật Bản METI cấp.
Hiện tại ở Việt Nam chưa có một tổ chức nào được
METI
công
nh

n.
TÀI LIỆU THAM
KHẢO

Nafiquad và VASEP, Bảng số liệu thống kê lô hàng xuất năm 2009,
2010.
Nafiquad, Annual Report On Developments in Japan’s fisheries in FY 2010, tài liệu
kiểm
soát.
Nafiquad, FAO fishery yearbook, Báo cáo tổng kết quản lý chất lượng
năm 2008, 2009,
2010.
phát triển thủy
sản.
Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020; Trung tâm quy
hoạch

Thống kê hải quan Việt Nam, “Tình hình xuất –nhập khẩu hàng hóa Việt Nam năm
2011”,
2011.
Thu Hiền, “Toàn cảnh xuất khẩu tôm năm 2011”, Tổng cục Thủy sản
Việt Nam,
2011.
Tổng Cục thủy sản, Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009,
2010.

×