Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tình hình bệnh giun đũa ở lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




VI VĂN DƯƠNG

Tên đề tài:
TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN
XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo :

Chính quy
Chuyên ngành

:

Thú y
Khoa :

Chăn nuôi - Thú y
Khóa học :

2010 - 2014





Thái Nguyên – 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




VI VĂN DƯƠNG

Tên đề tài:
TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN
XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo :

Chính quy
Chuyên ngành :

Thú y
Khoa :

Chăn nuôi - Thú y
Khóa học :


2010 - 2014
Giảng viên hướng dẫn :

GS. TS. Nguyễn Quang Tuyên


Thái Nguyên – 2014

i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo em đã nắm được
những kiến thức cơ bản nghành học của mình. Kết hợp với 5 tháng thực tập
tốt nghiệp ở trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp
em ngày càng hiểu rõ kiến thức chuyên môn cũng như những đức tính cần có
của một người làm cán bộ khoa học kĩ thuật. Từ đó đã giúp em có lòng tin
vững bước trong cuộc sống cũng như trong công tác sau này. Với lòng biết
ơn vô hạn, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới :
Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên .
Ban chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi
Thú y đã tận tụy dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập cũng như
trong thời gian thực tập .
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn:
Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Tuyên, đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản khóa luận này.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bác Trần Văn Liêm
chủ trang trại, đã tạo điều kiện thuận lợi và trực tiếp giúp đỡ em trong quá

trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở.
Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi
điều kiện vật chất cũng như tinh thần, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014
Sinh viên

Vi Văn Dương

ii
LỜI NÓI ĐẦU

Với phương châm “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn,
nhà trường gắn liền với xã hội” thì thực tập tốt nghiệp là giai đoạn không thể
thiếu trong khóa học đối với một sinh viên. Thực tập tốt nghiệp là quá trình hệ
thống hóa toàn bộ kiến thức đã học trong nhà trường và vận dụng các kiến thức
này vào thực tiễn. Đây là thời gian sinh viên được tiếp xúc trực tiếp và làm quen
với thực tế sản xuất, từ đó hoàn thiện và nâng cao trình độ của bản thân.
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn GS.TS.
Nguyễn Quang Tuyên, em đã thực hiện đề tài: “Tình hình bệnh giun đũa ở
lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện
pháp điều trị”.
Do bước đầu được làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ
bản thân và thời gian thực tập còn hạn chế nên bản khóa luận của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý
kiến bổ sung của thầy cô giáo, cùng các bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!










iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang

Bảng 1.1: Diện tích các loại đất của xã Cổ Lũng tính đến cuối năm 2012 2
Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng vắc xin của trại 15
Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 17
Bảng 2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa tại trại lợn. 43
Bảng 2.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn. 44
Bảng 2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tháng 46
Bảng 2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt. 47
Bảng 2.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh 48
Bảng 2.6. Các biểu hiện lâm sàng khi lợn bị nhiễm giun đũa 50
Bảng 2.7. Hiệu lực tẩy của thuốc Hanmectin – 25 và Levamisol 7,5% 51















iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Cs : Cộng sự.
n : Dung lượng mẫu ( số lợn nhiễm ).
TT : thể trọng.
Nxb : Nhà xuất bản.
LMLM : Lở mồm long móng.






















i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo em đã nắm được
những kiến thức cơ bản nghành học của mình. Kết hợp với 5 tháng thực tập
tốt nghiệp ở trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp
em ngày càng hiểu rõ kiến thức chuyên môn cũng như những đức tính cần có
của một người làm cán bộ khoa học kĩ thuật. Từ đó đã giúp em có lòng tin
vững bước trong cuộc sống cũng như trong công tác sau này. Với lòng biết
ơn vô hạn, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới :
Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên .
Ban chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi
Thú y đã tận tụy dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập cũng như
trong thời gian thực tập .
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn:
Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Tuyên, đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản khóa luận này.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bác Trần Văn Liêm
chủ trang trại, đã tạo điều kiện thuận lợi và trực tiếp giúp đỡ em trong quá
trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở.
Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi

điều kiện vật chất cũng như tinh thần, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014
Sinh viên

Vi Văn Dương

vi
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 40
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 40
2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 40
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 41
2.4. Kết quả và thảo luận. 43
2.4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa tại trại lợn. 43
2.4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn. 44
2.4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tháng 46
2.4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt. 47
2.4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh. 48
2.4.6. Các biểu hiện lâm sàng ở lợn bị nhiễm giun đũa 49
2.4.7. Hiệu lực tẩy của thuốc Hanmectin – 25 và Levamisol 7,5% 51
2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 52
2.5.1. Kết luận 52
2.5.2. Tồn tại 52
2.5.3. Đề nghị 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
I. Tài liệu trong Nước 54
II. Tài liệu tiếng nước Ngoài 55



1
Phần 1
CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

1.1. Điều tra cơ bản
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lí
Cổ Lũng là một xã nằm ở phía nam của trung tâm huyện Phú Lương,
cách thành phố Thái Nguyên khoảng 11 km.
- Phía đông giáp xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương
- Phía tây giáp xã Cù Vân huyện Đại Từ
- Phía nam giáp xã An Khánh huyện Đại Từ
- Phía bắc giáp thị trấn Giang Tiên huyện Phú Lương
Với vị trí địa lí như vậy, xã Cổ Lũng tương đối thuận lợi trong việc vận
chuyển, giao lưu buôn bán hàng hóa để phát triển kinh tế xã hội . Xã có
đường quốc lộ 3 chạy qua trên địa bàn nối liền xã với trung tâm huyện Phú
Lương và thành phố Thái Nguyên, đường 37 đi qua nối liền xã với huyện Đại
Từ và thành phố Thái Nguyên. Đó là điều kiện thuận lợi để xã Cổ Lũng phát
triển tiềm năng chăn nuôi nói riêng cũng như các nghành nghề khác nói chung,
phục vụ hiệu quả cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã.
1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai.
Huyện Phú Lương nói chung, xã Cổ Lũng nói riêng nằm trong khu vực
trung du miền núi phía đông bắc của tổ quốc. Vì vậy xã Cổ Lũng cũng mang
những điều kiện địa hình đặc trưng của khu vực miền núi, xã có địa hình
tương đối phức tạp gồm núi đá, núi đất và cánh đồng xen lẫn núi đồi.
Xã Cổ Lũng có diện tích đất tự nhiên là 1696,93 ha, trong đó diện tích
đất nông nghiệp là 852,15 ha chiếm 50,21% diện tích đất tự nhiên, diện tích
đất rừng là 324,16 ha chiếm 19,1% diện tích đất tự nhiên , diện tích đất ở là


2
460,04 ha chiếm 27,11% , diện tích nuôi trồng thủy sản là 60,55 ha chiếm
3,56% diện tích đất tự nhiên, diện tích sông suối mặt nước là 41,59 ha chiếm
2,45% diện tích đất tự nhiên.
Diện tích đất tự nhiên của xã Cổ Lũng tương đối lớn nên rất thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, do có nhiều đồi thấp nên rất thuận lợi
cho việc chăn nuôi chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôi nhỏ lẻ hộ
gia đình sang chăn nuôi trang trại tập trung với quy mô lớn. Đồng thời kết
hợp chăn nuôi với trồng trọt và nuôi trồng thủy sản để phát triển nhiều mô
hình VAC . Song với điều kiện địa hình bao gồm nhiều núi đá và núi đất như
vậy cũng gây ra nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của
người dân.
Mặt khác diện tích đất nông nghiệp của xã đang bị thu hẹp do sự gia
tăng dân số, chuyển đổi kinh tế. Thêm vào đó là do tập quán canh tác của
người dân còn lạc hậu cùng với việc sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, phân
bón hóa học vao trồng trọt làm cho đất ngày càng nghèo dinh dưỡng, độ chua
tăng gây ảnh hưởng xấu tới ngành chăn nuôi cũng như trồng trọt
Bảng 1.1: Diện tích các loại đất của xã Cổ Lũng tính đến cuối năm 2012
Loại đất Diện tích (ha) %
Tổng diện tích đất tự nhiên 1696,93
Đất nông nghiệp 852,15 50,21
Đất rừng 324,16 19,10
Nuôi trồng thủy sản 60,55 3,56
Đất ở 460,04 27,11
Sông suối 41,59 2,45

3
1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nằm ở phía đông bắc của tổ
quốc, cho nên mang đậm những nét đặc trưng của tiểu khí hậu trung du miền

núi của khu vực , có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Xã Cổ Lũng nằm ở phía bắc
của trung tâm thành phố, cho nên nó cũng mang đặc trưng khí hậu của tỉnh
Thái Nguyên
Với điều kiện khí hậu như vậy cho nên xã Cổ Lũng có điều kiện thuận
lợi để phát triển các ngành nông lâm nghiệp như: Trồng trọt, chăn nuôi, trồng
cây công nghiệp, trồng rừng… Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, nó cũng
gây ra một số khó khăn nhất định, đó là thời tiết hàng năm có sự thay đổi đột
ngột, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp nói chung và cho ngành
chăn nuôi nói riêng. Vào mùa hè nhiệt độ 39-40 , mùa đông nhiệt độ có
ngày xuống dưới 10 kèm theo sương muối làm cho cây trồng không phát
triển được và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đàn gia súc gia cầm. Mùa hè khí
hậu nóng ẩm, nhiệt độ, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho nhiều loài vi sinh
vật tồn tại và phát triển gây bệnh cho vật nuôi, gây hậu quả không tốt cho
ngành chăn nuôi cũng như gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người dân.
1.1.1.4. Giao thông, thủy lợi
• Giao thông
 Thuận lợi : Xã Cổ Lũng có đường quốc lộ 3 chạy qua, nối liền xã
với trung tâm huyện và thành phố Thái Nguyên. Đường 37 nối xã với huyện
Đại Từ và thành phố Thái Nguyên, với điều kiện thuận lợi như vậy cho nên
việc vận chuyển, buôn bán giao thương hang hóa giữa xã với các vùng khác
trong khu vực diễn ra hết sức thuận lợi
 Khó khăn: Trong xã hầu hết chưa có đường giao thông liên thôn liên
xóm, một số con đường không được tu sửa, cộng với địa hình phức tạp gồm
nhiều đồi núi làm cho việc đi lại của nhân dân trong xã còn gặp nhiều khó

4
khăn. Mặt khác các con đường ra những khu sản xuất nông nghiệp thường
nhỏ và hẹp cho nên việc vận chuyển các sản phẩm nông nghiệp khi đến vụ thu
hoạch gặp rất nhiều khó khăn
• Thủy lợi

 Thuận lợi :
- Xã đã xây dựng được một số kênh mương nội đồng để phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp
- Do xã có diện tích sông, suối lớn nên luôn cung cấp đầy đủ nước cho
sản xuất nông nghiệp
- Có diện tích rừng lớn cho nên mạch nước ngầm trong đất là tương đối lớn
 Khó khăn:
- Nguồn nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân còn gặp
nhiều khó khăn do nguồn nước bị nhiễm đá vôi.
- Nguồn nước sạch phục vụ ngành chăn nuôi cũng không đáp ứng kịp thời.
- Một số nơi, nguồn nước bị ô nhiễm do tình trạng chất thải không
được xử lí
1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội
1.1.2.1.Tình hình kinh tế
Trong những năm gần đây, xã Cổ Lũng đã chú trọng phát triển sản xuất
nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Trong đó xã coi cây
lương thực được ưu tiên phát triển ngoài chủ đạo là cây lúa và hoa màu. Bình
quân lương thực tính đến cuối năm 2012 đạt 400kg/người/năm, tổng sản
lượng quy ra thóc đạt 3332,6 tấn.
Cùng với ngành trồng trọt thì ngành chăn nuôi cũng góp phần đáng kể
vào việc phát triển kinh tế của xã. Ngành chăn nuôi của xã đang có những
chuyển biến tích cực, từ chăn nuôi cá thể, nhỏ lẻ theo hộ gia đình sang chăn
nuôi tập trung với quy mô lớn, từ đó đã có nhiều gia đình giàu lên nhờ phát

5
triển chăn nuôi theo mô hình trang trại. Trong ngành chăn nuôi thì chăn nuôi
lợn có tổng giá trị sản xuất cao nhất, tiếp theo là chăn nuôi gia cầm và ngành
chăn nuôi trâu bò có giá trị sản xuất thấp nhất .
Do xã có diện tích đất đồi núi nhiều nên chính quyền xã cũng định
hướng cho người dân phát triển trồng cây công nghiệp như cây chè, vì cây

chè cũng là cây thế mạnh của tỉnh Thái Nguyên. Đồng thời cũng khuyến
khích người dân tích cực phát triển các nghề phụ truyền thống như: Sản xuất
gạch ngói vào thời gian nông nhàn để tăng thêm thu nhập cho người dân. Mặt
khác, xã Cổ Lũng có đường quốc lộ 3 và 37 chạy qua nên các ngành dịch vụ
buôn bán rất phát triển, đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của xã
1.1.2.2. Tình hình văn hóa xã hội và y tế
Xã Cổ Lũng gồm 18 thôn, có 2.286 hộ với tổng số dân là 8.769 người,
trong đó dân tộc kinh chiếm đa số. Số người trong đọ tuổi lao động chiếm
khoảng 65,5% dân số. trình độ dân trí của người dân trong xã ở mức tương
đối cao, cho nên tập quán canh tác chủ yếu của người dân là định canh, định
cư,phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng rừng kết hợp với nuôi
trồng thủy sản.
Tỷ lệ cơ quan đạt tiêu chuẩn văn hóa của xã là 100%, tỷ lệ thôn xóm
văn hóa đạt 65%, gia đình văn hóa đạt 80%. Tình hình an ninh, chính trị trong
nhiều năm qua được giữ vững. Đảng bộ và nhân dân trong xã đang phấn đấu
để đạt mục tiêu là giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 3%, giảm tỷ lệ sinh con thứ
3 xuống 3% và xóa bỏ tệ nạn xã hội.
Cơ sở hạ tầng: Xã Cổ Lũng có mạng lưới giao thông đến trung tâm xã
bằng xe cơ giới, xã có đường quốc lộ 3 và 37 chạy qua nên rất thuận lợi cho
việc vận chuyển, giao lưu buôn bán hàng hóa phát triển kinh tế xã hội. Toàn bộ
người dân trong xã đều có điện thắp sáng và sản xuất, kinh doanh. Xã có 1 trạm y

6
tế để phục vụ khám cà chăm sóc sức khỏe cho người dân, có 2 trường tiểu học và
1 trường trung học cơ sở xã đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học.
Tuy nhiên, đường liên thôn liên xóm chưa thuận lợi cho việc giao
thương của người dân do xã có địa hình tương đối phức tạp và kinh phí đầu tư
cho giao thông còn thấp
1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của thú y xã Cổ Lũng
* Cơ cấu tổ chức :

Hệ thống thú y của xã bao gồm một trưởng ban thú y chịu trách nhiện
trực tiếp. Mỗi thôn có một thú y viên, thường xuyên phối hợp hoạt động tại
các thôn xóm trên địa bàn xã.
* Nhiệm vụ :
Ban thú y xã là một đơn vị nằm trong hệ thống quản lí của trạm thú y
huyện, thực hiện các chức năng nhiệm vụ chính là :
- Tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm định kì hàng năm tại cơ sở
- Kịp thời ngăn chặn dịch bệnh xẩy ra trên địa bàn xã đối với đàn gia
súc, gia cầm
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học kĩ thuật, chuyển
giao những tiến bộ công nghệ trong kĩnh vực chăn nuôi thú y cho người dân
tham gia và thực hiện
1.1.3. Tình hình sản xuất các ngành nông nghiệp
1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt :
Trồng trọt là ngành sản xuất đem lại nguồn thu nhập chính của người
dân trong xã. Trong ngành trồng trọt thì cây lương thực chiếm tỷ trọng sản
xuất lớn nhất, tiếp đén là cây chè và cây ăn quả
Xã Cổ Lũng có những cánh đồng lớn, cho nên rất thuận lợi cho việc
trồng lúa và trồng rau màu, trước đây người dân trong xã chủ yếu canh tác
giống lúa thuần cho năng xuất thấp, nhưng hiện nay do người dân đã biết tếp

7
thu những thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất,năng suất cây trồng
đã tăng lên cao với những giống lúa mới như khang dân, bội tạp.
Với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để kịp với nhu cầu của thị trường,
người dân trong xã đã thu được những kết quả to lớn: sản lượng cây lương
thực có hạt cả năm đạt 3539,1 tấn, đạt 99,6%kế hoạch của huyện giao cho xã,
năng xuất lúa đạt 47,45 tạ/ha với sản lượng lúa là 1447,5 tấn, sản lượng lạc
đạt 25,5 tấn, sản lượng ngô là 29,64 tấn.
Bên cạnh việc phát triển cây lúa và cây hoa màu, thì chính quyền xã

cũng khuyến khích người dân khai hoang để mở rộng diện tích trồng chè để
tăng thu nhập cho người dân, phấn đấu đến năm 2012 diện tích chè của xã là
10 ha. Vào vụ đông xuân người dân còn trồng các cây rau màu như xu hào,
bắp cải, đậu tương… để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã và xuất đi các vùng
lân cận như trung tâm huyện Phú Lương và thành phố Thái Nguyên…
Cây ăn quả và cây cảnh cũng được chính xã chú trọng và tạo điều kiện
phát triển, từ đó đã có nhiều mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao, diện tích
đất ven sông suối, đồi đã được cải tạo để trồng các loại cây ăn quả.
1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi:
Trong nhưng năm gần đây, ngành chăn nuôi của xã Cổ Lũng phát triển
khá đa dạng về phương thức chăn nuôi (cá thể, trang trại …), phong phú về
cácgiống vật nuôi (lợn, trâu, bò, gà, vịt…). Xuất hiện nhiều điển hình chăn
nuôi công nghiệp quy mô lớn với hàng trăm con lợn thịt, nái cao sản, hàng
nghìn con gà, đã góp phần đưa ngành chăn nuôi chiếm một tỷ trọng lớn trong
ngành sản xuất nông nghiệp .
+ Chăn nuôi lợn : từ xưa đến nay ngành chăn nuôi lợn vẫn được nhiều
người dân quan tâm, vì nó cung cấp một lượng phân hữu lớn cho ngành trồng
trọt, cũng như tận dụng nguồn thức ăn dư thừa. Một số người dân trong xã đã
mạnh dạn chuyển đổi phương thức chăn nuôi, từ chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình

8
sang chăn nuôi công nghiệp với quy mô trang trại mà từ đó đã có nhiều nhà
giàu lên nhờ chăn nuôi lợn.
Do những tiến bộ khoa học kĩ thuật về thức ăn, con, giống, thú y, quy
trình chăm sóc đã được nâng lên và được người dân áp dụng rộng rãi mà đàn
lợn của xã ngày càng phát triển nhanh về số lượng cũng như chất lượng. Tính
đến cuối năm 2012 tổng đàn lợn của xã là 15.600 con, trong đó lợn thịt chiếm
2/3 còn lại là lợn nái. Ngành chăn nuôi lợn đã cung cấp cho thị trường tiêu
dung hơn 1000 tấn thịt hơi.
+ Chăn nuôi gia cầm: Song song với ngành chăn nuôi lợn, ngành chăn

nuôi gia cầm của xã Cổ Lũng cũng phát triển khá mạnh, nhiều gia đình đã
chuyển hướng sang chăn nuôi gà công nghiệp, đã đưa nhiều giống gà cao sản
như: CP707, Lương Phượng, Tam Hoàng… vào chăn nuôi. Nhờ những
chuyển đổi đó mà ngành chăn nuôi gia cầm của xã đã đạt được những hiệu
quả kinh tế to lớn, số lượng đàn gia cầm của xã tăng lên đáng kể, tính đến
cuối năm 2013 tổng đàn gia cầm của xã là 86.800 con. Do chăn nuôi với quy
mô lớn mà công tác vệ sinh thú y và công tác tiêm phòng đã được chú trọng
và được người dân ủng hộ, từ đó đã hạn chế được một số dịch bệnh như: tụ
huyết trùng, Newcastle, Gumboro…
+ Chăn nuôi trâu, bò: Ngành chăn nuôi trâu, bò của xã Cổ Lũng chủ yếu
là lấy sức kéo để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Cho nên khi những tiến bộ
khoa học kĩ thuật như máy móc được áp dụng vào sản xuất nông nghiệp đã
làm cho số lượng đàn trâu, bò của xã giảm đi tương đối lớn. Tính đến cuối
năm 2012 tổng số đàn trâu của xã là 434 con và đàn bò là 64 con . Do số
lượng đàn trâu bò của xã thấp mà công tác cải tạo để nâng cao phẩm chất
giống, tầm vóc và phẩm chất thịt gần như không được quan tâm đến.
1.1.3.3. Công tác thú y
Xã Cổ Lũng có tổng đàn gia súc, gia cầm tương đối lớn nên công tác
thú y được xã quan tâm nhiều về cả tổ chức cũng như hoạt động. Ở xã có một
đội ngũ cán bộ thú y đông đảo và nhiệt tình với công việc, nhưng do chưa

ii
LỜI NÓI ĐẦU

Với phương châm “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn,
nhà trường gắn liền với xã hội” thì thực tập tốt nghiệp là giai đoạn không thể
thiếu trong khóa học đối với một sinh viên. Thực tập tốt nghiệp là quá trình hệ
thống hóa toàn bộ kiến thức đã học trong nhà trường và vận dụng các kiến thức
này vào thực tiễn. Đây là thời gian sinh viên được tiếp xúc trực tiếp và làm quen
với thực tế sản xuất, từ đó hoàn thiện và nâng cao trình độ của bản thân.

Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn GS.TS.
Nguyễn Quang Tuyên, em đã thực hiện đề tài: “Tình hình bệnh giun đũa ở
lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện
pháp điều trị”.
Do bước đầu được làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ
bản thân và thời gian thực tập còn hạn chế nên bản khóa luận của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý
kiến bổ sung của thầy cô giáo, cùng các bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!









10

- Ở xã thường tổ chức các lớp tập huấn về chăn nuôi, trồng trọt để
người dân học hỏi và áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
1.1.4.2. Khó khăn
- Diện tích đất nông nghiệp lớn, nhưng một phần đất nghèo dinh
dưỡng. thời tiết không ổn định, luôn thay đổi, mùa đông nhiệt độ xuống mức
thấp, khô hạn kéo dài nên ảnh hưởng đến nguồn nước dùng trong sinh hoạt
cũng như để phục vụ ngành chăn nuôi.
- Công tác giống gia súc, gia cầm chưa được quan tâm đúng mức,

phương thức chăn nuôi theo kiểu truyền thống vẫn tồn tại nhiều cho nên hiệu
quả kinh tế của ngành chăn nuôi vẫn chưa cao.
- Ý thức của người dân về vệ sinh thú y, phòng ngừa dịch bệnh còn
thấp, cho nên đã tạo điều kiện để vi khuẩn gây bệnh phát triển và gây bệnh
cho vật nuôi làm phát sinh các dịch bệnh gây thiệt hại về kinh tế cho người
chăn nuôi.
- Do nguồn nước bị nhiễm đá vôi nên ảnh hưởng đến đời sống sinh
hoạt của người dân và nước sạch cung cấp cho chăn nuôi còn thiếu.
- Nguồn ngân sách của xã để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp còn
thấp cho nên không phát huy được hết những thế mạnh của ngành nông
nghiệp. Trang thiết bị chăn nuôi còn thiếu thốn, chuồng trại không đảm bảo
vệ sinh thú y, xây dựng chuồng trại chưa đảm yêu cầu kĩ thuật. Xã không có
biện pháp xử lí chất thải nên gây ô nhiễm môi trường
1.2. Nội dung,biện pháp và kết quả phục vụ sản xuất
1.2.1. Nội dung
Để hoàn thành tốt công tác chuyên môn trong thời gian thực tập, tôi đã
căn cứ vào kết quả điều tra cơ bản. Trên cơ sở phân tích những khó khăn và
thuận lợi của trại nơi tôi thực tập, áp dụng những kiến thức đã học trong nhà

11

trường, sách báo vào thực tiễn sản xuất, kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm
của cán bộ đi trước, tôi đã đề ra một số nội dung sau:
- Tham gia công tác thú y
- Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn tại trại
- Công tác giống
- Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh
- Tiến hành chuyên đề nghiêm cứu khoa học trên đàn lợn của trại
- Các công tác khác
1.2.2. Phương pháp thực hiện

Để hoàn thành tốt nội dung trên, trong thời gian thực tập đã đề ra các
biện pháp thực hiện sau:
- Đề ra kế hoạch thực hiện các nội dung cho phù hợp với tình hình nơi
thực tập, sắp xếp thời gian biểu cho hợp lý.
- Học hỏi cán bộ thú y tại cơ sở,trực tiếp bám sát cơ sở sản xuất, phát huy
những thuận lợi sẵn có, khắc phục những khó khăn về trang thiết bị kỹ thuật.
- Tham khảo tài liệu chuyên môn
- Thường xuyên liên hệ với giáo viên hướng dẫn để xin ý kiến.
- Chấp hành mọi nội quy, quy chế của nhà trường, của khoa và của
trại đề ra.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất
1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
1.2.3.1. Công tác chăn nuôi
* Phát hiện lợn động dục
- Với nái: Căn cứ vào thời cai sữa tiến hành ép lợn lên giống từ sau cai
sữa (3-5 ngày) để quan sát và kiểm tra biểu hiện động dục bên ngoài.
- Với nái hậu bị: Căn cứ vào tuổi và biểu hiện động dục bên ngoài.

12

- Các biểu hiện bên ngoài khi lợn nái động dục là: Âm hộ sưng đỏ, dịch
tiết lúc đầu trong và ít sau đó chuyển sang đặc dính. Khi lợn nái có biểu hiện
như trên thì chuyển từ ô ép giống sang ô chờ phối đồng thời tiến hành phối
giống cho lợn.
+ Nếu sau 3-4 ngày sau cai sữa mà lợn động dục, kiểm tra thấy lợn
chịu đực thì phối luôn.
+ Nếu sau 4- 5 ngày sau cai sữa mà lợn động dục, kiểm tra thấy lợn
chịu đực phải phối sau đó 6 đến 12h.
- Những can thiệp kỹ thuật khi lợn không động dục hoặc động dục
nhưng không chịu đực.

+ Đối với lợn không động dục: Sử dụng Han- sprost (PGF2 liều
tiêm 2,5ml/con. Sau 1 tuần nếu lợn vẫn tiếp tục không động dục sẽ tiêm tiếp
mũi 2. Cho nhịn ăn 1 bữa/ ngày, thắp bong điện ban đêm đồng thời nhốt cạnh
ô chuồng lợn đực để tạo stress.
+ Đối với lợn động dục nhưng không chịu đực xử lý bằng thuốc
PG600, 5ml/con. Hoặc tiến hành phối ép để đảm bảo chu kỳ động dục lần sau.
* Thụ tinh nhân tạo
Trong thời gian thực tập tôi được bác chủ trại hướng dẫn kĩ thuật dẫn
tinh và trực tiếp khai thác tinh, kiểm tra chất lượng tinh, pha chế tinh dịch
đồng thời dẫn tinh cho một số lợn nái động dục.
- Kỹ thuật dẫn tinh: Trước khi dẫn tinh các dụng cụ ( ống phối, panh
kẹp, bong được hấp tiệt trùng trong 30 phút), sử dụng nước cất rửa sạch cơ
quan sinh dục của nái động dục lần lượt từ ngoài vào trong, sau đó tiến hành
bôi vazơlin tới 2/3 ống phối và đưa vào đường sinh dục lợn nái động dục theo
hướng chếch 45 đồng thời xoay ngược chiều kim đồng hồ đến khi có cảm
giác chặt tay thì thôi và tiến hành dẫn tinh.


13

+ Liều lượng tinh khi phối:100ml/1 liều.
+ Số lần phối 2 lần/ngày, phối khi lợn hết chịu đực thì thôi.
+ Thời gian phối: Buổi sang 9h30, buổi chiều 16h30.
1.2.3.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh
Trong thời gian thực tập tôi đã tiến hành chăm sóc nuôi dưỡng ở cả
chuồng lợn nái và chuồng lợn thịt.
- Hàng ngày công việc bắt đầu từ 7h- 11h (buổi sáng) và buổi chiều từ
14h-18h. Trước tiên là quan sát tổng thể toàn đàn lợn sau đó tiến hành dọn vệ
sinh, cho lợn ăn, tắm rửa cho lợn…, kiểm tra chẩn đoán theo dõi chăm sóc và
điều trị lợn bệnh.

+ chuẩn bị dụng cụ để thiến hoạn lợn đực con và đỡ đẻ cho lợn.
- Đỡ đẻ lợn: Trước khi lợn đẻ 12h tiến hành tiêm thuốc kích thích
Han- sprots (2,5ml/con) khi thấy lợn đứng nằm không yên đại tiểu tiện nhiều
lần/ngày, bầu vú căng chảy, bóp thấy tia sữa chảy ra, âm hộ sưng đỏ và có
dịch chảy ra là lúc đó lợn sắp đẻ.
+ Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ: Kéo, panh, kìm bấm nanh, cồn, thuốc thú y,
khăn lau, lồng úm, bóng đèn.
+ Tiến hành: Sauk hi lợn đẻ con đầu tiên ta tiêm 1 mũi Oxytoxin
2ml/con để kích thích tử cung co bóp đẩy thai ra ngoài, sau đó nếu cách
khoảng 30 phút lợn không đẻ tiếp thì tiêm mũi thứ 2 hoặc can thiệp bằng tay.
- Lợn con sinh ra được lau nhớt, cắt rốn, bấm nanh, cắt đuôi rồi cho
vào lồng úm.
+ Chăm sóc lợn mẹ sau đẻ: Sau khi lợn đẻ xong tiêm 1 mũi Amoxisol-
LA (20ml/con) để phòng nhiễm khuẩn đường sinh dục và đường tiêu hóa.
Trước khi thả lợn con vào bú, cần dùng khăn lau sạch vùng bụng của lợn mẹ.

iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang

Bảng 1.1: Diện tích các loại đất của xã Cổ Lũng tính đến cuối năm 2012 2
Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng vắc xin của trại 15
Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 17
Bảng 2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa tại trại lợn. 43
Bảng 2.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn. 44
Bảng 2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tháng 46
Bảng 2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt. 47
Bảng 2.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh 48
Bảng 2.6. Các biểu hiện lâm sàng khi lợn bị nhiễm giun đũa 50
Bảng 2.7. Hiệu lực tẩy của thuốc Hanmectin – 25 và Levamisol 7,5% 51















15

Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng vắc xin của trại
Loại lợn Loại vaccine Phòng bệnh

Liều

Thời điểm
tiêm phòng
Đường
tiêm
Lợn con
theo mẹ
Mycoplasma
Hyponeumoniae
Bacterin

Suyễn lợn 2ml

Tuần tuổi
thứ 2
Tiêm bắp

Lợn cai
sữa
Coglapest
Tụ dấu lợn
- Dịch tả
- Tụ huyết
trùng, đóng
dấu lợn
2ml
2ml
- ngày tuổi
thứ 35 và 50
- ngày tuổi
thứ 50

Tiêm bắp



Mang thai
Farrow – Sure B
- PR - Vacplus
- Coglapest
- LMLM

- Litter – Guard
LTC
- Khô thai
- Giả dại
- Dịch tả
- LMLM
- E.coli
2ml
2ml
2ml
2ml
2ml

-Tuần 12
- Tuần10
- 4 tháng/lần
- Tuần 11


Tiêm bắp



Mặc dù công tác phòng bệnh là hết sức chặt chẽ nhưng ở trại vẫn xảy ra
một số ca bệnh. Trong thời gian thực tập, ngoài việc tiến hành đề tài của mình,
tôi cũng đã tham gia điều trị một số ca bệnh như sau:
* Bệnh tiêu chảy đặc biệt là bệnh lợn con phân trắng
Sử dụng một trong 2 loại kháng sinh Martrill 10% hoặc Baytrill 5%
trong phác đồ điều trị như sau:
Kháng sinh (1ml/10kg tt) + thuốc trợ sức

Liệu trình điều trị 3-5 ngày.
* Bệnh viêm tử cung sau đẻ và sau khi phối giống
Do lợn sinh sản của trại là lợn ngoại, mặt khác chủ yếu là đẻ lứa 1đến
lứa 2 do vậy tỷ lệ nái bị viêm tử cung vẫn nhiều nhưng ở mức nhẹ, sau khi đẻ
việc phòng và điều trị được tiến hành song song.
Tiêm Han- sprot (2ml/con) liên tục 2 ngày sau đẻ.

16

Tiêm kháng sinh Amoxisol – LA (20ml/con) cách ngày 1 mũi, tiêm liên
tục 3 mũi sau đẻ.
* Bệnh bại liệt sau đẻ
Có một con lợn nái sau khi đẻ được 15 ngày thì bị bại liệt chúng tôi đã
tiến hành điều trị theo phác đồ sau:
- Tiêm Calphon – Forte (20ml/con)
- Tiêm Amoxisol – LA (20ml/con), vitanim A,D,E.
- Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực
* Bệnh viêm da truyền nhiễm
Chúng tôi phát hiện 12 con lợn con có biểu hiện : Đầu tiên có những vết
loét nhỏ bằng hạt đậu, hạt ngô ở những vùng da mỏng như mặt, tai sau đó lan
rộng ra khắp cơ thể trong thời gian ngắn, thấy có dịch màu vàng ở vết loét, sau
đó đóng vẩy màu đen, lợn không sốt. Bệnh thường gặp ở những ô chuồng hẹp.
Chúng tôi xác định đây là bệnh viêm da truyền nhiễm do Staphylococus
gây ra và tiến hành điều trị như sau :
+ Han – flo LA 1ml/20kg P tiêm bắp, 2 mĩu cách nhau 48h
+ Dùng Xanhmetylen bôi ngoài da những con bị bệnh
+ Tiêm Vitamin C, và B- complex.
1.2.3.3 Công tác khác.
- Chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn của trại.
- Trực và đỡ đẻ cho lợn

- Tiêm bổ sung Dextran – Fe cho lợn lúc 3 ngày tuổi
- Thụ tinh nhân tạo cho đàn lợn nái động dục
- Chuyển lợn qua các ô chuồng, cân bán
- Quét vôi chuồng trại theo định kỳ.
Kết quả đánh giá công tác phục vụ sản xuất được thể hiện qua bảng 1.2
Qua bảng 1.2 cho chúng ta thấy được kết quả tiêm phòng đạt 100%. Tuy
nhiên kết quả điều trị trong suốt thời gian thực tập của tôi là chưa cao nhưng
đã một phần nào giúp tôi vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.

17

Từ đó tôi đã rút ra được kinh nghiệm quý báu cho bản thân “ Học phải đi
đôi với hành”, “ Lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn”. Ngoài những kiến thức
đã học ra tôi còn học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ những người đi trước.
Điều quan trọng là tôi rút ra được bài học kinh nghiệm bổ ích về chuyên môn
từ thực tiễn sản xuất cho bản thân mình. Biết cách chẩn đoán 1 số bệnh thường
hay xảy ra trên đàn lợn và phương pháp phòng trị, biết cách dùng các loại vắc xin
phòng bệnh và thuốc điều trị. Nhờ đó mà tay nghề của tôi được nâng lên.
Qua thực tế tôi thấy mình cứng rắn, bình tĩnh tự tin vào khả năng của
mình để hoàn thành công việc được giao,và thấy yêu nghề hơn.
Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
STT
Diễn giải

Nội dung
Số lượng

( con)
Kết quả
Số

lượng(con)

Tỷ lệ(%)

1

Phòng bệnh bằng vacxin

An toàn
-

Dịch tả lợn
- Tụ-dấu lợn
- LMLM
190
210
210
190
210
210
100
100
100


2
Điều trị bệnh Khỏi
- Viêm tử cung lợn
- Phân trắng lợn con
- Suyễn lợn

- Viêm vú lợn
12
190
68
6
12
188
61
4
100
98,94
89,70
66,66


3
Công tác khác An toàn
- Thụ tinh nhân tạo lợn
- Trực lợn đẻ
- Thiến lợn đực
- Tiêm Dextran-Fe
3
12
103
190
3
12
103
190
100

100
100
100

×