Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Võ Quảng (LV00272)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.66 KB, 102 trang )






1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội 2
***




Ma thị nh hoa




Đề tài
đặc sắc nghệ thuật
thơ viết cho thiếu nhi của võ quảng


Chuyên ngành: Giáo dục học ( Bậc tiểu học)
Mã số: 06 14 01










Ngời hớng dẫn khoa học: ts: Nguyễn Thị Mai liên





Hà Nội, 2009






2
Mục lục

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
7. Giả thuyết khoa học
2
2
4

8
8
8
8
9
Nội dung

Chơng 1: Thế giới thiên nhiên và đồ vật trong thơ Võ Quảng
10
10
1.1. Khung cảnh thiên nhiên
10
1.2. Khu vờn bách thú
20
1.3. Khu vờn bách thảo
32
1.4. Thế giới đồ vật
41
Chơng 2.
Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Võ Quảng

2.1. Ngôn ngữ giàu tính nhạc
2.2. Ngôn ngữ giàu hình ảnh
2.3. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại
46
46
64
66
Chơng 3:
Các thủ pháp nghệ thuật và cái hài hớc trong thơ Võ Quảng

3.1. Thủ pháp nhân hoá
73
73
3.2. Thủ pháp so sánh
3.3. Biện pháp tu từ lặp
77
81
3.4. Cái hài hớc, dí dỏm
85
Kết luận

91
Danh mục tài liệu tham khảo
94
Phụ lục
96





3
mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong nền văn học thiếu nhi Việt Nam, hiếm có cây bút nào lại dành
toàn bộ cuộc đời và tâm huyết của mình cho thiếu nhi nh nhà văn, nhà thơ
Võ Quảng.
Võ Quảng sinh ngày 01/ 03/ 1920 mất ngày 15/ 6 / 2007 trong một gia
đình nhà nho trung lu ở xã Đại Hoà, huyện Đại Lộc, bên dòng sông Thu Bồn,

Quảng Nam - Đà Nẵng. Ông chịu ảnh hởng của ngời cha, một nhà nho về
lòng say mê văn học.
Năm 15 tuổi, Võ Quảng rời quê ra học ở trờng Quốc học Huế. Năm 17
tuổi, ông tham gia phong trào học sinh yêu nớc, gia nhập đoàn thanh niên
Dân chủ ở Huế, năm 1939 làm tổ trởng tổ Thanh niên Phản đế ở Huế. Tháng
9/1954, bị chính quyền Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ, sau đó bị đa đi
quản thúc vô thời hạn ở quê nhà. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ông
đợc giao rất nhiều nhiệm vụ. Sau khi tập kết ra Bắc, ông đợc điều về công
tác ở chức vụ Uỷ viên Ban nhi đồng Trung ơng, phụ trách mảng văn học
thiếu nhi. Ông là một trong những ngời tham gia sáng lập và từng giữ chức
Giám đốc Nhà xuất bản Kim Đồng, năm 1971, về Hội Nhà văn Việt Nam,
đợc phân công làm chủ tịch Hội đồng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt
Nam và giữ chức vụ này đến khi về hu. Năm 2007, ông đợc trao tặng Giải
thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật.
Võ Quảng viết văn và làm thơ. ở lĩnh vực nào, ông cũng có nhiều tác
phẩm đợc thiếu nhi yêu thích. Riêng về thơ, Võ Quảng là một nguồn thơ dồi
dào với 6 tập thơ xuất hiện đều đặn từ Gà mái hoa ( 1957), Thấy cái hoa nở
(1962), Nắng sớm ( 1965), Anh Đom đóm ( 1970), Măng tre ( 1971), Quả đỏ
( 1980). Ngoài phần sáng tác thơ, Võ Quảng còn viết nhiều tiểu luận, phê
bình, kinh nghiệm sáng tác và bài giảng về lí luận sáng tác văn học thiếu





4
nhi góp phần đắc lực và sự hình thành và phát triển của nền văn học thiếu
nhi Việt Nam.
Ông còn nổi tiếng về văn xuôi cho thiếu nhi. Ngoài truyện đồng thoại,
ông còn nhiều sáng tác khác: Cái Thăng, Quê nội, Tảng sáng. Võ

Quảng đến với trẻ em bằng thơ, truyện, kịch bản phim hoạt hình. ở thể loại
nào, ông cũng để lại ấn tợng lắng đọng sâu nhất trong tâm hồn bạn đọc, nhất
là thơ và hai tiểu thuyết Quê nội và Tảng sáng. Không chỉ trẻ em yêu thích thơ
văn của ông, mà ngời lớn đọc thơ văn của ông hầu nh cũng giữ đợc
nguyên vẹn cái hào hứng của tuổi thơ.
1.2. Thơ Võ Quảng thấm đẫm chất trữ tình, nhẹ nhàng và thân mật nh
mạch nớc ngầm tơi mát nuôi dỡng tâm hồn ngây thơ của các em, mở ra
cho các em cả một chân trời nhận thức về thế giới xung quanh, khơi dậy
những tình cảm tốt đẹp.
1.3. Thơ ông còn có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc và mang ý
nghĩa giáo dục cao. Ông thờng kể chuyện về quê hơng hoặc viết về những
gì gần gũi với cuộc sống của trẻ thơ. Ông có lối viết dí dỏm, hóm hỉnh. Giàu
nhạc điệu, không lẫn với bất cứ ai. Ông quan niệm: Tác phẩm văn học viết
cho các em là một công trình s phạm. Ngời viết cần cân nhắc nên nói cái
gì, nói nh thế nào để có lợi cho tâm hồn các em mà không ảnh hởng đến sự
thể hiện nghệ thuật.
1.4. Thơ là một thể loại chiếm vị trí quan trọng trong phân môn Tập đọc
ở Tiểu học. Thơ có sức hút mạnh mẽ, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đi sâu vào tâm hồn
các em, hình thành cho các em nhân cách, năng lực thẩm mỹ, nhận thức về thế
giới khách quan. Khảo sát chơng trình Tiểu học có thể thấy thơ Võ Quảng
đợc tuyển chọn khá nhiều trong sách Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5, có tất cả
5 bài. Đó là các bài: Mời vào, Ai dậy sớm, Anh Đom đóm, Mầm non, Đàn bồ
chao. Điều đó càng khẳng định vai trò to lớn của Võ Quảng trong việc bồi đắp
tâm hồn trẻ nhỏ.





5

Tuy vậy, đối với lứa tuổi nhỏ, để cho các em không chỉ nhớ, thuộc vẹt
mà hiểu sâu sắc giá trị của thơ, ngời giáo viên cần định hớng cho các em
thấy đợc cái hay về nội dung, cái đẹp về hình thức.
1.5. Khuynh hớng hiện nay là tiếp cận tác phẩm văn học từ nghệ thuật.
Từ góc độ nghệ thuật ngời đọc cảm nhận vẻ đẹp thẩm mỹ, từ đó tiếp xúc với
thế giới nội dung, t tởng của tác phẩm. Nghiên cứu tác phẩm từ nghệ thuật
sẽ giúp ta hiêủ chính xác nội dung tác phẩm, không sa vào suy diễn. Hình
thức nghệ thuật là kênh duy nhất truyền đạt nội dung của nó, là phơng tiện
cấu tạo nội dung và làm cho nó có bộ mặt độc đáo. Do đó tìm hiểu hình thức
là điều kiện không thể thiếu để hiểu đúng nội dung. Bỏ qua hình thức hoặc bỏ
qua tính chỉnh thể của nó có nguy cơ hiểu lệch nội dung tác phẩm, biến nó
thành cái tơng đơng xã hội học. Về mặt triết học, nội dung luôn luôn quyết
định hình thức, hình thức phù hợp với nội dung [3,141].
Tất cả những điều nói trên thôi thúc tôi đi tìm hiểu về đề tài: Đặc sắc
nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Võ Quảng để tìm thấy đợc nhiều
hơn nữa nét độc đáo về tính giáo dục và tính nghệ thuật trong thơ ông.
2. Lịch sử vấn đề
Võ Quảng từng tâm sự: Hãy dành cho con trẻ những gì đẹp đẽ và tinh khiết
nhất ngay từ khi trẻ bớc vào đời. Và ông đã thực sự nêu gơng đó trong cả cuộc
đời mình, trong những trang văn nh là sự kết tinh toàn bộ tài năng và tâm hồn
ông. Ngoài phần sáng tác thơ văn, Võ Quảng còn viết nhiều tiểu luận, phê bình,
kinh nghiệm sáng tác và bài giảng về lí luận sáng tác văn học thiếu nhigóp phần
đắc lực vào sự hình thành và phát triển của nền văn học thiếu nhi Việt Nam.
Trong phạm vi tài liệu nghiên cứu mà tôi su tầm đợc, tôi nhận thấy đặc
điểm nghệ thuật và nội dung thơ của Võ Quảng đã đợc các nhà nghiên cứu
đề cập đến nh sau:






6
Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên cho rằng, bài thơ Anh Đom
đóm của Võ Quảng đã đợc nhà văn Pháp chọn dịch ra tiếng Pháp để giới
thiệu cho bạn đọc thế giới. Cả một đời nhà văn Võ Quảng nh Anh Đom
đóm kia, chỉ khác, anh đom đóm của ông canh gác cho mọi vật, cho đất trời,
còn ông canh gác cho con ngời, cho thời thơ ấu, cho thời hình thành nhân
cách của con ngời. Phạm Xuân Nguyên đánh giá rất cao ý nghĩa giáo dục
nhân cách trẻ thơ của thơ Võ Quảng.
Nhà văn Đoàn Giỏi từng viết Không phải chỉ có tấm lòng mà bằng kiên
trì lao động không mệt mỏi, đã khiến anh thêm già dặn, có bản lĩnh và trở
thành một tài năng. Nói nh kinh thánh: Sung sớng thay kẻ khát thì Võ
Quảng là một ngời sung sớng. Bởi anh không lúc nào tự bằng lòng với
mình, không tự mãn, lúc nào cũng thấy cha đủ, cần phải vơn tới. [ 20, 354]
Nhà văn lão thành - Vũ Ngọc Bình nói đến cái đẹp của đồng thoại Võ
Quảng khác nào cái đẹp của con ốc trai: Trai đã chắt lọc ánh sáng và màu
sắc của mặt trời và mặt trăng, của sao đêm và biển cả để làm nên ngọc quý
Nó là Văn chơng - ngọc quý khi t tởng và ngôn ngữ đợc chắt lọc
thành những tia sáng và gam màu tinh diệu, rút từ cuộc sống và qua lao động
sáng tạo. [ 20, 354]
Nguyễn Tuân - ngời rất kĩ tính về văn, đã viết trong lời tựa Tảng sáng,
không chỉ về văn mà cả về thơ và con ngời Võ Quảng: Nếu tôi nhớ không
đúng thì Võ Quảng bắt đầu nói chuyện với độc giả nhỏ bằng tập thơ Măng
tre. Thơ măng có những bài đẹp nh tranh tĩnh vật. Tranh vẽ những hình dáng
tĩnh mà sống động, và Võ Quảng đã thổi vào đấy cái tâm hồn trong trắng của
mình. [ 20, 354]
Giáo s Phong Lê đã có lần viết về Võ Quảng rằng đờng đời ông rất có
thể chuyển theo một hớng khác với nghiệp viết, và nh vậy xem ra là thật, là
hợp với số đông ngời. Thế nhng rồi ông đã chọn nghề viết. ấy là điều xem






7
ra không bình thờng. Lại viết cho thiếu nhi khi chớm vào tuổi 40 ( chính xác
là năm ông 35 tuổi), trong bối cảnh một nền văn học cho thiếu nhi còn đang
trong buổi đầu thanh vắng. Với sự trái chứng và ngợc đời kia của Võ
Quảng, xem ra có thể gọi ông là ông Bụt hiện ra tạo dựng một thiên đờng
cho lớp lớp thế hệ thiếu nhi qủa cũng không phải là quá lời. Viết cho thiếu nhi
nhi đồng là công việc khổ ải tự vợt qua những ham muốn thờng nghiệm,
kể cả nhu cầu bản năng thờng thấy trong trái tim nhạy cảm của một nghệ sĩ
trớc bao la cuộc đời để rồi ông có đợc những thành công viên mãn. Ông còn
nhận định: Võ Quảng là hình ảnh một bộ hành chung thuỷ trong cuộc đi vẫn
còn là vắng vẻ và vất vả, ngời trong số hiếm hoi, gắn nối văn mạch dân
tộc và khơi tiếp cho nó một dòng chảy mới sau năm 1954 [ 4, 336]
Nhà văn, nhà thơ Phạm Hổ, ngời bạn đờng gần gũi của Võ Quảng trên
con đờng văn học thiếu nhi đã nói lên cảm nghĩ của mình khi đọc thơ Võ
Quảng: Thơ Võ Quảng thờng có những cái hay trong sự mộc mạc, hồn
nhiên có khi đến vụng về, một sự vụng về rất đáng yêu. Và nh Pi - cát - xô đã
nói - có đôi khi chính sự vụng về kia là một yếu tố góp phần tạo nên phong
cách . [ 23, 119]
Xuân Tửu nhận xét về tập thơ Nắng sớm của Võ Quảng là tôi muốn
nêu một nhận xét đầu tiên: nhìn tổng quát, tập Nắng sớm có một chủ đề t
tởng rõ rệt: Võ Quảng đã phản ánh đúng trình độ nhận thức và tâm trạng
thiếu nhi Việt Nam trong giai đoạn này: yêu nớc, yêu đồng bào, ghét đế quốc
Mỹ. [21, 884]
Ngô Quân Miện cho rằng: Đọc thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, ta luôn
luôn bắt gặp những con vật và những cỏ cây. Có thể nói, trong thơ Võ Quảng,
có cả một thế giới loài vật và cỏ cây. Nói một cách khác, trong thơ Võ Quảng

có một mảng vờn bách thú và bách thảo, mà những em bé nào có cái may
mắn đợc vào đấy đều say mê và yêu thích. [5, 301]





8
Nhà văn Nguyễn Minh Châu chỉ qua vài nét về ngôn ngữ trong thơ của
Võ Quảng: Vốn từ trong thơ ông là những từ thông dụng, ít có từ khó hiểu đối
với trẻ thơ. Cách dùng từ lặp, câu lặp trong thơ hợp với khả năng nhớ của các
em. Những từ láy trong thơ Võ Quảng làm tăng thêm nhịp điệu của lời thơ. Võ
Quảng khéo léo kết hợp mảng từ tợng thanh bằng cách dùng hoàn toàn bằng
tiếng kêu của loài vật. [5, 318 ]
Võ Quảng thờng khám phá ra nhiều điều bất ngờ từ những sự vật rất
bình thờng. Nhờ đó, ngòi bút Võ Quảng đã tạo đợc một cá tính riêng qua
những trang viết dành cho thiếu nhi. Đọc Võ Quảng, thấy không giống một
tác giả nào khác [24, 114]
Sự thành công của Võ Quảng, bên cạnh nét hồn nhiên, mới mẻ của nội
dung, có sự góp mặt không nhỏ của những nét đặc sắc nghệ thuật. Viết cho
lứa tuổi nhỏ, Võ Quảng rất quan tâm đến việc lựa chọn hình thức nghệ thuật
để truyền tải nội dung sao cho phù hợp với đối tợng thiếu nhi. Ông rất sính
và sành dùng vần trắc trong thơ [ 24, 112], hay chú ý đến nhịp điệu trong
câu thơ sao cho thích hợp với nội dung [ 24,119], ông hay dùng nhiều từ
tợng thanh để tạo không khí [24,119]. Võ Quảng ra nhiều tập thơ nh: Gà
mái hoa, Thấy cái hoa nở, Anh Đom đóm,đã gây đợc nhiều tiếng vang.
Nh vậy, thơ Võ Quảng đã có rất nhiều lời nhận xét, bàn định của các
nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học nổi tiếng. Tuy nhiên, đó chỉ là những
lời bàn định khái quát, cha đi sâu vào nghiên cứu đầy đủ nghệ thuật trong
thơ. Theo tôi, thơ Võ Quảng có nhiều nét đặc trng về nghệ thuật. Ông đề cập

nhiều đến những vấn đề của trẻ thơ. Thơ ông không chỉ trẻ em yêu thích, mà
ngời lớn đọc thơ của ông hầu nh cũng giữ đợc nguyên vẹn cái hào hứng
của tuổi thơ. Thơ Võ Quảng còn có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc và
ý nghĩa giáo dục cao. Chính vì thế mà tôi chọn đền tài Đặc sắc nghệ thuật
thơ viết cho thiếu nhi của Võ Quảng để tìm hiểu sâu hơn về nghệ thuật
trong thơ ông.





9
3. Mục đích nghiên cứu

- Luận văn đi sâu vào nghiên cứu những nét đặc sắc nghệ thuật trong
thơ viết cho thiếu nhi của Võ Quảng. Từ đó có thể biết nhiều về một tài năng
văn chơng, thành công trong các thể loại khác nhau của văn học nghệ thuật.
Từ việc khám phá những đặc sắc nghệ thuật, luận văn chỉ ra những sâu sắc về
nội dung thơ Võ Quảng. Từ đó đánh giá những bài học giáo dục mà thơ Võ
Quảng đã mang lại cho trẻ thơ.
4. nhiệm vụ nghiên cứu
- Để đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ của tôi là khảo sát, thống kê, phân
tích, tìm hiểu thơ viết cho thiếu nhi của Võ Quảng, để thấy đợc những đặc
sắc nghệ thuật trong ngòi bút của ông. Từ đó chỉ ra những phơng diện nội
dung trong thơ ông.
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Tôi tập trung tìm hiểu những tập thơ của Võ
Quảng viết cho thiếu nhi, lấy một số bài cụ thể có sự xuất hiện của nhân vật là
con vật và những cỏ cây, vờn bách thú và bách thảo. Những nét nghệ thuật
đặc sắc, tâm hồn trẻ thơ trong sáng cao đẹp, giàu tình yêu thơng, những bài

thơ có tính giáo dục sâu sắc. Những tập thơ: Gà mái hoa, Thấy cái hoa nở,
Nắng sớm, Anh Đom đóm, Măng tre, Quả đỏ.
- Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu nghệ thuật thơ Võ Quảng, những
nét đặc sắc trong nghệ thuật và nôi dung thơ ông.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp so sánh.







10
7. Giả thuyết khoa học
- Giúp hiểu thêm về nhà thơ Võ Quảng một trong rất ít nhà văn, nhà thơ
chuyên tâm viết cho thiếu nhi.
- Hiện nay môn Văn học thiếu nhi đợc đa vào giảng dạy ở Đại học,
Cao đẳng, Trung học s phạm,nhng việc nghiên cứu về môn này cha có
bề dày. Các công trình nghiên cứu về tác giả, tác phẩm văn học thiếu nhi còn
ít. Sinh viên thiếu tài liệu học tập một cách trầm trọng. Đề tài thực hiện thành
công sẽ là một nguồn tài liệu phong phú về thơ, văn Võ Quảng nói riêng, văn
học thiếu nhi nói chung.
- Trong chơng trình tiếng Việt ở tiểu học, Võ Quảng là một nhà thơ có
nhiều bài đa vào chơng trình. Đề tài thực hiện thành công còn giúp cho giáo
viên tiểu học tiếp cận dễ hơn với thơ, văn Võ Quảng.




















11
Nội dung
Chơng 1
Thế giới thiên nhiên và đồ vật
trong thơ Võ Quảng
1.1. Khung cảnh thiên nhiên
Võ Quảng quan niệm: Thơ, theo đúng nghĩa của nó, dù là thơ bộc lộ
tâm t hay vẽ lên một cảnh đẹp, hoặc vẽ lên một cuộc sống, hay phản ánh một
thời đại, tất cả cuối cùng đều xuất phát từ những rung động chân thật của nhà
thơ. Chính những rung động chân thật và sâu đó đã làm cho chất thơ có sự
sống, có hơi thở, làm cho hiện thực phản ánh hoá sinh động, làm cho chủ đề
t tởng của nhà thơ cùng phát huy mạnh mẽ hơn.[ 24, 34]
Thơ Võ Quảng có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc và mang ý

nghĩa giáo dục cao. Ông kể về quê hơng, viết về những gì gần gũi với cuộc
sống của trẻ thơ. Ông có lối viết dí dỏm, hóm hỉnh, giàu nhạc điệu, không lẫn
với bất cứ ai. Trong thơ Võ Quảng, khung cảnh thiên nhiên hiện lên thật đẹp,
thật dung dị, thật bình yên.
1.1.1. Biến đổi theo mùa
Vờn thơ của Võ Quảng có những bức tranh lộng lẫy của cảnh vật thiên
nhiên. Dờng nh mùa xuân, hạ, thu, đông đều đợc ông thâu tóm những nét
điển hình nhất để đa vào thơ.
a. Mùa xuân
Võ Quảng đã sử dụng bút pháp miêu tả kết hợp nhiều biện pháp tu từ:
nhân hoá, so sánhđể vẽ lên nhiều hình ảnh thơ tuyệt đẹp. Đối với các em
thiên nhiên là một ngời bạn lớn kì diệu, luôn có những biến đổi bất ngờ,
Thiên nhiên mở ra trớc mắt các em tuơi đẹp, êm dịu, muôn màu nghìn vẻ.
Đây là một thoáng thay đổi của đất trời khi mùa xuân chợt đến qua sự thức
tỉnh kỳ diệu của chồi biếc.





12
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất ma phùn.
( Mầm non)
Rồi cả đất trời xôn xao, chim muông ríu rít, khe suối rì rào, mầm non
cùng bật dậy trong không khí tràn đầy sức sống, hoà thêm một sắc màu với
mùa xuân.
Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc
( Mầm non)
Thiên nhiên của các em là hơng hoa, là ánh đỏ vừng đông, là đất trời
mênh mông buổi sáng. Mùa xuân có:
Hoa cải li ti
Đốm vàng óng ánh
Hoa mùi tim tím
Nõn nuột hoa bầu
Hoa ớt trắng phau
Xanh lơ hoa đỗ.
( Ai cho em biết)
Một mầm non Mắt lim dim, Nhìn qua kẽ lá, thấy thế giới xung
quanh vẫn còn chìm trong yên lặng.

Chợt một tiếng chim kêu
Chíp chiu chiu, Xuân đến!.
Tiếng chim nh đánh thức cả đất trời và trịnh trọng thông báo cuộc
chuyển mùa.





13
b. Mùa hạ
Thiên nhiên có khi là một buổi bình minh rực rỡ, tng bừng của mùa hạ:
Ngày tng bừng vừa đến
Trâu ngẩng cổ lên trông,
Thấy rực rỡ vừng hồng

Nó liền reo: Ngá ọ!
( Ngày đến)
Thế giới thiên nhiên trong Ai dậy sớm một buổi sớm với vừng đông
và đất trời thật rạng rỡ, tinh khôi.
Ai dậy sớm
Bớc ra nhà
Cau ra hoa
Đang chờ đón

Ai dậy sớm
Đi ra đồng
Có vừng đông
Đang chờ đón

Ai dậy sớm
Chạy lên đồi
Cả đất trời
Đang chờ đón
(Ai dậy sớm)

Với mùa hạ, một mùa nóng bức không ai thích thú, nhng ngợc lại nó
cũng là một mùa khá đẹp trong mỗi ngời, đẹp trong mỗi câu thơ mà Võ
Quảng viết:





14
Nắng tung lới lửa

Đốt cháy cánh đồng,
Ao hồ, suối sông
Thẩy đều cạn sạch.
( Biết phải làm gì)
Nhng trong lúc ánh nắng đốt cháy cả cánh đồng, rồi sông suối thì Võ
Quảng lại cho ta gặp những làn mây theo gió, vô t, nhàn nhã đang tung bay
trên trời.
Chợt có Làn Mây
Theo gió hây hây
Trôi đi trắng xoá,
Vô t, nhàn nhã
Ngay giữa đỉnh trời!
( Biết phải làm gì)
Rồi tiếp đó là những tiếng gọi: Mây ơi! dừng lại! Tới nớc xuống
ngay!. Dờng nh mây đã hiểu điều đó và:
Gió giật rung cây,
Ma rơi lốp đốp.
( Biết phải làm gì)
Vờn thơ của Võ Quảng còn có nhiều bức tranh lộng lẫy của cảnh vật.
Cảnh hồ sen mùa hạ đợc vẽ nên bằng những nét bút cổ điển, gợi một không
khí yên bình, thoáng đãng trong lành.
Hoa sen sáng rực
Nh ngọn lửa hồng
Một chú bồ nông
Mải mê đứng ngắm
Nớc xanh thăm thẳm
Lồng lộng mây trời






15
Một cánh sen rơi
Rung rinh mặt nớc.
( Có một chỗ chơi)
ở đây, một cánh sen rơi, một cái động chạm rất nhẹ cũng đủ làm mặt nớc
rung rinh, gợn sóng. Tiếng động của cánh sen rơi càng làm tăng thêm sự tĩnh lặng
của hồ nớc. Không gian yên tĩnh, thoáng đãng và trong lành nh đợc ớp hơng
sen, và chú bồ nông kia dờng nh đã bị thôi miên bởi cảnh sắc này. Bài thơ không
chỉ miêu tả một cảnh đẹp, mà tác giả còn muốn giới thiệu với các em một địa điểm
chơi thật thú vị và hấp dẫn, ở đó các em có thể vừa vui chơi, vừa thả hồn thơ mộng
cùng với thiên nhiên. Phải chăng, đó cũng chính là ấn tợng sâu sắc, là kỷ niệm dịu
êm của chính tác giả về quê hơng của mình.
c. Mùa thu
Mùa thu là một mùa khá đẹp đợc nói đến trong bài Mời xuống đây
chơi. Nó không chỉ đẹp trong mắt tác giả mà ngay cả trong mắt những ngời
không phải là thi sĩ cũng cảm nhận đợc điều đó. Mùa thu đất trời hiền hoà,
trăng thu tơi tắn, vạn vật cũng nhô lên để ngắm nhìn những cảnh vật lạ mắt
đầy ấn tợng.
Trăng Trung Thu tơi cời
Nhô lên sau đồi cỏ
Các ao hồ lớn nhỏ
Đàn trâu ngập ánh trăng!
(Mời xuống đây chơi)
ánh trăng mùa thu còn làm mọi vật trở lên tơi tắn, reo vui.
Trăng đùa sóng lăn tăn,
Trăng rải vàng rải bạc,
Trăng thổi làn gió mát,
Trăng phủ lụa xóm làng.

Đồng quê trở mơ màng





16
Đẹp nh trong thần thoại.
(Mời xuống đây chơi)
Mùa thu còn là mùa của các em nhỏ, đợc vui tết trung thu, đợc rớc
đèn ông sao, đợc vui phá cỗ.
Trăng Trung Thu nhận lời
Xuống tham gia rớc đuốc,
Đèn Ông Trăng nhịp bớc,
Đèn Ông Sao bớc theo.
Tất cả nối mừng reo
Lợn giữa trời trong sáng!
(Mời xuống đây chơi)
Mùa thu còn với những cơn ma nhẹ nhàng, mát dịu đa con ngời vào
khoảng không mơ màng, lãng mạn.
Chân ma nh một điểm chú ý của mọi ngời, một cảnh thiên nhiên
đáng để ngắm, khi:
Mặt trời hé nhìn
Ma rơi sáng quắc
Chân ma thoăn thoắt
Chạy vụt quanh làng
Từng hàng từng hàng
Dài hơn chân sếu
( Chân ma)
Sự chuyển mùa đợc ông đa vào thơ một cách tinh tế, làm cho ngời

đọc đang theo chân của mùa hạ rồi từ từ chuyển sang tiết trời mùa thu. Ông
cho chúng ta biết sự chuyển mùa từ những chú thỏ đáng yêu, từ những cái run
rẩy, đến sự hoảng hốt mới ngộ nghĩnh làm sao.
Thỏ Con run rẩy
Hoảng hốt kêu la:





17
- ối mẹ! ối cha!
Ôi kìa! Cháy lớn!
( Thỏ con)
Nhng thỏ con đâu biết đó là sự chuyển mùa đến kỳ lạ, mà phải nhờ sự
giải thích của mẹ, thỏ con mới biết một mùa thu lại đến, mùa thu làm cho tiết
trời thêm mát mẻ, mọi vật đều trở lên tơi tắn hơn.
Lửa kia rực đỏ
Là những rừng bàng
Tiết thu vừa sang
Nhuốm thành màu lửa!
( Thỏ con)

Tác giả quả là tài tình khi ngắn những con vật vào những câu thơ để khi
đọc các em cảm nhận đợc ngay sự thay đổi của từng mùa. Mỗi mùa đem lại
cho các sự yêu mến, sự thích thú khác nhau.
d. Mùa đông
Nh đã nói ở phần trên tác giả rất tích cực đa những con vật đáng yêu
vào các bài thơ, mỗi bài thơ là một sự khám phá mới mẻ. Với bài Kêu rét ông
đã gắn những tiếng kêu của con vật thành những tiếng nói của con ngời. Từ

những tiếng kêu đó báo hiệu cho ta biết mùa đông đã đến.
- Rét quá! Rét quá!
- Ai kêu đó hả?
- Tôi là Mèo đây!
- Đi bắt chuột ngay
Mày sẽ hết rét!
( Kêu rét)
Sự thay đổi tiếng kêu của các con vật thành tiếng nói của con ngời,
làm cho trẻ thơ đọc vừa thấy sự thú vị, trẻ thấy đợc cái rét nó đem đến cho
không chỉ con ngời mà vạn vật xung quanh đều cảm nhận cái rét nh thế





18
nào. Từ cái rét đó ông muốn mỗi con vật hãy đi làm việc của mình nh con
Mèo thì hãy đi bắt chuột sẽ hết rét, con Chó thì hãy đuổi trộm gâu, gâu,
còn con Chim thì hãy tung cánh bay thì sẽ hết rét. Ông muốn nhắc nhở các
em hãy làm việc gì mà mình thích, mình thờng làm để xua đi cái giá lạnh của
mùa đông.
Mùa nào cũng vậy đến rồi đi, mùa nào cũng đẹp giản dị, cái đẹp thanh
cao, cái đẹp mà để lại trong mỗi ngời khó có thể quên. Còn với tác giả ông
cho rằng không có mùa nào xấu, bốn mùa đều tuyệt đẹp. Và quả đúng nh vậy
cuối xuân trời nắng ấm, một tiết trời đẹp mang theo bao cái rét đi, những cơn
rét cuối cùng đành chạy vào hang vào hốc nhờng chỗ cho mùa hạ.
Cuối xuân anh nắng ấm
Đuổi hết rét về rừng
Bọn rét phút cuối cùng
Chạy vào hang vào hốc.

( Nắng ấm)
Bốn ngời trong con mắt của nhà thơ nh là bốn mùa xuân, hạ, thu,
đông không có mùa nào xấu, mỗi mùa đều có đặc trng, những vẻ đẹp riêng
và Võ Quảng đã dí dỏm gọi bốn mùa nh bốn ngời chăm chỉ, đầy trách
nhiệm để gìn giữ cho đất nớc luôn luôn mới mẻ.
Thay đổi ca kíp
Đổi mới non sông
Xuân, hạ, thu, đông
Mỗi ngời một vẻ
( Bốn ngời)

Với nghệ thuật miêu tả tinh tế, Võ Quảng đã thổi cái hồn của mình vào
loài vật và cây cỏ, đem đến cho các em tình yêu dạt dào với thiên nhiên tơi
đẹp. Từ đó vun đắp cho các em ý thức chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên.





19
1.1.2. Miêu tả sinh động hấp dẫn
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Võ Quảng cũng rất đặc sắc. Ông
thờng phát hiện ra những vẻ đẹp thiên nhiên gần gũi mà kì diệu.
Một mảnh vờn rực rỡ với những bông hoa. Nhng không là hoa cúc, là
thợc dợc, lay ơn để trang trí trong nhà, mà là những loài hoa đơn sơ, mộc
mạc, giản dị:
Hoa cải li ti
Đốm vàng óng ánh
Hoa cà tim tím.
Nõn nuột hoa bầu.

Hoa ớt trắng phau.
Xanh lơ hoa đỗ.
( Ai cho em biết)
Đó là hoa của đất trời, cũng là sự trang điểm vừa lộng lẫy, vừa khiêm
tốn của thiên nhiên giàu có.
Có cái gì đó bâng khuâng khi đọc bài Ai dậy sớm?. Bài thơ chỉ có ba
đoạn. Mỗi đoạn có bốn câu, mỗi câu ba chữ. Hai đoạn đầu là cảnh tng bừng của
một ngày mới, khi tất cả, ông mặt trời, gió, cánh đồng đều đã thức dậy chờ đón.
Võ Quảng đã sáng tác những bài thơ không chỉ giúp các em phát hiện ra cái
vẻ đẹp xung quanh, cái đẹp của thiên nhiên, mà còn giúp các em hiểu sở dĩ có cái
đẹp ấy chính là nhờ bàn tay lao động, nhờ công sức của con ngời. Không bỗng
dng mà em có một mảnh vờn xinh đẹp, đủ hơng thơm, sắc màu.
Vờn em trở đẹp
Đẹp vào độ tết
Đẹp chẳng nào ngờ?
Có phải đẹp nhờ
Mẹ em vun xới?
( Ai cho em biết)





20
Võ Quảng có u điểm quan sát tinh tế. Nhìn nghe điều gì, ông cũng
chăm chú, cặn kẽ, rồi ông lại giúp các em đào sâu suy nghĩ thêm một chút, để
mở rộng tầm nhìn, tầm nghe, nâng cao nhận thức và mỹ cảm. Ông dẫn các em
nhỏ đi theo con đờng nhỏ, dọc bìa rừng, vui chân đi mãi, càng đi càng thấy
nhiều điều mới lạ: hoa dại, cây xanh, chú bớm, cái ao, ngôi nhà, cành
tre,và cuối cùng là con đờng nhỏ mở ra một cánh đồng mênh mông lúa

chín vàng. Hơi thở đi một mạch mạnh mẽ đều đều theo con đờng nhỏ, cho
đến lúc mở ra một tầm mắt rộng thênh thang rồi, đứng ngợp trớc không khí
trong lành. Với bài Sông vội đi đâu nhà thơ tả con sông có con mắt và cái lỗ
tai tinh quá.
Tôi qua rừng trầm
Tôi vợt rừng mun,
Tôi vào rừng trúc.
Rừng thông vi vút
Đỏ thắm rừng sao,
Rừng lim, rừng trắc.
(Sông vội đi đâu)
Hay Ma là một bài khá hay, sinh động, thú vị. Trẻ em rất thích
ma, thích nghịch ma, những cơn ma đem lại cho trẻ em nhiều điều kì lạ
trong đó, nếu nh ta bắt gặp một cơn ma ta sẽ nhớ và đó là những kỷ niệm
khó quên.
Ma rơi quanh vờn
Nghe vui rộn rã
( Ma)
Những bài thơ viết viết về loài vật, những bài thơ viết về cỏ cây, hoa lá
càng cho ta thấy thơ ông dạt dào tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nớc. Cái
chất xanh tơi, trong sáng trong thơ ông là một món ăn tinh thần rất quý, bồi
bổ cho tâm hồn các em.





21
1.2. Khu vờn bách thú
1.2.1. Đa dạng

Nhà thơ Ngô Quân Miện đã có nhận xét: Trong thơ anh ( Võ Quảng)
có một mảnh vờn bách thú và bách thảo mà những em bé nào có cái may
mắn đợc vào đều say mê và yêu thích, [5, 103]. Quả đúng nh vậy. Vờn
thơ của Võ Quảng khá giàu về các loài chim và thú. Những con vật gần nhất
với ngời nh mèo, gà, vịt, chó, trâu, bò, lợn. Những con chim trời nh chào
mào, chim khuyên, cò vạc, quạ, vàng anh, bói cá, bồ chao, cò bợ, bách thanh,
vẹt, Những con vật ở rừng nh thỏ, nai, cáo, voi, những con vật khác nh
cóc, chẫu chàng, ếch, nhái,và cả chuột nữa.
Thơ Võ Quảng là một xã hội chim, thú rất đông, rất vui, đầy những
tiếng hót, tiếng kêu, tiếng vỗ cánh,Đó cũng chính là một xã hội nhộn nhịp,
ríu rít, inh ỏi những tiếng nói, tiếng cời, tiếng hát của trẻ con, một xã hội trẻ
con luôn luôn náo động rất đáng yêu của các loài vật.
a. Loài vật trên mặt đất
Hãy thử xem một con bê con tung tăng đi tìm mẹ:
Đi vào vờn ớt.
Nhìn sau, nhìn trớc,
Đi qua vờn cà,
Đi vào đi ra
( Con bê lông vàng)
Nó tìm mãi mà chẳng thấy mẹ, nó tiếp tục đi tìm rồi vấp cọc đau quá,
nó ngã lăn kềnh, nó nhìn quanh vắng vẻ, rồi nó:
Thấy cái hoa nở
Nó bớc lại gần,
Nó đứng tần gần,
Mũi kề, hít hít!
( Con bê lông vàng)






22
Một con bê hay một chú bé nghịch ngợm, hay vòi, hay dỗi, ăn vạ,
nhng khóc đấy lại cời ngay đấy, thấy cái gì cũng lạ, cũng vui ngay đợc.
Trong thơ Võ Quảng, có con trâu mộng đợc ông miêu tả một cách tỉ
mỉ, tinh tế.
Trợn tròn đội mắt
Nó cứ nhìn nhìn
Coi bộ không tin
Những ngời lạ mặt
( Con Trâu mộng)
Có những con vịt háu ăn cứ kéo nhau xếp hàng xung quanh chuồng lợn
mà lên tiếng đòi.
Mau chia cám! Chia cám!
Có chú chó vàng tinh nghịch, thấy cái gì cũng chẳng để yên, cũng sủa,
cũng cào, cũng trêu, cũng chọc, thế nào chọc phải cái tổ ong, ong đốt cho
sng cả mặt mũi. Có chú nghé con ngày thì đòi học lái máy kéo, còn chú voi
con ngộ nghĩnh chăm tập thể dục.
Ai đó? Mời vào - một hoạt cảnh thật vui với những nhân vật ở đây
nh Thỏ, Nai, Vạc, Gió, cha hề quen nhau mà đầy lòng hiếu khách.
- Cốc, cốc, cốc!
- Ai gọi đó?
- Tôi là Thỏ
- Nếu là Thỏ
Cho xem tai

- Cốc, cốc, cốc!
- Ai gọi đó?
- Tôi là Nai
- Thật là Nai






23
Cho xem gạc
- Cốc, cốc, cốc!
- Ai gọi đó?
- Tôi là Vạc
- Đúng là Vạc
Cho xem chân

- Cốc, cốc, cốc!
- Ai gọi đó?
- Tôi là gió
Xin mời vào
( Mời vào)
Mỗi bài thơ là một câu chuyện nhỏ xinh, một tiếng cời hóm hỉnh, sảng
khoái. Các con vật dới đất của ông hiện lên ngộ nghĩnh, đáng yêu nh thế
giới của các em bé đầy tởng tợng, nhầm lẫn và thắc mắc.
b. Loài vật trên trời
Võ Quảng nhiều lúc tinh tế, nắm bắt đợc một số nét đáng yêu trong
cuộc sống và thể hiện khá sinh động.
Từng bớc, từng bớc
Vung ngọn đền lồng
Anh Đóm quay vòng
Nh sao bừng nở
Nh sao rực rỡ
Rung giữa vờn cam

Rung dọc vờn xoan
( Anh Đom đóm)
Một mầm non mắt lim dim nhìn qua kẽ lá, thấy thế giới chung
quanh vẫn còn chìm trong yên lặng.





24
Chợt một tiếng chim kêu
Chíp chiu chiu, Xuân đến!
Tiếng chim nh đánh thức cả đất trời, vạn vật xung quanh, nó dờng nh
muốn báo hiệu một điều gì đó đến và đúng nh vậy đó chính là mùa xuân, mùa
xuân mùa của vạn vật, của muông thú, của các loài cây thi nhau đua sắc. Võ
Quảng yêu hồn nhiên và thắm thiết thế giới hoa cỏ và loài vật xung quanh ta.
Ông thổi vào đấy sự sống vui, và làm cho các em cùng chúng ta vui cái vui của
sự sống bình thờng. Cứ nh vậy ông góp phần làm giàu đời sống tinh thần của
con ngời, bắt đầu từ tuổi thơ và giúp con ngời kéo dài sự tơi trẻ của tuổi thơ.
Mỗi một loài vật đều đợc ông khắc hoạ những nét tinh nghịch, những
cá tính đặc biệt.
Đàn bồ chao luôn miệng
Hú hí ngoài cây rơm.
Chúng nhảy nhót lơn tơn
Rồi tung bay đi tuốt.
( Đàn bồ chao)
Thế giới loài vật của ông thật phong phú. Mỗi loài chim ông mang đến
cho bạn đọc nhỏ tuổi một cảm nhận mới mẻ. Loài thì báo mùa xuân đến, loài
thì mang đến những niềm vui cho mọi ngời, loài thì chăm chỉ làm việc:
Hỏi chú Chích Bông

- Sao Chích Bông
Suốt ngày luôn nhảy nhót?
Chích Bông trả lời:
- Cậu nói gì lạ?
Phải hiểu cho tôi!
Tôi nhảy khắp nơi
Để lo làm việc!
( Hỏi Chích Bông)





25
Với chú chim Chích Bông bé nhỏ nh vậy thì làm đợc gì. Các em nhỏ
khi đọc rất thích thú chú chim bé nhỏ. Nhỏ bé là vậy, thế mà chú làm việc
miệt mài với công việc bắt sâu của mình, để cho những vờn rau đợc xanh,
tốt, những cây ăn quả sai trĩu.
Nhảy để nhặt sạch
Hàng vạn con sâu
Nhặt để mai đây
Cây cành trĩu quả!
( Hỏi Chích Bông)
Ngay cả bờ tre làng, ông cũng gợi cho các em những nét đẹp của thiên
nhiên, nét lộng lẫy của những chú chim:
Buổi sớm lúc sơng tan
Bờ tre làng lấp lánh.
Đổ lại đàn cò trắng
Tre nh nở bừng hoa
Sáo sậu nổi hát ca

Tre rung rinh trời sáng
Lời hoạ mi loáng thoáng
Tre phe phẩy đung đa.
( Bờ tre làng)
Những con vật bé nhỏ, cần mẫn, chăm chỉ mà Võ Quảng viết đã phần
nào đó giáo dục cho các em một cách tế nhị khi đọc những bài thơ đó.
c. Loài vật dới nớc
Đối với các em, thế giới loài vật mở ra bề bộn, nhiều mặt. Các em muốn
tìm hiểu cái thế giới lạ lùng ấy. Ông đem đến cho các em một thế giới của
các loài vật sống dới nớc. Các em hỏi những con vật đó làm gì? Chúng có
đem lại ích lợi gì cho con ngời chúng ta không?. Khi đọc những dòng thơ

×