Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng (LV00329)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.84 KB, 106 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội 2





đỗ thị thuý vân





NGI K CHUYN TRONG TRUYN NGN
NAM CAO TRC CCH MNG








LUN VN THC S văn học











H NI, 2010


2

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội 2




đỗ thị thuý vân





Ngời kể chuyện trong truyện ngắn
nam cao trớc cách mạng



Chuyên ngành : Lý luận văn học
Mã số : 602232




Luận văn thạc sĩ VĂn HọC






Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Quang Long






Hà Nội, 2010
3

LI CM N
.
Em xin chân thành cm n các thầy giáo, cô giáo trong t Lí lun Vn
hc - Khoa Ng Vn trng i hc S phm H Ni 2 ã nhit tình ging
dy và chỉ dẫn em trong sut quá trình hc tp, nghiên cu v thc hin lun
vn.
Đặc biệt, em xin thành cảm n sâu sắc ti PGS.TS Phm Quang Long,
ngui ã tn tình hng dn, giúp em hon thnh lun vn ny.
Xin chân thnh cm n các thy cô giáo, cán b ca khoa Ng vn, Th
vin, Phòng Sau i hc, Ban Giám hiu Trng i hc S phm H Ni 2
ã quan tâm, to iu kin thun li cho em trong sut khoá hc ti ây.

Xin c gi li cm n n nhng ngi thân, bn bè ã ng viên v
giúp tôi trong hc tp v thc hin lun vn ny.


H Ni, tháng 08 nm 2010
Tác gi lun vn



Th Thuý Vân











4

Lời cam đoan




Tôi xin cam đoan luận văn này là quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của
riêng tôi.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã kế thừa những thành quả khoa
học của các nhà koa học và đồng nghiệp với sự trân trọng và biết ơn.
Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm
2010
Tác giả luận văn


Đỗ Thị Thuý Vân





















5


Môc lôc
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đÝch nghiªn cứu
3. Nhiệm vụ nghiªn cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiªn cứu
5. Phương ph¸p nghiªn cứu
6.Nh÷ng ®ãng gãp míi cña ®Ò tµi
NỘI DUNG
Ch¬ng 1: nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ngêi kÓ chuyÖn
1.1 Kh¸i niệm người kể chuyện trong t¸c phẩm tự sự
1.1.1 Người kể chuyện là sản phẩm của nhà văn do nhà văn hư cấu nªn để kể
chuyện
1.1.2 Người kể chuyện là một nh©n vật đặc biệt trong t¸c phÈm tù sù
1.1.3 Người kể chuyện thống nhất nhưng kh«ng đồng nhất với t¸c giả
1.2 Chức năng của người kể chuyện trong t¸c phẩm tự sự
1.2.1 Người kể chuyện với chức năng m«i giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận
thế giới nghệ thuật
1.2.2 Người kể chuyện với chức năng tổ chức kết cấu t¸c phẩm
1.2.3 Người kể chuyện thay mặt nhà văn tr×nh bày những quan điểm về cuộc
sống, nghệ thuật
1.3 C¸c tiªu chÝ để nhận diện người kÓ chuyện
1.3.1 Điểm nh×n kể chuyện
1.3.2 Ng«n ngữ kể chuyện
6

1.3.3 Ging iu k chuyn

Chơng 2: Loại hình ngời kể chuyện trong truyện ngắn nam
cao
2.1 Quan nim ngh thut v con ngi ca Nam Cao
2.1.1 Quan nim về ngh thut
2.1.2 Quan nim v con ngi
2.2 Mt s loi hình ngi k chuyn trong truyn ngn Nam Cao
2.2.1 Ngi k chuyn k theo im nhìn bên ngoi
2.2.2 Ngi k chuyn k theo im nhìn bên trong
2.2.3 Ngi k chuyn k theo im nhìn di ng
Chơng 3: ngôn ngữ, giọng điệu ngời kể chuyện trong truyện
ngắn nam cao trớc cách mạng
3.1 Ngôn ng k chuyn
3.1.1 c im ngôn ng k chuyn
3.1.2 Các thnh phn cu to nên ngôn ng k chuyn
3.1.3 Mi quan h gia ngôn ng ngi k chuyn vi ngôn ng các nhân vt
khác
3.2 Ging iu k chuyện
3.2.1 Các ging iu c bn trong truyn ngn Nam Cao trc cách mng
3.2.1.1 Giọng điệu buồn thơng, chua xót
3.2.1.2 Giọng điệu khách quan lạnh lùng bên ngoài nhng thơng xót bên trong
3.2.1.3 Giọng điệu triết lí suy ngẫm
.2.1.4 Giọng điệu mỉa mai hài hớc
3.2.2 S an xen nhiu ging iu k chuyn trong truyn ngn Nam Cao trc
cách mng
Kết luận
Tài liệu Tham khảo
7

Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài

1.1 Trong nghiên cứu văn học hôm nay, lý thuyết tự sự là một bộ phận
không thể thiếu. Nó ngày càng mở ra cho chúng ta khả năng đi sâu tìm hiểu,
khám phá thế giới nghệ thuật của tác phẩm tự sự. Ngời kể chuyện là một
phơng diện không thể thiếu của lý thuyết này. Tìm hiểu tác phẩm qua hình
tợng ngời kể chuyện trớc hết giúp ta hiểu đợc phơng diện chủ thể của
tác phẩm tự sự, bởi ngời kể chuyện là yếu tố tích cực trong việc kiến tạo thế
giới tởng tợng. Nói khác đi, thông qua việc tìm hiểu ngời kể chuyện chúng
ta sẽ hiểu tác phẩm một cách sâu sắc và toàn vẹn hơ
n.
Từ lâu, ngời kể chuyện là một trong những khái niệm, thuật ngữ đợc
nhiều ngời trong giới phê bình, nghiên cứu đề cập đến. Nhng nó không phổ
biến cho tất cả các thể loại văn học. Trong tác phẩm trữ tình và trong kịch
không cần có sự xuất hiện của ngời kể chuyện nhng trong tác phẩm tự sự
ngời kể chuyện lại đóng vai trò hết sức quan trọng. Vấn đề ngời kể chuyện
đã trở thành vấn đề trung tâm của tự sự học. Đã có rất nhiều tài liệu bàn về
vấn đề này. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến
một số ý kiến tiêu biểu nh sau:
Pospelov trong Dẫn luận nghiên cứu văn học (1960) khẳng định: Trần
thuật tự sự bao giờ cũng đợc tiến hành từ phía một ngời nào đó. Trong sử
thi, tiểu thuyết, cổ tích, truyện ngắn trực tiếp hay gián tiếp đều có ngời trần
thuật [49, tr.88]. Theo ông, ngời kể chuyện có một vị trí không thể thiếu
trong tác phẩm tự sự. Ông quan niệm: Ngời trần thuật là loại ngời môi giới
giữa các hiện tợng đợc miêu tả và ngời nghe (ngời đọc) là ngời chứng
kiến và là ngời cắt nghĩa của sự việc xảy ra [49, tr.88]. Ông cũng chỉ ra hai
kiểu ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự: Hình thức phổ biến nhất của
miêu tả tự sự là trần thuật từ ngôi thứ ba không nhân vật hoá, mà đằng sau là
8

tác giả. Nhng ngời trần thuật cũng hoàn toàn có thể xuất hiện trong các tác
phẩm dới hình thức một cái tôi nào đó [49, tr.92].

Mặt khác trong bài viết này, ông cũng khăng định giữa ngời kể
chuyện, nhân vật và tác giả có mối quan hệ khá phức tạp. Đặc biệt nhiều
trờng hợp các tác phẩm tự truyện các nhân vật ngời kể chuyện có các sự
kiện đời sống và trạng thái tinh thần gần gũi với bản thân nhà văn nhng
thờng là các số phận, lập trờng cuộc sống và cảm thụ của ngời kể chuyện
khác hẳn với tác giả.
Timôphêep trong Nguyên lý lý luận văn học (1962) cũng khẳng định:
Ngời kể chuyện là ngời kể cho ta nghe về những nhân vật và biến cố.
Đồng thời ông cũng quan tâm đến ngôn ngữ ngời kể chuyện đối với ngôn
ngữ nhân vật. Ông cho rằng ngôn ngữ ngời kể chuyện đợc cá tính hoá cả về
mặt hình thức lẫn ý nghĩa, nó có những đặc điểm riêng giúp phân biệt ngôn
ngữ ngời kể chuyện với các nhân vật khác trong tác phẩm: Tính độc đáo của
ngôn ngữ ngời kể chuyện tức là vấn đề ngôn ngữ ngời kể chuyện có những
đặc điểm các tính hoá, không hoà lẫn với đặc điểm của các nhân vật đợc
miêu tả, trái lại đợc nêu lên một cách riêng biệt, ám chỉ một cá tính ẩn đằng
sau nó [61, tr.44].
Tz. Todorov trong công trình Thi pháp học cấu trúc (1971) cũng đã
khẳng định vai trò của ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự. Theo ông:
Ngời kể chuyện là yếu tố tích cực trong việc kiến tạo thế giới tởng tợng
Không thể có trần thuật nếu thiếu ngời kể chuyện. Ngời kể chuyện không
nói nh các nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện. Nh vậy, kết hợp đồng
thời trong mình cả nhân vật và ngời kể, nhân vật mà nhân danh nó cuốn sách
đợc kể có một vị trí hoàn toàn đặc biệt [60, tr.126]. Đồng thời Todorov đã
chia ngời kể chuyện thành ba hình thức dựa vào sự tơng quan về dung lợng
hiểu biết của ngời kể chuyện. Hình thức ngời kể chuyện lớn hơn nhân vật,
9

hình thức ngời kể chuyện bằng nhân vật, hình thức ngòi kể chuyện bé hơn
nhân vật.
Ngoài ý kiến của các nhà nghiên cứu nớc ngoài, các nhà nghiên cứu

trong nớc cũng dành nhiều sự quan tâm cho vấn đề lý thuyết khá thú vị này.
Trong Giáo trình lý luận văn học (1987) và Từ điển thuật ngữ văn học
(1992), Giáo s Trần Đình Sử đã đa ra những ý kiến sâu sắc và toàn diện về
vấn đề này. Tác giả viết:
Ngời trần thuật là hình thái ớc lệ của hình tợng tác giả trong tác
phẩm nghệ thuật, là ngời mang tiếng nói, quan điểm của tác giả trong tác
phẩm văn xuôi [21, tr.191].
Ông cũng chỉ ra chức năng của ngời trần thuật là phân tích, nghiên
cứu, khơi gợi, bình luận, làm sáng tỏ mọi quan hệ phức tạp giữa nhân vật và
hoàn cảnh [53, tr.211]. Ngời đọc có thể nhận ra hình tợng ngời trần thuật
qua cái nhìn, cách cảm thụ, phơng thức t duy, năng lực trí tuệ và chất tình
cảm của anh ta [53, tr.212]. Ngoài ra, ngời trần thuật còn đợc nhận ra qua
giọng điệu và ngôn ngữ.
Trong chuyên luận Tiểu thuyết Pháp hiện đại, tìm tòi đổi mới (1996)
Phùng Văn Tửu cũng khẳng định: Nói đến ngời kể chuyện là nói tới điểm
nhìn đợc xác định trong hệ đa phơng không gian, thời gian, tâm lý, tạo
thành góc nhìn. Ngời kể chuyện là ai, kể chuyện ngời khác hay kể chuyện
chính bản thân mìnhvẫn thờng đợc các nhà tiểu thuyết quan tâm từ
lâu[62, tr.205].
Nh vậy, theo tác giả để nhận diện ngời kể chuyện thì điểm nhìn là
tiêu chí đầu tiên. Vì thế trong bài viết này, ông cũng đa ra một số loại ngời
kể chuyện: ngời kể chuyện giấu mặt, ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba số ít và
một dạng phổ biến khác là lối kể chuyện ở ngôi thứ nhất với ngời kể chuyện
xng tôi [62, tr.207].
10

Gần đây, trong cuốn Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử văn
học (2008) cũng có nhiều bài viết, những ý kiến quan tâm đến vấn đề ngời kể
chuyện nh: Về tiểu thuyết sử dụng ngôi thứ nhất trong văn học phơng Tây
thế kỉ XVIII của Lê Nguyên Cẩn, Trần thuật trong truyện ngắn của Phùng

Ngọc Kiếm, Vấn đề ngời kể chuyện trong truyện ngắn đơng đại của Bùi
Việt Thắng, Hình tợng ngời trần thuật trong tác phẩm Ngời tình của
Trần Huyền Sâm.[55].
Nh vậy, vấn đề lí thuyết ngời kể chuyện đã thu hút đợc nhiều sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu. Các ý kiến đều khẳng định ngời kể chuyện
là ngời đứng ra kể lại câu chuyện, ngời môi giới giữa các tác phẩm với bạn
đọc đồng thời là ngời thay mặt tác giả phát biểu những t tởng, quan điểm
của mình về cuộc sống. Tuy nhiên nhiều ý kiến về vấn đề lí thuyết ngời kể
chuyện vẫn còn nhiều chỗ cha thống nhất với nhau bởi lí thuyết ngời kể
chuyện là khá phức tạp. Từ các ý kiến của các nhà nghiên cứu cho thấy, ngời
kể chuyện trong tác phẩm tự sự là một vấn đề hấp dẫn và còn nhiều phơng
diện cần tiếp tục tìm hiểu.
Trớc đây, khi nghiên cứu vấn đề này ngời ta thờng thống nhất nó
với ngôi kể. Nghĩa là trong truyện ngời kể chuyện có thể xuất hiện ở ngôi thứ
nhất hay ngôi thứ ba. Song lí luận tự sự hiện đại không phân biệt ngôi thứ nhất
và ngôi thứ ba nh trớc vì ngôi kể chỉ là một hình thức ớc lệ. Sự khác biệt
giữa hai loại ngôi này chỉ là mức độ bộc lộ và hàm ẩn của ngời kể chuyện.
Nếu chỉ dừng lại ở ngôi kể thì chúng ta cha thể lí giải hết đợc sức hấp dẫn
của nhân vật nguời kể chuyện. Bởi vậy, để khẳng định ngời kể chuyện không
chỉ đơn thuần là ngời kể, ngời dẫn dắt câu chuyện mà còn là ngời định giá
t tởng, thẩm mĩ của tác phẩm. Luận văn sẽ xem xét ngời kể chuyện từ góc
độ điểm nhìn, ngôn ngữ và giọng điệu.
Mỗi nhà văn có một phong cách riêng độc đáo tiêu biểu thể hiện trong
các sáng tác của mình. Vì thế với việc nghiên cứu ngời kể chuyện sẽ giúp ta
11

có một công cụ để đi vào tìm hiểu và khám phá thế giới nghệ thuật, tìm ra
phong cách đặc trng của nhà văn đó.
1.2 Nam Cao (1917 - 1951) không chỉ là một nhà văn hiện thực xuất sắc
của văn học giai đoạn 1930 1945 mà còn là một trong những tên tuổi lớn

của nền văn học Việt Nam. Tác phẩm của ông để lại tuy không đồ sộ nhng
thực sự là những viên ngọc quí có giá trị, càng thử thách càng sáng ngời.
Sáng tác của Nam Cao bao gồm hai thời kì trớc và sau cách mạng tháng
tám - 1945. Những tác phẩm của Nam Cao sau cách mạng có bớc chuyển
biến về nhiều mặt. Tuy nhiên sự nghiệp của Nam Cao lại đợc kết tinh ở
những tác phẩm viết trớc cách mạng trong đó truyện ngắn là một thành tựu
không thể phủ nhận. Đọc truyện ngắn của Nam Cao, ta thấy truyện của ông
lôi cuốn ngời đọc không phải bởi cốt truyện, tình tiết lí thú mà bởi cách kể
chuyện độc đáo, mới mẻ. Nhiều truyện ngắn của Nam Cao viết về những câu
chuyện bình thờng nhng vẫn hấp dẫn ngời đọc bởi ngời kể chuyện. Đây
là một trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của truyện ngắn Nam Cao.
Cho đến nay, truyện ngắn của Nam Cao luôn gây đợc sự chú ý đối với
bạn đọc nói chung và giới phê bình văn học nói riêng. Đã có rất nhiều công
trình nghiên cứu về Nam Cao với số lợng lớn. Trong phạm vi nghiên cứu của
luận văn này, chúng tôi chỉ tìm hiểu những công trình có nhắc đến vấn đề
ngời kể chuyện trong truyện ngắn của ông:
Ngời đầu tiên giới thiệu Nam Cao là Lê Văn Trơng trong lời tựa tập
truyện Đôi lứa xứng đôi năm 1941:
Giữa lúc ngời ta đang đắm mình giữa những truyện tình thơ mộng và
hùa nhau phụng sự cái thị hiếu tầm thờng của độc giả, ông Nam Cao đã
mạnh dạn đi theo một lối riêng nghĩa là ông không thèm đếm xỉa đến các sở
thích của độc giả. Ông đã đem đến cho văn chơng một lối văn mới, sâu xa,
chua chát và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con ngời biết tin ở tài năng mình, ở
thiên chức của mình [14, tr.17].
12

Nh vậy, tuy cha đề cập một cách trực tiếp nghệ thuật kể chuyện của
Nam Cao nhng Lê Văn Trơng đã nhận ra lối văn mới, nhận ra nét độc
đáo, cái mới lạ và bản lĩnh ngòi bút mà hầu nh thời đó cha ai để ý.
Sau cách mạng, sáng tác của Nam Cao gây đợc sự chú ý nhiều hơn của

các nhà văn, các nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học. Nhiều những bài
viết, công trình nghiên cứu của Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng, Nguyên Hồng,
Nguyễn Đình Thi, Hà Minh Đứcđã cung cấp nhiều t liệu quí giá giúp
chúng ta tìm hiểu về Nam Cao sâu sắc hơn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu
mới chỉ quan tâm chủ yếu về phơng diện nội dung còn vấn đề về nghệ thuật
của tác phẩm thì cha đợc chú ý nhiều.
Thời kì đổi mới, Nam Cao đợc các nhà nghiên cứu khai thác sâu hơn
về mặt nghệ thuật. Đáng chú ý là các bài viết của các nhà nghiên cứu nh: Hà
Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Đăng Mạnh,
Phong Lê, Vũ Anh Tuấn, Bùi Công Thuấn
Trớc hết là một số ý kiến bàn về nghệ thuật kể chuyện.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung - ngời đã có nhiều công trình
nghiên cứu về Nam Cao đã nhận xét về cách kể chuyện của Nam Cao:
Cách kể chuyện của Nam Cao rất sinh động, có duyên, lời kể trên của
tác giả thờng xen lẫn độc thoại nội tâm của nhân vật, có truyện đợc kể theo
quan điểm nhân vật (Truyện tình, Từ ngày mẹ chết, Bài học quét nhà) chọn
quan điểm nhân vật nhà văn vừa kể chuyện, vừa miêu tả tâm lí, tính cách một
cách kín đáo, tự nhiên, câu chuyện diễn ra thêm chân thực, sinh động, mới
mẻ. Phải có khả năng đi sâu vào đời sống bên trong con ngời mới có thể kể
chuyện theo cách kể này [27, tr.81].
GS. Nguyễn Đăng Mạnh cũng nhận thấy một trong những yếu tố làm
nên sức hấp dẫn của truyện ngắn Nam Cao đó là:
Lối kể chuyện rất biến hoá, cứ nhập thẳng vào đời sống bên trong nhân
vật mà dẫn dắt mạch tự sự theo dòng độc thoại nội tâm. Lối kể chuyện theo
13

quan điểm nhân vật nh thế, tạo ra ở nhiều tác phẩm của Nam Cao, một thứ
kết cấu bề ngoài có vẻ rất phóng túng, tuỳ tiện mà thực ra thì hết sức chặt chẽ
nh không thể nào phá vỡ nổi [42, tr.93].
Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện thì một số ý kiến cũng chỉ ra một số

bình diện liên quan đến ngời kể chuyện nh điểm nhìn, giọng điệu, ngôn
ngữ
Lê Đình Kỵ trong Nam Cao con ngời và xã hội cũ đã phát hiện ra
Nam Cao một giọng văn đối nghịch nhng lại rất thống nhất:
Văn Nam Cao lạnh lùng mà sôi nổi, tàn nhẫn mà độ lợng, chua chát
mà thông cảm. Văn Nam Cao không du mà lay tỉnh, không ve vuốt mà nh
quất vào ngời [2, tr.4].
GS. Phong Lê đợc xem là một trong những ngời có nhiều bài viết về
Nam Cao đã cho rằng chất giọng triết lí là giọng bao trùm trong tác phẩm của
Nam Cao:
Sự suy ngẫm và triết lí trong dạng lí thuyết hoặc hoà nhập vào hình
tợng là nét độc đáo tạo nên một chất giọng độc đáo và hấp dẫn của Nam Cao.
Giọng điệu đó hiện diện trên tất cả các trang viết của ông có thể xem là âm
chủ [33, tr.43-44-46].
GS. Nguyễn Đăng Mạnh trong các bài khảo luận cũng đa ra nhận xét
thêm tính phong phú của giọng điệu kể chuyện Nam Cao:
Văn Nam Cao vừa ngậm ngùi vừa buồn tủi, vừa cay đắng vừa chua
chát lại pha chút tự trào cời ra nớc mắt [39, tr.25].
Tại hội thảo Nam Cao năm 1991, Phan Diễm Phơng trong bài Lối văn
kể chuyện của Nam Cao cũng đã khẳng định sự phong phú, sinh động trong
giọng văn Nam Cao:
Trong truyện của Nam Cao, ta còn bắt gặp lối kể chuyện bằng nhiều
chất giọng: nghiêm nghị và hài hớc, trân trọng, nâng niu và nhạo, đay
mỉa[44, tr.427].
14

Bàn về vấn đề ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao, Trần Đăng
Suyền trong Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao cho rằng có hai kiểu ngời trần
thuật là trần thuật khách quan và trần thuật theo quan điểm nhân vật. Với
trần thuật khách quan, ngời kể chuyện có thể tỉnh táo nhìn thẳng, làm nổi rõ

sự thật trần trụi, tàn nhẫn của hiện thực. Đây đợc xem là một trong những
yếu tố tạo nên nét phong cách độc đáo của nhà văn. Còn với kiểu trần thuật
theo quan điểm nhân vật, ngời kể chuyện có thể thể hiện thế giới tâm hồn
nhân vật, tái hiện nhiều ý thức khác nhau tạo nên tính cách đa thanh của tác
phẩm [56, tr.192].
Vấn đề ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao cũng đã đợc nhắc
đến ở một vài khía cạnh trong một số luận văn thạc sĩ:
- Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác trớc cách mạng
tháng tám - 1945 của Nam Cao của Lê Hải Anh.
- Nghệ thuật trần thuật của Nam Cao trong truyện ngắn viết trớc
cách mạng tháng tám năm 1945 của Hoàng Thị Tâm.
- Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn (Qua sáng tác của Nam
Cao về đề tài nông dân) của Tiêu Thị Thu Thuỷ.
Từ những nhận định trên của các nhà nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy
truyện ngắn của Nam Cao đã đợc các nhà nghiên cứu tiếp cận đánh giá theo
nhiều hớng đi và ở nhiều phơng diện khác nhau. Tuy nhiên, những ý kiến
đánh giá còn mang tính khái quát cha đi sâu khám phá một cách toàn diện về
phơng diện ngời kể chuyện. Do vấn đề ngời kể chuyện cha thực sự trở
thành đối tợng nghiên cứu độc lập của bất cứ một công trình nào. Bởi vậy
dựa trên những gợi ý nghiên cứu của những ngời đi trớc, chúng tôi rất muốn
tiếp tục tìm hiểu và làm sáng rõ hơn giá trị của phơng diện nghệ thuật này
trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài
Ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng để nghiên cứu.
15

Việc tìm hiểu ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao, một mặt
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tài năng, phong cách của ông, mặt khác để hiểu
rõ hơn, cụ thể hơn về lí thuyế tự sự mà ngời kể chuyện là một phơng diện
không thể thiếu của lí thuyết này.
Cho đến nay, việc dạy học về Nam Cao và các tác phẩm của ông trong

nhà trờng ngày càng đợc chú trọng. Cho nên việc tìm hiểu ngời kể chuyện
trong truyện ngắn nói chung và ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao
nói riêng sẽ giúp việc dạy tác phẩm của Nam Cao trong nhà trờng đợc thuận
lợi hơn. Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ góp phần
nhỏ bé vào công việc hết sức lớn lao ấy.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách
mạng, chúng tôi mong muốn chỉ ra một phong diện nghệ thuật quan trọng,
một yếu tố làm nên sức hấp dẫn đặc biệt trong truyện ngắn Nam Cao. Đồng
thời qua đề tài này, để khẳng định tài năng và những đóng góp quan trọng của
Nam Cao trong quá trình hiện đại hoá văn học nớc nhà.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn của chúng tôi tiến hành nghiên cứu ngời kể chuyện trong
truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng một cách toàn diện và có hệ thống.
Trớc hết là hệ thống hoá những vấn đề lí thuyết chung về ngời kể chuyện
mà không đặt vấn đề để bàn sâu về mặt lý thuyết. Trên cơ sở lý thuyết chung
ấy, luận văn tiến hành nghiên cứu quan niệm nghệ thuật và con ngời của
Nam Cao xem đó là cơ sở, yếu tố tạo nên loại hình ngời kể chuyện trong
truyện ngắn của ông. Từ ngôn ngữ ngời kể chuyện đến giọng điệu kể chuyện
sẽ lần lợt đợc khảo sát, phân tích nhằm làm sáng tỏ hình tợng ngời kể
chuyện - một phơng diện quan trọng của phong cách nghệ thuật Nam Cao.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
16

Trong luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu những phơng diện
biểu hiện của hình tợng ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trớc
cách mạng: điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu. Từ đó hiểu rõ hơn lí thuyết về
ngời kể chuyện.
4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát
truyện ngắn của Nam Cao trớc cách mạng tháng tám 1945. Chúng tôi chủ
yếu tập trung trích dẫn từ hai tập Tuyển tập Nam Cao (tập I và II) do GS. Hà
Minh Đức biên soạn.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, ngời viết luận văn sử dụng những phơng
pháp nghiên cứu sau:
5.1 Phơng pháp hệ thống tổng hợp
Để tiến hành đề tài này, chúng tôi dùng hệ thống phơng pháp tổng hợp
để tìm hiểu những yếu tố đặc điểm và những biểu hiện cụ thể của ngời kể
chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng. Từ đó rút ra một số kết
luận về những đặc trng nổi bật của hình tợng ngời kể chuyện.
5.2 Phơng pháp phân loại, thống kê
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát và thống kê một
số đặc điểm quan trọng của hình tợng ngời kể chuyện trong truyện ngắn
Nam Cao: điểm nhìn kể chuyện, giọng điệu kể chuyện, ngôn ngữ kể chuyện.
5.3 Phơng pháp phân tích tác phẩm
Cùng với các phơng pháp trên, chúng tôi dùng phơng pháp phân tích
để làm sáng tỏ hình tợng ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trớc
cách mạng ở những tác phẩm cụ thể. Việc phân tích sẽ đợc thực hiện trên cơ
sở hệ thống những ý kiến của những ngời đi trớc và bằng sự soi sáng của lý
luận, sự tìm tòi của bản thân.

17

5.4 Phơng pháp so sánh
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh
đối chiếu. Chúng tôi tiến hành so sánh Nam Cao với một số tác giả trớc và
cùng thời với nhà văn trên cùng một phơng diện thể hiện.
Các phơng pháp này đợc phối hợp với nhau để làm sáng tỏ vấn đề

nghiên cứu.
6. Những đóng góp mới của đề tài
Luận văn của chúng tôi là một công trình nghiên cứu trực tiếp và có hệ
thống về vấn đề ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách
mạng. Tìm hiểu đề tài này luận văn mong muốn góp phần thể hiện rõ hơn, cụ
thể hơn một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách nghệ
thuật đặc sắc của Nam Cao. Đồng thời khẳng định những đóng góp to lớn của
Nam Cao trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 nói riêng và nền
văn học Việt Nam nói chung.














18

Nội dung
Chơng 1: Những vấn đề chung về ngời kể chuyện
1.1 Khái niệm về ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự
Nhân vật ngời kể chuyện là một khái niệm, một thuật ngữ văn học
từng đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến. Cho đến nay khái niệm ngời kể

chuyện vẫn cha đợc các nhà nghiên cứu thống nhất hoàn toàn. Có nhiều tên
gọi khác nhau về khái niệm này. Có ngời gọi đó là ngời trần thuật, cũng
có ngời gọi là ngời kể chuyện. Thậm chí có ngời còn đặt ra sự phân biệt
giữa ngời kể chuyện thông thờng và ngời kể chuyện trong tác phẩm tự
sự. Việc sử dụng hai khái niệm này còn cha đợc phân biệt rõ ràng bởi cả hai
đều thể hiện điểm nhìn, quan điểm t tởng và lập trờng của nhà văn trớc
thế giới khách quan. Tuy nhiên, trong phạm vi của luận văn hai khái niệm này
đợc chúng tôi xem là đồng nghĩa. Không chỉ có tên gọi khác nhau, việc xác
định nội hàm khái niệm cũng nh các đặc điểm xác định của ngời kể chuyện
trong tác phẩm cũng có nhiều cách hiểu khác nhau giữa các nhà nghiên cứu.
Theo nhà nghiên cứu Tz. Todorov: Ngời kể chuyện là một nhân tố chủ
động trong việc kiến tạo thế giới h cấu. Chính ngời kể chuyện là một hiện
thân của những khuynh hớng mang tính xét đoán và đánh giá [11, tr.409].
Nh vậy, quan niệm của Tozodov cho thấy ngời kể chuyện không chỉ
là ngời kể mà còn là ngời định giá.
Trong quan niệm của W. Kayser, khái niệm ngời trần thuật mang tính
chất hình thức chức năng: Đó là một hình hài đợc sáng tạo ra, thuộc về toàn
bộ chỉnh thể tác phẩm văn học. ở nghệ thuật kể, không bao giờ ngời trần
thuật là vị tác giả đã hay cha nổi danh, nhng là cái vai mà tác giả bịa ra và
chấp nhận [26, tr.245].
GS. Phùng Văn Tửu lại cho rằng: Nói đến ngời kể chuyện là nói đến
điểm nhìn đợc xác định trong hệ đa phơng không gian, thời gian, tâm lí tạo
thành góc nhìn. Ngời kể chuyện là ai, kể chuyện ngời hay kể chuyện chính
19

bản thân mình, kể chuyện về không gian từ nơi xảy ra sự việc đến chỗ đứng
của ngời kể chuyện cũng nh độ lệch thời gian giữa lúc sự việc xảy ra và khi
sự việc đợc kể lại [62, tr.205].
Trên cơ sở kế thừa những định nghĩa trên, chúng tôi tổng hợp lại và đi
đến xác lập khái niệm về ngời kể chuyện nh sau:

1.1.1 Ngời kể chuyện là sản phẩm của nhà văn do nhà văn sáng tạo
ra để kể chuyện
Văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, vì thế tác phẩm
văn đều chứa đựng quan điểm, thái độ của tác giả qua một nhân vật nhất định
và những điều mắt thấy, tai nghe hay cảm xúc đợc với thái độ riêng của họ
đối với cuộc sống, đối với những hiện tợng nhất định của cuộc sống. Cho nên
nó khác với ngời kể chuyện trong thực tế đời sống. Nếu ngời kể chuyện
trong thực tế là những ngời cụ thể, hữu hình, có hình hài, giọng nói và điệu
bộ xác định thì ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự là tất cả những yếu tố
hữu hình cụ thể này đợc chuyển vào trong văn bản qua những thủ pháp nghệ
thuật. Chính vì vậy ngời đọc - đối tợng của ngời kể chuyện trong tác phẩm
tự sự có điều kiện để phát huy tối đa khả năng liên tởng, tởng tợng của
mình, thâm nhập vào tác phẩm và đồng thời sáng tạo tác phẩm với ngời kể
chuyện. Khi tiếp xúc với tác phẩm, mỗi ngời đọc bằng vốn sống, vốn ngôn
ngữ và sở thích riêng của mình có thể sáng tạo, hình dung ra một câu chuyện
riêng theo cách của mình. Đối tợng của ngời kể chuyện trong tác phẩm tự
sự sẽ không thụ động đón nhận câu chuyện đợc kể mà chủ động tiếp nhận nó
một cách sáng tạo. Đây chính là điểm khác biệt với ngời nghe - đối tợng
của ngời kể chuyện thực tế.
Điểm khác biệt thứ hai giữa ngời kể chuyện thực tế và ngời kể
chuyện trong tác phẩm nghệ thuật là trình tự thời gian kể chuyện. Nếu ngời
kể chuyện trong thực tế thờng kể những câu chuyện theo trật tự tuyến tính
làm cho ngời nghe tiện theo dõi thì ngời kể chuyện trong tác phẩm nghệ
20

thuật lối kể đảo tuyến đan xen quá khứ, hiện tại và tơng lai của ngời kể
chuyện lại để cho câu chuyện mình kể đợc tăng thêm sức hấp dẫn.
Sự khác biệt thứ ba giữa hai loại ngời kể chuyện này là ở khả năng điều
chỉnh câu chuyện đợc kể của ngời kể chuyện. Ngời kể chuyện trong thực
tế có thể hoàn toàn có khả năng điều chỉnh câu chuyện theo phản ứng của

ngời nghe. Còn ngời kể chuyện trong tác phẩm nghệ thuật lại không có
đợc quyền đó cho dù phản ứng của ngời đọc với câu chuyện họ kể là nh
thế nào. Những gì đợc kể ra trong tác phẩm là cố định, không thể thêm bớt
hay sửa chữa gì.
Nh vậy, ngời kể chuyện là một công cụ do nhà văn h cấu, sáng tạo
ra để thể hiện ý đồ đem câu chuyện của nhà văn đến với độc giả. Vì thế nó
không phải là một ngời kể chuyện thực tế mà là một công cụ nghệ thuật để
phục vụ cho ý đồ sáng tạo và chuyển tải nội dung t tởng của tác giả.
1.1.2 Ngời kể chuyện là một nhân vật đặc biệt trong tác phẩm tự sự
Trớc hết, ngời kể chuyện không phải ch là một nhân vật tham gia
trong tác phẩm nh các nhân vật khác mà còn có chức năng tổ chức các nhân
vật khác, đánh giá về các nhân vật khác. Ngời kể chuyện bắt tất cả các đặc
điểm của ngôn ngữ nhân vật mà họ nhắc tới phải lệ thuộc vào mình ngay cả
khi ngời kể chuyện cho nhân vật một sự độc lập đầy đủ về mặt ngôn ngữ
[61, tr.32]. Ngời kể chuyện thể hiện khả năng định giá đối với các nhân vật
ngay trong cách lựa chọn ngôn từ đó cho nhân vât khác sử dụng trong tác
phẩm sao cho hấp dẫn và đúng ý đồ của mình nhất [53, tr.32].
Có thể nói trong bất cứ truyện kể nào cũng khắc in cách nhìn, cách cảm
thụ, phơng thức t duy, năng lực trí tuệ và t chất tình cảm của nhân vật kể
chuyện đặc biệt này. Trong tập Giamilia - Truyện núi đồi và thảo nguyên của
Chingniz Aitmtov, ngời kể chuyện đã bày tỏ một cách trực tiếp tình cảm của
mình đối với ngời chị dâu, đã ca ngợi vẻ đẹp của chị, đồng cảm với việc chị
dám vợt lên cuộc sống, dám bớc qua những tập tục quái gở để tìm hạnh
21

phúc chân chính, đích thực của mình. Dù cho dân bản coi Giamalia là kẻ phản
bội thì ngời kể chuyện vẫn khẳng định: Có một mình tôi không chê trách
Giamlia. Tôi không phản bội chân lí, chân lí của cuộc sống, chân lí của hai
ngời đó.
Hai là vị trí của nhân vật ngời kể chuyện trong tác phẩm thay đổi rất

linh hoạt, tuỳ thuộc vào động cơ và thái độ của tác giả. Ngời kể chuyện có
thể xuất hiện một cách trực tiếp trong tác phẩm với t cách là một nhân vật cụ
thể, tham gia vào các sự kiện, biến cố của cốt truyện và đứng cùng bình diện
với các nhân vật khác. Trong trờng hợp này ta hoàn toàn có thể nhận thấy
nhân vật ngời kể chuyện thông qua các dấu hiệu phụ thuộc nh tên tuổi,
nghề nghiệp, hình dáng, tính cách Còn ở một số trờng hợp khác, ngời kể
chuyện lại ẩn đi, không xuất hiện trực tiếp, không đợc miêu tả đầy đặn hình
dáng, tên tuổi, nội tâm, tính cách mà ngời đọc chỉ có thể nhận ra thông qua
cách nhìn và giọng điệu của nó mà thôi.
Nh vậy, trong quá trình sáng tác nhà văn phải lựa chọn một hình thức
ngời kể chuyện phù hợp để bộc lộ một cách sâu sắc nhất t tởng của mình
bởi vị trí của ngời kể chuyện luôn thay đổi một cách rất linh hoạt.
1.1.3 Ngời kể chuyện thống nhất nhng không đồng nhất với tác giả
Trớc hết chúng ta thấy giữa ngời kể chuyện và tác giả có sự thống
nhất bởi trong tác phẩm tự sự, ngời kể chuyện là sản phẩm do tác giả sáng
tạo ra để thay mình trình bày phát ngôn cho ý đồ nghệ thuật, nội dung và t
tởng, quan điểm của tác giả. Nhng theo quan điểm của một số nhà tự sự học
thì ngời kể chuyện chỉ là một yếu tố hình thức thuần tuý, dờng nh tách rời
khỏi mối quan hệ với tác giả thực tế nh chủ thể sáng tạo. R. Barthers cho
rằng:
Ngời kể chuyện và những nhân vật của anh ta bản chất là những thực
thể trên mặt giấy, tác giả thực tế của văn bản không có đặc điểm gì chung với
ngời kể chuyện [55, tr.117].
22

Còn với Tz. Todorov thì: Ngời kể chuyện không thể đợc gọi tên, nếu
anh ta có tên thì sau cái tên đó không có ai cả [55, tr.117].
Nh vậy, theo quan niệm của R. Barthers và Tz. Todorov thì mối quan
hệ giữa ngời kể chuyện và tác giả đợc xem nh bị cắt đứt. Chính vì vậy những
quan điểm này là cực đoan khác với thực tế chúng ta thấy. Không ai có thể phủ

nhận đợc rằng giữa ngời kể chuyện và tác giả có một mối liên hệ mật thiết với
nhau. Bởi lẽ, xét đến cùng ngời kể chuyện cũng là một nhân vật do nhà văn
sáng tạo ra. Do đó cũng nh toàn bộ hình ảnh tác phẩm ngời kể chuyện hình
ảnh cũng đợc sáng tạo trên cơ sở thống nhất với toàn bộ chỉnh thể nghệ thuật
đợc tổ chức bởi t tởng chủ đạo, bởi thái độ thống nhất của tác giả đối với cuộc
sống, xã hội mà ngời kể chuyện miêu tả lại. Cho nên có thể đoán định âm sắc
của tác giả qua đối tợng câu chuyện kể cũng nh qua chính câu chuyện và hình
tợng ngời kể chuyện bộc lộ trong quá trình kể [6, tr.127].
Sự thống nhất giữa ngời kể chuyện và tác giả còn đợc thể hiện rõ hơn
trong các tác phẩm tự truyện. Đây là một thể loại tự sự do tác giả tự viết về
cuộc đời mình, lấy chính cuộc đời mình làm cơ sở cho sự sáng tạo. Vì thế, qua
cái tôi của ngời kể chuyện ta thấy hiện lên cái tôi của tác giả. Chẳn hạn,
trong một số tác phẩm tự truyện của Lan Khai, Nguyên Hồng, Nam Cao đã
xuất hiện những bức chân dung tự hoạ của tác giả. Trong Kiếp con tằm của
Lan Khai, qua lời kể của nhân vật tôi văn sĩ Khải về cảnh tợng bế tắc tủi
nhục của gia đình phải tìm đờng về quê cũng là sự kiện phải rời bỏ Hà thành
hồi hơng của gia đình Lan Khai đầu những năm 1940. Những ngày thơ ấu
của Nguyên Hồng là những kỉ niệm sâu sắc về thời thơ ấu của nhà văn. Cuộc
đời cơ cực và sóng gió của nhân vật tôi trong một gia cảnh éo le cũng chính
là hình tợng nhà văn Nguyên Hồng thời thơ ấu: mồ côi cha, phải sống gửi đói
cơm rách áo, bệnh tật, khao khát tình yêu thơng. Có thể thấy giữa ngời kể
chuyện và tác giả có nét thống nhất. Tuy nhiên ta tuyệt đối không đợc đồng
nhất giữa hai đối tợng này cho dù thái độ, t tởng của ngời kể chuyện đối
23

với thế giới câu chuyện đợc kể là có thể phần nào trùng khít với nhau. Song,
chúng không bao giờ trùng khít hoàn toàn vì: Quan điểm của tác giả chỉ có thể
đợc thể hiện qua điểm nhìn, tầm nhận thức của ngời kể chuyện nh một
hình tợng ít nhiều tồn tại độc lập. Quan điểm của tác giả thờng rộng hơn
những gì ngời kể chuyện có thể phát ngôn trong tác phẩm. Nó không thể bộc

lộ toàn diện qua bất kì một chủ thể lời nói riêng biệt nào trong tác phẩm dù
chủ thể của lời nói đó có phần gần gũi với tác giả đến đâu, mà chỉ có thể đợc
thực hiện qua toàn bộ tác phẩm nh một chỉnh thể nghệ thuật. Chẳng hạn, để
hiểu t tởng nổi loạn muốn vợt qua những định kiến của xã hội cũ trong
sáng tác của Tạ Duy Anh thời kì đầu ta không chỉ dựa vào các t tởng của
ngời kể chuyện xng tôi mà còn qua cả lão Khổ, Quỳnh Anh và chú Hổ
và các nhân vật khác trong tác phẩm.
Ngời kể chuyện và tác giả không đồng nhất với nhau còn bởi ngoài
phần chủ quan đợc thừa hởng của tác giả, ngời kể chuyện mang trong
mình cả phần nội dung khách quan của thế giới đợc phản ánh vào tác phẩm.
Phần nội dung khách quan thờng thể hiện một loại hình, thái độ phản ứng với
thực tại điển hình cho thời đại của nhà văn đợc nhà văn tái hiện và miêu tả lại
trong tác phẩm của mình. Trong một số các tác phẩm của Nam Cao nh:
Những truyện không muốn viết, Mua nhà, Điếu văn qua nhân vật ngời kể
chuyện ta không những thấy bản thân nhà văn mà còn thấy đợc những ngời
tri thức nghèo trong xã hội cũ.
Thậm chí ngay cả trong các tác phẩm tự truyện, giữa nhân vật ngời kể
chuyện và tác giả cũng có những nét khác nhau. Những gì ngời kể chuyện kể
lại là những gì tác giả ý thức lại đợc, hơn nữa những hành động, tâm trạng,
cảm giác mà ngời kể chuyện kể lại trong tác phẩm có thể là của nhà văn
nhng là trong quá khứ chứ không phải là trong hiện tại. Tác phẩm Ngời tình
của M.Duras đã kể lại câu chuyện xảy ra trên một địa điểm đúng nh những
gì tác giả trải qua với những sự kiện khiến ngời đọc dễ đi đến kết luận ngời
24

kể chuyện là tác giả. Nhng thực tế không nên làm vậy, bởi từ lai lịch của
cuộc đời đến hình tợng ngời kể chuyện đã là một quá trình sản xuất lại, h
cấu, sáng tạo của nhà văn. Chúng ta chỉ nên xem đó là bóng dáng chứ không
phải là bản thân tác giả.
Chính những điểm không đồng nhất giữa nhân vật ngời kể chuyện và

tác giả cho chúng ta thấy rằng nhân vật ngời kể chuyện cũng có một cá tính,
một tính cách riêng độc đáo phân biệt với các nhân vật khác và với chính tác
giả. Nó cũng là một nhân vật đợc cá tính hoá rõ rệt, đó là tính cách của một
ngời kể chuyện với t cách là một điển hình nhất định. Nó có nhiệm vụ phát
hiện một thái độ nhất định đối với cuộc sống xem đó là tiêu chuẩn của hoạt
động con ngời, là một sự khái quát hoá nhất định. Trong bất kì trờng hợp
nào, nhân vật ngời kể chuyện cũng không đợc hoà lẫn với nhà văn mà là
một phạm trù nghệ thuật có những đặc điểm riêng về nội dung và hình thức.
Từ những đặc điểm trên của nhân vật ngời kể chuyện chúng ta có thể
đa ra một khái niệm về nhân vật này nh sau: Nhân vật ngời kể chuyện là
một hình tợng ớc lệ về ngời trần thuật trong tác phẩm văn học, là hình
tợng thống nhất nhng không đồng nhất với tác giả ngoài đời. Hình tợng
ngời kể chuyện đem lại cho tác phẩm một cái nhìn, một cách đánh giá bổ
sung về mặt tâm lí, nghề nghiệp hay lập trờng xã hội cho cái nhìn tác giả,
làm cho sự trình bày, tái tạo con ngời và đời sống trong tác phẩm thêm phong
phú, nhiều phối cảnh.
1.2 Chức năng của ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự
Chúng ta đã biết ngời kể chuyện là một sản phẩm của sự sáng tạo nghệ
thuật, là một công cụ do nhà văn h cấu nên để kể chuyện. Vì thế, việc tác giả
lựa chọn đợc một hình thức thích hợp của ngời kể chuyện là một vấn đề
quan trọng có ý nghĩa đối với việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả và với
sự tác động, truyền cảm của tác phẩm đến ngời đọc. Bởi vậy trong các tác
phẩm của mình, các tác giả khi cầm bút đều cân nhắc rất kĩ khi lựa chọn ngời
25

kể chuyện để chuyển tải t tởng, nội dung một cách hiệu quả nhất. Vốn là
một ngời a triết lí, thích triết luận về những vấn đề có ý nghĩa chính trị, xã
hội, trong các sáng tác của Nguyễn Khải ngời kể chuyện thờng là một nhân
vật xng tôi để có thể bày tỏ quan điểm chính kiến của mình. Với ngời kể
chuyện xng tôi, nhà văn cũng có thể dễ dàng nói về những cái xấu, cái

ngốc nghếch dại dột và sai lầm của con ngời mà không sợ đã phải động chạm
lật tẩy đến một ai đó và ngời bị lật tẩy cũng không thể nào giận tác giả.
Nh vậy, ngời kể chuyện có vai trò kết nối nhà văn, tác phẩm với bạn
đọc nên khi xem xét chức năng của ngời kể chuyện ta cũng phải xem xét nó
trong mối quan hệ này.
1.2.1 Ngời kể chuyện với chức năng môi giới, dẫn dắt ngời đọc tiếp
cận thế giới nghệ thuật
Trong tác phảm tự sự, tác giả là ngời sáng tạo ra tác phẩm nhng
không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm mà gián tiếp thể hiện mình qua việc
sáng tạo ngời kể chuyện. Ngời kể chuyện chính là ngời dẫn dắt ngời đọc
thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của tác giả, thay tác giả. Vì vậy ngời kể
chuyện trớc hết là ngời môi giới, dẫn dắt ngời đọc tiếp cận với thế giới
nhân vật, hiểu đợc những bản chất của nhân vật, rút ngắn khoảng cách giữa
nhân vật với mình. Trong Chí Phèo của Nam Cao, lời kể chuyện có phần lạnh
lùng, khách quan của ngời kể chuyện vẫn giúp chúng ta thấy đợc bản chất
nông dân hiền lành, lơng thiện trong con ngời Chí qua một vài lời kể ngắn
gọn nhng có giá trị:
Hắn đã từng ao ớc có một căn nhà nhỏ, chồng cày thuê cuốc mớn,
vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua
dăm ba sào ruộng làm.
Với chức năng môi giới, dẫn dắt ngời đọc tiếp cận thế giới, ngời kể
chuyện còn hớng ngời đọc cùng suy ngẫm, chia sẻ và đồng cảm với những

×