Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thực trạng hạch toán khấu hao tài sản cố định ở Việt Nam hiện nay, một số giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.06 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Bất kì một xã hội nào, một đất nớc nào, hạch toán cũng đợc sử dụng nh
một nhu cầu tất yếu khách quan của con ngời. Cùng với sự phát triển của xã
hội , hạch toán kế toán đang cần đợc phát triển và hoàn thiện hơn, trở thành
một công cụ để lãnh đạo nền kinh tế và phục vụ cho mọi nhu cầu của các
thành viên trong xã hội. Nhất là ngày nay xu hớng phát triển kinh tế ở các n-
ớc rất phong phú, phức tạp cho nên vai trò hạch toán ké toán ngày càng quan
trọng. Trong đó không thể không kể đến vai trò việc hạch toán khấu hao
TSCĐ. Bởi vì tài sản cố định không chỉ thể hiện tài sản mà còn thể hiện
nguồn vốn của doanh nghiệp. Do đó, hạch toán khấu hao tái sản cố định một
cách dúng đắn sẽ giúp cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp thêm chính xác hiệu qủa hơn.
Hơn nữa Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên CNXH, đẩy mạnh
CNH- HĐH, ra sức phát triển kinh tế ngang tầm với các nớc trên thế giới nên
càng phải thực hiện một cách đúng đắn cho phù hợp vơí nền kinh tế
Do đó, trong phạm vi đề án này, em muốn tìm hiểu về khấu hao tài sản
cố định ở Việt Nam ,so với các nớc khác xem có gì khác biệt. Từ đó phàn nào
rút ra những bất cập trong chế độ kế toán cũng nh những tồn tại trong thực tế.
Bài viết gồm có 2 phần:
Phần A: Lý luận chung về Khấu hao TSCĐ
Phần B: Thực trạng hạch toán KHTSCĐ ở Việt Nam hiện nay - Một
số giải pháp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần A: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ.
I. Những vấn đề chung về khấu hao TSCĐ.
1. Tài sản cố định và lí do trích khấu hao TSCĐ.
TSCĐ là những tài sản xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ,
sử dụng trong sản xuất , kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng
khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
TSCĐ chiếm một tỷ trọng lớn tronng bất kì một xí nghiệp , một công ty


nào. Chúng đợc coi là những tài sản dài hạn và đợc sử dụng cho các hoạ động
của doanh nghiệp chứ khoong phải để bán. Theo quá trình sử dụng , tài sản
cũng sẽ bị h hỏng hao mòn dần, hao mòn này đợc thể hiện dới hai dạng là
hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là sự giảm giá trị
của TSCĐ do bị cọ xát, bị ăn mòn trong qúa trình sử dụng. Hao mòn vô hình
là sự giảm giá trị do trongn một khoảng thời gian nnhất định nhờ tiến bộ của
KHKT đã xuất hiện những TSCĐ có cùng chức năng nhng năng suất cao hơn
và giá cả rẻ hơn, có nghĩa là chúng trở nên lạc hậu so với những mẫu mã
mới , những phát minh mới và những thay đổi trong nhu cầu của ngời tiêu
dùng. Nh vậy một đậc điểm của TSCĐ là đến một lúc chúng sẽ không còn
hữu ích nữa do bị xuống cấp hoặc mất tính năng sử dụng do bị lạc hậu. Đồng
thời, TSCĐ còn có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính
của doanh nghiệp. Vì vậy cần xem xét TSCĐ một cách đúng đắn và sử lý
chúng một cách hiệu quả là vấn đề quan trọng. Bởi TSCĐ có thời hạn sử
dụng giới hạn và tạo ra những lợi ích cho những hoạt động của công ty trong
thời hạn đó. Do đó giá trị của TSCĐ cần phải đợc trải đều trong thời hạn mà
tài sản này tạo ra lợi ích cho doanh nhgiệp. Lợi ích kinh tế do tài sản đem lại
đợc doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đó nên giá trị
kế toán của tài sản phải đợc ghi giảm để thể hiện việc sử dụng này, quá trình
này đợc gọi là khấu hao
2. Bản chất của khấu hao.
Quá trình phân bổ TSCĐ một cách có hệ thống vào chi phí trải theo thời
gian hữu ích của tài sản đọc gọi là khấu hao. Nó đợc dùng để phù hợp giữa
chi phí khấu hao và doanh thu trải theo đời của tài sản.
Về cốt lõi, khấu hao là một quá trình phân bổ giá trị chứ không phải là
quá trình đánh giá TSCĐ theo giá trị hiện hành của chúnh. Thực vậy, khấu
hao không tập chung vào việc liên tục đo mức giảm giá trị của một TSCĐ mà
khấu hao là một quá trình, theo đó giá trị của một TSCĐ đợc phân bổ một
cách hộp lý trong thời hạn sử dụng TSCĐ dựa trên một phơng pháp khấu hao
cụ thể nào đó.

Khấu hao không có nghĩa là tạo lên một nguồn tiền để thay thế một
TSCĐ khi chúng không còn sử dungj đợc nữa. Quỹ tiền mà dùng mua sắm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
TSCĐ hoàn toàn độc lập với việc khấu hao TSCĐ. Việc xem xét doanh
nghiệp có khả năng mua sắm, thay thế TSCĐ hay không tuỳ thuộc vào khả
năng về tiền của doanh nghiệp hay viẹc đi vay của doanh nghiệp, chứ không
hề liên quan đến mục khấu hao hay khấu hao luỹ kế của doanh nghiệp.
Khấu hao luỹ kế là một phần nguyên giá TSCĐ đã đợc phân bổ vào chi
phí. Khấu hao luỹ kế không phải thể hiên một sự tăng lên về tiền.
3. Thời gian hữu dụng của TSCĐ.
Thời gian hữu dụng của TSCĐ là độ dài thời gian mà TSCĐ sẽ đợc sử
dụng và mang lại lợi ích trong các hoạt động của doanh nghiệp. Có thể đợc
tính bằng thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hoặc là số lợng
sản phẩm hoặc các đơn vị tính tơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đợc từ
việc sử dụng TSCĐ. Thời hạn này phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm sửa
chữa, bảo dỡng, hao mòn trong quá trình hoạt động, điều kiện khí hậu, và các
điều kiện tại chỗ, kĩ năng vận hành của con ngời, những biến đổi về kinh tế,
những phát minh và sự lỗi thời tất yếu. Nh vậy thời gian hữu ích của TSCĐ
tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp và thông thờng nó đợc ớc tính dựa trên các
điều kiện sau:
Mức độ sử dụng ớc tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó. Mức độ sử
dụng đợc đánh giá thông qua công suất của sản lợng ớc tính
Các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng nh: số ca làm việc, việc sửa
chữa và bảo dỡng của doanh nghiệp đối với tài sản cũng nh việc bảo quản
chúng tronng những thời kì không hoạt động
Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền công
nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trờng về sản phảm hay dịch vụ do tài
sản đó tạo ra
Giới hạn có tính pháp lí trong việc sử dụng tài sản nh ngày hết hạn hợp
đồng của tài sản thuê taì chính

Mức độ phụ thuộc vào các tài sản khác liên quan trong doanh nghiệp
Vòng đời của sản phẩm và các thông tin chung về các ớc tính liên quann
đến thời gian hữu ích của các loại tài sản giống nhau đợc sử dụng trong
những điều kiện tơng tự
Tuy nhiên, do chính sách quản lí tài sản của doanh nghiệp mà thời gian
hữu ích ớc tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian hữu ích thực tế của nó.
Cho nên thời gian hữu dụng của tài sản còn là vấn đề của sự suy xét và cần đ-
ợc xác dịnh dựa trên kinh nnghiệm và các thông tin liê quan khác. Nếu cần
thiết nó có thể đợc xem xét lại một cách điịnh kì, thờng là cuối năm tài
chính. Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu
ích thì phải điề u chỉnh mcs khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp
theovà dợc thuyết minh trong báo các tài chính. Riêng đối với chế độ sửa
chữa và bảo dỡng TSCĐ có thể kéo dài thời gian hữu dụng thực tế của taì sản
nhng doang nghiệp không đợc thay đổi mức khấu hao của tài sản.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Giá trị tận dụng.
Giá trị tận dụng của TSCĐ là số tiền sẽ thu hồi đợc khi TSCĐ hết thời
gian sử dụng. Mặc dù giá trị tận dụng chỉ có thể xác định một cách chính xác
ở thời điểm sau này, giá trị này cũng càn đợc ợc tính ở thời điểm mua tài sản.
Tuỳ thuộc theo hoàn cảnh mà số tiền thu hồi có thể rất nhỏ (bằng 0) hoặc
đáng kể (tác động đến các thay đổi về công nghệ mẫu mã) .Kinh nghiệm và
khả năng xét đoán chinhd là cơ sở quan tronngj tronng việc ớc tính giá trị tận
dụng.
Giá trị tận dụng trừ đi các khoản chi phí ớc tính cho việc di chuyển, tháo
dỡ tài sản chính là giá trị tận dụng ròng. Nh vậy, việc xác điịnh pí tổn khấu
hao tronng từng tài khoản kế toán là có thể xác định đợc và phụ thuộc vào
các yếu tố nh giá, giá trị tận dụng, và thời gian hữu dụng của TSCĐ.
5. Sử dụng TSCĐ đã khấu hao hết.
Tài sản đã khấu hao hết là một tài sản mà chúng đã đạt đợc đến thời
gian hữu ích dự tính, từ đó về sau sẽ không có một khoản khấu hao nào đợc

ghi chép cho tái sản đó nữa. Bởi lẽ tổng số chi phí khấu hao cao nhất là bằng
tổng trị giá phải khấu hao, tức là bằng giá thành của tài sản trừ đi giá trị phế
thải ớc tính. Một tài sản đã khấu hao hết có nghĩa tổng số khấu hao luỹ kế đã
bằng với giá trị phải khấu hao. Dovậy không cần phải ghi bút toán khấu hao
nào naữa. Tuy vậy vì tài sản vẫn tồn tại và sử dụng, nên nó đợc lên Bảng cân
đối nh bình thờng. Lúc đó khấu hao luỹ kế có thể bằng nguyên giá TSCĐ nếu
khôngtính đến giá trị phế thải.
II. Các phơng pháp khấu hao TSCĐ.
Có rất nhiều phơng pháp phân bổ tổng mức khấu hao của TSCĐ cho một
số kì kế toán trong thời gian hữu dụng đã đợc sử dụng trong thực tế.
Đó là các phơng pháp: Phơng pháp khấu hao đều.
Phơng pháp khấu hao sản lợng.
Phơng pháp khấu hao nhanh
1. Phơng pháp khấu hao đều
Giả định quá trình khấu hao là một hàm số của thời gian. Nh vậy, phí
tổn khấu hao đợc hân bổ đồng đều cho mỗi năm trong thời hạn sử dụng
TSCĐ. Có thể biểu diễn bằng công thức:
Tuy nhiên ta cũng có thể biểu hiệnthời gian sử dụng bằng tỷ lệ khấu hao
thay cho số năm. Ta có:
Tỷ lệ khấu hao=1/Số năm sử dụng.100%
VD: Có một TSCĐ trị giá 10 triệu đồng. Thời gian ớc tính là 9năm và giá trị
tận dụng ớc tính là 1triệu đồng thì ta tính đợc mức khấu hao hàng năm nh
sau:
Chi phí khấu hao
hàng năm
Nguyên giá - giá trị tận dụng
Số năm hữu ích
=
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mức khấu hao năm=10-1/9=1 (tr. đ).

Ưu điểm của phơng pháp khấu hao đều là dễ hiểu,đơn gỉan trong tính
toán.
Nhợc điểm: Phơng pháp này chỉ phù hợp trong điều kiện tính chất hữu
ích của TSCĐ, mức độ sử dụng TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ là nh
nhau giữa các kì kế toán. Điều này là phi thực tế bởi vì cờng độ sử dụng một
tài sản có thể rất không đồng đều và nh vậy năng suất của nó cũng biến đổi.
Nếu phân bổ chi phí khấu hao đồng đều là điều bất hợp lí. Hơn nữa , phơng
pháp này dẫn đến chi phí quá cao liên quan đến bảo dỡng và khấu hao ở
những năm cuối của thời gian sử dung một TSCĐ. Bởi vì ở những năm sau
hiệu suất vận hành của tài sản giảm đi dẫn tới những chi phí lớn hơn về sửa
chữa và bảo dỡng và đối chiếu với lợng khấu hao không đổi, tổng chi phí vận
hành sẽ tăng lên cao. Tức là phơng pháp này sẽ không cân đối chi phí với
hiệu quả vận hành một tài sản.
2. Phơng pháp sản lợng.
VD: Một xe tải có NG 135 triệu đồng, Giá trị tận dụng 10 triệu đồng. Thời
gian hữu dụng của xe tải đợc biểu diễn bằng số km ớc tính là 125000 km.
Ta có:
Mức KH cho 1 km=135-10/125=1tr/km
Nếu năm đầu xe tải chạy đợc 20km thì mức khấu hao của năm thứ nhất
là:
20*1tr=20 (tr. đ)
Ưu điểm: Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp
khấu hao bình quân. Giá của tài sản đợc phân bổ thành các khoản chi phí tỷ
lệ thuận với mức độ sử dụng. Phơnng pháp này có thể đợc áp dụng khi ta ớc
lợng đợc khá chính xác tổng sản lợng vật chất do tài sản tạo ra trong thời hạn
sử dụng tài sản đó và còn có thể đợc áp dụng trong các trờng hợp liên quan
đến kinh doanh phát triển một số loại tài nguyên thiên nhiên nh ngành công
nghiệp khai thác hoặc có thể áp dụng cho các loại phơng tiện vận tải nh ô tô,
máy bay.
3. Các phơng pháp khấu hao nhanh

Khấu hao nhanh là phơng pháp khấu hao có các mức khấu hao rất lớn
trong nhng năm đầu của thời gian hữu dụng của TSCĐ và càng về những năm
Mức khấu hao một
đơn vị sản phẩm
Số lơng sản phẩm
sản xuất trong năm
Mức trích khấu
hao TSCĐ 1 đơn vị
SPSX
Nguyên giá TSCĐ - Giá trị tận dụng
Số lượng sản phẩm ước tính
=
Mức trích
khấu hao
năm
=
*
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sau mức khấu hao càng giảm dần. Sở dĩ phơng pháp khấu hao nhanh đợc đa
ra thực hiện là bởi: Thứ nhất là ở một số ngành kinh doanh, nh ô tô, trong đó
theo thời gian, các chi phí sửa chữa và bảo dỡng tăng dần, cách tính khấu hao
cao ở những năm đầu và thấp hơn ở những năm sau sẽ tạo ra đợc một khối l-
ợng đồng đều các chi phí vận hành bao gồm khấu hao, bảo dỡng và sửa chữa
đối với từng năm của thời hạn sử dụng tài sản. Hai là, có những loại tài sản
mà khả năng mang lại lợi ích của nó chắc chắn hơn ở những năm đầu so với
những năm sau. Trong những trờng hợp nh vậy dự trữ khấu hao lớn ở những
năm đầu có thể tạo ra một sự phân bổ tài sản hợp lí hơn. Các phơng pháp
khấu hao nhanh này cũng đợc rất nhiều doanh nghiệp sử dụng với mục đích
khai nôp thuế thu nhập.
3.1. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần

Theo phơng pháp này, một tỷ lệ cố định đợc áp dụng vào nguyên giá của
tài sản (ở đây giá trị tận dụng không đợc tính đến) của năm thứ nhất để xác
định chi phí khấu hao cho một thời hạn. ở các thời hạn tiếp theo, chi phí khấu
hao đợc tính toán cùng dựa trên tỷ lệ nh vậy cho phàn còn lại của tài sản. Có
thể cụ thể cách tính các bớc nh sau:
Bớc 1:Tính tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp trung bình của TSCĐ
Bớc 2: Tính tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp giảm dần bằng cách nhân đôi tỷ
lệ này
Bớc 3: Vào cuối mỗi năm hữu dụng của TSCĐ, vận dụng tỷ lệ này cho giá trị
còn lại của TSCĐ.
VD: Một TSCĐ có nguyên giá 20 triệu đồng, thời gian hữu dụng ớc tính là 5
năm và giá trị tận dụng ớc tính là 1 triệu đồng.
Ta có các bớc tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
B1: Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phơng pháp trung bình là
100%/5=20%
B2: Nhân đôi tỷ lệ này
20%*2=40%
B3: Tính các mức kháu hao hàng năm theo bảng dới đây:
Đvt: 1000000đ
Số thứ tự
năm
Phần tính toán mức
KH hàng năm
Chi phí KH hàng
năm
Giá trị ghi sổ còn
lại
1
2
3

4
5
40%*20
40%*12
40%*7.2
40%*4.32
40%*2.592
8
4.8
2.88
1.728
1.0368
12
7.2
4.32
2.592
1.552

Theo phơng pháp này, giá trị ghi sổ của TSCĐ không bao giờ bằng 0.
Do đó khi tài sản cố định đợc bán, trao đổi , tận thu, giá trị ghi sổ còn lại đợc
sử dụng để xác định lãi hoặc lỗ của việc chuyển nhợng đó. Một TSCĐ có giá
trị tận dụng thì nó không thể đợc khấu hao quá giá trị tận dụng. ở ví dụ trên
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mức khấu hao giới hạn cho năm thứ 6 sẽ là 555200 đ. Đây là số tiền đợc yêu
cầu để làm giảm giá trị ghi sổ của TSCĐ tơng ứng với giá trị tận dụng của nó.
3.2. Phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Cũng nh phơng pháp cân đối giảm dần, phơng pháp này dự tính các chi
phí giảm dần trong thời hạn sử dụng của tài sản. Cách tính nh sau:
Các số năm của thời gian hữu dụng của TSCĐ đợc cộng lại với nhau
theo công thức

n*((n+1))/2.
Tổng này trở thành mẫu số của dãy các tỷ số, đợc dùng để phân bổ tổng
mức khấu hao cho các năm trong thời gian hữu dụng của TSCĐTử số của tỷ
số này là số thứ tự năm hữu dụng theo thứ tự ngợc lại
VD: Vẫn ví dụ ở trên theo cách tính này.
Ta có: Tổng số năm của thời gian hữu dụng của TSCĐ là:
1+2+3+4+5=15
Có bảng tính mức khấu hao hàng năm nh sau
Số thứ
tự năm
Phần tính toán mức khấu hao
hàng năm
Chi phí khấu hao hàng năm
1
2
3
4
5
5/15*19
4/15*19
3/15*19
2/15*19
1/15*19
60333
5.067
3.8
2.533
1.267
Ưu điểm của phơng pháp này là dễ tính toán. Hơn nữa nhờ sử dụng ph-
ơng pháp này ta có thể tránh đợc các vấn đề về giá trị d thừa quá cao của tài

sản mà không thể thu hồi đợc ở cuối đời sử dụng của nó. Đây là vấn đề ta
phải gặp trong phơng pháp cân đối giảm dần.
3.3. ảnh hởng của khấu hao nhanh với thuế lợi tức
Khấu hao nhanh làm cho chi phí của khấu hao một tài sản trong những
năm đầu sử dụng với tài sản. Chi phí khấu hao cao hơn và do vậy lợi tức chịu
thuế cũng giảm, kết quả là số tiền thuế lợi tức trong những năm đầu sử dụng
tài sản là ít hơn so với phơng pháp khấu hao thông thờng và vì thế nếu luật
thuế lợi tức cho phép các công ty sử dụng phơng pháp khấu hao nhanh sẽ có
lợi. Mặc dù vào những năm cuối sử dụng tài sản chi phí khấu hao thấp hơn
(nhng tổng chi phí khấu hao trong toàn bộ đời tồn tại của tài sản là bằng nhau
giữa các phơng pháp), lợi ích tăng tơng ứng, nhng công ty phải nộp thuếu lợi
tức tăng trong những năm sau của tài sản, điều đó theo khái niệm thời gian
của tiền tệ thì công ty sẽ có lợi hơn.
4. Lựa chọn phơng pháp
ở trên ta đã thấy rằng các phơng pháp khấu hao khác nhau có nhằm
mục đích là phân bổ giá của một tài sản cố định trong thời gian sử dụng nó
Website: Email : Tel : 0918.775.368
theo phơng pháp hệ thống và hợp lí. Tuy nhiên, mỗi một trong số các phơng
pháp đã nêu dựa trên các giả định khác nhau và cho ra các số liệu khác nhau
về khấu hao . Do đó việc lựa chọn phơng pháp khấu hao cho phù hợp với
từng doanh nghiệp là điều quan trọng. Đó là phơng pháp mà cho các thông
tin thích đáng nhất cho công tác quản lí và nó phụ thuộc vào mục tiêu mà ta
cần đạt đợc, có nghĩa là nó đợc xem xét trên các khía cạnh:
Thứ nhất, là xác định lợi nhuận ròng định kì và các điều kiện về tài
chính. Một phơng pháp khấu hao thích hợp cần phải phân bổ đợc giá của
TSCĐ trong thời gian sử dụng sao cho có thể đạt đợc mức độ tong xứng cao
giữa chi phí khấu hao và lợi nhuận thu đợc. Nếu phơng pháp khấu hao đợc
chọn là khônng phù hợp thì kết quả việc xác định lợi nhuận sẽ không đúng
đắn và tài sản thể hiện tronng bảng kết toán sẽ vợt quá hoặc ỏ dới mức thực
tế. Trên quan điểm báo cáo ngoại bộ, một công ty cần chọn phơng pháp kháu

hao dựa trên bản chất của công việc kinh doanh và của cá cloại tài sản kháu
hao. Thực tế một công ty có thể sử dụng các phơnng pháp khấu hao khác
nhau cho các loại tài sản khác nhau.
Một mục tiêu nữa mà việc trích khấu hao cần xem xét tới là yêu cầu về
mặt quản lý. Nó liên quan đến nghĩa vụ thuế và dòng tiền bởi mục tiêu quản
là gỉam thiểu số tiền thuế và tăng tối đa số tiét kiệm thuế. Do đó, việc lựa
chọn phơng pháp khấu hao phải dựa trên mục tiêu này để xem xét.
Tóm lại, phơng pháp khấu hao phải thể hiện đợc lợi ích kinh tế mà tài
sản đem lại cho doanh nghiệp. Nó phải đợc xem xét một cách định kì và nếu
có sự thay đổi đáng kể thì cần có phơng thức tính khấu hao mới để thể hiện
sự thay đổi đó. Khi có những thay đổi nh vậy tronng phơng thức tính khấu
hao thì sự thay đổi đó càn đợc coilà sự thay đổi tronng các ớc lợng kế toán và
mức khấu hao ớc tính cho các kì hiện hành và tơng lai cần phải dợc thay đổi.
III. Phơng pháp hạch toán kế toán khấu hao TSCĐ.
1. Nguyên tắc hạch toán.
Khấu hao TSCĐ là một phần giá trị của TSCĐ đợc tính chuyển vào chi
phí sản xuất kinh doanh nên moọt mặt nó làm tănng giá trịhao mòn , mặt
khác nó làm tănng chi phí sản xuát kinh doanh.
Khấu hao TSCĐ đợc tính ngày 1 hàng tháng để phân bổ vào chi phí của
các đối tợng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng đợc xác định theo công thức:

×