Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá thực trạng quản lí và xử lí chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tân Long TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.32 KB, 88 trang )

ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM






HONG ANH TUN


Tên đề tài:
NH GI THC TRNG QUN L V X L CHT
THI RN SINH HOT TI PHNG TN LONG TP
THI NGUYấN,TNH THI NGUYấN

khóa luận tốt nghiệp đại học





Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trờng
Lớp : 41A - MT
Khoa : Tài nguyên & Môi trờng
Khoá học : 2009 - 2013

Giáo viên hớng dẫn: TS Trn Vn in

Khoa Tài nguyên & Môi trờng - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên











ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM



HONG ANH TUN


Tên đề tài:
NH GI THC TRNG QUN L V X L CHT
THI RN SINH HOT TI PHNG TN LONG TP
THI NGUYấN,TNH THI NGUYấN

khóa luận tốt nghiệp đại học





Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trờng

Lớp : 41A - MT
Khoa : Tài nguyên & Môi trờng
Khoá học : 2009 - 2013

Giáo viên hớng dẫn: TS Trn Vn in

Khoa Tài nguyên & Môi trờng - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên









LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với
mỗi sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao năng lực tri thức, tổng hợp các kiến
thức đã học và có cơ hội mở rộng kỹ năng thực tiễn trong việc nghiên cứu khoa
học. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm Khoa TN & MT em đã được thực tập
tại UBND phường Tân Long TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Để hoàn thành Khóa luận này em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa TN & MT, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy giáo Tiến Sĩ Trần Văn Điền, người đã hướng dẫn, chỉ bảo em
tận tình để hoàn thành tốt bài khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn tới các cán bộ Phòng TNMT, phường Tân
Long TP Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập rèn
luyện và thực tập tốt nghiệp.

Với kiến thức và thời gian có hạn, chắc chắn bài luận văn này không tránh
khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo và các bạn để bài luận văn này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2013
Sinh viên
Hoàng Anh Tuấn

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………1
MỤC LỤC……………………………………………………………………….2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………… 6
DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………….7
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 8
1.1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………….8
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………… 9
1.3. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………………… 9
Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………… 10
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài…………………………………………………10
2.1.1. Tổng quan về chất thải 10
2.1.2.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn……………………………………12
2.1.3. Phân loại chất thải rắn 15
2.1.4. Thành phần chất thải rắn 18
2.1.5. Tính chất chất thải rắn 19
2.2. Ảnh hưởng chất thải rắn đến mơi trường ………………………………….25
2.2.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước 25
2.2.2. Ảnh hưởng đến môi trường không khí 26
2.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường đất 26
2.2.4. Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người 27

2.3. Cơ sở pháp lý của đề tài………………………………………………… 28
2. 4. Cơ sở thực tiễn của đề tài…………………………………………………29
2.4.1. Tình hình quản lý, chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 29
2.4.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam 33
Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………53
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………… 53
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 53
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 53
3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 53
3.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………53
3.2.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
phường Tân Long TP.Thái Nguyên 53
3.2.2. Điều tra, đánh giá thực trạng chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tân
Long TP.Thái Nguyên 53
3.2.3. Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Tân Long
TP.Thái Nguyên 54
3.2.4. Đề suất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại phường
Tân Long TP.Thái Nguyên 54
3.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 54
3.3.1. Phương pháp luận 54
3.3.2. Phương pháp cụ thể 54
Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… 56
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Phường Tân Long TP Thái Nguyên 56
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường 56
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 59
4.2. Đánh giá hiên trạng quản lí,xử lí chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tân
Long,thành phố Thái Nguyên………………………………………………… 65
4.2.2. Khối Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của phường Tân Long 67
4.2.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tân Long Thành phố Thái
Nguyên Tỉnh Thái Nguyên 68

4.2.4. Hiện trạng quản lí, thu gom, xử lí chất thải rắn sinh hoạt 69
4.3. Nhận thức của cộng đồng dân cư về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt… 71
4.4. Đề suất giải pháp quản lý , xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tân
Long TP.Thái Nguyên………………………………………………………….73
4.4.1. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại phường Tân
Long TP. Thái Nguyên 73
4.4.2. Một số giải pháp quản lí rác thải sinh hoạt rắn chất địa bàn phường Tân
long 74
PhầnV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………82
5.1. Kết luận……………………………………………………………………82
5.2. Đề nghị ……………………………………………………………………82
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 84


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Ý nghóa

UBND

Ủy ban nhân dân

CTR

Chất thải rắn

CTRSH


Chất thải rắn sinh hoạt

RSH

Rác sinh hoạt

BQL Ban quản lý
KCN Khu công nghiệp
VSMT Vệ sinh môi trường
VSDL Vệ sinh dân lập
VSV Vi sinh vật
VC Vận chuyển
QT

Quy trình

TG

Thời gian

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

BCL

Bãi chôn lấp

SXCN


Sản xuất công nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữ
u hạn

KT


XH

Kinh tế


Xã hội

CTCP Công ty Cổ phần
KLR Khối lượng rác
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TV Thực vật
MT Môi trường

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Nguồn gốc phát sinh CTR đô thò 14
Bảng 2: Phân loại CTR theo công nghệ xử lý 17
Bảng 3: Thành phần riêng biệt của CTR sinh hoạt 18
Bảng 4: Thành phần hoá học của rác sinh hoạt 19
Bảng 5: Trọng lượng riêng và độ ẩm các thành phần của CTR đô thò 20

Bảng 6: Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ 24
Bảng 7: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác 26
Bảng 8: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước 30
Bảng 9: Tỷ lệ CTR xử lí bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước 33
Bảng 10: Lượng CTRSH phát sinh ở các đơ thị Việt Nam đầu năm 2007 36
Bảng 11: Lượng CTRSH đơ thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 37
Bảng 12: Kết quả điều tra về dân số và lao động của phường Tân Long 60
Bảng 13: Dân số theo độ tuổi của phường Tân Long 61
Bảng 14: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại phường Tân Long 65
Bảng 15: Khối lượng rác thải sinh hoạt của phường Tân Long 67
Bảng 16: Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt tại phường Tân Long TP.
Thái Ngun 68
Bảng 17: Tổng hợp kết quả thực hiện của đội vệ sinh mơi trường 69
phường Tân Long 69
Bảng 18: Mức độ quan tâm cả người dân về vấn đề mơi trường 73

DANH MUÏC CAÙC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn. 13
Hình 2: Quy trình thu gom CTR trên địa bàn 70
Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ Tâm Sinh Nghĩa xử lý CTR sinh hoạt 79
Hình 4: Sơ đồ công nghệ xử lý CTR bằng phương pháp tùy nghi A.B.T 80


Phần I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lí do chọn đề tài
Song song với quá trình phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội chúng
ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra ở khắp các
địa phương. Quá trình đô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh chóng kéo theo nó là

sự phát sinh một lượng các loại chất thải tương đối lớn gây tác động không tốt
đến sức khoẻ của con người và làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.
Thành phố Thái Nguyên là thành phố trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, là
thành phố lớn thứ 3 miền Bắc sau Hà Nội và Hải Phòng, thành phố đông dân thứ
10 cả nước, là trung tâm vùng trung du và miền núi phía Bắc. Là thành phố công
nghiệp nằm bên bờ sông cầu với diện tích 189,705km2, 330.707 người. Thành
phố được cả nước biết đến là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 cả
nước sau Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã giúp cho thành phố
Thái Nguyên ngày càng một phát triển hơn vươn lên thành đô thị loại 1 trong
năm 2011, một mặt tạo sự phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức
sống cho người dân mặt khác đây cũng là nguy cơ làm suy giảm chất lượng môi
trường. Hiện nay, ô nhiễm môi trường không còn là xa lạ với chúng ta và nó đã
trở thành một vấn đề của toàn cầu. Nếu chúng ta không có các biện pháp bảo vệ
môi trường kịp thời để ngăn chặn và phòng ngừa mức độ ô nhiễm môi trường thì
sự suy thoái môi trường là điều không thể tránh khỏi.
Hiện nay tình trạng rác thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng tại
phường Tân Long thành phố Thái Nguyên chưa có đánh giá một cách đầy đủ
dẫn đến việc thu gom và quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn và chưa có các
biện pháp xử lý rác phù hợp cũng như công tác bảo vệ môi trường hiệu quả. Vì
vậy việc đánh giá hiện trạng thu gom và quản lý giảm thiểu các tác động xấu của
rác thải sinh hoạt là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay.
Từ những yêu cầu thực tế trên và được sự đồng ý của ban chủ nhiệm
Khoa Tài nguyên và Môi trường thuộc trường Đại học Nông Lâm –Đại học Thái
Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo:TS.Trần Văn Điền, em tiến hành thực
hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lí và xử lí chất thải rắn sinh hoạt tại
phường Tân Long TP Thái Nguyên,Tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Tân
Long Thành Phố Thái Nguyên.

- Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa phường Tân Long
Thành Phố Thái Nguyên.
- Đề xuất một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện
của địa bàn nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý rác
thải sinh hoạt.
- Đề tài sẽ là cầu nối giữa kiến thức học tập và thực tế, nâng cao kiến
thức, kỹ năng và rút ra kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho công tác sau này.
- Tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận với thực tế để hiểu rõ hơn về các kiến
thức đã học trong sách vở.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài hoàn thành sẽ giúp mọi người hiểu hơn về điều kiện tự nhiên, tình
hình phát triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây của phường.
- Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển và
quản lý rác thải sinh hoạt rắn trên địa bàn phường Tân Long Thành Phố Thái Nguyên.
- Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn phường Tân Long Thành phố Thái Nguyên.
- Đề xuất một số biện pháp khả thi để xử lý rác thải sinh hoạt.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn phường Tân Long Thành phố Thái Nguyên.
- Kết quả của đề tài sẽ là một trong những căn cứ để tăng cường công tác
quản lý, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về môi trường.
Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Tổng quan về chất thải
Theo điều 3 nghị định 59/2007/ NĐ-CP ngày 9/04/2007 về quản lý chất
thải rắn [7]

+ Hoạt động quản lý chất thải rắn: Bao gồm các hoạt động quy hoạch,
quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại,
thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ
con người.
+ Chất thải rắn: Là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
+ Chất thải rắn sinh họat: Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân,
hộ gia đình, nơi công cộng.
+ Phế liệu: Là sản phẩm, vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc
tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản
xuất sản phẩm khác.
+ Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu
giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.
+ Lưu giữ chất thải rắn: Là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời
gian nhất định ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi chuyển đến cơ
sở xử lý.
+ Vận chuyển chất thải rắn: Là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc
chôn lấp cuối cùng.
+ Xử lý chất thải rắn: Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích trong
chất thải rắn.
+ Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: Là hoạt động chôn lấp phù hợp với
các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
+ Phân loại rác tại nguồn: Là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay
gọi là từ nguồn. Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về sau.
+ Rác: là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định,
bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt

là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các
hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người.(Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001)[13].
+ Chất thải là sản phẩm được sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con
người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh
hoạt gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra, còn
phát sinh trong giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông,
chất thải là kim loại hoá chất và từ các vật liệu khác.(Nguyễn Xuân Nguyên,
2004)[17]
-Tái chế chất thải: thực chất là người ta lấy lại những phần vật chất của sản
phẩm hàng hóa cũ và sử dụng các nguyên liệu này để tạo ra sản phẩm mới.
- Tái sử dụng chất thải: thực chất có những sản phẩm hoặc nguyên liệu có
quãng đời sử dụng kéo dài, người ta có thể sử dụng được nhiều lần mà không bị
thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học.(Nguyễn Thế Chinh, 2003)[1]
Có rất nhiều cách phân loại chất thải khác nhau. Việc phân loại chất thải
hiện nay chưa có những quy định chung thống nhất, tuy nhiên bằng những nhìn
nhận thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa của nghiên cứu quản lý đối với
chất thải, có thể chia ra các cách phân loại sau đây:
- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là chất thải hay rác thải sinh hoạt
được phát sinh từ các hộ gia đình.
+ Chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: Là những
chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ.
- Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: Chất thải rắn, chất thải lỏng,
chất thải khí.
- Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: theo cách này người ta chia
chất thải dạng hữu cơ, vơ cơ hoặc theo đặc tính của vật chất như chất thải dạng
kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy, bìa…
- Phân loại theo mức độ nguy hại đối với con người và sinh vật: chất thải độc
hại, chất thải đặc biệt. Mỗi cách phân loại có một mục đích nhất định nhằm phục

vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng hay kiểm sốt và quản lý chất thải có hiệu quả.
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình
quản lý hệ thống quản lý CTR.
Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau,
nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là:
1) Khu dân cư;
2) Khu thương mại;
3) Các cơ quan, công sở;
4) Các công trường xây dựng và phá huỷ các công trình xây dựng;
5) Dòch vụ đô thò;
6) Nhà máy xử lý chất thải (nước cấp, nước thải, khí thải);
7) Khu công nghiệp;
8) Nông nghiệp.










Hình 1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn.



















Chất thải rắn
Cơ quan, trường
học
Nông nghiệp,
hoạt động xử lý
rác thải
Nơi vui chơi,
giải trí
Bệnh viện,
cơ sở y tế
Khu công
nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp
Nhà dân,
khu dân cư
Chợ, bến xe,

nhà ga
Giao thông,
xây dựng
Bảng 1: Nguồn gốc phát sinh CTR đô thò
Nguồn
phát
sinh
Hoạt động và vò trí phát sinh chất thải
rắn
Loại chất thải rắn
1)Khu
dân cư


- Các hộ gia đình, các biệt thự, và các căn
hộ chung cư.

- Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thuỷ
tinh, can thiếc, nhôm, các kim loại khác, tro,
các “chất thải đặc biệt” (bao gồm vật dụng to
lớn, đồ điện tử gia dụng, rác vườn, vỏ xe… )

2)Khu
thương
mại

- Cửa hàng bách hoá, nhà hàng, khách sạn,
siêu thò, văn phòng giao dòch, nhà máy in, chợ…

- Giấy, carton, plastic, gỗ, thực phẩm,

thuỷ tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất
thải độc hại.

3)Cơ
quan,
công sở

- Trường học, bệnh viện, nhà tù, văn phòng cơ
quan nhà nước

- Các loại chất thải giống như khu
thương mại. Chú ý, hầu hết CTR y tế được
thu gom và xử lý tách riêng bởi vì tính chất
độc hại của nó.

4) Công
trình xây
dựng

- Nơi xây dựng mới, sửa đường, san bằng
các công trình xây dựng

- Gỗ, thép, bê tông , thạch cao, gạch,
bụi…

5) Dòch
vụ đô thò

- Quét dọn đường phố, làm sạch cảnh
quan, bãi đậu xe và bãi biển, khu vui chơi

giải trí.

- Chất thải đặc biệt, rác quét đường,
cành cây và lá cây, xác động vật chết…

6)Trạm
xử lý

- Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải, chất
thải công nghiệp khác.

- Bùn, tro
7)Công
nghiệp

- Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng,
hoá chất, lọc dầu, chế biến thực phẩm, các
ngành công nghiệp nặng và nhẹ,…

- Chất thải sản xuất công nghiệp, vật liệu
phế thải, chất thải độc hại, chất thải đặc
biệt.

8)Nông
nghiệp

- Các hoạt động thu hoạch trên đồng ruộng,
trang trại, nông trường và các vườn cây ăn
quả, sản xuất sữa và lò giết mổ súc vật.


- Các loại sản phẩm phụ của quá trình
nuôi trồng và thu hoạch chế biến như rơm
rạ, rau quả, sản phẩm thải của các l
ò giết
mổ…

(Nguồn:Giáo trình Quản lý chất thải rắn – TS.Nguyễn Văn Phước)

2.1.3. Phân loại chất thải rắn
A. Phân loại theo quan điểm thông thường
 Rác thực phẩm: Đó là những chất thải từ nguồn thực phẩm, nông
phẩm hoa quả trong quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản bò hư bò
thải loại ra. Tính chất đặc trưng loại này là quá trình lên men cao, nhất là
trong điều kiện ẩm độ không khí 85 - 90% nhiệt độ 30 – 35
0
C. Quá trình này
gây mùi thối nồng nặc và phát tán vào không khí nhiều bào tử nấm bệnh.
 Rác tạp: Bao gồm các chất cháy được và không cháy được, sinh ra từ
công sở, hộ gia đình, khu thương mại. Loại cháy được gồm giấy, bìa, plastic,
vải, cao su, da, gỗ lá cây…; loại không cháy gồm thủy tinh, đồ nhôm, kim
loại…
 Xà bần bùn cống: Chất thải của quá trình xây dựng và chỉnh trang đô
thò tạo ra bao gồm bụi đá, mảnh vỡ, bê tông, gỗ, gạch, ngói, đường ống những
vật liệu thừa của trang bò nội thất…
 Tro: Vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm rạ…tạo ra từ
các hộ gia đình, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp.
 Chất thải đặc biệt: Liệt vào các loại rác này có rác thu gom từ việc
quét đường, các thùng rác công cộng, xác động thực vật, xe ô tô phế thải…
 Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: Chất thải này có từ các hệ
thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Bao gồm

bùn cát lắng trong quá trình ngưng tụ chiếm 25 – 29 %.
 Chất thải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông
nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi… Hiện nay chất thải này chưa
quản lý tốt ngay cả ở các nước đang phát triển, vì đặc điểm phân tán về số
lượng và khả năng tổ chức thu gom.
 Chất thải độc hại: gồm các chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ
hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người,
động vật và thực vật. Những chất này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn.
Đối với chất thải loại này thì việc thu gom, xử lý phải hết sức thận trọng.
B. Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý: gồm các chất cháy được,
các chất không cháy được và các chất hỗn hợp.










Bảng 2: Phân loại CTR theo công nghệ xử lý
Thành phần Đònh nghóa Ví dụ
1. Các chất cháy được

- Giấy

- Hàng dệt
- Rác thải


- Cỏ, gỗ củi, rơm rạ…

- Chất dẻo

- Da và cao su

- Các vật liệu làm từ giấy

- Có nguồn gốc từ các sợi
- Các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm.
- Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ gỗ tre và rơm,…

- Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ chất dẻo

- Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ da và cao su


- Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ
sinh,…
- Vải len, bì tải, bì nilon,…
- Các cọng rau, vỏ quả,
- Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, đồ
chơi, vỏ dừa,…

- Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ chất
dẻo, nilon,…


- Giầy, bì, băng caosu,…
2. Các chất không
cháy được

- Các kim loại sắt


- Các kim loại không
phải là sắt

- Thủy tinh
- Đá và sành sứ


- Các loại vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ sắt

- Các vật liệu không bò nam châm hút
- Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ thủy tinh

- Các loại vật liệu không cháy khác
ngoài kim loại và thủy tinh



- Vỏø hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắp
lọ,…

- Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, đồ đựng

- Chai lọ, đồ đựng bằng thủy tinh, bóng
đèn,…

- Vỏ trai, ốc, xương, gạch, đá, gồm,…
3. Các chất hỗn hợp

- Tất cả các loại vật liệu khác không
p
hân loại, đều thuộc loại này. Loại này
chia thành 2 phần: lớn hơn 5mm và nhỏ
hơn 5mm.

- Đá cuội, cát, đất, tóc,…
(Nguồn: Quản lý CTR- tập1: CTR đô thò, GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ,
TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thò Kim Thái, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội – 2001).
2.1.4. Thành phần chất thải rắn
Thành phần lý học, hóa học của CTR đô thò rất khác nhau tùy thuộc vào từng
đòa phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.
A. Thành phần vật lý
Bảng 3: Thành phần riêng biệt của CTR sinh hoạt
STT

Thành phần

Khối lượng (%)

Khoảng dao động

Giá trò trung bình


01

02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
-

Thực phẩm

- Giấy
- Carton
- Plastic
- Vải
- Cao su
- Da

- Rác làm vườn
- Gỗ
- Thủy tinh
- Đồ hộp


- Kim loại màu
- Kim loại đen

- Bụi, tro, gạch
6
-

26

25 - 45
3 - 15
2 - 8
0 - 4
0 - 2
0 - 2
0 - 20
1 - 4
4 - 16
2 - 8
0 - 1
1 - 4
0 - 10
15

40
4
3
2
0.5

0.5
12
2
8
6
1
2
4
(Nguồn: Quản lý CTR- tập 1: CTR đô thò, GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ,
TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thò Kim Thái, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội – 2001).
B. Thành phần hóa học

Thành phần hóa học của rác bao gồm những chất dễ bay hơi khi đốt ở
nhiệt độ 920
0
C, thành phần tro sau khi đốt và dễ nóng chảy. Tại điểm nóng
chảy thể tích của rác giảm 95%.
Bảng 4: Thành phần hoá học của rác sinh hoạt
STT

Thành phần
Loại rác
Tính theo % trọng lượng khô
Carbon

Hydro

Oxy Nitơ
Lưu
huỳnh

Tro
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Thực phẩm
- Giấy
- Carton
- Plastic
- Vải
- Caosu
- Da
- Rác làm vườn
- Gỗ
- Bụi, tro, gạch
48.0
3.5
4,4
60.0
55.0
78.0
60.0
47.8
49.5

26.3
6.4
6.0
5.9
7.2
6.6
10.0
8.0
6.0
6.0
3.0
37.5
44.0
44.6
22.8
31.2

11.6
42.7
42.7
2.0
2.6
0.3
0.3

4.6
2.0
10.0
3.4
0.2

0.5
0.4
0.2
0.2

0.15

0.4
0.1
0.1
0.2
5.0
6.0
5.0
10.0
2.45
10.0
10.0
4.5
1.5
68.0
(Nguồn: Quản lý CTR- tập 1: CTR đô thò, GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng
Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thò Kim Thái, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội – 2001).
2.1.5. Tính chất chất thải rắn
A. Tính chất vật lý
Những tính chất quan trọng của chất thải rắn bao gồm: trọng lượng riêng,
độ ẩm, khả năng giữ ẩm…
 Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng (hay mật độ ) của CTR là trọng
lượng của vật liệu trong một đơn vò thể tích (T/m
3

, kg/m
3
, Ib/ft
3
, Ib/yd
3
). Dữ
liệu trọng lượng riêng được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích
rắn phải quản lý.
Trọng lượng riêng của chất thải rắn thay đổi rõ rệt theo vò trí đòa lý, mùa
trong năm và thời gian dài chứa trong container.
Bảng 5: Trọng lượng riêng và độ ẩm các thành phần của CTR đô thò
Loại chất thải
Khối lượng riêng
(Ib/yd
3
)
Độ ẩm(% trọng lượng)
Dao động
Trung
bình
Dao động
Trung
bình
Chất thải thực phẩm 220 – 810 490 50 – 80 70
Giấy 70 – 220 150 4 – 10 6
Bìa cứng


70



135

85

4


8

5

Nhựa dẻo 70 – 220 110 1 – 4 2
Hàng dệ
t


70


170

110

6


15


10

Cao su 170 – 340 220 1 – 4 2
Da

170


440

270

8


12

10

Rác thải vườn 100 – 380 170 30 – 80 60
Gỗ

220


540

400

15



40

20

Thủy tinh 270 – 810 330 1 – 4 2
Vỏ đồ hộp


85


270

150

2


4

3

Nhôm 110 – 405 270 2 – 4 2
Kim loại khác

220



1940

540

2


4

3

Bụi, tro… 540 – 1685

810 6 – 12 8
Tro

1095


1400
1255

6


12

6

Rác rưởi 150 – 305 220 5 - 20 15

(Nguồn:Giáo trình Quản lý chất thải rắn – TS.Nguyễn Văn Phước)
Chú thích: Ib/yd
3
* 0.5933 = kg/m
3

 Độ ẩm: Độ ẩm chất thải rắn thường được biểu hiện bằng 2 cách:
- Phương pháp trọng lượng ướt, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng %
của trọng lượng ướt vật liệu;
- Phương pháp trọng lượng khô, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng %
của trọng lượng khô vật liệu.
Công thức toán học của độ ẩm theo trọng lượng ướt được diễn đạt như sau:
M = (W – d)/W
Trong đó: - M: độ ẩm;
- W: khối lượng ban đầu của mẫu (kg);
- d: khối lượng của mẫu khi sấy ở 105
o
C (kg).
 Khả năng giữ nước tại thực đòa: Khả năng giữ nước tại thực đòa của
CTR là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác
dụng kéo xuống của trọng lực. Khả năng giữ nước trong CTR là một tiêu
chuẩn quan trọng trong tính toán xác đònh lượng nước rò ró từ bãi rác.
B. Tính chất hóa học: Các chỉ tiêu hoá học quan trọng của chất thải rắn đô
thò gồm: chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng cacbon cố đònh, nhiệt trò.
 Chất hữu cơ: lấy mẫu nung ở 950
o
C, phần bay hơi đi là phần chất hữu
cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung, thông thường chất hữu cơ dao động trong
khoảng 40 – 60%, giá trò trung bình là 53%.
 Chất tro: là phần còn lại sau khi nung ở 950

o
C.
 Hàm lượng cacbon cố đònh: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại
các chất vô cơ khác không phải là cacbon trong tro khi nung ở 950
o
C, hàm
lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%, giá trò trung bình là 7%. Các chất
vô cơ này chiếm khoảng 15 – 305, giá trò trung bình là 20%.
 Nhiệt trò: là giá trò nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Giá trò nhiệt
được xác đònh theo công thức Dulong:
Btu/Ib = 145C + 610 (H
2
– 1/8 O
2
) + 40S + 10N
Trong đó: - C: cacbon, % trọng lượng;
- H
2
: hydro, % trọng lượng;
- O
2
: oxy, % trọng lượng;
- S: lưu huỳnh, % trọng lượng;
- N: nito, % trọng lượng.
C. Tính chất sinh học: Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần như
plastic, caosu, da) của hầu hết CTR có thể được phân loại về phương diện
sinh học như sau:
- Các phần tử có thể hòa tan trong nước như: đường, tinh bột, amio acid
và nhiều hữu cơ;
- Bán cellulose: các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon;

- Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của đường Glulose 6 cacbon;
- Dầu mỡ và sáp: là các este của rượu và các acid béo mạch dài;
- Chất gỗ (lignin): một sản phẩ polyme chứa các vòng thơm với nhóm
methoxyl;
- Lignocelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau;
- Protein: chất tạo thành các amino acid mạch thẳng;
Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ của chất thải rắn đô
thò là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành
khí, chất rắn vô cơ và hữu cơ khác. Sự phát sinh mùi và côn trùng có liên quan
đến quá trình phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong chất thải rắn đô
thò.

 Khả năng phân hủy sinh học các hợp phần hữu cơ trong chất thải
Thành phần CTR dễ bay hơi, được xác đònh bằng cách đốt ở 550
o
C,
thường sử dụng như một thước đo sự phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong
CTR đô thò. Việc sử dụng CTR bay hơi để mô tả khả năng phân hủy sinh học
của phần hữu cơ trong CTR thì không đúng vì một vài thành phần tạo thành
chất hữu cơ của CTR đô thò có khả năng dễ bay hơi cao nhưng khả năng phân
hủy lại thấp (như giấy in báo, cành cây…). Thay vào đó, hàm lượng lignin của
CTR có thể được ứng dụng để ước lượng phần chất thải dễ phân hủy sinh học,
và được tính toán bằng công thức:
BF = 0.83 – 0.028 LC
Trong đó: - BF: tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở các
chất rắn dễ bay hơi;
- 0.83 và 0.028: hằng số thực nghiệm;
- LC: hàm lượng lignin của chất thải rắn dễ bay hơi được biểu diễn bằng
phần trăm của trọng lượng khô.
Khả năng phân hủy chung của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn đô

thò dựa trên cơ sở hàm lượng lignin được trình bày ở bảng 6. Theo đó, những
chất thải hữu cơ có thành phần lignin cao, khả năng phân hủy sinh học thấp
đáng kể so với các chất khác.

×