Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đề cương hóa phân tích 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.97 KB, 75 trang )

Đề cương hóa phân tích 2
Câu 1: Các phương pháp phân tích công cụ, ưu nhược điểm .
Trong phân tích công cụ người ta thường khảo sát một hoặc 1 số tham số hóa lý
của đối tượng phân tích sau khi tác động lên đối tượng đó bằng một số cách thích
hợp. Dựa vào cách tác động người ta chia phân tích dụng cụ thành 4 nhóm :
- Phân tích quang học : Các hiệu ứng hay được sử dụng
+ Phát bức xạ : Có trong phổ phát xạ, phổ lân quang, phổ lân quang.
+ Hấp thụ bức xạ : Có trong quang phổ hấp thụ phân tử ( UV-Vis), hấp thụ
nguyên tử (IR)
+ Tán xạ ánh sáng
+ Khúc xạ
+ Nhiễu xạ
+ Phân cực ánh sáng
Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện được với hầu hết các chất phân tích
Nhược điểm : Độ chính xác không cao, ít dùng phân tích định lượng các chất nồng
độ cực nhỏ, yêu cầu độ chinh xác cao.
- Phân tích điện hóa: Dựa vào quá trình điện cực xảy ra khi cho dòng điện đi
qua dung dịch chất phân tích.
+ Điện trở : Có trong phân tích độ dẫn điện
+ Điện thế : Phân tích đo thế
+ Cường độ : Phân tích vôn-ampe, cực phổ
+ Điện lượng : Phân tích đo culong
Ưu điểm: Độ chính xác cao, có thể dùng để định lượng những chất nồng độ rất
nhỏ, yêu cầu độ chính xác cao.
Nhược điểm : Thiết bị đắt tiền, quá trình tiến hành phức tạp.
- Kỹ thuật tách phân tích: Nguyên tắc dựa vào sự phân bố khác nhau giữa các
pha của đối tượng phân tích dưới tác dụng của lực điện trường, lực cơ học.
+ Sắc ký lỏng: Sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao.
+ Sắc ký lỏng siêu tới hạn
+ Sắc ký khí
+Điện di: điện di mao quản


Ưu điểm: Có thể phân tích nhiều chất trong một hỗn hợp, độ chính xác khá cao và
được áp dụng rộng dãi trong thực tiễn phân tích
Nhược điểm : Tốn dung môi, thiết bị đắt tiền.
- Nhóm hỗn hợp : Nhóm này bao gồm các ký thuật phân tích dựa vào các tín
hiệu khác nhau:
+ Tín hiệu khối lượng / điện tích : Khối phổ
+ Hiệu ứng nhiệt
+ Hoạt tính phóng xạ
+ Tốc độ phản ứng
Ưu điểm: Khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên, dùng thay thế
cho các trường hợp không thể sử dụng các phương pháp trên.
Nhược điểm : Thiết bị đắt tiền, phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật cao, ít được dùng phổ
biến.
Câu 2: Các kỹ thuật định lượng trong phân tích công cụ, vai trò của chất đối
chiếu?
Trong phân tích công cụ, người ta thường dung phương pháp so sánh và
phương pháp chuẩn độ để định lượng.
- Phương pháp so sánh: so sánh đáp ứng của chất phân tích với chất chuẩn
đối chiếu để tính toaans kết quả.
Sự phụ thuộc của các tín hiệu phân tích S vào nồng độ là một hầm bậc cao.
Nhưng ở khoảng nồng độ thích hợp thì tín hiệu phụ thuộc tuyến tính vào
nồng độ theo hàm số : S= K.C (1)
Trong đó: K là hằng số phụ thuộc đặc điểm chất phân tích và
điều kiện thực nghiệm.
C nồng độ chất phần tích
Để xác định K ta dùng chất chuẩn đối chiếu và tính theo 2 cách:
Cách 1: Xây dựng đường chuẩn
Pha các dung chuẩn đối chiếu có nồng độ khác nhau. Đo đáp ứng S
i
của các dung dịch này và lập đường cng sự phụ thuộc cảu S vào C, từ đó xác

định được K thông qua việc chọn khoảng tuyến tính phù hợp
Cách 2: Phương pháp thêm đường chuẩn:
Đo cường đọ đáp ứng cảu mẫu phân tích S
x
, sau đó pha chế cacsdung
dịch có nồng độ C
x
và C
Ri
khác nhau ( C
x
+ C
Ri
) Đo đáp ứng và xây dựng
đồ thị phụ thuộc . Từ đồ thị, nội suy ra nồng độ chất phân tích.
- Phương pháp chuẩn độ : Người ta chuẩn đọ chất X băng 1 thuốc thử R thích
hợp. Pứ: X + R= P
Lượng chất X ngày một giảm dần, đo đáp ứng của thuốc thử thêm
vào R để tính ra nồng độ chất phân tích.
 Vai trò của chất chuẩn đối chiếu
Chất chuẩn đối chiếu là chất trực tiếp dùng để xác định hằng số K trong
phương trình (1) do đó nó quy định độ đúng, độ tin cậy của kết quả phân tích
Câu 3: Các tiêu chuẩn đánh giá phương pháp phân tích (thẩm định phương
pháp )
 Độ chính xác :
Là mức độ gần nhau của các kết quả đo lặp lại
Là kết quả của 1 người thực hiện hay 1 số người thực hiện trên cùng 1 mẫu
phân tích, với cùng 1 phương pháp, cùng 1 điều kiện, cùng 1 phòng thí
nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần.
 Độ lặp lại

Là kết quả phân tích giông nhau trên 1 mẫu được chia làm nhiều lần phân
tích do 1 người thực hiện , với cùng 1 quy trình, trên cùng 1 thiết bị.
 Độ đúng
Mức độ gần nhau của giá trị phân tích với giá trị thực ( thường là giá trị
được chấp nhận là đúng )
Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng của số liệu phân tích, sai số
<= 1 ppb : ss tương đối : - 40% -> 10%
1<độ đúng <10 ppb : : -30% -> 10%
10ppb< độ đúng< 1ppm : -20% -> 10%
 Độ nhạy
Là khả năng phân biệt được một sự thay đổi nhỏ của nồng độ chất phân tích
 Phương pháp phân tích hay thiết bị phân tích nhạy khi giới hạn pháp
hiện thấp.
Độ nhạy của đường chuẩn được thể hiện bằng hệ số góc của đường chuẩn
tuyến tính giữa tín hiệu đo S và nồng độ chất phân tích C
S=S
0
+ mC.
Nếu 2 phương pháp có m như nhau, pp nào có γ = m/SD lớn hơn sẽ nhạy
hơn.
 Độ chọn lọc
Là khả năng thiết bị có thể phân biệt chất này với chất khác .
 Giới hạn pháp hiện
Là nồng độ hoặc khối lượng nhỏ nhất có thể phát hiện được với mức độ tin
cậy xác định
- Xác định LOD bằng phương pháp thống kê : S
m
=S
0
+ 3SD

0
Làm với mẫy trắng xác định S
0
, SD
0
Tính LOD= (S
m
– S
0
)/ m.
- Xác định LOD bằng phướng pháp trực tiếp
Đo tín hiệu đường nền (S
n
)
Đo tín hiệu mẫu trắng (S
0
), pha loãng dần mẫu chuẩn, đo tín hiệu đến khi
S
m
= 3S
0
thì LOD= C
m
- Xác định LOD dựa vào đường chuẩn
LOD = 3S
y
/ b
Trong đó : Đường chuẩn y =ax + b.
 Giới hạn định lượng
Nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà phương pháp có thể định lượng

được
LOQ = 10/ 3 LOD
Hoặc LOQ là nồng độ thấp nhất mà đường chuẩn còn tuyến tính.
Câu 4 : QA/QC trong phòng thí nghiệm.
Nếu ta thực hiện 1 phương pháp phân tích mới , yêu cầu phải thực hiện theo
chương trình QA/QC.
- QA : Đảm bảo chất lượng
Khi thực hiện 1 phép phân tích phải bảo đảm :
+ Có quy trình phân tích có hiệu lực
+ Có chất chuẩn
+ Kết quả thu được phải đáng tin cậy.
- QC: Khảo sát chất lượng
Là 1 phương pháp kiểm tra mẫu chuẩn (RM) hoặc mẫu kiểm tra (CRM) sau
đó tính hiệu suất thu hồi của phương pháp
Câu 5 : Nguyên tắc, cách tiến hành, ưu nhược điểm của các phương pháp xử
ly mẫu vô cơ: vô cơ hóa khô và vô cơ hóa ướt.
 Vô cơ hóa khô:
- Nguyên tắc: Trộn mẫu thử với muối có tính oxi hóa sau đó đem đun nóng.
Một số muối có tính oxi hóa dạng bột : KNO
3
, NH
4
NO
3
, có thể trộn thêm
than.
- Cách tiến hành: một số phương pháp cụ thể
+ Đốt mẫu thử với hỗn hợp Na
2
CO

3
, NaNO
3
.
+ Đốt đơn giản : Chủ yếu dùng trong dược liệu, chất có nguồn gốc tự nhiên.
- Ưu – nhược điểm:
+ Ưu điểm : Cách tiến hành đơn giản, chủ động pha nồng độ, khống chế thể
tích khí thu được ??????
Có thể để tìm một số kim loại độc như Arsenictrong nước tiểu,
tóc , móng
+ Nhược điểm : Phải sử dụng lò nung, chỉ sử dụng được với lượng mẫu thử
nhỏ ( 5-10g) ; một số kim loại khi nung sẽ bay mất ( Hg, Pb, Cu).
 Vô cơ hóa ướt
- Vô cơ hóa bằng clo mới sinh
+ Nguyên tắc :
KClO
3
+ 6 HCl = KCl + 3 Cl
2
+ 3 H
2
o
Cl
2
+ H
2
O = 2 HCl + O
O mới sinh phá hủy và chuyển hóa các chất hữu cơ thành CO
2
và H

2
O.
Các kim loại sẽ chuyển thành dạng muối clorid
+ Ưu nhược điểm : Thực tế phương pháp này ít được dùng do thời gian thực
hiện lâu, vô cơ hóa không hoàn toàn và gây mất một số kim loại : As,
Hg,Pb…
- Vô cơ hóa bằng chất oxi hóa mạnh trong acid sunfuric
+ Nguyên tắc :
Dùng hỗn hợp của H
2
SO
4
và các chất oxi hóa mạnh như HNO
3
, HclO
4
,
H
2
O
2
, muối nitrat.
+ Cách tiến hành
. Hỗn hợp của H
2
SO
4
và HNO
3
:

Cơ chế Oxihoa : H
2
SO
4
= H
2
SO
3 +
O
H
2
SO
3
= H
2
O + SO
2
2 HNO
3
= H
2
O + 2NO + 3O
2NO = N
2
+ 2O
Ưu – Nhược điểm : Thời gian nhanh, vô cơ hóa hoàn toàn, độ
nhạy cao, thể tích dịch vô cơ ít, nồng độ chất phân tích cao . Tuy nhiên làm
mất 1 số kim loại (Hg)
. Hỗn hợp H
2

SO
4
+ HNO
3
+ HClO
4
: Tác dụng của HclO4 chủ yếu ở
giai đoạn cuối.
Ưu Nhược điểm : Thời gian nhanh, vô cơ hoàn toàn, độ nhạy
cao, tốn ít nguyên liệu , thể tích dịch vô cơ ít. Tuy nhiên làm mất 1 số kim loại dễ
bay hơi.
. Hỗn hợp NH
4
NO
3
+ H
2
SO
4
Ưu nhược điểm như các pp trên , ngoài ra pp này còn nguy
hiểm cho người thực hiện
. Hỗn hợp H
2
O
2
+ H
2
SO
4
Có các ưu điểm của pp trên, nhược điểm là khá đắt.

Câu 6: Phương pháp loại bỏ chất oxi hóa khỏi dịch chiết vô cơ hóa
Chất lỏng thu được sau khi vô cơ hóa bằng HNO
3
và H
2
SO
4
thường chứa
oxit nito và các vết HNO
3
. Để xác định sự có mặt của chúng ta dùng pứ với dd
diphenylamin cho hợp chất màu xanh
Các phương pháp loại bỏ chất oxi hóa khỏi dịch chiết vô cơ hóa
- Denitrat bằng fomaldehyd:
Đun dịch vô cơ hóa tới 110
0
– 150
0
C , sau đó thêm vài giọt fomaldehyd,
thỉnh thoảng khuấy sẽ xuất hiện khí màu nâu. Fomaldehyd là chất khử mạnh
sẽ tác dụng với HNO
2
và HNO
3
.
Pứ : HNO
3
+ CH
2
O = CO

2
+ NO +N
2
+ H
2
O
HNO
2
+ CH
2
O = CO
2
+ NO +N
2
+ H
2
O
NO+ O
2
= NO
2
Fomaldehuy thừa bị đuổi bằng cách đun nóng để bay hơi hoặc thêm vài giọt
H
2
O
2
- Denitrat hóa bằng ure
Đun dịch vô cơ hóa ở 135- 145
0
C, sau đó thêm một ít bột ure sau đó khuấy

đều.
Pứ : HNO
2
+ NH
2
-CO-NH
2
= CO
2
+ 2 N
2
+ 3 H
2
O.
Ure thừa bị H
2
SO
4
phân hủy nhưng không hoàn toàn.
PP này ít dùng do thời gian dài, khó loại bỏ ure thừa, áp dụng với lượng
HNO
3
còn ít.
- Denitrat hóa bằng natrisulfit.
Đun dịch vơ cơ hóa khoảng 30-40 phút. Sau đó thêm nước vào đến
khi nồng độ H
2
SO
4
khoảng 40-50%, đun tới 110

0
C, thêm từ từ
natrisulfit vào rồi khuấy đều.
Pứ : Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
= Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
SO
2
+ HNO
2
= HNO + SO
3
HNO + HNO
2
= 2 NO + H
2

O
SO
2
+ HNO
3
= SO
3
+ HNO
2
Sử dụng pp này mất khoảng từ 5- 15 phút, loại SO
2
thừa bằng nhiệt độ hoạc nước
Câu 7: Phương pháp phân lập một số chất độc vô cơ điển hình.
- Bari : Trừ BaSO
4
, các muối khác của bari đều độc, khi vào cơ thể dưới tác
dụng của dịch ruột sẽ tan và gây độc cho cơ thể, biểu hiện : nôn, ỉa chảy
+ Định tính :
Pứ kết tinh lại BaSO
4
từ H
2
SO
4
đậm đặc, sẽ thấy tinh thể hình thập
hoặc hình vuông, pứ có độ nhạy 0,05 µg trong mẫu thử.
Pứ với dd kali cromat tạo kêt tủa baricromat mầu vàng, ko tan trong
acid acetic và kiềm .
Pứ với dd natri rodizonat ở môi trường trung tính, cho kết tủa đỏ nâu,
ko tan trong HCl.

+ Định lượng
. PP EDTA
. PP đo quang : Tạo BaCrO
4
bằng pứ với K
2
CrO
4
ở pH 5,5
Xử lý tủa : Chuyển tủa vào dd hỗn hợp cồn + aceton (3:2).
Ngâm tủa vào trong dd formol loãng (1:2) . Đun sôi cách
thủy, để nguội , trung hòa và kiềm hóa bằng amoniac để
chuyển formol thành urotrophin.
Hòa tan bari cromat trong HCl loãng.
So màu trực tiếp hoặc làm pứ tạo phức màu của cromat với
thuốc thử diphenyl cacbazid ở môi trường acid, phức tạo thành có màu hồng
tím.
- Chì : Vào cơ thể, chì tác động lên hệ thống men cơ bản, kết hợp với nhóm
sulfuahydryl của men gây ức chế men , thiếu hụt men Δ-ALA, ko chuyển Δ-
ALA thành prophobilinogen gây thiếu Hem.
Tương tác với các ion Ca, Fe, Zn
Ngăn cản quá trình oxi hóa glucozo tạo năng lượng
Biểu hiện ngộ độc : hơi thở hôi, kiền xanh ở viền răng.
+ Xử lý mẫu :
Trong kk : hút kk có bụi chì vào HNO
3
Trong phủ tạng, máu, nước tiểu : vô cơ hóa bằng hh sulfonitric tạo tủa
PbSO
4
, sau đó hòa tan tủa trong amoni acetat nóng

+ Định tính :
. Pứ với dithizon tạo dithizonat chì màu đỏ tía trong CCl
4
,
. Pứ với KI tạo kết tủa PbI màu vàng, thêm nước đun nóng tủa tan, để nguội
lại cho những tinh thể vàng ánh (mưa vàng ),
. Pứ tạo chì cromat PbCrO
4
vàng, ko tan trong acid acetic, tan trong acid +
kiềm vô cơ.
+ Định lượng :
. P
2
EDTA
. PP Dicromat-iod : Cho Pb
2+
tác dụng với lượng thừa K
2
Cr
2
O
7
chuẩn rồi
định lượng bằng Iod
. pp chiết đo quang với dithizon : tạo dithizon chì ở pH =7-10 sau đó chiết
bằng CHCl
3
ở pH> 7, rửa dịch chiết bằng dd KCN có thêm NH
4
OH sau đó đo mật

độ quang của dịch chiết.
- Asen : chất màu xám, dễ bị oxi hóa thành As
2
O
3
( thạch tím ). Đây là hợp
chất quan trọng nhất, rất độc.
+ Xử lý mẫu: vô cơ hóa mẫu thử bằng hợp chất sunfonitric
+ Định tính
. PP Marsh ( pp trọng tài )
Nguyên tắc : Khử arsenic hóa trị cao bằng H mới sinh sẽ tạo
thành H
3
As . Pt H + H
3
AsO
4
= H
3
As + H
2
O
Phát hiện H
3
As bằng cách đốt nóng ở 600
0
C , H
3
As bị phân hủy thành
As đọng lại trên thành ống có màu ánh kim, đốt nhẹ ống đó thấy có hạt trắng

bám trên thành, soi dưới kính hiển vi thấy có hình đặc biệt.
. PP Cribier
Nguyên tắc: Khử arsenic hóa trị cao bằng H mới sinh sẽ tạo
thành H
3
As . Pt H + H
3
AsO
4
= H
3
As + H
2
O
Khí này tác dụng với giấy tẩm HgCl
2
hoặc HgBr cho hợp chất màu
vàng hoặc nâu đỏ
PT H
3
As + HgCl
2
= HCl + AsH
2
(HgCl)
AsH
2
(HgCl)+ HgCl
2
= HCl + AsH(HgCl

2
)

+ Định lượng :
. pp Marsh: Đốt các hợp chất asenic khác nhau trong ống Marsh rồi
hàn lại và so sánh với ống thử.
.pp Cribier : Làm gam màu trong cùng điều kiện với mẫu thử.
Nhúng các dải giấy có tẩm HgCl
2
đã tạo màu với H
3
As vào KI 100% để ổn
định màu.
So sánh độ dài của giấy có màu của mẫu thử với gam màu mẫu phân tích.
. pp DDTC-Ag: dietyl dithiocacbamat : khử arsenic thành H
3
As rồi
dẫn khí vào bình có DDTC-Ag/ pyridin, phức tạo thành đem đo quang (
λ
max
= 535 nm).
- Thủy ngân : thủy ngân kim loại ở thể lỏng, dễ bốc hơi và gây độc cho hệ hô
hấp.
HgCl
2
rất độc
+ Xử lý mẫu: chú ý Hg dễ bốc hơi nên phải sử dụng pp thích hợp.
Nếu sử dụng pp sulfonitric thì dừng ở giai đoạn hc hữu cơ bị tan dã
tạo chất lỏng màu sẫm.
Hoặc sử dụng pp clo mới sinh để tìm Hg.

+ Định tính :
. Tạo hỗn hống với Cu kim loại: cho vào bình 1 mẫu Cu sạch, đun nóng sau
đó rủa bằng nước cất và ether, để khô. Cho pứ vs Hg sẽ tạo thành hỗn hống.
.Cho vào ống nghiệm khô 1 vài tinh thể iod, đốt nhẹ, nếu có thủy ngân sẽ
xuất hiện tinh thể thủy ngân iod màu tím hồng hình thoi bám trên thành ống.
. Pứ với Cu
2
I
2
trên mảnh giấy lọc với mảnh Cu đã tạo hỗn hống. Dưới ánh
sáng của bóng đèn sẽ thấy màu hồng trên nền tráng sau vài phút
. Pứ với dithizon : Các muối thủy ngân 2 sẽ tạo phúc màu vàng bền vững ở
pH =0,5-1.
. Pứ với dd iod: cho kết tủa màu đỏ HgI.
+ Định lượng :
. pp so màu với Cu
2
I
2
: Hg
2+
pứ với dd KI tạo HgI
2
, rồi HgI
2
sẽ pứ với Cu
2
I
2
tạo phức hợp có màu hồng Cu

2
(HgI
4
). So màu với thang chuẩn để xác định
nồng độ thủy ngân.
. pp đo chiết quang với thuốc thử dithizon: tạo dithizon thủy tinh sau đó đo
chiết quang với dãy chuẩn ở bước sóng 496nm.
Câu 8: Nguyên tắc, cách tiến hành, ứng dụng của phương pháp cất kéo hơi
nước, phương pháp chiết lỏng-lỏng, chiết pha rắn. Trình bày một số phương
pháp tách chiết thông dụng.
- Phương pháp cất kéo hơi nước
+ Nguyên tắc : Đun hỗn hợp 2 chất A và B không hòa tan vào nhau thì áp
suất hơi riêng phần của chúng tăng và không phụ thuộc vào nhau.
Khi tổng áp suất hơi riêng phần bằng áp suất khí quyển trên bề mặt thì
hỗn hợp đó sôi.
Như vậy mọi chất trong hỗn hợp sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ
sôi của nó
C
A
(%)= P
A
.M
A
/ ( P
A
M
A+
P
B
M

B
).100
C
B(%)
= …
Khối lượng chất i trong pha hơi phụ thuộc vào P
i
, tức muốn m
A
nhiều
trong pha hơi thì m
B
nhỏ, vì thế nước thường được dùng làm dung môi vì có
áp suất hơi nhỏ.
+ Cách tiến hành :
Hình vẽ : ….
Mẫu thử cho vào bình 2, nếu cần có thể xay nhỏ. Thêm nước cất vào (để
hỗn hợp sệt như cháo )
Acid hóa mẫu thử ( ko dùng acid vô cơ )
Đặt bình 2 vào nồi cách thủy, nối với bình sinh hơi, cất nhỏ lửa để bốc hơi từ
từ, sản phẩm hơi đi qua sinh hàn 4 và được hứng vào 5.
Nếu cần xác định chất độc nào thì lấy ngay dịch chiết cất đó để phân tích.
Nếu không có dự định cụ thể thì lấy riêng dịch cất vào các bình khác nhau
+ Ứng dụng :
Pp cất kéo hơi nước được dùng nhiều trong tách chiết các dược chất
trong dược liệu, các alkaloid ???????
 Chú ý :
Cách hứng mẫu theo Svaicova:
Dịch cất được hứng vào 4 bình
. Bình 1 có 2 ml dung dịch NaOH 5%, cất lấy 15ml để xác định cyanid và 1

số chất khác.
. Cất vào 3 bình nón khác 25-50ml
Nếu thấy kết quả dương tính với chất nào thì cất cho đến khi ko còn
phản ứng chất đó trong dịch cất.
.Dịch cất sau để kiểm tr lại khi cần.
Cách hứng mẫu theo Kohn- Abrest.
Với 300g mẫu thử lấy 300ml dịch cất.
. Lấy 1/6 dịch cất để tìm các halogen mạch thẳng, clorahydrat, crezol phenol.
. Phần còn lại cất lần 2 lấy 100ml , cất thêm lần 3 lấy 35ml.
. Lấy ½ dịch chiết lần cuối cùng để xác định cyanid, phenol, clorofom,
formol, benzen.
. Nửa còn lại xác định các lạo niệu.
Cách hứng mẫu khi không có hướng làm
Chuẩn bị 2 bình :
Bình 1: 5ml nước, hứng lấy 10-20ml dịch đầu.
Bình 2: 10ml nước brom bão hòa, hướng 50 -100ml dịch sau
Phủ tạng 100g xay nhỏ + 50ml nước , 5ml H
2
SO
4
10%,
cất kéo hơi nước.
Dịch ở bình 1 chia làm 3 phần để tìm : 5 ml tìm niệu, 5ml tìm cyanid, 5ml tìm clo
hữu cơ
- Phương pháp chiết lỏng lỏng :
+ Nguyên tắc: Một dung môi nước hòa tan chất A được lắc với một dung
môi S ( không tan trong nước ). Chất A sẽ tan trong 2 pha và dẫn tới cân
bằng :
A
(n)

↔ A
(s)
\
Trong đó : A
n
là chất A tan trong pha nước
A
s
là chất A tan trong pha dung môi
Ở trạng thái cân bằng giữa hai pha tỷ số hoạt độ của của chất A trong
hai pha là hằng số, không phụ thuộc lượng chất A. Hằng số đó được gọi là:
Hằng số phân bố D= [A
s
]/ [A
n
]
D càng lớn thì quá trình chiết càng có hiệu quả. D phụ thuộc vào nhiệt độ
môi trường.
+ Cách tiến hành : Trong thực hành chiết xuất, chất được chuyển từ pha
nước sang pha dung môi có thể thuộc nhiều hình thức hóa học khác nhau vì thế
ngườ ta chia ra 3 dạng chiết : Chiết acid-bazo hay lưỡng tính; chiết cặp ion; chiết
hợp chất nội phức.
Có 3 kỹ thuật chiết:
. Chiết gián đoạn : Chiết bằng bình chiết 1 lần hay nhiều lần lặp lại từ
1 mẫu.
Hiệu suất chiết R= 1- ( d/d+r)
n
Trong đó: r = V
n
/ V

s
n là số lần chiết
d là hằng số phân bố
. Chiết liên tục : Dung môi liên tục chảy qua mẫu rẵn hoặc lỏng
Ưu điểm : Hiệu suất cao, tốn ít dung môi
. Chiết ngược dong : Dung môi chiết và mẫu chiết đi ngược chiều
nhau.
nhau và 2 pha luôn tiếp xúc nhau.
Hình vẽ : …………….
+ Ứng dụng : Kỹ thuật phổ biến tách các chất hữu cơ, loại bỏ chất cản trở phân
tích. Tuy nhiên kỹ thuật này có 1 số nhược điểm : dùng nhiều dung môi; khó kết
nối với thiết bị tự động hóa; tạo nhũ dịch làm lệch kết quả.
- Chiết pha rắn
+ Nguyên tắc : Chiết pha rắn là quá trình tách chất phân tích từ mẫu bằng 1 chất
rắn.
Quá trình được rửa giải bằng dung môi thích hợp, dịch chiết được tinh chế
trong cân bằng chiết lỏng – lỏng.
Quá trình thường được gắn với hệ thông sắc ký như GC/MS hoặc
HPLC/MS để vừa tinh chế vừa phân tích.
+ Cách tiến hành :
. Xử lý cột : Dùng dung môi thích hợp để chuyển pha rắn sang trạng thái có
thể lưu giữ chất phân tích trong mẫu.
. Tách chất phân tích: Hòa tan mẫu vào dung môi, cho qua cột pha rắn để lưu
trữ chất phân tích và tạp chất.
. Loại tạp : Cho dung môi hoặc dung dịch đệm qua cột để loại tạp chất được
lưu trữ trên pha rắn.
. Rửa giải : Dung môi đẩy chất phân tích ra khỏi pha rắn. Dịch chiết được
đem đi phân tích bằng các phương pháp thích hợp.
 Chú ý : Quy trình chiết vitamin B12 từ nước hoặc nước tiểu :…
+ Ứng dụng : Đây là kỹ thuật mới đã khắc phục những nhược điểm của chiết

lỏng – lỏng.
. Dùng ít dung môi; có thể kết nối với Gc hoặc HPLC, dễ dàng tự
động hóa; đa dạng trong chon pha rắn nên có thể chiết đa dạng, tính chọn lọc
cao.
. Nhược điểm : khó lưu trữ chất phân cực mạnh, tính chọn lọc chưa dựa vào
bản chất chất phân tích, lượng dung môi sử dụng hãy còn nhiều.
- Một số phương pháp tách chiết thông dụng
+ Phương pháp Stass-otto:
. Xử lý mẫu :
Các alcaloid và bazo trong mẫu được chuyển sang dạng muối của acid
tactric hoặc acid oxalic
Hòa tan vào nước và cồn các muối đó
Bốc hơi cồn ở nhiệt độ thấp trong chân không để loại đạm và một số
chất hữu cơ khác.
Loại chất béo khỏi dung dịch nước –acid bằng ete dầu hỏa
. Chiết bằng dung môi hữu cơ:
Giai đoạn đầu chiết ở môi trường acid
Giai đoạn 2 kiềm hóa bằng amoniac để chiết tiếp vì để chuyển dạng
acid từ từ sang bazo và tạo hệ đệm ổn định pH
Làm sạch dịch chiết.
+ Phương pháp Svaicova:
. Xử lý mẫu :
Thêm cồn 95% đến ngập mẫu và acid hóa bằng acid oxalic hoặc
tactric 10%.
Lắc đều và để yên một thời gian, 24h ở 25-30
0
C
Gạn phần cồn và thêm cồn mới vào, tiến hành ngâm môi trường bằng
cồn như trên 3-4 lần.
Gộp dịch chiết cồn lại rồi bốc hơi ở áp suất giảm đến khi thành siro.

Dùng cồn từng giọt để kết tủa albumin, lọc rửa và bỏ tủa. Việc lọc bỏ
tủa làm nhiều lần đến khi hết.
Dùng 30ml ete dầu hỏa ( chia làm 3 lần) để loại chất béo từ dung dịch
nước.
. Chiết :
Chiết bằng ete hoặc clorofom 3-4 lần, mỗi lần 10-15 ml.
Lúc đầu ở môi trường acid sau đó đến môi trường kiềm ( kiềm hóa
bằng NH
4
OH hoặc NaHCO
3
)
Lọc lớp ete và clorofom qua giấy lọc khô để loại vết nước ( thường
mang theo chất bẩn ), ( dùng giấy lọc hoặc chất có tác dụng hút ẩm như CaSO
4
,
CuSO
4
)
Riêng phần dịch chiết ở môi trường acid cần rửa bầng nước cất 3 lần
để loại các chất trước khi lọc qua giấy khô.
Đuổi dung môi khỏi dịch chiết ( thường dùng pp cất kéo hơi nước).
+ Phương pháp chiết Soxhlet :
Chất phân tích liên tục tiếp xúc với dung môi mới và dung môi không bị
mất.
. Xử lý mẫu :
Cho mẫu thử đã xay nhỏ trộn với NaSO
4
khan vào giấy lọc, cuộn
thành túi dài.

Đổ cồn 90
0
ngập hỗn hợp nhưng không quá vòi uốn.
. Chiết :
Cho vào bình cất ít NH
4
SO
4
và phần cồn còn lại.
Cất cách thủy áp suất lực giảm ở nhiệt độ dưới 60
0
C.
Khi cồn cao quá ống uốn khúc thì chảy vào bình nhận. Hoạt chất nằm
lại bình còn cồn tiếp tục bay hơi, quá trình cứ thế tiếp diễn.
Kết thúc, cất thu hồi,đem chiết bằng dung môi như các phương pháp
trên.
Câu 9 : Phương pháp tinh khiết hóa dịch chiết
- Phương pháp chiết lại :
Các chất độc có tính acid tan trong dung môi :
. Chuyển thành muối tan trong nước bằng cách lắc dịch chiết với dung
dịch NaOH.
. Lấy lớp H
2
O đem acid hóa và chiết lại bằng ete vài lần. Dịch chiết ở
môi trường kiềm.
. Lắc vài lần với dung dịch acid
. Lấy phần H
2
O gộp lại và kiềm hóa rồi chiết bằng dung môi vài lần.
- Phương pháp trao đổi ion

Cho dịch chiết qua cột cationid/anionid. Chất phân tích được giữ lại ở cột.
Rửa cột bằng nước cất đến phản ứng trung tính.
Rửa giải bằng dung môi phù hợp.
Câu 10 : Phương pháp phân lập một số chất độc hữu cơ điển hình
- Ethanol: Là chất lỏng, không màu, mùi hắc, vị cay, tan trong nước ở bất kỳ
nhiệt độ nào.
+ Phân lập ethanol bằng phương pháp kéo hơi nước.
…………………………
+ Định tính ethanol
. Pứ tạo idoform
NaOH + I
2
= NaI + NaIO + H
2
O
NaIO + C
2
H
5
OH = CH
3
CHO + NaI + H
2
O
CH
3
CHO + I
2
= CI3-CHO + HI
CI3-CHO + NaOH = CHI

3
+ HCOONa
. Pứ oxi hóa ethanol bằng KMnO
4
làm dung dịch nhạt màu
. Pứ este hóa tạo sản phẩm có mùi thơm.
+ Quy trình định lượng ethanol
Lấy 9 bình Winmark, mỗi bình chứa 2ml K
2
Cr
2
O
7
trong H
2
SO
4
đặc
3 mẫu thử : cân chính xác khoảng 200mg mẫu thử ( cân trên cân phân
tích )
3 mẫu chuẩn: cân chính xác 200 mg mẫu chuẩn.
3 mẫu trắng : mẫu không chứa chất phân tích
Đậy nắp, ủ 60
0
C trong 2h, thêm KI sau đó định lượng I
2
bằng Na
2
S
2

O
3
với
chỉ thị hồ tinh bột.
- Methanol :
Phân lập methanol bằng phương pháp cất.
…………………………………………………………………………
+ Phản ứng định tính :
Este hóa có mùi đặc trưng
Có pứ oxi hóa bằng KMnO
4
trong H
2
SO
4
hoặc oxi hóa bằng dây đồng
đốt cháy.
+ Phản ứng định lượng : sử dụng phương pháp quang phổ hoặc pp sắc ký (
hiện nay chủ yếu dùng sắc ký khí để định tính và định lượng ).
+ Quy trình xác định methanol trong phủ tạng hoặc tang vật vụ án
Xử lý mẫu bằng pp cất kéo hơi nước
Nguyên tắc xác định methanol : oxi hóa mẫu bằng KMnO
4
trong
H
2
SO
4
. Sản phẩm tạo thành là HCHO được phát hiện bằng thuốc thử
Marquis.

Cách tiến hành :
1ml mẫu + 1ml H
2
SO
4
+ 1ml KMnO
4
2%.
Nếu mất màu tím, thêm KMnO
4
, nếu còn màu tím thì khử bằng
H
2
O
2
đến mất màu. Sau đó nhỏ 1 giọt thuốc thử Marquis, nếu chuyển màu
tím đỏ thì chứng tỏ mẫu có Methanol.
Câu 11 : Sự hấp thụ ánh sáng: định luật hấp thụ ánh sáng, thang sóng điện từ,
quan hệ màu và tia hấp thụ .
- Định luật hấp thụ ánh sáng : Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song có
cường độ I
o
vuông góc vào một lớp môi trường có độ dày l thấy cường độ
sáng giảm còn I
I= I
0
. e
-kl
Trong đó : k là hệ số hấp thụ cảu môi trường
- Thang sóng điện từ :

Sóng điện từ là sự kết hợp của dao động điện trường và dao động từ
trường vuông góc nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Song điện từ được phân loại bước sóng, gọi là các thang song điện từ:
. Sóng radio và vi sóng ( f= 10
3
-10
12
Hz)
. Tia hồng ngoại ( f= 10
12
– 4.10
14
Hz)
. Ánh sáng khả kiến ( f = 4.10
14
– 7.10
14
Hz )
. Tia tử ngoại ( f= 7.10
14
– 10
17
Hz )
. Tia X ( f = 10
17
– 10
26
Hz )
. Tia gama ( f > 10
26

Hz )
- Quan hệ màu và tia hấp thụ
+ Ánh sáng ( ánh sáng trắng) chiếu vào một vật nào đó nếu nó đi qua hoàn
toàn thì vật đó là không màu ( đối với mắt ta ), nếu nó hấp thụ hoàn toàn thì
nó có màu đen.
+Nếu 1 vật chỉ hấp thụ một khoảng nào đó của vùng khả kiến thì các bức xạ
của khoảng còn lại sẽ gây cho ta cảm giác nào đó.
VD : Người ta nhận thấy rằng một vật có màu lam hấp thụ mạnh các tia
màu vàng và ngược lại các các vật có màu vàng sẽ háp thụ mạnh các tia màu
lam.
Một cặp màu có tính chất như thế gọi là một cặp màu phụ nhau.
+ Một số cặp màu phụ nhau :
Lục vàng – Tím
Vàng- Lam
Da cam- Lam lục
Đỏ- Lục lam
Đỏ tía- lục
+ Khi trộn hai màu phụ nhau lại ta sẽ có màu trắng hay hai tại phụ nhau khi
trộn vào nhau sẽ tạo ánh sáng trắng.
Câu 12 Điều kiện, đặc điểm, ứng dụng của hấp thụ nguyên tử
- Điều kiện để có sự hấp thụ nguyên tử :
. Trong điều kiện bình thường nguyên tử ở trạng thái bền, không hấp thụ
hoặc phát ra các nằng lượng dưới dạng bức xạ.
. Khi ở trạng thái hơi , ngyên tử tồn tại tự do, khi có chùm tia chiếu tới
nguyên tử sẽ hấp thụ những bức sóng ứng với những tia bức xạ mà nó có thể
phát ra trong có trình phát xạ . Nguyên tử nhận năng lượng và chuyển lên
trạng thái kích thích có năng lượng cao.
 Quá trình đó gọi là quá trình hấp thụ năng lượng nguyên tử. Phổ sinh ra
trong quá trình là phổ hấp thụ nguyên tử.
- Đặc điểm của hấp thụ nguyên tử:

. Nguyên tử hấp thụ năng lượng sẽ làm thay đổi năng lượng của electron nên
Phổ nguyên tử cũng là phổ electron.
. Electron tham gia hấp thụ là electron ở lớp vỏ ngoài cùng.
. Năng lượng mà nguyên tử hấp thụ là
E = hc / λ
Ứng với mỗi giá trị năng lượng nhận được sẽ có 1 bước sóng nhất
định. Mỗi giá trị năng lượng này chênh lệch nhau nên bước sóng hấp thụ là
không liên tục. Do dó phổ nguyen tử là phổ vạch.
. Nguyên tử chỉ hấp thụ những vạch phổ nhạy, các vạch đặc trưng và các
vạch cuối cùng cua nguyên tố
. Quá trình hấp thụ và phát xạ nguyên tử là 2 quá trình ngược nhau.
- Ứng dụng của phổ hấp thụ nguyên tử
Ứng dụng của phổ hấp thụ nguyên tử có thể phân loại theo nguồn
năng lượng được nguyên tử hấp thụ và quá trinh hấp thụ, phát xạ hay huỳnh
quang.
Trong phân tích hóa học, một số phương pháp ứng dụng quá trình
hấp thụ nguyên tử :
. Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS
. Quang phổ phát xạ nguyên tử AES
. Quang phổ phát xạ nguyên tử nguồn plasma.
. Quang phổ huỳnh quang nguyên tử
Câu 13: Điều kiện, đặc điểm, ứng dụng của phổ hấp thụ phân tử.
- Điều kiện :
Do năng lượng tổng cộng của một phân tử bao gồm nhiều mức năng lượng
thành phần : năng lượng tịnh tiến, năng lượng e, năng lượng dao động, năng
lượng quay.
Hình vẽ : ……………
Nên phân tử có khả năng hấp thụ nhiều bức xạ có bước sóng rất gần nhau
khi chiếu 1 chùm ánh sáng bất kì vào nó tạo thành một dải hấp thụ phân tử.
- Đặc điẻm

. Phổ hấp thụ phân tử là dải phổ liên tục.
. Sự hấp thụ bức xạ tử ngoại và khả kiến ( UV-Vis) có năng lượng lớn, có
khả năng thay đổi mức năng lượng electron nên gọi lag phổ electron.
. Sự hấp thụ năng lượng ở vùng hồng ngoại (IR) dẫn đếnthay đổi năng lượng
dao động và năng lượng quay nên gọi là phổ dao động.
. Huỳnh quang phân tử có năng lượng thấp hơn năng lượng của bức xạ kích
thích nó.
- Ứng dụng : trong phân tích, phổ hấp thụ phân tử được ứng dụng trong :
. Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-Vis)
. Quang phổ hồng ngoại
. Quang phổ huỳnh quang.
Câu 14 : Định luật Lambert-Beer
- Định luật lambert-beer được phát biểu dựa trên định luật Lambert, hệ số k
trong biểu thức I=I
0
. E
-kt
được biểu diễn qua nồng độ và hệ số khác.
Biểu thức định luật Lambert-Beer :
A= Log I
0
/I = £ l.C
Trong đó: A là độ hâp thụ quang haymaatj độ quang
£ là hệ số hấp thụ phụ thuộc vào bản chất của dung dịch , bước song
của chùm đơn sắc.
l là bề dày của lớp dung dịch (cm)
C nồng độ dung dịch (mol/l)
- Khi C tính theo mol/l, l =1cm, C= 1M thì £ được gọi là độ hấp thụ mol, nó
hay được dùng để mô tả tính chất quang phổ của chất hữu cơ.
- Khi C tính theo phẩn trăm (kl/tt), l tính theo cm, thì A= E

1%
1cm
. l.C; E
1cm
1%
được gọi là độ hấp thụ riêng, nó hay được dùng trong phân tích kiểm
nghiệm.
Câu 15: Tính chất vùng UV-Vis, nguyên tắc đo, sơ đồ thiết bị cơ bản, ứng
dụng của phổ phân tử UV-Vis
- Tính chất vùng UV- Vis :
+ Vùng UV-Vis chỉ chiếm 1 vùng hẹp trong phổ bức xạ điện từ, bước sóng
từ 2- 760nm, chúng có năng lượng lớn nên có khả năng làm thay đổi mức
năng lượng electron
+ Người ta chia vùng UV-Vis thành 3 vùng nhỏ: tử ngoại xa, tử ngạo gần và
khả kiến.
. Tử ngoại xa : gồn các tia bức xạ có bước sóng < 200nm, vùng này có năng
lượng khá cao có thể phá vỡ cấu trúc phân tử , mặt khác năng lượng cao nên
dễ bị môi trường hấp thụ làm hóa hơi dung môi. Vì thế nên nó ít được ứng
dụng trong phân tích.
. Tử ngoại gần và vùng khả kiến : Vùng tử ngoại gồm các tia có bức sóng từ
200-400nm còn vùng khả kiến gồm các bức xạ có bước sóng từ 400-760 nm.
2 vùng này có năng lượng có thể làm thay đổi năng lượng e trong
phân tử nên được ứng dụng trong phân tích hóa học.
+ Sự chuyển mức năng lượng e với hấp thụ bức xạ Uv-Vis:
Các e tham gia hiện tượng chuyển mức năng lượng : e trong liên kết
đơn, liên bội , e tự do.
Phân tử càng nhiều liên kết đôi thì sự hấp thụ càng chuyển về phía
sóng dài.
Độ bội của trạng thái năng lượng ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ
bức xạ.

- Nguyên tắc đo phổ UV-Vis:
+ Nếu chất phân tích có khả năng hấp thụ UV-Vis thì hòa tan vaog
dung môi thích hợp
Nếu chất phân tích ko có khả năng hấp thụ UV-Vis thì phải cho nó
phản ứng với thuốc thử thích hợp để tạo phức có màu bền và hấp thụ UV-
Vis tốt
+ Chiêú tia đơn sắc vào cuvet có chứa chất phân tích với bước sóng
thích hợp.
+Thu chùm tia sáng đi qua cuvet và chọn tia có độ hấp thụ lớn nhất
+ Ghi lại giá trị hấp thụ quang
- Sơ đồ thiết bị cơ bản
Nguồn sáng → Cách tử →Khe sáng → Buồng đo ,Cuvet → Detector
→ Khếch đại , xử lý ín hiệu → Máy ghi đo
- Ứng dụng
+ Dự đoán cấu trúc: Người ta thường sử dụng các dữ kiện như λ
max
, £
max
,
lg £
max.
. Nếu các vạch hấp thụ có λ
max
> 200nm, £
max
>= 3-4 thì liên hệ với
các hệ thông liên hợp.
. Nếu vạch hấp thụ ở vùng 250-300nm và lg £
max
= 2-3 thì liên hệ đến

hợp chất benzen
. Dựa vào bảng tra cứu giải phổ để dự đoán 1 phần nào đó cấu trúc
phân tử.
+ Định tính : Dựa vào phổ của chất nghiên cứu với phổ của chất chuẩn để
xem chất đó có đúng như dự kiến không.
Có 2 cách so sánh :
. Quét phổ của chất phân tích và mẫu chuẩn, khi 2 phổ trùng nhau thì
xác định chất phân tích đúng như dự kiến.
. Dựa vào tỷ số D
max
giữa các bước sóng, neeuss trùng nhau thì kết
luận chất phân tích.
Vd: Viatamin B12 có 3 cực đại hấp thụ ở bước song 278 nm, 361 nm,
550nm; đồng thời tỉ lệ D
361
/D
278
= 1,7-1,9; D
361
/ D
550
= 3,15-3,4.
- Định lượng :
+ Dung dịch 1 thành phần: Dựa vào định luật Lambert-Beer A= £ l.C
Chọn khoảnh tuyến tính phù hợp giữa A và C ta có A=K.C.
Xác định K thông qua phương pháp đường chuẩn , thêm chuẩn, chuẩn đọ đo
quang, so sánh hoặc định lượng trực tiếp.
+ Dung dịch nhiều thành phần: để định lượng từng chất trong dung
dịch nhiều chất thì ta phải loại bỏ ảnh hưởng của chất khác đối với
chất khảo sát. Có các biện pháp sau :

. Tách hẳn chất cần khảo sát ra khỏi hỗn hợp và tiến hành định
lượng như dd 1 thành phần.
. Chọn điều kiện hấp thụ sao cho tại đó các chất khác ko ảnh
hưởng đến chất phân tích và tiến hành đo như ko cần xử lý các thành
phần của hh
. Đo mật độ quang tại nhiều bước sóng và tiến hành định lượng
từng chất.
+ Ngoài ra có thể sử dụng pp quang phổ đạo hàm để định lượng dd có
2 thành phần.
Câu 16: Nguyên tắc, sơ đồ thiết bị và ứng dụng của phổ IR, RF,ASS, ASE.
- Phổ IR ( quang phổ hồng ngoại)
+ Nguyên tắc: Bức xạ hồng ngoại có bước sóng từ 0,5- 1000µm nhưng trong phân
tích người ta dùng từ 1-25 µm
Phổ hồng ngoại có thể đo được các mẫu rắn, lỏng và khí
Chiếu tia hồng ngoại vào mẫu phân tích với bước sóng thích hợp
Thu chùm tia đi qua mẫu phân tích , sự chênh lệch tín hiệu giữa 2 chùm tia (
tia đi vào và tia đi ra) được khếch đại và chyển vào máy ghi hoặc vẽ thành phổ IR.
+ Sơ đồ thiết bị.
Nguồn nóng phát hồng ngoại – Buồng đo và cốc đựng- bộ phận phát hiện-
bộ khếch đại- máy ghi đo.
+ Ứng dụng: Phổ IR chủ yếu được dùng trong định tính mà ít khi dùng trong định
lượng do đỉnh phổ hồng ngoại không chi tiết.
Hai ứng dụng chính của phổ IR.
. Nhận ra nhóm chức đặc biệt trong phân tử: Người ta có thể phân biệt giữa 1
aldehyd và 1 ceton hoặc các amin với nhau bằng cách xem xét dữ liệu phổ.
Các phổ IR là đơn nhất và đặc trưng trong vung 135 -750 cm
-1
nên có thể dựa vào
dùng này để kết luận sự không có mặt của một số nhóm chức
. Định tính các chất bằng so sánh với mẫu chuẩn

- Phổ RF( phổ huỳnh quang )
+ Nguyên tắc: Dựa vào hiện tượng huỳnh quang của nguyên tử hay phân tử . Khi
chiếu các bức xạ điện từ thích hợp vào chất phân tích, nó sẽ hấp thụ các bức xạ
điện từ và chuyển sang trạng thái kích thích sau đó phát xạ ra các bức xạ điện từ
khác
+ Sơ đồ thiết bị :
Nguồn sáng- bộ đơn sắc kích thích- buồng đo- bộ đơn sắc huỳnh quang- detector-
bộ khếch đại-máy ghi đo
+ Ứng dụng :
. Định tính: Dựa vào bước sóng kích thích và bước sóng huỳnh quang phát
ra để định tính các hợp chất.
. Định lượng: Đo trực tiếp cường độ huỳnh quang và dùng phương pháp so
sánh để định lượng các hợp chất phát huỳnh quang.

×