Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 9 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 39 trang )

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
Tuần 1- tiết 1: Ngày soạn: 25/8/2007
Học hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I- Mục tiêu:
Qua dạy hát, giúp HS biết cách thể hiện đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát. Thể hiện
chính xác những chỗ đảo phách.
HS biết trình bày bài hát với nhiều hình thức; thể hiện tình cảm sôi nổi nhiệt tình khi hát.
Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô, tình
cảm bạn bè.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” phóng to trên bảng phụ.
- Bản nhạc bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
III. Tiến trình lên lớp:
TG HĐ Thầy HĐ Trò
1
phút
30
Phút
1 . Ổn Định:
GV điều khiển
2. Kiểm tra bài củ:
GV điều khiển
3. Bài mới:
Nội dung 1: Học hát: Bóng dáng một ngôi trường.
- GV giới thiệu Tác giả và bài hát:
Năm 1985 Hoàng Lân sáng tác bài dựa vào ký ức về một
mái trường mà ông đã học đó là trường THPT Nguyễn
Huệ.


- Các bài hát: Em đi thăm miền nam, Bác Hồ người cho
em tất cả. . .
- GV treo bảng phụ
- HS báo cáo sỉ
- HS hát vui: bài ca đi học
- HS ghi bài
- HS nghe và nhắc lại
1
GIÁO ÁN MƠN ÂM NHẠC 9
10
phút
3
phút
1
phút
- GV mở bài hát cho HS nghe 2 lần
- Bài hát chia làm mấy đoạn?
- GV điều khiển: cho HS luyện thanh
- GV cho biết đây là giọng Pha trưởng nhưng được
dịch xuống giọng Đơ trưởng.
* Dạy hát:
- GV đàn câu 1 đoạn a khoảng 3 lần u cầu HS nghe
và nhẩm theo.
- GV đàn lại và bắt nhịp cho HS hát.
- GV Chỉ định 1 vài cá nhân hát lại câu 1. GV nhận
xét.
- Tương tự các câu còn lại của lời 1 (theo lối móc
xích “câu-đoạn-bài”.
- GV cần lưu ý HS: cách nối câu và những chổ đảo
phách, ngân dài, dấu lặng . . .

- GV đàn:
- GV nhận xét, sửa chửa và tun dương các em.
+ Đoạn b:
- Lưu ý HS ở những chổ: Cao độ, đảo phách và đặt
biệt trọng âm ở đầu mỗi câu ln thay đổi.
- GV chỉ đàn và chỉ huy:
* Luyện hát:
- GV đàn và nhận xét
- GV cho cả lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý sửa
lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ ở cuối mỗi câu, khi
hát phải chú ý đến nhòp đàn, những chỗ có đảo
phách.
- Tập cho HS thể hiện đúng tình cảm của bài hát:
+ Đoạn 1: Sôi nổi, linh hoạt.
+ Đoạn 2: Tha thiết, lôi cuốn.
- Cho HS tập hát lónh xướng: Đoạn 1 cho một bạn
lónh xướng, đoạn 2 cả lớp sẽ hát đồng thanh.
- Từng tổ trình bày bài hát theo đàn.
- GV chỉ định 1 vài cá nhân khá trình bày.
- GV mời HS nhận xét, GV nhận xét và tun dương
4. Củng cố:
- GV đàn:
- GV chỉ định:
5. Dặn dò:
Về chép bài, hát lại bài hát và xem trương trước bài
nhạc lý, TĐN số 1. Đây là kiến thức củ nên chúng ta
cần xem lại để củng cố lại những gì đã học ở lớp 7.
Đặc biệt xem giai điệu và tên nốt ở bài TĐN có giai
điệu đơn liên tiếp.
- HS nghe băng mẫu

- HSTL: Chia làm 2 đoạn
Đoạn a: từ đầu đến chúng ta viết ở
nhịp
4
4
Đoạn b: đoạn còn lại
- HS luyện gam Đơ trưởng
- HS nghe
- HS nghe và nhẩm theo
- HS tập hát
- HS hát và sử sai theo u cầu của
GV.
- HS tập hát cả bài
- HS lưu ý những chổ khó để hát
đúng
- HS hát tồn bộ đạon a theo đàn.
- HS sửa sai
- HS lưu ý những chổ khó trong đoạn
b, vì giai điệu đoạn b hồn tồn thay
đổi.
- HS hát đoạn b theo đàn và chỉ huy
của GV, cần thể hiện sắc thái bài hát.
- HS hát cả bài theo đàn và theo
hướng dẫn của GV
- HS hát theo nhóm, tổ và các nhóm
các tổ còn lại nhận xét.
- HS hát cả bài với đàn có vận động
phụ họa (vỗ tay)
- 1 vài cá nhân trình bày theo chỉ
định của GV.

- HS nghe và thực hiện khi về nhà.
2
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
Tuần 2- tiết 2: Ngày soạn: 1/9/2007
Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN số 1
I-Mục tiêu:
- HS biết sơ lược về quãng, cách gọi tên quãng.
- HS biết được đặc điểm của một bài nhạc viết ở giọng son trưởng.
- HS đọc đúng cao độ , trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 1.
- Qua nội dung của bài TĐN số 1, HS có tình cảm biết trân trọng , giữ gìn nhạc cụ dù rằng
đó chỉ là một nhạc cụ nhỏ bé.

II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV chỉ định
- GV thuyết trình.
- GV yêu cầu.
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV ghi bảng.
- GV treo bài TĐN lên
bảng , yêu cầu HS quan
sát và trả lời câu hỏi.
- GV kết luận.


1. Ổn Định: (1 phút)

Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập
3. Bài mới: (38 phút)
Nội dung 1: (13 phút)
Nhạc lí : Sơ lược về quãng.
- Quãng là khoảng cách về độ cao của hai
âm thanh đi liền bậc hoặc cách bậc.
-Tuỳ số lượng cung hoặc nửa cung chứa
trong quãng đó mà xác định tên gọi và tính
chất của các quãng là trưởng, thứ, đúng,
tăng, giảm.
- Cho Hs quan sát các ví dụ về quãng
như SGK.
- Cho HS nghe đàn 2 âm và nhận xét
về quãng.
Nội dung 2: (25 phút)
Giọng Son trưởng
Tập đọc nhạc TĐN số1.
HĐ1: Giọng Son trưởng:
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát và nhận
xét.
- HS nghe và nhận xét.
- HS quan sát và nhận
xét và trả lời câu hỏi.
- HS ghi nhớ.
3

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV yêu cầu HS quan
sát và nhận xét.
- GV dùng đàn để hướng
dẫn HS luyện thanh.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
- GV chỉ định.
- GV điều khiển.
- GV hỏi.
- GV chỉ định.
- GV dặn dò và nhận xét.
Cho HS quan sát bài TĐn số 1.
+ Hoá biểu của bài nhạc có dấu hoá nào ?
+ Nốt kết thúc của bài là nốt gì ?
KL : Giọng Son trưởng có âm chủ là nốt
son. Hoá biểu của giọng son trưởng có một
dấu # ( fa thăng). Nốt kết thúc của bài
thường là nốt Son.
HĐ 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1:
- GV treo bảng phụ TĐN
- Cho HS phân tích bài TĐN :
+ Nhịp hai bốn.
+ Giọng Son trưởng.
+ Cao độ : sử dụng đủ 7 âm: Son –La-Si-
Đô-Rê-Mi-Fa thăng.
+ Bài gồm 4 câu hát với 2 âm hình tiết tấu
gần giống nhau.

- Cho hs luyện thanh : đọc gam và các nốt
trụ của giọng Son trưởng.
- Cho hs đọc tên nốt nhạc.
- Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: GV đàn từng
câu(3 lần)cho hs nghe và đọc theo. Tiến
hành từng câu cho đến hết bài.
HĐ3: Luyện tập:
- Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết
hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết hợp với
gõ đệm.
- Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp,
phách.(3 lần)
4. Củng cố: (5 phút)
+ Quãng là gì? Người ta gọi tên quãng dựa
vào cái gì?
+ Nêu đặc điểm của một bài hát viết ở
giọng Son trưởng.
- Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc và
ghép lời ca.
- Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời
ca trước lớp.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Quan sát và trả lời.
- Luyện thanh theo
đàn.
- 1HS đọc.
- Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv.
- Tập trình bày bài

TĐN theo sự điều
khiển của gv.
- Thực hiện theo tổ.
- HS thực hiện.

- HS trả lời cá nhân.
- HS trình bày theo
nhóm.
- HS nghe và ghi nhớ
4
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- Về học bài, chép bài và xem trước tiết 3:
Các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Ở bài nay
chúng ta sẽ biết thêm một số ca khúc không
phải sáng tác mà được phổ từ những bài
thơ. Các em về xem tại sao mà ngườI ta lại
phổ thơ? đặc điểm của ca khúc phổ thơ?
Tuần 3 – tiết 3: Ngày soạn: 8/9/2007

Ôn tập bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I- Mục tiêu:
- Hs thuộc lời hát và có thể đứng hát trước lớp moat cách thành thạo. Thể hiện đúng tình
cảm của bài hát; thể hiện được sắc thái khác nhau ở mỗi đoạn.
- Cho HS ôn lại bài TĐN số 1 với yêu cầu cao hơn, HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấu của
bài nhạc và hát chính xác lời ca.
- HS hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát thông qua những bài thơ và giá
trị của những bài hát phổ thơ thành công.
II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử.
- Sưu tầm moat số bài hát phổ thơ dành cho thiếu nhi.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- Gv chỉ định
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn và hát.

- GV đàn và hướng dẫn
HS ôn tập.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (10 phút)
Ôn tập bài hát:
Bóng dáng một ngôi trường
- Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Fa
trưởng và đọc các nốt trụ của gam.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1
lần.
Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hoàn chỉnh và kết hợp với vận động theo

nhạc.
+ Tập cho HS hát có lĩnh xướng.
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm .
Nội dung 2: (10 phút)
Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số1:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
+ Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết
- HS thực hiện
- HS thực hiện.

- HS nghe GV hát.

- HS thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- HS thực hiện.


- Tập đọc nhạc theo sự
hướng dẫn của gv.
- Thực hiện theo tổ.
5
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV chỉ định.
- GV nhận xét ghi điểm
- GV yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi tìm
hiểu bài.
- GV thuyết trình.

- GVhỏi.
- GV đàn và hát.
- GV yêu cầu.
- GV chỉ định.
- GV dặn dò và nhận xét.
hợp với gõ đệm.
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc
nhạc và ghép lời ca .
+ Kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và tuyên dương.
Nội dung 3 : (20 phút)
Âm nhạc thường thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ:
- Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
+ Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ
thơ ?
+ Có mấy cách phổ nhạc theo thơ?
( Có 3 cách phổ nhạc theo thơ)
- GV giảng thêm về 3 cách phổ nhạc
theo thơ:
+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc.
+ Thay đổi lời thơ đôi chút cho phù
hợp khi hát.
+ Chỉ lấy ý thơ để phát triển thêm.
+ Kể tên những ca khúc thiếu nhi phổ
thơ mà em biết ?
( Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Đi học, Cho
con…)
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các
bài hát nêu trên.

4. Củng cố: (3 phút)
- Kể tên một số ca khúc phổ thơ.
- Tập phổ nhạc cho một đoạn thơ mà em
thích. ( Khoảng 4 câu)
- Gọi một số HS trình bày đoạn nhạc mà
mình vừa sáng tác.
5. dặn dò: (1 phút)
- Về các em học bài, xem trước bài hát
Nụ cười (Nhạc nga). Do đây là một bài
dân ca Nga nên giai điệu vui tươi, về
xem lại các bài hát nước ngoài đã được
học ở lớp7, 8. Để tiết sau chúng ta hát
đúng hơn và hay hơn.
- Nhận xét tiết học.
- HS trình bày theo
nhóm.
- HS thực hiện cá nhân
- HS nhận xét
-1 HS đọc SGK.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời
- HS nghe bài hát và
nêu cảm nghĩ của mình.
- HS trả lời cá nhân.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS nghe.
6
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9

Tuần 4 - tiết 4: Ngày soạn: 15/9/2007
Học hát: NỤ CƯỜI.
Nhạc Nga
Lời việt: Phạm Tuyên
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nụ Cười”- 1 bài hát thiếu nhi nước Nga,
được nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch bằng lời việt.
- Tập cho HS thể hiện được giai điệu rộn ràng, tính chất tươi vui của bài hát.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và
tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Việt - Nga.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử - Máy phát nhạc và băng nhạc
- Bài hát “Nụ cười” phóng to trên bảng phụ.
- Một số hình ảnh về nước Nga.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- GV chỉ định
- GV ghi bảng.
- GV thực hiện và
thuyết trình.

1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra:
- Nêu, một số đặc điểm chính của ca khúc
thiếu nhi phổ thơ?
- Kể tên một số bài hát thiếu nhi được phổ thơ
mà em biết?
3. Bài mới: (40 phút)

Nội dung:
Học hát Nụ Cười
HĐ1: Giới thiệu về bài hát:
- GV dùng bản đồ chỉ vị trí nước Nga và
giới thiệu: Nước Nga là một quốc gia rộng
lớn, quê hương của nhà cách mạng vĩ đại Lê-
Nin. Nước Nga có một nền văn hoá cao với
tên tuổi của đại văn hào Pus-kin, Lep Tônxtôi,
Gooc ki; nhạc sĩ thiên tài Trai-cốp-ki, Prô-cô-
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi
nhớ.


7
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9

- Gv thực hiện.
- GV yêu cầu
- Gv đàn và hát.
- Gv hướng dẫn.
phi-ep.
- Cho HS xem một số hình ảnh về nước Nga.
- Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
- Gv đàn và hát cho HS nghe 1 lần. (có thể
mở băng nhạc).
- GV treo bảng phụ:
HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn:
- Bài hát gồm 2 đoạn:
+ Đoạn a: Viết ở giọng Đô trưởng, tính chất

âm nhạc trong sáng, rộn ràng.
+ Đoạn b: Chuyển sang giọng Đô thứ, thể
hiện niềm tin tưởng, tình đoàn kết của bạn bè.
HĐ3: Luyện thanh:
- Cho HS xướng âm gam Đô trưởng va Đô
thứ, đọc các nốt trụ.
HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát:
- GV đàn mỗi câu 2 lần, hát 2 lần và yêu cầu
- HS quan sát.
- HS đọc SGK.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
8
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9


- GV đàn và điều khiển.
- GV dùng đàn để hướng
dẫn HS tập hát.


- GV điều khiển.

- Gv chỉ định.

- Gv chỉ định.
- GV dặn dò và nhận
xét.
HS hát lại câu đó. GV nghe và sửa sai cho
HS.

- Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạn-
bài).
+ Chú ý: Hướng dẫn HS thể hiện được tính
chất âm nhạc ở từng đoạn- nhất là ở đoạn 2 có
đến 3 đấu giáng (Sib,Mib,Lab).
HĐ5: Luyện tập:
- GV cho cả lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý
sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ ở cuối
mỗi câu hát, khi hát phải chú ý đến nhịp đàn
và các động tác phụ hoạ.
- Từng tổ trình bày bài hát theo đàn.
4. Củng cố: (3 phút)
-Từng nhóm 5 HS trình bày bài hát trước lớp
với hình thức hát hoà giọng.
- Gọi 1 HS trình bày hoàn chỉnh bài hát.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về xem bài, xem trước Giọng mi thứ, TĐN
số 2. Các em xem lại ở lớp 8 chúng ta đã
được học giọng thứ gì? Để tiết sau chúng ta sẽ
so sánh giữa các giọng thứ đó với nhau.
- GV nhận xét tiết học.


- Luyện thanh theo
đàn.
- Tập hát theo sự
hướng dẫn của gv.
-Tập trình bày bài
hát theo sự điều
khiển của gv.

- Hát theo tổ, nhóm
- HS trình bày theo
nhóm.
- 1HS hát trước lớp.
- Nghe và ghi nhớ
9
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
Tuần 5- tiết 5: Ngày soạn: 22/9/2007
Ôn tập bài hát: NỤ CƯỜI.
Tập đọc nhạc: GIỌNG MI THỨ - TĐN số 2.
I- Mục tiêu:
- HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Nụ cười. Hs thuộc lời và biết thể hiện tốt sắc
thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc.
- HS hiểu biết sơ lược về đặc điểm của giọng Mi thứ.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 2:“Nghệ sĩ với cây đàn”.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Bài tập đọc nhạc số 2 phóng to trên bảng phụ.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV chỉ định
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn và hát.
- GV đàn và hướng dẫn
HS ôn tập.
- GV chỉ định.
- GV nhận xét
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra:

Lòng ghép vào phần ôn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (15 phút)
Ôn tập bài hát: Nụ Cười.
- Luyện thanh 1’-2’:
- Cho HS luyện đọc thang âm Đô trưởng
và đọc các nốt trụ của gam.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hoàn chỉnh.
+ Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Tiến hành tập theo nhóm, kết hợp
với vận động phụ hoạ.
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm .
Nội dung 2: (25 phút)
Tập đọc nhạc:
Giọng Mi thứ - TĐN số2:
Nghệ sĩ với cây đàn.
- HS thực hiện
- HS thực hiện.

- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét



10
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV yêu cầu.
- GV hỏi.
- Gv kết luận.
- GV giới thiệu.
- GV yêu cầu HS quan sát
và nhận xét.
- GV gợi ý và hướng dẫn .
- Gv dùng đàn để hướng
dẫn HS luyện thanh.
- GV chỉ định.
HĐ1: Tìm hiểu về giọng Mi thứ.
- Cho HS quan sát bài TĐN số 2.
+ Hoá biểu của bài nhạc này có đặc
điểm gì?
+ Nốt kết thúc của bài là nốt gì?
KL: Bài nhạc viết ở giọng Mi thứ có
âm chủ là Mi. Hoá biểu giọng Mi thứ có
một dấu thăng (Fa
#
), nốt kết thúc của bài
là nốt Mi.
HĐ2 : Giới thiệu bài TĐN:
- Bài tập đọc nhạc này là một bài hát của
nước Nga.
- GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to
trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và
nhận xét.


HĐ 2: Phân tích bài TĐN :
- Nhịp gì?
- Giọng gì?
- Về cao độ và trường độ
- Chia câu?
HĐ3: luyện thanh :
+ Cho hs đọc gam và các nốt trụ của
giọng Mi thứ.
+ Luyện tập cho HS phát âm đúng
các nốt thăng.
HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc.
+ Cho hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs quan sát.
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Quan sát và trả lời
theo gợi ý của GV.
- Trả lời cá nhân.
+ Nhịp ba bốn.
+ Giọng Mi thứ.
+ Cao độ : sử dụng
đủ 7 âm trong đó có
Fa
#
và Rê

.
+ Trường độ : có
các hìn nốt đen, nốt

trắng, trắng chấm dôi,
lặng đen và đặc biệt là
chùm ba móc đơn.
+ Bài gồm 4 câu hát
với giai điệu nhẹ nhàng
và buồn.
- Luyện thanh theo đàn.

- 1 HS đọc.
11
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV trình bày
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
- GV chỉ định.
- GV chỉ định.
- GV yêu cầu.
- GV dặn dò và nhận xét.
+ Giới thiệu cho HS biết trường độ
của chùm ba móc đơn là bằng một nốt
đen.
- Hướng dẫn HS tập đọc nhạc:
GV đàn từng câu (3 lần) cho hs nghe
và đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến
hết bài.
HĐ5: Luyện tập:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo
đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp.

+ Cho HS ghép lời ca theo giai điệu
kết hợp gõ đệm theo phách.
4. Củng cố: (3 phút)
+ Chia lớp thành 2 nhóm, tập đọc
nhạc và ghép lời ca.
+ Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và
hát lời ca trước lớp.
+ Nhắc lại đặc điểm của moat bài
nhạc viết ở giọng Mi thứ.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về các em học bài, xem trước phần hợp
âm và NS Trai-cốp-xki. Do đây là một
bài mới nên các em cần xem trước phần
Hợp âm và Trai-cốp-xki cách thành lập
hợp âm. Phần NS Trai-cốp-xki thì xem
lại một số NS đã được học ở lớp 7, 8. Để
tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn.
- Nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ.
- Tập đọc nhạc theo sự
hướng dẫn của gv.

- Tập trình bày bài TĐN
theo sự điều khiển của
gv.
- Thực hiện theo tổ.

- HS thực hiện cá nhân.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe và ghi nhớ.

12
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
Tuần 6 – tiết 6: Ngày soạn: 30/9/2007
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- Nhạc Lí: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.

I-Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy bài Tập đọc nhạc số 2, kết hợp với đánh nhịp .
- HS biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm va øthuật ngữ về hợp âm.
- HS biết được tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp- xki, moat nhạc sĩ thiên tài người
Nga- người đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc nga và thế giới.
II- Chuẩn bị:
-Bài TĐN số 2 phóng to.
-Tranh ảnh về hoạt động nghệ thuật của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
-Tập đàn và hát bài “Cô gái miền đồng cỏ”.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV chỉ định
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
- GV chỉ định.
- GV nhận xét
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập

3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung2: (10 phút)
Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 2:
+ Cho HS luyện thanh giọng Mi thứ.
+ Cho HS nghe lại giai điệu của bài
TĐN .
Hướng dẫn ôn tập:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo
đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp.
+ Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết
hợp với đánh nhịp ba bốn.
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc
nhạc và ghép lời ca .
+ Kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Nội dung2: (15 phút)
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm.
- HS thực hiện
- HS thực hiện.

- HS nghe đàn.
- Tập đọc nhạc theo sự
hướng dẫn của gv.
-Thực hiện theo tổ.
- HS trình bày theo
nhóm.
- HS thực hiện cá nhân
- HS nhận xét.
13

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV thực hiện.
- GV thuyết trình.
- GV thuýết trình.
- GV đàn.
- GV thuyết trình.
- GV thực hiện.
- GV yêu cầu.
- GV thuyết trình và tóm
tắt .
- GV giới thiệu tranh.
- GV đàn và hát.
- GV yêu cầu.
HĐ1: Hợp âm.
- GV đàn hợp cho Hs nghe và giới
thiệu về hợp âm.
+ Hợp âm là sự vang lên đồng thời
của 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một
quãng 3.
HĐ2: Các loại hợp âm.
1/ Hợp âm ba:
+ Hợp âm ba gồm có ba âm, các
âm cách nhau quãng 3, hai âm ngoài
cùng tạo thành quãng 5 đúng.
+ Tuỳ theo sự sắp xếp câc quãng 3
mà tạo thành các hợp âm khác nhau.
- GV cho HS nghe Ví dụ.
2/ Hợp âm bảy:
- Hợp âm bảy gồm có 4 âm cách
nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo

thành quãng 7.
- GV dùng đàn ghi ta đệm hợp âm
cho bài TĐN số 2 để HS thấy được tác
dụng của hợp âm.
Nội dung 3: (15 phút)
Âm nhạc thường thức.
HĐ1: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
- GV treo ảnh Nhạc sĩ lên
- Cho HS đọc phần giới thiệu trong
SGK.
- GV tóm tắt ý chính:
+ Tên thật: Pi-ốt-I lich Trai-côp-xki.
+ Ngày sinh: 02-04-1840.
+ Ngày mất: 25-11-1893.
+ Các tác phẩm chính: Vũ kịch Hồ
thiên nga, nhạc kịch Eùp-ghê-nhi Ô-
nhê-ghin, bản Giao hưởng số 6.
- Cho HS xem ảnh hoạt động nghệ
thuật của Trai-cốp-xki.
HĐ2: Giới thiệu bài hát Cô gái
miền đồng cỏ.
- GV đàn và hát bài hát 1 lần.
- Yêu cầu hs nêu cảm xúc khi nghe
bài hát này.
- HS nghe và nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
- HS nghe.

- HS nghe và cảm nhận.

- HS quan sát
- 1 HS đọc SGK.
- HS ghi nhớ.
- HS xem tranh và nhận
xét.
- HS nhe GV hát.
- Phát biểu cảm nghĩ khi
nghe bài hát.
14
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV gợi hỏi.
- GV dặn dò và nhận xét.
4. Củng cố: (3 phút)
+ Hợp âm là gì?
+ Hãy nêu lại tiểu sử và sự nghiệp
sáng tác của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về các em học bài, xem lại tất cả các
tiết trước để tiết sau chúng ta sẽ ôn tập
và kiểm tra lại những kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tuần 8 - tiết 8 : Ngày soạn: 23 / 10 / 2007
Học hát: NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và ca từ của bài hát Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- HS biết thể hiện bài hát với tính chất hành khúc mạnh mẽ.
- Tập cho HS kĩ năng hát và múa tập thể .

- Qua nội dung bài hát, giáo dục HS có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ
hoà bình.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên :
- Viết lời bài hát ra bảng phụ.
- Tập đàn và hát thuần thục bài hát.
- Đàn phím điện tử.
2 - Học sinh:
-Viết sẵn bài hát Nối vòng tay lớn vào vở.
-Thanh phách.
III Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập
3. Bài mới: (40 phút)
HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS
HĐ 1: Giới thiệu bài(5phút)
-GV treo bảng phụ
có bài hát phóng to và
thuyết trình.
-Giới thiệu: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
là một nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc Việt
Nam.
Bài hát Nối vòng tay lớn của ông là
tiếng nói tình cảm của những người Việt
nam yêu chuộng hoà bình.
- GV treo bảng phụ bài hát lên
-HS nghe và ghi
nhớ.

15
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
-GV mở băng nhạc.
-GV trình bày bài hát 1 lần cùng với
đàn.
- HS nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. (5phút)

- GV yêu cầu Hs đọc
lời bài hát.
-Hướng dẫn HS quan
sát bài hát và chia câu
để tập hát.

-Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ
khó cho HS nếu HS thắc mắc.
-Bài hát được viết ở nhịp hai bốn.
-Có tính chất hành khúc, tươi vui.
-Bài gồm 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Rừng núi Việt Nam.
+ Đoạn 2 : Cờ nối Nối trên môi.
+ Đoạn 3 : Lặp lại tiết tấu của đoạn 1.
-HS đọc cá nhân.
-HS nghe và ghi
nhớ.
HĐ3 : Tập hát (30 phút)
-Dùng đàn hướng
dẫn Hs luyện thanh.

-Dùng đàn để hướng

dẫn HS tập hát từng câu
theo lối móc xích.
-Cho HS tập hát vào
bài theo In tro nhiều lần.
-GV hướng dẫn.
-Cho HS luyện thanh thang âm Mi thứ:
-Thay tên nốt bằng các nguyên âm
như : i, ê, ô,a.
Tập hát:
-Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1
lần, GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS
hát nhắc lại 3-4 lần.
-Thực hiện theo lối móc xích cho đến
hết bài.
-GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo
và hướng dẫn HS vào bài hát.
-Hướng dẫn Hs hát và vận động theo
nhạc ( tập thể):
+ Câu Rừng núi sơn hà: Nắm tay đi
vòng tròn theo chiều kim đồng hồ.
-HS thực hiện đồng
thanh.


-HS tập hát theo sự
hướng dẫn của GV.
-Tập nghe Intro để
vào bài hát.
-HS quan sát và
thực hiện theo GV.

16
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
-GV điều khiển.
+ Câu Mặt dất Việt Nam: đi ngược
lại.
+ Đoạn 2: Hướng người vào trong và
đi vào, đi ra và kết hợp nhún chân theo
phách mạnh.
+ Đoạn 3: Thực hiện như đoạn 1.
-Cho HS thực hiện nhiều lần theo
đàn.
-Hát kết hợp với vận
động.
4. Củng cố. (3phút)

-Yêu cầu HS trình bày
bài hát hoàn chỉnh theo
đàn.
-GV chỉ định từng
nhóm HS trình bày.
-GV đàn và điều
khiển.

-Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo sự
hướng dẫn của GV.
-Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo
nhịp đàn.
-GV cho HS xung phong hát cá nhân
và kết hợp vận động theo nhịp.(GV sửa
sai nếu có).


-Thực hiện đồng
thanh.
-Thực hiện theo
nhóm.
-Cá nhân trình bày.
5. Dặn dò (1phút)
-GV dặn HS về nhà
thực hiện một số công
việc.
-Nhâïn xét.
-Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các
bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn.
-Tập hát thuộc lời và tập vận động
phụ hoạ trong khi hát .
-Viết trước bài TĐN số 3 vào vở.
-Nhận xét tiết học.
-HS nghe và ghi
nhớ vào sổ tay.
17
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
Tuần 9 - tiết 9 : Ngày soạn:30 / 10 / 2007
Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
Tập Đọc Nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN số 3.
I - Mục tiêu:
- Giúp hs có khái niệm sơ bộ về dịch giọng.
-HS biết được đặc điểm và cấu tạo gam của giọng pha trưởng.
-Tập đọc đúng cao độ và trường độ của bài TĐN số 3, đọc đúng cao độ của nốt Si giáng.
- Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình yêu đất nước ,thấy được tinh thần chiến

đấu của lớp người đi trước.
II - Chuẩn bị:
2- Giáo viên :
-Đàn phím điện tử. -Bài TĐN số 3 phóng to.
-Tập hát và đàn thuần thục bài TĐN.
- Tập hát dịch giọng bài hát Nối vòng tay lớn.
2 - Học sinh:
-Viết sẵn bài TĐN số 3 vào vở.
III Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra: (5phút)
?Hát lại bài nói vòng tay lớn.
3. Bài mới: (35 phút)
HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS
Nội dung 1: Giới thiệu về dịch giọng (10 phút)
-GV đàn và
hát, yêu cầu HS
nghe và nhận xét.
-GV đặt câu
hỏi gợi ý.
-GV đàn và hát đoạn 1 bài hát Nối vòng tay lớn
với 3 cao độ khác nhau:
+ Lần 1: Giọng M thứ.
+ Lần 2: Giọng Đô thứ.
+ Lần3: Giọng Son thứ.
-Gợi ý:
+ Các em có nhận xét gì về cao độ ở 3 lần thầy
hát. (Cao độ không giống nhau)
+ Tiết tấu và giai điệu cua bài hát có thay đổi

-HS nghe và
nhận xét.
-Trả lời cá
nhân.
18
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
-GV kết luận
về dịch giọng.
không?(không thay đổi).
GV kết luận:
+Sự chuyển dịch độ cao – thấp của một bài hát
cho phù hợp với tầm cử giọng của người hát đươc
gọi là Dịch giọng.
+Khi dịch giọng một bài nhạc thì tính chất của
bài nhạc đó sẽ không thay đổi.
-HS ghi nhớ.
Nội dung 2: Giọng pha trưởng - TĐN số 3. (10 phút)
HĐ 1: Giọng Pha trưởng
-Yêu cầu HS
quan sát và nhận
xét.
- GV đặt câu
hỏi.
-GV kết luận.
-Cho HS xem bài Tập đọc nhạc TĐN số 3 và gợi
hỏi:
+ Ở hoá biểu của bài có dấu hoá gì?
+ Nốt kết thúc của bài là nốt gì?
GV kết luận:
+ Bài nhạc viết ở giọng Pha trưởng có âm chủ là

Pha, hoá biểu có một dấu giáng ( Si giáng), nốt kết
thúc của bài là nốt Pha.
-HS quan sát,
nhận xét và trả
lời các câu hỏi ?
- HSTL: có dấu
si giáng
- HSTL: nốt Pha
-HS ghi nhớ.
HĐ2: Tập đọc nhạc TĐN số 3 – Lá Xanh. (15 phút)
-GV treo bảng
phụ có bài TĐN
và giới thiệu .
- Hướng dẫn HS
phân tích bài
TĐN.
- Hướng dẫn HS
luyện thanh.
- GV yêu cầu.
- Dùng đàn để
hướng dẫn HS tập
đọc nhạc theo lối
móc xích.
GT: Bài TĐN hôm nay là đoạn trích trong bài hát
Lá xanh của nhạc sĩ Hoàng Việt. Nhạc sĩ Hoàng Việt
là một nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc Việt Nam, Ông là
người viết giao hưởng đầu tiên ở Việt Nam.
- GV treon bảng phụ TĐN
- Cho HS quan sát và nhận xét về giọng, nhịp , cao
độ trường độ của bài nhạc.

- Cho HS luyện thanh giọng pha trưởng:
Hướng dẫn HS tập đọc nhạc :
-Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần.
-GV đàn từng câu ngắn cho HS nghe, mỗi câu
GV đàn 3 lần và sau đó cho HS đọc nhạc theo đàn.
-GV sửa sai cho Hs nếu có và tiến hành sang câu
khác.
-Ghép từng câu đến hết bài.
Luyện tập:
-Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết hợp gõ
-HS nghe và
ghi nhớ.

- HS quan sát và
phát biểu.
- HS thực hiện.


- HS nghe đàn và
nhẩm theo, sau
đó đọc nhạc theo
đàn.
-HS thực
hiện nhiều lần.
19
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
-GV đàn và
điều khiển .
-Gv chỉ định.
đệm theo phách như đã hướng dẫn.

-Cho HS hát lời ca theo nhạc.
-Chia lớp thành 2 nhóm cho HS tập đọc nhạc và
ca.hát lời
-HS thực hiện
đồng thanh.
-Thực hiện
theo nhóm.
HĐ cuối:Củng cố - Dặn dò (4 phút)
-GV chỉ định.
-GV dặn HS
các công việc ở
nhà.
-Nhận xét.
4. Củng cố: (3 phút)
-Nhắc lại đặc điểm của bài nhạc viết ở giọng Pha
trưởng.
-Gọi 1-2 nhóm HS đọc nhạc và hát lời ca của bài
TĐN số 3.
5. Dặn dò: (1 phút)
-Dặn HS tập đọc nhạc ở nhà.
- Chuẩn bị bài ở tiết sau: Xem lại bài hát Nối vòng
tay lớn, bài TĐ số 3 đểû tiết sau ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
- HS trình bày
cá nhân.
- HS trình bày
theo nhóm.
-HS nghe và
ghi nhớ,
Tuần 10 – tiết 10: Ngày soạn: 6 / 11 / 2007

Ôn tập bài hát:NỐI VÒNG TAY LỚN.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ NGUYỄN VĂN TÝ và bài hát Mẹ yêu con.
I-Mục tiêu:
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát “Nối vòng tay lớn”, biết kết hợp vận động phụ hoạ
khi hát.
- Ôn lại tiết tấu của bài TĐN số 3, qua đó HS thể hiện đúng cao độ và trường độ của bài
TĐN và đồng thời nắm vững hơn đặc điểm của bài nhạc viết ở giọng Pha trưởng.
- HS biết được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, qua đó HS được nghe
một số bài hát của ông , đặc biệt là bài hát Mẹ yêu con.
- Giáo dục HS biết trân trọng những nhạc sĩ đã có những đóng góp lớn cho nền âm nhạc
Việt Nam.
II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
- Tập đàn và hát một số trích đoạn các bài hát của ông như: Mẹ yêu con, Người đi xây hồ
Kẻ Gỗ, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa
2/ Học sinh:
- Sách GK.
III Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập
3. Bài mới: (40 phút)
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. (10phút)
- GV đàn và hướng dẫn. -Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ

- HS thực hiện.

20
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV đàn và hát.
- GV đàn và hướng dẫn
HS ôn tập.
- GV chỉ định.
-Nhận xét và ghi điểm.
và đọc các nốt trụ của gam :
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1
lần.
Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hoàn chỉnh.
+ Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận
động theo nhạc.( Như ở tiết 8)
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm .
- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS thực hiện.
Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 3. (10phút)
-Hướng dẫn HS luyện
thanh theo đàn.
- GV hướng dẫn hs tập đọc
nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
- GV chỉ định


+Cho HS đọc thang âm Pha trưởng:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
+ Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết
hợp với gõ đệm.
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc
nhạc và kết hợp gõ đệm theo phách và theo
nhịp ( cùng lúc).
+ Kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm
- HS thực hiện đồng
thanh.
- HS thực hiện theo
sự hướng dẫn của GV.
-Thực hiện theo tổ,
nhóm.
- HS thực hiện cá
nhân.
Nội dung 3: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con. (20phút)
GV thực hiên
- GV yêu cầu.
- GV thuyết trình .
- GV treo ảnh NS phóng to
- Cho HS đọc phần giới thiệu trong
SGK.
- GV tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp
nhạc sĩ Đỗ Nhuận:
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Ty ù(1925):
+Quê quán: Xã Phú Cường, huyện Sóc

Sơn, TP.Hà Nội.
+ Các ca khúc nổi tiếng:Mẹ yêu con,
HS quan sát
-Một Hs đọc bài .
- HS nghe và ghi
nhớ.
21
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
- GV đàn và hát một số
đoạn trích đã chuẩn bị.
- GV chỉ định.
GV đàn và hát .
Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Người đi
xây hồ Kẻ Gỗ, Dáng đứng Bến Tre Âm
nhạc của ông trữ tình và đậm đà bản sắc
dân tộc.
+ Oâng được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật .
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các
bài hát nêu trên.
HĐ2: Bài hát Mẹ yêu con.
- 1 HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
- Giới thiệu sơ lược về bài hát.
- GV đàn và hát cho HS nghe toàn bài.
- Yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài
hát.
- HS nghe và cảm
nhận.
-1 HS đọc.

- HS nghe và cảm
nhận.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (4phút)
- GV hướng dẫn.
- GV yêu cầu.
-Dặn dò Hs các công
việc về nhà.
-Nhận xét tiết học.
4. Củng cố:
- HS đọc lại bài TĐN số 3, kết hợp gõ
đệm theo phách.
-Nhắc lại sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tý.
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các bài
hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
-Dặn HS viết trước bài hát “Lí kéo chài”
vào vở và học thuộc lời ca.
-Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện đồng
thanh.
- HS trình bày cá
nhân.
- HS nghe và ghi nhớ.
22
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
Tuần 11 - tiết 11 : Ngày soạn: 13 / 11 / 2007
Học hát: LÍ KÉO CHÀI.
Dân ca nam bộ
I - Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và ca từ của bài hát Lí kéo chài – một bài dân ca Nam Bộ
- HS được luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, biết ngân nghỉ đúng lúc và thể hiện
được một số động tác phụ hoạ khi hát.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước và yêu thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
1 - Giáo viên:
- Bài hát phóng to.
- Tập đàn và hát thuần thục bài hát Lí kéo chài.
- Đàn phím điện tử.
- Bài “Lí Kéo Chài lời mới”.
Hát lên nào, vui bài ca mới, lứa tuổi xuân phơi phới tương lai (hò ơi). Học sao
cho xứng chí trai (khoan hỡi khoan hò), tiếp theo người đi trước (khoan hỡi khoan hò),
không ai kém tài. Ơi hò, ơi hò là hò ơi.
2 - Học sinh:
- Viết sẵn bài hát Lí kéo chài vào vở.
- Thanh phách.
III Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra: (5phút)
?Nêu vài nét về NS NGuyễn Văn Tí Và cho biết các tác phẩm chính của ông?
3. Bài mới: (35phút)
HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS
HĐ 1: Giới thiệu bài (5 phút)
- GV thuyết
trình.
-Giới thiệu:
+ Bài hát Lí Kéo chài là một bài dân ca Nam
Bộ. Bài hát với tiết tấu khoẻ mạnh,giai điệu mộc
mạc dã mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi

của người dân vùng biển.
-HS nghe và ghi
nhớ.
23
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
-GV mở băng nhạc.
+ Vì dân ca có nhiều dị bản nên ở bài này các
em nghe sẽ có một số chỗ không giống với bản đã
thường nghe.
- GV treo bảg phụ bài hát
-GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn.
-HS nghet.
HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. (5 phút)
- GV yêu cầu Hs
đọc lời bài hát.
-Hướng dẫn HS
quan sát bài hát và
-Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ khó
cho HS nếu HS thắc mắc.
-Bài hát được viết ở nhịp hai bốn.
-Có tính chất vui khoẻ , giai điệu mộc mạc.
-Bài gồm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 :Kéo lên thuyền Hò ơ.:
-HS đọc cá nhân.
-HS nghe và ghi
nhớ.
24
GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC 9
chia câu để tập hát. + Đoạn 2: Đoạn còn lại.
HĐ3 : Tập hát (25 phút)

-Dùng đàn
hướng dẫn Hs luyện
thanh.
-Dùng đàn để
hướng dẫn HS tập
hát từng câu theo lối
móc xích.
-Cho HS tập hát
vào bài theo In tro
nhiều lần.
-GV hướng dẫn.
-GV điều khiển.
-Cho HS luyện thanh thang âm Rê thứ :
-Thay tên nốt bằng các nguyên âm như : i, ê,
ô,a.
Tập hát:
-Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 lần, GV
hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát nhắc lại 3-4
lần.
-Thực hiện theo lối móc xích cho đến hết bài.
-GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo và hướng
dẫn HS vào bài hát.
-Hướng dẫn Hs hát và vận động theo nhạc:
+ Câu 1: Làm động tác kéo lưới.
+ Câu 2: Tay phải đưa ngang trước mặt thể
hiện sự bao la rộng lớn của biển khơi.
+ Câu 3: Tay phải úp vào trước ngực thể
hiện tình cảm thân thiết với biển cả.
+ Câu 4: Hai tay đưa ra trước mặt thể hiện
niềm vui trong cuộc sống.

-Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn.
-HS thực hiện
đồng thanh.
-HS tập hát theo sự
hướng dẫn của
GV.
-Tập nghe Intro
để vào bài hát.
-HS quan sát
và thực hiện theo
GV.
-Hát kết hợp với
vận động.
4. Củng cố. (3 phút)
-Yêu cầu HS
trình bày bài hát
hoàn chỉnh theo
đàn.
-GV chỉ định
từng nhóm HS trình
bày.
-GV đàn và điều
khiển.
-Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo sự hướng
dẫn của GV.
-Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn.
-GV cho HS xung phong hát cá nhân và kết
hợp vận động theo nhịp.(GV sửa sai nếu có).

- GV hát lời mới cho HS nghe.

-Thực hiện
đồng thanh.
-Thực hiện theo
nhóm.
-Cá nhân trình
bày.
- HS nghe và
cảm nhận lời mới.
25

×