Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giao an am nhac 6 moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.5 KB, 77 trang )

N ă m h ọ c : 201 0 - 2011
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 6
1
N m h c : 201 0 - 2011
Ngày soạn: 15/8/2010
Ngày giảng: 16/8/2010 6a;.6b
Tiết 1
- Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS
- Tập hát: Quốc ca
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu đợc nội dung và hình thức của môn âm nhạc ở trờng THCS.
- HS hiểu đợc các phân môn qua các tiết dạy.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với HS.
- HS hát chính xác giai điệu bài hát "Quốc ca".
- Thể hiện bài hát Quốc ca nghiêm trang và tự hào.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Đài, băng đĩa.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định trật tự: ( 2')
- Cho HS hát khởi động 1 bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen trong quá trình dạy.
3. Bài mới: 38'
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng
GV hỏi
GV giảng
I. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng


THCS:
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV giảng về nội dung trong sách giáo khoa.
- GV mở rộng về sự ra đời của âm nhạc, tác
dụng của âm nhạc trong đời sống con ngời,
giúp HS phân biệt đợc sự khác nhau của âm
thanh và âm nhạc trong cuộc sống.
- Cho HS nghe một số bài hát để thấy đợc tác
dụng của âm nhạc trong đời sống xã hội.
- Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc các em
cần phải làm gì? (cần phải học tập và tiếp xúc
thờng xuyên với âm nhạc).
- Giới thiệu về phân môn âm nhạc ở trờng
THCS: Gồm 3 phân môn:
1. Học hát:
- Gồm những bài hát phù hợp dành cho lứa
tuổi thiếu nhi, một số bài dân ca của các
vùng miền, các bài hát nớc ngoài.
- Mỗi lớp học 8 bài hát, riêng lớp 9 có 4 bài.
Thông qua việc học hát bớc đầu giúp các em
đợc làm quen với cách thể hiện và cảm thụ
15' HS ghi bài
HS đọc bài
HS nghe và ghi
những nét chính
HS trả lời
HS nghe và ghi
chép
Giáo án âm nhạc 6
2

N m h c : 201 0 - 2011
GV ghi bảng
GV giảng
GV thực hiện
GV điều khiển
âm nhạc.
- Biết cách trình bày một bài hát với nhiều
hình thức khác nhau.
2. Nhạc lý và tập đọc nhạc:
- Phần nhạc lý là những kiến thức âm nhạc
đơn giản, giúp học sinh nắm vững và biết vận
dụng vào những bài TĐN cụ thể.
- ở chơng trình lớp 6 các em sẽ đợc làm quen
với 10 bài TĐN, đó là những trích đoạn của
các bài hát quen thuộc, hoặc các bài TĐN
ngắn gọn.
- Tập thể hiện các kí hiệu âm nhạc và làm
quen với cách đọc nhạc.
3. Âm nhạc thờng thức:
- Các em sẽ đợc biết đến những danh nhân
âm nhạc thế giới tiêu biểu qua các thời đại.
- HS đợc biết một số nhạc sĩ quen thuộc có
nhiều tác phẩm đóng góp đối với nền âm
nhạc Cách mạng Việt Nam.
- HS đợc tìm hiểu thêm về danh nhân âm
nhạc thế giới. Đồng thời các em cũng đợc
giới thiệu về dân ca và những sinh hoạt văn
hoá âm nhạc của Việt Nam.
II. Tập hát: "Quốc ca"
- GV giảng về sự ra đời của bài hát, tên tác

giả và tên gọi khác của bài hát "Quốc ca".
- Cho HS nghe giai điệu của bài hát "Quốc
ca", hớng dẫn HS hát những chỗ khó, yêu
cầu HS hát đúng tính chất bài hát (trang
nghiêm, tự hào).
- Cho HS hát bài hát "Quốc ca", GV nghe và
sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS hát lại những câu HS hát cha
chính xác .
- Chia HS thành từng nhóm, và yêu cầu các
nhóm trình bày bài hát.
- Các nhóm nghe và nhận xét, sau đó hát lại
những câu mà nhóm hát cha chính xác.
- Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát nghiêm trang
có khí thế.
20'
HS ghi bài
HS nghe
HS hát và thực
hiện theo yêu
cầu của GV
HS nhận xét
HS hát
Giáo án âm nhạc 6
3
N ă m h ọ c : 201 0 - 2011
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 6
4
N m h c : 201 0 - 2011
4.Củng cố bài dạy : (4')

- GV nhắc lại và củng cố những kiến thức đã học.
- Cho HS hát lại bài "Quốc ca".
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Xem trớc bài học sau.
Giáo án âm nhạc 6
5
N m h c : 201 0 - 2011
Ngày soạn: 01/9/2010
Ngày giảng: 02/9/2010 6b; 6a
Tiết 2
- Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát diễn cảm.
- Qua bài hát bớc đầu cho HS nghe và phân biệt đợc tính chất trởng và thứ củabài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ .
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu tình đoàn kết và yêu chuộng hoà bình.
- HS thêm hiểu về âm nhạc ở xung quanh cuộc sống hằng ngày qua bài đọc thêm.
II. Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc.
- Bảng phụ, một số bài hát về hoà bình.
- Một số t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.4
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng

GV giảng
I. Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
1.Giới thiệu về tác giả:
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ có rất
nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam,
đặc biệt là âm nhạc thiếu nhi.
- Ông sinh năm 1930, quê ở xã Lơng Ngọc,
Bình Giang, Hải Dơng, c trú tại Hà Nội.
- Ông nguyên là trởng ban âm nhạc Đài tiếng
nói Việt Nam và trởng ban Văn nghệ Đài
truyền hình Việt Nam, ủy viên thờng vụ Hội
nhạc sĩ Việt Nam.
- Là tác giả của rất nhiều ca khúc đợc phổ biến
trong quần chúng và đối với thiếu nhi, đặc biệt
là bài: Nh có Bác trong ngày đại thắng, Chiếc
đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi
thơ, Gặp nhau dới trới thu Hà Nội...
- Âm nhạc của Phạm Tuyên trong sáng giản dị,
đằm thắm, dễ hát dễ thuộc...
- Nhạc sĩ đã viết hàng trăm ca khúc cho thanh,
thiếu niên. nhiếu ca khúc của ông có sức sống
lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên giá trị
- Cho HS hát 1 số bài hát quen thuộc của nhạc
30' HS ghi bài
HS nghe và
ghi những
nét chính
Giáo án âm nhạc 6
6
N m h c : 201 0 - 2011

GV điều
khiển
GV ghi bảng
GV giảng
GV đ. khiển
GV giảng
GV thực
hiện
GV dạy
GV yêu cầu
GV ghi bài
GV yêu cầu
GV giảng
sĩ Phạm Tuyên.
2. Giới thiệu bài hát:
Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn
cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác bài
hát: Tiếng chông và ngọn cờ. Bài hát nói lên
khát vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống
hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc
trên toàn thế giới.
3. Học hát:
- GV cho HS nghe bài hát.
- GV phân tích bài hát: chia làm 2 đoạn, đoạn
a: giọng dmoll, đoạn b giọng D dur.
- Cho HS chia câu của từng đoạn.
- Cho HS luyện thanh âm mẫu...La...
- GV dạy móc xích từng câu nhạc cho đến hết
bài, chú ý sửa sai cho HS trong quá trình dạy

hát, cho HS hát chính xác và nhuần nhuyễn
đoạn a sau đó mới cho HS hát sang đoạn b.
Chú ý cao độ và trờng độ của bài hát.
- Hớng dẫn HS cách trình bày bài hát.
- Sau khi HS hát tốt cả bài GV cho HS hát toàn
bài kết hợp gõ phách.
- Cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các
nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, yêu cầu học sinh hát lại những
chỗ cha chính xác
- GV yêu cầu HS hát đúng tính chất bài hát,
thể hiện rõ tính chất khác nhau của 2 đoạn.
- Kiểm tra HS hát cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu HS kể tên một số bài hát nói về hoà
bình, tình đoàn kết hữu nghị (Trái đất nàylà
của chúng em, Bầu trời xanh, em nh chim câu
trắng... )
II. Bài đọc thêm : Âm nhạc quanh ta
- Cho HS đọc bài đọc thêm
- GV giảng nội dung SGK.
5'
HS trình bày
HS ghi bài
HS nghe và
ghi những
nét chính
HS nghe
HS thực hiện
HS hát theo

yêu cầu của
GV
HS trả lời
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát trình bày thể hiện đúng tính chất bài hát.
- GV sửa sai và nhắc nhở HS.
5. Dặn dò : (1')- Nhắc nhở HS về nhà hát thuộc bài hát.
- Xem trớc bài học của tuần sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Giáo án âm nhạc 6
7
N m h c : 201 0 - 2011
Tiết 3
- Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh
- Các kí hiệu âm nhạc

I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài hát, trình bày đúng tính chất của bài hát.
- HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp các hình thức biểu diễn âm nhạc.
- HS hiểu đợc các thuộc tính của âm thanh, biết đợc các kí hiệu của âm nhạc.
- HS biết và viết đợc khóa son trên nốt nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ phần nhạc lí.
- Xem kỹ bài học.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi 1 HS hát lại bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Yêu cầu một HS nhận xét.
- GV đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV điều
khiển
I. Ôn tập bài hát:
Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai
cho HS. Yêu cầu HS hát lại nhũng chỗ hát cha
chính xác.
- Cho HS hoạt động thi đua hát theo nhóm, các
nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Khi trình bày bài hát từng nhóm hát đều phải
kết hợp với gõ phách.
- Khi HS hát thuần thục GV có thể cho HS đoán
và hát theo câu hát trong bài, GV đánh đàn bất
kì 1 trong các câu hát trong bài của từng đoạn
yêu cầu HS nghe, đoán và hát câu hát đó lên
(GV nên cho HS thi đua theo nhóm để HS tự
giác trong quá trình học).
- Tuyên dơng nhóm có nhiều đáp án đúng.
- Yêu cầu một số HS lên bảng trình bày bài hát
thể hiện đúng tính chất của bài kết hợp phụ họa
động tác cho bài hát.

- Hớng dẫn HS cách hát đối đáp và hòa giọng
(hoặc một số em hát khá lên trình bày lĩnh xớng
đoạn a cả lớp hòa giọng đoạn b).
15' HS ghi bài
HS nghe và
thực hiện
theo yêu cầu
của GV
Giáo án âm nhạc 6
8
N m h c : 201 0 - 2011
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng và
yêu cầu HS
làm bài tập
- Kiểm tra HS hát cá nhân.
- GV đánh giá và cho điểm.
- Yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc bài hát kết
hợp gõ phách.
II. Nhạc lí:
1. Những thuộc tính của âm thanh:
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK.
- GV giảng về nội dung bài học, và đặt câu hỏi
cho HS trả lời: Âm thanh chia làm mấy loại?
Hãy nêu những thuộc tính của âm thanh?
- GV cần giải thích rõ cho HS hiểu những thuộc

tính của âm thanh là: cao độ, trờng độ, cờng độ,
âm sắc tạo nên những màu sắc trong âm nhạc.
- GV nêu ra những ví dụ cụ thể về những thuộc
tính của âm thanh trong âm nhạc (trích đoạn
một số bài hát...) để HS nhận thấy rõ sự cần
thiết của 4 thuộc tính này.
2. Các kí hiệu âm nhạc:
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV giảng nội dung SGK, đồng thời củng cố
cho HS những kiến thức cơ bản trong âm nhạc.
- GV giảng về các kí hiệu ghi cao độ của âm
thanh đồng thời củng cố và khắc sâu cho HS
ghi nhớ, cho HS đọc những kí hiệu ghi cao độ
của âm thanh (GV có thể hớng dẫn HS đọc
đúng về cao độ)
- GV kẻ và giảng về khuông nhạc, giải thích rõ
cho HS về cấu tạo của khuông nhạc, có thể yêu
cầu 1 vài HS lên bảng kẻ khuông nhạc (GV h-
ớng dẫn giúp HS kẻ khuông nhạc cân đối)
- GV hớng dẫn HS cách viết khoá son, và tìm
những vị trí từ nốt son khi đi lên và đi xuống.
- Yêu cầu 1 vài học sinh lên bảng viết khoá son.
- GV có thể mở rộng các loại khoá khác nh
khoá pha, khoá đô để HS thấy đợc sự phong
phú của các loại khoá nhạc, đồng thời cho HS
hiểu khoá son là loại khoá thông dụng hơn cả.
20'
(7')
13
HS ghi bài

HS đọc bài
HS nghe và
làm bài theo
sự hớng dẫn
của GV
HS ghi bài
HS đọc bài
HS nghe và
làm bài tập
theo sự hớng
dẫn của GV
4. Củng cố bài dạy : (4)
- HS nhắc lại những kiến thức chính trong bài học.
- Cho HS hát lại bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.
5. Dặn dò : (1')- Nhắc HS về nhà học bài.
- Xem trớc bài học tuần tới.
Ngày soạn: 15/9/2010
Ngày giảng: 16/9/2010 6b
Tiết 4
Giáo án âm nhạc 6
9
N m h c : 201 0 - 2011
- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc các kí hiệu ghi trờng độ âm nhạc.
- HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc.
- HS biết nhận biết và áp dụng các kí hiệu ghi trờng độ âm nhạc vào các bài cụ thể. Hiểu
đợc mối quan hệ của các hình nốt thông qua sơ đồ mối quan hệ giữa các trờng độ.
- HS đọc chính xác bài TĐN và biết kết hợp gõ phách đều đặn.

II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi bài TĐN.
- Đọc và xem trớc bài dạy.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi 1 HS lên bảng nêu những thuộc tính của âm thanh.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng
GV yêu cầu
GV ghi bài
GV giảng
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV giảng
I. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của
âm thanh.
1. Hình nốt:
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK.
- Nội dung của bài, giúp HS phân biệt đ-
ợc các hình nốt khác nhau.
- GV cho 1 vài HS lên bảng làm một số
bài tập về hình nốt, HS còn lại làm vào vở
ghi.
- Cho HS quan sát và nghe giai điệu của
một số VD mà GV đã chuẩn bị yêu cầu

HS nhận xét về các loại trờng độ đó.
2. Cách viết các hình nốt trên khuông:
- GV giảng và giúp HS cách ghi nốt nhạc
trên khuông nhạc.
- HS biết cách phân biệt và ghi vị trí của
đuôi nốt nhạc.
- GV cần mở rộng cho HS hiểu vị trí nốt
nhạc này chỉ viết ở 1 bè còn 2 bè trở lên
việc áp dụng cách ghi đuôi nhạc sẽ không
theo quy luật này.
- Cho 1 vài HS lên bảng viết nốt nhạc và
vị trí của nốt nhạc có đuôi nhạc, HS còn
lại làm bài tập vào vở ghi.
3. Dấu lặng:
- Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm
ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt
15' HS ghi bài
HS đọc bài
HS nghe
HS làm bài
HS nhận xét
HS ghi bài
HS nghe và
ghi bài
HS làm bài
HS ghi bài
HS nghe
Giáo án âm nhạc 6
10
N m h c : 201 0 - 2011

GV ghi bảng
GV hỏi
GV củng cố
GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
GV ghép lời
GV điều khiển
có 1 dấu lặng tơng ứng.
- GV giúp HS phân biệt các dấu lặng, yêu
cầu HS viết dấu lặng vào vở ghi.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 1, bài
tập đọc nhạc có những nốt nhạc gì? trờng
độ có những hình nốt gì?
- GV củng cố và nhắc lại nhận xét về bài
TĐN số 1:
+ Cao độ : Đồ - Rê - Mi - Pha - Son.
+ Trờng độ : Nốt đen, dấu lặng đen.
- GV chia câu nhạc thành 2 câu ngắn.
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN.
- Yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc của
bài TĐN số 1 (GV chỉ từng nốt cho HS
đọc).
- Sau đó cho HS đọc thang âm của bài.
- GV dạy từng câu, GV đánh đàn từng
câu ngắn HS nghe và nhắc lại (nếu HS
không đọc đợc GV phải đọc mẫu cho HS
nghe)
- Hớng dẫn HS nghỉ ở dấu lặng đen.

- Sau khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS
đọc kết hợp gõ phách.
- GV ghép lời bài TĐN số 1.
- Hớng dẫn HS ghép lời từng câu cho đến
hết bài.
- GV hớng dẫn HS gõ phách (mỗi nốt
nhạc là một phách), sau đó chia lớp thành
2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc 1 nhóm ghép
lời kết hợp gõ phách.
- Cho HS đọc nhạc theo nhóm kết hợp gõ
phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận
xét lẫn nhau.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm
20'
HS làm bài
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và
ghi chép
HS nghe
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS thực hiện
HS nghe
HS đọc và
nhận xét
4. Củng cố bài dạy : (4')- HS nhắc lại những kiến thức đã học.
- Cho HS đọc lại bài TĐN.

5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, xem trớc bài học tuần tới.
Ngày soạn: 22/9/2010
Ngày giảng: 23/9/2010 6b
Tiết 5
Học hát: Bài Vui bớc trên đờng xa
Giáo án âm nhạc 6
11
N m h c : 201 0 - 2011
I. Mục tiêu:
- HS biết hát một điệu Lí của đồng bào Nam Bộ, thông qua đó học sinh hiểu đợc điệu Lí
là những bài dân ca gắn gọn, giản dị, mộc mạc.
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát diễn cảm.
- HS trình bày đúng tính chất bài hát dân ca.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Đất Nớc.
II. Chuẩn bị:
- Một số t liệu về dân ca các vùng miền.
- Một số bài hát dân ca của Nam Bộ.
- Hát lời cổ của bài hát Lí con sáo Gò Công .
III. tiến trình dạy học:
1. ổ n định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi 1 HS lên bảng đọc lại bài TĐN số 1.
- GV đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giảng
Học hát: Bài Vui bớc trên đờng xa.

- Theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca
Nam Bộ)
- Đặt lời mới: Hoàng Lân.
1. Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu sơ lợc về vị trí địa lí của vùng
đồng bằng Nam Bộ: vùng đồng bằng Nam Bộ ở
cuối bản đồ địa lí của Việt Nam, ở đây con ngời
sống rất gần gũi với thiên nhiên, với sông nớc,
các điệu hò điệu Lí đã đi vào đời sống của ngời
dân Nam Bộ nh một món ăn tinh thần không thể
thiếu đợc.
- GV giới thiệu sơ lợc về dân ca từng vùng miền
trên khắp mọi miền Đất Nớc.
- GV giảng về dân ca Nam Bộ, ở miền quê Nam
Bộ có nhiều làn điệu dân ca nh: các điệu hò,
điệu lí...
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc
mạc. Mỗi bài Lí thờng đợc xây dựng từ những
câu thơ lục bát. Ví dụ :
Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông
(Lí cây bông)
Chiều chiều ra đứng lầu tây
Thấy cô tát nớc tới cây ngô đồng.
(Lí chiều chiều)
- Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét
35' HS ghi bài
HS nghe
Giáo án âm nhạc 6
12

N m h c : 201 0 - 2011
GV minh
hoạ
GV giảng
GV trình bày
GV đ. khiển
GV phân
tích
GV đ. khiển
GV dạy
GV đ. khiển
riêng tuỳ thuộc vào nội dung của những câu thơ,
câu ca dao.
- GV trình bày 1 số làn điệu dân ca của Nam Bộ
đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát nh: Lí
cây bông, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô...
- Bài Lí con sáo Gò Công có nguồn gốc ở huyện
Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang), do nhạc sĩ
Trần Kiết Tờng su tầm, ghi âm. Bài hát biểu
hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày,
tâm sự. Dựa trên làn điệu này, nhạc sĩ Hoàng
Lân đặt lời mới thành bài hát Vui bớc trên đờng
xa.
- GV trình bày bài hát Lí con sáo Gò Công cho
HS nghe.
2. Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát Vui bớc trên
đờng xa.
- GV chia câu cho bài hát, giải thích cho HS
hiểu cách trình bày bài hát có sử dụng dấu nhắc

lại và khung thay đổi
- Cho HS luyện thanh âm la...
- GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và
hát 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại (nếu HS
không hát đợc GV phải hát mẫu cho HS nghe).
Chú ý trờng độ và những tiếng có dấu luyến của
bài hát.
- Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết
hợp gõ phách.
- GV nghe và sửa sai, yêu cầu HS hát lại những
câu hát cha chính xác.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát
đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe
và nhận xét lẫn nhau.
- Yêu cầu HS hát thể hiện đúng tính chất của bài
hát Vui bớc trên đờng xa.
- Kiểm tra HS hát cá nhân.
- GV nghe, nhận xét và cho điểm HS.
HS nghe
HS nghe
HS nghe
HS thực
hiện
HS thực
hiện theo sự
hớng dẫn
của GV
HS hát và
nhận xét
4. Củng cố bài dạy : (4')- Cho HS hát lại bài hát.

- HS hát theo nhóm thể hiện đúng tính chất bài hát.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trớc bài học tuần tới.
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày giảng: 11/10/2010 6b
Tiết 6
Giáo án âm nhạc 6
13
N m h c : 201 0 - 2011
- Ôn tập bài hát : Vui bớc trên đờng xa
- Nhạc lí : Nhịp và phách - nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2

I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài
hát trớc tập thể.
- HS nắm và vận dụng đợc các kiến thức về nhịp và phách trong bản nhạc.
- HS hiểu đợc số chỉ nhịp, nhịp 2/4
- HS đọc chính xác bài TĐN.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2
- Bảng phụ phần nhạc lí.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định trật tự: (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới: (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng

GV điều
khiển
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng
I. Ôn tập bài hát:
Vui bớc trên đờng xa.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho
HS.
- Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác, chú ý
những chỗ có dấu luyến và trờng độ của bài hát.
- Cho HS hoạt động hát thi đua theo nhóm, khi
hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét
lẫn nhau.
- Cho HS hát lại bài hát yêu cầu HS hát đúng tình
cảm sắc thái của bài dân ca. Có thể cho HS từng
nhóm hát đối đáp gây hứng thú cho HS trong quá
trình học.
- GV gọi một số HS lên bảng trình bày bài hát kết
hợp một số động tác phụ họa cho bài hát.
- GV khuyến khích động viên học sinh.
- Cho điểm những học sinh thực hiện tốt bài hát.
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát
(2 lần), kết hợp gõ phách lần 2.
II. Nhạc lí:
1. Nhịp và phách:
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK.
- GV giảng nội dung SGK, lấy VD cụ thể phần
nhịp và phách, giúp HS phân biệt giữa nhịp và
phách.

13'
10'
HS ghi bài
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS ghi bài
HS đọc bài
HS nghe và
ghi những ý
Giáo án âm nhạc 6
14
N m h c : 201 0 - 2011
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV giảng
GV ghi bảng
GV hỏi
GV đ. khiển
GV dạy
GV đ. khiển
GV ghép lời
GV điều
khiển
- Yêu cầu HS định nghĩa nhịp và phách, lấy VD
vào vở.
2. Nhịp 2/4:
- Giảng và giải thích cụ thể về số chỉ nhịp 2/4.
- Lấy VD về nhịp 2/4 sau đó yêu cầu HS rút ra
định nghĩa về nhịp 2/4.

- GV củng cố về nhịp 2/4, lấy 1 số VD về nhịp
2/4.
III. Tập đọc nhạc : TĐN số 2.
Mùa xuân trong rừng
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 2 về cao độ và
trờng độ.
- GV chia câu cho bài TĐN số 2 (hoặc yêu cầu
HS tự chia câu)
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số 2.
- HS đọc tên nốt nhạc của bài TĐN số 2.
- HS đọc thang âm của bài (âm chủ Đô)
- GV dạy đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và
nhắc lại, (nếu HS không đọc đợc GV phải đọc
mẫu cho HS nghe). Chú ý đến cao độ và trờng độ
của bài TĐN số 2
- Sau khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS đọc kết
hợp gõ phách 2 lần.
- GV ghép lời bài TĐN số 2.
- Hớng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến
hết bài.
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp
gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét
lẫn nhau.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân.
- GV nhận xét và cho điểm.
15'
chính
HS đ/nghĩa
HS ghi bài
HS nghe và

ghi bài
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS thực hiện
HS đọc
HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
4. Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: Vui bớc trên đờng xa.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 2.
5. Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài và xem trớc bài tuần tới.
Ngày soạn: 15/10/2010
Ngày giảng: 16/10/2010 6a
Tiết 7 - Tập đọc nhạc : TĐN số 3
- Cách đánh nhịp 2/4.
Giáo án âm nhạc 6
15
N m h c : 201 0 - 2011
- Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Văn Cao
và bài hát Làng tôi
I. Mục tiêu:
- HS đọc chính xác bài TĐN số 3 biết kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4.
- HS biết và vận dụng cách đánh nhịp 2/4 vào bài TĐN và bài hát.
- HS hiểu thêm về 1 nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Một số t liệu của nhạc sĩ Văn Cao.

III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định trật tự : (2')
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV củng cố
GV giảng
GV điều
khiển
GV dạy
GV ghép lời
GV điều
khiển
GV ghi bài
GV giảng
I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 3 về cao độ và
trờng độ?
- GV củng cố và nhắc lại nhận xét về bài TĐN số
3.
- GV chia câu nhạc thành 4 câu ngắn.
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số 3.
- Cho HS đọc tên nốt nhạc của bài.
- Sau đó cho HS đọc thang âm của bài.
- GV dạy từng câu, GV đánh đàn từng câu ngắn
HS nghe và nhắc lại (nếu HS không đọc đợc GV
phải đọc mẫu cho HS nghe)
- Sau khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS đọc kết

hợp gõ phách.
- GV ghép lời bài TĐN số 3
- Hớng dẫn HS ghép lời từng câu cho đến hết bài
- Cho HS đọc nhạc kết hợp gõ phách, sau đó chia
lớp thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc 1 nhóm
ghép lời.
- Cho HS đọc nhạc theo nhóm kết hợp gõ phách
đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV đàn bất kì một trong 4 câu trong bài TĐN ,
yêu cầu HS nghe và nhận biét đó là câu thứ mấy
và đọc câu nhạc đó lên.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Cách đánh nhịp 2/4.
- GV vẽ sơ đồ, và giải thích cho HS cách đánh
nhịp 2/4.
2
17'
8'
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS đọc
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS nghe
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV

HS ghi bài
HS nghe
Giáo án âm nhạc 6
16
N m h c : 201 0 - 2011
GV điều
khiển
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng và
đặt câu hỏi
GV minh
hoạ
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng
1
- GV yêu cầu HS đứng dậy và hớng dẫn HS đánh
nhịp (vừa đánh nhịp vừa đếm 1- 2-1-2). GV phải
đánh mẫu nhiều lần để HS quan sát trớc khi cho
HS đứng dậy đánh nhịp.
- GV đánh nhịp kết hợp hát trích đoạn 1 vài bài
hát, sau đó cho yêu cầu HS đánh nhịp và hát
những trích đoạn của những bài hát đã học.
III. Âm nhạc thờng thức:
1. Nhạc sĩ Văn Cao:
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV giảng và đặt 1 số câu hỏi để HS trả lời:
Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm nào? kể tên 1
số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao? bài hát "Tiến

quân ca"
đợc chọn làm bài Quốc ca Việt Nam vào thời
gian nào?...
- GV minh hoạ 1 số sáng tác quen thuộc của nhạc
sĩ Văn Cao nh: Ngày mùa, Tiến về Hà Nội.
2. Bài hát: Làng tôi.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV giảng bài, nêu nội dung và tính chất của bài
hát Làng tôi. Bài hát Làng tôi là một câu chuyện
có mở đầu và có kết thúc trong lạc quan tin tởng
ngày mai sẽ chiến thắng.
- Cho HS nghe giai điệu của bài hát Làng tôi.
- Cho HS phát biểu cảm xúc sau khi nghe bài hát.
- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần nữa.
13'
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS ghi bài
HS đọc bài
HS nghe và trả
lời
HS nghe
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe
HS phát biểu
HS nghe
4. Củng cố bài dạy : (4').
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp gõ phách.

5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài. - Xem trớc bài học tuần tới.
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày giảng: 19/10/2010 6ab
Tiết 8
Ôn tập
Giáo án âm nhạc 6
17
N m h c : 201 0 - 2011
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức :Giúp Hs nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.
2. Kỹ năng: Hs ôn lại kiến thức về nhạc lý và ôn TĐN số 1, số 2, số 3 đã học.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Thu trớc giai điệu hai bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" và "Vui bớc trên đờng
xa".
III. Tiến trình ôn tập
1. ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Ôn tập
Hoạt động
của GV
Nội dung
Hoạt động
của HS
Gv ghi bảng
Nội dung 1: (15 phút ) Ôn tập 2 bài hát
"Tiếng chuông và ngọn cờ" và "Vui bớc
trên đờng xa"

a) Ôn bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ
- Hs ghi vở
Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài cho Hs
nhận biết và hát lên câu hát đó. Gv nhận
xét
- Hs nhận biết và
hát
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ
huy cho Hs hát 1-2 lần
- Hs hát
Gv hớng dẫn - Cho Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách,
theo nhịp, theo tiết tấu.
- Hs thực hiện
Gv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs
đứng hát kết hợp nhún theo nhịp.
- Hs trình bày
Gv chia nhóm, h-
ớng dẫn hát đuổi
(ca nông)
- Chia Hs thành 2 nhóm:
- Nhóm 1 hát : Trái đất thân yêucủa ta
Nhóm 2 hát : Trái ... của ta
Nhóm 1 và 2 hát : Boong bính
- Hs theo dõi và
thực hiện
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở dàn bắt nhịp và
chỉ huy Hs vào đúng các bè.
- Hs hát theo tay cỉ
huy của Gv
Gv chỉ định - Gọi hai nhóm, mỗi nhóm 4 Hs lên trình

bày cách hát đuổi. Gv nhận xét - xếp loại
b) Ôn hát : Bài Vui bớc trên đờng xa
- Hs trình bày
Gv đàn Đàn 2 câu cuối trong bài hát "Vui bớc trên
đờng xa" cho Hs nhận biết và hát lên câu
hát đó.
- Hs nhận biết và
hát lên
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho - Hs hát
Giáo án âm nhạc 6
18
N m h c : 201 0 - 201 1
Hs hát bài 1-2 lần
Gv hớng dẫn - Cho Hs hát kết hợp phụ họa một vài động
tác phù hợp với nội dung bài.
- Hs hát kết hợp
múa phụ hoạ
Gv hớng dẫn
- Tập hát đuổi (ca nông)
- Hs thực hiện
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nhóm : Nhóm 1 hát trớc
1 nhịp.
Nhóm 1 hát : Đờng dài đờng dài chân
Nhóm 2 hát : Đờng dài chân
Nhóm 2 hát đuổi sau sẽ phải bớt đi một
nhịp để cùng kết vào nhịp chung (nốt son
đen) đó là câu hát : "Muôn ngời bớc
chân"
Dv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở dàn bắt nhịp chỉ
huy cho Hs hát đuổi.

- Hs hát theo tay
chỉ huy của Gv
Gv chỉ định - Gọi một số Hs lên biểu diễn bài hát kết
hợp phụ hoạ một vài động tác. Gv nhận
xét, xếp loại.
- Hs biểu diễn
Gv ghi lên bảng
- Nội dung 2: Ôn nhạc lí: ( 15 phút )
a) Thuộc tính âm thanh
- Hs ghi vở
Gv hỏi ? Hãy nhắc lại 4 thuộc tính của âm thanh
(cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc)
-Hs trả lời
? Trong bốn thuộc tính, thuộc tính nào
quan trọng nhất ? (cao độ, trờng độ). Gv
nhận xét một vài Hs trả lời đúng và xếp
loại.
b) Kí hiệu âm nhạc
Gv đàn
- Đánh đàn âm son (âm trung bình) cho Hs
nhận biết và lên bảng ghi vào khuông
nhạc.
- Hs nghe, nhận
biết và ghi
Gv đàn tiếp - Đàn tiếp ba âm : La - Si - Đố. Hs nhận
biết và ghi vào khuông nhạc.
- Hs ghi
Gv đàn - Đàn 3 âm La- Si- Đố cho Hs đọc
Cách tiến hành nh vậy cho đến Hs ghi nhớ
đủ cả thang 5 âm : Đô - Rê - Mi - Son - La

và 7 âm : Đô - Rê- Mi- Pha - Son - La - Si.
- Hs đọc
Gv đàn - Đàn thang 7 âm cho Hs đọc 1-2 lần đi lên
và đi xuống
Khi Gv đàn Hs nhận biết và ghi đúng tên
nốt lên khuông nhạc. Gv nhận xét - xếp
loại.
c) Nhịp và phách - Nhịp
2
4
:
- Hs đọc
Giáo án âm nhạc 6
19
N m h c : 201 0 - 201 1
Gv điều khiển
- Cho Hs nghe một số tiết điệu nhịp
2
4
của
đàn cho Hs nghe, nhận biết phách mạnh và
nhẹ của nhịp
2
4
.
- Hs nghe, nhận
biết
Gv hỏi ? Thế nào gọi là nhịp ? Thế nào gọi là
phách?
? Nhịp

2
4
là nhịp nh thế nào ? Gv xếp loại
Hs.
- Hs trả lời
Gv điều khiển
- Cho Hs đánh nhịp
2
4
theo tiết điệu của
đàn
-Hs thực hiện
Gv ghi lên bảng
Nội dung 3: (13 phút ) Ôn tập đọc nhạc
a) Ôn TĐN số 1: Biết nói gì với mẹ đây
Gv gõ hình tiết
tấu
- Gõ trống hình tiết tấu sau đây:
Hs nghe và nhận biết hình tiét tấu trong bài
TĐN số 1
- Hs nghe nhận biết
Gv đàn - Đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs đọc bài
TĐN số 1 hai lần
-Hs đọc
Gv hớng dẫn - Cho Hs đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu - Hs đọc kết hợp gõ
tiết tấu
Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc bài TĐN số 1 . Gv
nhận xét - xếp loại
b) Ôn TĐN số 2 : Mùa xuân trong rừng
- Hs đọc bài

Gv hớng dẫn - Cho Hs vỗ tay hình tiết tấu TĐN số 2 kết
hợp đọc đơn, trắng.
- Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc
nhạc và hát lời bài TĐN số 2.
- Hs đọc bài
Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo hình
tiết tấu bài.
- Hs đọc kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu
Gv kiểm tra Hs - Gọi 1 số Hs đọc bài TĐN số 2. Gv nhận
xét - xếp loại.
c) Ôn TĐN số 3 : Thật là hay
- Hs trình bày
Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu trong bài TĐN số 3
cho Hs nghe và nhận biết câu nào tỏng bài
TĐN số 3 và hãy đọc lên.
- Hs nhận biết và
đọc
Gv hớng dẫn - Hai tiếng "rinh rinh" gõ vào mặt trống
gần tang trồng. "Tùng" gõ vào mặt giữa
của trống.
- Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc
nhạc, hát lời ca bài TĐN số 3 hai lần.
- Hs đọc bài
Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo hình - Hs thực hiện
Giáo án âm nhạc 6
20
N m h c : 201 0 - 201 1

tiết tấu bài.

4. Củng cố
- HS ôn tập lại các bài hát
5. Dặn dò
- Về nhà ôn bài để tiết sau kt
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết - 9
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
Giáo án âm nhạc 6
21
N m h c : 201 0 - 201 1
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
- Đánh giá năng lực học của HS.
II. Chuẩn bị:
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Tiến trình kiểm tra : Kiểm tra 1 tiết (Thời gian 45)
1. ổn đinh trật tự
2. Kiểm tra
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bài
GV điều
khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm
GV ghi bảng
GV điều
khiển

GV kiểm tra
I. Kiểm tra hai bài hát:
- Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Vui bớc trên đờng xa.
- GV cho học sinh ôn lại 2 bài hát
- Mỗi bài HS hát 1 lần, GV nghe và sửa sai.
- GV hớng dẫn học sinh hát đúng tình cảm
sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của
bài hát.
Yêu cầu
Hát: Yêu cầu:
- Hát thuộc lời đúng cao độ và trờng độ (4đ)
- Hát to, rõ ràng, đúng sắc thái của bài (4đ)
II. Kiểm tra Tập đọc nhạc:TĐN số 1, số 2.
- GV cho HS đọc lại 2 bài TĐN số 1 và số 2
kết hợp gõ phách. GV nghe và sửa sai.
.
TĐN: Yêu cầu:
- HS đọc đúng nốt, đúng cao độ và trờng độ
của bài.(4đ)
- Hát đúng lời ca, hát to,rõ ràng (4đ)
c) Kiểm tra vở(2đ)
- Yêu cầu ghi chép đầy đủ, trình bày sạch đẹp
có nhãn vở.
22'
20'
HS ghi bài
HS hát
HS thực hiện
theo yêu cầu

của GV
HS nghe
HS ghi bài
HS đọc
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
4. Củng cố bài dạy :
5. Dặn dò : (1')- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày giảng: 21/10/2010 6a; 25/10/2010 6b
Tiết - 9
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
Giáo án âm nhạc 6
22
N m h c : 201 0 - 201 1
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
- Đánh giá năng lực học của HS.
II. Chuẩn bị:
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Tiến trình kiểm tra : Kiểm tra 1 tiết (Thời gian 45)
1. ổn đinh trật tự
2. Kiểm tra
Nội dung kiến
thức cần đánh
giá
Cấp độ t duy cần đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở
mức độ thấp

Vận dụng ở
mức độ cao
Học hát Câu 1 Câu 3
Nhạc lí Câu 2
Câu Câu 1 Câu 4 Câu 5
Âm nhạc th-
ờng thức
Câu 2
Tổng số câu
hỏi
1 1 2 1
Tổng số điểm
2 3 3 2
Tỷ lệ
20% 30% 30% 20%
Đề bài
Câu 1: Hãy nối các câu hát ở cột A sao cho tơng ứng với bài hát, TĐN ở cột B
A B
Giáo án âm nhạc 6
23
N m h c : 201 0 - 201 1
1.Và bạn nhỏ gần xa đấy chính gia đình
2. Ta hát vang tng bừng rộn ràng
3. Vui rất vui bay từ xa chim khuyên..
4. Mừng mùa xuân sang bao tơi vui.
a. TĐN số 3: Thật là hay
b. Tiếng chuông và ngọn cờ
c. TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng
d. Vui bớc trên đờng xa.
Câu 2 . Điền vào cấc chỗ trống những thông tin phù hợp.

a. +. là độ dài, ngắn của âm thanh.
+. là độ mạnh nhẹ của âm thanh.
+. là độ trầm bổng, cao, thấp của âm thanh.
+. chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh.
b. Nốt w= ................. nốt q nốt h=
... e
Nốt q= ......................s nốt w=
..h
c. Kể tên 2 tác phẩm của nhạc sỹ Văn Cao
.
Câu 3 Chép lời bài hát Vui bớc trên đờng xa


....
Câu 4 Hãy vạch nhịp cho câu nhạc sau:
@qqeeQheeeeqEeh
Câu 5. Hãy phát hiện 2 nốt nhạc viết sai trờng độ trong bài TĐN số 3 Thật là hay.
&2F G V\F D f\F F I
I\G\
IV. Đáp án, biểu điểm
Giáo án âm nhạc 6
24
N m h c : 201 0 - 201 1
Câu 1 (2đ )
A B
1.Và bạn nhỏ gần xa đấy chính gia đình
2. Ta hát vang tng bừng rộn ràng
3. Vui rất vui bay từ xa chim khuyên..
4. Mừng mùa xuân sang bao tơi vui.
a. TĐN số 3: Thật là hay

b. Tiếng chuông và ngọn cờ
c. TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng
d. Vui bớc trên đờng xa.
Câu 2(3đ)
a.
+ Trờng độ
+Cờng độ
+Cao độ
+Âm sắc
b. Nốt w= 4 nốt q nốt h= 4 e
Nốt q=4 s nốt w= 2 h
c/ 2 tác phẩm của nhạc sỹ Văn Cao
- Tiến quân ca (Quốc ca)
- Làng tôi
Câu3.(2đ) Lời bài hát Vui bớc trên đờng xa ( Theo nh SGK)
Câu 4. (1đ)Vạch nhịp cho âm hình tiết tấu
@ qq\eeQ\h\eeee\qEe\h\
Câu 5. (2đ) 2 nốt nhạc viết sai trờng độ trong bài TĐN số 3 Thật là hay.
&2F G V\F D f\F F I I\G\
V. Nhận xét bài kiểm tra
- Nắm vững kiến thức


-Kỹ năng vận dụng


-Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra


Ngày soạn: 27/10/2010

Ngày giảng: 28/10/2010 6a; 1/11/2010 6b
Tiết 10
Giáo án âm nhạc 6
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×