Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp - ngữnghĩa của câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.52 KB, 12 trang )

1
CHUYấN : NG PHP - NG NGHA
Nghiờn cu ng phỏp ng ngha ca li cú gỡ khỏc vi nghiờn cu ng
phỏp - ng ngha ca cõu? Hóy nờu mt vi vớ d v phõn tớch lm rừ c
ch to lp v lnh hi cỏc hnh ng ngụn trung trc tip v giỏn tip

Nghiờn cu ngh phỏp - ng ngha ca li trờn c s nghiờn cu li cu
khin ting Vit.
õy l mt hng nghiờn cu cũn rt mi m trong ngụn ng hc, trc õy
cng cú mt s nh nghiờn cu ngụn ng cp n li cu khin nhng cũn ht
sc s si, cha i sõu vo vn . Nh GS. Dip Quang Ban khi bn v li cu
khin mi ch mụ t nú cú v ging vi ting Nga ch cha i vo c th trong cỏc
tỡnh hung ngụn ng ca ting Vit.
Nghiờn cu li cu khin vi cỏc phng thc biu hin hot ng cu khin
nh ra phng phỏp nghiờn cu ng phỏp- ng ngha ca li.
- Nghiờn cu theo quan im ng phỏp chc nng. Tc l xut phỏt t mc
ớch giao tip tỡm ra phng tin hỡnh thc bi hin cỏc chc nng ngha hc,
dng hc ca li cu khin.
Quỏ trỡnh nghiờn cu i t mc ớch n phng tin, t trong ra ngoi, ý
ngha ca cỏc phng tin biu hin cỏc phng tin
- Nghiờn cu li cu khin trong mi quan h gn bú vi bi cnh giao tip,
mc ớch núi, hot ng núi; da vo s liờn quan ú m phỏt trin lý gii cỏc c
trng, cu trỳc, ng ngha, ng dng ca li, kt qu t c s l cỏc phng
thc biu hin hot ng to ra li cu khin c nghiờn cu tng hp t cỏc bỡnh
din kt hc, ngha hc v dng hc.
Ng phỏp- ng ngha ca li dựng trong phm vi hot ng ca li núi
phõn bit ng phỏp- ng ngha (hiu mc nh l ng phỏp- ng ngha ca cõu).
Nu ng phỏp- ng ngha ch xỏc nh quy tc hiu v s dng ý ngha ca
hot ng cỏc phng tin ngụn ng ch yu qua mi quan h gia ngụn ng v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2


quy luật tư duy thì ngữ pháp ngữ nghĩa của lời nghiên cứu các vấn đề ngữ nghĩa có
tính quy luật trong lời nói khơng chỉ bao chứa mối quan hệ giữ ngơn ngữ và tư duy
mà còn bao chứa sự tác động của các nhân tố: mục đích nói, hồn cảnh nói, tâm lý-
văn hố dân tộc, ngơn cảnh hội thoại, vị thế giao tiếp, tri thức của những người
trong hội thoại... được cấu trúc hố thành các biểu thức có tính quy tắc để mọi
người nhận diện và sử dụng đạt hiệu quả giao tiếp cao.
Quy tắc nghiên cứu ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời được xây dựng trên nền
tảng của những quy tắc ngữ pháp- ngữ nghĩa nhưng cụ thể và phong phú hơn ngữ
pháp - ngữ nghĩa.
Đối tượng nghiên cứu của ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời là lời, là lời thành
phẩm, phân biệt với câu theo sự phân biệt lời nói và ngơn ngữ của Saussure và
phân biệt ngữ năng, ngữ thi của Chomsky. Thuật ngữ "phát ngơn" tạo ra sự mơ hồ
về nghĩa, gồm một ngữ, một ngữ động từ chỉ hành động bên cạnh nghĩa lời thành
phẩm khơng dùng.
Ngữ pháp truyền thống dùng thuật ngữ "câu" để chỉ chung câu và lời (câu
cụ thể là lời; câu trừu tượng là câu). Dùng lời phân biệt câu, chỉ ra câu thuộc hoạt
động ngơn ngữ (tính trừu tượng), khái qt hố, tách ra khỏi ngơn cảnh. Còn lời là
sản phẩm cụ thể của một hoạt động nói năng trong một ngơn cảnh nhất định nhằm
một mục đích nhất định. Nghĩa của lời ln chịu sự chi phối của ngơn cảnh nhưng
nó vẫn mang tính khái qt hố tạo thành những quy luật và quy tắc sử dụng ở
những mức độ, phạm vi nhất định. Nhiệm vụ của ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời là
phân tích, tìm ra những quy luật ấy nhằm bổ sung, phát triển hệ thống quy tắc ngữ
pháp- ngữ nghĩa của lời.
* Sự cần thiết của hướng nghiên cứu này. Trước đây ngơn ngữ học truyền
thống thường chia làm 3 phạm vi: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Ngữ nghĩa thuộc
vào phạm vi từ vựng. Khi ngữ nghĩa học của từ phát triển, các nhà ngữ học đặt tên
là từ vựng- ngữ nghĩa. Trong ngữ pháp học, sau khi huynh hướng cấu trúc luận đạt
được một kết quả nhất định nó đã lộ ra một số bất cập, cho nên một số có khuynh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3

hướng nghiên cứu ngữ pháp khác phát triển (tạo sinh, nghĩa,...) để bổ sung; ngữ
pháp chức năng sau này cũng vậy.
Hành động ngôn trung là hoạt động nói được thể hiện bằng một lực thông
báo của lời thể hiện một mục đích nhất định của lời như: trần thuật, hỏi, cầu khiến.
Hành động ngôn trung trong lời là lực ngôn trung làm nên giá trị ngôn trung.
Hành động ngôn trung là quan trọng nhất vì nó nằm ngay trong lời nói được biểu
hiện qua các dấu hiệu ngôn ngữ ở mặt hình thức (ngôn từ) và ý nghĩa (ý nghĩa ngôn
từ). Ở mặt ý nghĩa, hoạt động ngôn trung (mục đích ngôn trung) được gọi là đích
ngôn trung (cầu khiến người nghe hành động theo mình đó là đích ngôn trung cầu
khiến).
Ở mặt hình thức, nó là phương tiện chỉ dẫn ra lực ngôn trung; các kiểu kết
cấu (cấu trúc), ngữ điệu, quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị tố tham thể.
Ngữ pháp truyền thống khi nghiên cứu nghĩa của câu là nói đến nghĩa sự tình
thuộc nghĩa học (nghĩa phản ánh thực tại khách quan).
Nghiên cứu hành động ngôn trung là nghiên cứu nghĩa tình thái chủ quan.
Tính chất nhận diện hành động ngôn trung:
+ Đích ngôn trung
+ Hướng khớp lời
+ Trạng thái tâm lý được biểu hiện
+ Hiệu lực ngôn trung
+ Cương vị xã hội của người nói và người nghe
+ Sự quan tâm của những người trong hội thoại
+ Chức năng liên kết ngôn từ
+ Nội dung lời nói ra
+ Sự cần thiết hay không của đối tượng ngôn hành
+ Vị thế xã hội
+ Hành động ngôn từ phải có biểu thức ngôn hành
Và có 3 tính chất cơ bản:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4

+ Đích ngôn trung
+ Hướng khớp lời
+ Trạng thái tâm lý được biểu hiện
Được phân ra làm 5 lớp hành động ngôn trung:
+ Lớp biểu hiện
+ Lớp chi phối
+ Lớp hành động, cam kết
+ Lớp biểu cảm
+ Lớp tuyên bố
Khi dựa vào mục đích ngôn trung thì được chia ra:
+ Hành động trần thuật (thuật lại sự tình)
+ Hành động hỏi (hỏi về điều chưa rõ)
+ Hành động cầu khiến (thể hiện điều mình nêu/ cho phép mình làm)
+ Hành động cảm thán (bày tỏ cảm xúc.....) ở mức độ cao.
Tương ứng những đích ngôn trung, những dấu hiệu hình thức đặc trưng giúp
nhận diện đúng đích ngôn trung gọi là biểu thức ngôn hành. Phương tiện chỉ dẫn
lực ngôn trung nằm trong biểu thức ngôn hành.
Các lời thể hiện các đích ngôn trung được gọi tên theo sự phân loại hành
động ngôn trung tương ứng:
+ Lời hỏi
+ Lời trần thuật
+ Lời cầu khiến
+ Lời cảm thán
Nếu chú ý đến hướng khớp lời trong mối quan hệ với thực tại thì lời cầu
khiến và lời hỏi được xây dựng theo hướng từ ngôn ngữ đến hiện thực. Có nghĩa là
hành động ngôn từ (lời nói) có trước và hành động thực tế có sau. Lời trần thuật
cảm thán xây dựng theo hướng ngược lại.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
Li cu khin l li hi yờu cu ngi nghe thc hin hnh ng, li hi yờu

cu ngi nghe thc hin hnh ng ỏp li li hi v phi xut hin trong bi cnh
giao tip trc tip (ngi núi, ngi nghe cựng tn ti ng thi ti thi im núi).
Vi li trn thut cú th xut hin trong bi cnh trc tip/ giỏn tip c th
hin bng ngụn t.
Hnh ng cu khin l khỏi nim trng quỏt bao gm cỏc hnh ng ngụn
trung, cú ý ngha cu (cu, nh mi, chỳc, xin...) v cỏc hnh ng ngụn trung cú
ngha "khin" (yờu cu, ra lnh, cm, cho phộp...). Cu v khin u ging nhau
ớch ngụn trung, u yờu cu i ngụn thc hin hnh ng m ch ngụn mong
mun. S khỏc nhau gia cu v khin l mc ca hiu lc ngụn trung. Nu
"cu" yờu cu s thin chớ, t nguyn hnh ng ca i ngụn thỡ "khin" li l
cng ý, ỏp t i ngụn hnh ng.
Vớ d: - Mang quyn s ny v cho anh Nhõm (khin) (Triu Bụn , Mm
sng).
-... bõy gi anh nờn nghe tụi, sp ht bui chiu ri (cu) (Triu Bụn, Mm
sng).
Gia 2 cc ú l nhng hnh ng va cú tớnh cu va cú tớnh khin
(khuyờn, ngh,...) cho nờn tp hp nhng hnh ng trờn thnh hnh ng cu
khin cú tớnh khỏch quan hn ngha mnh lnh.
í ngha cu khin ca li chớnh l ni dung ca hnh ng cu khin, nú
thuc v ngha tỡnh thỏi ch quan ca li do mc ớch núi ca ch ngụn quyt nh.
Nú phõn bit vi ngha tỡnh thỏi khỏch quan vn l ngha tỡnh thỏi hin thc c
phn ỏnh trong li.
Ni hm ca ý ngha cu khin bao gm yờu cu (cu xin, nh v, mi mc,
chỳc tng...). í ngha khin (sai khin, ra lnh, cm oỏn...); va cu va khin
(khuyờn bo, ngh....).
*. Cỏch biu hin cu khin giỏn tip

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×