Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong bất kỳ một hoạt động quản lý nào, để đảm bảo cho những mục tiêu
để đạt hiệu quả tốt, nhất thiết phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra. Nh vậy
thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng quản lý Nhà nớc, nếu không
thanh tra, kiểm tra là không quản lý tốt, hay nói cách khác quản lý sẽ mất đi một
chức năng thiết yếu và không thể đem lại hiệu quả.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ: kiểm tra là một
chức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng, là một khâu quan trọng của tổ chức thực
hiện, đó cũng là một biện pháp khắc phục hậu quả bệnh quan liêu, mọi tổ chức từ
cơ quan của Đảng, nhà nớc đến đoàn thể quần chúng, mọi lĩnh vực hoạt động, từ
kinh tế XH đến quốc phòng an ninh, đối ngoại không có ngoại lệ ,đếu phải đặt dới
sự kiểm tra của tổ chức Đảng có thẩm quyền Kết hợp chặt chẽ kiểm tra của
Đảng với thanh tra của nhà nớc và kiểm tra của quần chúng, kiểm tra phải đi tới
kết luận rõ ràng và sử lý đúng đắn(Trích văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1987 trang 137,138).
Hoạt động Ngân hàng trong cơ chế thị thờng có những đặc thù riêng, Ngân
hàng là lĩnh vực kinh tế hết sức nhạy cảm, nó phụ thuộc rất lớn vào năng suất và
hiệu quả của các hoạt động kinh tế, đồng thời chính nó lại là yếu tố trực tiếp tác
động vào tăng trởng và ổn định kinh tế Mục tiêu của thanh tra Ngân hàng trong
nền kinh tế thị trờng là: Giữ ổn định cho toàn hệ thống Ngân hàng, bảo vệ quyền
lợi của ngời gửi tiền, góp phần ổn định nền tài chính tiền tệ của đất nớc.Vì vậy việc
nghiên cứu chất lợng hoạt động thanh tra Ngân hàng là một vấn đề cấp thiết, đây
chính là nguyên nhân mà em chọn đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nớc với các tổ chức tín
dụng.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I:
Thanh tra giám sát của thanh tra ngân hàng
nhà nớc với các tổ chức tín dụng
1.Sự hình thành và phát triển của thanh tra Ngân hàng Nhà n ớc.
Trong lịch sử phát triển loài ngời, Nhà nớc chỉ xuất hiện gắn liền với sự xuất
hiện của chế độ t hữu về t liệu sản xuất, sản xuất hàng hoá và đấu tranh giai cấp,
Nhà nớc là một bộ máy, một hệ thống chặt chẽ tác động vào mọi mặt đời sống
kinh tế XH. Tuy nhiên còn nhiều quan điểm khác nhau về vai trò kinh tế của Nhà
nớc, nhng sự phát triển của kinh tế thế giới đã chứng tỏ rằng là không thể thuần tuý
theo sự điều tiết của bàn tay vô hình mà phải có sự điều tiết của Nhà nớc.
Vai trò của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng cũng phải đợc nghiên cứu một
cách kỹ lỡng và uyển chuyển, bởi lẽ kinh tế thị trờng có nhiều u điểm nhng cũng
bộc lộ không ít khuyết tật và hạn chế nếu không đợc điều chỉnh sẽ đi đến thất bại.
Biện pháp để hạn chế là Nhà nớc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô, kiểm tra kiểm
soát, trong đó thanh tra là công cụ rất đắc lực và thiết yếu.Thanh tra luôn gắn liền
với Nhà nớc là công cụ phục vụ cho giai cấp thống trị, lịch sử loài ngời cũng đã
chứng minh: Đã có phải thanh tra, công cụ kiểm tra, kiểm soát phục vụ ý đồ thống
trị của Nhà nớc đó, tuy tên gọi và hình thức tổ chức có khác nhau nhng đều là công
cụ của Nhà nớc trong công tác qủan xã hội.
Lịch sử hình thành và phát triển ngành thanh tra Ngân hàng Nhà nớc cho ta
thấy , mỗi thời đại hay một giai đoạn lịch sử, các quyền hạn của quan chức thanh
tra cũng khác nhau.Thời Lý( thế kỷXI) mới có các quan giám sát nghị đại phụ,
chức năng, nhiệm vụ còn hạn chế, đến thời Trần (thế kỷXIII) đã có chức quan ngự
sử dài.Một chức quan với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rất lớn nh: Quyền can
dán Vua, quyền đàm hoạch các quan trong triều, quyền xét sử tại chỗ bọn quan lại
lộng hành ức hiếp dân
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sau CM 8/1945 thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 64/ SL
thành lập ban thanh tra đặc biệt nay là thanh tra Ngân hàng Nhà nớc.
Ngày 12/5/1965 với nghị định số169/ NĐ -VP của Tổng Giám Đốc Ngân
hàng Quốc gia VN(Nay là Ngân hàng NNVN) ban thanh tra Ngân hàng NN đợc
thành lập ,ôngTrần Dơng đợc cử giữ chức vụ Tổng thanh tra Ngân hàng, khi mới
thành lập số cán bộ còn ít, nhng đều có quá trình tham gia Cách mạng sớm, tham
gia công tác Ngân hàng ngay từ những ngày đầu mới thành lập.
Từ năm 1963 đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của tổ chức, mạng lới
hoạt động Ngân hàng cũng nh yêu cầu của các cuộc vận động lớn của Đảng và
Chính phủ, các ban thanh tra chi nhánh NHNNcác tỉnh, thành phố lần lợt đợc
thành lập, ở NHTW, ban thanh tra đợc bổ xung thêm nhiều cán bộ đợc điều động
từ các vụ cục, các chi nhánh NHNN địa phơng, đều là những cán bộ có trình độ,
năng lực thực hiện nhiệm vụ của ban thanh tra NHTW.
Thời kỳ triển khai mô hình tổ chức NH theo nghị định số 53/ HĐBT ngày
26/12/1988 của Hội đồng Bộ trởng, do nhận thức không đúng về quản lý NNvà
kinh doanh tiền tệ, do cha tiếp cận với cơ chế thị trờng nên cho rằng việc tự chủ
kinh doanh là tự lo, tự làm, tự chịu trách nhiệm là chính, thế là công tác thanh tra
bị buông lỏng.Trong cơ cấu tổ chức của NHNN các cấp bố trí rất ít số cán bộ làm
công tác thanh tra, đúng nh nhận xét của Thủ tớng Võ Văn Kiệt đối với thị trờng
tiền tệ đang hình thành, mỗi một Ngân hàng phải theo tổ chức của Nghị định
53/HĐBT từ TW đến cơ sở đều chung chạ hai chức năng, nay Ngân hàng đã vơn ra
kinh doanh nhng đã bị chức năng của Nhà nớc kéo lại nhùng nhằng không thể bao
quát mọi nhu cầu của thị trờng tiền tệ, nhiều khu vực của thị trờng bị bỏ trống, nề
nếp quản lý mới cha hình thành, chính sách tiền tệ cha đợc định hớng cho nên các
hình thức tín dụng hụi mọc ra, đầu cơ tiêu cực có đất phát triển(Tạp chí NH số 1-
2 năm 1990 trang 13)
2. Nhiệm vụ thanh tra giám sát từ xa.
a- Khái niệm.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giám sát từ xa là phơng thức thanh tra sử dụng các thông tin trên báo cáo
nhằm phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức tín dụng để
đề ra các biện pháp sử lý khi cần thiết (gọi là phơng thức thanh tra trên báo
cáo)
b- Nội dung
Phơng thức giám sát từ xa là sử dụng mạng điện toán để thực hiện phân tổ
và cho những mẫu biểu cần thiết.
- Các chỉ tiêu giám sát từ xa ở Việt Nam:
1- Vốn huy động trên thị tr ờng I.
Vốn huy động trên thị trờng II
Thị trờng I > thị trờng II - ổn định
2- Vốn cho vay trên thị tr ờng I
Vốn cho vay trên thị trờng II
Vốn cho vay thị trờng I chiếm tỷ trọng lớn - Ngân hàng bán lẻ
Vốn cho vay thị trờng II chiếm tỷ trọng lớn - Ngân hàng bán buôn
3- H = Vốn tự có (thực có)/tổng tài sản có rủi ro quy đổi 8%
4- Khoản cho vay lớn nhất đối với khách hàng/ vốn tự có (vốn điều lệ
+ quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ) 15%.
5- Khoản cho vay lớn nhất đối với một khách hàng u đãi/ vốn tự có
5%.
6- Khoản bảo lãnh lớn nhất đối với một khách hàng /vốn tự có 15%.
7- Mua sắm tài sản cố định/vốn tự có 50%.
8- Góp vốn liên doanh mua cổ phần với các doanh nghiệp/vốn tự có
30%.
9- Nợ quá hạn/ tổng d nợ 5%.
10- Nợ quá hạn khó đòi / tổng d nợ 2%.
11- Nợ quá hạn khó đòi/ quỹ dự phòng bù đắp rủi ro 1.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
12- Lợi nhuận sau thuế/ vốn tự có > lãi tiết kiệm.
13- Trích quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ/ lợi nhuận ròng sau thuế
5%.
14- Tài sản có động / tài sản nợ động 1
15- Sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn/ vốn ngắn hạn.
16- Tuân thủ dự trữ bắt buộc.
Nh vậy các điều luật có liên quan đến giám sát từ xa phần lớn có liên quan
đến vốn điều lệ và quỹ dự trữ của các tổ chức tín dụng, đây là căn cứ pháp lý để
quan sát hoạt động các tổ chức tín dụng trong cơ chế thị trờng.
Phần II:
một số vấn đề cơ bản về thanh tra giám sát
từ xacủa thanh tra ngân hàng nhà nớc
với các tổ chức tín dụng.
1- Thực trạng yêu cầu của giám sát từ xa là.
Chế độ thông tin báo cáo của các tổ chức tín dụng phải gửi cho thanh tra Ngân
hàng Nhà nớc kịp thời, đầy đủ, chính xác, nhng hiện nay phần lớn các tổ chức
tín dụng cha tiến hành việc kiểm toán, nên cha đủ dộ tin cậy ở số liệu báo cáo,
trong thực tế nhiều Ngân hàng thơng mại cổ phần báo cáo thiếu chính xác mà
vẫn phải sử dụng. Cũng vì vậy mà giữa các hoạt động giám sát từ xa, thanh tra
tại chỗ và kiểm toán không có điều kiện phối hợp trong quá trình kiểm soát tổ
chức tín dụng. Việc gửi báo cáo của các tổ chức tín dụng thờng chậm, có nhiều
trờng hợp chậm từ 5 đến 7 ngày so với quy định. Do số liệu báo cáo cha đủ độ
tin cậy, nên một số chỉ tiêu nếu nhìn trên cân đối thì tốt nh: chỉ tiêu nợ quá hạn,
cho vay khách hàng nh ng số thực tế bao giờ cũng lớn hơn số liệu báo cáo để
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tổ chức tín dụng lấy thành tích và đợc hởng quỹ phân phối cao hơn, để khắc
phục nhợc điểm này phải kết hợp chặt chẽ giữa giám sát từ xa và thanh tra tại
chỗ.
Đối với Ngân hàng Quốc doanh, vốn điều lệ do Ngân hàng Nhà nớc thay
mặt Nhà nớc tạm cấp một số vốn ban đầu quá ít ỏi. Mặt khác, việc hớng dẫn
tính toán vố tự có của Ngân hàng Nhà nớc cha cụ thể, do đó khi tiến hành phân
tích, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng trở nên không chính xác,
không còn chuẩn mực việc tổ chức tín dụng đó thực hiện ở mức nào.
Trình độ phân tích giám sát phải tốt, phải trở thành kỹ năng. Kết quả phân
tích, giám sát phụ thuộc vào trình độ của mỗi cán bộ thanh tra và thanh tra viên,
vì cùng một kết quả, tình hình có những phân tích, đánh giá khác nhau Việc
phân tích này đã làm nhng cha sâu, còn hời hợt cha phát hiện ra những mâu
thuẫn cơ bản trên số liệu hạch toán để từ đó đánh giá những vấn đề chính
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, tính dự báo thấp, tác dụng chỉ điểm
cho thanh tra tại chỗ ít.Trong quá trình giám sát, nhiều nhánh giám sát thiên về
sử dụng các chỉ tiêu thống kê là chính, các phơng pháp lô gích, suy diễn sâu về
nghiệp vụ để trở thành dự báo còn ít đợc đề cập, nên nội dung thông tin thờng
lặp đi lặp lại, thiếu tính thuyết phục, dễ nhàm chán.Một số chỉ tiêu tính toán cha
đợc quy chuẩn hoá hoặc hớng dẫn cụ thể nên hầu nh không có hiệu lực pháp lý.
Sự phối hợp giữa hai phơng thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ còn yếu,
mục tiêu của công tác giám sát từ xa là dựa trên cân đối và báo cáo ngoài cân
đối của các tổ chức tín dụng để phân tích tìm ra vấn đề để chỉ điểm cho thanh
tra tại chỗ.Tuy có nêu vấn đề, có chỉ điểmnhững vấn đề cần chú ý, nhng hầu
nh cha đợc khai thác triệt để, sử dụng mới dừng ở việc cung cấp số liệu cho
thanh tra tại chỗ, đánh giá tình hình của TCTD khi cần thiết hoặc khi nào tiến
hành thanh tra tại chỗ mới sử dụng đến, cha thực hiện việc cho điểm, phân
loại ,xếp hạng và công bố các chỉ tiêu tài chính để khuyến khích các TCTD
6