Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

CÁI ĐẸP CỦA CA TỪ TRONG NHẠC PHẨM TRỊNH CÔNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.75 KB, 28 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Đại học khoa học xó hội và nhõn văn
Khoa Văn học
--------------









Bài tiểu luận giữa kỳ:
Mỹ học đại cương
CHỦ ĐỀ
: CÁI ĐẸP CỦA CA TỪ TRONG NHẠC PHẨM TRỊNH
CÔNG SƠN


GVHD:
SV :
Lớp :








THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2


TRỊNH CÔNG SƠN - TIỂU SỬ VÀ TÁC PHẨM

Trịnh Công Sơn quê ở Huế, sinh ngày 28/2/1939, mất ngày 1/4/2001 tại
thành phố Hồ Chí Minh.
Ông là hội viên Hội nhạc sĩ Việt nam, từng là Phó tổng biên tập phụ san
Thế giới Âm nhạc (Hội nhạc sĩ Việt Nam).
Thời niên thiếu, ông ở Huế, rồi tốt nghiệp Sư phạm Quy Nhơn, lên dạy
học ở Blao (Lâm Đồng). Sau đó bỏ hẳn dạy học về sống và sáng tác tại Sài Gòn.
Từ sau năm 1975, ông về Huế hoạt động ở Hội văn học nghệ thuật một
thời gian rồi trở lại thành phố Hồ Chí Minh sống và hoạt động âm nhạc, hội họa.
Ca khúc đầu tiên: Ướt mi (Nxb An Phú, Sài Gòn).
Từ sau 1975, ông về Huế hoạt động ở Hội văn học nghệ thuật một thời
gian rồi trở lại thành phố Hồ Chí Minh sống và hoạt động âm nhạc, hội họa.
Ca khúc đầu tiên: Ướt mi (Nxb An Phú, Sài Gòn – 1959).
Các tập ca khúc: Tuổi đá buồn, Khói trời mênh mông, Ca khúc da vàng,
Kinh Việt Nam, Một cõi đi về, Huyền thoại mẹ, Em còn nhớ hay em đã quên,
Những bài ca không năm tháng...cùng với nhiều album trên băng cassette, băng
video, đĩa CD, VCD.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3
Năm 1972, ông đã được Đĩa vàng ở Nhật Bản với bài Ngủ đi con (trong
Ca khúc da vàng) phát hành trên hai triệu đĩa.
Trịnh Công Sơn có tên trong từ điển Bách Khoa “Encyclopédie de tuos

pays du monde” (coll. Les Millions).













THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

4
A- ĐẶT VẤN ĐỀ

Nếu như Văn Cao đến bên đời như một dòng thác ba nhánh đổ ào ạt với
con sóng cách mạng “Tiến quân ca” – trào dâng mạnh mẽ thì Trịnh Công Sơn
lại như một dòng sông với phù sa lắng đọng cả thơ-nhạc-họa để gom góp cho
đời một dòng chảy êm êm: dòng nhạc Trịnh. Người ta không nhắc đến Trịnh
Công Sơn với một bài ca nào riêng rẽ, người ta nhớ “Ướt mi” rồi chẳng biết tự
khi nào lại hát “Huyền thoại mẹ”. Những ca khúc của Trịnh Công Sơn làm thành
một dòng nhạc riêng trong muôn vàn tiếng hát Việt Nam. Gần nửa thế kỷ qua, từ
tác phẩm đầu tay năm 1959 - Ướt mi được nhà xuất bản An Phú, Sài Gòn ấn
hành, âm nhạc Trịnh Công Sơn vượt qua cả đường biên lãnh thổ, cả sự trôi chảy
miên viễn của thời gian. Hơn 600 bài hát của Trịnh Công Sơn - những món quà
mà ông mang tặng cho người “trong cuộc liên hoan trên đất đai xứ sở này” – có

mấy ai yêu hết và nhớ hết. Nhưng ở mỗi lúc, mỗi nơi, mỗi thời thế và tùy theo
tâm trạng mà người ta yêu, người ta nhớ đến một khúc hát nào dó. Ca khúc của
ông vang lên trong đêm Hà thành nườm mượp những lo âu, phá tan rồi hòa mình
vào tiếng thì thầm của lăng miếu, bia mộ trên đất Huế nhẹ nhàng, cô tịch; rồi đi
sâu hơn, lẫn vào cơn mưa Sài Gòn ồ ạt để gột rửa cái không gian bấn loạn của
thị thành đầy mưu toan vội vã. Bên một góc phố xa lạ nào của phần kia trái đất,
ở Nhật, ở Mỹ, ở Pháp…có lẽ nhạc Trịnh cũng đang được cất lên.
Vậy cái gì đã làm nên âm nhạc Trịnh Công Sơn, làm nên tình yêu đến mê
đắm của công chúng đói với những bài hát của ông? Nhạc sĩ Văn Cao lí giải:
“Với những lời, ý đẹp và độc đáo đến bất ngờ hôn phối cùng một hình thức của
dân ca hầu như không thay đổi, Trịnh Công Sơn đã chinh phục hàng triệu con
tim”. Quá trình hơn 40 năm sáng tác của Trịnh Công Sơn là một cuộc hành trình
dài vào bề sâu của âm thanh và ngôn ngữ. Phía cuối cuộc hành trình ấy, người
đọc tìm thấy sự bất diệt trong ca khúc của ông. Thi ca, chất thơ là cái đẹp vĩnh
hằng chan chứa trong ca từ Trịnh Công Sơn chính là cái nguyên do chính đáng
nhất để âm nhạc của ông đi thẳng vào trái tim vốn đa cảm trong lồng ngực con
người, và cứ ở đó như đã thế, vẫn thế. Âm nhạc Trịnh Công Sơn như một bài
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

5
th, ỳng l mt bi th, sõu sc v thm thớa n tng ch, tng cõu, khụng cú
ch tha, khụng cú ch thiu: Cỏi p trong ca t, c xỏc ch ln hn th, bng
lng l m khú phõn nh cho ỳng ngha, nhng rừ rng, p lm sao nhng
cng hi ma quỏi th no.
Xem xột ca t ca Trnh Cụng Sn thy rng, ca khỳc ch cú th l
ngh thut v s cu ri con ngi khi nú p nh mt bi th. Ngi ngh s
vit nhc nhng cng cn hnh trỡnh vo b sõu ca ngụn ng, lao ng sỏng to
mt cỏch nghiờm tỳc.

B- GII QUYT VN

I. CI P TRONG M NHC MANG M CHT TH
1. Mi quan h gia cỏi p trong th v cỏi p trong nhc Trnh Cụng
Sn

c sinh ra t i sng tinh thn phong phỳ v a phc ca loi ngi,
nhng con ca ngh thut l mt th hp nht khú tỏch ri. ng trờn nhiu
gúc khac nhau ngi ta ó c gng phõn chia ngh thut thnh by loi hỡnh:
kin trỳc, hi ha, õm nhc, vn hc, iờu khc, in nh, sõn khu. Nhng ranh
gii gia chỳng vn l si dõy mnh d n vụ hỡnh, Kụginp ó gi: kin trỳc
l õm nhc ngng t, õm nhc bng ỏ. Hoa vn l õm nhc c khc ha, õm
nhc ca th giỏc. Nhy mỳa l õm nhc ca c th. Th tr tỡnh l õm nhc ca
ngụn ng. m nhc l kin trỳc ca õm thanh, l hoa vn ca thớnh giỏc, l th
tr tỡnh khụng li
Trong si dõy liờn kt bn vng ca vn hc v cỏc loi hỡnh ngh thut
thỡ mi liờn h gia vn hc v hi ha, vn hc v õm nhc l hai mi liờn h
c bn nht. Mc dự ca t ca Trnh Cụng Sn cng ging nh nhng bc ha
khc tc nờn hng lot hỡnh nh siờu thc , tng trng. Núi n mi quan h
th ca - õm nhc, tc l phi núi n nh hng ca hai loi hỡnh ngh thut ny:
Ngh thut ngụn ng v ngh thut õm thanh. m nhc v th ca cựng cú mt
phng thc phn ỏnh, l phng thc phn ỏnh tr tỡnh. Ca t tỡm thy trong
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
thơ ca những tiếng hát thiết tha của cảm xúc con người, nên trong hành trình đến
với trái tim, ca từ chọn thơ ca làm bạn đồng hành. Và như thế ca từ trong âm
nhạc mang chất thơ rõ rệt. Cũng có thể nói rằng, chất thơ là đặc trưng quan trọng
bậc nhất của ca từ âm nhạc. Một bài hát hay phải đẹp như một bài thơ trữ tình
đặc sắc. Trong những tác phẩm thanh nhạc của âm nhạc Việt Nam, dường như ta
thấy hình tượng ngơn ngữ và hình tượng âm nhạc trùng khớp. Nghe nhạc Văn
Cao, ta thấy ơng sang trọng như một ơng hồng với “tứ nhạc phong phú, nét

nhạc thanh thốt và dìu dặt, người thưởng thức đi vào cõi êm đềm, quấn qt
giữa sự giao dun thơ và nhạc”. Còn âm nhạc Trịnh Cơng Sơn, đó là những bài
thơ - nhạc với ca từ đẹp đến độc đáo, lạ kỳ, đó là cái đẹp trong cõi thơ Trịnh
Cơng Sơn.
2. Trịnh Cơng Sơn - quan điểm sáng tác
Sinh thời Trịnh Cơng Sơn đã từng viết: “ Tơi rất ngại nói về mình mặc dù
đã có nhiều cơ sở xuất bản báo chí trong và ngồi nước đề nghị viết về một q
trình khá dài trong cuộc đời làm nghệ thuật của tơi” (Thế giới âm nhạc - tháng
1/1997). Quả thật, hơn 600 bài của ơng thì hiếm có ai biết hết, nhưng những bài
viết như chuyện trò, tâm sự của ơng thì những người u nhạc Trịnh và u văn
học đều khơng lấy làm lạ. Ơng viết về những trăn trở trong đời riêng, kỷ niệm về
sự ra đời của những ca khúc, đặc biệt ơng còn tỏ bày suy nghĩ về vai trò, chức
năng của âm nhạc, nghệ thuật, về cội nguồn sáng tạo, lý giải sự quyện hòa thơ -
nhạc trong sáng tác của mình.
Trịnh Cơng Sơn viết nhạc, sáng tác ca khúc, vẽ tranh khong phải như một
kẻ chọn nghề mà như một định mệnh. Âm thanh, ngơn ngữ, hình khói vây bủa
và chống ngợp tâm lý của người nghệ sĩ thiên tài ấy, dù cho năm tháng đầu đời
ơng chối bỏ và coi viết lách là nỗi ám ảnh “xướng ca vơ lồi” (chữ của Trịnh
Cơng Sơn). Ơng sáng tác bởi ơng tìm thấy tự do và tìm thấy mối giao cảm giữa
hồn mình và hồn nhân loại trên mảnh đất nghệ thuật nhỏ nhắn. Trịnh Cơng Sơn
viết: “ca khúc là đời sống thứ hai sau cái thân thể mà cha mẹ đã sinh thành…”.
Nghệ thuật đối với ơng là u cầu tự thân, là tiếng nói thơi thúc được cất lên,
được hát lên, và trên hết nó là đời sống của ơng; mỗi câu chữ và mỗi nốt nhạc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
cũng có một thân phận, một cuộc đời riêng của nó. Cuộc đời ấy dù ở trên mơi
hay trong trái tim con người thì theo Trịnh Cơng Sơn cũng là “thăng hoa đồng
thời cũng để an ủi. Sản phẩm văn nghệ chỉ đẹp khi có khả năng xóa đi những nỗi
giận hờn”. Ơng nói nhiều về vai trò của tiếng hát, của nghệ thuật; nghệ thuật

sinh ra từ thân thể của người nghệ sĩ, nó hàm chứa “một cõi nhân sinh bề bộn
những khổ đau và hoan lạc, khi thốt thai, dù là thơ dại nó cũng phải ngợi ca và
an ủi, vỗ về linh hồn nhân loại, nó nhắc nhở con người một điều giản dị: “Tơi
hát là tơi hiện hữu. Tơi tồn tại cũng có nghĩa là tơi mất đi. Tơi mất đi nhưng
tiếng hát còn ở lại. Ơr lại như một chứng tích vừa buồn bã, vừa huy hồng của
một cõi đời” (Thế giới Âm nhạc. 1996). Tiếng hát câu ca như một cuộc rong
chơi của con người nhỏ bé muốn chống lại cái vơ hạn vơ cùng của thời gian trơi
chảy. Thân xác con người rồi có ngày cũng sẽ trở về với cát bụi, nhưng tâm hồn
thì sẽ bất tử cùng tiếng hất, tiếng hát muốn vậy, theo Trịnh Cơng Sơn phải
“chun chở được một thơng điệp của lòng nhân ái” (Thế giới Âm nhạc,1/1997).
Âm nhạc thánh thiện phải như một bản kinh cầu gột rửa những bụi bặm tị hiềm
trong góc khuất con người. Đó chẳng phải là mong ước của riêng cuộc đời
những câu hát mà còn là cái đích vươn lên của những câu thơ, những bức tranh
và những bộ phim…Đó chính là chức năng, nhiệm vụ của nghệ thuật dù ở bất
kỳ một lĩnh vực nào.
Từng khẳng định trong cuộc phỏng vấn : “Sự mất mát và cái chết là ám
ảnh lớn nhất đời tơi”, nghệ thuật của Trịnh Cơng Sơn cất cánh từ bệ phóng của
hai nỗi ám ảnh dai dẳng ấy - nó trở thành cội nguồn sáng tạo trong hầu hết các
sáng tác thơ ca, âm nhạc, hội họa của ơng. Nhưng cũng phải nhìn sâu hơn vào
hai điều ơng lo sợ. Xét đến cùng, Trịnh Cơng Sơn sợ cái chết và mất mát là bởi
ơng u cuộc sống q nhiều và khơng muốn mất nó. Ơng trân trọng tình u,
lúc nào cũng muốn giữ cho mình một ý nghĩa bền vững: “Cuộc sống khơng thể
có tình u”, ơng đi qua cái hun náo của cuộc đời và thích thú với sự tĩnh lặng
trong những ngày nằm bệnh “nằm n và theo dõi sự suy tưởng của mình trước
cuộc đời. Nằm và cảm nhận cùng một lúc sự gần gũi và cả sự xa vắng đối với tất
cả những gì đang tồn tại hoặc vây quanh đời sống chúng ta”; ơng tri ân và ước
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
mơ “tất cả chúng ta, đã cùng có mặt trước sau trong cuộc đời, đối với những ai

đa đem đến những khúc hát, những bản tình ca, những lời rao truyền được hát
lên như bi ca hoặc hạnh ca thì cũng nên có phút nhẹ lòng được nhớ lại và nghĩ
đến”... Một tâm hồn yêu sống và tin cả vào niềm tuyệt vọng, lắng hồn xuống để
được yêu cuộc đời bằng nỗi lòng của tên tuyệt vọng, tâm hồn ấy là tâm hồn rung
cảm của một nhạc sĩ và cả một thi sĩ.
Quan điểm sâu sắc về vai trò của nghệ thuật, cội nguồn sáng tạo bắt
nguồn từ rung cảm cuộc đời, Trịnh Công Sơn tìm cho mình một lối rẽ vào con
đường ca khúc. Ông phác thảo chân dung mình: “Trong những cách diễn đạt
bằng tiếng nói, bằng chữ viết và bằng nhiề phương tiện khác, tôi thấy tâm hồn
mình có khuynh hướng nghiêng về phía ca khúc”. Gieo hạt mầm âm nhạc,
nhưng cây nghệ thuật của Trịnh Công Sơn lại trĩu nặng những quả thơ, người
nghe đã giật mình nói ông là nhạc sĩ đã xóa nhòa ranh giới giữa thi ca và âm
nhạc. Trịnh Công Sơn đi giữa thơ và nhạc, người yêu thơ thấy ông nghiêng mình
vào cõi thơ, người yêu nhạc lại thấy ông gần với cõi nhạc hơn. Có một lần ông
tự ví von: ‘Tâm hồn tôi như là một ngôi nhà mà hội họa, âm nhạc và thi ca chỉ là
thời tiết mùa màng đổi thay của một sự sống đang trú ngụ ở trong đó”. Cái sự
sống ấy là điều Thiện và cái Đẹp, là khát khao mang đén cho đời cái bất diệt.
Nhạc Trịnh Công Sơn giàu chất thơ, người ta lắng nghe mà suốt đờivẫn
chưa hiểu hết những điều ông gửi gắm - đó cũng là độ dư ba đồng vọng mà một
tác phẩm thơ phải có.
Đặc biệt, khi Trịnh Công Sơn viết về âm nhạc, về cuộc đời ông cũng dùng
một lối viết của những áng văn xuôi - thơ. Đọc những trang viết thấm đẫm cảm
xúc ấy, ngòi bút của ông là sự quện hòa đến thăng hoa của các loại hình nghệ
thuật.
II. CÁI ĐẸP TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN
1. Cái đẹp từ xác chữ
Một ca khúc hay là sự kết hợp hài hòa giữa nét nhạc và ca từ. Ca khúc của
TRịnh Công Sơn không chỉ hay mà còn tạo ra ám ảnh đối với người nghe. Có lẽ
chính ca từ đã làm trong nhiệm vụ đó. Bởi mỗi bài hát của ông với ca từ đặc sắc
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


9
nh mt bi th tõm s, giói by. Theo Nguyn Duy: Cht th trong ca khỳc
Trnh Cụng Sn bng lng, l m khú phõn nh, nú ta ra t hn th, thm sõu
vo xỏc ch; nhng thit ngh nú khụng to ra s thỏch cho ngi c, trỏi li
bt u t xỏc ch tin n hn th chỳng ta cú th khỏm phỏ, nh dng c
nhng c sc ca cht th trong sỏng tỏc Trnh Cụng Sn. Cht th khụng tn
ti mt cỏch vụ hỡnh, m nú th hin sinh ng hỡnh thc t cp th th n
ngụn t, nhng thụng ip m tỏc gi mun gi gm. khng nh nhc
Trnh Cụng Sn cú mi liờn h cht ch vi th ca, chỳng tụi s khỏm phỏ ca t
trong nhiu ca khỳc ca ụng c hai mt l hỡnh thc (xỏc ch) v ni dung
(hn th).
1.1. Cỏi p t th th
Trnh Cụng Sn vit nhc v la chn th l ngi bn ng trung thnh
vi ca khỳc trờn hnh trỡnh n vi ngi nghe l iu cú th gii thớch c.
Trong vn hc, ngi ta thng núi ni dung no hỡnh thc ny. Tõm hn v
cỏi nhỡn ca ụng i vi cuc sng phự hp vi cỏch biu hin ca th ca -mt
th loi nng v din t th gii ni tõm, tỡnh cm ca ngi vit.
i vi ca t Trnh Cụng Sn, ngi c nhiu khi ch quan tõm n s
sỏng to ngụn t c ỏo, th nhng cú th núi mi tỏc phm ca ụng ging
nh mt bi th tr tỡnh c sc thỡ ch nhc n ngụn t l khụng . c ca t
Trnh Sụng Sn cú mt iu thỳ v l s xut hin ca th th tng ng mt
bi th trn vn.
Mi bi th trong sỏng tỏc ca ụng u cú mt mnh trong ngh thut biu
hin khỏc nhau. Cỏi mnh trong th nm ch l cht hoi nim, th lc bỏt l
kh nng th hin tõm tỡnh sõu lng Nh vy, cỏch thuc m ngi vit la
chn mt hỡnh thuc th chuyn ti ni dung, cng phn no núi lờn tõm
trng, phong cỏch ca anh ta. i vi Trnh Cụng Sn, th th t do v hp th
chim u th rt ln trong cỏc sỏng tỏc ca ụng. Bi th t do din t mt cỏch
trung thc ni dung, cm xỳc khụng b l thuc vo khuụn kh v lut l th.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
Th t do ca Trnh Cụng Sn l s bin húa linh hot ca cỏc th th:
th 7 ch xen 5 ch, th 5 ch xen 7 ch, th 6 ch xen 7 ch Cú th gp
hin tng ny nhiu sỏng tỏc:
Nng cú hng bng ụi mụi em
Ma cú bun bng ụi mt em
Túc em tng si nh
Rt xung i lm súng lờnh ờnh

Giú s mng vỡ túc em bay
Cho mõy hn ng quờn trờn vai
Vai em gy guc nh
Nh cỏnh vc v chn xa xụi
(Nh cỏnh hc bay).
Ton bi th l s kt hp hi hũa ca nhng cõu th 7 ch v cõu th 5
ch. Cng cú th gp th 8 ch xen 9 ch bi: Bờn i hiu qunh/
Mt ln cht nghe quờ quỏn tụi xa
Ging ngi gi tụi nghe ting rt nhu mỡ
Lũng tht bỡnh yờn m sao bun th
Git mỡnh nhỡn tụi ngi hỏt bao gi

Ri mt ln kia khn gúi i xa
Tng rng c quờn thng nh ni quờn nh
Lũng tht bỡnh yờn m sao bun th
Git mỡnh nhỡn tụi ngi khúc bao gi...
S kt hp gia cỏc th th trong th t do ca Trnh Cụng Sn to cho
th ụng mt c im riờng, ú l th t do hp th. c im ny khin cho
nhng vn th, kh th khụng b ri vo tỡnh trng ct nm ct by nhng cõu

th ang lin mch m nhiu bi th t do ca cỏc tỏc gi khỏc ụi khi gp phi.
Do ú, kt cu bi th khụng b ri rc m hi hũa v cht ch....ú l nhõn t
to nờn v p trong ca t v trong c ni dung ca ca khỳc Trnh Cụng Sn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
Đọc những bài thơ - nhạc Trịnh ta cũng bắt gặp hồn thơ dân gian dung dị
thân thương ấy:

“Hà Nội mùa thu
Cây cơm nguội vàng
Cây bàng lá đỏ
Nằm kề bên nhau”
(Nhớ mùa thu Hà Nội).

“Đêm chong đèn ngồi nhớ lại
Từng câu chuyện ngày xưa
Mẹ về đứng dưới mưa
Che đàn con nằm ngủ”
(Huyền thoại mẹ)
Thể 4 chữ, 5 chữ trong ca từ Trịnh Công Sơn mang hơi thở dân gian
nhưng đã được quỵệnhòa cùng sự sáng tạo tài hoa của ông nên nó cũng tạo nên
một vẻ đẹp độc đáo lạ thường.
Thơ lục bát của Trịnh Công Sơn cũng có những nét mới. Nếu như Tố
Hữu dung giọng tâm tình của lục bát để viết về các sự kiện lớn lao của đất nước
thì Trịnh lại đưa vào thơ lục bát triết lý về cõi đời, cõi sống theo tư tưởng nhà
Phật.
“ Con chim ở đậu cành tre
Con cá ở trọ trong khe nước nguồn


Tôi nay ở trọ trần gian
Trăm năm về chốn xa xôi cũng gần

Xưa kia ở đậu miền xa
Cơn gió ở trọ bao la đát trời

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×