Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Cái đẹp - phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.28 KB, 13 trang )

Cỏi p - phm trự c bn v trung tõm ca m hc

LI M U

Trc ht, cn hiu rng, M hc l mt khoa hc hp thnh ca
khoa hc Trit hc da trờn c s ca ch ngha duy vt bin chng v
ch ngha duy vt lch s. M hc l khoa hc nghiờn cu ton b qui
lut, hin tng thm m trong hot ng ca i sng con ngi gm
khỏch th thm m, ch th thm m v ngh thut. Trong ú, cỏi p l
phm trự c bn v trung tõm, hỡnh tng l ting núi trng tõm, lý tng
thm m l c s nh hng thm m, ngh thut l thnh tu cao
nht ca i sng thm m.
Khỏch th thm m l mt h thng gm 5 phm trự khỏt quỏt ton
b hin tng, quy lut thm m trong t nhiờn, xó hi v trong ngh
thut. ú l phm trự cỏi p, cỏi xu, cớa bi, cỏi hi, cỏi trỏc tuyt. Tuy
nhiờn, trong mt chng mc nht nh, chỳng ta ch bn n phm trự cỏi
p. Mt cõu hi t ra l: Cỏi p l gỡ. Ti sao cỏi p li c coi l
phm trự c bn v trung tõm ca M hc. Lý gii c iu ny cng cú
ngha khng nh c v trớ ca cỏi p trong i sng thm m.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
NỘI DUNG

I. BẢN CHẤT CÁI ĐẸP
Cái đẹp có mặt kháp nơi trong cuộc sống quanh ta, được biểu hiện
qua mn vàn những sự vật hiện tượng với những kích thước, màu sắc,
hình dáng, phẩm chất khác nhau. Từ những cái đẹp của thế giới tự nhiên
do tạo hố sinh ra như sơng, núi, biển… cho đến những thành phố, làng
mạc, nhà cửa… do bàn tay con người làm ra, và ngay cả bản thân con


người với những hành động, cử chỉ, ánh mắt, lời nói và hình thể đều chứa
đựng trong đó những yếu tố của cái đẹp. Đặc biệt trong nghệ thuật, chúng
ta có thể tìm thấy vơ số cái đẹp trong những bức tranh, pho tượng, bộ
phim hay cuốn sách.
Cái đẹp gần gũi và thân thiết với mỗi con người trong cuộc sống
hàng ngày. Tuy nhiên, cái đẹp là phạm trù phức tạp, từ xưa tới nay con
người ln gặp phải trở ngại trong việc đưa ra một chân lý khái qt, phổ
biến về cái đẹp. Khơng dễ gì nhận diện được bản chất mang tính khái qt
của nó và khó khăn hơn nữa là cái đẹp khơng hồn tồn mang tính khách
quan. Trong việc đánh giá về cái đẹp có một phần rất quan trọng nếu
khơng muốn nói là quyết định, ở phía chủ quan. Mà nói đến chủ quan là
nói đến những tiêu chuẩn đánh giá rất khác biệt nhau do những thước đo
thực tiễn xã hội và cá nhân khơng giống nhau. Đó là lý do giải thích vì
sao nhân loại đã mất hàng ngàn năm đi tìm kiếm một khái niệm phổ biến
về cái đẹp mà vẫn chưa thể minh định được rõ ràng.
Trải qua hàng ngàn năm với các trường phái Mỹ học khác nhau.
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử, Mỹ học Mác-Lênin khẳng định rằng Bản chất của cái đẹp là sự
thống nhất biện chứng giữa 2 nhân tố khách quan và chủ quan.
Cái đẹp gắn liền với ý thức chủ quan, với sự đánh giá của con
người, nhưng đó khơng phải là những ý niệm được mang từ bên ngồi vào
sự vật mà nó phải xuất phát từ cơ sở khách quan, từ chính những phẩm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
chất thẩm mỹ tồn tại bên trong bản thân sự vật. Cơ sở của những quan
niệm chủ quan về cái đẹp bắt nguồn từ chính cái đẹp khách quan tức là từ
những thuộc tính của sự vật có khả năng gợi lên ở con người một thái độ
thẩm mĩ tích cực. Đó là kích thước, đường nét, màu sắc, âm thanh, nhịp
điệu v.v. Được kết hợp với nhau theo một trật tự và tỉ lệ hài hồ tồn vẹn

và cân đối. Hài hồ là sự kết hợp thống nhất giữa yếu tố theo những tỉ lệ
nhất định hết sức uyển chuyển giữa các bộ phận, các mảng khối v.v… Sự
tồn vẹn biểu hiện sự cân đối, tỷ lệ hồ hợp cả cái bên ngồi và yếu tố
bên trong giữa chất và lượng giữa hình thức và nội dung. Cấu trúc hài
hồ, tồn vẹn và cân đối là những phẩm chất quan trọng tạo nên cái đẹp.
Tuy nhiên, bản chất của cái đẹp khơng chỉ gắn liền với phẩm chất khách
quan của sự vật; hài hồ, cân đối, mực thước, tồn vẹn mà còn bao hàm
trong đó cả quan niệm chủ quan của con người. Một cái đẹp là có tính
khách quan, hàm chứa yếu tố hài hồ - tồn vẹn. Song vấn đề là ở chỗ cái
gì qui định và thừa nhận tính hài hồ - tồn vẹn đối với các sự vật và hiện
tượng của con người. Tại sao con người lại cho rằng như thế này là hài
hố, như thế kia là tồn vẹn. Giải quyết vấn đề này gắn liền với lịch sử
hình thành ý thức thẩm mĩ, chuẩn mực đánh giá cái đẹp.
Đánh giá cái đẹp trong quan hệ khách thể, chủ thể trước hết là một
sự đánh giá phức tạp, nó đạt tới cái chung thơng qua cái riêng. Cái đẹp
được đánh giá mang tính chủ thể và bộc lộ qua cá nhân. Rộng hơn cái đẹp
được bộc lộ qua nhóm người. Theo ngun tắc này, quan niệm về cái đẹp
được qui định bởi tính dân tộc. Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng, ngơn ngữ,
phong tục tập qn, lối sống riêng… Những sự vật, hiện tượng, lý tưởng,
hành vi, nếp sống, nếp nghĩ… được xem là đẹp phụ thuộc rất lớn vào bản
sắc riêng đó.
Ngồi tính dân tộc, tính giai cấp, cái đẹp còn mang tính nhân loại.
Thể hiện những qui chuẩn chung cho mọi nhóm người, mọi dân tộc, mọi
giai cấp. Cái đẹp mang tính nhân loại còn được thể hiện khi chủ thể tiếp
xúc với khách thể đã vượt qua mọi đặc tính riêng, có tính bộ phận để cùng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
qui t v vn ti nhng chun mc chung cú tớnh chung ca ton th con
ngi.

Tớnh thi i ca cỏi p liờn quan n tớnh vnh hng qui chun
p, chỳng nm trong mi liờn h bin chng. Dự l thi i no cng cú
nhng quy chun cỏi p riờng. Song cỏi qui chun cú tớnh thi i ú li
cn nhng yu t ca cỏi chung m mi thi i u cú th chp nhn.
Thc t, ú l cỏi qui chun cú tớnh vnh hng m mi ngi, mi thi i
u chp nhn. Trc ht chớnh l cỏi yu t hi ho - ton vn ca cỏi
p khỏch quan qui nh. Sau ú c qui nh bi cỏc tiờu chun lý
tng m loi ngi chõn chớnh mun vn ti - cỏi tiờu chun mang tớnh
nhõn vn cao c - s tin b, s hon thin, hon m.
õy chớnh l nguyờn nhõn lý gii vỡ sao cú nhng cỏi p ch trong
chc lỏt hụm nay p, nhng ngy mai rt cú th b coi l xu ca mt
kiu túc, mt mt qun ỏo, mt nh ca, thm chớ c mt chn chng. Tuy
nhiờn bờn cnh ú l nhng tỏc phm kinh in, trỏc tuyt nh truyn
Kiu ca Nguyn Du, nhng v kch ni ting ca Sechxpia (ễtenlụ,
Macbột), nhng tỏc phm vn hc ca Victohuygo, nhng kit tỏc ca
Moza Bettoven thỡ s tn ti mói mói trng cu vi thi gian.
Nh vy, c s ỏnh giỏ mt s vt, hin tng l p cn c
theo hai h tiờu chớ:
- Chõn - Thin - M:
Trong ú:
Chõn - S ỳng n, tớnh chõn thc ca cuc sng.
Thin - Tớnh nhõn bn, nhõn vn tt p.
M - S hon thin, hon m.
V tớnh nhõn dõn - dõn tc - tớnh nhõn loi.
Trong ú:
- Tớnh nhõn dõn: cỏi p phi phc v i a s nhõn dõn lao ng:
VD: Chốo - Min Bc; Tung - min Trung; Ci lng - Min Nam ; nhc
thớnh phũng, giao hng - ụ th, thnh ph ln..
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
-Tính dân tộc: Cái đẹp mang đậm bản sắc dân tộc - đa nhân loại có
thể phân biệt anh là ai, thuộc dân tộc nào. Cái đẹp mang đậm chân dung
diện mạo dân tộc. VD: Bản sắc dân tộc Việt Nam là tuồng, chèo, ca trù.
-Tính nhân loại: Cái đẹp của từng dân tộc cộng lại - cái đẹp của
nhân loại.
Như vậy: Một sự vật, hiện tượng chưa thể gọi là đẹp khi nó mới chỉ
đáp ứng một mặt nào đó hoặc chỉ là tính đúng đắn, chân thực của cuộc
sống hay mới chỉ đáp ứng mặt tốt đẹp của các u cầu nhân sinh như
những hành vi đạo đức… mà là một sự đánh giá thẩm định tổng hợp có ý
nghĩa tồn vẹn: chân - thiện - mỹ.
II. CÁC LĨNH VỰC BIỂU HIỆN CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp trong tự nhiên
Nói tới cái đẹp trong tự nhiên là nói tới những cái đẹp do tạo hố
sinh ra. Đó là những cái đẹp thuộc về thế giới vơ sinh như sơng, núi,
biển… Nó cũng bao gồm cả những cái đẹp của thế giới hữu sinh: cỏ cây,
hoa lá, chim mng… Trong đó, cái đẹp tự nhiên của hình thể con người
là một ân huệ mà tạo hố đã ban tặng cho con người.
Đặc trưng thẩm mỹ của cái đẹp trong lĩnh vực này được biểu hiện
qua những thuộc tính vật chất của sự vật, hiện tượng như hình dáng, màu
sắc, đường nét, âm thanh… được cấu tạo một cách cân đối, hài hồ với
một mức độ và tỉ lệ hợp lý, có khả năng tác động trực tiếp đến giác quan
của con người và gây nên những cảm xúc thẩm mĩ.
Cái đẹp trong tự nhiên rời rạc, lẻ tẻ. Nhưng nhờ có thế giới tự nhiên
mà con người mới hình thành cảm xúc và ý niệm về cái đẹp. Đây chính là
nguồn cảm xúc bất tận là đề tài mn thở cho các nghệ sĩ sáng tạo nên các
tác phẩm thi ca, nhạc, hoạ.
2. Cái đẹp trong xã hội
Được thể hiện qua văn hố ứng xử - Chính là lối sống, lối suy nghĩ,
lối hoạt động. Là triết lý sống của con người với tự nhiên và xã hội trong

một phạm vi nhỏ gia đình (vi mơ) tới phạm vi lớn - xã hội, cơ quan, đồn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×