Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử Quốc gia năm 2015 môn Vật lý TP Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.58 KB, 6 trang )

GV : Lê Thị Hà
1
SỞ GD VÀ ĐT TP.ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA & TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
Đề thi có 6 trang Môn thi : Vật Lý; Khối A và khối A1
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề

M· ®Ò 115

Họ, tên thí sinh:………………………………
Số báo danh:……………………………………
Cho biết: hằng số Plang h=6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e=1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong
chân không c=3.10
8
m/s; gia tốc trọng trường g=10m/s
2
.

C©u 1 :

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch AB là u = 200√2cos100πt V. Điện trở và dung kháng của tụ điện là R = 120
Ω, ZC = 90 Ω. Khi thay đổi L, thấy có hai giá trị của L để điện áp trên hai đầu cuộn cảm bằng 175√2
V. Hai giá trị của L là
A.

L1 = 21/10π H và L2 = 51/10π H
B.



L1 = 21/10π H và L2 = 31/10π H
C.

L1 = 21/π H và L2 = 31/π H
D.

L1 = 41/10π H và L2 = 61/10π H

C©u 2 :

Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay
chiều u=100
2
cos

t(V),

không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng,lúc này hiệu
điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200(V).khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là:
A.

100
2
(V)
B.

200(V)
C.


100(V)
D.

100 3 (V)
C©u 3 :

Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng
song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một
đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá
trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí
cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của
N là
A.

4/3
B.

9/16.
C.

16/9.
D.

3/4.
C©u 4 :

Stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều bap ha tần số
50 Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?
A.


3000 vòng/phút.
B.

900 vòng/phút.
C.

1000 vòng/phút.
D.

1500 vòng/phút
C©u 5 :

Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu
kì T = 2s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động
lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một
phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi
đó.

A.

Thiếu dữ kiện.
B.

1,992s.
C.

2,008s.
D.

2,010s.

C©u 6 :

Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp
có suất điện động hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5
mWb, số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là bao nhiêu?
A.

≈ 14 vòng.
B.

≈ 50 vòng.
C.

. ≈ 198 vòng.
D.

≈ 3,5 vòng.
C©u 7 :

Chọn câu sai. Tần số của dao động tuần hoàn là:
A.

Số dao động thực hiện được trong 1 phút.
B.

Số lần li độ dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.
C.

Số chu kì thực hiện được trong một giây.
D.


Số lần trạng thái dao động lặp lại trong 1 đơn vị thời gian.
GV : Lê Thị Hà
2
C©u 8 :

Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng .nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 =
0,64μm(đỏ) , λ2 =0,48μm(lam).trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp
cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là .
A.

6 vân đỏ . 4 vân lam
B.

7 vân đỏ , 9 vân lam
C.

9 vân đỏ , 7 vân lam.
D.

4 vân đỏ , 6 vân lam
C©u 9 :

Đặt điện áp
220 6 os
u c tV


vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện

đạt giá trị cực đại U
Cmax
. Biết U
Cmax
=440V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:
A.

330V.
B.

440V
C.

220V
D.

110V
C©u 10 :

Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi
được. Ở tần số f1 = 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1. Ở tần số f2 = 120 Hz, hệ số công
suất nhận giá trị cosφ = 0,707. Ở tần số f3 = 9 0 Hz, hệ số công suất của mạch bằng:
A.

0,874.
B.

0,625.
C.


0,781.
D.

0,486.
C©u 11 :

Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều ?
A.

Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha.
B.

Trong công nghệ mạ điện, đúc điện …, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều.
C.

Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng.
D.

Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp
C©u 12 :

Chọn phát biểu sai.
Khi chiếu một chùm tia sáng song song của ánh sáng Mặt Trời xuống mặt thoáng của một bể nước
thì:
A.

đáy bể có một vệt sáng có màu phụ thuộc vào phương chiếu của chùm sáng.
B.

đáy bể có một vệt sáng trắng khi chiếu vuông góc.

C.

đáy bể có một dải sáng màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím khi chiếu vuông góc.
D.

đáy bể có vệt sáng tạo một dải sáng màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím khi chiếu xiên.
C©u 13 :

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng

từ 0,4

m đến 0,7

m. Khoảng cách giữa hai
nguồn kết hợp là a = 2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm
một khoảng x
M
= 1,95 mm có những bức xạ nào cho vân sáng
A.

có 8 bức xạ
B.

có 4 bức xạ
C.

có 1 bức xạ
D.


có 3 bức xạ
C©u 14 :

Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 1m/s và gia tốc cực đại bằng 20m/s
2
. Cho

2
=
10. Tần số dao động của vật bằng:
A.

2,5 Hz
B.

10 Hz
C.

1.8 Hz
D.

3,14 Hz
C©u 15 :

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng
ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng
chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?
A.

6 B.


3
C.

5 D.

4
C©u 16 :

Đặt một điện áp xoay chiều u = U
0
cos (ωt+φ) vào hai đầu AB của đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
cuộn dây thuần cảm có L =
2

H, tụ có C=
4
10


F để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có
R và L không phụ thuộc vào R thì tần số dòng điện là bao nhiêu?
A.

f = 25Hz.
B.

f = 60Hz.
C.


f = 50 Hz.
D.

f = 120 Hz.
C©u 17 :

Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng Q
0
, cường độ dòng điện cực đại
trong mạch bằng I
0
. Tần số dao động điện từ trong mạch f bằng:
A.

f =
0
0
2
1
Q
I


B.

f =
LC

2
1


C.

f = 2π
0
0
Q
I

D.

f = 2π
0
0
I
Q

C©u 18 :

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao động
điều hoà có đặc điểm nào sau đây?
GV : Lê Thị Hà
3
A.

Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần
B.

Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần
C.


Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần
D.

Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của cả hai dao động thành phần
C©u 19 :

Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng
k = 50 N/m. vật m
1
= 200 g vật m
2
= 300 g. Khi m
2
đang cân bằngta thả m
1
từ độ
cao h (so với m
2
). Sau va chạm m
2
dính chặt với m
1
, cả hai cùng dao động với biên độ A = 10 cm.
Độ cao h là:







A.

h = 0,2526 m
B.

h = 25 cm .
C.

h = 2,5 cm
D.

h = 0,2625 m
C©u 20 :

Tại 2 điểm A và B cách nhau 25cm trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha tạo ra trên
mặt nước có bước sóng λ = 2cm. M là một điểm nằm trên mặt nước cach A và B lần lượt 20cm và
15cm. N là điểm đối xứng với M qua AB. số điểm có biên độ cực đại trên MN là.
A.

3 B.

4
C.

2 D.

5
C©u 21 :


Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40 cm, khối lượng vật nặng bằng 10g dao động với biên
độ góc m = 0,1 rad tại nơi có gia tốc g = 10m/s
2
. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:
A.

± 0,2 m/s
B.

± 0,4 m/s.
C.

± 0.1 m/s
D.

± 0,3 m/s
C©u 22 :

Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề
rộng của bụng sóng là 6. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ
bằng 1,5 là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là
A.

10.
B.

6.
C.

4.

D.

8.
C©u 23 :

Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l
1
và l
2
được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa
với chu kì tương ứng là 2,0s và 1,8s. Tỷ số
2
1
l
l
bằng
A.

0,9

B.

0,81

C.

1.23

D.


1,11
C©u 24 :

Đặt điện áp
2 cos( )( )u U t V
 
 
vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay đổi
được. Khi C = C
1
thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 60
0
và khi đó mạch tiêu
thụ một công suất 50(W). Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là
A.

250(W).
B.

200(W).
C.

50(W).
D.

100(W).
C©u 25 :

Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ A = 6º
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Điểm tới của tia sáng gần

đỉnh A. Người ta thấy góc lệch của tia ló so với tia tới lăng kính là 3º. Chiết suất của lăng kính đối
với ánh sáng đơn sắc trên là:
A.

1,65.
B.

1,50.
C.

1,68.
D.

1,60.
C©u 26 :

Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L
và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi
đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức
 
80 6 cos / 6
d
u t V
   
,
 
40 2 os 2 / 3
C
u c t V
   

, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là U
R
=
60 3
V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
A.

0,908
B.

0,862.
C.

0,664 D.

0,968
C©u 27 :

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai
khe là 2,0m, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm là 0,60
m

. Khoảng cách từ vân tối thứ ba đến vân sáng trung tâm là:
m
1
h
k
m
2

GV : Lê Thị Hà
4
A.

3,0mm.
B.

3,5mm.
C.

2,5mm.
D.

2,0mm.
C©u 28 :

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên
đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :
A.

7,56 cm
B.

10,56cm
C.

5,28cm
D.


9,72 cm
C©u 29 :

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6

H và tụ điện có điện
dung 2,8 nF. Lấy  = 3,14. Tốc độ truyền sóng điện từ c = 3.10
8

m/s. Mạch dao động này có thể bắt
được loại sóng điện từ là:
A.

sóng ngắn.
B.

sóng trung.
C.

sóng dài.
D.

sóng cực ngắn.
C©u 30 :

Một lò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí
cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s
2
. Chiều dương hướng xuống. Giá
trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là:

A.

F
hp max
= 2N; F
đh max
= 3N
B.

F
hp max
= 5N; F
đh max
= 7N
C.

F
hp max
= 1,5N; F
đh max
= 3,5N
D.

F
hp max
= 5N; F
đh max
= 3N
C©u 31 :


Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận
tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là.
A.

4
.
3

B.

1
.
4

C.

3
4

D.

1
.
2

C©u 32 :

Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là T
A
, chu kì dao động

của vật B là T
B
.

Biết T
A
= 0,125T
B
.

Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện
được bao nhiêu dao động?
A.

2 B.

128
C.

8 D.

4
C©u 33 :

Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C và L. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U
0
cos(ωt – π/6). Biết U
0
, C, ω là các hằng số. Ban

đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U
R
= 220V và u
L
= U
0L
cos(ωt + π/3), sau đó tăng R và
L lên gấp đôi, khi đó U
RC
bằng
A.

100 2
V.
B.

110 2
V.
C.

220V. D.

220 2
V.
C©u 34 :

Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền
sóng, dao động lệch pha nhau góc
2


, cách nhau
A.

0,20.
B.

0,10m.
C.

0,15m.
D.

0,40m.
C©u 35 :

Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S
1
S
2
= 9λ phát ra dao động u=cos(

t).
Trên đoạn S
1
S
2
, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể
hai nguồn) là:
A.


12
B.

10
C.

11
D.

9
C©u 36 :

Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L =
0,65/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10
-3
/4,8π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có biểu thức u = 200 2cos(t + ) (V) có tần số góc  thay đổi được. Thay đổi , thấy rằng
tồn tại 

1
= 30 2 rad/s hoặc 

2
= 40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng
nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất ?
A.

207 V. B.

210 V.

C.

115 V. D.

140 V
C©u 37 :

Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được. Khi điều
chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là – π/6 và π/3 còn cường
độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là:
GV : Lê Thị Hà
5
A.

1/2.
B.

0,5√3
C.

1/√2
D.

1.
C©u 38 :

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (gốc O tại vị trí cân bằng) với phương trình
cm, t(s). Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian là 4cm.
Xác định số lần vật qua vị trí có li độ x = 1,5cm trong khoảng thời gian 1,1s tính từ lúc t = 0
A.


4 B.

6
C.

7 D.

5
C©u 39 :

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng bậc 5. Di
chuyển màn ra xa thêm 20cm, tại điểm M có vân tối thứ 5 (tính từ vân sáng trung tâm). Khoảng cách
từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe trước khi dịch chuyển là:
A.

2,2m
B.

1,6m.
C.

1,8m.
D.

1.2m.
C©u 40 :

Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì
A.


Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
B.

Điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời của tụ điện.
C.

Điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm.
D.

Cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch.
C©u 41 :

Trong mạch dao động LC lí tưởng, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U

o
và I

o
. Tại thời điểm
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I
0
/3 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
A.

3/4 U
0
B.


1/2 U
0
C.

√3/4 U
0

D.

2√2/3 U
0

C©u 42 :

Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?
A.

Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
B.

Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
C.

Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
D.

Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
C©u 43 :

Một vật dao động điều hòa với 


10
2
rad/s. Chon gốc thời gian t

0 lúc vật có ly độ x

2
3
cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2
2
m/s theo chiều am. Phương trình dao động của
quả cầu có dạng
A.

x

4cos(10
2
t + 2/3)cm.
B.

x

4cos(10
2
t + /3)cm.
C.

x


4cos(10
2
t + /6)cm.
D.

x

4cos(10
2
t

/6)cm.
C©u 44 :

Một tụ điện có điện dung C = 50
F

được tích điện đến hiệu điện thế U
0
. Sau đó hai đầu tụ được nối
vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của
dây nối. Thời điểm đầu tiên khi điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là (t = 0 là lúc nối tụ
điện với cuộn dây):
A.

5,2 ms
B.

16 ms

C.

1/120 s
D.

52ms
C©u 45 :

Chọn phát biểu sai. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A.

T
ỉ lệ thuận với thời gian truyền đi xa.
B.

Tỉ lệ thuận với chiều dài đường dây tải điện.
C.

Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp nơi truyền đi.
D.

Tỉ lệ thuận với bình phương công suất truyền.
C©u 46 :

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi. Tại thời điểm t
1
các giá trị tức thời u
L
(t

1
) = -10 3 V, u
C
(t
1
) = 30 3 V, uR(t1) = 15V. Tại
thời điểm t
2
các giá trị tức thời u
L
(t
2
) = 20V, u
C
(t
2
) = - 60V, u
R
(t
2
) = 0V. Tính biên độ điện áp đặt
vào 2 đầu mạch?
A.

60V
B.

4 30 V
C.


50V
D.

40 V.
cos(4 )
6
x A t


 
1
6
s
GV : Lê Thị Hà
C©u 47 :

Cho dao động điề
u hoà có đ

A.

x =5cos(

t + 2

/3) cm
C.

x = 5cos(2t - 2
/3) cm

C©u 48 :

Đặc điểm quan trọng củ
a quang ph
A.

không phụ thuộc vào bả
n ch
B.

phụ thuộc vào thành phầ
n c
C.

phụ thuộc vào thành phầ
n c
D.

không phụ thuộ
c vào thành ph
C©u 49 :

Biên độ của dao động cư
ỡng bức khi
A.

Lực cản của môi trường.

B.


Tần số của ngoại lực cư

C.

Biên độ của ngoại lực c
ư
D.

Pha ban đ
ầu của ngoại lực biến thiên
C©u 50 :

Cho đoạn mạch RLC mắ
c n
điện dung C thỏa mãn đi

ổn định và tần số thay đ

tần số là f
2

= 120 Hz thì h
mạch là k
3
=
.


. Giá trị c


A.

70 Hz
C.

95 Hz. .

u hoà có đ
ồ thị như hình vẽ. Phương trình dao độ
ng tương


B.

x = 5cos(t+
/3) cm
/3) cm

D.

x = 5cos(2
t + 2
a quang ph
ổ liên tục là:
n ch
ất của vật phát sáng, chỉ phụ thuộ
c vào nhi
n c
ấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt đ


n c
ấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng
c vào thành ph
ần cấu tạo và cũng không phụ thuộ
c vào nhi
ỡng bức khi
đã ổn định
không
ph
ụ thuộc vào:


ng bức tác dụng lên vật dao động
ư
ỡng bức tác dụng lên vật dao động.
ầu của ngoại lực biến thiên
điều hòa tác dụng lên vật dao đ
ộng.
c n
ối tiếp , cuộn dây cảm thuần, Các giá trị
c

u kiện 4L = CR
2
. Đặt hai đầu đoạn mạch m


i được( f < 130 Hz). Khi tần số là f
1
=60 Hz thì h

= 120 Hz thì h
ệ số công suất của mạch là


k
1.
. Khi tần số
là f

a f
3
gần giá trị nào nhất sau đây
B.

55 Hz
.
D.

110 Hz
.
6
ng tương
ứng là:
/3) cm

t + 2
/3) cm
c vào nhi
ệt độ của vật.


của nguồn sáng.
c vào nhi
ệt độ của nguồn sáng.
ụ thuộc vào:

ộng.

c
ủa điện trở R , độ tự cảm L và

t điện áp xoay chiều có giá trị
=60 Hz thì h
ệ số công suất là k
1
. Khi
là f
3
thì hệ số công suất của
.

.

×