Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

CÂU QUAN HỆ SO SÁNH TRONG SỬ THI ÊĐÊ TRÊN BA BÌNH DIỆN KẾT HỌC – NGHĨA HỌC DỤNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.87 KB, 111 trang )




 !"
#$%&'""
"%(& )*+%


Chuyên ngnh: Lí luận ngôn ngữ học
M s : 62.22.01.01
!,-+ %.-
Ngưi hưng dn khoa hc: TS. LÊ THỊ LAN ANH
HÀ NỘI - 2014
/0
12!3456789:;<=
1.1. Ngữ pháp truyền thng khi đi mặt với những hiện tượng ngôn ngữ
sng động của tiếng Việt đ bộc lộ tất cả những bất lực v hạn chế của nó. Vì
vậy nhu cầu tìm một con đường mới cho ngôn ngữ học nói chung v ngữ pháp
học nói riêng lại được đặt ra v ngữ pháp chức năng đ ra đời như một xu
hướng phát triển tự nhiên.Với mô hình nghiên cứu ngôn ngữ trên cả ba phương
diện vừa độc lập vừa có mi quan hệ chặt chẽ với nhau: ngữ pháp, ngữ nghĩa,
ngữ dụng, rất nhiều vấn đề lớn của ngôn ngữ học đ được giải quyết.
1.2. Câu biểu hiện sự tình so sánh l một trong những kiểu câu quan hệ
có tần s xuất hiện cao trong nhiều văn bản tiếng Việt. V kiểu câu ny cũng
có tần s xuất hiện nhiều trong sử thi Êđê. Tuy nhiên, chưa có công trình no
đi sâu nghiên cứu về kiểu câu ny trong sử thi Êđê đặc biệt l nghiên cứu
dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng.
1.3. Khan Dam Săn v Khan Dam Kteh Mlan l những bản sử thi Êđê nổi
tiếng, l các bản trường ca bất hủ của dân tộc Êđê. Nghiên cứu câu quan hệ so
sánh trong sử thi Êđê một mặt giúp hiểu thêm về tiếng Êđê, về bản sắc văn
hoá của người Êđê. Đồng thời, góp thêm một cái nhìn để hiểu rõ hơn ngữ


pháp tiếng Êđê ở phạm vi câu quan hệ so sánh.
>2!?56@ABC89:
2.1. Lịch sử nghiên cứu về câu quan hệ và câu quan hệ so sánh
Trước ngữ pháp chức năng, đ có nhiều công trình Việt ngữ học quan
tâm nghiên cứu về câu quan hệ, tuy nhiên, việc nghiên cứu mới chỉ tập trung
vo bình diện ngữ pháp hình thức của kiểu câu ny. Ở bình diện ny, phần lớn
các nh nghiên cứu đều cho rằng có sự tồn tại của kiểu câu m hiện nay chúng
ta gọi l câu quan hệ với cách nhìn rộng hẹp khác nhau. Trong cách nhìn
hẹp, câu quan hệ được đồng nhất với kiểu câu có chứa từ là ở vị ngữ.
Trong cách nhìn rộng, câu quan hệ được quan niệm l loại câu có chứa từ chỉ
quan hệ không dùng độc lập ở đầu vị ngữ như: là, của, bằng, do ….Như vậy,
theo đường hướng của ngữ pháp hình thức, các công trình nghiên cứu mới chỉ
tập trung vo việc nghiên cứu câu quan hệ ở bình diện ngữ pháp hình thức m
thiếu quan tâm đến mặt nghĩa v mặt ngữ dụng. Cũng đ có một s công trình
bước đầu chú ý đến mặt nghĩa nhưng lại chỉ xem xét nú một cách độc lập với
mặt ngữ pháp v ngữ dụng.
Theo đường hướng nghiên cứu của ngữ pháp học hiện đại, câu quan hệ
nói chung v câu quan hệ so sánh nói riêng được xem xét trên cả ba bình diện
vừa độc lập vừa tương tác với nhau: ngữ nghĩa, ngữ pháp v ngữ dụng.
Công trình nổi tiếng “Dẫn luận ngữ pháp chức năng” của Halliday đ
thừa nhận sự tồn tại của sự tình quan hệ với một vị trí nhất định trong hệ
thng các loại hình sự tình. Halliday đ coi sự tình quan hệ l một trong ba
loại sự tình cơ bản, ngang hng với sự tình vật chất, sự tình tinh thần v dnh
cho nó một vị trí thích đáng. Chính ông cũng đ vạch được đường ranh giới rõ
nét giữa ba loại quá trình trên: “Nếu quá trình vật chất là những quá trình
hành động, quá trình tinh thần là những quá trình cảm giác thì kiểu quá trình
thứ ba, quá trình quan hệ có thể được cho là những quá trình tồn tại…”[18,
tr. 223]. Trong công trình ny, vấn đề loại hình sự tình quan hệ trong tiếng
Anh đ được tác giả giải quyết tương đi thấu đáo từ cách quan niệm về sự
tình, đến cách phân loại sự tình cùng các vấn đề có liên quan.

Có thể thấy, tuy đi tượng nghiên cứu l các sự tình quan hệ trong tiếng
Anh nhưng kết quả nghiên cứu của Halliday về sự tình quan hệ có thể “tìm
thấy sự tương đồng cơ bản, ngay cả những loại hình ngôn ngữ khác hẳn nhau
về cấu trúc cú pháp cơ bản ” [21, tr.95]. Điều ny đ được minh chứng cụ thể
3
khi lí thuyết chức năng hệ thng của Halliday nhanh chóng được các nh Việt
ngữ học vận dụng một cách linh hoạt v sáng tạo vo nghiên cứu sự tình quan
hệ v câu quan hệ tiếng Việt.
Theo đó, sự tình quan hệ v câu quan hệ đ được các nh Việt ngữ học
nghiên cứu. Trong hầu hết công trình ny, sự tình quan hệ v câu quan hệ đều
được dnh cho một vị trí xứng đáng. Chính Hong Văn Vân đ khẳng định: “các
quá trình quan hệ trong tiếng Việt bao gồm một khu vực chuyển tác rất phong
phú nhưng hết sức phức tạp…Tuy nhiên, sự đa dạng về ngữ nghĩa của các quá
trình trên không có nghĩa là giữa chúng không có sự tương đồng…Đặc điểm
giống nhau nhất của chúng là không giống với các quá trình vật chất và tinh thần
các quá trình này không thể hiện hành động vật chất hay hoạt động tinh thần mà
lại nhập mã cái mà chúng tôi gọi là “các trạng thái tồn tại”” [40, tr.330-331].
Một s công trình bước đầu đ c gắng tìm hiểu khái niệm, đặc trưng của
sự tình quan hệ v câu quan hệ tiếng Việt. Trong Tiếng Việt – sơ thảo ngữ
pháp chức năng, Cao Xuân Hạo đ chỉ rõ bản chất của sự tình quan hệ trên cơ
sở đi lập quan hệ với trạng thái như sau: “nếu trạng thái là một tình hình của
một thực thể xét trong bản thân nó, thì quan hệ là một tình hình của thực một
thực thể xét từ bên ngoài có đối chiếu với một thực thể khác” [21, tr.428]. Cùng
chung quan điểm ny, các tác giả Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Quyển 1,
Câu trong tiếng Việt, Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng, cũng đ khẳng định
“quan hệ là một tình hình mà nội dung là một cái gì đó ở giữa hai sự vật: một
sự tiếp xúc, một khoảng cách, một mối dây nhân – quả, một sự so sánh” [32,
tr.119]. Đi với câu quan hệ, cả hai công trình trên, cùng có một nhận định
chung: “Một câu quan hệ nhất thiết phải có hai vế” [21, tr. 444][32, tr.119].
Trong các công trình của mình, tác giả Diệp Quang Ban đ cho chúng

ta thấy bức tranh khá hon chỉnh về câu biểu thị sự tình quan hệ với các kiểu
4
loại khác nhau dựa trên hai tiêu chí lớn kiểu quan hệ v phương thức quan hệ.
Theo tác giả, ở mức khái quát nhất, có thể phân loại câu biểu thị sự tình quan
hệ có vị t l từ chỉ quan hệ không dùng độc lập thnh ba loại lớn: quan hệ
thâm nhập, quan hệ cảnh huống v quan hệ sở hữu. Mỗi kiểu quan hệ lớn ny
lại được chia thnh hai loại nhỏ dựa trên hai phương thức đồng nhất v định
tính. Kết quả l, có những kiểu câu quan hệ chứa các vị t là, bằng, tại, do,
bởi, để, là, như, của với các kiểu quan hệ v phương thức nhất định.
Câu quan hệ tiếng Việt, nhất l câu quan hệ so sánh còn được đề cập
trong luận án Sự tình quan hệ và Câu quan hệ Tiếng Việt của Lê Thị Lan Anh.
Trong luận án, tác giả đ miêu tả chi tiết, cụ thể câu quan hệ so sánh trên ba
bình diện kết học - nghĩa học - dụng học.
2.2. Lịch sử nghiên cứu về sử thi Êđê
Cun “Sử thi anh hùng Tây Nguyên” của Võ Quang Nhơn (1997), đi vo
nghiên cứu sử thi Tây Nguyên trên cơ sở địa lí, x hội, văn hóa vật chất v
văn hóa tinh thần Tây Nguyên, coi đây l nền tảng phát triển v hình thnh sử
thi Tây Nguyên. Đồng thời tác giả khẳng định v đề nghị thng nhất dùng
thuật ngữ sử thi. Ngoi ra, công trình ny đ phản ánh độc đáo, sâu sắc nội
dung khác có ý nghĩa lịch sử x hội bao quát của các sử thi như: Sự vận động
chuyển biến của x hội, từ cộng đồng mẫu hệ chuyển sang cộng đồng phụ hệ
v tiến lên thnh bộ tộc.
Công trình “Sử thi Êđê” của Phan Đăng Nhật do Nh xuất bản Khoa học
X hội, xuất bản năm 1991 đ đặt sử thi Êđê trong mi quan hệ với môi
trường sinh thnh v tồn tại. Đồng thời, tác giả đi sâu vo hệ thng cấu trúc
v hệ thng các đề ti của sử thi Êđê một cách cặn kẽ.
Linh Nga Niê Kdăm trong cun Trường ca, Sử thi trong môi trường văn
hóa dân gian Tây Nguyên, xuất bản năm 2005 có viết: “Tư duy thuần phác
5
của cư dân Tây Nguyên đã làm xuất hiện phong cách phổ biến, hình thành

đặc trưng của ngôn ngữ là tu từ, so sánh, tượng hình tuy mộc mạc nhưng đầy
màu sắc, như cảnh: “Nàng cất bước đi như con gà đang xù lông, con bồ chao
đang vỗ cá (Cây nêu thần- Trường ca M’Nông)””. [25, tr.120]
Trương Bi, Đỗ Hồng Kỳ, Nguyễn Văn Kha với công trình Văn học dân
gian Êđê – M’Nông, xuất bản năm 2003, cho rằng: “Nói đến nghệ thuật sử
thi Êđê là nói đến những sự kiện đồ sộ về lịch sử xã hội, con người, là nói đến
thứ ngôn ngữ thơ mộng, giàu hình tượng, là nói tới phương thức so sánh,
nhân cách hóa, cường điệu hóa… trong xây dựng hình tượng nhân vật lí
tưởng”. [5, tr.111]
Viện khoa học X hội với Kho tàng sử thi Tây Nguyên (Sử thi Êđê –
Dam Săn), xuất bản năm 2006 có viết: “So sánh là thủ pháp tu từ phổ biến
trong sử thi Êđê. Nhìn đại thể, thủ pháp so sánh ở đây có 3 dạng: so sánh
tương đồng, so sánh xác định, so sánh mức độ”. [43, tr. 111]
Sử thi Êđê, nhất l sử thi Dam Săn được nhiều nh nghiên cứu trong v
ngoi nước rất quan tâm. G.Condominas, nh dân tộc học nổi tiếng người
Pháp trong bi Những quan sát xã hội học về hai trường ca Rađê đ nghiên
cứu các khía cạnh về phương diện x hội học, dân tộc học của tác phẩm Dam
Di v Dam Săn. N.I.Niculin trong bi Cuộc cầu hôn anh hùng trong sử thi
Êđê và Mã Lai, đ tìm hiểu “những mối quan hệ mang tính cội nguồn chung”
của một s sử thi Êđê với sử thi M Lai. Nh nghiên cứu người Nga còn dịch
một s sử thi Êđê sang tiếng Nga.
Điểm qua lịch sử nghiên cứu cho thấy sử thi Êđê cũng đ được nhiều
nh nghiên cứu quan tâm. Câu quan hệ tiếng Việt nói chung v câu quan hệ
so sánh tiếng Việt nói riêng cũng đ bước đầu được nghiên cứu trên ba bình
diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. Tuy nhiên, tác giả luận văn nhận thấy
6
chưa công trình no đi sâu nghiên cứu về câu quan hệ so sánh trong sử thi
Êđê.
D2E=;FG8HB<I6JKB=8H6=L85MN
3.1. Đi tượng : Câu quan hệ so sánh trong sử thi Êđê

3.2. Phạm vi nghiên cứu : Câu quan hệ so sánh trong sử thi Êđê dưới góc
nhìn của ngữ pháp chức năng. Điều đó có nghĩa câu quan hệ so sánh trong sử
thi Êđê sẽ được chúng tôi nghiên cứu trên ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa,
ngữ dụng.
3.3. Phạm vi nguồn ngữ liệu: Thực hiện đề ti ny, nguồn ngữ liệu được
chúng tôi khảo cứu trên: Khan Dam Săn v Khan Dam Kteh Mlan tập 1, tập 2
của Nguyễn Hữu Thấu (sưu tầm, biên dịch, chỉnh lý), NXB Chính trị Quc gia,
H Nội, năm 2003.
O26FP8HI6QI8H6=L85MN
Thực hiện đề ti ny, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau:
4.1. Phương pháp thng kê, phân loại
Phương pháp thng kê, phân loại ngữ liệu sử thi Êđê giúp chúng tôi xác
định được câu quan hệ so sánh với tần s xuất hiện các kiểu từ loại trong cấu
trúc cú pháp của câu, các đặc trưng ngữ nghĩa cũng như khả năng hiện thực
hóa trong câu. Do đó, đây l phương pháp quan trọng của luận văn.
4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Sau khi thng kê, phân loại tư liệu, trên cơ sở phân tích, tổng hợp chúng
tôi xác định từng thnh phần trong cấu trúc cú pháp cũng như các đặc trưng
ngữ nghĩa cùng với sự tác động, chi phi của các yếu t thuộc bình diện ngữ
dụng.
7
4.3. Phương pháp so sánh đi chiếu
Được chúng tôi sử dụng để so sánh đi chiếu ý nghĩa của các câu quan hệ
so sánh trong ngữ liệu khảo sát nhằm mục đích có sự thng nhất về mặt ngữ
nghĩa giữa ngữ liệu tiếng Êđê với phần dịch tiếng Việt đồng thời đem đến một
cái nhìn ton diện về những điểm tương đồng v khác biệt giữa câu quan hệ
so sánh tiếng Việt với câu quan hệ so sánh trong sử thi Êđê trên các bình diện:
ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng.
4.4. Phương pháp khái quát, hệ thng hóa.

Việc vận dụng lí thuyết trong luận án Sự tình quan hệ và câu quan hệ
tiếng Việt của tác giả Lê Thị Lan Anh để nghiên cứu câu quan hệ so sánh
trong sử thi Êđê, từ đó giúp chúng tôi nhận ra điểm tương đồng giữa tiếng
Êđê với tiếng Việt về đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp khu biệt của câu quan hệ
so sánh cũng như khả năng hiện thực hóa của chúng. Do đó, phương pháp
khái quát, hệ thng hóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình lm rõ những
đặc trưng của câu quan hệ so sánh.
R2S59356B<86=TKBS8H6=L85MN
5.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung lm rõ đặc điểm của câu quan hệ so sánh trong sử thi
Êđê trên ba bình diện: kết học - nghĩa học - dụng học.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu nên trên, luận văn cần thực hiện tt các
nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu những vấn đề lí thuyết như: ba bình diện nghiên cứu câu;
giới thuyết về câu quan hệ v câu quan hệ so sánh
- Khảo sát câu quan hệ so sánh trong sử thi Êđê
8
- Nghiên cứu đặc điểm của câu quan hệ so sánh trong sử thi Êđê trên ba
bình diện: kết học - nghĩa học - dụng học
U2V8HHVI5WXYNZ8B[8
5.1. Đóng góp về mặt lí luận
Luận văn góp phần bổ sung v hon thiện lí thuyết ba bình diện của ngữ
pháp chức năng thông qua việc đi sâu nghiên cứu một kiểu câu cụ thể: câu
quan hệ so sánh trong sử thi Êđê
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Luận văn sẽ góp ích một phần trong việc dạy học tiếng Việt nói chung v
câu tiếng Việt nói riêng trong nh trường phổ thông hiện nay.
\2CN;]^5YNZ8B[8
Ngoi phần mở đầu, kết luận, tư liệu tham khảo; luận văn gồm ba chương:

Chương 1. Cơ sở lí thuyết
Chương 2. Câu quan hệ so sánh trong sử thi Êđê trên bình diện kết học
Chương 3. Câu quan hệ so sánh trong sử thi Êđê trên bình diện nghĩa học
v dụng học
9
_`_/!a!,
Với việc xây dựng một lí thuyết v một hệ phương pháp được xây dựng
trên quan điểm coi ngôn ngữ l thứ công cụ giao tiếp dùng để tương tác x hội
giữa người với người, ngữ pháp chức năng đ tỏ rõ ưu thế so với ngữ pháp
truyền thng khi không chỉ chú ý đến mặt hình thức m còn chú ý đến mặt chức
năng của ngôn ngữ. “Ngữ pháp chức năng về cơ bản là ngữ pháp tự nhiên, với
nét nghĩa là mọi hiện tượng ngôn ngữ cuối cùng đều có thể giải thích được
trong mối quan hệ với việc ngôn ngữ được sử dụng như thế nào” [18, tr.23].
Như vậy, các hiện tượng ngôn ngữ đ được xem xét trên cả bình diện vừa độc
lập vừa có mi liên hệ mật thiết với nhau l kết học, nghĩa học v dụng học.
Mô hình lí thuyết ba bình diện ny vn có nguồn gc từ lí thuyết tín hiệu
học của Ch.W.Morris (1938). Theo ông đi với một hệ thng tín hiệu cần
phân biệt ba lĩnh vực sau đây:
Kết học (syntactics): l lĩnh vực của những quan hệ hình thức giữa các
tín hiệu với nhau.
Nghĩa học (semantics): l lĩnh vực quan hệ giữa tín hiệu với các sự vật ở
bên ngoi hệ thng tín hiệu.
Dụng học (pragmatics): l lĩnh vực quan hệ giữa tín hiệu với người sử
dụng nó.
Mô hình lí thuyết ba bình diện của Ch.W.Morris đ được các nh ngôn
ngữ học hiện đại, nhất l các nh ngữ pháp chức năng soi sáng các hiện tượng
ngôn ngữ ở mọi cấp độ nhưng đầu tiên l cấp độ câu. Bởi lẽ “câu là đơn vị
nhỏ nhất của ngôn từ trong đó cả ba bình diện đều được thể hiện” [21, tr.19].
Nói cụ thể “câu là đơn vị trọn vẹn nhất trong một hệ thống ngôn ngữ, trong
10

nó phản ánh được đầy đủ nhất các đặc trưng hình thức và ý nghĩa của một
ngôn ngữ cụ thể ” [3, tr.13].
Với lí thuyết ngữ pháp chức năng của M. A. K. Halliday, câu không
chỉ được nghiên cứu về mặt cấu trúc m còn được chú ý nghiên cứu ở cả bình
diện nghĩa v bình diện ngữ dụng. Ba bình diện ny vừa được khu biệt bằng
những đặc trưng riêng nhưng đồng thời vừa có mi quan hệ khăng khít giữa
chúng. “Đó là mối quan hệ hình thức với nội dung, của phương tiện với mục
đích.” [1, tr.22].
1212 6Q=bNQ;B:cXcd864=T85WX5eN
121212d864=T8fg;675
Bình diện kết học l bình diện nghiên cứu các mi quan hệ ngữ pháp
giữa các đơn vị ngữ pháp trong câu. Ở bình diện ny, người ta thường nghiên
cứu các cấu trúc cú pháp của câu v các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
1.1.1.1. Cấu trúc cú pháp của câu
Cấu trúc cú pháp được hiểu l cấu trúc của câu xét ở bình diện ngữ pháp.
Đó l phạm vi nghiên cứu cấu trúc nội tại của câu, chưa gắn với cách sử dụng
cụ thể. Trên thực tế, cấu trúc cú pháp có sự tương tác lẫn nhau với cấu trúc
nghĩa biểu hiện trên bình diện nghĩa học v cấu trúc đề thuyết trên bình diện
dụng học nhằm mục đích cao nhất của ngôn ngữ l thực hiện chức năng giao
tiếp của con người. Trong câu, cấu trúc cú pháp bao gồm những chức vụ cú
pháp nhất định được biểu hiện bằng những từ ngữ cụ thể như danh từ, động
từ, tính từ, quan hệ từ…. Giữa các thnh phần cú pháp trong câu có mi quan
hệ mật thiết với nhau tạo nên một chỉnh thể.
Có hai nhóm các chức năng cú pháp được đa s các nh Việt ngữ thừa nhận:
- Nhóm các chức năng cú pháp tham gia vo cấu trúc cú pháp của câu
gồm: chủ ngữ (subject), vị tố (predicator), các loại bổ ngữ (complements), đề
11
ngữ (them - complement) v trạng ngữ ( adverbia). Trong đó, vị t với chức
năng cú pháp diễn đạt đặc trưng/ quan hệ - lõi sự tình giữ vai trò chính trong
câu lm nên 5CN;]^55P@hi6Xj8k8H5E;l của câu. “Cấu trúc cơ sở của câu

phản ánh sự việc được diễn đạt trong câu” [3, tr.23]. Như vậy, nằm trong cấu
trúc cơ sở của câu gồm các thnh phần câu như: chủ ngữ, vị tố, bổ ngữ. Trong
mi quan hệ với vị t, trạng ngữ và đề ngữ l yếu t đi kèm, bổ sung thêm
những thông tin cho cấu trúc cơ sở của câu. Trạng ngữ, đề ngữ cùng với các
yếu t trong cấu trúc cơ cở lm thnh 5CN;]^55^I6QI của câu, “phản ánh
sự việc được diễn đạt trong những hoàn cảnh nhất định” [3, tr.23].
- Nhóm các chức năng cú pháp không tham gia vo cấu trúc cú pháp của
câu bao gồm: biệt t tình thái, liên t.
Do tính chất v khuôn khổ của nội dung luận văn, ở đây, chúng tôi chỉ
quan tâm đến những chức năng cú pháp có quan hệ trực tiếp đến cấu trúc
nghĩa biểu hiện của câu quan hệ so sánh. Hay nói cách khác, đó l những
chức năng cú pháp tham gia cấu tạo nên cấu trúc cú pháp của câu.
Chủ ngữ
“Chủ ngữ là yếu tố đứng trước vị ngữ , chủ ngữ nêu ra cái đề tài mà câu
đề cập và hàm chứa hoặc có thể chấp nhận các đặc trưng (động hoặc tĩnh) và
các kiểu quan hệ sẽ được nói đến ở vị ngữ” [3, tr.29].
Tuy nhiên, có những trường hợp chủ ngữ ở vị trí sau vị ngữ do bị chi
phi về mục đích tu từ hoặc ngữ cảnh tình hung. Ở trong câu, chủ ngữ l một
thnh phần câu thường không chấp nhận các quan hệ đứng trước nó. So sánh:
(1) Chí Phèo l tiếng kêu cứu cho s phận bi kịch của người nông dân
dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.
12
(2) Trong Chí Phèo l tiếng kêu cứu cho s phận bi kịch của người nông
dân dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.*
Ở ví dụ (2), với sự xuất hiện của quan hệ từ trong thì cả tổ hợp Trong
Chí Phèo không còn l chủ ngữ của câu nữa. Lúc đó câu trở thnh câu sai
(câu thiếu chủ ngữ).
Vị tố và bổ ngữ
Vị t v bổ ngữ thường được các nh ngôn ngữ học truyền thng gọi l vị
ngữ. Theo đó “vị ngữ là phần đứng sau chủ ngữ, trong nó có chứa phần nêu

đặc trưng (động, tĩnh) hoặc quan hệ vốn có ở thực thể nói ở chủ ngữ, hoặc có
thể áp đặt chúng một cách có cơ sở cho thực thể ở chủ ngữ (kể cả trường hợp
chủ ngữ vắng mặt)” [3, tr.29]. Nó gồm “động từ/tính từ, từ chỉ quan hệ cùng
bổ ngữ đi kèm hoặc một mình danh từ ở cương vị đó (cương vị vị ngữ)”[2,
tr.99]. Trong vị ngữ, người ta phân biệt vị t (thường được gọi l vị từ) với
những yếu t bổ nghĩa, lm rõ nghĩa cho vị từ l bổ ngữ (gồm bổ ngữ trực
tiếp v bổ ngữ gián tiếp).
Vị tố
“Là bộ phận trung tâm (hạt nhân) của câu, chỉ thể trạng của sự việc
”[3, tr.33]. Trong câu, vị t có thể l một từ (thường l động từ, tính từ, danh
từ hay một từ chỉ quan hệ) hoặc một cụm từ lm thnh hoặc có thể do một câu
bị bao (giáng cấp) đảm nhiệm. Ví dụ:
(3) Anăn H’N|I 9Nmn8X kơ gah. [1, tr.33]. (Vị t l động từ)
(Hơ Nhị 9=]Xnh khách.)
(4) Kiê kngan K@mo luêh ksua.[1, tr.33] (Vị t l từ chỉ quan hệ)
(Ngón tay 86F lông nhím.)
(5) Dlăng sang 4Yp8H awan [1, tr.62] (Vị t l tính từ)
(Tòa nh 4<= dằng dặc )
13
(6) Êsei mô# drei qeLcX… [1, tr.119] (Vị t l danh từ)
( Cơm chúng tôi Kr= 86J;…)
Vị t thường đứng sau chủ ngữ xét về trật tự từ. Còn về khả năng kết
hợp, vị t l thnh phần câu thường có khả năng kết hợp với hư từ (phụ từ ở
phía trước) để biểu thị các ý nghĩa tình thái. Ví dụ:
(7) Mtao hmei Ym6 djiê…[1, tr.50]
(Tù trưởng chúng tôi 9s chết … )
(8) Ên\an adro\k, Ym6 arăng koh he\ leh. [1, tr.140]
(Cây thang cóc, người ta9s chặt mất rồi.)
(Trong tiếng Êđê phụ từ “leh” có các nghĩa “đã, rồi, xong”)
(9) Hmei XKe Wăn . [1, tr.32]

(Bọn tôi 56FX rỗi. )
Bổ ngữ
“Bổ ngữ là thành phần câu có mặt do sự đòi hỏi của sự thể hiện nêu ở vị
tố (động từ, tính từ, từ chỉ quan hệ) nằm trong vị ngữ” [3, tr.35]. Do sự ấn
định của vị t nên nó l thnh phần câu bổ sung, có chức năng diễn đạt sự
việc trong câu được trọn vẹn (ngoại trừ trường hợp tỉnh lược bổ ngữ).
Vị trí của bổ ngữ trong câu thường đứng sau vị t, có trường hợp đứng trước
vị t l do mục đích sử dụng của phát ngôn. Thnh phần bổ ngữ có thể được ni
với vị t một cách trực tiếp hay gián tiếp (thông qua quan hệ từ). Trong nhiều
trường hợp, nó còn được gắn bó mật thiết với vị t v nằm trong nòng ct câu. Ví
dụ:
(10) Hbia Kjuh 8X6F8 ho\ng ami\ ama n\u. [1, tr.110] (Bổ ngữ được
ni gián tiếp với vị t).
14
(Hbia Kjuh 9=cQ cho cha mẹ biết.)
(11) Buôn sang 5X8HHNpKdrei. [ 1, tr.131] (Bổ ngữ được ni trực tiếp
với vị t).
(Buôn lng ;]p8H9G= cháu về. )
Trạng ngữ
Trạng ngữ l thnh phần nằm ngoi cấu trúc cơ sở của câu. Khi xuất hiện trong
câu nó có chức năng nêu cái cảnh hung v thường bổ sung cho câu các ý nghĩa
như không gian, thời gian, mục đích, nguyên nhân, cách thức, phương tiện…
Trạng ngữ ở đây theo quan niệm của chúng tôi l chức năng cú pháp của câu.
Nó có thể đứng ở đầu câu, cui câu hay giữa câu để bổ nghĩa cho ton bộ
nòng ct câu. Ví dụ:
(12) Leh hua\, dăm Yi yua di\ng buăl `u ma\ kpiê. [1, tr.119]
(Cơm xong, Đăm Gi sai tôi tớ lấy rượu.)
(13) Mu\n kkuê @= tro\ng luê ksa

\\, dlăng “ia\ “ia\ amâo thâo ti hrăp.

[1, tr.17]
(Cổ (chng) 86F cà chín, nhìn một vi lần không thấy đ thèm.)
Đề ngữ
Cũng ging như trạng ngữ, đề ngữ không phải l thnh phần câu chịu sự
ấn định chi phi trực tiếp của vị t. Đề ngữ l yếu t nêu lên đề ti của sự tình
được nói đến trong câu.
Về mặt hình thức, để biểu thị đề ti của câu nói, vị trí của đề ngữ l vị trí
đứng trước nòng ct câu, mặc dù về mặt nghĩa nó có thể liên hệ với một bộ
phận no đó trong nòng ct câu như:
(14) Bộ phim ấy, tôi đ xem rồi.
(15) Còn tôi, tôi thích cắm hoa.
15
Tuy nhiên, về mặt ngữ pháp, do thnh phần phụ của câu có quan hệ ngữ
pháp với ton bộ nòng ct câu nên đề ngữ được tách ra khỏi nòng ct câu
bằng hư từ thì hay là hoặc bằng ngắt qung (khi nói), dấu phấy (khi viết).
Tóm lại, Cấu trúc cú pháp của câu l bộ phận quan trọng nhất của câu.
Đây cũng l vấn đề m luận văn quan tâm nghiên cứu trước nhất vì cấu trúc
cú pháp có mi quan hệ khắng khít với cấu trúc nghĩa biểu biện của câu.
1.1.1.2. Các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu
Trong các ngôn ngữ, các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu phổ biến l sự
phân biệt giữa câu đơn v câu phức. Câu đơn l câu chỉ có một nòng ct hoặc
trong những trường hợp đặc biệt chỉ có một từ hoặc một cụm từ chính phụ.
Câu phức l câu có từ hai nòng ct trở lên. Về phần câu đơn có thể chia thnh
câu đơn bình thường v câu đơn đặc biệt; còn câu phức có thể căn cứ vo
quan hệ cú pháp giữa các vế câu để phân biệt thnh câu phức liên hợp v câu
phức chính phụ.
Về cơ bản, cấu tạo ngữ pháp của tiếng Việt cũng được xem xét dựa trên
cơ sở cấu trúc cơ sở của câu (nòng ct câu). Trên cơ sở, câu được phân thnh
câu đơn v câu ghép.
Câu đơn có đủ các thnh phần trong cấu trúc cơ sở của câu l loại câu

đơn bình thường. Ngoi ra, chúng ta còn có câu đơn đặc biệt l loại câu chỉ
được lm thnh bởi một danh từ (cụm danh từ) hoặc một vị từ (cụm vị từ),
không phân định được các thnh phần trong cấu trúc cơ sở của câu. Ví dụ:
(16) Tôi học nhạc. (câu đơn bình thường)
Chủ ngữ Vị t Bổ ngữ
(17) Mưa! (câu đơn đặc biệt)
Danh từ
Câu ghép l câu có hai nòng ct trở lên. Mỗi nòng ct ny có cương vị
độc lập, tách bạch khỏi nhau tạo nên một vế câu riêng biệt nhưng đồng thời
16
vẫn có quan hệ với nhau, cùng nhau tạo nên một câu hon chỉnh. Trong câu
ghép, lại có thể căn cứ vo quan hệ cú pháp giữa các vế câu để phân biệt câu
ghép đẳng lập v câu ghép chính phụ. (Ví dụ)
Đi với các kiểu câu có dạng như: (18)
Kâo
( tôi)
XKe  c]m=
(f6p8H56)
Ih
(diêng)
Nao
(đi vo)
anôk dliê myang Aê Adiê ôh. (nơi
rừng thiêng của Nh Trời đâu).
Chủ ngữ
1
Vị t 1 Chủ ngữ 2 Vị t 2 Bổ ngữ 2
Bổ ngữ 1
[1, tr.65]
Nghĩa l cũng có từ hai nòng ct trở lên nhưng chỉ có một nòng ct đóng

vai trò chính, các nòng ct khác thường trong vai trò l thnh t hay thnh phần
của nòng ct chính bao bên ngoi, có các cách kiến giải khác nhau như sau:
- Coi chúng l câu ghép vì có hai nòng ct trong thnh phần cấu tạo.
- Coi chúng l câu đơn (câu đơn phức hóa) vì tuy chúng có hai nòng ct
nhưng một nòng ct chỉ l một bộ phận của nòng ct chính bao bên ngoi nó.
- Coi chúng l loại trung gian giữa câu đơn v câu ghép với nhiều tên gọi
khác nhau: câu phức, câu trung gian, câu bo thai.
Như vậy, ở bình diện ngữ pháp học những vấn đề cơ bản được quan tâm
l các kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp v cấu trúc cú pháp của câu. Tuy
nhiên, trong hai vấn đề ny, chúng tôi quan tâm trước nhất tới cấu trúc cú
pháp của câu vì đây l vấn đề có liên quan trực tiếp tới luận văn.
1212>2d864=T88H6tX675
Trong ngôn ngữ học hiện đại, đặc biệt l tro lưu ngữ pháp chức năng,
bình diện ngữ nghĩa của câu được quan tâm. Ngữ pháp chức năng đ chú ý
thích đáng tới hai thnh phần nghĩa của câu: nghĩa biểu hiện (còn gọi l nghĩa
miêu tả, nghĩa sự vật, nghĩa mệnh đề, nghĩa quan niệm) v nghĩa tình thái.
17
1.1.2.1. Nghĩa tình thái
Ngôn ngữ học hiện đại đ thoát khỏi ảnh hưởng của việc nghiên cứu ngôn
ngữ như một cấu trúc nội tại v hướng tới ngôn ngữ trong hoạt động hnh
chức. Điều đó cng lm cho sự quan tâm tới ý nghĩa tình thái trở nên mạnh mẽ
hơn. Ai nói? Nói như thế no? Nói nhằm mục đích gì? V kèm theo sắc thái
biểu cảm gì l những vấn đề m ngôn ngữ học chức năng đang hướng tới.
Trong một phát ngôn luôn luôn có ý nghĩa tình thái. Người nói sẽ quan sát
các sự việc tồn tại khách quan trong thế giới rồi tạo ra phát ngôn. Chính quá
trình nhận thức chủ quan của con người đ tạo nên nghĩa tình thái của câu. Do
vậy mọi phát ngôn dù khách quan nhất vẫn l nhận thức chủ quan của con
người.
Tình thái l sự đánh giá xác nhận của người nói về nội dung mệnh đề v
sự xác nhận ny có thể nêu thnh nghi vấn, bác bỏ hoặc chỉ l được giả định.

Tình thái có thể được thể hiện bằng các phương tiện ngữ pháp hay bằng các
phương tiện từ vựng. V nó dùng để chỉ tất cả những gì trong câu không
thuộc về nội dung mệnh đề.
Trong ngôn ngữ học hiện nay, người ta phân biệt hai loại tình thái khác
nhau: tình thái của hnh động phát ngôn v tình thái của lời phát ngôn.
Tình thái của hnh động phát ngôn phân biệt các lời nói về phương diện
mục đích v tác dụng trong giao tiếp, đó l sự phân biệt các câu trần thuật
(câu kể), câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến v câu cảm thán. Đây chính l
các kiểu câu phân loại theo mục đích nói m ngữ pháp truyền thng đ nghiên
cứu. Tuy nhiên, trong ngôn ngữ học hiện đại, với việc phân giới dứt khoát ba
bình diện trong ngôn ngữ học, nó sẽ được nghiên cứu ở phần ngữ dụng.
Tình thái của lời phát ngôn chỉ quan hệ, thái độ, cách đánh giá của người
nói đi với cái mình nói đến trong câu. Đây l một phần quan trọng của bình
18
diện nghĩa học. Tình thái của lời phát ngôn gồm: tình thái khách quan v tình
thái chủ quan.
Tình thái khách quan được xem l mi quan hệ giữa điều được nói đến
với hiện thực ở góc độ thực hữu hay phi thực tiễn. Ở góc độ thực hữu phạm
trù thức của động từ thường chứa trong mình tính xác định theo khung thời
gian. Trong khi đó tình thái phi thực hữu thường không gắn với tính xác định
về thời gian. Thực hữu v phi thực hữu được xác định bằng tính xác thực của
sự vật, sự việc.
(19) Họ đ hạnh phúc.
(20) Có lẽ họ hạnh phúc.
Cả hai câu trên cùng biểu hiện một sự tình l “Họ hạnh phúc”, tuy nhiên,
nghĩa tình thái của chúng l khác nhau: từ “sẽ” trong ví dụ (17) biểu thị sự tình
xảy ra trước thời điểm nói; còn trong ví dụ (18) từ “có lẽ” lại lm rõ ý nghĩa
phỏng đoán hoặc khẳng định một cách dè dặt sự tình đang nói đến l như thế.
Tình thái chủ quan được xem l mi quan hệ giữa người nói với điều
được nói đến. Tuy nhiên, khác với tình thái khách quan, tình thái chủ quan l

dấu hiệu tự do của phát ngôn. Xét về góc độ tình thái, tình thái chủ quan rộng
hơn nhiều so tình thái khách quan. Cơ sở của tình thái chủ quan l khái niệm
đánh giá với nghĩa rộng bao gồm cả những phản xạ khác nhau của cảm xúc.
(21) Có vẻ như là tôi bị m rồi.
Từ “có vẻ như là” trong câu thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói
đi với sự tình m câu biểu thị.
Như vậy, nghĩa tình thái l thnh phần nghĩa biểu thị thái độ, quan hệ,
cách đánh giá của người nói v l thnh phần nghĩa không thể thiếu được
trong câu. Tuy nhiên, trong một phát ngôn cũng rất cần quan tâm đến nội
19
dung biểu hiện có tính chất ct lõi về ngữ nghĩa của câu. Đây chính l nghĩa
biểu biện của câu- trọng tâm nghiên cứu của chúng tôi trong phần ny.
1.1.2.2. Nghĩa biểu hiện
Nghĩa biểu hiện l thnh phần nghĩa phản ánh vật, việc, hiện tượng (một
sự tình no đó) của hiện thực. Đó l sự phản ánh thông qua quá trình nhận
thức của con người, chịu sự chi phi “của kinh nghiệm con người và sự chi
phối của logic (tính hợp lí được thừa nhận)”[2, tr. 184]. Nói theo cách của
Halliday, thì nghĩa biểu hiện của câu chính l sự “thể hiện các mẫu thức kinh
nghiệm”[18, tr. 205] của con người. Người nói khi diễn đạt sự tình đ sắp xếp
lại theo cách nhận thức của người nói v cấu trúc hóa theo các hệ ngữ pháp
tùy thuộc vo nhiệm vụ v vai trò thông báo trong những hon cảnh giao tiếp
nhất định. Kết quả, “cái hình ảnh mà người nói dùng để truyền đạt sự tình
đến người người nghe một mặt được giản lược đi và mặt khác lại được trang
trí thêm nhiều yếu tố chủ quan của người nói” [20, tr. 426].
Chẳng hạn, đứng trước sự việc có thật trong thực tế l “nhân viên y tế
cấp thuc cho trẻ em”, trong tình hung: thời gian (hôm nay), địa điểm (tại
trạm xá phường), sự việc trên sẽ được diễn đạt l “Hôm nay, tại trạm xá
phường, nhân viên y tế cấp thuốc cho trẻ em”.
Nếu căn cứ vo cách nhìn nhận (nhìn từ góc độ của chủ thể hnh động
cấp hoặc người được cấp hay đi tượng chịu tác động của hnh động cấp) thì

cùng một việc trên người nói sẽ có ít nhất ba cách nói sau đây:
- Nhân viên y tế cấp thuốc cho trẻ em
- Trẻ em được nhân viên y tế cấp thuốc.
- Thuốc được nhân viên cấp cho trẻ em.
20
Tuy nhiên, với các cách diễn đạt như trên, chúng ta có thể phân xuất ra
được một phần nội dung tương ứng với cái sự tình được phản ánh v bất biến
qua những cách diễn đạt khác bằng những hệ thng tín hiệu ngôn ngữ khác
nhau. Đó l nội dung: có một hnh động cấp được thực hiện bởi một chủ thể
l nhân viên y tế cho một đi tượng l trẻ em với vật được cấp l thuốc. Đây
chính l nghĩa biểu hiện – phần nội dung có tính chất ct lõi của câu.
a. Vấn đề loại hình các sự tình
Sự tình (còn gọi l sự việc hay sự thể) l những vật, việc, hiện tượng tồn
tại trong thực tế khách quan. Còn nghĩa biểu hiện của câu l thnh phần nghĩa
phản ánh một sự tình no đó của hiện thực. Nói chính xác hơn, nghĩa biểu
hiện của câu l hình ảnh của những sự tình trong thực tế khách quan được con
người phản ánh vo trong câu nói. Sự tình v nghĩa biểu hiện của câu tuy
không hon ton đồng nhất nhưng lại có mi quan hệ khăng khít với nhau. Sự
tình, khi được phản ánh vo câu thông qua sự nhận thức của người nói (viết),
sẽ trở thnh nghĩa biểu hiện của câu. Ngược lại, trong tất cả cái nội dung của
người nói mun truyền đạt đến người nghe, “vẫn có thể phân xuất ra một bộ
phận tương ứng với cái sự tình được phản ánh sau khi đã gạt bỏ tất cả các
yếu tố khác không tham gia trực tiếp vào việc phản ánh này ” [20, tr. 426]. Do
đó việc xác định loại hình các sự tình cũng đồng nghĩa với việc phân loại các
nghĩa biểu hiện của câu.
Các nh Việt ngữ học trong thời gian gần đây cũng đ tiếp thu những ưu điểm
của các cách phân loại câu theo cấu trúc nghĩa m các nh ngôn ngữ học thế
giới đề xướng v vận dụng sáng tạo vo tiếng Việt. Cụ thể l, kết hợp hai tiêu
chí phân loại sự tình m Dik đ đề xuất (+_ động v +_ chủ ý) có chú ý đến
loại sự tình quan hệ m Halliday đề xuất, các nh Việt ngữ học theo đường

hướng chức năng thường có xu hướng phân biệt các kiểu sự tình sau đây:
- Sự tình hnh động: mang đặc trưng [+ động] [+ chủ ý]. Ví dụ:
21
(22) Anh ta xây nh.
- Sự tình quá trình: mang đặc trưng [+ động] [- chủ ý]. Ví dụ:
(23) Cây ny héo rồi.
- Sự tình tư thế: mang đặc trưng [- động] [+ chủ ý]. Ví dụ:
(24) Anh ấy đứng trên cầu.
- Sự tình trạng thái: mang đặc trưng [- động] [- chủ ý]. Ví dụ:
(25) Cô giáo rất xinh đẹp.
- Sự tình quan hệ: mang đặc trưng [- động] [- chủ ý] [+ hai tham thể].
Ví dụ:
(26) B tôi l công nhân.
Như vậy, theo hướng nghiên cứu của ngữ pháp chức năng, sự tình quan
hệ đ có vị trí xác định trong hệ thng các loại hình sự tình với những đặc
trưng riêng biệt của nó. Tương ứng với các loại sự tình ny l các kiểu loại
câu biểu hiện sự tình. Do đó việc phân loại câu theo nghĩa biểu hiện cũng
chính l vấn đề loại hình các sự tình.
b. Nghĩa biểu hiện và vấn đề cấu trúc của nghĩa biểu hiện
Như trên đ trình by, nghĩa biểu hiện của câu l thnh phần nghĩa phản
ánh một sự tình (hay sự thể) no đó của hiện thực. Thnh phần nghĩa ny
gồm:
- Nội dung của sự tình.
- Các thực thể (vật mở rộng) tham gia vo sự tình đó.
Nội dung của sự tình có thể l một đặc trưng hay quan hệ có tính động hoặc
tính tĩnh lm thnh cái lõi của sự tình. Ở trong câu, nó thường diễn đạt hoặc bằng
động từ, bằng tính từ, bằng từ chỉ quan hệ không dùng độc lập hay danh từ.
Những từ ny về mặt cú pháp được gọi chung l vị tố (predicator). Ví dụ:
(27) Kâo 6]=L tơ sang ih…[1, tr. 118] (Vị t l động từ)
(Tôi 9g8 nh anh…)

(28) Kpiê hmei KK=6 `ăm `ăm,K@[K `il `il…[1, tr. 120] (Vị t l tính từ)
22
(Rượi chúng tôi 8H7; lợ lợ, 56NX dôn dt…)
(29) Êmô `u “hư rư @= tro\ng ksa\ [1, tr. 78] (Vị t l từ chỉ quan hệ
không dùng độc lập).
( Bò đỏ 86F c chín …)
Bên cạnh những đặc trưng hay quan hệ, còn có yếu t (các thực thể )
tham gia vo sự tình với một chức năng nghĩa nhất định được gọi l các BX=
8H6tX2Các vai nghĩa thường được phân thnh hai loại l: tham thể (hay còn
gọi l tham thể cơ sở, diễn tố) vchu cảnh.
Tham thể l những chức năng nghĩa liên quan trực tiếp đến sự tình,
chúng xuất hiện do sự đòi hỏi, ấn định của đặc trưng hay quan hệ nêu ở vị t.
Hay nói theo cách nói của Halliday, tham thể l “các thành phần cố hữu
trong quá trình”. Nó luôn luôn được giả định trong ý nghĩa của các đặc trưng
hay quan hệ ny, mặc dù trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, tùy thuộc vo tình
hung giao tiếp v ngữ cảnh chúng có thể được hiện diện hay không hiện
diện. Khi thay đổi s lượng cũng như chức năng nghĩa của các tham thể (cũng
có nghĩa đặc trưng hay quan hệ đ có sự thay đổi) sẽ dẫn tới sự thay đổi của
sự tình chứa nó. Đây chính l điểm khác biệt cơ bản giữa tham thể và chu
cảnh.
Hệ thng tham thể của sự tình quan hệ so sánh sẽ được chúng tôi trình
by chi tiết trong chương 3 của luận văn.
Chu cảnh l những chức năng nghĩa phụ trợ, tùy thuộc, nó bổ sung vo sự
tình các yếu t thuộc về hon cảnh v tình hung như không gian, thời gian,
cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích…lm cho sự tình được mở
rộng v trở nên hon chỉnh hơn. Chu cảnh l những vai nghĩa xuất hiện trong
sự tình do sự chi phi của tình hung, của ngữ cảnh chứ không chịu sự chi
phi trực tiếp của đặc trưng hay quan hệ. Bởi vậy, chúng không có tác dụng
23
xác định đặc tính cho các loại đặc trưng/quan hệ, cho cấu trúc nghĩa của các

loại sự tình cũng như cho chính các loại hình sự tình.
Một s nhóm chu cảnh thường gặp trong sự tình l: không gian (vị
trí,hướng, điểm đến…), thời gian (thời điểm, thời hạn, tần s), phương tiện,
cách thức, nguyên nhân, hệ quả, điều kiện, mục đích, nghịch đi, vấn đề, quan
điểm, vai diễn, đồng hnh, mức độ, khoảng cách. Ví dụ:
(30) Tlam, kô\ mse\ si mtu\ Triah. [1, tr. 116] (Chu cảnh thời gian)
(Chiều hôm, sáng như sao Hôm.)
(31) Tar mniê “uôn sang amâo mâo pô mse\ si `u. [1, tr.43] (Chu cảnh
không gian)
(Khắp cả xóm làng không có một cô gái như nng cả.)
(32) Kâo kơ\ng ih ho\ng bra\, kâo ka\ ih ho\ng klei… [1, tr. 61] (Chu
cảnh phương tiện)
(Tôi cột diêng bằng thừng, tôi cột diêng bằng dây…)
(33) Tơ mnuih ktang nao, djiê mnuih ktang mơh.[1, tr. 61] (Chu cảnh
điều kiện)
(Nếu dũng tướng đi, chết đằng dũng tướng.)
Cũng ging như các tham thể, chu cảnh có thể được hay không được hiện
thực hóa trong câu, tùy thuộc vo tình hung giao tiếp v ngữ cảnh cụ thể.
Tuy nhiên, chỗ khác nhau giữa hai loại vai diễn ny l các tham thể thường
chỉ có mặt ở một loại sự tình nhất định do sự ấn định của một đặc trưng/quan
hệ nhất định. Còn các chu cảnh do biểu thị các ý nghĩa về thời gian, địa điểm,
cách thức, phương tiện… lại có khả năng đi với nhiều loại hình sự tình khác
nhau. Chẳng hạn, chu cảnh thời gian, không gian có thể xuất hiện trong hầu
hết các sự tình (các sự tình nêu đặc trưng v các sự tình quan hệ).
Đúng như Halliday đ nhận định: “Sự phân biệt giữa chu cảnh và
tham thể có lẽ là sự phân biệt phù hợp cho mọi ngôn ngữ” [18, tr. 268]. Phân
24
biệt tham thể v chu cảnh hết sức cần thiết v quan trọng trong việc giúp
chúng ta xác định rõ các vai nghĩa trong sự tình cũng như xác định rõ các kiểu
sự tình.

Đặc trưng/quan hệ cùng các vai nghĩa sẽ tạo nên cấu trúc của một sự tình.
Do đó, mỗi sự tình dù đơn giản đến đâu đều có cấu trúc của mình thể hiện ở
cấu trúc đặc trưng/quan hệ - vai nghĩa. Trong cấu trúc ny, đặc trưng/quan hệ
l cái lõi của sự tình, còn vai nghĩa l các yếu t tham dự vo sự tình.
Trên đây, ở bình diện ngữ nghĩa của câu chúng ta đ tìm hiểu một cách
khái quát nhất hai vấn đề cơ bản l nghĩa tình thái v nghĩa biểu hiện. Các
thnh phần nghĩa ny không tồn tại riêng rẽ, tách bạch m phi hợp, bổ sung
cho nhau tạo nên bình diện ngữ nghĩa của câu.
1212D2d864=T84S8H675
Bình diện ngữ dụng của câu l bình diện của mi quan hệ giữa câu với
người sử dụng. Ở bình diện ny, đi tượng xem xét l câu trong hoạt động
giao tiếp, tức l câu với tư cách l một thông điệp (message) v “và thông
điệp trong ngôn ngữ học được hiểu là tin được mã hóa thành lời nói hoặc lời
viết được truyền đi từ người phát đến người nhận”. [2, tr.207]
Với tư cách l một thông điệp, cấu trúc thông tin (hay thông báo) của câu
l vấn đề được quan tâm hng đầu với các nội dung như cấu trúc đề - thuyết,
tin cũ – tin mới, tiêu điểm. Bên cạnh cấu trúc thông tin, ở bình diện ngữ dụng
của câu, còn một s vấn đề nữa như: các kiểu câu phân loại theo mục đích nói
(trước đây được xem xét trong ngữ pháp truyền thng), hnh vi ngôn ngữ,
nghĩa dụng học của câu (nghĩa tường minh v nghĩa hm ẩn)…Các vấn đề ny
cũng hết sức quan trọng, tuy nhiên, cũng rất phức tạp v không liên quan trực
tiếp tới đi tượng m luận văn nghiên cứu, cho nên chúng tôi xin không trình
by chi tiết ở đây. Sau đây l phần trình by về cấu trúc thông tin của câu.
25

×