Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết sinh 9 (kèm theo đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.07 KB, 8 trang )





SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA VIẾT SỐ 2
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR

MÔN: SINH HỌC - LỚP 9

Họ và tên: …………………………

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm Lời nhận xét





I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh chọn phương án đúng:
Câu 1: Những sinh vật nào sau đây sống trong đất?
A. Chim bồ câu, chim én, chim sẻ B. Cá trôi, cá quả, cá rô phi
C. Hổ, báo, sư tử D. Giun đất, dế, chuột
Câu 2. Trong quần xã, quần thể đặc trưng là quần thể sinh vật có:
A. Chỉ của riêng quần xã; B. Có giới hạn sinh thái hẹp;
C. Có số lượng lớn; D. Có giới hạn sinh thái rộng
Câu 3. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây:
A. Hoa, quả ; B. Thân ; C. Lá ; D. Cành
Câu 4. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật:
A. Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường


B. Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
C. Có nhiệt độ cơ thể là 37
o
C
D. Thuộc nhóm có tổ chức cơ thể cao như chim , thú và con người.
Câu 5. Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:
A. Nhận biết; B. Kiếm mồi;
C. Định hướng trong không gian; D. Phát hiện kẻ thù
Câu 6. Mối quan hệ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không ảnh hưởng gì là
mối quan hệ:
A. Cộng sinh; B. Kí sinh ;
C. Hội sinh ; D. Sinh vật ăn sinh vật khác
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
Trình bày các nhóm nhân tố sinh thái tác động vào cây cà phê ở Tây Nguyên?
Câu 2. (3 điểm)
a. Quần thể sinh vật là gì?
b. Giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và khác nhau như
thế nào? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của sự khác nhau đó?










Câu 3: (3 điểm

a. Thế nào là giới hạn sinh thái?
b. Cá chép và cá rô phi, Loài cá nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao? Loài cá nào
sống ở đâu là thích hợp? Biết rằng:
Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 2
o
C đến 44
o
C , điểm cực thuận là 28
o
C.
Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 5
o
C đến 42
o
C , điểm cực thuận là 30
o
C.
Biên độ dao động nhiệt độ nước của ao hồ miền Bắc nước ta là 2
o
C đến 42
o
C ,của ao hồ
miền Nam nước ta là 10
o
C đến 40
o
C .


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VIẾT SỐ 2
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN D B C A C C

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:
( 1 điểm)

* Nhân tố vô sinh: đất, nước, phân bón, ánh sáng, mưa….
* Nhân tố hữu sinh: sâu, rầy, nấm, con người….
Câu 2:
( 3 điểm)

a. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài khác nhau, sinh sống trong một
khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với
nhau để sinh sản.
b.* Giống nhau: Quần thể sinh vật và quần thể người đều có các đặc điểm:giới
tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
* Khác nhau: Riêng ở quần thể người có những đặc điểm mà các quần thể sinh
vật khác không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá…
* Nguyên nhân: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều
chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
* Ý nghĩa: cho thấy quần thể người tiến hoá, hoàn thiện, phát triển và thoát khỏi
sự lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên.
Câu 3:

( 3 điểm)

a. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố
sinh thái nhất định.







b. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
- Căn cứ vào biên độ dao đông:
+ Cá chép sống ở ao hồ miền Bắc nước ta là thích hợp
+ Cá rô phi sống ở ao hồ miền Nam nước ta là thích hợp




Câu
hỏi
Đáp án và hướng dẫn chấm đề 2 Biểu
điểm
Trắc
nghiệ
m
Câu 1
: d
Câu 2: b
Câu 3: c

Câu 4: a

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

















Tự
luận











Câu 1
:
* Nhân tố vô sinh: đất, nước, phân bón, ánh sáng, mưa….
* Nhân tố hữu sinh: sâu, rầy, nấm, con người….
Câu 2: a. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài khác nhau,
sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất
định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
b.* Giống nhau: Quần thể sinh vật và quần thể người đều có các đặc
điểm:giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
* Khác nhau: Riêng ở quần thể người có những đặc điểm mà các quần
thể sinh vật khác không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn
hoá…
* Nguyên nhân: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng
tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên
nhiên.
* Ý nghĩa: cho thấy quần thể người tiến hoá, hoàn thiện, phát triển và
thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên.
Câu 3. a. Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích
chung
b. Các chuỗi thức ăn: Cỏ → nai → sư tử → vi sinh vật
Cỏ → chuột → rắn → vi sinh vật
Cỏ → sâu → bọ ngựa → vi sinh vật
Cỏ → sâu → chuột → vi sinh vật

Nai → Sư tử


Cỏ → chuột → Rắn → Vi sinh vật

Sâu → Bọ ngựa
Câu 4 a.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với

0.5đ
0.5đ


0.5đ

0.5đ

0.5đ

0.5đ

1,0đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ



1,0 đ




0,5 đ

0,5 đ





Tổng
một nhân tố sinh thái nhất định.
b.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu
nhiệt rộng hơn.
- Căn cứ vào biên độ dao đông:
+ Cá chép sống ở ao hồ miền Bắc nước ta là thích hợp
+ Cá rô phi sống ở ao hồ miền Nam nước ta là thích hợp



0,25 đ
0,25 đ


10.0đ

MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
MÔN: SINH HỌC LỚP 9

I. Mục tiêu của đề kiểm tra:
- Đo mức độ tư duy, nhận thức của học sinh trong các phần: Ứng dụng di truyền

học, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái trong chương trình sinh học Lớp 9
- Đo đối tượng học sinh khá
Mức độ kiểm tra: 300 điểm
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Ma trận:

Tên chủ đề
Nhận biết
( M
ức độ 1)

Thông hiểu
(M
ức độ 2)

Vận dụng thấp
(M
ức độ 3)

Vận dụng cao
(M
ức độ 4)

Tổng
1. Ứng dụng
DTH

- Nêu được hiện
tượng ưu thế lai
- Nêu được hiện

tượng thoái hoá
- Giải thích được
nguyên nhân hiện
tượng thoái hoá
- Lấy được ví dụ minh
hoạ cho hiện tượng ưu
thế lai
7 phần
Số tiết cần KT: 02
37 % = 112

đi
ểm

Số câu: 2
29

% =
32

đi
ểm

Số câu: 1
29
% =
3
2

đi

ểm

Số câu : 1
42
% =
48

đi
ểm

Số câu
0% = 0 đi
ểm


2. Sinh vật và
môi trường

- Nêu được khái
niệm môi trường.
- Kể tên được các
loại môi trường
- Trình bày được
sự ảnh hưởng của
độ ẩm lên đời sống
sinh vật
4 phần
Số tiết cần KT: 02
28


% =
8
5

đi
ểm

Số câu: 2
50
% =
43

đi
ểm

Số câu: 1
50
% =
43

đi
ểm

Số câu: 0
0% = 0 đi
ểm

Số câu: 0
0% = 0 đi
ểm



3. Hệ sinh
thái
- Nêu được được
khái niệm hệ sinh
thái
- Kể được các
thành phần của hệ
sinh thái
- Thiết lập được
chuỗi thức ăn hoàn
chỉnh

6 phần
Số tiết cần KT : 02
34.3% = 103

đi
ểm

Số câu: 1
16.7% = 17
đi
ểm

Số câu: 1
33.3
% =
34


đi
ểm

Số câu: 1
50% = 52

đi
ểm

Số câu: 0
0
% =
0

đi
ểm


Tổng số : 15
100% = 300 điểm
Số phần: 5 x 1 = 5
Số câu: 3
30.6
% =
92

đi
ểm


Số phần: 3 x 2 = 6
Số câu: 2
36.3
%
=
109
đi
ểm

Số phần: 2 x 3 = 6
Số câu: 2
33.1
% =
99

đi
ểm

Số phần: 0
Số câu: 0
0
% =
0

đi
ểm

17 phần

IV. Câu hỏi đề kiểm tra

Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II
Môn: Sinh học - Lớp: 9
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )

Câu 1 (64 điểm):
a. Ưu thế lai là gì? (16 điểm)
b. Cho 2 ví dụ về hiện tượng ưu thế lai? (48 điểm)
Câu 2 (48 điểm):
a. Hiện tượng thoái hoá là gì? (16 điểm)
b. Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá? (32 điểm)
Câu 3 (43 điểm):
a. Môi trường sống của sinh vật là gì? (22 điểm)
b. Kể tên các loại môi trường sống? (21 điểm)
Câu 4 (42 điểm):
Nhân tố độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của sinh vật?
Câu 5 (51 điểm):
a. Nêu khái niệm hệ sinh thái? (17 điểm)
b. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào? (34 điểm)
Câu 6 (52 điểm):
Một quần xã gồm các sinh vật sau: Gà, Dê, Hổ, Cây cỏ, Cáo, Vi sinh vật
Hãy thiết lập 2 chuỗi thức ăn hoàn chỉnh từ các sinh vật trên?













V. Biểu điểm:
Câu 1:
(64 điểm)

Nội dung Điểm
a)

- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F
1
có sức sống cao hơn,
sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh, chống chịu tốt, có
các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình
giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ
16 điểm

b)

-

V
í

d

:

+ Lợn Đại Bạch x Lợn Ỉ cho con lai F

1
có ưu thế lai
+ Gà Rốt x Gà Ri cho con lai F
1
có ưu thế lai

24 điểm
24 điểm
Câu 2:
(48 điểm)



a)

-

Tho
ái

ho
á

gi
ống

l
à

hi

ện

t
ư
ợng

gi
ống

c
ó

s
ức

s
ống

gi
ảm

dần biểu hiện ở các đặc điểm: sinh trưởng phát triển chậm,
chống chịu kém, năng xuất thấp, nhiều cây bị chết; vật
nuôi: sức đẻ giảm, có hiện tượng quái thai dị hình
16 điểm
b)

-

Nguy

ê
n nh
â
n:

+ Do tự thụ phấn hoặc do giao phối gần dẫn đến tỉ lệ dị hợp
giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng, các gen lặn có hại khi bộc lộ ở
trạng thái đồng hợp được biểu hiện thành kiểu hình làm cho
giống thoái hoá
+ Do tác động cơ giới trong khii thu hoạch, vận chuyển,
bảo quản làm lẫn giống

22 điểm



10 điểm

Câu 3:
(43 điểm)



a)

-

M
ô
i tr

ư
ờng

l
à

n
ơ
i sinh s
ống

c
ủa

sinh v
ật
, bao g
ồm

t
ất

c


những gì bao quanh chúng
22

đ
i

ểm


b)

-

C
ó

4 lo
ại

m
ô
i tr
ư
ờng

s
ốn
g

c
ủa

sinh v
ật
:


+ Môi trường nước
+ Môi trường trên mặt đất - không khí
+ Môi trường trong đất
1

đ
i
ểm

5 điểm
5 điểm
5 điểm
+ M
ô
i tr
ư
ờng

sinh v
ật

5

đ
i
ểm

Câu 4:
(42 điểm)





-

Đ


ẩm

c
ủa

kh
ô
ng kh
í

c
ó

ảnh

h
ư
ởng

nhi
ều


đ
ến

s


sinh
trưởng và phát triển của sinh vật
- Tuỳ theo nhu cầu về nước và độ ẩm của không khí mà có
những nhóm sinh vật:
+ Thực vật ưa ẩm và chịu hạn
+ Động vật ưa ẩm và ưa khô
20

đ
i
ểm


22 điểm


Câu 5:
(51 điểm)



a)

H



sinh th
ái

bao g
ồm

qu
ần

x
ã

sinh v
ật

v
à

m
ô
i tr
ư
ờng

s
ống

của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn

chỉnh và tương đối ổn định
17

đ
i
ểm


b)

M
ột

h


sinh th
ái

ho
àn

ch
ỉnh

c
ó

c
ác


th
ành

ph
ần

ch


y
ếu

sau:

- Các thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, thảm mục
- Sinh vật sản xuất: Thực vật
- Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt
- Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm
2

đ
i
ểm

8 điểm
8 điểm
8 điểm
8 điểm
Câu 6:

(52 điểm)




-

C
â
y c


G
à

C
áo

Vi sinh v
ật

- Cây cỏ Dê Hổ Vi sinh vật
26
đ
i
ểm

26 điểm

Sau khi chấm điểm quy về thang điểm 10

= Tổng điểm bài kiểm tra : 30

×