Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thực trạng và giải pháp quản lý, rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 91 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
= = = = = = = = =



NGUYỄN TIẾN DŨNG




THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành
:

Khoa học môi trường
Mã số
:

60.85.02





Người hướng dẫn khoa học



:




PGS. TS ðOÀN VĂN ðIẾM




HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa ñược công
bố trong bất cứ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược
ghi rõ nguồn gốc.



TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Tiến Dũng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập tại trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, ngoài sự
nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia
ñình và bạn bè.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường ñại học
Nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi
trường ñã tận tình chỉ dạy, truyền ñạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu
giúp cho tôi trang bị hành trang cho công việc của mình sau này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS. TS ðoàn Văn ðiếm ñã tận
tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Hòa Bình, UBND các
phường/xã cùng toàn thể người dân trên ñịa bàn thành phố, Chi cục BVMT tỉnh Hòa
Bình, phòng TNMT thành phố Hòa Bình, công ty TNHH Môi trường xanh thành
phố Hòa Bình, Công ty cổ phần Môi trường ñô thị tỉnh Hòa Bình ñã nhiệt tình giúp
ñỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia ñình tôi và bạn bè tôi,
những người luôn quan tâm, ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2012

Học viên thực hiện




Nguyễn Tiến Dũng




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC HÌNH vii

DANH MỤC BẢNG viii

PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1


1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3. Yêu cầu 2

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Tổng quan về chất thải rắn 3

2.1.1. Khái niệm 3

2.1.2. Nguồn gốc 3

2.1.3. Phân loại 4

2.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt ñến kinh tế xã hội và môi trường 4

2.2.1. Tác ñộng ñến kinh tế xã hội 4
2.2.2. Tác ñộng ñến vấn ñề môi trường 5
2.2.3. Tác ñộng ñến sức khỏe con người 6

2.3. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam 7

2.3.1.Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 7

2.3.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 11

2.4. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Hoà Bình 19


2.4.1. Hệ thống quản lý môi trường tỉnh 19

2.4.2. Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn tỉnh Hoà Bình 20

2.5. Một số công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt ñang áp dụng hiện nay 21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

2.5.1 Phương pháp ủ sinh học làm phân compost 21

2.5.2. Phương pháp thiêu ñốt 21

2.5.3. Phương pháp chôn lấp 22

2.5.4. Các phương pháp xử lý khác 23

PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1. ðối tượng và phạm vị nghiên cứu 25

3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 25

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25

3.2. Nội dung nghiên cứu 25

3.2.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hòa Bình, tỉnh Hoà Bình 25


3.2.2. Tình hình phát sinh RTSH trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình 25

3.2.3. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình. 25

3.2.4. Dự báo khối lượng phát sinh RTSH thành phố Hòa Bình ñến năm 2020 26

3.2.5. Nghiên cứu, ñề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả về quản lý, thu gom,
vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình 26

3.3. Phương pháp nghiên cứu 26

3.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 26

3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 26

3.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 28

3.3.4. Phương pháp dự báo 28

3.3.5. Phương pháp chuyên gia 28

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29

4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hòa Bình, tỉnh Hoà Bình 29

4.1.1 ðiều kiện tự nhiên thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình 29

4.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội thành phố Hòa Bình, tỉnh Hoà Bình 30

4.2. Thực trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt và ý thức của người dân về bảo vệ

môi trường trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình 34

4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.2.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt qua các năm (2007 - 2011) 35

4.2.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình 36

4.2.4. Thực trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt và ý thức của người dân về bảo vệ
môi trường trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình 38

4.2.5. Kết quả ñiều tra tình hình phát sinh CTRSH 5 tháng ñầu năm năm 2012 45

4.2.6. Những ảnh hưởng của RTSH tới môi trường và sức khỏe cộng ñồng 49

4.2.7. Nhận thức về bảo vệ môi trường và ý kiến ñánh giá, ñóng góp của người dân
ñịa phương trong công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 52

4.3. ðánh giá ưu, nhược ñiểm, những thuận lợi và khó khăn của công tác quản lý
và xử lý rác thải trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình 57

4.4. Dự tính khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong tương lai 59

4.5. ðề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý rác thải
sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình 60


4.5.1. Giải pháp về quy hoạch 60

4.5.2. Giải pháp ñầu tư 62

4.5.3. Giải pháp về cơ chế chính sách 62

4.5.4. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ñồng bảo vệ môi trường 66

4.5.5. Các giải pháp công nghệ 67

4.5.6. ðề xuất phương án thu gom rác thải 68

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

5.1. Kết luận : 70

5.2. Kiến nghị 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

PHỤ LỤC 74


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



3R Phân loại rác tại nguồn
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
EM Chế phẩm vi sinh vật
MPS Mức phát sinh
RTSH Rác thải sinh hoạt
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TNMT Tài nguyên & Môi trường
TP Thành phố
UBND Ủy ban nhân dân
URENCO Công ty môi trường ñô thị
VSMT Vệ sinh môi trường











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ ñồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 3

Hình 2.2: Biểu ñồ tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại ñô thị Việt Nam 13
Hình 2.3: Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải ở một số ñô thị Việt Nam 16
Hình 4.1: Cơ cấu lao ñộng phân theo ngành kinh tế 34
Hình 4.2: Sơ ñồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình35
Hình 4.3: Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Hòa Bình 39
Hình 4.4: Sơ ñồ quy trình thu gom rác thải sinh hoạt 40
Hình 4.5: Biểu ñồ tỷ lệ CTRSH ñược thu gom trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình qua
các năm 2007 – 2011 41
Hình 4.6: ðiểm tập kết xe ñẩy tay 41
Hình 4.7: Thùng chứa rác công cộng 41
Hình 4.8: Hộp ñựng rác tại hộ gia ñình 42
Hình 4.9: Công nhân VSMT thu gom rác 42
Hình 4.10: ðiểm chung chuyển rác thải 42
Hình 4.11: Bãi rác dốc Búng, phường Tân Hòa quá tải nhiều lần 45
Hình 4.12: Biểu ñồ thành phần CTRSH tại thành phố Hòa Bình 48
Hình 4.13: Nước rỉ rác chảy ra từ thùng ñựng rác 50
Hình 4.14: Rác tồn ñọng khu vực chợ Phương Lâm 51
Hình 4.15: Bãi rác lộ thiên cạnh ñường tại xã Yên Mông 51
Hình 4.16: Rác thải tồn ñọng trên ñường ðiện Biên Phủ 52
Hình 4.17: Rác thải tồn ñọng trên ñường Trần Hưng ðạo 52
Hình 4.18: ðánh giá của người dân về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác
thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình 56
Hình 4.19: Khu xử lý và chôn lấp rác thải thành phố Hòa Bình 62
Hình 4.20: Sơ ñồ quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH tại TP Hòa Bình 69


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii



DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình thu gom CTR ñô thị trên toàn thế giới năm 2004 7

Bảng 2.2. Lượng phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam năm 2008 12

Bảng 2.3. Lượng CTRSH phát sinh ở các ñô thị Việt Nam ñầu năm 2007 14

Bảng 2.4. Tỷ lệ thu gom CTR toàn tỉnh năm 2009 20

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng ñất thành phố Hòa Bình năm 2011 32

Bảng 4.2. Khối lượng CTRSH thành phố Hòa Bình từ năm 2007 – 2011 35

Bảng 4.3. Tỷ lệ thành phần hữu cơ có trong RTSH trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình 36

Bảng 4.4. Thành phần của các cấu tử hữu cơ RTSH ñô thị thành phố Hoà Bình 37

Bảng 4.5. Nhân sự và thiết bị của ñơn vị ñảm nhận thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình 39

Bảng 4.6. Khối lượng thành phần và tỷ lệ phần trăm khối lượng CTRSH 46

Bảng 4.7. Khối lượng và thành phần CTRSH phát sinh ngoài hộ gia ñình tại thành
phố Hòa bình 48

Bảng 4.8. Ý kiến ñánh giá của người dân về mức ñộ ảnh hưởng của RTSH ñến môi
trường, mỹ quan ñường phố 52


Bảng 4.9. Ý kiến ñánh giá của người dân về nhận thức bảo vệ môi trường trên ñịa
bàn thành phố 53

Bảng 4.10. Ý kiến ñánh giá của người dân về mức ñộ quan tâm ñến công tác tuyên
truyền vệ sinh môi trường trên ñịa bàn thành phố. 54

Bảng 4.11. ðánh giá của người dân về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình 54

Bảng 4.12. Ý kiến ñánh giá của người dân về mức thu phí vệ sinh môi trường hiện
nay trên ñịa bàn thành phố 56

Bảng 4.13. Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt thành phố Hòa Bình ñến năm 2020 59


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hoá ñất nước, cùng với sự phát
triển kinh tế-xã hội, các ngành sản xuất ñang ñược mở rộng và phát triển nhanh chóng.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội sẽ phát sinh nhiều loại chất thải, gia tăng về khối
lượng, ña dạng về thành phần, bao gồm các nguồn chất thải rắn từ hoạt ñộng sinh hoạt,
sản xuất, y tế, nông nghiệp,
Theo thống kê của Tổng cục Môi trường - Bộ Tài Nguyên và Môi trường, tính
ñến thời ñiểm năm 2009, dân số tại các khu ñô thị chỉ chiếm 29,74% dân số của cả

nước, nhưng lại phát sinh ñến 6,5 triệu tấn chất thải rắn sinh hoạt mỗi năm ( chiếm
gần bằng 50% tổng lượng chất thải của cả nước, nhưng chỉ thu gom khoảng 70 –
80%). Khối lượng chất thải này ngày càng tăng lên do tác ñộng của sự gia tăng dân số,
phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển về trình ñộ và tính chất tiêu dùng của người
dân. Tại Việt Nam, rác thải sinh hoạt hàng ngày chưa ñược phân loại tại nguồn, trước
khi ñưa ñi xử lý. Rác thải sinh hoạt hiện nay chủ yếu ñược thu gom vào các bãi rác
tạm (không ñạt các tiêu chuẩn về kỹ thuật), hầu hết chưa ñược xử lý, chôn lấp theo
quy hoạch và hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường, nguồn nước mặt, nước
ngầm trong khu vực. Thiết bị thu gom, vận chuyển còn lạc hậu, thiếu thốn, quy trình
thu gom chưa ñúng kĩ thuật, không ñáp ứng ñược nhu cầu thu gom hiện tại.
Thành phố Hòa Bình là trung tâm kinh tế, văn hóa chính trị của tỉnh Hòa Bình.
Trong những năm gần ñây, thành phố ñang trên ñà phát triển mạnh. Quá trình ñô thị
hóa - hiện ñại hóa ñã gây ra áp lực ñối với môi trường của thành phố, ñặc biệt là vấn
ñề rác thải, mỗi ngày thành phố Hòa Bình ñã thải ra môi trường 200m
3
rác thải sinh
hoạt. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ thu gom mới chỉ ñạt 75%. Bên cạnh ñó

do công nghệ
xử lý rác thải sinh hoạt còn lạc hậu, ñã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, làm
ảnh hưởng ñến ñời sống của người dân, gây mất mỹ quan ñô thị. Vì vậy công tác quản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình ñang là vấn ñề rất cần có sự
quan tâm của các cấp lãnh ñạo và người dân.
Xuất phát từ thực tế trên, nhằm góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường, cảnh quan
ñô thị cũng như ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương, tôi ñã chọn ñề tài tốt
nghiệp: “Thực trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa

Bình, tỉnh Hòa Bình”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðiều tra, ñánh giá hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý rác
thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình;
- ðề xuất các giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành
phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
1.3. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố
Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình;
- Thu thập các số liệu về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại ñịa bàn nghiên cứu;
- ðánh giá hiện trạng và ñề xuất các biện pháp về quản lý, thu gom, vận
chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tổng quan về chất thải rắn
2.1.1. Khái niệm
- Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do
các hoạt ñộng của con người và sinh vật, ñược thải bỏ khi chúng không còn hữu ích
hay khi con người không muốn sử dụng nữa.[4].
- Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là những chất thải liên quan ñến các hoạt ñộng
của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm thực phẩm dư
thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương ñộng vật, tre gỗ, vải giấy, rơm rạ, xác ñộng vật, vỏ rau
quả, vỏ hộp kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, ñất ñá, cao su, chất dẻo,…[2].
2.1.2. Nguồn gốc
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: khu dân

cư; khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, ñường phố…);
khu thương mại, du lịch (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ, khu du lịch…); cơ quan,
công sở (trường học, cơ quan hành chính, …); khu công nghiệp, khu sản xuất; từ bệnh
viện, trạm y tế…[2].









Hình 2.1: Sơ ñồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Nông nghiệp, hoạt
ñ

ng x

lý rác th

i

Ch

t th

i r


n

Khu vui chơi,
giải trí
Bệnh viện, cơ sở
y tế
Khu công nghiệp,
nhà máy, xí nghiệp
Nhà dân, khu dân
cư, khu công cộng,
Chợ, khu thương mại,
du lịch bến xe,
Giao thông, xây
d

ng
,

Cơ quan
trường học
Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự. Quản lý chất thải rắn, NXB xây dựng -2001

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

2.1.3. Phân loại
 CTRSH có thể phân các loại như sau [2]:
+ Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải
này mang bản chất dễ phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó chịu.

Chất thải này phát sinh chủ yếu từ các hộ gia ñình, bếp ăn tập thể, các nhà hàng,
khách sạn, kí túc xá, chợ…
+ Chất thải trực tiếp của ñộng vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và
phân của các ñộng vật khác.
+ Chất thải lỏng chủ yếu là bùn, ga, cống, rãnh là các chất thải ra từ các khu
vực sinh hoạt của dân cư.
+ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau ñốt cháy,
các sản phẩm sau khi ñun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia ñình,
trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
+ Các CTR từ ñường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ
bao gói…
 Theo ñiều 77 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 về phân loại chất thải rắn
thông thường: Chất thải rắn thông thường ñược phân thành hai nhóm chính:
+ Chất thải có thể dùng ñể tái chế, tái sử dụng.
+ Chất thải phải tiêu hủy hoặc chôn lấp.
2.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt ñến kinh tế xã hội và môi trường
2.2.1. Tác ñộng ñến kinh tế xã hội
+ Rác sinh hoạt không ñược thu gom là nguyên nhân dẫn ñến phát sinh các ổ dịch
bệnh, là nguy cơ ñe dọa ñến sức khỏe con người. Các ñối tượng có khả năng nhiễm bệnh
cao từ các khu vực rác tồn ñọng là dân cư sống trong các ñường, ngõ hẻm nhỏ, xe thu gom
rác không vào ñược, ở vùng nông thôn và những người ñi nhặt rác bán phế liệu….
+ Thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc ñường, tồn tại các bãi rác nhỏ
lộ thiên chờ vận chuyển, ñều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trường và làm
ảnh hưởng ñến vẻ mỹ quan ñường phố, thôn xóm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

+ Khi rác rơi vãi hoặc số lượng chỗ ñổ rác, vụn rác bừa bãi tăng sẽ làm tăng
mức ñộ xảy ra tai nạn giao thông trên ñường phố, cản trở hoặc ách tắc giao thông.

+ Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác nếu không ñồng bộ, thống nhất
cũng có khả năng làm mất trật tự an ninh xã hội.
+ Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích
hợp, cứ ñổ dồn rồi san ủi, chôn lấp thông thường, không có lớp lót, lớp phủ, thì bãi
rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh, chưa kể
ñến các chất thải ñộc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây ra các bệnh hiểm nghèo ñối
với cơ thể người tiếp xúc, ñe dọa ñến sức khỏe cộng ñồng xung quanh.
+ Nếu công tác quản lý, thu gom và xử lý rác sinh hoạt không hợp lý sẽ gây
ảnh hưởng ñến ñời sống sinh hoạt của người dân và phát triển kinh tế- xã hội.
2.2.2. Tác ñộng ñến vấn ñề môi trường
 Tác ñộng ñến môi trường không khí:
- Tại các trạm/bãi trung chuyển rác xen kẽ khu vực dân cư cũng là nguồn gây ô
nhiễm môi trường không khí do mùi hôi thối từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụi khói,
tiếng ồn và các khí thải ñộc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác.
- Tại các bãi chôn lấp rác sinh hoạt, vấn ñề ảnh hưởng ñến môi trường khí là mùi
hôi thối một số khí như: H
2
S, CH
4
…và các khí ñộc hại khác từ các chất thải nguy hại.
 Tác ñộng ñến môi trường nước:
- Chất thải rắn, ñặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân
hủy nhanh chóng. Lượng rác sinh hoạt tồn ñọng các trạm/bãi rác trung chuyển, rác ứ
ñọng lâu ngày, khi có mưa rác sẽ theo dòng nước chảy, các chất ñộc hòa tan trong
nước, qua cống rãnh ra sông, biển, gây ô nhiễm các nguồn nước mặt tiếp nhận.
- Rác sinh hoạt không thu gom hết ứ ñọng ở các ao, hồ là nguyên nhân gây mất vệ
sinh và ô nhiễm các thủy vực. Khi các thủy vực bị ô nhiễm ñặc biệt là có chứa nhiều rác thải
nguy hại thì có nguy cơ ảnh hưởng ñến các loài thủy sinh vật, do hàm lượng oxy trong nước
giảm, khả năng nhận ánh sáng của các tầng nước cũng giảm, các hoá chất ñộc hại… dẫn ñến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

ảnh hưởng khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh, và làm giảm sinh khối của các thủy
vực, ñe doạ ñến các hoạt ñộng sống của các loài cá trong thuỷ vực.
 Tác ñộng ñến môi trường ñất:
- Các chất ô nhiễm tạo thành từ quá trình phân hủy rác thải thấm vào ñất làm
thay ñổi tính chất hóa học của ñất, vi sinh vật ñất thay ñổi theo hướng vi sinh vật có
hại truyền bệnh cho cây, năng suất và chất lượng cây trồng giảm ñi, ñất dần mất ñi
khả năng sản xuất.
- Rác thải sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi không ñược thu gom ñều ñược lưu giữ
lại trong ñất, một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ lon, kim loại nặng,
hydrocacbon nằm trong ñất làm ảnh hưởng ñến môi trường ñất, thay ñổi kết cấu ñất,
ñất trở nên khô cằn, các vi sinh vật trong ñất có thể bị chết.
- Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa ñổ xuống ñất làm cho ñất bị ñóng
cứng, khả năng hút nước, thấm nước kém, ñất bị thoái hóa.
2.2.3. Tác ñộng ñến sức khỏe con người
Chất thải rắn phát sinh từ các khu ñô thị, nếu không ñược thu gom và xử lý
ñúng cách sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe dân cư và
gây mất mỹ quan thành phố.
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong ñó có chứa các mầm bệnh từ người hoặc
gia súc, các chất thải hữu cơ, xác ñộng vật, tạo ñiều kiện cho ruồi, muỗi, sinh sản và lây
lan mầm bệnh cho con người. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trung tồn tại trong rác
có thể gây bệnh cho con người như sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch,
Việc phân loại, thu gom và xử lý không ñúng quy ñịnh là nguy cơ gây bệnh cho
người công nhân vệ sinh, người thu gom rác, nhất là khi gặp phải các chất thải nguy
hại từ y tế, công nghiệp,
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không ñược quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn ñề
nghiêm trọng cho bãi rác và cộng ñồng dân cư sống trong khu vực như gây ô nhiễm,
là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

Các bãi chôn lấp rác là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm: tả, lỵ, thương
hàn…Các loại côn trùng trung gian truyền bệnh(ruồi, muỗi, gián) và các loại gặm
nhấm (chuột) cũng ưa thích sống ở khu vực có chứa rác thải.
Các bãi chôn lấp rác cũng mang nhiều mối nguy cơ cao ñối với cộng ñồng dân
cư làm nghề bới rác. Các vật sắc nhọn, thủy tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ… có thể là mối
ñe dọa nguy hiểm với sức khỏe con người khi họ dẫm phải hoặc bị cào xước vào tay,
chân. Các loại hóa chất ñộc hại và nhiều chất thải nguy hại khác cũng là mối ñe dọa
ñối với những người làm nghề này. Các ñộng vật sống ở bãi rác cũng có thể gây nguy
hiểm tới sức khỏe của những người tham gia bới rác.
2.3. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1.
Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới

2.3.1.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới
Theo Ngân hàng thế giới, khu vực ñô thị của Châu Á mỗi ngày phát sinh
khoảng 760.000 tấn chất thải rắn. ðến năm 2025, con số này dự kiến sẽ tăng tới 1,8
triệu tấn/ngày. ðô thị hóa và phát triển kinh tế thường ñi ñôi với mức tiêu thụ tài
nguyên và tỷ lệ phát sinh CTR tăng lên tính theo ñầu người. Nói chung thì mức sống
càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều[17].
ðô thị hóa và phát triển kinh tế thường ñi ñôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ
phát sinh CTR tăng lên tính theo ñầu người. Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh
CTR nhiều hơn các nước ñang phát triển 6 lần: Các nước ñang phát triển trung bình 0,3
kg/người/ngày; Các nước phát triển: trung bình 1,8 kg/người /ngày [1].
Bảng 2.1. Lượng phát sinh rác thải tại một số nước trên thế giới[17].

Tên nước

GNP/người

(1995 USD)
Dân số ñô thị hiệ
n
nay (% tổng số)
LPSCTRðT hiện
nay(kg/người/ngày)

Nước thu nhập thấp

490 27,8 0,64
Nepal 200 13,7 0,5
Bangladesh 240 18,3 0,49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Việt Nam 240 20,8 0,55
Ấn ðộ 340 26,8 0,46
Trung Quốc 620 30,3 0,79

Tên nước
GNP/người
(1995 USD)
Dân số ñô thị hiệ
n
nay (% tổng số)
LPSCTRðT hiện
nay(kg/người/ngày)


Nước thu nhậ
p trung bình
1410 37,6 0,73
Indonesia 980 35,4 0,76
Philippines 1050 54,2 0,52
Thái Lan 2740 20 1,1
Malysia 3890 53,7 0,81
Nước có thu nhập cao 30990 79,5 1,64
Hàn Quốc 9700 81,3 1,59
Hồng Kông 22990

95 5,07
Singapose 26730

100 1,10
Nhật Bản 39640

77,6 1,47

2.3.1.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Tình hình phát sinh và khả năng xử lý chất thải rắn ở các nước khác nhau cũng
rất khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống quản lý của mỗi
nước. Ở các nước phát triển mặc dù lượng phát thải là rất lớn nhưng hệ thống quản lý
môi trường của họ rất tốt, còn ở các nước kém phát triển dù lượng phát thải nhỏ hơn
rất nhiều nhưng do hệ thống quản lý môi trường kém phát triển nên môi trường ở
nhiều nước có xu hướng suy thoái nghiêm trọng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9


Trên thế giới, các nước có thu nhập cao (Hoa Kỳ và 15 nước EU) GDP bình quân
>20.000 USD/người/năm; lượng chất thải ñô thị bình quân 350-750 kg/người/năm; tỷ lệ
thu gom là >95%; thành phần chất thải ñô thị gồm chất thải dễ phân huỷ (20-40%), giấy
và bìa (15-50%), nhựa (10-15%), kim loại (5-8%), thuỷ tinh (5-8%); phương pháp xử lý
là thu gom có chọn lọc, thiêu ñốt, tái chế (>20%) [1].
Hiện nay, các nước phát triển ñã có những mô hình phân loại, thu gom và xử lý
rác thải sinh hoạt rất hiệu quả. Việc thu gom, phân loại CTR sinh hoạt ñã và ñang là
thói quen, là trật tự xã hội công cộng ở những nước này. Ví dụ như ở Nhật Bản [1]:
Nhật Bản chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên
liệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình
3R-Phân loại rác tại nguồn. Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, các hộ gia ñình ñược
yêu cầu phân chia rác thành 3 loại: rác hữu cơ dễ phân hủy, rác khó tái chế nhưng có
thể cháy và rác có thể tái chế. Rác hữu cơ ñược thu gom hàng ngày ñể ñưa ñến nhà
máy sản xuất phân compost; loại rác khó tái chế, hoặc hiệu quả tái chế không cao,
nhưng cháy ñược sẽ ñưa ñến nhà máy ñốt rác thu hồi năng lượng; rác có thể tái chế thì
ñược ñưa các nhà máy tái chế. Các loại rác này ñược yêu cầu ñựng riêng trong những
túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia ñình phải tự mang ra ñiểm tập kết rác của cụm
dân cư vào giờ quy ñịnh, dưới sự giám sát của ñại diện cụm dân cư. Công ty vệ sinh
thành phố sẽ cho ô tô ñến ñem các túi rác ñó ñi. Nếu gia ñình nào không phân loại rác,
ñể lẫn lộn vào một túi thì ban giám sát sẽ báo lại với công ty và ngay hôm sau gia
ñình ñó sẽ bị công ty vệ sinh gửi giấy báo ñến phạt tiền. Sau khi thu gom rác vào nơi
quy ñịnh, công ty vệ sinh ñưa loại rác cháy ñược vào lò ñốt ñể tận dụng nguồn năng
lượng cho máy phát ñiện. Rác không cháy ñược cho vào máy ép nhỏ rồi ñem chôn sâu
trong lòng ñất. Cách xử lý rác thải như vậy vừa tận dụng ñược rác vừa chống ñược ô
nhiễm môi trường. Túi ñựng rác là do các gia ñình bỏ tiền mua ở cửa hàng.
Theo số liệu của Bộ Môi trường, hàng năm nước này có khoảng 450 triệu tấn rác thải,
trong ñó phần lớn là rác công nghiệp (397 triệu tấn). Trong tổng số rác thải trên, chỉ có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


10

khoảng 5% rác thải phải ñưa tới bãi chôn lấp, trên 36% ñược ñưa ñến các nhà máy ñể tái chế.
Số còn lại ñược xử lý bằng cách ñốt hoặc chôn tại các nhà máy xử lý rác.
Ngoài sử dụng phân loại rác tại nguồn, các nước phát triển còn phân loại rác
bằng máy móc. Và mỗi loại rác ñều có xe riêng ñể thu gom. Ở một số nước chất liệu
túi ñựng rác hữu cơ sinh hoạt ñã ñược chế tạo ñặc biệt: bằng “xi măng bao bì” hoặc
bằng túi ni lông chế từ bột khoai tây. Như vậy khi thu gom những túi ñựng rác thải
hữu cơ sinh hoạt ñem ñến nơi ủ, người thu gom không phải vứt bỏ lại túi ni lông nữa
mà các túi giấy, chất bột này sẽ cùng phân loại với rác [5].
Ở những nước ñang phát triển vấn ñề phân loại, thu gom CTR mới ñược ñề cập ñến
trong những năm gần ñây. Lượng CTR ñô thị bình quân 250-550 kg/người/năm, tỷ lệ thu
gom ñạt 70-95%. Phần lớn các nước này xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp (>90%),
hiện ñang bắt ñầu thu gom có chọn lọc nhưng chưa ñược phổ biến, tái chế có tổ chức là 5%.
Vấn ñề này ñang gặp rất nhiều khó khăn do sức ép phát triển kinh tế và gia tăng dân số. Các
nước này ñã quản lý CTR sinh hoạt theo các cách khác nhau, ví dụ như ở Trung Quốc [1]:
Mức phát sinh trung bình lượng chất thải rắn ở Trung Quốc là
0,4kg/người/ngày, ở các thành phố mức phát sinh cao hơn là 0,9kg/người/ngày. Tuy
nhiên, do mức sống tăng, mức phát sinh chất thải rắn trung bình vào năm 2030 sẽ
vượt 1 kg/người/ngày. Sự tăng tỷ lệ này do dân số ñô thị tăng nhanh, dự báo sẽ tăng
gần gấp ñôi, từ 456 triệu năm 2000 lên 883 triệu vào năm 2030. ðiều này làm cho tốc
ñộ phát sinh chất thải rắn Trung Quốc sẽ tăng lên nhanh chóng.
Chất thải rắn ñô thị của Trung Quốc chứa một lượng lớn tro thải ( gần 25 triệu
tấn /năm chiếm 13% tổng lượng CTR) lượng chất thải hữu cơ chiếm 40 -65%. Chất
thải là giấy, nhựa và giấy phủ nhựa tăng nhanh. Việc phân loại và tái chế chất thải rắn
ở Trung Quốc ñược tiến hành bằng lao ñộng thủ công. Ủ phân compost là một
phương pháp khả thi ở Trung Quốc, vì trên 50% lượng chất thải có chứa các chất hữu
cơ có thể phân huỷ sinh học.
Một trong những công nghệ phổ biến của các nhà máy xử lý rác thải như ở Bắc
Kinh, Nam Ninh, Thượng Hải của Trung Quốc là áp dụng công nghệ xử lý rác thải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

trong thiết bị kín. Rác ñược tiếp nhận, ñưa vào thiết bị ủ kín (phần lớn là hầm ủ) 10 -12
ngày, hàm lượng H
2
S, CH
4
, SO
2
giảm, ñược ñưa ra ngoài ủ chín. Sau ñó mới tiến hành
phân loại, chế biến thành phân bón hữu cơ.
Các nước có nền kinh tế kém phát triển thu nhập bình quân <5000
USD/người/năm; lượng chất thải rắn ñô thị trung bình 150-250 kg/người/năm; tỷ lệ thu
gom nhỏ hơn 70%, phương pháp xử lý chưa ñược quan tâm, hiện tại có lớn hơn 50%
ñiểm chứa chất thải bất hợp pháp, tái chế không chính thức 5-15%. Những năm gần ñây,
tình trạng ô nhiễm ở các nước nghèo ñang trở nên nghiêm trọng bởi tình trạng nhập khẩu
rác của các này từ các nước công nghiệp phát triển ñang gia tăng ñòi hỏi các nước này
phải có những quy ñịnh bắt buộc về quản lý và xử lý chất thải. Ví dụ như ở Ấn ðộ [1]:
Theo Mufeed Sharholy và cộng sự (2006) khi nghiên cứu về quản lý CTR ñô
thị ở các thành phố nhận thấy: Lượng chất thải rắn thải ra ở các thành phố Ấn ðộ
ngày càng nhiều nhưng hệ thống quản lý CTR hoạt ñộng chưa hiệu quả gây nhiều vấn
ñề bất lợi ñến môi trường, sức khoẻ con người và sinh vật. Sự thiếu hụt các nguồn lực
như: tài chính, cơ sở hạ tầng, kế hoạch, số liệu và người lãnh ñạo là những trở ngại
chính trong hoạt ñộng quản lý CTR. ðể hoạt ñộng quản lý CTR ñạt hiệu quả cần:
Khuyến khích phân loại rác tại nguồn, không vứt rác bừa bãi, nên tổ chức thu gom rác
ñến từng gia ñình; Trong các phương pháp xử lý rác thải thì xử lý sinh học ñược ưu
tiên hơn cả; Chuyển từ ñổ rác ở bãi rác lộ thiên sang bãi chôn lấp hợp vệ sinh; ðẩy
mạnh hoạt ñộng tái chế; Các quy ñịnh về quản lý CTR cần phát triển hơn nữa ñể áp

dụng hiệu quả trong thực tiễn. Cần ñầu tư các nguồn lực hơn nữa ñể tạo cơ sở cho
hoạt ñộng của hệ thống quản lý.
2.3.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
2.3.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Trong thời gian qua, mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng
tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2006 – 2010 nước ta ước ñạt 7%. Tuy nhiên, chất
lượng tăng trưởng của nước ta vẫn chủ yếu dựa vào hai nhân tố vốn ñầu tư và lao ñộng.
Theo tính toán của các nhà khoa học tăng trưởng GDP của nước ta dựa vào yếu tố vốn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

chiếm 52 – 53%, yếu tố lao ñộng từ 19 – 20%, yếu tố năng suất tổng hợp chiến 28 – 29%.
Tốc ñộ phát triển kinh tế luôn gắn liền với tốc ñộ ñô thị hoá, kéo theo ñó là sự thu hút
nguồn lao ñộng từ nông thôn ra các ñô thị dẫn ñến sự quá tải về môi trường, trong ñó có
vấn ñề rác thải sinh hoạt [7]



Bảng 2.2. Lượng phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam năm 2008
Các loại chất thải rắn
Khối lượng
(tấn/năm)
Chất thải rắn ñô thị 12.802.000

Chất thải rắn công nghiệp 4.786.000

Chất thải rắn y tế 179.000

Chất thải rắn nông thôn 9.078.000


Chất thải rắn làng nghề 1.023.000

Nguồn: Báo cáo môi trường Quốc Gia 2011 - Chất thải rắn.
- Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại các ñô thị ở Việt Nam
Tính ñến tháng 6/2011, Việt Nam có tổng cộng 755 ñô thị các loại, trong ñó có
2 ñô thị loại ñặc biệt (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), 10 ñô thị loại I (thành phố), 12 ñô
thị loại II (thành phố), 47 ñô thị loại III (thành phố), 50 ñô thị loại IV (thị xã), 634 ñô
thị loại V (thị trấn và thị tứ). Trong những năm qua, tốc ñộ ñô thị hóa diễn ra rất
nhanh ñã trở thành nhân tố tích cực ñối với phát triển kinh tế – xã hội của ñất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, ñô thị hóa quá nhanh ñã tạo ra
sức ép về nhiều mặt, dẫn ñến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không bền
vững. Lượng chất thải rắn phát sinh tại các ñô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều
với thành phần phức tạp [7]
Theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường ðô thị - Nông thôn,
Bộ Xây dựng năm 2010, hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt ñô thị phát sinh trên toàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

Biểu ñồ tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại ñô thị Việt Nam năm
2007
45,24%
10,66%
19,42%
21,14%
3,54%
ðô thị loại ñặc biệt
ðô thị loại I
ðô thị loại II

ðô thị loại III
Một số ñô thị loại IV
quốc ước tính khoảng 35.100 tấn/ngày. Tại hầu hết các ñô thị, khối lượng chất thải rắn sinh
hoạt chiếm từ 60 ñến 70% tổng lượng chất thải rắn ñô thị (một số ñô thị, tỷ lệ này có thể lên
ñến 90%). Lượng CTRSH tại hầu hết các ñô thị ở nước ta ñang có xu thế phát sinh ngày càng
tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10 ñến 16%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các ñô thị
ñang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp,
như các ñô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch
Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các ñô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH
tăng ñồng ñều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%) [8].
Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các ñô thị loại III trở lên và một số ñô thị loại IV là
các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên ñến 6,5 triệu
tấn/năm, trong ñó CTRSH phát sinh từ các hộ gia ñình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là
chủ yếu. Lượng còn lại từ các công sở, ñường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công
nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các ñô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa ñược
xử lý triệt ñể vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH ñô thị [18].
Kết quả ñiều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng CTRSH ñô thị phát sinh
chủ yếu tập trung ở 2 ñô thị ñặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Tuy chỉ có 2 ñô thị
nhưng tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24%
tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các ñô thị (hình 2.2 và bảng 2.3) [18].












Hình 2.2: Biểu ñồ tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại ñô thị Việt Nam
Nguồn: Tổng cục MT (Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các ñịa phương).
ðô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh (5.500
tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); ñô thị có lượng CTRSH phát sinh ít nhất là Bắc Kạn -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP. ðồng Hới 32,0
tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày [18].
Tỷ lệ phát sinh CTRSH ñô thị bình quân trên ñầu người tại các ñô thị ñặc
biệt và ñô thị loại I tương ñối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); ñô thị loại II và
loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH ñô thị bình quân trên ñầu người là tương ñương
nhau (0,72 - 0,73 kg/người/ngày); ñô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH ñô thị
bình quân trên một ñầu người ñạt khoảng 0,65 kg/người/ngày (bảng 2.3) [18].

Bảng 2.3. Lượng CTRSH phát sinh ở các ñô thị Việt Nam ñầu năm 2007
Lượng CTRSH phát sinh
TT Loại ñô thị
Lượng CTRSH bình quân
(kg/người/ngày)
Tấn/ngày Tấn/năm
1 ðặc biệt 0,96 8.000 2.920.000
2 Loại I 0,84 1.885 688.025
3 Loại II 0,72 3.433 1.253.045
4 Loại III 0,73 3.738 1.364.370
5 Loại IV 0,65 626 228.490
Tổng 6.453.930
Nguồn: Tổng cục MT (Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các ñịa phương).

Theo dự báo của Bộ TN&MT, thì ñến năm 2020, khối lượng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh từ các ñô thị ước tính khoảng 22 triệu tấn/năm. Như vậy, với lượng
chất thải rắn sinh hoạt ñô thị gia tăng nhanh chóng và các công nghệ hiện ñang sử
dụng không thể ñáp ứng yêu cầu do ñiều kiện Việt Nam mật ñộ dân số cao, quỹ ñất
hạn chế, việc xác ñịnh ñịa ñiểm bãi chôn lấp khó khăn, không ñảm bảo môi trường và
không tận dụng ñược nguồn tài nguyên từ rác thải. ðể quản lý tốt nguồn chất thải này,
ñòi hỏi các cơ quan hữu quan cần ñặc biệt quan tâm hơn nữa ñến các khâu giảm thiểu
tại nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, ñầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp
góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTRSH gây ra [18].
2.3.2.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam

a. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

 Các cơ quan quản lý CTRSH ở Việt Nam [1]:
- Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện
môi trường chung cho cả nước, tư vấn cho Nhà nước ñể ñưa ra các luật, chính
sách quản lý môi trường quốc gia.
+ Bộ xây dựng: Hoạch ñịnh các chính sách, kế hoạch, quy hoạch và xây dựng
các cơ sở quản lý chất thải rắn. Xây dựng và quản lý các kế hoạch xây dựng hệ thống cơ
sở hạ tầng liên quan ñến chất thải rắn ở cả cấp trung ương và ñịa phương.
+ Bộ y tế: ðánh giá tác ñộng của chất thải rắn ñối với sức khỏe của con người.
+ Bộ giao thông vận tải: Bao gồm sở Giao thông công chính có trách nhiệm
giám sát các hoạt ñộng của các công ty Môi trường ñô thị.
+ Bộ Kế hoạch và ðầu tư: Quy hoạch tổng thể các dự án ñầu tư và ñiều phối các
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) liên quan ñến quản lý chất thải.
+ Ủy Ban Nhân Dân các Tỉnh/Thành phố: Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương, chỉ ñạo Ủy ban nhân dân các quận, huyện, sở Tài nguyên và

Môi trường và sở Giao thông Công chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ñô
thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp chung về bảo vệ môi
trường của Nhà nước thông qua xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thể. Giám sát công
tác quản lý môi trường trong phạm vi quyền hạn cho phép. Quy hoạch, quản lý các
khu ñô thị và việc thu các loại phí.
+ Các công ty Môi trường ñô thị (URENCO) trực thuộc Ủy ban nhân dân các
Tỉnh/ Thành phố hoặc các Sở Giao thông Công chính hoặc Sở xây dựng: Có nhiệm vụ
thu gom và tiêu hủy chất thải. URENCO là ñơn vị trực tiếp ñảm nhận nhiệm vụ xử lý
chất thải, bảo vệ môi trường thành phố theo chức trách ñược sở Giao thông Công
chính thành phố giao nhiệm vụ.




Bộ Tài nguyên và Môi
trường
Bộ Xây dựng
UBND Tỉnh,
Thành phố
Sở Giao thông
công chính
Sở Tài nguyên và
Môi trường
Công ty Môi trường
ñô thị (URENCO)
Tái chế sau ủ (loại bỏ tạp chất,
nghiền, ñiều chỉnh pH, bổ
sung
nguyên tố vi lượng).
Sân t


p k
ế
t ch

t th

i r

n

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16





Hình 2.3: Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải ở một số ñô thị Việt Nam [1]
 Những vấn ñề còn tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam:
Công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam bắt ñầu khá muộn so với nhiều nước
trên thế giới, nhưng khối lượng chất thải rắn lại tăng lên khá nhanh, nên công tác quản
lý chất thải còn nhiều hạn chế [4]:
+ Sự phân công trách nhiệm quản lý CTR giữa các ngành chưa rõ ràng, chưa có
một hệ thống quản lý thống nhất riêng ñối với chất thải rắn công nghiệp của thành phố.
+ Hệ thống văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất
thải rắn nói riêng còn thiếu, không ñồng bộ.
+ Cơ chế thực hiện dịch vụ thu gom và quản lý vẫn còn mang nặng tính bao
cấp mặc dù nhà nước ta ñã có chính sách xã hội hoá công tác này.

+ Chưa có thị trường thống nhất về trao ñổi và tái chế CTR nói chung và
CTR sinh hoạt nói riêng.
+ Việc thu gom chất thải chủ yếu sử dụng lao ñộng thủ công. Sự tham gia của
cộng ñồng và của khu vực tư nhân vào việc thu gom và quản lý chất thải chưa rộng
rãi. ðã có một số mô hình thu gom và xử lý rác thải ñô thị của tư nhân và cộng ñồng
tổ chức thành công, nhưng do vốn ñầu tư có hạn nên số lượng và chất lượng dịch vụ
vẫn chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển bền vững.
+ Thiếu sự ñầu tư thoả ñáng và lâu dài ñối với các trang thiết bị thu gom, vận
chuyển, phân loại, xây dựng các bãi chôn lấp ñúng quy cách và các công nghệ xử lý
chất thải phù hợp.
+ Chưa có các công nghệ và phương tiện hiện ñại cũng như vốn ñầu tư ñể tái
chế chất thải ñã thu gom, còn thiếu kinh phí cũng như công nghệ ñể xử lý chất thải
nguy hại.

×