Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ đI lên CNXH.Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.21 KB, 30 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Xây dung nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXHlà nhiệm vụ trọng
yếu quyết định tới sự thành công hay thất bại của công cuộc xây dung
CNXH .Sau những sai lầm đáng tiếc khi đánh giá sai vai trò của những quy
luật kinh tế,đến năm 1986 nhà nớc ta thực hiện đổi mới từ mô hình kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.Trong những năm 20
thực hiện việc đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những bớc đổi mới đáng tự
hào.Song so với những yêu cầu thắng lợi đó mới chỉ là bớc đầu và hiện đang
còn những bất cập cần tiếp tục đợc nghiên cứu làm sáng tỏ hơn nữa trên cả hai
mặt lý luận và thực tiễn ở nớc ta.
Vấn đề đặt ra là:Thực chất nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đI lên
CNXH cần phảI thực hiện những gì ?
Trên tinh thần đó,để có nhận thức và hành động đúng về xây dung nền
kinh tế định hớng XHCN,em chọn đề tài:những nhiệm vụ kinh tế cơ bản
trong thời kỳ quá độ đI lên CNXH.Thực trạng và giảI pháp. để nghiên cứu
làm đề án môn học kinh tế chính trị.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I.Cơ sở lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH và những nhiệm vụ
kinh tế cơ bản:
I.1.thời kỳ quá độ lên CNXH và tính tất yếu phảI tồn tại thời kỳ này .
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cảI biến cách mạng sâu sắc triệt để,toàn
diện và lâu dài trên các lĩnh cực của dời sống kinh tế xã hội,tạo ra những tiền
đề vật chất,tinh thần cần thiết cho xã hội mới trong đó những nguyên tắc căn
bản của xã hội XHCN đợc thực hiện.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH:Theo V.I.Lênin:Sự cần thiết khách
quan phảI có thời kỳ quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời,phát triển của
phơng thức sản xuất CSCN và cách mạng vô sản quy định.


Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử với tất cả các nớc đI lên CNXH vì
CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB mà CNTB chỉ tạo tiền đề vật
chất cho CNXH.Điều đó là do quan hệ SX TBCN dựa trên chế độ t hữu về
TLSX, còn QHSX XHCN Dựa trên chế độ công hữu về TLSX.CNXH cũng
không nảy sinh ngay lập tức sau khi giai cấp công nhân giành chính quyền mà
là kết quả của quá trình đấu tranh,cảI tạo và xây dung lâu dài của nhân dân lao
động dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Sự phát triển của phơng thức SX CSCN là một thời kỳ lâu dài.CNXH (giai
đoạn thấp của CSCN)phát triển từ CNTB hoặc tiền TB .Do đó nhiều tàn d của
XH cũ còn tồn tại lâu dài trong xã hội mới.Hơn nữa công cuộc xây dung
CNXH là một công việc khó khăn,mới mẻ,phức tạp cha tung có trong lịch
sử,cho nên cần phảI có thời gian tiến hành cảI tạo những tàn d của XH cũ và
tạo ra những tiền đề vật chất tinh thần cho CNXH.
Các nhà sáng lập CNXH khoa học đã nêu ra hai kiểu quá độ lên CNXH :
- Một là quá độ trực tiếp từ CNTB (quá độ tuần tự ).
- Hai là quá độ gián tiếp từ những XH tiền t bản(quá độ nhảy vọt)
Nhng dù trực tiếp hay gián tiếp đều phảI trảI qua thời kỳ quá độ .Do điều kiện
lịch sử,kinh tế,xã hội ở mỗi nớc khác nhau mà độ dài ,ngắn của thời kỳ quá độ
khác nhau.
I.2.Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam.
Để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnhtheo con đờng XHCN,điều quan
trọng nhất là phảI cảI biến tình trạng kinh tế xã hội,phảI xây dựng một nền
kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại ,khoa học và kỹ thuật
tiên tiến.Muốn vậy,trong thời kỳ quá độ chúng ta phải thực hiện những nhiệm
vụ kinh tế cơ bản sau:
- Một là phát triển LLSX,CNH-HĐH đất nớc.Đây là nhiệm vụ trung tâm
của cả thời kỳ quá độ nhăm xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của
CNH,phát triển LLSX.CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

diện các hoạt động kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang việc sử dụng phổ biến sức lao động với khoa học và công
nghệ hiên đại.tiên tiến,tạo ra năng suất lao động cao.Đó là nhiệm vụ có
tính quy luật của sự quá độ lên CNXH ở những nớc kinh tế lạc
hậuCNTB cha phát triển.Tuy nhiên,chiến lợc,nội dung,hình thức,bớc
đI,tốc độ,biện pháp CNH-HĐH ở mỗi nớc quá độ lên CNXH phảI đợ
xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nớc và từ bối cảnh quốc tế
trong mỗi thời kỳ.Chỉ có hoàn thành nhiệm vụ CNH-HĐH đất nớc mới
có thể xây dựng đợc cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội mới,nâng cao
năng suất lao động đến mức cha từng có để làm cho tình trạng dồi dào
sản phẩm trở thành phổ biến,nhờ đó mới thực hiện đợc mục tiêu của
CNXH.
- Hai là xây dựng QHSX mới theo định hớng XHCN.Xuất phát từ quy
luật khách quan về mối quan hệ giữa LLSX và QHSX:bất cứ một sự cảI
biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phảI là kết quả tất yếu của
việc tạo nên những LLSX mới.Vì vậy,việc xây dựng quan hệ SX mới ở
nớc ta phảI đợc phát triển từng bớc theo đinh hớng XHCN để phù hợp
với tính chất và trinh độ của LLSX mới.
Mặt khác do quan hệ sở hữu đa dạng nên phảI có nhiều hình thức phân phối và
nhiều hình thức tổ chức quản lý,cũng nh việc xác lập địa vị làm chủ của ngời
lao động trong toàn bộ nên kinh tế quốc dân phảI diễn ra từng bớc,dới nhiều
hình thức và đI từ thấp đến cao.
- Ba là mở rộng và nâng cao hiêu quả kinh tế đối ngoại.Đây là một tất yếu
khách quan trớc xu thế toàn cầu hóa kinh tế và sự tác động của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ,nền kinh tế nớc ta không thể trở thành
một nền kinh tế khép kín mà phảI tích cực mở rộng kinh tế đối ngoại.Mở cửa
nền kinh tế, đa dạng,đa phơng hóa quanhệ kinh tế quốc tế,nhằm thu hút các
nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nớc làm
thay đổi mạnh mẽ về công nghệ,cơ cấu nghành và sản phẩm mở rộng phân
công lao động quốc tế,tăng cờng liên doanh,liên kết hợp tác,là cơ sở để tạo

điều kiện và kích thích sản xuất trong nớc phát triển,vơn lên bắt kịp trình độ
thế giới.Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phảI trên nguyên tắc bình đẳng,cùng
có lợi,tôn trọng độc lập ,chủ quyền của nhau và không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau.
I.2.1.Nội dung của CNH-HĐH ở Việt Nam.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta,CNH-HĐH có hai nội dung cơ bản:
- Một là phát triển LLSX,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
CNXH,trên cơ sở thực hiện cơ khí hóa nền sản xuât xã hội và áp dụng
những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại.Quá trình CNH-HĐH tr-
ớc hết là quá trình cảI biến lao động thủ công,lạc hậu thành lao động sử
dụng máy móc,tức là phảI cơ khí hóa nền kinh tế quốc dân.Đó là bớc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chuyển đổi căn bản từ nền kinh tế nông nghiêp sang nền kinh tế công
nghiệp.
Đi lien với cơ khí hóa là điện khí hóa và tự động hóa sản xuất từng bớc và
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi phảI xây
dựng và phát triển mạnh mẽ các nghành công nghiệp,trong đó then chốt là
nghành chế tạo TLSX,bởi lẽ táI SX mở rong của khu vực SX TLSX ,đặc biệt là
của nghành SX TLSX để SX TLSX,quyết định quy mô táI SX mở rộng (hay
tốc độ tăng trởng) của toàn bộ nền kinh tế.Đồng thời,mục tiêu của CNH-HĐH
còn là sử dụng kỹ thuật,công nghệ và ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt
năng suất lao động xã hội cao.Tất cả những điều đó chỉ có thểđợc thực hiện
trên cơ sở một nền khoa học,công nghệ phát triển đến một trình độ nhất định.
Khi mà nền khoa học của thế giới đang có một sự phát triển nh vũ bão,khoa
học đang trở thành LLSX trực tiếp,khi mà công nghẹ đang trở thành một nhân
tố quyết định chất lợng sản phẩm,chi phí SX Tức là nói đến khả năng cạnh
tranh của hàng hóa,hiệu quả của sx,kinh doanh thì khoa học,công nghệ phảI là
động lực của CNH-HĐH. Bởi vậy, phát triển khoa học, công nghệ có ý nghĩa
đặc biệt quang trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH.
- Hai là xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại hợp lý.Quá trình CNH-HĐH

cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.Cơ cấu của nền kinh tế quốc
dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tếbao gồm các nghành kinh
tế,các vùng kinh tế,các thành phần kinh tế và mối quan hệ hữu cơ giữa
chúng.Trong cơ cấu của nền kinh tế,cơ cấu các nghành kinh tế là quan
trọng nhất,quyết định các hình thức kinh tế khác.Cơ cấu kinh tế hợp lý
là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng,phát triển.Vì vậy CNH-HĐH đòi
hỏi phảI xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại,hợp lý.
Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động,biến đổi (hay còn gọi là chuyển dịch)
do sự vận động,biến đổi của LLSX và QHSX.Xu hớng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế đợc coi là hợp lý,tiến bộ là tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây
dựng,đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng,tỷ trọng khu vực
nông,lâm,ng nghiệpvà khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản
phẩm xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển các nghành kinh tế,nhất là nghành có hàm l-
ợng khoa học cao;xuất hiện các vùng sản phẩm chuyên canh tập trung không
chỉ là biểu hiện của sự phát triên LLSX,phát triển cơ sở vật chất ,kỹ thuật trong
tiến trình CNH-HĐH mà còn làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi tiến bộ.ở nớc
ta,một cơ cấu kinh tế đợc gọi là hợp lý khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu:nông
nghiệp phảI giảm dần về tỷ trọng,công nghiêp,xây dựng và dịch vụ phảI tăng
về tỷ trọng;trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ,phù hợp với
xu hớng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ bão
trên thế giới;cho pháp khai thác tối đa tiềm năng của đất nớc,của các
nghành,của các địa phơng,các thành phần kinh tế;thực hiện sự phân công lao
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động và hợp tác quốc tế theo xu hớng toàn cầu hóa kinh tế,do vậy cơ cấu kinh
tế đợc tạo dựng phảI là cơ cấu mở.
Sáu nội dung cụ thể của CNH-HĐH ở nớc ta trong những năm trớc mắt:
- Đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn:phát triển toàn
diện nông,lâm,ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm,thủy
sản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông,lâm,ng

nghiệp,đảm bảo vững chắc yêu cầu an toàn lơng thực cho xã hội,tạo
nguồn nguyên liệu có khối lợng lớn,chất lợng cao,giá thành hạ chỉ tiêu
đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến,tăng giá trị và khối lợng của
hàng xuất khẩu,tăng thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động,phân
công lại lao động cho xã hội hình thành các điểm công nghiệp gắn liền
với đô thị hóa tại chỗ,mở mang thị trờng sản phẩm và dịch vụ cho công
nghiệp.
- Phát triển công nghiệp,xây dựng:Hớng u tiên phát triển công nghiệp ở
nớc ta là:khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao,công nghệ
chế tác,công nghệ phần mềm và công nghệ bổ trợ có lợi cho cạnh
tranh,tao nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút lao động,phát triển một số
khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế,khuyến khích phát triển các nghành
công nghệ sx hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu,sx TLSX quan trọng
theo hớng hiện đại,khẩn trơng thu hút vốn trong và ngoài nớc để thực
hiện một số dự an quan trọngvề khai thác dầu khí,lọc dầu,hóa dầu,luyện
kim,cơ khí chế tạo
- CảI tạo mở rộng,nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ
tầng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển sx,kinh doanh và
đời sống của dân c.Từ một nền kinh tế ngheo nàn và lạc hậu đI lên
XHCN,kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nớc ta hết cức thấp kém,không
đáp ứng đợc yêu cầu của sx,kinh doanh và của đời sống dân c.Do
vậy,trong những năm trớc mắt,việc xây dựng kết cấu hạ tầng của nền
kinh tế đợc coi là nội dung của CNH-HĐH.
-Phát triển nhanh du lịch,các nghành dịch vụ:Trong những năm trớc
mắt,cần tạo bợc phát triển vợt bậc của các nghành dịch vụ,nhất là những
nghành có chất lợng cao,tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh cao nh
hàng không,hàng hảI,bu chính,viễn thông,tài chính,ngân hàng,kiểm
toán,bảo hiểm đ a tốc độ tăng trởng của các nghành cao hơn tốc độ
tăng trởng GDP.Phát triển mạnh và nâng cao một số nghành:vận tảI,th-
ơng mại,dịch vụ

- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ:chuyển dịch cơ cấu kinh tế
vùng,lãnh thổ trên cơ sở khai thảctiệt để các lợi thế,tiềm năng của từng
vùng cùng nhau phát triển.Trong những năm trớc mắt phảI có cơ
chế,chính sách phù hợp để các vùng trong cả nớc cùng phát triển,đồng
thời tạo sự liên kết giữa các vùng và nội vùng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm,tạo động lực,tác động lan tỏa
sang các vùng khác,đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các vùng
kinh tế đang còn có nhiều khó khăn,đặc biệt là các vùng biên giới hảI đảo,Tây
nguyên,Tây nam,Tây bắc
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại :Trong nền kinh tế toàn
cầu hóa,mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất cả các nớc.Do đó,CNH-
HĐH không thể thành công nếu không mở cửa nền kinh tế.Sau thoi kỳ
dài đóng cửa.Hiện nay,mở cửa nền kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với
nớc ta,là một nội dung của CNH-HĐH ở nớc ta trong những năm trớc
mắt.Tuy nhiên,mở cửa hội nhập nh thế nào cũng cần đợc cân nhắc kỹ
cang nhằm tranh thủ những tác động tich cực,hạn hạn chế nhng tác
động tiêu cựccủa quá trình này với tăng trởng ,phát triển của nền kinh
tế.Trong việc mở cửa,hội nhập,phảI đẩy mạnh xuất khẩu,coi xuất khẩu
là hớng u tiên va trọng điểm.Chuyển hớng chiến lợc,xây dựng nền kinh
tế mở đòi hỏi phảI điều chỉnh cơ cấu kinh tế để vừa hội nhập khu
vực,vừa hội nhập toàn cầu.
I.2.2.Xây dựng QHSX định hớng XHCN
Mỗi PTSX có một loại hình sở hữu TLSX đặc trng nhng điều đó không có
nghĩa là mỗi PTSX chỉ có một hình thức sở hữu TLSX mà nó có thể có nhiều
loại hình sở hữu TLSX khác nhau cùng tồn tại.Sự xuất hiện của các hình thức
sở hữu TLSX do tính chất và trình độ phát triển của LLSX quy định.LLSX
không ngừng vận động biến đổi làm cho các hình thức sở hữu TLSX cũng
không ngừng vận động biến đổi.
Trong thời kỳ quá độ đI lên CNXH ở nớc ta,LLSX phát triển cha cao và có

nhiều trình độ khác nhau.Do đo trong nền kinh tế tồn tại 3 hình thức sở hữu
TLSX cơ bản:
- Sở hữu toàn dân.
- Sở hữu tập thể.
- Sở hữu t nhân.
Do vậy mà hình thành nên 5 thành phần kinh tế:
- Kinh tế nhà nớc.
- Kinh tế tập thể.
- Kinh tế t nhân ( cá thể,tiểu chủ ).
- Kinh tế t bản t nhân.
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với
nhau,tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều
thành phần kinh tế.
Quy luật QHSX phai phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX là
quy luật chung cho mọi PTSX.Trong nền kinh tế cha thật sự phát triển
cao,LLSX luôn tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau;tơng ứng với mỗi trình độ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của LLSX sẽ có một kiểu QHSX.Do đó,cơ cấu của nền kinh tế xét về phơng
diện kinh tế,xã hội phảI là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta vừa vận động theo cơ chế thị trờng,vừa
theo định hớng XHCN.Để đảm bảo định hớng XHCN trong quá trình phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần cần:
- PhảI coi các thành phần kinh tế đều là Bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN,bình đẳng trớc pháp
luật,cùng phát triển lâu dài,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh
- Lấy việc giảI phóng LLSX,động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và
bên ngoài cho CNH-HĐH;nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội,cảI thiện
đời sống nhân dân,làm mục tiêu hàng đầu cho việc khuyến khích phát
triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức sx kinh doanh.

- Chủ động đổi mới,nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc,kinh tế tập thể.Bảo
đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.Kinh tế nhà nớc cùng với kinh
tế tập thể ngay càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc
dân.Tạo điều kiện để các nhà kinh doanh t nhân yên tâm đầu t kinh
doanh lâu dài,áp dụng linh hoạt sáng tạo các hình thức kinh tế t bản nhà
nớc.
- Thực hiện tiến bộ và công bằng ngay trong từng bớc và trong tng chính
sách phát triển.
- Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả
kinh tế,đồng thời theo mức đóng góp vốn cung các nguồn lực khác vào
kết quả sx ,kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đI đôI với hợp tác quốc tế,tăng c-
ờng hội nhập với khu vực và quốc tế.Đây là điều kiện quan trọng cho
của mỗi thành phần kinh tế cũng nh của toàn bộ nền kinh tế.
I.2.3.Kinh tê đối ngoại
Thời đại ngày nay toàn cầu hóa nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ,là xu thế khách
quan và không một quốc gia nào có thể đứng ngoài dòng xoáy của nó.Toàn
cầu hóa nền kinh tế vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra thách thức cho mỗi quốc
gia.Vì vậy,mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trở thành tât yếu
khách quan và là một trong các nhiệm vụ kinh tế cơ bantrong thời kỳ quá độ ở
nớc ta.
Kinh tế đối ngoại gồm rất nhiều hình thức,trong đó;ngoai thơng,đầu t quốc tế
và dịch vụ thu ngoai tệ là những hình thức chủ yếu và có kết quả nhất cần đợc
coi trọng.
Cụ thể,trong thời kỳ quá độ lên CNXH,nhiệm vụ đặt ra :
- Về ngoại thơng:chú trọng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa,thuê nớc
ngoài ra công táI xuất khẩu,trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và là
trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Về hợp tác sx :Tăng cờng nhận gia công giải quyết tình trạng thiếu việc

làm cho những công nhân có khả năng lao động,xây dựng những xí
nghiệp chung với sự hùn vốn đầu t và công nghệ từ nớc ngoài (u tiên
xây dựng ở những nghành kinh tế quốc dân hớng vào xuất khẩu hay
thay thế hàng nhập khẩu,trở thành nguồn thu ngoai tệ chuyển đổi,tạo
điều kiện cho nhà nớc tiết kiệm ngoại tệ ),hợp tác quốc tế trên cơ sở
chuyên môn hóa.
- Hợp tác khoa học kỹ thuật
- Đầu t quốc tế:tạo điều kiện thúc đẩy phát triển cả đầu t trực tiếp và đầu
t gián tiếp bằng các chính sách mở cửa phù hợp và việc giao lu quốc tế.
- Phát triển các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ,du kịch quốc tế, nâng cấp
các khách sạn hiện có để đảm bảo phục vụ du khách tốt hơn,mở thêm
các tous du lịch hấp dẫn,có chính sách cho đầu t du lịch thích đáng,cảI
cách hành chính,tạo điều kiên cho du lịch quốc tế phát triển đẩy mạnh
vận tảI quốc tế,xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ. phát triển
các dịch vụ thu ngoại tệ khác nh :dịch vụ thu bảo hiểm,thông tin bu
điện,dịch vụ kiều hối mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất n ớc ta.
II.Thực trạng
II.1.Thành tựu
II.1.1.KháI quát chung về tình hình kinh tế nớc ta
- Trớc đổi mới (trớc năm 1986)cũng nh nhiều nớc khác,chúng ta đã áp
dụng mô hình CNXH kiểu Xô Viết,với những đặc trng chủ yếu là:xây
dựng nền kinh tế khép kín về LLSX,không thừa nhận sự tồn tại nền kinh
tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ,thực hiện cơ chế kế hoạch hóa
tập trung và bao cấp ,coi kế hoạch là đặc trng quan trọng nhất của nền
kinh tế XHCN.Mô hình này đã thu đợc kết quả quan trọng,nhất là đáp
ứng yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ có chiến trang(lơng thực,sắt
thép ).
- Nhng sau đó đã bộc lộ rõ những khuyết điểm :
+ Không tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Kìm hãm sự phát triển do không phù hợp với LLSX

- Tình hình kinh tế xã hội đất nớc ngày càng khó khăn,đất nớc rơI vào
khủng hoảng trâm trọng ,lạm phát rất lớn,cán cân kinh tế nhập siêu,xuất
siêu không đáng kể,công nghiệp nông nghiệp chem. Phát triển và
ngày càng có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng,đời sống nhân dân gặp nhiều
kho khăn.
- Từ khi đổi mới đến nay :Tổng sản phẩm trong nớc năm 2000 tăng gấp
đôI so với năm 1990.Kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội và năng lực sx tăng
nhiều .Nền kinh tế từ tình trạng hàng hóa khan hiếm nghiêm trọng nay
đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và của nền kinh tế
;từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu,bao cấp nay đã chuyển sang cơ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chế thị trờng định hớng XHCN ;từ chỗ chỉ có 2 thành phần kinh tế là
chính nay đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần,trong đó kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Đời sống các tầng lớp nhân dân đợc cảI
thiện.Đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế,xã hội vợt qua đợc cơn
chấn động chính trịvà sự hẫng hụt về thị trờng do những biển động ở
Đông Âu và Liên Xô gây ra,phá đợc thế bị bao vây cấm vận,mở rộng đ-
ợc quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,không để bị
cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính,kinh tế ở một số nớc châu á
mặc hậu quả của nó đối với nớc ta rất nặng nề,tình hình chính trị ,xã hội
cơ bản ổn định,quốc phòng an ninh tăng cờng.Sức mạnh về mọi mặt ở
nơc ta đã hơn nhiều so với nhiều năm trớc.
II.1.2.Những đánh giá về thực trạng kinh tế nớc ta từ năm 1986 đến nay
II.1.2.A.Thời kỳ 1986 2000
Ngay sau khi tiến hành đổi mới , kinh tế nớc ta đã có những đổi mới ,phat
triển đầy ngoạn mục . Trong năm 1986 -1990 kinh tế tăng 3.9% lạm phát
giảm từ 774.7% ( năm 1986) xuống 67.1% (năm 1990) Tuy vậy kinh tế nhà n-
ớc bị suy giảm nghiêm trọng . Năm 1989 giảm 1.8 % năm 1999 giảm 3.5% ,
sane xuất công nghiệp tăng chậm , them chí có giảm 2.6% . Ngành công
nghiệp và xây dựng giảm tỷ trọng kinh tế từ 28.9% GDP (1986) xuống cond

22.7% GDP (1990) Nông nghiệp vẫn là ngành chủ chốt chiếm 42% GDP năm
1989
Năm 1990, GDP nớc ta là 98 USD / năm thấp so với khu vực (Lào : 270
USD / năm ,Campuchia:166 USD/năm ),quỹ tích luỹ chiếm 8,84% GDP,quỹ
tích luỹ thuần 1,33% ,đứng thứ 7 trong 10 nớc ASEAN .Có tới 74% lao động
trong ngành nông nghiệp nhng chủ yếu tập trung vào sản xuất lúa.Sản xuất
lúa chiếm 2/3 giá trị sản xuất phân ngành trồng trọt , Tuy đã có những phát
triển đáng kể nhng nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều khó khăn.Thâm hụt ngân
sách lên đến 6,71%GDP ,thu thuế và phí chỉ chiếm 12,75% GDP,toàn bộ thu
ngân sách trong nớc chỉ 15,19% GDP trong khi chi ngân sách là 21,89%
GDP.Cán cân xuất nhập khẩu nghiêng về nhập siêu. Xuất khẩu chiếm 26,4%
GDP , nhập khẩu chiếm 35,7 % GDP .Thị trờng xuất khẩu hạn hẹp , chỉ gồm
Liên Xô và các nơc XHCN.
Năm thành tựu cơ bản trong thời kì 1991 2000:
- Đẩy mạnh tăng trởng kinh tế ,tạo điều kiện không ngừng cải thiện đời
sống của nhân dân , thực hiện xoá đói giảm nghèo . Tính chung 10 năm
liên tục trong thập kỉ 90 , kinh tế đã tăng trởng bình quân hơn 7,5%
/năm ,đa Việt Nam ra khỏi tình trạng nớc nghèo với thu nhâp dới 1
USD /ngày .Theo chỉ số phát triển con ngời ( HDI ) thì Việt Nam đã đạt
mức của nớc phát triển trung bình về nguồn lực con ngời .Vào thời kì
khủng hoảng kinh tế khu vực : tốc độ tăng trởng bình quân thời kì 1996
2000 là gần 7%/năm .Đó là mức tăng trởng cao thứ nhì trong khu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vực ,chỉ sau Trung Quốc .Trên cơ sở tăng trởng kinh tế , đã giảm mạnh
số hộ trong tình trạng đói nghèo , tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ nền
kinh tế , xây dựng các công trình quan trọng , chuẩn bị các điều kiện
tiền đề cho bớc phát triển mạnh hơn sau năm 2000 .Với mục tiêu phát
phát triển cao nhất là không ngừng cải thiện đời sống vật chất ,tinh
thần của nhân dân , đời sống của tất cả các tầng lớp dân c đã đợc cải
thiện đáng kể bảo đảm công bằng xã hội.

Vấn đề thu hút lao động xã hội .Trong khi số lao động làm việc trong
khu vực nhà nớc từ 3,4 triệu ngời năm 1990 chỉ tăng lên 3,5 triệu ngời năm
2000 hay chỉ tăng 100000 ngời sau 10 năm thì tại các khu vực kinh tế ngoài
nhà nớc số lao động làm việc tăng lên 7 triệu ngời ,giảm thấp tỉ lệ thiếu việc
làm ở nông thôn . Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị chỉ còn khoảng 6-7% . Tỉ lệ
thiếu việc làm ở nông thôn còn dới 30% và ngày càng giảm đi .Đó là một điều
kiện quan trọng để nâng cao thu nhập , thực hiện xoá đói giảm nghèo . Theo
đánh giá của các cuộc điều tra mức sống ,tỉ lệ hộ nghèo theo mọi tiêu thức
giữa 2 kì điều tra đã giảm hơn một nửa. Tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế
năm 1992- 1993 là 57% , đến năm 2000 chỉ còn 29% .Năm 2000 cả nớc chỉ
còn 2,8 triệu hộ nghèo ( theo chuẩn quốc gia) chiếm 17.2% số hộ cả nớc ,
trong đó 9.5 % ở thành thị ,28% ở vùng núi và 62.5% ở vùng nông thôn . Đến
năm 2003 tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 12% , thu nhập tăng , ngời giầu có nhiều
khả năng tăng thu nhập hơn ngời nghèo khoảng cách 20% dân c giầu nhất và
20% dân c nghèo nhất tăng lên từ mức 6-7 lần những năm đầu thập kỷ 90 lên
8-9 lần năm 2000 . Tuy nhiên chỉ tiêu GINI phản ánh độ bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập tuy có các diễn biến phức tạp nhng hiện nay vẫn còn ở
mức 36% tốt hơn nhiều trong khu vực
Đa đất nớc ta ra khỏi cuộc khủng hoảng và từng bớc đI vào giai đoạn
phát triển mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá gắn với
chính sách hội nhập kinh tế quốc tế ,từ tình trạng khủng hoảng ,sau khi thực
hiện kế hoạch 5 năm 1991-1995 Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng thể
hiện trên các mặt
Khống chế lạm phát trong vòng kiểm soát : Chỉ số lạm phát đo bằng chỉ
số giá CPI đợc khống chế từ mức 67% năm 1990 giảm liên tục xuống còn
12.7% năm 1995 ,đồng tiền ổn định và trên thực tế có thể chuyển đổi đợc theo
tỷ giá nông nghiệp gần ngang bằng với tỷ giá thị trờng . Thành quả này hết sức
quan trọng góp phần tạo ra các điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định . Những năm
gần đây nớc ta đã kiểm soát lạm phát ở dới mức 4-5%/ năm
Tăng trởng kinh tế nhanh , tăng mạnh khả năng tích luỹ : phát triển

mạnh mẽ tất cảc các ngành : Nông nghiệp, Công nghiệp , Dịch vụ kết quả là
kinh tế tăng trởng mạnh với tổng sản phẩm trong nớc (GDP) hiện hành từ mức
tng đơng 6 tỷ USD năm 1990 đã tăng lên 9.5% năm 1995 . Thu nhập bình
quân đầu ngời năm 1995 đạt 289 USD . Trong kế hoạch 5 năm 1991-1995
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
GDP tăng bình quân 8.2% ,từ chỗ tích luỹ gộp (kể cả khấu hao) là 8.5% GDP
năm 1990 đến năm 1995 tích luỹ gộp lên tới 22.8% GDP do đó đầu t đã tăng
từ mức 14.4% năm 1990 lên 27.1% năm 1995 .Từ đó đến nay khả năng tích
luỹ của nền kinh tế liên tục đợc tăng cờng , năm 2003 đã vợt 35% GDP ,tạo
điều kiện phát triển kinh tế nhanh trên 7%/ Năm trong thời gian dài
Bảo đảm cân đối ngân sách trong phạm vi chắp nhận đợc : Thu ngân
sách tăng nhanh năm 1995 đạt 23.3% GDP .Mức thu ngân sách tăng 28.8% so
với năm trớc gốp phần làm cho thu chi ngân sách đã gần cân đối , thâm hụt
ngân sách năm 1995 chỉ có 4% GDP Nhờ đó thu ngân sách vững chắc củng cố
nguồn thu nên chính phủ đã có ngân sách đủ chi thờng xuyên và còn d để đầu
t phát triển , nhất là về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội . Ngày nay với việc
thực hiện lộ trình hội nhập , giảm thuế nhập khẩu nhng mức thu ngân sách vẫn
đạt trên dới 20-21% GDP
Đẩy mạnh xuất khẩu và mở cửa nền kinh tế thơng mại đã đợc đẩy mạnh
mở cửa thơng mại với 170 nớc trên thế giới , xuất khẩu năm 1995 tăng lên đật
33% GDP ( năm 1996 đạt 41% GDP) . Nhập khẩu năm 1995 đạt 42% GDP
( sau đó tăng lên 51% GDP một phần do nhập khẩu cho các dự án có vốn đầu
t nớc ngoài ) Cùng với việc đẩy mạnh thu hút vốn ODA lần đầu tiên tổ chức
năm 1993 tại Pari , mỗi năm Việt Nam nhận đợc cam kết hơn 2 tỷ USD . Các
dự án đầu t trực tiếp nơc ngoài FDI đợc đẩy mạnh , làm cho nền kinh tế nhiều
thành phần thêm năng động , chính sách mở cửa nền kinh tế cũng đợc đánh
dấu bằng việc nối lại quan hệ song phơng với Nhật Bản năm 1992 . Năm 1995
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nớc Đông Nam á
ASEAN . Cùng với việc thoả thuận tự do hoá thơng mại AFTA , Việt Nam
cũng tham gia khu vực đầu t ASEAN và các thoả thuận song phơng ( nh BTA

với Hoa Kỳ )và các thoả thuận đa phơng khác nh APEC , ASEM .
-Tạo sức năng động trong các ngành, các vùng và các thành phần kinh
tế. kinh tế Việt Nam có sự tăng trởng mạnh trong điều kiện đổi mới trên tất cả
các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế.
Nhà nớc vẫn là lực lợng duy trì tốc độ tăng trởng cao liên tục, nhất là
sản xuất lơng thực, tăng trởng ổn định 1,2 triệu tấn/năm, đảm bảo an toàn lơng
thực, ổn định xuất khẩu gạo mỗi năm 3 - 4 triệu tấn, cây công nghiệp cũng đ-
ợc đẩy mạnh, nhất là các cây công nghiệp dài ngày nh: cà phê, chè, cao su,
tiêu, điều và cây công nghiệp ngắn ngày nh : đậu tơng, mía, đờng, bông, đay,
cói Ngành thuỷ sản cũng tăng tr ởng mạnh, cả đánh bắt và nuôI trồng, góp
phần đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế biến. S tăng trởng nhanh
của ngành thuỷ sản đã làm cho phân nghành này chiếm 22% giá trị sản lợng
nông -lâm - ng nghiệp . Nghành lâm nghiệp đI vào đẩy mạnh trồng và chăm
sóc rừng nâng cao độ che phủ . Nông lâm ng nghiêp phát triển bền vững là
những cơ sở quan trọng để giữ vững ổn định xã hội trong khi các nớc trong

×