Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Thực trạng và giải pháp xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ trên địa bàn huyện Châu Thành hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.66 KB, 37 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
MỞ ĐẦU
Trận lũ lịch sử năm 2000 tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL)
đã gây nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản của nhân dân. Để đảm bảo cho
người dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, không phải di dời chổ ở mỗi khi lũ về,
từ năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định triển khai Chương trình Xây
dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ ÐBSCL. Ðây là chương trình
trọng điểm quốc gia, được thực hiện thành hai giai đoạn và theo kế hoạch sẽ kết
thúc vào năm 2013.
Sau hơn mười năm triển khai chương trình, đến nay các tỉnh ÐBSCL đã
quy hoạch và xây dựng hoàn thành giai đoạn 1 được 804 dự án (gồm 734 cụm,
tuyến và 70 bờ bao khu dân cư) vượt lũ, bố trí cho gần 150.000 hộ dân trong
vùng ngập sâu Ðồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên thuộc 8 tỉnh, thành phố là
An Giang, Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tiền Giang, Vĩnh long, Hậu Giang
và Cần Thơ vào sinh sống ổn định. Ngoài ra, còn có gần 12.000 hộ mua nền linh
hoạt vào sống trong các cụm, tuyến dân cư vượt lũ. Nhờ vậy, đời sống bà con
được ổn định, tính mạng và tài sản được bảo đảm an toàn. Hiện các địa phương
trong khu vực đang khẩn trương hoàn thành giai đoạn 2 của chương trình gồm
178 dự án (129 cụm, tuyến và 49 bờ bao khu dân cư) vượt lũ, phấn đấu bố trí hơn
57.000 hộ dân trong vùng có nguy cơ sạt lở, ngập lụt cao vào sinh sống
Qua trận lũ đặc biệt lớn năm 2011, càng có cơ sở để khẳng định rằng:
Chương trình Xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ ÐBSCL đã đạt
được mục tiêu đề ra là đảm bảo cho các hộ dân trong vùng có điều kiện sinh sống
an toàn, ổn định và từng bước tiến tới phát triển bền vững “bảo đảm điều kiện để
chung sống với lũ”.
Tuy vậy, quá trình thực hiện chương trình cũng gặp không ít khó khăn.
Vẫn còn một bộ phận hộ dân theo kế hoạch chưa vào ở trong các cụm, tuyến dân
cư nên các hộ này gặp nhiều khó khăn trong thời gian có lũ. Về nguồn vốn đầu
tư, việc thu hồi vốn, bố trí vốn tái đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cho
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
toàn khu cũng gặp nhiều khó khăn. Với những cụm, tuyến dân cư ở gần khu


trung tâm hành chính, chợ, trường học, trạm y tế được người dân đến ở nhiều
hơn so yêu cầu và ngược lại, dẫn đến tình trạng nơi thừa, nơi thiếu chổ ở …
Châu Thành là huyện nằm ở phía nam của tỉnh An Giang, là vùng trũng và
chịu tác động lớn do lũ hàng năm. Quá trình thực hiện xây dựng cụm, tuyến dân
cư cho huyện cũng có thuận lợi và gặp không ít khó khăn trong việc ổn định đời
sống cho người dân vùng ngập lũ. Nhằm làm rõ hơn nội dung vấn đề nêu trên,
qua kiến thức vừa học tập, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp xây dựng các
cụm, tuyến dân cư vượt lũ trên địa bàn huyện Châu Thành hiện nay” để đánh giá
cụ thể tình hình xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ ở huyện Châu Thành,
tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả việc xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ trong thời gian tới.
2
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ XÂY DỰNG CÁC CỤM, TUYẾN DÂN CƯ VƯỢT LŨ
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến cụm, tuyến dân cư vượt lũ:
- Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất
định, sau đó giảm dần.
- Phân cấp lũ
Căn cứ vào độ lớn đỉnh lũ trung bình nhiều năm, có thể chia ra các cấp lũ
như sau:
+ Lũ nhỏ là lũ có mực nước đỉnh lũ thấp hơn đỉnh lũ trung bình nhiều năm;
+ Lũ vừa là lũ có mực nước đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm;
+ Lũ lớn là lũ có mực nước đỉnh lũ cao hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều
năm;
+ Lũ đặc biệt lớn là lũ có đỉnh cao hiếm thấy trong các thời kỳ quan trắc;
+ Lũ lịch sử là lũ có đỉnh cao nhất trong các thời kỳ quan trắc và điều tra
khảo sát.

- Điểm dân cư nông thôn
Là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản
xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất
định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc được hình thành
do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán và
các yếu tố khác.
Cụm dân cư vượt lũ là điểm dân cư nông thôn được xây dựng đê bao chống
lũ, san lắp mặt bằng và có phân lô nền nhà cho nhiều hộ gia đình vào ở tập trung
tại một vị trí.
Tuyến dân cư vượt lũ là điểm dân cư nông thôn được xây dựng đê bao
chống lũ, san lắp mặt bằng và có phân lô nền nhà cho nhiều hộ gia đình vào ở cặp
theo tuyến kênh rạch hoặc đường giao thông nông thôn.
3
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
- Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành
các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
- Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của
con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị
với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt
nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng
bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác.
- Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát
nước, xử lý các chất thải và các công trình khác .
- Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, văn hoá,
giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt
nước và các công trình khác.
1.2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc xây dựng các cụm,
tuyến dân cư vượt lũ:

1.2.1. Chủ trương của Đảng:
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định:
… Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hoá, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống
của nhân dân. Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện
môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Nước ta có điều kiện phát
triển nhanh và yêu cầu phát triển nhanh cũng đang đặt ra hết sức cấp thiết. Phát
triển bền vững là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho
phát triển bền vững. Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau
trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Có chính sách để phát triển mạnh nhà ở cho nhân dân, nhất là cho các đối
tượng chính sách và người có thu nhập thấp. Quy hoạch phát triển nông thôn gắn
4
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
với phát triển đô thị và bố trí các điểm dân cư. Phát triển mạnh công nghiệp, dịch
vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Triển khai chương trình xây dựng
nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững
chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy những nét văn hóa đặc sắc của
nông thôn Việt Nam. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
Tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tư vào nông
nghiệp và nông thôn, nhất là đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút
nhiều lao động.
Thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ nhà ở cho người nghèo và các đối
tượng chính sách, chương trình nhà ở cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí hợp lý
dân cư, bảo đảm an toàn ở những vùng ngập lũ, sạt lở núi, ven sông, ven biển.
(Văn kiện ĐH Đảng lần thứ XI, trang 98… 123 ).
- Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 xác
định: Tập trung xây dựng và từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội nông thôn (điện, đường, trường, trạm, cụm tuyến dân cư…); Xây dựng và
triển khai Chương trình ”Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội”, trong

đó đặt trọng tâm vào việc đầu tư chiều sâu và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội
đồng vùng sản xuất, đê bao, lưới điện gắn với hoàn chỉnh mạng lưới giao thông
nông thôn và khu dân cư an toàn trong vùng lũ, đủ sức chống lũ, nước biển dâng,
xâm mặn, cạn kiệt nguồn nước, hạn hán…( Văn kiện ĐH tỉnh Đảng bộ AG lầ thứ
IX, trang 15).
- Đại hội Đảng bộ huyện Châu Thành lần thứ X , nhiệm kỳ 2010 - 2015
xác định: Đầu tư phát triển kinh tế theo chiều sâu. Tạo bước tiến rõ rệt về tiến bộ,
công bằng xã hội. Tiếp tục giảm hộ nghèo, tạo việc làm; xây dựng các quan hệ xã
hội lành mạnh; ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội; phát triển nâng cáo giáo dục -
đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học - công nghệ; cải thiện
điều kiện chăm sóc sức khỏe; phát triển và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Sử dụng hợp lý và có hiệu
5
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
quả các tài nguyên thiên nhiên, tăng cường và bảo vệ môi trường. Chủ động
phòng chống thiên tai, hạn chế sự tác động xấu của biến đổi khí hậu toàn cầu.
(Trang 45 - 50).
1.2.2. Chính sách của Nhà nứơc:
* Trung Ương: Về chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở
vùng ngập lũ ĐBSCL. Bao gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (2001 - 2005):
+ Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 06/11/2001 Thủ tướng Chính
phủ về việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn
2001 - 2005: nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, đất đai tài nguyên
nước (nước ngọt, nước lợ, nước mặn), rừng… và lao động để phát huy vị thế về
xuất khẩu lúc gạo, thủy sản và nông sản và khác của cả nước…
Tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (giao thông thủy
lợi, y tế, giáo dục và đào tạo…), xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập
lũ lụt, vùng cửa sông, ven biển. Tăng cường khả năng phòng, chống thiên tai, hạn
chế thiệt hại khi có lũ lụt và thiên tai xảy ra, bảo đảm người dân vùng ngập lũ có

cuộc sống an toàn ổn định không phải di dời khi có lũ lụt xảy ra…
+ Quyết định số 1548/2001/QĐ-TTg ngày 05/12/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc đầu tư tôn nền vượt lũ để xây dựng các cụm, tuyến dân cư
vùng ngập sâu đồng bằng sông Cửu Long năm 2002: nhằm tôn nền vượt lũ 164
cụm, tuyến dân cư tại 164 xã để giải quyết chổ ở cho trên 30.000 hộ dân tại các
tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Kiên Giang, Tiền Giang, Cần
Thơ.
+ Quyết định số 105/2002/QĐ-TTg ngày 02/8/2002 của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách cho các hộ dân vùng ngập lũ mua trả chậm nền nhà và nhà ở
trong các cụm, tuyến dân cư ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: các hộ dân
thường trú tại vùng ngập lũ thường xuyên thuộc các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp,
Long An, Vĩnh Long, Kiên Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Cần Thơ được mua
6
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
trả chậm nền nhà và nhà ở trong các cụm, tuyến dân cư theo quy hoạch để đảm
bảo có cuộc sống an toàn, ổn định lâu dài. Cụ thể như sau:
- Được mua trả chậm bằng hiện vật một nền nhà với giá trị tối đa không
quá 10 triệu đồng, với lãi xuất không (0%). Trường hợp nền nhà lớn hơn 10 triệu
đồng thì người dân tự trả thêm phần chênh lệch.
- Được mua trả chậm bằng hiện vật một căn nhà với giá trị tối đa không
quá 7 triệu đồng với lãi suất trả chậm là 3%/năm. Trường hợp giá trị căn nhà lớn
hơn 7 triệu đồng thì người dân tự trả thêm phần chênh lệch.
- Thời gian trả nợ tối đa là 10 năm, thời gian ân hạn là 5 năm. Thực hiện
trả nợ từ năm thứ 6 kể từ thời điểm mua, mức trả nợ (cả gốc và lãi) tối thiểu hàng
năm bằng 20% tổng số tiền nợ. Bộ Tài chính quy định chính sách khuyến khích
đối với những hộ dân trả nợ sớm trước thời hạn.
- Giai đoạn 2 (2008 - 2013):
+ Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày 30/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt bổ sung các Dự án đầu tư (giai đoạn 2) thuộc Chương trình xây dựng
cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long: tiếp tục đầu

tư giai đoạn 2 nhằm hoàn thiện đồng bộ và phát huy hiệu quả Chương trình xây
dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long; đáp
nhu cầu di dời, ổn định đời sống cho số hộ dân trong các khu vực sạt lở nguy
hiểm và số hộ dân còn lại trong vùng ngập lũ chưa được bố trí vào các cụm,
tuyến dân cư trong giai đoạn 1 của Chương trình. Với tổng vốn đầu tư là 2.387 tỉ
đồng, bảo đảm cho hơn 33.510 hộ dân được di dời vào ở trong cụm, tuyến dân cư
và 18.846 hộ dân sống an toàn trong khu vực bờ bao.
+ Quyết định số 1998/QĐ-TTg ngày 03/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ
Điều chỉnh cơ chế, chính sách thực hiện các dự án đầu tư thuộc Chương trình xây
dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long: điều
chỉnh tổng mức đầu tư lên 3.539,431 tỷ đồng, mức vay để mua trả chậm nền nhà
là 28 triệu đồng/hộ, mức vay để xây dựng nhà ở là 20 triệu đồng/hộ, thời gian
hoàn thành Chương trình từ 2008 - 2013.
7
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
* Địa phương:
. Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang: triển khai thực hiện Chương trình xây
dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ ĐBSCL, trên địa bàn tỉnh An
Giang. Bao gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (2001 - 2005):
+ Quyết định số 1706/2002/QĐ-UB ngày 12/7/2002 của UBND tỉnh An
Giang về việc ban hành chính sách giao đất nền nhà ở trong các cụm, tuyến dân
cư vượt lũ …
+ Quyết định số 2700/2005/QĐ-UBND ngày 26/9/2005 của UBND tỉnh
An Giang về việc điều chỉnh, bổ sung đối tượng được mua trả chậm nền nhà và
nhà ở trong các cụm, tuyến dân cư vượt lũ trên địa bàn tỉnh An Giang…
+ Quyết định số 3333/2005/QĐ-UBND ngày 12/12/2005 của UBND tỉnh
An Giang về việc ban hành Bản quy định quản lý, sử dụng và phát triển cụm -
tuyến dân cư và nhà ở vượt lũ trên địa bàn tỉnh An Giang
+ Công văn số 2662/UBND-XDCB ngày 26/9/2005 của UBND tỉnh An

Giang về việc tập trung đẩy nhanh tiến độ trong giai đoạn cuối của Chương trình
xây dựng cụm, tuyến dân cư vượt lũ.
- Giai đoạn 2 (2008 - 2013):
+ Quyết định số 2154/QĐ-UBND ngày 17/10/2008 của UBND tỉnh An
Giang về việc danh mục dự án đầu tư (giai doạn II) thuộc Chương trình xây dựng
cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ trên địa bàn tỉnh: phê duyệt danh mục
dự án đầu tư 42 cụm, tuyến dân cư ở 11 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
+ Quyết định số 2603/QĐ-UBND ngày 11/12/2008 của UBND tỉnh An
Giang về kế hoạch vốn đầu tư xây dựng tôn nền Chương trình xây dựng cụm,
tuyến dân cư và nhà ở vượt lũ trên địa bàn tỉnh An Giang: phê duyệt kế hoạch
vốn tôn nền giai đoạn 2008 - 2010 cho 42 cụm, tuyến dân cư (11.262 nền) là 406
tỷ đồng.
8
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
+ Quyết định số 19/QĐ-UBND ngày 22/5/2009 của UBND tỉnh An Giang
Ban hành Quy định về quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư (giai đoạn 2)
thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vượt lũ trên địa bàn
tỉnh An Giang.
. Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành: Thực hiện chủ trương của Trung
ương và của tỉnh về xây dựng tuyến dân cư và nhà ở vượt lũ trên địa bàn huyện
Châu Thành thông qua các văn bản:
- Công văn số 512/UBND-KT ngày 17/4/2006 của UBND huyện Châu
Thành về việc đẩy nhanh tiến độ đưa dân vào ở trong cụm, tuyến dân cư vượt lũ.
- Công văn số 662/UBND-KT ngày 12/5/2008 của UBND huyện Châu
Thành về việc kiểm tra, rà soát kết quả thực hiện Chương trình xây dựng cụm,
tuyến dân cư giai đoạn I, chuẩn bị danh mục giai đoạn II.
- Công văn số 1573/UBND-KT ngày 19/9/2008 của UBND huyện Châu
Thành về việc xử lý tồn đọng ở các cụm, tuyến dân cư vượt lũ.
- Công văn số 326/UBND-KT ngày 10/7/2012 của UBND huyện Châu
Thành về việc đẩy nhanh và hoàn thành công tác xét duyệt đối tượng vào ở trong

cụm, tuyến dân cư vượt lũ giai đoạn 2.
- Kế hoạch số 107/KH-UBND ngày 15/8/2012 của UBND huyện Châu
Thành về việc đầu tư xây dựng và bố trí đưa dân vào ở trong cụm, tuyến dân cư
vượt lũ giai đoạn 2 trên địa bàn huyện Châu Thành.
- Thông báo số 137/TB-VP ngày 21/8/2012 của VP.UBND huyện Châu
Thành về Kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện - Trần Minh
Nhựt tại buổi họp giải quyết các vấn đề tồn đọng của CDC vượt lũ giai đoạn I,
thông qua kế hoạch bố trí d6n vào ở trong CDC vượt lũ giai đoạn II.
- Thông báo số 14/TB-VP ngày 21/01/2013 của VP.UBND huyện Châu
Thành về Kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện - Trần Minh
Nhựt tại buổi họp về bố trí dân vào ở trong cụm, tuyến DCVL giai đoạn II.
CHƯƠNG 2
9
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG CỤM, TUYẾN DÂN CƯ
VƯỢT LŨ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện:
2.1.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên:
a. Vị trí địa lý, tự nhiên:
- Châu Thành có tổng diện tích tự nhiên là 35.506,21 ha, chiếm 10.04%
tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó, đất nông nghiệp có 30.739,10 ha,
chiếm 86,57% diện tích tự nhiên của huyện và đất phi nông nghiệp có 4.767,11
ha, chiếm 13,43% diện tích tự nhiên của huyện. Hầu hết quỹ đất của huyện đã
được khai thác đưa vào sử dụng triệt để.
- Châu Thành có tuyến Quốc lộ 91 và Tỉnh lộ 941 đi qua, tiếp giáp với
thành phố Long Xuyên và là cầu nối với thành phố Châu Đốc, đồng thời nằm bên
bờ nam sông Hậu, có cồn Bà Hòa, rất thuận lợi trong giao thương trao đổi hàng
hóa, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Địa giới hành chính của huyện được xác định như sau:
Phía Đông - Đông Bắc giáp huyện Chợ Mới.

Phía Đông - Đông Nam giáp thành phố Long Xuyên.
Phía Tây giáp huyện Tri Tôn.
Phía Nam giáp huyện Thoại Sơn.
Phía Bắc giáp huyện Châu Phú.
- Về đơn vị hành chính, huyện có 13 xã, thị trấn bao gồm: thị trấn An
Châu, xã Bình Hòa, xã An Hòa, xã Bình Thạnh, xã Cần Đăng, xã Vĩnh Hanh, xã
Vĩnh Bình, xã Vĩnh An, xã Tân Phú, xã Vĩnh Nhuận, xã Vĩnh Thành, xã Vĩnh
Lợi, xã Hòa Bình Thạnh.
b. Khí hậu (mưa):
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.350mm đến 1.400mm, tập
trung vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 90% và mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 chiếm có 10% lượng mưa cả năm.
10
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
Sự phân bố của lượng mưa trong mùa mưa khá điều hòa và trùng với thời
gian mùa nước ngập trong năm tạo tình trạng úng tổ hợp và ngập sâu, chi phối
đến nhiều hoạt động sản xuất và đời sống.
c. Thủy văn:
Nằm bên bờ nam sông Hậu, huyện Châu Thành chịu ảnh hưởng của chế
độ dòng chảy sông Hậu, thủy triều biển Đông và chế độ mưa trong khu vực, nên
có những đặc điểm thủy văn như sau:
- Dòng chảy mùa nước nổi (mùa lũ):
Mùa lũ hàng năm bắt đầu từ tháng 6, đầu mùa cường suất nước lên từ
10cm/ngày đến 20cm/ngày trên sông Hậu, đến tháng 7 và tháng 8 là đạt đỉnh lũ
đầu mùa, sau đó xuống chậm trong khoảng 10 đến 15 ngày… rồi tiếp tục lên…
Tháng 9, 10 mực nước tiếp tục dâng và đạt đỉnh cao nhất trong năm, sau đó bắt
đầu xuống dần trong tháng 11.
- Dòng chảy mùa kiệt:
Mực nước thấp nhất trong năm vào tháng 3 hoặc tháng 4, nhưng luôn cao
hơn cao trình đáy của các kênh tạo nguồn trên 2m nên không thiếu nước cho sản

xuất và đời sống. Tuy nhiên cần thường xuyên nạo vét để hệ thống kênh mương
như kênh Chắc Cà Đao, kênh Mặc Cần Dưng, kênh Núi Chóc - Năng Gù …đủ
khả năng dẫn nước từ sông chính vào sâu nội đồng.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội:
- Châu Thành có tổng số dân là 170.817 người (năm 2012), mật độ trung
bình 481 người/km² .
- Cũng như tỉnh An Giang, Châu Thành có đủ 4 dân tộc là Kinh, Hoa,
Chăm, Khmer; có các tôn giáo như đạo Phật, đạo Hồi, đạo công giáo, đạo Tin
Lành, đạo Cao Đài, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đạo Phật
Giáo Hòa Hảo.
- Về thuận lợi, là huyện có địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng
cùng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất nông
nghiệp cũng như nhu cầu sinh hoạt của người dân. Về cơ sở vật chất trong những
11
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
năm qua tập trung đầu tư vào hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã
hội như: điện, đường, trường, trạm, hệ thống thủy lợi… tương đối tốt. Tình hình
kinh kế - xã hội của huyện từng bước chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân
được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, cơ
cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương
mại - dịch vụ - du lịch, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và giảm dần tỷ
trọng ngành nông nghiệp…
- Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, thì Châu Thành vẫn còn nhiều khó
khăn như: hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội vẫn chưa đáp ứng yêu cầu. Trình độ
dân trí thấp, điều kiện sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đội
ngũ cán bộ mặc dù được quan tâm đào tạo nhưng vẫn còn yếu kém, hụt hẫng,
nhất là đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật.
2.2. Đặc điểm, tình hình của Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng
huyện:
Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Châu Thành (Ban quản lý

DAĐT&XD huyện) được thành lập theo Quyết định số 162/QĐ.UB.TC ngày
23/4/2001 của UBND huyện Châu Thành; được giao chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày
21/02/2013 của UBND huyện Châu Thành.
a. Vị trí và chức năng:
- Ban quản lý DAĐT&XD huyện là đơn vị sự nghiệp công lập có thu hoàn
toàn trực thuộc UBND huyện Châu Thành, hoạt động theo chế độ tự cân đối thu
chi 100%, tự trang trãi kinh phí, tự quyết định biên chế.
- Ban quản lý DAĐT&XD huyện có chức năng tham mưu, giúp UBND
huyện thực hiện chức năng quản lý các dự án đầu tư và xây dựng của các công
trình xây dựng cơ bản (trong đó có các công trình cụm, tuyến dân cư vượt lũ)
thuộc thẩm quyền quyết định của UBND huyện và các nhiệm vụ khác được
UBND huyện giao theo quy định của pháp luật.
12
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
- Ban quản lý DAĐT&XD huyện chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Ủy
ban nhân dân huyện Châu Thành, đồng thời chịu sự hướng dẫn nghiệp vụ của Sở
Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư và chịu sự quản lý, hướng dẫn, kiểm tra về chế
độ thu chi tài chính của Sở Tài chính tỉnh An Giang.
- Ban quản lý DAĐT&XD huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng
và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định pháp
luật.
b. Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật hiện hành khi
được Ủy ban nhân dân tỉnh, UBND huyện giao làm chủ đầu tư công trình.
+ Ban quản lý dự án ĐT&XD huyện (Chủ đầu tư) thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu
bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi
của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật;
+ Ban quản lý dự án ĐT&XD huyện (Chủ đầu tư) được sử dụng bộ máy

chuyên môn của mình để quản lý, điều hành dự án, giám sát thi công công trình.
Có trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng
lực tổ chức quản lý, giám sát một số phần việc nếu không có đủ điều kiện, năng
lực để thực hiện. Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp
đồng với đơn vị tư vấn.
- Thực hiện tư vấn quản lý điều hành dự án đầu tư xây dựng do đơn vị, tổ
chức khác làm chủ đầu tư phù hợp với năng lực chuyên môn và theo quy định tại
các văn bản pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng công trình.
+ Ban quản lý dự án ĐT&XD huyện (tư vấn quản lý điều hành dự án) thực
hiện tư vấn quản lý điều hành dự án theo thoả thuận trong hợp đồng ký kết giữa
chủ đầu tư và Ban quản lý dự án ĐT&XD huyện. Ban quản lý dự án ĐT&XD
huyện chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về việc thực hiện các cam
kết trong hợp đồng;
13
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
+ Được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn khác tham gia quản lý, giám sát một
số phần việc nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã
ký với chủ đầu tư;
+ Được phép ký kết hợp đồng để thực hiện tư vấn xây dựng với các tổ
chức, cá nhân làm chủ đầu tư các dự án không thuộc vốn ngân sách Nhà nước
theo đúng quy định của pháp luật.
- Quản lý các Dự án đầu tư xây dựng công trình do UBND huyện làm chủ
đầu tư:
+ Ban Quản lý dự án ĐT&XD huyện có thể được giao quản lý nhiều dự án
nhưng phải được người quyết định đầu tư chấp thuận và phải bảo đảm nguyên
tắc: từng dự án không bị gián đoạn, được quản lý và quyết toán theo đúng quy
định. Việc giao nhiệm vụ và uỷ quyền cho Ban Quản lý dự án ĐT&XD huyện
phải được thể hiện trong quyết định thành lập Ban Quản lý dự án. UBND huyện
(Chủ đầu tư) có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý dự án;

+ Ban Quản lý dự án ĐT&XD huyện thực hiện nhiệm vụ do UBND huyện
(chủ đầu tư) giao và quyền hạn do chủ đầu tư uỷ quyền. Tùy theo đặc điểm cụ thể
của dự án, UBND huyện (Chủ đầu tư) sẽ ủy quyền cho Ban quản lý DAĐT&XD
thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Ban Quản
lý dự án ĐT&XD huyện chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo
nhiệm vụ được giao và quyền hạn được uỷ quyền;
+ Tham mưu giúp UBND huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chủ
đầu tư, lựa chọn hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy
định pháp luật hiện hành và theo phân cấp quản lý;
+ Kiểm tra, thẩm định thiết kế, dự toán công trình để UBND huyện (chủ
đầu tư) phê duyệt theo quy định trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt;
+ Tổ chức việc đấu thầu hoặc chọn thầu tư vấn khảo sát, thiết kế lập dự án,
tư vấn giám sát, cung cấp thiết bị và xây lắp công trình;
14
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
+ Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng xây
dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình,
quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng, quản lý môi trường xây
dựng;
+ Căn cứ vào quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, lập và
trình duyệt dự án đầu tư, lập kế hoạch vốn đầu tư và kế hoạch tài chính trong
từng giai đoạn của dự án, nhận vốn từ cơ quan cấp vốn để thanh toán cho nhà
thầu, tổ chức tư vấn theo tiến độ hợp đồng. Được quyền từ chối nghiệm thu,
thanh quyết toán khi khối lượng công việc không đảm bảo chất lượng công trình;
+ Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự
án hoàn thành đưa vào sử dụng, khai thác. Thực hiện quyết toán hàng năm và
tổng quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt. Lập và quản lý hồ sơ công trình xây dựng theo quy định hiện hành của nhà
nước.

- Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện thủ tục giao nhận đất,
giải phóng mặt bằng, xin cấp giấy phép xây dựng và các công việc khác phục vụ
cho việc xây dựng công trình; tổ chức triển khai dự án, quản lý thi công công
trình; tổ chức giám sát, giám định chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây
dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường của công trình; tổ chức nghiệm thu
công trình và bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng đảm bảo đầu tư
đồng bộ, chất lượng, hiệu quả.
- Ban quản lý DAĐT&XD huyện không được phép thành lập các Ban quản
lý dự án trực thuộc hoặc thành lập các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc để thực
hiện việc quản lý dự án. Đối với các dự án đầu tư và xây dựng công trình quy mô
lớn, phức tạp hoặc theo tuyến thì Ban quản lý DAĐT&XD được phép thuê các tổ
chức tư vấn để quản lý các dự án thành phần sau khi trình cấp thẩm quyền phê
duyệt.
15
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
- Thực hiện chế độ báo cáo sơ kết định kỳ hàng tháng, hàng quý, sáu tháng,
tổng kết năm và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Chủ tịch UBND huyện và các
sở - ngành liên quan.
- Yêu cầu các đơn vị cung cấp thông tin, tài liệu liên quan trong việc đề
xuất chủ trương, kế hoạch đầu tư các dự án và tham mưu UBND huyện giải quyết
các vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực chuyên môn.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, do UBND
huyện quy định và do Chủ tịch UBND huyện giao hoặc ủy quyền.
c. Cơ cấu tổ chức bộ máy:
- Ban quản lý DAĐT&XD huyện Châu Thành có Trưởng ban, không quá
02 (hai) Phó Trưởng ban và các bộ phận giúp việc.
+ Trưởng ban là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước UBND huyện và
Chủ tịch UBND huyện về nhân sự, tài sản và toàn bộ hoạt động của Ban; đồng
thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Xây dựng, Sở kế hoạch và Đầu tư và
các sở ngành liên quan của tỉnh về thực hiện các mặt công tác chuyên môn và

trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
+ Các Phó Trưởng ban giúp Trưởng ban phụ trách và theo dõi một số mặt
công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và trước pháp luật về các nhiệm vụ
được phân công, ủy quyền. Khi Trưởng ban vắng mặt, một Phó Trưởng ban được
Trưởng ban ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Ban;
+ Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn
nhiệm, cho từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng ban, Phó
Trưởng ban do Chủ tịch UBND huyện quyết định theo quy định của pháp luật.
+ Việc điều động, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ chính sách khác đối
với viên chức Ban quản lý DAĐT&XD huyện do Trưởng ban thực hiện theo quy
định của pháp luật đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo kinh phí hoạt
động (viết tắt là đơn vị tự chủ hoàn toàn).
- Viên chức chuyên môn, nghiệp vụ của Ban quản lý DAĐT&XD phải có
phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu
16
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
về ngành, lĩnh vực được phân công, phụ trách, theo dõi; được áp dụng chế độ,
chính sách đãi ngộ theo quy định của pháp luật; được bố trí, luân chuyển vị trí
làm việc phù hợp với nhiệm vụ được giao.
- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao, Ban quản lý
DAĐT&XD tổ chức thành 03 Tổ chuyên môn: Tổ Tổng hợp- Dự án, Tổ Quản lý
kỹ thuật và Tổ Kế toán.
Trưởng ban quản lý DAĐT&XD huyện sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy các
bộ phận chuyên môn; xác định nhiệm vụ tương ứng với các chức danh; quyết
định phân công các Tổ trưởng chuyên môn và bố trí viên chức nghiệp vụ phù hợp
với yêu cầu thực tế của đơn vị nhằm đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao.
Hiện Ban QLDA ĐT&XD có 16 cán bộ - viên chức, trong đó có 5 đảng
viên.
* Đối với các công trình cụm, tuyến dân cư vượt lũ: đơn vị được UBND
huyện giao quản lý điều hành dự án từ công tác bồi thường giải phóng mặt bằng,

chọn tư vấn khảo sát thiết kế, chon thầu thi công đến công tác tham mưu xét
duyệt đối tượng, lập các thủ tục giao nền, bán nền …
2.3. Những kết quả và nguyên nhân đạt được kết quả trong việc xây
dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ trên địa bàn huyện Châu Thành:
2.3.1.Những kết quả đạt được:
Trước năm 2001, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của Châu Thành
còn nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng đủ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chủ
huyện. Nhiều hộ dân sống rãi rác và tạm bợ theo các trục đường giao thông và
các kênh rạch, đời sống vật chất còn nhiều khó khăn. Hàng năm khi mùa lũ về, dù
mức độ lớn hay nhỏ đều bị thiệt hại nhiều về tài sản và tính mạng con người.
Nhiều sinh hoạt bị ngưng trệ, học sinh phải nghỉ học, giao thông bị chia cắt.
Huyện phải huy động toàn bộ hệ thống chính trị các cấp để tổ chức di dời, cứu
trợ, khắc phục sau lũ (mùa lũ năm 2000 số nhà bị ngập 8.633 căn, số người chết 8
17
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
người, tỉnh lộ 941 và đường nông thôn bị ngập 122 km, phòng học bị ngập 120
phòng… tổng thiệt hại tài sản trên 42 tỷ đồng).
Từ thực tế nêu trên, nên khi được trung ương và tỉnh cho đầu tư xây dựng
cụm, tuyến dân cư dân vượt lũ, huyện đã khẩn trương tổ chức hội nghị triển khai,
quán triệt cho các xã về chủ trương, chính sách, đối tượng và tiêu chí xây dựng…
hướng dẫn các bước thực hiện và có phân công, giao việc cho các ngành, các xã
cụ thể để phối hợp tổ chức thực hiện. Trên cơ sở đó, các xã tổ chức họp dân, lập
danh sách, họp bình nghị, xét duyệt đối tượng theo quy định hướng dẫn. Từ đó,
tạo được sự thống nhất trong nội bộ và đồng thuận trong nhân dân. Ban quản lý
DAĐT&XD được giao tham mưu cho UBND huyện chọn vị trí xây dựng, thuê
đơn vị tư vấn lập hồ sơ khảo sát thiết kế, chọn nhà thầu, quản lý việc thi công xây
dựng và xét duyệt đối tượng vào ở …
2.3.1.1. Về thực hiện các mục tiêu chủ yếu:
a. Công tác tôn nền và xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật: Thể
hiện tập trung ở biểu số 1 như sau:

Biểu số 1: Kết quả thực hiện công tác tôn nền và xây dựng các công
trình hạ tầng kỹ thuật.
(Biểu số 1)
Số
tt
Danh mục cụm, tuyến dân cư
Diện tích dự
án được phê
duyệt thu
hồi, giao đất
(m²)
Diện tích sử
dụng (hạ
tầng, giao
thông…)
(m²)
Xây dựng hạ tầng
kỹ thuật
Giao
thông +
thoát
nước
Cấp
điện +
cấp
nước
1 2 3 4 5 6
I Giai đoạn 1:
333.
694,00

257.
120,35
1
CDC Đông Bình Nhất, xã Vĩnh
Thành
13.
892,00
10.
438,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
2
CDC Tân Thành, xã Vĩnh
Thành
40.
186,00
35.
670,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
3
TDC Kênh Sáu Miên, xã Vĩnh
Thành
28.
374,00
23.

099,50
Hoàn
thành
Hoàn
thành
4
CDC Trung tâm xã Tân Phú
28.
346,00
24.
146,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
5
CDC ấp Thạnh Hòa, xã Bình
Thạnh
30.
098,00
25.
408,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
6 TDC Mương Miễu, xã Cần
56.
36. Hoàn Hoàn
18

Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
Đăng
157,00
382,60 thành thành
7
CDC Cầu số 5, xã Vĩnh Bình
33.
747,00
25.
865,25
Hoàn
thành
Hoàn
thành
8
CDC Cầu Sắt, xã Vĩnh Nhuận
26.069,00
23.
074,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
9
CDC ấp Phú Hòa, xã Bình Hòa
17.
861,00
13.
903,00
Hoàn

thành
Hoàn
thành
10
TDC Kênh Chà Và - Kênh
Quýt, xã An Hòa
58.
964,00
39.
134,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
II Giai đoạn 2:
208.
799,00
176.
314,00

-

-
1
Cụm dân cư thị trấn An Châu
107.
556,60
85.
658,00
Hoàn

thành
Hoàn
thành
2
Cụm dân cư xã Cần Đăng
48.
595,80
43.
294,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
3
Cụm dân cư xã Hòa Bình Thạnh
52.646,60
47.
362,00
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Tổng cộng
542.
493,00
433.
434,35
Qua biểu số 1 cho thấy công tác tôn nền và xây dựng các công trình hạ
tầng kỹ thuật đã được xây dựng hoàn thành, cụ thể ở hai giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1:

+ Châu Thành đã hoàn thành công tác tôn nền (bồi thường, san lắp mặt
bằng) 10/10 cụm, tuyến dân cư theo kế hoạch (toàn tỉnh An Giang là 202 cụm,
tuyến). Tổng diện tích dự án được giao đất để xây dựng là 333.694 m².
+ Các công trình hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống thoát nước thải, hệ
thống cấp nước sinh hoạt, hệ thống cấp điện sinh hoạt đều đã xây dựng hoàn
thành.
- Giai đoạn 2:
+ Đã hoàn thành công tác tôn nền 3/3 cụm dân cư theo kế hoạch (toàn tỉnh
An Giang là 42 cụm, tuyến). Tổng diện tích dự án được giao đất để xây dựng là
208.799 m².
+ Các công trình hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống thoát nước thải, hệ
thống cấp nước sinh hoạt, hệ thống cấp điện sinh hoạt đều đã xây dựng hoàn
thành.
19
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
13 cụm, tuyến dân cư được xây dựng đều được thiết kế có cao độ vượt đỉnh
lũ năm 1961 và năm 2000.
b. Công tác xây dựng nhà và bố trí dân vào ở: Thể hiện tập trung ở biểu
số 2 như sau:
Biểu số 2: Kết quả thực hiện công tác xây dựng nhà và bố trí dân vào
ở.
(Biểu số 2)
Số
tt
Danh mục cụm, tuyến dân cư
Tổng số nền phân lô
(nền)
Số hộ đã xây nhà và vào ở
(hộ)
Tổng

số
Nền

bản
Nền
linh
hoạt
Nền

bản
Tỷ lệ
%
Nền
linh
hoạt
Tỷ lệ
%
1 2 3 4 5 6 7 8 9
I Giai đoạn 1:

1.420

1.26
7

153

1.26
5
9

9,8

127

83,0
1
CDC Đông Bình Nhất, xã Vĩnh
Thành

66

65

1

65
1
00,0

1
1
00,0
2
CDC Tân Thành, xã Vĩnh
Thành

189

151


38

151
1
00,0

34

89,5
3
TDC Kênh Sáu Miên, xã Vĩnh
Thành

132

125

7

125
1
00,0

2

28,6
4
CDC Trung tâm xã Tân Phú

129


95

34

95
1
00,0

34
1
00,0
5
CDC ấp Thạnh Hòa, xã Bình
Thạnh

153

144

9

144
1
00,0

9
1
00,0
6

TDC Mương Miễu, xã Cần
Đăng

156

148

8

146
9
8,6

8
1
00,0
7
CDC Cầu số 5, xã Vĩnh Bình

147

138

9

138
1
00,0

9

1
00,0
8
CDC Cầu Sắt, xã Vĩnh Nhuận

155

121

34

121
1
00,0

22

64,7
9
CDC ấp Phú Hòa, xã Bình Hòa

110

101

9

101
1
00,0


5

55,6
10
TDC Kênh Chà Và - Kênh
Quýt, xã An Hòa

183

179

4

179
1
00,0

3

75,0
II Giai đoạn 2:

1.019

682

337

390


57,2

10

3,0
1
Cụm dân cư thị trấn An Châu

468

292

176

217

74,3

7

4,0
2
Cụm dân cư xã Cần Đăng

265

175

90


91

52,0

3

3,3
3
Cụm dân cư xã Hòa Bình Thạnh

286

215

71

82

38,1

-
20
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
Tổng cộng 2.439 1.949 490
1.65
5 137
Qua biểu số 2 cho thấy công tác xây dựng nhà và bố trí dân vào ở đã được
thực hiện với kết quả như sau:
- Giai đoạn 1:

+ Tổng số nền được phân lô là 1.420 nền, trong đó có 1.267 nền cơ bản
dùng để xét bán trả chậm cho các đối tượng của Chương trình và 153 nền nhà
linh hoạt dùng để bán đấu giá tự do cho người dân có nhu cầu.
+ Tổng số nền cơ bản được xây dựng nhà và bố trí hộ dân vào ở là 1.265
nền, đạt 99,8%. Tổng số nền linh hoạt được xây dựng nhà và hộ dân đã vào ở là
127 nền, đạt 83%.
- Giai đoạn 2:
+ Tổng số nền được phân lô là 1.019 nền, trong đó có 682 nền cơ bản dùng
để xét bán trả chậm cho các đối tượng của Chương trình và 337 nền nhà linh hoạt
dùng để bán đấu giá tự do cho người dân có nhu cầu.
+ Tổng số nền cơ bản được xây dựng nhà và bố trí hộ dân vào ở là 390 nền,
đạt 37,2%. Tổng số nền linh hoạt được xây dựng nhà và hộ dân đã vào ở là 10
nền, đạt 3%.
- Ngoài việc phân lô nền nhà cho các hộ dân vào ở, trong các cụm, tuyến
dân cư cũng được quy hoạch khu dành cho công viên cây xanh; các khu nền công
cộng để xây dựng Nhà lồng chợ, Nhà trẻ, Trường mẫu giáo, Trạm cấp nước, Ban
tự bản ấp, Ụ chiến đấu phục vụ cho quân sự…. nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống
của người dân.
c. Về công tác quyết toán, giải ngân vốn đầu tư: Thể hiện tập trung ở
biểu số 3 như sau:
Biểu số 3: Kết quả thực hiện công tác quyết toán, giải ngân vốn đầu
tư.
(Biểu số 3)
Đvt: triệu đồng
Số Danh mục cụm, tuyến dân cư Tổng giá Tổng giá Tổng giá Còn lại
21
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
tt
trị khối
lượng hoàn

thành
trị quyết
toán được
duyệt
trị đã
thanh
toán
chưa
thanh
toán
1 2 3 4 5 6
I Giai đoạn 1:

32.232

32.232

32.232

-
1
CDC Đông Bình Nhất, xã Vĩnh
Thành

900

900

900


-
2
CDC Tân Thành, xã Vĩnh
Thành

2.666

2.666

2.666

-
3
TDC Kênh Sáu Miên, xã Vĩnh
Thành

3.834

3.834

3.834

-
4
CDC Trung tâm xã Tân Phú

2.766

2.766


2.766

-
5
CDC ấp Thạnh Hòa, xã Bình
Thạnh

4.930

4.930

4.930

-
6
TDC Mương Miễu, xã Cần
Đăng

4.455

4.455

4.455

-
7
CDC Cầu số 5, xã Vĩnh Bình

2.778


2.778

2.778

-
8
CDC Cầu Sắt, xã Vĩnh Nhuận

3.097

3.097

3.097

-
9
CDC ấp Phú Hòa, xã Bình Hòa

2.754

2.754

2.754

-
10
TDC Kênh Chà Và - Kênh
Quýt, xã An Hòa

4.052


4.052

4.052

-
II Giai đoạn 2:

70.279

12.983

69.606

673
1
Cụm dân cư thị trấn An Châu

37.850

-

37.386

464
2
Cụm dân cư xã Cần Đăng

15.820


15.725

95
3
Cụm dân cư xã Hòa Bình Thạnh

16.609

12.983

16.495

114
Tổng cộng

102.511

45.215

101.838

673
Qua biểu số 3 cho thấy công tác quyết toán, giải ngân vốn đầu tư đã được
thực hiện với kết quả như sau:
- Giai đoạn 1:
Tất cả các hạng mục công trình của 10 cụm, tuyến như tôn nền, hạ tầng kỹ
thuật (hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước, nhà lồng chợ) đều đã được thanh
22
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
toán và quyết toán, với tổng số giá trị quyết toán là 32.232 triệu đồng, đạt tỷ lệ

100% (riêng hệ thống cấp điện, cấp nước do doanh nghiệp chuyên ngành đầu tư
và quyết toán).
- Giai đoạn 2:
Tổng giá trị khối lượng hoàn thành của 3 cụm dân cư gồm các hạng mục
như tôn nền, hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước là 70.279 triệu đồng, đã
được giải ngân thanh toán là 69.606 triệu đồng, giá trị còn phải thanh toán tiếp là
673 triệu đồng. Giá trị đã được quyết toán là 12.983 triệu đồng.
d. Về công tác thu bán nền nhà: Thể hiện tập trung ở biểu số 4, biểu số 5
như sau:
Biểu số 4: Kết quả thực hiện công tác thu bán nền nhà cơ bản.
(Biểu số 4)
Đvt: triệu đồng
Stt Danh mục cụm, tuyến dân cư
Số nền
cơ bản
đã bán
Nợ phải
thu
theo Khế
ước
Số tiền
đã thu
Nợ còn
phải thu
1 2 3 4 5 6
Tổng số 1.267 10.891,7 1.564,6 9.327,1
I Giai đoạn 1: 1.267 10.891,7 1.564,6 9.327,1
1 CDC Đông Bình Nhất, xã Vĩnh Thành
65
442,9 56,5 386,4

2 CDC ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành
151
1.213,1 232,1 981,0
3 TDC kênh Sáu Miên, xã Vĩnh Thành
125
926,2 192,8 733,4
4 CDC Trung Tâm xã Tân Phú
95
821,1 125,1 696,0
5 CDC ấp Thạnh Hòa, xã Bình Thạnh
144
1.304,3 88,3 1.216,0
6 TDC Mương Miễu, xã Cần Đăng
148
1.425,0 34,7 1.390,3
7 CDC Cầu Số 5, xã Vĩnh Bình
138
1.258,9
188,
4 1.070,5
8 CDC Cầu Sắt, xã Vĩnh Nhuận
121
918,8 208,0 710,8
9 CDC Phú Hòa, xã Bình Hòa
101
713,0 353,1 359,9
10
TDC kênh Chà Và - kênh Quýt, xã An
Hòa
179

1.868,4 85,6 1.782,8
II Giai đoạn 2: - - -

-
1
Cụm dân cư thị trấn An Châu


-
2
Cụm dân cư xã Cần Đăng


-
3
Cụm dân cư xã Hòa Bình Thạnh


-
23
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
Biểu số 5: Kết quả thực hiện công tác thu bán nền nhà linh hoạt.
(Biểu số 5)
Đvt: triệu đồng
Stt Danh mục cụm, tuyến dân cư
Số nền
linh
hoạt
đã bán
Nợ phải

thu
theo hợp
đồng
Số tiền
đã thu
Nợ còn
phải thu
1 2 3 4 5 6=4-5
Tổng số 433 51.354,2 35.970,1 15.384,1
I Giai đoạn 1: 153 5.042,0 3.866,0 1.175,9
1
CDC Đông Bình Nhất, xã Vĩnh
Thành
1
19,2 19,2 0,0
2 CDC ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành
38
915,6 574,5 341,1
3 TDC kênh Sáu Miên, xã Vĩnh Thành
7
342,2 342,2 0,0
4 CDC Trung Tâm xã Tân Phú
34
948,4 512,6 435,9
5 CDC ấp Thạnh Hòa, xã Bình Thạnh
9
462,1 462,1 0,0
6 TDC Mương Miễu, xã Cần Đăng
8
114,0 102,0 12,0

7 CDC Cầu Số 5, xã Vĩnh Bình
9
569,7
216,
4 353,3
8 CDC Cầu Sắt, xã Vĩnh Nhuận
34
1.400,9 1.391,5 9,4
9 CDC Phú Hòa, xã Bình Hòa
9
217,9 193,7 24,2
10
TDC kênh Chà Và - kênh Quýt, xã
An Hòa
4
52,0 52,0 0,0
II Giai đoạn 2: 280 46.312,2 32.104,1 14.208,1
1
Cụm dân cư thị trấn An Châu
17
3 35.067,5 25.260,4 9.807,2
2
Cụm dân cư xã Cần Đăng
8
4 9.327,9 5.804,0 3.523,9
3
Cụm dân cư xã Hòa Bình Thạnh
2
3 1.916,8 1.039,7 877,1


Qua biểu số 4, biểu số 5 cho thấy công tác thu bán nền nhà cơ bản, nền nhà
linh hoạt đã được thực hiện với kết quả như sau:
- Giai đoạn 1:
+ Đối với nền cơ bản: tổng số nợ tiền nền trả chậm theo Khế ước đã ký là
10.891,7 triệu đồng, đã thu nộp ngân sách tỉnh theo quy định là 1.564,6 triệu
đồng, số nợ mà các hộ dân còn phải trả là 9.327,1 triệu đồng (trong đó nợ quá
hạn năm 2013 chưa thu được là 5.814,8 triệu đồng, còn lại là nợ đến hạn từ năm
2014 và các năm sau).
+ Đối với nền linh hoạt: tổng số nợ tiền nền mua nền theo Hợp đồng đã ký
là 5.042 triệu đồng, đã thu nộp ngân sách tỉnh theo quy định là 3.866 triệu đồng,
24
Tiểu luận tốt nghiệp TTLLCT-HC
số nợ mà các người mua còn phải trả là 1.175,9 triệu đồng (nền linh hoạt còn nợ
là thuộc các trường hộ dân được xét nền cơ bản, đã vào ở nhưng do sai đối tượng,
mua bán trái phép nên bị thu hồi và xét bán lại theo giá nền linh hoạt, các hộ này
đều khó khăn nên chưa trả hoặc trả chưa dứt điểm).
- Giai đoạn 2:
+ Đối với nền cơ bản: do các đối tượng mới được xét duyệt vào ở chưa lập
xong Khế ước nên chưa thể hiện số nợ phải trả (được ân hạn 5 năm, đến năm thứ
6 bắt đầu trả dần 20% mỗi năm, đến năm thứ 10 là dứt điểm).
+ Đối với nền linh hoạt: tổng số nợ tiền nền mua nền theo Hợp đồng đã ký
là 46.312,2 triệu đồng, đã thu nộp ngân sách tỉnh theo quy định là 32.104,1 triệu
đồng, số nợ mà các người mua còn phải trả là 14.208,1 triệu đồng (nền linh hoạt
còn nợ là do mới tạm thu 70%, sau khi giao nền và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất sẽ thu dứt điểm 30% còn lại).
2.3.1.2. Về công tác đảm bảo vệ sinh môi trường và quản lý cụm, tuyến
dân cư:
UBND tỉnh đã xây dựng và ban hành quy chế quản lý cụm, tuyến dân cư để
đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường. Các xã - thị trấn có cụm, tuyến dân
cư quan tâm đến công tác đảm bảo vệ sinh môi trường và quản lý cụm, tuyến dân

cư sau đầu tư. Các địa phương đã tổ chức trồng cây, trồng cỏ bảo vệ mái ta luy
các cụm, tuyến để chống sạt lở khi lũ về; vận động các hộ dân trồng cây xanh lấy
bóng mát, tạo cảnh quan trong cụm, tuyến dân cư.
2.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến kết quả đạt được:
- Chương trình thể hiện được ý chí của Đảng và Nhà nước và nguyện vọng
của nhân dân, đáp ứng yêu cầu bức xúc của người dân vùng lũ, được người dân
đồng tình ủng hộ và hưởng ứng tích cực.
- Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư được sự chỉ đạo sâu sát của
Thủ tướng Chính phủ, sự quan tâm theo dõi, kiểm tra thường xuyên của các bộ,
ngành Trung ương và nhất là sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Xây dựng.
- Sự tập trung chỉ đạo thống nhất với quyết tâm cao trong cấp ủy, Hội đồng
nhân dân và UBND các cấp từ tỉnh đến huyện, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các
25

×