Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Khảo sát một số hoạt động tồn trữ cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viên đa khoa thị xã chí linh hải dương năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 93 trang )

BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI




NGUYỄN HUY PHÚC


KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TỒN TRỮ CẤP
PHÁT VÀ SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA THỊ XÃ CHÍ LINH – HẢI DƯƠNG
NĂM 2012








LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I









HÀ NỘI, NĂM 2014

BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI







KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TỒN TRỮ CẤP
PHÁT VÀ SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA THỊ XÃ CHÍ LINH – HẢI DƯƠNG
NĂM 2012



LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ : : CK 607320
Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thanh Bình
Nơi thực hiện : Trường ĐH Dược Hà Nội







HÀ NỘI, NĂM 2014


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới thày :
Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình – Phó hiệu trưởng , Trường Đại học Dược
Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành bài luận văn này.
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo
trường Đại học Dược Hà nội đã tạo điều kiện cho em suốt quá trình học tập tại
trường.
Em cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Quản lý và kinh tế
Dược đã trang bị cho em các kiến thức hỗ trợ tôi trong quá trình công tác và
giúp em thực hiện luận văn.
Cảm ơn Ban giám đốc, khoa Dược Bệnh viện đa khoa thị xã Chí Linh Hải
Dương đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho tôi thực hiện đề tài này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã
chia sẻ và tạo mọi điều kiện cho em thực hiện được đề tài.
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Học Viên


Nguyễn Huy Phúc





NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiêng Anh Tiếng Việt
ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại của thuốc
BHYT Bảo hiểm y tế
BS Bác sĩ
BSCKI

Bác sĩ chuyên khoa 1
BSCKII

Bác sĩ chuyên khoa 2
BV Bệnh viện
BVĐK Bệnh viện đa khoa
ĐH

Đại học
DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện
DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu
DMTTTY Danh mục thuốc thiết yếu
DS Dược sĩ
DSCKI Dược sĩ chuyên khoa 1
DSĐH Dược sĩ đại học
DSTH Dược sĩ trung học
GSP Good Storage Practice Thực hành bảo quản thuốc tốt

HĐT&ĐT Hội đồng thuốc và Điều trị
KHTH Kế hoạch tổng hợp




KTV Kỹ thuật viên
MHBT Mô hình bệnh tật
TCKT Tài chính kế toán
TTT-DLS Thông tin thuốc- Dược lâm
sàng
WHO World health organization Tổ chức y tế thế giới
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Cơ cấu nhân lực của BVĐK TX Chí Linh- Hải Dương……… …….13
Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực khoa Dược…………………………….……………14
Bảng 3.1 Diện tích các kho của khoa Dược bệnh viện… …………………… 21
Bảng 3.2 Số lượng trang thiế bị kho Dược ……………………………23
Bảng 3.3 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày của các kho……… …… ….24
Bảng 3.4Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm theo giờ quy định …… …25
Bảng 3.5 Số ngày theo dõi nhiệt độ đạt 26
Bảng 3.6 Số ngày theo dõi độ ẩm đạt …27
Bảng 3.7 Số lượng thuốc tồn kho so với thẻ kho … …… … 31
Bảng 3.8 Các thuốc tồn kho không khớp với thẻ kho 32
Bảng 3.9 Số lượng thuốc tồn kho so với báo cáo 34
Bảng 3.10 Số lượng thuốc tồn kho không khớp với báo cáo 35
Bảng 3.11. Đảm bảo thực hiện cấp phát theo đúng nguyên tắc 39
Bảng 3.12 Kinh phí sử dụng thuốc của các khoa lâm sàng 41
Bảng 3.13 Kinh phí sử dụng thuốc kháng sinh của các khoa lâm sàng 42
Bảng 3.14.Tỉ lệ thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dược 43
Bảng 3.15.Tỉ lệ thuốc nội, thuốc ngoại có trong danh mục thuốc bệnh viện 43
Bảng 3.1.Kết quả thực hiện bình và chấm bệnh án 45
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc bệnh viện ……………………… ……… 3
Hình 1.2 Quy trình cấp phát thuốc ………………………………………… 5
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy BVĐK TX Chí linh – Hải Dương……………12
Hình 3.1 Một số hình ảnh kho Dược……………… …………………… … 22

Hình 3.2 Mô hình quản lý kho…………………………………………….……28
Hình 3.3 Thuốc sắp xếp theo nhóm………………………………….…………29
Hình 3.4 Một số hình ảnh và phương tiện bảo quản và tồn trữ thuốc… …… 30

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 14
Kính gửi: Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I
Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn : GSTS Nguyễn Thanh Bình
Họ và tên học viên : Nguyễn Huy Phúc
Tên đề tài : Khảo sát một số hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại
Bệnh viện Đa khoa thị xã Chí Linh Hải Dương năm 2012
Chuyên ngành : Tổ chức quản lý Dược
Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 7 giờ 30 phút ngày 24 tháng
7 năm 2014 tại Trường cao đẳng Dược bộ y tế Hải Dương theo Quyết định số
671/QĐ-DHN ngày 01 tháng 10 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại Học
Dược Hà Nội
NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH
1. Những nội dung đã được sửa chữa theo yêu cầu của hội đồng
Đã chỉnh sửa tên đề tài: Khảo sát một số hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng
thuốc tại Bệnh viện Đa khoa thị xã Chí Linh Hải Dương năm 2012
- Chỉnh sửa thêm cấp phát và sử dụng thuốc theo ý kiến của hội đồng
- Chỉnh sửa bổ sung phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu của hội đồng
- Chỉnh sửa tập trung vào các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phần tài liệu tham khảo đã chỉnh sửa và sắp xếp theo quy định

Hà nội, ngày 04 tháng 7 năm 2014

Xác nhận của cán bộ hướng dẫn Học viên

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)





GSTS Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Huy Phúc

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……… ………………… …………………… 1
Chương 1. TỔNG QUAN……………………….……………… … ….…3
1.1. Tổng quan về cung ứng thuốc trong bệnh viện………………… ……… 3
1.1.1 Bảo quản, tồn trữ cấp phát thuốc …………………… ……….… 3
1.1.2 Giám sát sử dụng thuốc …………………………………………………5
1.2. Nhà kho và trang thiết bị cho kho GSP (WHO)……… ………… 7
1.3 Giới thiệu về BVĐK và khoa Dược BVĐK TX Chí Linh Hải Dương… 11
1.3.1Vị trí chức năng nhiệm vụ của BVĐK TX Chí Linh Hải Dương… 11
1.3.2 Tổ chức bộ máy của BVĐK TX Chí Linh Hải Dương …… …………12
1.3.3 Khoa Dược BVĐK TX Chí Linh Hải Dương …………… ……… ….14
1.3.4 HĐT & ĐT, đơn vị thông tin thuốc của BVĐK TX Chí Linh Hải
Dương……………………………………………………….……………… 16
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… …… 19
2.1 Đối tượng nghiên cứu………… ……………………… ……… …… 19
2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………… …………… 19
2.2.1Mô hình thiết kế nghiên cứu………………………………………….…19
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu……………… ………………… … 19
2.2.3 Phương pháp phỏng vấn………………………………… ………… 20
2.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ……………… ………………20
2.3 Một số chỉ tiêu nghiên cứu ………… ……….…………… ……… ….20
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…… ………… …… …… … 21

3.1 Đánh giá hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc tại Khoa Dược BVĐK TX
Chí Linh Hải Dương …… ………………………………………… … … 21
3.1.1 Hoạt động bảo quản thuốc ……………………….…………………….21
3.1.2 Hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc ………………… ………… …28
3.2 Đánh giá hoạt động sử dụng thuốc tại Khoa Dược BVĐK TX Chí Linh Hải
Dương …………… …………………….………….…….……………… 41
3.2.1.Cơ cấu kinh phí sử dụng thuốc………… …….……………… …… 41
3.2.2 Giám sát sử dụng thuốc……… …….……… ………… … …… …43
Chương 4. BÀN LUẬN………… ……………… ………… ….……….48
4.1 Về hoạt động bảo quản tồn trữ và cấp phát thuốc tại Khoa Dược BVĐK
TX Chí Linh Hải Dương ……………… ………… ……………… ……48
4.2 Về hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại Khoa Dược BVĐK TX Chí Linh
Hải Dương …………………… ….……… ……………………… … …52
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………… ………………… 54
KẾT LUẬN ………………………………………………………… ….….54
1 Hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát thuốc
2 Hoạt động sử dụng thuốc
ĐỀ XUẤT….……………………………… ………… … …………… 55











1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Con người là nguồn lực quí báu nhất của xã hội, quyết định sự phát
triển của đất nước. Trong đó, sức khỏe là vốn quí nhất của mỗi con người và
của toàn xã hội. Vì vậy quan tâm chăm sóc sức khỏe cho mọi người chính là
quan tâm đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân của nước ta nêu rõ: Mọi công dân đều
có quyền được bảo vệ và tăng cường sức khỏe. Sự nghiệp bảo vệ sức khỏe
nhân dân là trách nhiệm cao quý của Đảng, Nhà nước, các ngành, các cấp và
toàn thể xã hội, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt.
Bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người
bệnh, là bộ mặt của ngành y tế, giữ vai trò quan trọng trong hệ thống y tế
quốc gia. Vì vậy, để đảm bảo đáp ứng tốt hoạt động khám chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe cho nhân dân, thuốc đóng một vai trò rất quan trọng và là một
trong những yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi người.
Hoạt động cung ứng thuốc là một trong những hoạt động thường xuyên
của bệnh viện. Cung ứng thuốc không đảm bảo kịp thời, đầy đủ và có chất
lượng không những gây lãng phí tiền của, mà còn gây nên những tác hại đến
sức khỏe, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng khám, chữa bệnh của bệnh viện.
Trong những năm qua, ngành dược Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng
ghi nhận. Đặc biệt đã đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho phòng
bệnh và chữa bệnh, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích
cực công tác cung ứng thuốc còn nhiều mặt hạn chế, việc bảo quản và tồn trữ
thuốc cũng gặp nhiều khó khăn, kê đơn không đúng quy chế đang có nguy cơ
phát triển và rất khó quản lý tại các cơ sở y tế. Mặt khác, theo báo cáo của
Cục Quản lý khám chữa bệnh, phần lớn các bệnh viện của tỉnh, thành phố
trong cung ứng thuốc còn lúng túng về việc triển khai đấu thầu mua thuốc.
2


Bệnh viện đa khoa Thị xã Chí Linh là bệnh viện hạng III trực thuộc Sở
y tế Hải dương. Trong công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân
dân, bệnh viện luôn tiếp nhận lưu lượng bệnh nhân đến khám, điều trị ngày
càng tăng với mô hình bệnh tật rất đa dạng nên nhu cầu thuốc của bệnh viện
rất lớn. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử
dụng thuốc, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh của bệnh
viện là hết sức cần thiết.
Với ý nghĩa đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát một số hoạt
động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa Khoa Thị Xã
Chí Linh Hải Dương năm 2012” với hai mục tiêu sau:
1- Đánh giá hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc tại khoa Dược Bệnh
viện Đa Khoa Thị Xã Chí Linh Hải Dương
2- Đánh giá hoạt động sử dụng thuốc tại khoa Dược Bệnh viện Đa
Khoa Thị Xã Chí Linh Hải Dương
















3

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN
Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến người sử
dụng. Cung ứng thuốc trong bệnh viện là việc đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý,
là một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa dược bệnh viện. Chu trình
cung ứng thuốc của bệnh viện được biểu diễn khái quát ở hình 1.1










Dòng lưu chuyển các hoạt động
Đường phối hợp
Hình 1.1. Chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện
1.1.1. Bảo quản, tồn trữ và cấp phát thuốc
Sau khi thuốc đã nhập vào kho, khoa Dược tồn trữ, bảo quản và cấp phát
thuốc đến các khoa lâm sàng, cận lâm sàng và phục vụ bệnh nhân.
1.1.1.1 . Bảo quản, tồn trữ thuốc
Chất lượng thuốc có thể bị ảnh hưởng do quá trình tồn trữ và bảo quản
thuốc. Chính vì vậy kho thuốc phải có điều kiện phù hợp để bảo quản thuốc,
tránh các yếu tố gây hỏng hay làm giảm chất lượng thuốc. Kho phải thoáng
mát, cao ráo, có kho thành phẩm bảo quản lạnh, kho hóa chất, kho thuốc và
hóa chất cháy nổ Kho phải được trang bị: ánh sáng, điều hòa nhiệt độ, chống

ẩm, chống cháy

LỰA CHỌN


MUA SẮM



SỬ DỤNG


CẤP PHÁT

Các hình thức quản
lý khác (nhân lực, tài
chính, thông tin )


4

Cỏc thuc khi c nhp vo kho cn phi tuõn theo iu kin bo
qun ca nh sn xut, nu khụng cú yờu cu bo qun c bit thỡ ỏp dng
iu kin bo qun thụng thng (15 - 25
0
C). Cỏc thuc c nghin, hng
tõm thn bo qun theo quy nh (cú t riờng cú khoỏ chc chn, do DSH
qun lý)
Thng kờ bỏo cỏo cp nht s lng nhp xut v i chiu nh k
hoc t xut vi th kho.

Kim kờ thuc nh k ti cỏc kho hng thỏng , hng quý v cui nm,
hoc kim tra t xut.
Hn dựng ca thuc cng l mt yu t quan trng trong vic m bo
cht lng thuc. Cn lu gi thuc theo quy nh hn gn xut trc (First
expiry, First - out) v cn cú c ch loi b thuc ht hn. i vi cỏc thuc
cú cựng hn s dng, tuõn theo quy nh nhp trc xut trc (First in,
First - out)
Kho thuc cn xõy dng cỏc quy trỡnh qun lý v kim soỏt vic kim kờ
thuc v cỏc mc lu tr thuc an ton ti thiu v ti a . Bo qun thuc
tt khụng nhng l vic ct gi an ton cỏc thuc m bao gm c vic a vo
v duy trỡ y cỏc h thng h s ti liu phự hp, k c giy biờn nhn v
phiu xut, h thng s sỏch, quy trỡnh thao tỏc c bit cho cụng tỏc bo
qun v kim soỏt theo dừi xut, nhp v cht lng thuc.
1.1.1.2 Cp phỏt thuc
Việc cấp phát thuốc ảnh hởng trực tiếp đến việc điều trị bệnh. HĐT&ĐT xây
dựng quy trình cấp phát càng khoa học bao nhiêu, thì các khoa lâm sàng và
khoa dợc càng chủ động đợc việc cấp phát bấy nhiêu, đồng thời công việc
càng đạt hiệu quả cao.


5

Cú th mụ hỡnh húa cp phỏt thuc theo s :













Hỡnh 1.2. Quy trỡnh cp phỏt thuc

Quy trỡnh cp phỏt thuc t khoa dc n cỏc khoa lõm sng, cn lõm
sng v ngi bnh, c xõy dng c th da trờn tỡnh hỡnh nhõn lc ca
khoa dc, cỏc khoa lõm sng, cn lõm sng v cn c nhu cu iu tr ca
bnh vin, trờn nguyờn tc m bo phc v thuc kp thi, thun tin nht
cho iu tr.
Các phiếu lĩnh thuốc yêu cầu phải có bác sĩ và dợc sĩ ký duyệt trớc
khi lĩnh thuốc, khi lĩnh thuốc phải có ký nhận của ngời lĩnh thuốc và của thủ
kho cấp phát thuốc. Trớc khi cấp phát thuốc, yêu cầu dợc sĩ phải thực hiện 3
kiểm tra - 3 đối chiếu theo quy chế sử dụng thuốc, khoa dợc phải chịu trách
nhiệm về toàn bộ chất lợng thuốc do khoa dợc phát ra.
1.1.2.Giỏm sỏt s dng thuc
- Cỏc yu t nh hng n tỡnh hỡnh s dng thuc: Theo T chc Y T
thờ gii: "S dng thuc hp lý l bnh nhõn nhn c thuc thớch hp
Kho chớnh

Kho l

Khoa lõm
sng

Khoa cn
lõm sng


T pha ch

Bnh
nhõn
Thuc

Y c

Húa cht

6

với bệnh cảnh, với liều dùng thích hợp với từng cá nhân, trong thời gian
thích hợp và với giá cả thấp nhất với người đó và cộng đồng”.
Tình hình sử dụng thuốc ở nước ta đang còn nhiều vấn đề bất cập, tình
trạng sử dụng thuốc chưa hợp lý thiếu an toàn và hiệu quả vẫn đang tồn tại.
Muốn tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn cần phải xem xét toàn diện
các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc để can thiệp vào những vấn đề chưa
hợp lý.
Vấn đề sử dụng thuốc, có rất nhiều yếu tố tác động, trong đó vấn đề nổi
cộm là các cán bộ y tế chưa thường xuyên cập nhật thông tin dược, dùng
thuốc theo thói quen, lựa chọn thuốc chưa dựa trên y học bằng chứng và
hướng dẫn điều trị chuẩn. Ngoài ra các yếu tố kinh tế trong kê đơn, áp lực
công việc, nhân lực và quản lý giám sát cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc
sử dụng thuốc.
Việc giám sát thực hiện danh mục thuốc là giám sát việc tuân thủ theo danh
mục thuốc
- Công tác thông tin thuốc
Công tác thông tin tư vấn về sử dụng thuốc có ảnh hưởng lớn đến hiệu
quả điều trị. Thông tin về tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, xử lý quá

liều, hiệu chỉnh liều cho các đối tượng đặc biệt. Tư vấn cho bác sĩ kê đơn lựa
chọn thuốc trong điều trị. Hướng dẫn về sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người
bệnh nhằm tăng cường sử dụng thuốc an toàn hợp lý. Theo dõi các tác dụng
không mong muốn của thuốc (ADR) trong đơn vị và gửi về “Trung tâm Quốc
gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc”.
Việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý sẽ góp phần quan trọng vào kết quả
điều trị. Việc lạm dụng thuốc, không thực hiện kê đơn tốt, sử dụng thuốc
không đúng chỉ dẫn sẽ giảm chất lượng điều trị , gây ra những hậu quả
nghiêm trọng cho sức khoẻ và tính mạng người bệnh, giảm hiệu quả kinh tế
gây tổn thất về kinh tế-xã hội. Mặt khác nó làm tăng nguy cơ xảy ra phản ứng
có hại và làm cho bệnh nhân lệ thuộc quá mức vào thuốc.
7

1.2 .NHÀ KHO VÀ TRANG THIẾT BỊ CHO KHO GSP (WHO)
Good Storage Practice hay còn gọi là “Thực hành tốt bảo quản” là một
phần của hệ thống đảm bảo chất lượng nói chung và hệ thống đảm bảo chất
lượng dược phẩm nói riêng. Vậy, làm thế nào để thiết kế, xây dựng một kho
bảo quản thuốc đạt được yêu cầu theo các nguyên tắc chung của GSP WHO.
Tham khảo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (Ban hành kèm
theo Quyết định số:2701/2001/QĐ-BYT ngày 29 tháng 6 năm 2001 của Bộ
trưởng Bộ Y tế), các yêu cầu chung về Nhà kho và trang thiết bị cho kho GSP
WHO bao gồm:
1. Phải có một thiết kế phù hợp: Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng,
trang bị, sửa chữa và duy tu một cách hệ thống sao cho có thể bảo vệ thuốc,
bao bì đóng gói tránh được các ảnh hưởng bất lợi có thể có, như: sự thay đổi
nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi, các động vật, sâu bọ, côn trùng… Và để
đáp ứng được yêu cầu cho thiết kế, cần phải chú ý đến các điểm.
Địa điểm: Kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ
thống cống rãnh thoát nước, để đảm bảo thuốc tránh được ảnh hưởng của
nước ngầm, mưa lớn, và lũ lụt Kho phải có một địa chỉ xác định, nằm ở nơi

thuận tiện cho việc xuất nhập, vận chuyển, bảo vệ,…
Thiết kế, xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc: Khu vực bảo quản
phải đủ rộng, và khi cần thiết, cần phải có sự phân cách giữa các khu vực và
mục đích bảo quản riêng biệt. Tuỳ theo mục đích bảo quản và qui mô của kho
(kho của nhà sản xuất, kho của nhà phân phối ) khi thiết kế phải đảm bảo
những khu vực xác định:
- Tiếp nhận, biệt trữ và bảo quản các nguyên liệu, bán thành phẩm, tá
dược, bao bì đóng gói hoặc thuốc chờ nhập kho.
- Lấy mẫu nguyên liệu: khu vực này phải được xây dựng, trang bị thích
hợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu của việc
lấy mẫu.
8

- Bảo quản thuốc có yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt
- Bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc bị loại trước khi xử lý;
- Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp
phát, đưa vào sản xuất;
- Các thao tác đóng gói, ra lẻ và dán nhãn; bảo quản bao bì đóng gói;
bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên vật liệu;
- Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng các yêu cầu về
đường đi lại, đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy.
- Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm
bảo sự thông thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại các ảnh
hưởng của thời tiết như nắng, mưa, bão lụt.
- Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích
hợp để đảm bảo tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, đảm bảo hoạt động
của nhân viên làm việc trong kho, và sự di chuyển của các phương tiện cơ
giới. Không được có các khe, vết nứt gãy là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu
bọ, côn trùng.
Các điều kiện bảo quản trong kho: Về nguyên tắc các điều kiện bảo

quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc. Theo qui định của Tổ chức Y tế
thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là bảo quản trong điều kiện khô,
thoáng, và nhiệt độ từ 15 - 25
0
C hoặc tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt
độ có thể lên đến 30
0
C. Phải tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên
ngoài vào và các dấu hiệu nhiễm khác. Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện
bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bình thường ở nhiệt độ 30
0
C và độ ẩm
không quá 70%. Ngoài ra, cần chú ý đến các điều kiện bảo quản đặc biệt theo
nhãn như:
- Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 8
0
C
- Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-8
0
C
- Kho đông lạnh: Nhiệt độ không được vượt quá - 10
0
C.
9

- Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8-15
0
C
- Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoảng 15-25
0

C , trong từng
khoảng thời gian nhiệt độ có thể lên đến 30
0
C.
Để đảm bảo điều kiện bảo quản, đảm bảo có sự đồng nhất về nhiệt, ẩm
độ các kho cần có sự đánh giá độ đồng điều về nhiệt và ẩm độ, việc đánh giá
phải tuân theo quy định chung của hướng dẫn.
2. Phải trang bị các thiết bị, dụng cụ phù hợp: Trang bị các phương tiện,
thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản: quạt thông gió, hệ thống
điều hòa không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm kế
Kho phải được chiếu sáng đủ, cho phép tiến hành một cách chính xác
và an toàn tất cả các hoạt động trong khu vực kho.
Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng. Không được để thuốc trực tiếp
trên nền kho. Khoảng cách giữa các giá kệ, giá kệ với nền kho phải đủ rộng
đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu và xếp, dỡ hàng hóa.
Có đủ các trang thiết bị, các bản hướng dẫn cần thiết cho công tác
phòng chống cháy nổ, như: hệ thống phòng chữa cháy tự động, hoặc các bình
khí chữa cháy, thùng cát, hệ thống nước và vòi nước chữa cháy
Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn việc ra vào của người không được phép.
Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn kiểm
soát sự xâm nhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặm nhấm
Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt: Các biện pháp đặc
biệt cần được thực hiện đối với việc bảo quản các chất độc, chất nhạy cảm với
ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm , chất có hoạt tính cao, và chất nguy hiểm, như:
các chất lỏng, chất rắn cháy nổ, các khí nén, các chất gây nghiện và các chất
tương tự, các chất có độc tính cao, các vật liệu phóng xạ, thuốc từ cây cỏ.
10

Các thuốc đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt, cần phải được bảo

quản ở các khu vực riêng biệt được xây dựng và trang bị thích hợp để đảm
bảo các điều kiện bảo quản theo yêu cầu và các qui định của pháp luật.
Đối với các chất lỏng rắn dễ cháy nổ, các khí nén phải được bảo quản
trong kho được thiết kế, xây dựng cho việc bảo quản các sản phẩm cháy nổ
theo qui định của pháp luật, phải xa các kho khác và xa khu vực nhà ở. Kho
phải thông thoáng và được trang bị đèn chống cháy nổ. Các công tắc điện
phải được đặt ngoài kho.
Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần: phải được
bảo quản theo đúng qui định tại các qui chế liên quan.
Các thuốc, hoá chất có mùi như tinh dầu các loại, amoniac, cồn thuốc
cần được bảo quản trong bao bì kín, tại khu vực riêng kín, tránh để mùi hấp
thụ vào các thuốc khác.
Đối với thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản có kiểm soát về nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng thì những điều kiện này phải được theo dõi, duy trì liên tục và
được điều chỉnh thích hợp khi cần thiết.
Các thiết bị được sử dụng để theo dõi điều kiện bảo quản: nhiệt kế, ẩm
kế phải định kỳ được kiểm tra, hiệu chỉnh và kết quả kiểm tra, hiệu chỉnh
này phải được ghi lại và lưu trữ.
Khu vực bảo quản, xử lý các nguyên liệu hoặc sản phẩm chờ đóng gói
trong các hoạt động như lấy mẫu, hoặc cấp phát lẻ, cần phải tách biệt khỏi
các khu vực bảo quản khác, và phải được trang bị các thiết bị cần thiết cho
tiến hành công việc, cũng như phải có đủ các thiết bị cung cấp và thải khí,
phòng chống nhiễm chéo.


11

1.3. GIỚI THIỆU vÒ BV§K VÀ KHOA DƯỢC BVĐK THỊ XÃ CHÍ
LINH HẢI DƯƠNG
1.3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của BVĐK Thị Xã Chí Linh Hải Dương

BVĐK Thị xã Chí Linh Hải Dương được xếp là bệnh viện hạng III,
trực thuộc Sở y tế Hải dương với 200 giường bệnh, là trung tâm chuyên môn
kỹ thuật về y tế với các nhiệm vụ chính là [6]:
1- Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh.Bệnh viện có nhiệm vụ khám, cấp
cứu điều trị bệnh nhân tại thị xã Chí Linh và các vùng lân cận, khám sức khỏe
cho tất cả các đối tượng.
2- Đào tạo cán bộ y tế. Bệnh viện là nơi thực thành cho học sinh, sinh
viên của các trường nằm trên địa bàn của tỉnh và các tỉnh khác như: Trường
Đại học y tế Hải Dương, Trường cao đẳng y Hải Dương, Trường cao đẳng
Dược TW bộ y tế, trường trung cấp y Bắc Ninh ngoài ra bệnh viện cũn
thường xuyên tổ chức đào tạo lại và bổ xung kiến thức cho cán bộ viên chức
trong toàn bệnh viện.
3- Nghiên cứu khoa học.Bệnh viện có nhiệm vụ nghiên cứu ,áp dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh
4- Chỉ đạo tuyến. Bệnh viện có kế hoạch và tổ chức thực hiện chỉ đạo
tuyến y tế cơ sở nâng cao chất lượng cấp cứu chẩn đoán và điều tri bệnh nhân
5- Phòng bệnh. Bệnh viện còn phối hợp với các cơ sở y tế trên địa bàn
để phát hiện phòng và dập tắt các dịch bệnh.
6- Hợp tác quốc tế. Bệnh viện rất chú trọng đào tạo cán bộ và tạo điều
kiện cho cơ sở có thêm sự đầu tư phát triển và xây dựng các dự án đầu tư liên
doanh với các tổ chức quốc tế kể cả tổ chức phi chính phủ.
7- Quản lý kinh tế trong bệnh viện. Đây là nhiệm vụ nặng nề nhất của
bệnh viện, bệnh viện có nhiệm vụ quản lý và sử có hiệu quả các nguồn nhân
lực, tài chính, cơ sở vật chất , các trang thiết bị y tế. Bệnh viện cũng thực hiện
12

các quy chế ,chế độ chuyên môn cũng như các quy định của nhà nước về thu
chi ngân sách một cách nghiêm chỉnh theo đúng chế độ hiện hành. Đồng thời
phải tạo thêm nguồn kinh phí cho bệnh viện từ các dịch vụ y tế : viện phí ,bảo
hiểm y tế và các tổ chức kinh tế khác.

1.3.2. Tổ chức bộ máy của BVĐK Thị xã Chí Linh Hải Dương
Sơ đồ tổ chức BVĐK thị xã Chí Linh Hải Dương được trình bày tại hình sau:



















Tæ chøc BV§K thị xã Chí Linh H¶i D¬ng gåm: 8 khoa l©m sµng, 2
Các khoa
lâm sàng

Khoa khám bệnh

Khoa nội

Khoa hồi sức cấp cứu


Khoa truyền nhiễm

Khoa nhi

Khoa ngoại-phẫu thuật

Khoa sản phụ

GIÁM ĐỐC

Hội đồng tư vấn:
- Khoa học kỹ thuật
- Thuốc và điều trị
- Khen thưởng

Các khoa
cận lâm sàng

Các phòng
chức năng

Khoa dược - vật tư y tế

Khoa xét nghiệm, chẩn đoán
hình ảnh

Phòng
Kế hoạch nghiệp vụ


Phòng
Tổ chức hành chính


Phòng
Tài chính kế toán

Phòng
Y tá điều dưỡng

Khoa y học cổ truyền và

phục hồi chức năng


Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy BVĐK thị xã Chí Linh Hải Dương

13


Tổ chức bộ máy BVĐK Thị xã Chí Linh Hải Dương gồm: 8 khoa lâm
sàng, 2 khoa cận lâm sàng và 4 phòng chức năng, ban lãnh đạo bệnh viện
gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực chuyên môn được
phân công
Cơ cấu nhân lực của BVĐK Thị xã Chí Linh- Hải Dương
Bảng 1.1. Cơ cấu nhân lực của BVĐK Thị xã Chí Linh- Hải Dương


STT Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Trên đại học 12 6,45

1.1 Bác sĩ CK I, Bác sĩ CKII 11 5,91
1.2 Dược sĩ CK I 01 0,54
2 Đại học 31 16,67
2.1 Bác sĩ 18 9,68
2.2 Đại học khác 13 6,99
3 Cao đẳng, trung cấp 123 66,13
3.1 Điều dưỡng cao đẳng 07 3,76
3.2 Dược sĩ trung học 08 4,30
3.3 Nữ hộ sinh, KTV trung cấp 32 17,20
3.4 Điều dưỡng trung cấp 76 40,86
4 Cán bộ khác 20 10,75
4.1 Lái xe, Bảo vệ 08 4,30
4.3 Hộ lý 12 6,45
Tổng số 186 100,00

(Nguồn: Báo cáo thống kê bệnh viện năm 2012)
Từ số liệu bảng trên cho thấy cơ cấu nhân lực của bệnh viện khá đông
so với một bệnh viện tuyến 3. Bệnh viện có 11 bác sĩ CKI và CKII (Bác sĩ
CKII là 02), bác sĩ là 18. Dược sĩ CKI là 01, Dược sĩ ĐH là 02. Bệnh viện có
14

chính sách thu hút bác sĩ về bệnh viện công tác, hàng năm bệnh viện đã cử
nhiều bác sĩ đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật tại các bệnh
viện tuyến trên và các trường Đại học về phục vụ công tác khám và chữa bệnh
1.3.3 Khoa Dược BVĐK thị xã Chí Linh
Khoa Dược là một chuyên khoa thuộc quản lý, điều hành trực tiếp của
Giám đốc bệnh viện. Là một tổ chức chuyên môn, kỹ thuật, kinh tế tham gia
vào quá trình điều trị, góp phần trách nhiệm với bệnh viện về hiệu quả điều
trị. Khoa Dược thuộc khối cận lâm sàng, là nơi thực thi các chính sách quốc
gia về thuốc.

Bảng 1.2. Cơ cấu nhân lưc khoa Dược
STT

Trình độ Số lượng Tỷ lệ %
1 Dược sĩ chuyên khoa cấp 1 1 9
2 Dược sĩ đại học 2 18
3 Dược sĩ trung học 8 73
4 Tổng 11 100

Khoa Dược có 3 DSĐH trong đó có 01 DSCKI chiếm 27% số cán bộ
trong khoa đó là một thế mạnh để thực hiện công tác chuyên môn trong khoa.
* Chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược
Nhiệm vụ trọng tâm của khoa Dược là lập kế hoạch cung ứng thuốc
đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng kịp thời
nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác
(phòng chống thiên tai dịch bệnh thảm hoạ) đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý.
Khoa Dược đã cử nhiều lượt dược sỹ tham gia phòng chống bão lụt
cấp phát thuốc cho nhân dân các vùng bị thiên tai và người có công trên địa
bàn thị xã.
Quản lý theo dõi việc nhập thuốc cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị
và các nhu cầu đột xuất khác khi có nhu cầu.
15

Là một đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của HĐT&ĐT, các
quyết sách của HĐT&ĐT được thực hiện thông qua các hoạt động của khoa
Dược. Khoa Dược cung cấp các dữ liệu, số liệu cần thiết khi HĐT&ĐT
yêu cầu.
Khoa Dược bảo quản thuốc theo đúng các quy chế hiện hành bảo
quản
Khoa dược có nhiệm vụ đưa thuốc và vật tư tiêu hao đến tận các khoa

lâm sàng và cận lâm sàng từ thứ 2 đến thứ 5 hàng tuần theo quy định của ban
giám đốc bệnh viện.
Phải kiểm tra đối chiếu khi cấp phát thuốc.
+ 3 Kiểm tra:
- Kiểm tra thể thức phiếu lĩnh thuốc hoặc đơn thuốc
- Kiểm tra Số lượng, hàm lượng
- Kiểm tra tên thuốc, chất lượng thuốc
+ 3 Đối chiếu:
- Đối chiếu Tên thuốc trên ống/ lọ với phiếu lĩnh
- Đối chiếu Nồng độ, hàm lượng của thuốc phát với phiếu lĩnh
- Đối chiếu số khoản, số lượng mỗi khoản với phiếu lĩnh.
* Tổ chức nhân lực khoa Dược :
Khoa dược BVĐK Thị xã Chí Linh Hải dương gồm có: 11 cán bộ nhân
viên trong đó có 01 Trưởng khoa, 01 phó khoa , 01 DSCKI và các bộ phận
giúp việc được chia thành 4 tổ.
- Trưởng khoa: Là Dược sĩ Đại học, chịu trách nhiệm trước Ban giám
đốc bệnh viện về các hoạt động của khoa và tham gia các hoạt động khác của
bệnh viện.
- Phó khoa: Là Dược sĩ Đại học, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt
động của khoa khi trưởng khoa vắng mặt, chịu sự phân công của trưởng khoa.
16

-Dược sĩ chuyên khoa 1: thực hiện công tác Dược lâm sàng và thông tin
thuốc có sự phối hợp với trưởng, phó khoa.
* Các bộ phận của khoa dược:
- Tổ kho và cấp phát: Gồm 5 DSTH và 1 DSĐH có nhiệm vụ tổ chức
quản lý, cấp phát và tồn trữ bảo quản thuốc theo đúng quy chế, tham gia lập
dự trù thuốc.
- Tổ thống kê, kế hoạch, cung ứng: Gồm 3 DSTH có nhiệm vụ cấp phát
thuốc đến tận các khoa lâm sàng, tập hợp và theo dõi xuất, nhập, tồn, tiền

thuốc hàng tháng. Báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, năm theo quy định, lập
kế hoạch hoạt động của khoa về sản xuất, cung ứng, dự trù thuốc và chuẩn bị
các điều kiện cung ứng.
- Tổ dược chính, dược lâm sàng: do trưởng khoa và phó khoa cùng với
1 Dược sĩ chuyên khoa I đảm nhiệm, có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi việc thực
hiện quy chế chuyên môn về dược tại các khoa, phòng và khoa dược, giám sát
việc sử dụng và quản lý chất lượng thuốc trong bệnh viện, phát hiện và thu
hồi thuốc kém chất lượng, thuốc quá hạn sử dụng, duyệt sổ lĩnh thuốc hàng
ngày cho các khoa phòng, thông tin thuốc và theo dõi ADR.
- Tổ pha chế: Do 1 DSTH kiêm nhiệm, pha chế một số dung dịch thuốc
dùng ngoài và pha chế theo đơn phục vụ công tác khám chữa bệnh.
Tuy nhiên việc sắp xếp nhân lực vào các tổ chỉ mang tính chất tương
đối. Trên thực tế nhân viên của tổ này nhiều khi vẫn phải làm nhiệm vụ của
nhân viên tổ khác khi cần thiết, dưới sự chỉ đạo của trưởng khoa dược. Với
việc sắp xếp bố trí nhân lực như trên, trong những năm qua khoa dược đã
hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. Đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc - vật
tư tiêu hao - hóa chất, cho công tác khám chữa bệnh cho nhân dân.
1.3.4. HĐT&ĐT, đơn vị thông tin thuốc BVĐK Thị xã Chí Linh HD
HĐT&ĐT và đơn vị thông tin thuốc của BVĐK Thị xã Chí Linh Hải
Dương được thành lập theo quyết định số 16 và 18/QĐ-YT của Giám đốc

×