Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa nội tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.91 KB, 73 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI



PHẠM THỊ MINH THÀNH



KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC
ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA
NỘI TIẾT HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN



LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I




HÀ NỘI 2013

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


PHẠM THỊ MINH THÀNH


KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC


ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA
NỘI TIẾT HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN


LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: CK607305


Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền
Nơi thực hiện đề tài: Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
Thời gian thực hiện: Từ 30/06/2012 đến 30/10/2012




HÀ NỘI 2013
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn này,
cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám
hiệu trường Đại Học Dược Hà Nội, các thầy cô trong bộ môn Dược lâm
sàng và phòng sau đại học nhà trường. Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa
Trung ương Thái Nguyên và các cán bộ nhân viên Bệnh viện đã tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Kế hoạch tổng hợp,
Phòng lưu trữ hồ sơ của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã tận
tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu khóa luận này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Hoàng Thị Kim
Huyền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong Hội đồng
thông qua đề cương và Hội đồng chấm duyệt đề tài tốt nghiệp của nhà trường
đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ kiến thức, cho tôi những góp ý quý báu giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Bên cạnh đó tôi luôn nhận được sự động viên, khích lệ, quan tâm sâu
sắc, sự hỗ trợ của gia đình và bạn bè trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 04 tháng 02 năm 2013


Phạm Thị Minh Thành

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

AIRIAP Asthma Insights and Reality In Asia – Pacific: Thực trạng kiểm
soát hen tại Châu Á – Thái Bình Dương
GINA Global Initiative for Asthma: Chiến lược toàn cầu về hen phế quản
HPQ Hen Phế Quản
ICS Inhaled Corticosteroid: Corticosteroid hít
LABA Long Acting 
2
Agonist: Thuốc đồng vận (cường)
2
tác dụng kéo dài
PEF Peak expiratory flow: Lưu lượng đỉnh
WHO World Health Organization: Tổ Chức Y Tế Thế Giới

PQ Phế quản
TB Tiêm bắp
TM Tiêm tĩnh mạch
TTM Truyền tĩnh mạch
U Uống
SaO2 Bão hòa oxy
GPQKT Giãn phế quản kích thích






DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ hen phế quản trên thế giới 4
Bảng 1.2: Tỷ lệ tử vong do hen phế quản ở một số nước 6
Bảng 1.3: Phân loại bệnh hen theo mức độ của bệnh (GINA 2006) 10
Bảng 1.4: Phân loại bệnh hen theo độ nặng của một cơn hen 11
Bảng 1.5 : Phác đồ điều trị hen 13
Bảng 1.6 : Các thuốc cường giao cảm 


Bảng 1.7: Các thuốc kháng leukotriene
1
22
B¶ng 1.8: C¸c thuèc gi·n phÕ qu¶n vµ corticoid 25
Bảng 3.1: Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi 32
Bảng 3.2: Sự phân bố bệnh nhân theo giới tính 32
Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện các tháng trong năm 33
Bảng 3.4: Sự phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34

Bảng 3.5: Sự phân bố bệnh nhân theo địa dư 35
Bảng 3.6: Tiền sử dị ứng 36
Bảng 3.7: Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân khi vào viện 37
Bảng 3.8: Phân loại HPQ khi bệnh nhân vào viện 37
Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc trước khi nhập viện 37
Bảng 3.10: Danh mục, đường dùng và tỷ lệ các thuốc giãn phế quản 38
Bảng 3.11: Tỷ lệ sử dụng các nhóm kháng sinh 39
Bảng 3.12: Tỷ lệ các Corticoid dùng trong điều trị HPQ 40
Bảng 3.13: Tỷ lệ phối hợp thuốc trong điều trị HPQ 40
Bảng 3.14: Phối hợp đường dùng thuốc kích thích 
2
trong điều trị 41
Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân còn triệu chứng sau khi điều trị 42
Bảng 3.16: Tác dụng không mong muốn của thuốc gặp trong mẫu
nghiên cứu 43
Bảng 3.17: Thời gian điều trị theo mức độ nặng của bệnh 43
Bảng 3.18: Chi phí điều trị cho một đợt HPQ cấp vào nhậpviện 44
Bảng 3.19: Khảo sát giá thuốc dự phònghen 44
Bảng 3.20: Kết quả điều trị 45
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Cơ chế Hen phế quản .….9
Sơ đồ 1.2: Sử lý cơn hen cấp trong bệnh viện …14
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện các tháng trong năm …33
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ triệu chứng trước và sau điều trị …42


















TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Bài giảng Bệnh Học Nội Khoa tập 1, NXB Y Học Hà Nội (2002), tr 19 – 29.
2. Bộ môn Dị Ứng Học, Trường Đại Học Y Hà Nội (1998), Chuyên đề
dị ứng học, NXB Y Học Hà Nội, tập 1, tr 60 – 67.
3. Bộ Y Tế, Bệnh Viện Bạch Mai – Dự án Phòng Chống Hen Phế Quản
(2007), Hen Phế Quản và dự phòng Hen Phế Quản, NXB Y học, tr 13 – 225.
4. Bộ Y tế (2007), Dược Lý Học tập 1, NXB Y học, tr 169 – 171.
5. Bộ Y Tế (2007), Dược Lý Học tập 2, tr 291 – 295.
6. Bùi Xuân Tám, Vấn đề chẩn đoán và điều trị theo GINA năm 2002
ứng dụng vào lâm sàng, tr 1 – 9. Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán xử trí
và phòng ngừa bệnh tắc nghẽn mạn tính, năm 2002, tr 1 – 4.
7. Đào Văn Phan (2005), Dược lý học lâm sàng, Thuốc tác dụng trên hệ
Adrenergic, Hormon vỏ thượng thận, NXB Y học, tr 95 – 114, 596 – 604.
8. Khổng Thị Ngọc Mai (2011), Nghiên cứu thực trạng Hen Phế Quản
ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên và hiệu quả
kiểm soát hen bằng ICS + LABA, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Thái
Nguyên, tr 3, 27 – 29, 61 – 62, 79 – 80.

9. Ngô Quí Châu (2002), Chẩn đoán và điều trị Hen theo GINA
GUIDELINE, tr 1 – 11.
10. Nguyễn Năng An (2001), Đại Hội Hen toàn cầu: những vấn đề thời
sự, tr 50 – 67.
11. Nguyễn Năng An (1999 – 2000), Mấy thành tựu chủ yếu trong nghiên
cứu cơ chế và điều trị Hen Phế Quản – Công trình nghiên cứu khoa học
Bệnh viện Bạch Mai 1999 – 2000, NXB Y Học, tr 466 – 470.
12. Nguyễn Năng An, Phạm Quang Đoàn, Lê Văn Khang và cộng sự
(2000), Một số đặc điểm dịch tễ học hen phế quản ở một số tỉnh miền bắc
Việt Nam, Hội Thảo Hen Phế Quản quốc tế tháng 5/2000.
13. Nguyễn Thị Bay (2006), Bệnh học và điều trị nội khoa kết hợp Đông –
Tây y, NXB Y Học, tr 86 – 101.
14. Phạm Khắc Duy (2011). Nghiên cứu tác dụng của Salbutamol trên
cơn co tử cung trong điều trị Hen phế quản. Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại
học, Đại Học Thái Nguyên, tr 44.
15. Phan Lê Tuấn (2004). Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hen
phế quản trẻ em ở học đường nội ngoại thành Hà Nội. Hội thảo hưởng ứng
ngày hen toàn cầu năm 2004.
16. Phùng Quang Tuấn (2004). Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự
thay đổi giá trị lưu lượng đỉnh trên bệnh nhân hen phế quản ở Bệnh Viện Đa
Khoa Trung Ương Thái Nguyên, chuyên đề tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại
Học Thái Nguyên, tr 8 – 9, 19 – 20.
17. Bộ Y Tế (2007), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản y học,
Tr.624- 644
18. Lê văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An, (1998), “Bước
đầu phát hiện tỷ lệ HPQ trong một số vùng dân cư Hà Nội”, công trình nghiên
cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 1997-1998, tr. 124-129
19. Nguyễn Văn Đoàn , Bước đầu đánh giá hiệu quả lâm sàng và kinh tế
của điều trị dự phòng hen phế quản bằng Seretide, Đề tài của Trung tâm dị
ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai

20. Đặng Thanh Hường (2010), Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều
trị HPQ tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp
dược sỹ chuyên khoa cấp I
21. Bùi Thị Nụ (2007), Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị hen phế
quản ở trẻ em từ 1- 12 tuổi điều trị nội trú tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa
trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tôt nghiệp dược sỹ đại học 2003-2007
22. Phùng Hà Tùng Anh (2012), Khảo sát tình hình sử dụng các thuốc kích
thích chọn lọc 
2-
Adrenenergic trong điều trị hen phế quản tại bệnh viện đa
khoa trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2007- 2012
II. TIẾNG ANH
21. GINA (2006), “ Global strategy for asthma Management and prevention ”.
National Institutes of health, National Heart, Lung, and Blood Institute.
22. GINA (2002), NHLBI/WHO Workshop Report, Bethesda: National
Institutes of Health, National Heart, Lung, and Blood Institute, “ Global
strategy for asthma Management and prevention ”, Bethesda, Md,
Publication No, pp 02 – 3659.
23. GINA (2004), Based on the Workshop report 2004, “ Pocket Guide for
Asthma Management and prevention in children ”.
24. Juniper E.F, Kline P.A, el al, (1990), “Effect of long – term treatment
with an inhaled corticosteroid (budesonid) on airway hyper – responsiveness
and clinical asthma in nonsteroid – dependent asthmatic”, Am Rev Respir
Dis, 142 (4), pp 832 – 836.
25. Lai C.K.W, Guia T.S, Kim Y.Y, el al. (2003), “Asthma control in the
Asia – Pacific region: The Asthma Insights and Reality in Asia – Pacific
study”, J Allergy Clin Immunol, 11, pp. 263 – 268.
26. Mathew M., Denise F., and Shaunt H. (2004), “Global Burden of
Asthma”, Medical Research Institute of New Zealand, University of
Southamton.

Phần phụ lục
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Họ tên bệnh nhân: Tuổi:
Địa chỉ:
Mã số bệnh án:
Ngày vào viện: Ngày ra viện
Số ngày điều trị:
Giới tính: Nam Nữ
Địa dư:
Thành phố Nông thôn
Nghề nghiệp:
Nông dân Cán bộ hưu
Công nhân HS - SV
Viên chức Nghề khác
Bệnh nhân sử dụng thuốc trước khi nhập viện
Tình trạng bệnh nhân Có Không
Đã dùng kháng sinh
Dùng thuốc giãn phế quản
Dùng thuốc Corticoid
Chưa dùng thuốc
Không xác định
Triệu chứng lâm sàng khi vào viện:
Khó thở Khò khè
Ho Sốt
Có đờm
Phân loại bậc HPQ khi nhập viện:
Bậc 1 Bậc 3
Bậc 2 Bậc 4


Phác đồ điều trị phối hợp:
Phối hợp thuốc Có Không
Chỉ dùng thuốc kích thích 
2


Thuốc kích thích 
2
+Kháng sinh

Thuốc kích thích 
2
+Corticoid

Thuốc kích thích 
2
+Kháng
sinh+Corticoid


Dạng thuốc kích thích 
2
– Adrenergic

sử dụng:
Đường dùng Có Không
Khí dung
Tiêm



Uống


Khí dung+ Tiêm


Khí dung+ Uống
Khí dung+ Xịt họng
Tiêm+ Uống
Tiêm+ Xịt họng
Uống+ Xịt họng
Khí dung+ Tiêm+ Uống
Khí dung+ Tiêm+ Xịt
Khí dung+ Uống+ Xịt

Các thuốc corticoid dùng trong điều trị HPQ:
Tên corticoid sử dụng Có Không








Tác dụng không mong muốn của thuốc gặp trong mẫu nghiên cứu
ADR Có Không
Đánh trống ngực
Run cơ
Hoa mắt

Nhức đầu, mất ngủ
Dị ứng toàn thân

Thời gian điều trị theo mức độ nặng của bệnh

Bậc hen

Thời gian
điều trị
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
3-5 ngày
6-10 ngày
> 10 ngày
Triệu chứng sau điều trị:
Triệu chứng Trước điều trị Sau điều trị
Có Không Có Không
Khò khè
Khó thở
Ho
Kết quả: Khỏi Đỡ Tử vong
1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hen phế quản là bệnh thường gặp với tỷ lệ cao trong số các bệnh lý
đường hô hấp, là một trong những vấn đề được quan tâm không chỉ trong
nước ta mà còn trên cả thế giới. Bệnh thường xuất hiện ở mọi lứa tuổi, chiếm
tỷ lệ hàng đầu trong nguyên nhân vào viện, lý do nghỉ học ở trẻ em và nghỉ làm
ở người lớn. Bệnh ở dạng mạn tính, có thể gây ra biến chứng nguy hiểm, đe dọa
tính mạng, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, khả năng lao động và chất lượng
cuộc sống của người bệnh và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của đất nước.

Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO), hiện trên thế giới có trên
300 triệu người mắc Hen phế quản, chiếm khoảng 6 – 8% dân số ở người lớn và
10 – 12% ở trẻ em dưới 15 tuổi, có khoảng 20 vạn người chết vì bệnh hen. Con
số này ngày một tăng nhanh ở các quốc gia trên thế giới, ước tính toàn cầu sẽ có
khoảng 400 triệu người mắc hen vào năm 2025. Cho đến nay vẫn chưa có giải
thích nào thỏa đáng về sự gia tăng của bệnh Hen trên thế giới [15] .
Ở nước ta, hen phế quản chiếm tỷ lệ lớn trong số các bệnh lý đường hô
hấp. Theo điều tra của bộ môn Dị ứng – Đại học Y Hà Nội và khoa Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng của Bệnh viện Bạch Mai, kể từ năm 1961 đến nay, tỉ lệ
hen phế quản ở nước ta đã tăng từ 2 đến 5% dân số cả nước (khoảng 4 triệu
người), tỷ lệ này ở trẻ em không dưới 10%. Với tốc độ phát triển đô thị hóa,
công nghiệp hóa và ô nhiễm môi trường như hiện nay thì bệnh hen ở nước ta
sẽ còn tiếp tục tăng lên, trong đó có nhiều yếu tố liên quan làm phát sinh và
nặng lên bệnh HPQ [10],[12].
Cho đến nay vẫn chưa có một phương pháp điều trị hay loại thuốc nào có
thể điều trị dứt điểm hen. Tuy nhiên người bệnh hen phế quản vẫn có thể sống và
hoạt động bình thường nếu biết sử dụng hợp lý các thuốc điều trị hen phế quản.
2
Vì vậy để hiểu được những yếu tố liên quan, nguyên nhân bùng phát cơn hen và
phát hiện hen sớm, kiểm soát và điều trị hen là hết sức quan trọng.
Trong những năm gần đây, nền y học phát triển nhanh chóng nên trên thị
trường đã xuất hiện nhiều loại và dạng thuốc mới giúp bác sỹ có nhiều lựa
chọn và chất lượng tốt hơn trong điều trị bệnh HPQ, tuy nhiên sự đa dạng của
các thuốc điều trị bệnh HPQ làm cho việc sử dụng thuốc trở nên phức tạp
hơn. Việc sử dụng thuốc HPQ như thế nào cho hợp lý và an toàn trong điều trị
là vấn đề đáng quan tâm.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về các yếu tố liên quan đến bệnh hen phế
quản và thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị hen ở người lớn nhằm góp
phần nâng cao việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế đối với
nhóm thuốc điều trị hen phế quản, chúng tôi tiến hành đề tài:

“ Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa Nội Tiết Hô
Hấp bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên” với 3 mục tiêu sau:
1. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh hen phế quản ở bệnh nhân điều trị
hen nội trú tại khoa Nội Tiết hô hấp bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên.
2. Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều trị Hen phế quản trên bệnh nhân nội trú
tại khoa Nội Tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị











3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 Bệnh hen phế quản:
1.1.1 Định nghĩa hen phế quản:
Hen phế quản là bệnh lý viêm mãn tính đường hô hấp trong đó có vai trò
của nhiều loại tế bào và các yếu tố. Tình trạng viêm này gây nên sự tăng tính
phản ứng phế quản dẫn đến các phản ứng khò khè, khó thở ra, tức ngực và ho,
thường xảy ra vào lúc ban đêm và sáng sớm. Các triệu chứng này thường kết
hợp với nhau gây nên rối loạn thông khí tắc nghẽn với cường độ có thể thay
đổi, có thể hồi phục tự nhiên hoặc dưới tác động của điều trị
1.1.2 Dịch tễ về hen phế quản

1.1.2.1 Độ lưu hành của hen phế quản
Hen phế quản (HPQ) là một trong những bệnh phổi mạn tính phổ biến
nhất trên thế giới, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và ở tất cả các quốc gia. Trong vòng
20 năm trở lại đây, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng, đặc biệt là ở trẻ em [2], [19].
Tỷ lệ trẻ em có triệu chứng HPQ thay đổi từ 0 – 30% tùy theo từng khu vực
điều tra trên thế giới [18]. Đứng trước sự gia tăng nhanh chóng như vậy, Tổ
chức Y tế Thế Giới (WHO) quan tâm đến việc so sánh tỷ lệ HPQ ở các nước.
Tuy nhiên việc so sánh này còn hạn chế do việc sử dụng đa dạng các phương
pháp đánh giá khác nhau do đó các kết quả điều tra về tỷ lệ HPQ toàn cầu trở
nên khó tin cậy. Để giải quyết các vấn đề này, chiến lược toàn cầu về Hen Phế
Quản (Global Initiative for Asthma: GINA) cũng như nghiên cứu Quốc tế về
Hen và dị ứng ở trẻ em (International Study for Asthma and Allergy in
Children: ISAAC) đã có những hướng dẫn chi tiết về điều tra hen nhằm thống
nhất phương pháp điều tra [17].
Các kết quả nghiên cứu cho thấy HPQ là căn bệnh đang gia tăng trên
toàn thế giới và có sự khác biệt lớn giữa các vùng và các châu lục. Nghiên
4
cứu toàn cầu cho thấy tỷ lệ HPQ cao nhất ở châu Đại Dương (lên tới 28%). Ở
châu Âu, tỷ lệ hen cao ở các quốc gia thuộc Vương quốc Anh (từ 15 – 19,6%).
Nam Phi là quốc gia ở Châu Phi có tỷ lệ hen cao nhất (26,8%). Tại Châu Mỹ,
khu vực có tỷ lệ hen cao là vùng Nam Mỹ (23%) còn ở Châu Á, Israel (16%) và
Hồng Kông (12%) là những nơi có độ lưu hành của hen cao [8].
Theo GINA 2004 thì tỷ lệ HPQ trên thế giới như sau: 12 nước có tỷ lệ
HPQ trên 12%, 16 nước có tỷ lệ HPQ từ 8 – 12%, 23 nước có tỷ lệ hen từ 5 –
8%, 33 nước có tỷ lệ này dưới 5%. Tỷ lệ hen cao tập trung vào các quốc gia
Châu Âu đặc biệt là các nước thuộc Vương Quốc Anh như Scotland, xứ
Wales, Anh, đảo Man…ngoài ra còn có Châu Úc, New Zealand. Các quốc gia
có tỷ lệ hen thấp là Albani, Indonesia, Ma Cao, Nga, Trung Quốc…[22].
Cũng theo GINA 2004 độ lưu hành hen phế quản tại Pháp trong lứa
tuổi 18 – 65 tuổi là 3,9 %, tại Ý trong lứa tuổi 5 – 64 tuổi là 5 %. Về tuổi bắt

đầu mắc hen: ở nam giới 90% mắc trước 35 tuổi và 80% trước 15 tuổi. Trong
khi ở nữ 75% là trước 35 tuổi và chỉ có 40% trước 15 tuổi. Điều đáng quan
tâm là tỷ lệ mắc hen ở độ tuổi lao động là khá lớn [22].
Bảng 1.1 Tỷ lệ HPQ trên thế giới [89]
Quốc gia % Quốc gia % Quốc gia %
Xcôtlen 18.4 Ivôry 7.8 Italia 4.5
Giơsây 17.6 Côlômbia 7.4 Ôman 4.5
Guơsây 17.5 Thổ Nhĩ Kỳ 7.4 Pakixtan 4.3
Xứ Wales 16.8 Li Băng 7.2 Tunisia 4.3
Đảo Man 16.7 Kenya 7.0 Vecđơ 4.2
Anh 15.3 Đức 6.9 Latvia 4.2
Niu Dilân 15.1 Pháp 6.8 Ba Lan 4.1
Úc 14.7 Na Uy 6.8 Angiêri 3.9
Cộng hòa Ailen 14.6 Nhật Bản 6.7 Hàn Quốc 3.9
5
Quốc gia % Quốc gia % Quốc gia %
Canađa 14.1 Thụy Điển 6.5 Bănglađet 3.8
Pêru 13.0 Thái Lan 6.5 Ma Rốc 3.8
Trinidad và Tobago
12.6 Hồng Kông 6.2 Palettin 3.6
Côtta Rica 11.9 Philippin 6.2 Mêhicô 3.3
Braxin 11.4
Các tiểu Vương qu
ốc
Ả rập Thống nhất

6.2 Etiôpi 3.1
Mỹ 10.9 Bỉ 6.0 Đan Mạch 3.0
Eigi 10.5 Áo 5.8 Ấn Độ 3.0
Paraguây 9.7 Tây Ban Nha 5.7 Đài Loan 2.6

Uruguây 9.5 Ả Rập Xê Út 5.6 Cộng hòa Síp 2.4
Ixraen 9.0 Achentina 5.5 Thụy Sĩ 2.3
Bacbado 8.9 Iran 5.5 Nga 2.2
Panama 8.8 Estonia 5.4 Trung Quốc 2.1
Cô Oét 8.5 Nigiêria 5.4 Hy Lạp 1.9
Ucraina 8.3 Chi Lê 5.1 Georgia 1.8
Êcuađo 8.2 Xingapo 4.9 Nêpan 1.5
Nam Phi 8.1 Malaixia 4.8 Rumani 1.5

Cộng hòa Séc 8.0 Bồ Đào Nha 4.8 Anbani 1.3
Phần Lan 8.0 Udơbêkitxtan 4.6 Inđônêsia 1.1
Manta 8.0 FYR Makêđônia 4.5 Ma Cao 0.7

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ HPQ ở nhiều nơi đang tăng
lên đáng kể. Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tỷ lệ HPQ trong 10 năm (từ
1984 – 1994) tăng lên đáng kể: Nhật Bản từ 0,7% đến 8%, Singapo từ 5% đến
20%, Philippin từ 6% lên 18%, các quốc gia Malaysia, Thái lan, Việt Nam
đều đã tăng lên gấp 3 đến 4 lần [3].
6
Ở Việt Nam, HPQ chiếm tỷ lệ lớn trong số các bệnh lý đường hô hấp
và có xu hướng tăng nhanh những năm gần đây. Một số nghiên cứu ở Việt
Nam cho thấy với người trên 14 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh hen là 1,7%, ở người cao
tuổi, tỷ lệ này là 2,3%.Với những thống kê chưa đầy đủ, ước tính tỷ lệ HPQ
của Việt Nam là 4 – 5% thì chúng ta có khoảng 4 triệu người bị HPQ và chắc
chắn tỷ lệ bệnh này sẽ còn gia tăng [3].
1.1.2.2 Gánh nặng do hen phế quản
Gánh nặng của HPQ không chỉ ảnh hưởng đến người bệnh mà còn ảnh
hưởng đến hạnh phúc của gia đình và là gánh nặng chung của toàn xã hội. Đối
với người bệnh, sức khỏe giảm sút, ảnh hưởng đến học tập, lao động và công
việc, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, hạnh phúc gia đình, nhiều trường

hợp tử vong hoặc tàn phế.
Nghiên cứu của Thực trạng kiểm soát hen tại Châu Á – Thái Bình
Dương (Asthma Insights and Reality In Asia – Pacific: AIRIAP) tại Châu Á –
Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân nghỉ học,
nghỉ làm trong một năm do HPQ là 30 – 32% (ở Việt Nam là 16 – 34%), tỷ lệ
nhập viện cấp cứu trong một năm là 34% (ở Việt Nam là 48%) [21].
Bảng 1.2 : Tỷ lệ tử vong do Hen phế quản ở một số nước
Nước Tỷ lệ tử vong (%)
Australia 0,96
Canada 0,25
England and Wales 0,52
Finland 0,21
France 0,40
Italy 0,23
Japan 0,73
New Zealand 0,50
United states 0,47
7
Theo thng kờ ca WHO, mi nm cú khong 20 vn ngi t vong do
hen, con s ny s tip tc gia tng nu khụng cú bin phỏp qun lý v theo
dừi bnh nhõn hen hp lý [6][9].
1.1.3 Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
1.1.3.1 Những yếu tố chủ thể của ngời bệnh:
- Yếu tố di truyền, cơ địa dị ứng, với những gen liên quan đến sự hình
thành IgE, các chất trung gian hóa học, sự gia tăng đáp ứng đờng thở và yếu
tố quyết định tỷ lệ giữa đáp ứng miễn dịch Th1 và Th2.
- Béo phì, suy dinh dỡng, đẻ non là yếu tố nguy cơ mắc hen.
- Giới tính: Trẻ nam có nguy cơ mắc hen nhiều hơn trẻ nữ, nhng ở
ngời lớn thì nữ giới lại mắc hen nhiều hơn ở nam giới.
1.1.3.2. Những yếu tố môi trờng:

- Dị nguyên trong nhà: mạt bụi nhà, lông thú (chó, mèo, chuột ), gián,
nấm, mốc, thuốc men, hóa chất, v.v
- Dị nguyên ngoài nhà: bụi đờng phố, phấn hoa, nấm mốc, các hóa
chất, chất lên men, yếu tố nhiễm trùng (chủ yếu là virus), hơng khói các loại.
- Nhiễm trùng: chủ yếu là nhiễm virus
- Các yếu tố nghề nghiệp: than, bụi bông, hoá chất, v.v
- Thuốc lá: Hút thuốc chủ động và bị động.
- Ô nhiễm môi trờng không khí: khí thải của phuơng tiện giao thông,
các loại khí ô nhiễm, hoá chất, v.v
1.1.3.3. Những yếu tố nguy cơ kích phát cơn hen
- Tiếp xúc với các dị nguyên
- Thay đổi thời tiết, khí hậu, không khí lạnh.
- Vận động quá sức, gắng sức
- Một số mùi vị đặc biệt, hơng khói các loại (đặc biệt khói thuốc lá).
- Cảm xúc mạnh, v.v

8
1.1.4. C ch bnh sinh:
Cơ chế bệnh sinh của hen rất phức tạp nhng có thể mô tả tóm tắt bằng
sự tơng tác của ba quá trình bệnh lý cơ bản là: Viêm mạn tính đờng thở,
tăng đáp ứng của phế quản và co thắt, phù nề xuất tiết phế quản, trong đó viêm
mạn tính đờng thở là trung tâm. Quá trình tơng tác này có sự tác động bởi
các yếu tố chủ thể của ngời bệnh và các yếu tố kích phát dẫn đến hậu quả
làm xuất hiện các triệu chứng hen và cơn hen.
Viêm mạn tính đờng thở có sự tham gia của nhiều tế bào viêm (đại
thực bào), tế bào Th
1
, Th
2
, tế bào mast, eosinophil, lympho bào, tế bào biểu

mô, tế bào nội mô) và các chất trung gian hóa học, chủ yếu là các chất trung
gian tiên phát (histamin, serotonin, bradykinin, PAF, ECF, v.v.), các chất
trung gian thứ phát (leucotrien, prostaglandin, các neuropeptid), các cytokin
(interleukin, TNF , INF , v.v ).
Tăng tính đáp ứng đờng thở với các yếu tố nội sinh và ngoại lai vừa
là nguyên nhân vừa là hậu quả của quá trình viêm mạn tính làm co thắt các cơ
trơn, gây phù nề niêm mạc và tăng xuất tiết. Kết quả là xuất hiện các triệu
chứng của hen nh: khó thở, khò khè, nặng ngực và ho. Các triệu chứng này
thờng xuất hiện hoặc nặng lên vào ban đêm và sáng sớm vì có liên quan đến
chức năng của hệ phó giao cảm.

9
S 1.1: C ch Hen ph qun

Cơ chế bệnh sinh hen




1.1.5. Chn oỏn HPQ
Chn oỏn HPQ d dng v nhanh chúng vi cỏc triu chng lõm sng
in hỡnh nh l khú th, ho, khũ khố, nng ngc. Tuy nhiờn thm dũ chc
nng hụ hp giỳp ỏnh giỏ mc nng, hi phc, dao ng v s gii hn
lung khớ cho phộp chn oỏn xỏc nh HPQ. Hin nay cú nhiu cỏch khỏc
nhau ỏnh giỏ gii hn lung khớ, nhng ph bin nht l o lng th tớch
khớ th ra trong giõy u tiờn (FEV
1
), dung tớch sng gng sc (FVC) v lu
lng nh th ra (PEF) [17].
1.1.6 Triu chng lõm sng ca HPQ

Triu chng lõm sng ca HPQ l cn hen ph qun :
- Cn hen ph qun thng xy ra vo ban ờm, thay i thi tit, tip
xỳc vi d nguyờn (cỏc yu t kớch thớch lm khi phỏt cn hen).
Yếu tố kch phát
Tăng tính đáp
ứng đờng thở
Yếu tố nguy cơ gây hen
(yếu tố bản thân và môi trờng)
Viêm mạn tính
đờng thở
Co thắt, phù nề,
xuất tiết
Triệu chứng HEN
10
- Các tiền triệu như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, ho từng
cơn, bồn chồn.v.v. nhưng không phải lúc nào cũng có.
- Khó thở chậm, khó thở ở thì thở ra, xong khó thở nhanh, khó thở ở cả 2 thì.
- Có tiếng cò cử bệnh nhân.
 Nghe phổi
- Ran rít, ran ngáy hai bên phổi.
- Dấu hiệu phổi im lặng chứng tỏ rất nặng.
 Nhịp tim nhanh, huyết áp tăng nhẹ.
 Kết thúc cơn hen bệnh nhân ho khạc đờm trong, quánh, dính [1].
1.1.7. Phân loại hen phế quản :
1.1.7.1 Phân loại mức độ bệnh hen[17]
Bảng 1.3: Phân loại bệnh hen theo mức độ của bệnh (GINA 2006)
Mức độ Bậc1 – Nhẹ
từng cơn
Bậc 2 – Nhẹ dai
dẳng

Bậc 3 – Vừa dai
dẳng
Bậc4 – Nặng
dai dẳng
Triệu chứng
ban ngày
<1 lần/tuần

>1lần/tuầ
n
<1 lần/ngày
Hàng ngày Hàng ngày
Cơn cấp Nhẹ, không
ảnh hưởng
Có thể ảnh hưởng
đến hoạt động và
giấc ngủ
Có thể ảnh hưởng
đến hoạt động và
giấc ngủ
Thường
xuyên
Triệu chứng
về đêm
≤2lần/tháng

>2 lần/tháng >2 lần/tuần Thường
xuyên
PEF(PEV
1

) ≥ 80% ≥ 80% 60 – 80% ≤ 60%
Dao động
PEF(PEV
1
)
< 20% 20 – 30% > 30% > 30%




11
1.1.7.2 Phân loại mức độ nặng của cơn hen[1]
Bảng 1.4. Phân loại bệnh hen theo độ nặng của một cơn hen
Mức độ Nhẹ Trung Bình Nặng Nguy kịch
Khó thở Khó thở khi đi lại,
nằm không khó
thở
Khó thở khi
nói, phải ngồi
để thở
Khó thở khi
nằm nghỉ
Sắp ngừng thở

Nói Nói câu ngắn Nói nhát gừng Nói từ từ Không nói
Ý thức Kích động Kích động Kích động
thường xuyên
Li bì hoặc lú
lẫn
Nhịp thở Tăng Tăng >30 lần/phút

CR cơ hô
hấp phụ
Không Thường xuyên

Thường xuyên

Hô hấp đảo
ngược
Tiếng cò
cử
Vừa phải ở cuối
thì thở ra
Mạnh Rất mạnh Phổi im lặng
Mạch < 100 100 – 200 >120 Chậm
PEF sau >70% 50 – 70% <50% Không đo

Điều trị hen phế quản:
1.2.1. Mục tiêu điều trị:
- Không hoặc giảm tối đa các triệu chứng hen. Không bị giới hạn hoạt
động thể lực kể cả gắng sức
- Không hoặc giảm tối đa cấp cứu, nhập viện
- Giảm tối thiểu nhu cầu dùng thuốc cắt cơn hen.
- Không phải nghỉ học, nghỉ việc
- Lưu lượng đỉnh gần như bình thường
- Không có phản ứng phụ của thuốc

12
1.2.2. Nguyên tắc điều trị:
Người bệnh phải có những hiểu biết cần thiết để hạn chế tiếp súc với các dị
nguyên gây bệnh đồng thời nắm được những lợi ích của việc điều trị dự phòng

- Tránh các yếu tố khởi phát cơn hen từ môi trường. Chọn thuốc phù
hợp với các mức hen. Dùng thuốc giãn phế quản, thuốc chống viêm là chính
từ dạng phun hít, khí dung, nhưng với liều lượng và thời gian thích hợp với
từng bệnh nhân
- Trước khi điều trị phải chẩn đoán, phân loại HPQ(hen dị ứng, hen bội
nhiễm hay vô căn) và xác định mức độ cơn hen
- Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị trên lâm sàng bằng cách đo thông
khí phổi bằng lưu lượng đỉnh kế
- Theo dõi tác dụng phụ có hại của thuốc điều trị hen để kịp thời điều
chỉnh liều và thay thế các thuốc khác tốt hơn
- Điều trị củng cố sau cơn hen để duy trì chức năng phổi trở lại bình
thường, đề phòng cơn hen tái diễn và trở thành mãn tính
- Tìm và điều trị các ổ nhiễm khuẩn ở Tai - Mũi - Họng, đường hô hấp trên
- Tư vấn cho bệnh nhân hiểu biết về bệnh, về các thuốc để tự phát hiện
và sử trí các cơn hen cấp tính ở nhà và biết cách sử dụng các thuốc đặc biệt
như dạng phun, hít, các dạng thuốc tác dụng kéo dài
1.2.3 Phác đồ điều trị HPQ:
Các thuốc cường giao cảm



chia làm 2 loại: (Bảng 1.5)
- Loại có thời gian tác dụng ngắn (SABA): Salbutamol, terbutalin, chủ
yếu dùng để cắt cơn hen.
- Loại có thời gian tác dụng dài (LABA): Salmeterol, formoterol… tác
dụng kéo dài khoảng 12 giờ, để dự phòng dài hạn và kiểm soát hen


13
Bảng 1.5 Phác đồ điều trị hen cho người lớn và trẻ em trên 5 tuổi

Bậc hen Điều trị cắt cơn Dự phòng dài hạn
I (Nhẹ,cách
quãng)
- Hít SABA khi cần thiết để
điều trị triệu chứng(Tối đa 1
lần hàng ngày).
- Cường độ điều trị phụ
thuộc vào mức độ nặng của
cơn hen.
- Hít SABA hoặc Natri
cromoglicat trước khi vận động
hoặc tiếp súc với dị nguyên.
Không cần
II (Nhẹ,dai
dẳng)
Hít SABA khi cần, không
quá 3-4 lần hàng ngày.
Dùng hàng ngày:
Hít Corticosteroid: Beclometason
dipropionat mỗi lần 100-400
microgam, 2 lần hàng ngày, natri
cromoglicat hoặc uống theophylin
giải phóng chậm.
III(Trung
bình,dai
dẳng)
Hít SABA khi cần, không
quá 3-4 lần mỗi ngày.
Dùng hàng ngày:
- Hít Corticosteroid: Beclometason

dipropionat 0,8 – 2mg hàng ngày,
chia nhiều lần.
Cộng:
- Nếu cần,hít LABA hoặc uống
theophylin giải phóng chậm
hoặc uống(viên,siro) LABA.
IV(Nặng,dai
dẳng)
Hít SABA khi cần để điều trị
triệu chứng
Dùng hàng ngày: Kết hợp.
- Hít Corticosteroid: Beclometason
dipropionat 0,8 – 2mg
- Hít LABA và/hoặc uống
theophylin giải phóng chậm
và/hoặc uống(viên,siro) LABA.
-Uống Corticosteroid(vi
ên,siro) trong
thời gian dài khi cần.

×