Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện lao và phổi quảng ninh năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.73 KB, 72 trang )


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI




ĐOÀN THỊ PHƯƠNG MAI





PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC
TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ PHỔI QUẢNG NINH NĂM 2010



LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I









2013



LỜI CẢM ƠN

Tôi
xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới
PGS. TS. Nguyễn thanh Bình; Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
tôi hoàn thành công trình tốt nghiệp này.

Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường ĐH Dược Hà Nội, phòng
sau đại học, Bộ môn Quản lý và kinh tế dược cùng toàn thể các thầy cô
trong trường ĐH Dược Hà Nội đã tận tình giúp đỡ.
Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc bệnh viện Lao và phổi Quảng
Ninh, khoa Dược, cùng các phòng ban chức năng của bệnh viện Lao và
phổi Quảng Ninh đã giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi
cũng chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp đã nhiệt tình
hỗ trợ, giúp đỡ tôi hoàn thành công trình.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn
quan tâm
, chia sẻ đi cùng tôi trong cuộc sống và sự nghiệp!

Quảng Ninh, ngày tháng năm 2013
Học viên



Đoàn Thị Phương Mai


MỤC LỤC
- LỜI CẢM ƠN

- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- DANH MỤC BẢNG
- DANH MỤC HÌ
NH VẼ, BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Chương 1: TỔNG QUAN
3
1.1. HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC
3
1.1.1. Mô hình bệnh tật của bệnh viện
3
1.1.2. Hướng dẫn điều trị ch
uẩn (STG) 4
1.1.3. Danh mục thuốc thiết yếu ở Việt Nam(TTY)
5
1.1.4. DMT chủ yếu tại cơ sở khám, chữa bệnh
6
1.1.5. Hội đồng thuốc và điều trị (DTC).
7
1.1.6. Danh mục thuốc bệnh viện
10
1.2. BỆNH VIỆN LAO VÀ PHỔI QUẢNG NI
NH 12
1.2.1. Lịch sử hình thành
12
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ
13
1.2.3. Mô hình tổ chức của bệnh viện 14
1.2.4. Chuyên nghành Lao

15
1.2.5. Cơ cấu nhân lực của bệnh viện
15
1.2.6. Chức năng, nhiệm vụ tổ chức của k
hoa Dược 16
1.2.7. Hoạt động xây dựng DMT của BV Lao và phổi QN trong
những năm qua
16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
18
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
18
2.1.1. Đối tượng
18
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
18

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
18
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
18
2.2.2. Xử lý và phân tích số liệu
19
2.2.3. Trình bày số liệu
22
Chương 3: KẾT Q
UẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DMT CỦA BV LAO VÀ
PHỔI QN NĂM 2010
23

3.1.1. Sơ đồ tóm tắt các bước xây dựng DM
T năm 2010 của BV
LAO VÀ PHỔI QN . 23
3.1.2. Phân tích các hoạt động cụ thể trong xây dựng DMT của BV
Lao và phổi QN năm 2010
24
3.2. PHÂN TÍ
CH TÍNH HỢP LÝ CỦA DMT ĐÃ ĐƯỢC XÂY
DỰNG TẠI BV LAO VÀ PHỔI QN NĂM 2010 34
3.2.1. Phân tích cơ cấu DMT đã sử dụng tại BV Lao và phổi QN
năm 2010
34
3.2.2. Phân tích tính hợp lý của DMT đã xây dựng tại bệnh viện
năm 2010 42
Chương 4: BÀN LUẬN 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61




DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

BV
: Bệnh viện
BVLVPQN : Bệnh viện lao và phổi Quảng ninh
BHYT : Bảo hiểm y tế
CQLD : Cục quản lý dược
CSKCB : Cơ sở khám chữa bệnh
DĐH : Dược động học

DM : Danh mục
DN : Doanh nghiệp
DMTBV : Danh mục thuốc bệnh viện
DTC : Hội đồng thuốc và điều trị
DMTCY : Danh mục thuốc chủ yếu
DMTTT : Danh mục thuốc thiết yếu
KCB : Khám chữa bệnh
SĐK : Số đăng ký
SLTT : Số lượng tiêu thụ
STT : Số thứ tự
SYT : Sở y tế
WHO : Tổ chức y tế thế giới
SLDM : Số lượng danh mục






DANH MỤC BẢNG

1 Bảng 1.1. Cơ cấu nguồn nhân lực của BVLPQN năm 2010 15
2 Bảng 3.1. Các thành phần trong DTC của BVLPQN năm 24
3 Bảng 3.2. Thông tin thu thập từ các khoa phòng sử dụng

27
4 Bảng 3.3. Kết quả lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất của
DTC
30
5 Bảng 3.4. Danh mục các thuốc trúng thầu năm 2010 31

6 Bảng 3.5. Nội dung cẩm nang DMT của BVL&PQN năm 33
7 Bảng 3.6. Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 35
8 Bảng 3.7. Nhóm thuốc chính trong danh mục thuốc năm
2010 của BVL&PQN
37
9 Bảng 3.8. Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại trong DMT BV năm 2010 38
10 Bảng 3.9. Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và thuốc đa thành
phần trong DMT
39
11 Bảng 3.10.Tỷ lệ thuốc theo tên gốc, tên thương mại trong
DMT BV
39
12 Bản
g
3.11.Cơ cấu DMT của BV năm 2010 thoe
q
u
y
chế 40
13 Bảng 3.12. Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm trong danh mục
thuốc BV năm 2010
40
14 Bảng 3.13.Mô hình bệnh tật năm 2010 của BVL&PQN 41
15 Bảng 3.14. Tổng giá trị tiền thuốc năm 2010 của BVL&PQN 43
16

Bảng 3.15. Kết quả phân tích ABC của DMT sử dụng tại
BVL&PQN năm 2010
44
17 Bảng 3.16. Phân nhóm điều trị các thuốc trong nhóm A 45

18 Bảng 3.17.Cơ cấu nhóm thuốc A về xuất xứ 46
19 Bảng 3.18. Tỷ lệ thuốc trong danh mục được sử dụng và
không được sử dụng
48
20 Bảng 3.19. Tỷ lệ phần trăm số thuốc hạn chế kê đơn trong
DMT BV năm 2010
49
21 Bảng 3.20. tỷ lệ thuốc hủy trong năm 2010 49
22 Bảng 3.21. Các thông tin khác 50


DANH MỤC HÌNH

1 Hình 1.1. Các yếu tố để xây dựng danh mục thuốc 3
2 Hình 1.2. Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện 4
3 Hình 1.3. Chu trình tác động của STG & DMT lên kết quả
chăm sóc và phòng bệnh
5
4 Hình 1.4. Chu trình quản lý thuốc 9
5 Hình 1.5. Cơ cấu tổ chức của BVL&PQN 14
6 Hình 1.6. Các bệnh thuộc chuyên nghành Lao 15
7 Hình 3.1. Qui trình các bước xây dựng DMT năm 2010 23
9 Hình 3.2. Qui trình lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất
sử dụng tại BV L&PQN năm 2010
29
10 Hình 3.3. Cơ cấu DMT năm 2010 của BVL&PQN theo nhóm
tác dụng dược lý
36
11 Hình 3.4. Kinh phí mua thuốc trên tổng kinh phí bệnh viện
năm 2010

43



ĐẶT VẤN ĐỀ


Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, có thể cứu mạng sống của con
người và góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống nhưng chi phí cho thuốc
cũng khá đắt. Ở nhiều quốc gia, chi phí cho thuốc chiếm tỷ lệ ngân sách y
tế rất lớn (30-40%). Tại Việt Nam, tiền thuốc bình quân đầu người trong
năm đã tăng từ 7,6 USD năm 2003, năm 2008 là 16,45 USD [22
], [15], đến
năm 2009 đã là 19,77 USD, tăng 3,32 USD so với năm 2008 và tăng hơn
300% so với năm 2001 [42].
Trong bối cảnh nước ta đang bước v
ào nền kinh tế thị trường và
tham gia hội nhập WTO, thị trường thuốc phát triển liên tục với sự đa dạng,
phong phú về chủng loại cũng như nguồn cung cấp, tình trạng thiếu thuốc
phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khẻo nhân dân đã được k
hắc phục. Tuy
nhiên, do sự mất cân đối về nhóm dược lý với thuốc sản xuất trong nước,
sản xuất chủ yếu các nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn-ký sinh trùng
(19,4%); vitamin, thuôc bổ (11,8%); hạ nhiệt giảm đau, chống viêm
(10,4%); thuốc tác dụng trên dạ dày, ruột (4,2%); còn những thuốc điều trị
chuyên khoa tim mạch, ung thư, nội tiết tố rất ít dẫn đến các doanh nghiệp
đạp giá nhau trên thị trường. Bên cạnh đó, hầu hết các doanh nghiệp c
hủ
yếu nhập khẩu các thuốc bán chạy, lợi nhuận cao, chưa phù hợp với mô
hình bệnh tật (MHBT), dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh trên thị

trường. Họ dùng lợi ích vật chất bẻ cong thị hiếu người tiêu dùng, dùng hoa
hồng trong đấu thầu thuốc bệnh viện và thường “liên minh” với các bác sĩ
tại bệnh viện và các phòng khám tư nhân để tiếp thị thuốc [
21] từ đó ảnh
hưởng không tốt tới hoạt động cung ứng và sử dụng thuốc của bệnh viện.
Bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh và chăm s
óc sức khoẻ cho người
bệnh. Một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh
trong bệnh viện là công tác cung ứng thuốc, trong đó hoạt động lựa chọn xây
dựng danh mục thuốc là hoạt động đầu
tiên trong chu trình cung ứng thuốc.

1

Đối với mỗi bệnh viện, một hệ thống danh mục thuốc (DMT) có hiệu
quả sẽ đem lại lợi ích rất lớn trong công tác khám
chữa bệnh. Trong lĩnh
vực cung ứng thuốc, nó giúp cho việc mua sắm thuốc dễ dàng hơn, việc lưu
trữ thuốc thuận tiện hơn, đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất luợng và cấp
phát dễ dàng hơn. Trong lĩnh vực kê đơn, các bác sĩ sẽ tập trung được
nhiều ki
nh nghiệm hơn khi số lượng thuốc ít đi, sẽ không có các phương án
thay thế thuốc bất hợp lý. Việc thông tin thuốc được trọng tâm và xử lý
ADR dễ dàng hơn. Chi phí thuốc sẽ hợp lý hơn bởi giá cả thấp hơn và cạnh
tranh hơn. Ngoài ra, một DMT được xây dựng sẵn sẽ giúp cho việc tư vấn,
giáo dục về thuốc trọng tâm hơn và cải thiện đư
ợc mức độ sẵn có của
thuốc, từ đó giúp cho việc sử dụng thuốc trên người bệnh tốt hơn.
Bệnh viện L
ao và phổi Quảng Ninh bằng mọi nỗ lực, bệnh viện đã

không ngừng mở rộng, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tạo thương
hiệu và làm tốt công tác quản lý. Hiện chưa có một đề tài nghiên cứu nào
về hoạt động cung ứng thuốc t
rong bệnh viện cũng như đánh giá hiệu quả
của DMT bệnh viện. Vì vậy, để góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý,
an toàn và hiệu quả cho bệnh viện,chúng tôi tiến hành đề tài:
“Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại Bệnh viện Lao và
phổi Quảng Ninh năm 2010”
với hai mục tiêu:
1. Mô tả hoạt động xây dựng danh mục thuốc của Bệnh viện Lao và
phổi Quảng Ninh năm 2010.
2. Phân tích tính hợp lý của danh mục thuốc đã được sử dụng tại
Bệnh viện lao
và phổi năm 2010.
Từ đó đề xuất một quy trì
nh xây dựng danh mục thuốc cho các bệnh
viện nói chung và Bệnh viện Lao và phổi Quảng Ninh nói riêng một cách
có hiệu quả hơn.

2

Chương 1: TỔNG QUAN

1.1. HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC
Các yếu tố liên qua
n đến hoạt động lựa chọn, xây dựng DMT được
khai quát theo sơ đồ 1.1 sau:

Mô hình bệnh tật bệnh viện
(viện)


Hướng dẫn điều trị
(Phác đồ điều trị)

Danh mục TTY

Trình độ chuyên môn, kỹ
thuật, kinh phí…

DMT chữa bệnh chủ yếu tại
các cơ sở khám, chữa bệnh

Khả năng chi trả của người
bệnh; quỹ bảo hiểm y tế

Hội đồng thuốc và điều trị
bệnh viện
Danh mục thuốc
bệnh viện

Sơ đồ 1.1. Các yếu tố để xây dựng danh mục thuốc
1.1.1. Mô hình bệnh tật của bệnh viện
Bệnh viện là nơi khám
và chữa bệnh cho người mắc bệnh trong cộng
đồng. Mỗi bệnh viện có tổ chức nhiệm vụ khác nhau, đặt trên các địa bàn
khác nhau, với đặc điểm d
ân cư, địa lý khác nhau, đặc biệt là sự phân công

3


chức năng nhiệm vụ trong các tuyến y tế khác nhau. Ở Việt Nam
cũng như
trên thế giới có hai loại MHBT bệnh viện theo hình 1.2
MHBT trong bệnh viện là một căn cứ quan trong giúp cho bệnh viện
xây dựng danh mục thuốc phù hợp.
Mô hình bệnh tật
bệnh viện
Mô hình bệnh tật của bệnh viện
đa khoa
(gồm các bệnh thông thường và
bệnh chuyên khoa)
Mô hình bệnh tật của bệnh viện
chuyên khoa , viện có giường bệnh
(gồm các bệnh chủ yếu là bệnh
chuyên khoa )

Sơ đồ 1.2 Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện

1.1.2. Hướng dẫn điều trị ch
uẩn (STG)
“STG (phác đồ điều trị) là văn bản chuyên môn có tính chất pháp lý.

Nó được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, được sử dụng như một khuôn
mẫu trong điều trị học mỗi loại bệnh. Một phác đồ điều trị có thể có một
hoặc nhiều công thức điều trị khác nhau”.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): các tiêu chí của một STG về
thuốc gồm:
- Hợp lý: phối hợp đúng thuốc, đúng chủng loại, thuốc còn hạn sử
dụng.
- An toàn: không gây tai biến, không làm

cho bệnh nặng thêm,
không có tương tác thuốc.
- Hiệu quả: dễ dùng, khỏi bệnh hoặc không để lại hậu quả xấu hoặc
đạt mục đích sử dụng thuốc trong thời gian nhất định.
- Kinh tế: chi phí điều trị thấp nhất.

4

Nếu chỉ đơn thuần tuân thủ theo DMT sẽ không cải thiện chất lượng
điều trị nếu như việc lựa chọn không dựa trên STG. Thật là lý tưởng nếu
như DMT được xây
dựng dựa trên cơ sở các hướng dẫn điều trị các bệnh
thường gặp. Ở nhiều nước trên thế giới, khi bắt đầu xây dựng DMT thì đã
có sẵn những hướng dẫn điều trị hoặc những tài liệu tương tự để tham khảo
và sử dụng. Sơ đồ 1.3. chỉ ra mối quan hệ giữa STG, DMT và những tác
động của chúng đối với việc sử dụng và dự trữ thuốc [23
].
Lựa chọn điều trị
DMT và hướng dẫn
danh mục
Chuẩn bị ngân sách và
cung ứng thuốc

Hướng dẫn điều trị

Giám sát và dào tạo

Cải thiện sử dụng và
khả năng cung ứng
Danh mục bệnh thường gặp


Sơ đồ 1.
3. Chu trình tác động của STG và DMT
lên kết quả chăm sóc và phòng bệnh
1.1.3. Danh mục thuốc thiết yếu ở Việt Nam(TTY)
Bắt nhịp cùng với các nước trên thế giới, năm
1985 Bộ Y tế đã ban
hành DMT chủ yếu lần thứ nhất gồm 225 thuốc tân dược được xác nhận là
an toàn và có hiệu lực [3]. Năm 1989 DMT tối cần và chủ yếu được ban
hành lần thứ II gồm 116 TTY, cùng một DMT gồm 64 thuốc tối cần, trong
đó tuyến xã có 58 TTY và 27 thuốc tối cần [4]. Danh mục TTY theo đúng
thông lệ quốc tế được ban hành lần thứ III năm 1995 gồm có 225, TTY phân
theo trình độ chuyên m
ôn [5]. Để phát triển sử dụng thuốc y học cổ truyền,

5

ngày 28/07/1999, Bộ Y tế đã ban hành danh mục TTY lần thứ IV với 346
thuốc t
ân dược, 81 thuốc y học cổ truyền, 60 cây thuốc nam, 185 vị thuốc
nam, bắc [6].
Danh mục TTY Việt Nam lần thứ V được ban hành kèm theo quyết
định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/7/2005 của Bộ y tế bao gồm 335 tên
thuốc của 314 hoạt chất tân duợc; 94 DMT chế phẩm y học cổ truyền; danh
mục cây thuốc nam và 215 danh mục vị thuốc, kèm theo bản hướng dẫn sử
dụng danh mục TTY Việt Nam lần thứ V [14
].
Danh mục TTY là cơ sở pháp lý để xây dựng thống nhất các chính
sách của Nhà nước về: đầu tư, quản lý giá, vốn, thuế liên quan đến thuốc
phòng và cho người nhằm tạo điều kiện có đủ thuốc trong danh mục TTY.

Cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng chủ trương, chính sách trong việc tạo
điều kiện cấp số đăng ký lưu hành thuốc, xuất nhập khẩu t
huốc. Các đơn vị
ngành y tế tập trung các hoạt động của mình trong các khâu: xuất khẩu,
nhập khẩu, sản xuất, phân phối, tồn trữ, sử dụng TTY, an toàn hợp lý phục
vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Các cơ sở kinh doanh thuốc của
nhà nước và tư nhân phải đảm bảo danh mục TTY với giá thích hợp, hướng
dẫn sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả.
Danh mục TTY là cơ sở để xâ
y dựng DMT chủ yêu tại các cơ sở
khám, chữa bệnh.
1.1.4. DMT chủ yếu tại cơ sở khám, chữa bệnh
DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh là
cơ sở để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn, đảm bảo nhu cầu điều trị và
thanh toán cho các đối tượng người bệnh, bao gồm cả người có thẻ bảo
hiểm y
tế (BHYT).
DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám, chữa bệnh đang
được áp dụng tại Việt Nam hiện nay là các danh mục đuợc ban hành kèm
theo quyết định số 05/2008/;QĐ-BYT ngày 01/02/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế.

6

Hệ thống danh mục này bao gồm
750 DMT tân dược (danh mục này không
ghi hàm lượng, nồng độ, thể tích, khối lượng gói, dạng đóng gói của từng
thuốc được hiểu rằng bất kể hàm lượng, nồng độ, thể tích, khối lượng đóng
gói, dạng đóng gói nào đều được BHYT thanh toán cho bệnh nhân); 57 DMT
phóng xạ và hợp chất đánh dấu; 95 danh mục chế phẩm y học cổ truyền; 237
vị thuốc y học cổ truyền và kèm

theo bảng hướng dẫn sử dụng [14].
DMT chủ yếu được xây dựng trên cơ sở danh mục TTY của Việt
Nam và của WHO hiện hành.
1.1.5. Hội đồng thuốc và điều trị (DTC)
Việc sử dụng thuốc không hiệu quả và bất hợp lý là một vấn đề có
phạm vi ảnh hưởng rộng ở khắp mọi cấp độ chăm sóc y tế. Việc sử dụng
thuốc thiếu hiệu quả và bất hợp lý trong bệnh viện là nguyên nhân làm
tăng
đáng kể chi phí cho người bệnh. Tại các bệnh viện, DTC là một diễn đàn để
cho tất cả các bên có liên quan cùng hợp tác nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc sức khoẻ. Như vậy một DTC có thể xem như là một công cụ để
nâng cao hơn nữa tính hiệu quả, hợp lý trong sử dụng thuốc. Ở nhiều nước
phát triển,
một DTC hoạt động có hiệu quả chính là một thành tố trong
bệnh viện giúp giải quyết những vấn đề có liên quan tới việc sử dụng
thuốc. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển DTC không tồn tại hoặc có
tồn tại nhưng hoạt động không có hiệu quả .
1.1.5.1. Danh mục và mục tiêu của DTC
Mục đích của DTC là nhằm đảm bảo cho người bệnh được hưởng
chế độ chăm sóc tốt nhất với chi phí phù hợp thông qua việc xác định xem
loại thuốc nào cần phải cung ứng,
giá cả ra sao và sử dụng như thế nào.
Để đạt được mục đích trên DTC cần phải đạt những mục tiêu sau:
- Xây dựng và thực hiện một hệ thống DMT có hiệu quả cả về mặt
điều trị cũng như giá thành trong đó bao gồm: một DMT và cẩm
nang
hướng dẫn DMT.

7


- Đảm bảo chỉ sử dụng những thuốc thoả mãn các tiêu chí về hiệu
quả điều trị, độ an toàn, hiệu quả - chi phí và chất lượng.
- Đảm bảo an toàn thuốc thông qua công tác theo dõi, đánh giá và
trên cơ sở đó ngăn ngừa các ADR v
à sai sót trong điều trị.
- Xây dựng và thực hiện những can thiệp để nâng cao thực hành sử
dụng thuốc của thầy thuốc kê đơn, dược sĩ cấp phát và người bệnh (điều
tra, giám sát sử dụng thuốc).
1.1.5.2. Chức năng của DTC
Nâng cao chất lượng chăm sóc và tăng cường sử dụng thuốc hợp lý
thông qua:
- Tư vấn cho bác sĩ, dược sĩ và các nhà quản lý.
- Xây dựng các quy trình và chính sách thuốc: tiêu chí đưa thuốc vào

trong danh mục thuốc, STG làm cơ sở cho việc xây dựng DMT; quy định
sử dụng các thuốc không nằm trong danh mục, các thuốc đắt tiền hoặc
nguy hiểm, các thuốc đang nằm trong danh mục nghi vấn về hiệu quả điều
trị hoặc độ an toàn; thay thế thuốc gốc và thay thế điều trị; xây dựng các
biểu mẫu; can thiệp tăng cường sử dụng thuốc hợp lý; quảng cáo thuốc
(trình dược viên và các t
ài liệu quảng cáo)…
- Đánh giá và lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện: tiêu chí
đánh giá rõ ràng (hiệu quả điều trị, hiệu lực, độ an toàn, chất lượng, chi
phí); quy trình quyết định nhất quán (dựa trên bằng c
hứng, phù hợp với
điều kiện tại chỗ, minh bạch).
- Xây dựng STG.
- Phân tích các vấn đề sử dụng thuốc trong điều trị.
- Tiến hành các biện pháp can thiệp nhằm cải thiện chất lượng sử
dụng thuốc.

- Xử trí các phản ứng có hại (ADR) và các sai sót trong điều trị.
- Phổ biến thông tin.

8

Có thể nói
rằng chức năng quan trọng nhất của một DTC là đánh giá
lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện.
1.1.5.3. Vai trò của DTC trong chu trình quản lý thuốc
Trong chu trình quản lý thuốc ở bệnh viện DTC là tổ chức đứng ra
điều phối toàn bộ quá trình cung ứng thuốc. Thông thường DTC sẽ phải
phối hợp với bộ phận chịu trách nhiệm mua thuốc và phân phối thuốc. Tuy
nhiên DTC thường không thực hiện chức năng m
ua sắm mà có vai trò đảm
bảo xây dựng hệ thống danh mục và chính sách thuốc, bộ phận mua thuốc
thực hiện theo yêu cầu của DTC. Vai trò của DTC trong chu trình quản lý
thuốc được thể hiện theo sơ đồ 1.4 sau:










Sơ đồ 1.4. Chu trình quản lý thuốc

Ngày 04/07/1997 Bộ Y tế đã ban hành thông tư số 08/TT-BYT

hướng dẫn việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của DTC bệnh viện. Hiện
nay, ở Việt Nam đại đa số các bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh
đã có DTC. Tuy nhiên, sau nhiều năm được thành lập nhìn chung các hoạt
động của DTC chưa phát huy được hết vai trò của mình [22].


DTC


DTC


Mua thuốc
Lựa chọn
Mua thuốc
Sử dụng
Phân phối

9

1.1.6. Danh mục thuốc bệnh viện
Căn cứ vào danh mục TTY, DMT chủ yếu và các quy định về sử
dụng DMT do Bộ Y tế ban hành, đồng t
hời căn cứ vào MHBT và kinh phí
của bệnh viện (ngân sách nhà nước, thu một phần viện phí và BHYT) DTC
có nhiệm vụ giúp giám đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng DMT bệnh viện
theo nguyên tắc: ưu tiện lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản
xuất trong nước đảm bảo chất lượng, thuốc của các doanh nghiệp dược đạt
tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP).
“DMT bệnh viện là

danh mục những thuốc cần thiết thoả mãn nhu
cầu khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện y học dự phòng của bệnh viện phù
hợp với MHBT, kỹ thuật điều trị và bảo quản, khả năng tài chính của từng

bệnh viện và khả năng chi trả của người bệnh. Những loại thuốc này trong
một phạm vi thời gian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật nhất
định luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng
bào chế thích hợp, giá cả hợp lý”.
DMT bệnh viện là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động có kế
hoạch nhằm hục vụ cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn, hiệu quả. DMT
bệnh viện được xây dựng hàng năm t
heo định kỳ và có thể bổ sung hoặc
loại bỏ thuốc trong DMT bệnh viện trong các kỳ họp của DTC bệnh viện.
1.1.6.1. Nguyên tắc quản lý danh mục
- Chọn thuốc theo nhu cầu (theo MHBT tại bệnh viện)
- Chọn những thuốc theo thứ tự ưu tiên.
- Duy trì một số lượng thuốc hữu hạn.
- Sử dụng tên chung quốc tế (tên gốc)
- Chỉ sử dụng các sản phẩm p
hức hợp (ở liều cố định) trong những
trường hợp bệnh cụ thể.
- Tiêu chí lựa chọn phải rõ ràng bao gồm: Hiệu quả và hiệu lực điều
trị; an toàn; chất lượng; chi phí.

10

- Thuốc trong danh mục phải thống nhất với DMT quốc gia và STG.
1.1.6.2. Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc trong danh mục
- MHB
- Danh mục thuốc chống lao thuộc chương trình chống Lao Quốc Gia.

- Hiệu quả và hiệu lực.
- Độ an to
àn.
- Chất lượng (của sản hẩm
và nhà cung ứng).
- Chi phí và chi phí - hiệu quả của thuốc.
- Thuốc rõ nguồn gốc.
- Điều kiện trang thiết bị, chuyên m
ôn, con người để xử trí th
uốc.
- Nguồn tài chính dành cho việc mu
a thuốc.
1.1.6.3. Quy trình lựa chọn một số thuốc mới
- Chỉ có bác sĩ, dược sĩ mới có quyền yêu cầu bổ sung hoặc loại bỏ
một dược phẩm.
- Bản yêu cầu bằng văn bản gửi cho thư ký của DTC.
- Thành viên DTC đánh giá thuốc bằng cách rà s
oát lại thông tin
trong y văn và chuẩn bị một bản báo cáo viết.
- Đưa ra n
hững đề xuất cho danh mục.
- Trình bày kết quả đánh giá tại cuộc họp của DTC.
- DTC chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu kể trên (việc đưa ra quyết định
phải m
inh bạch và quy trình nhất quán).
- Phổ biến quyết định của DTC đến tất cả các cá nhân có liên quan.
1.1.6.4. Duy trì một danh mục
- Đánh giá những yêu cầu cần bổ sung mới và loại bỏ thuốc hiện có
trong danh mục một cách thường xuyên.


- Đánh giá hệ thống theo nhóm
, phân nhóm điều trị.
1.1.6.5. Quản lý thuốc ngoài danh mục
- Hạn chế số lượng thuốc ngoà
i danh mục.

11

- Hạn chế tiếp cận.
- Lưu trữ hồ sơ yêu cầu đối với thuốc không nằm trong danh mục
(tên thuốc, số lượng, chỉ định).
- Thường xuyên rà soát và thảo luận tại các cuộc họp của DTC.
1.1.6.6. Thuốc hạn chế sử dụng
- Thuốc do thầy thuốc chuyên khoa sâu chỉ định hoặc chỉ dùng trong
những tình trạnh bệnh cụ thể.
- Do DTC xác định và thực thi.
- Kiểm soát những thuốc dùng trong chuyên khoa sâu là thực sự cần thiết.
- Theo dõi sát sao đảm bảo sử dụng hợp l
ý.
1.2. BỆNH VIỆN LAO VÀ PHỔI QUẢNG NI
NH















1.2.1. Lịch sử hình thành
Bệnh viện lao và phổi Quảng Ninh với nhiệm vụ khám và điều trị
cho bệnh
nhân lao và bệnh phổi trong tỉnh. Song song với khám và điều trị

12

bệnh, bệnh viện còn có nhiệm vụ nâng cao kiến thức phòng chống bệnh lao
và phổi cho nhân dâ
n ở các huyện, thị trong tỉnh; tăng cường tuyên truyền
giáo dục sức khoẻ, góp phần cùng cả nước đẩy lùi căn bệnh Lao, căn bệnh
một thời vô phương cứu chữa .
Tháng 12 năm
1964, theo quyết định của Bộ Y tế, tiền thân của Bệnh
viện Lao và bệnh phổi – Trạm chống Lao được thành lập. T
rạm chống Lao
lúc đó gồm Khoa Lao – Bệnh viện tỉnh và 5 phòng khám Lao ở Móng Cái,
Tiên Yên, Cẩm Phả, Yên Hưng, Đông Triều hợp thành.
Tháng 4- 1967, với tình hì
nh bệnh Lao phát triển ở các vùng miền
núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, cần có một
bệnh viện đủ điều kiện điều trị cho bệnh viện lao trong toàn tỉnh, UBND
tỉnh đã quyết định thành lập Bệnh viện Lao K67. Thời điểm
này vẫn song
song tồn tại Bệnh viện Lao K67 và trạm chống lao Quảng Ninh.

Và đến ngày 14 tháng 4 năm
1989, do sự phát triển của công tác
chống lao và phát triển của công tác chống lao và bệnh phổi trong tỉnh đòi
hỏi sự thống nhất giữa công tác phòng lao và điều trị lao, UBND tỉnh
Quảng Ninh đã ra Quyết định 205/QĐ- UB về việc hợp nhất Trạm chống
Lao và Bệnh viện Lao K67 thành Trung tâm chống Lao và bệnh Phổi
Quảng Ninh .
Đến ngày 19 tháng 2 năm
2002, UBND tỉnh Quảng Ninh đã quyết
định đổi tên Trung tâm chống Lao và Bệnh phổi Quảng Ninh thành Bệnh
viện lao và phổi Quảng Ninh.
Qua 48 năm phát triển, từ một trạm chống l
ao những ngày đầu thàng lập,
đến nay Trạm đã phát triển và trở thành Bệnh viện Lao và phổi Quảng Ninh.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ
BV Lao và phổi Quảng Ninh là bệnh viện chuyên khoa về Lao và
bệnh phổi có các nhiệm vụ:

13

1- Nghiên
cứu MHBT, các phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự
phòng và phục hồi chức năng các bệnh thuộc chuyên ngành bệnh Lao:
2- Đào tạo cán bộ
3- Công tác khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng
4- Chỉ đạo tuyến
5- Phòng bệnh
6- Hợp tác quốc tế
7- Quản lý kinh tế trong bệnh viện.
1.2.3. Mô hình tổ chức của bệnh viện

Mô hình tổ chức của bệnh viện được thể hiện ở sơ đồ 1.5 sau:

Lãnh đạo viện
HỘI ĐỒNG
- Hội đồng KH-KT
- Hội đồng thuốc
- Hội đông khen
th
ư

n
g



- Các tổ chức đoàn
thể (Đảng, công
đoàn, Thanh niên…)

KHOA LÂM SÀNG
- Khoa khám bệnh
- Khoa cấp cứu
- Khoa bệnh phổi
- Khoa lao ngoài phổi
- Khoa phục hồi chức
năng
- Khoa lao phổi
PHÒNG CHỨC NĂNG
- Phòng KHTH
-Phòng chỉ đạo tuyến

- Phòng Tài chính - KT
- Phòng Hành chính- Tổ
chức
-Phòng điều dưỡng

- Khoa CNK
- Khoa Chẩn đoán hì
nh
ảnh
- Khoa XN
- Khoa Dinh dưỡng
- Khoa Dược- VTYT
CẬN LÂM SÀNG

Sơ đồ 1.5. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện Lao và phổi QN




14

1.2.4. Chuyên ngành Lao:
Các Khoa thuộc chuyên ngành Lao được thể hiện qua sơ đồ 1.6 sau:


Dự phòng Lao









Sơ đồ 1.6. Các khoa thuộc chuyên ngành Lao
1.2.5. Cơ cấu nhân lực của bệnh viện
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng dịch
vụ bệnh viện. Cơ cấu nhân lực của BV lao và phổi QN .
Bảng 1.1. Cơ cấu nguồn nhân lực của BV Lao và phổi QN năm 2010
TT Trình độ chuyên môn
Số lượng
1 Thạc sĩ 1
2 Bác sĩ CK1 15
3 Bác sĩ 9
4 Dược sĩ CK 1 1
5 Dược sĩ ĐH 1
6 Đại học khác 8
7 Điều dưỡng ĐH+ Cao Đẳng 18
8 DSTH + KTV trung học Dược 7
9 Điều dưỡng trung học 58
10 Các cán bộ khác 76

Tổng số 194

Lao /HIV
Phục hồi, vật
lý trị liệu
LAO

Lao phổi



Lao ngoài
Bệnh phổi
phổi

ngoài lao

15

1.2.6. Chức năng, nhiệm vụ tổ chức của k
hoa Dược
Khoa Dược bệnh viện là một khoa cận lâm sàng chịu sự quản lý của
Ban Giám đốc bệnh viện và sự giám sát của Phòng quản lý dược- Sở y tế
Tỉnh Quảng Ninh và có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Phối hợp với DTC để cùng:
 Tham gia xây dựng phác đồ điều trị trong bệnh viện, xây dựng
MHBT
 Xây dựng DMT sử dụng tại bệnh viện
- Tổ chức mu
a sắm thuốc, hoá chất, vật tư y tế theo nhu cầu điều trị
của các khoa. Bảo quản và cấp phát thuốc theo đúng qui định.
- Theo dõi, hưóng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
và hiệu quả bằng cách: tham gia công tác bình bệnh án, làm tốt công tác
dược lâm sàng và thông tin thuốc kịp thời cho các Bác sĩ, Dược sĩ, Y tá,
điều dưỡng.
- Tổ chức quản lý việc xuất- nhập thuốc, hoá chất, vật tư tiêu hao để
đảm bảo đủ kinh phí hoạt động cho khoa Dược.
- Làm côn
g tác chỉ đạo tuyến (Dược ngành)

- Tham gia giảng dạy, hướng dẫn sinh viên thực tập
- Tham gia nghiên cứu khoa học.
1.2.7. Hoạt động xây dựng DMT của BV Lao và phổi QN trong những
năm qua.
Xây dựng DMT bệnh viện là nền tảng cho việc quản lý dược tốt và
sử dụng t
huốc hợp lý. Lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện là
khâu đầu tiên và quan trọng trong hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện.
Một DMT hợp lý sẽ giúp tiết kiệm được chi phí, tăng hiệu quả điều trị, từ
đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ y tế. BV lao và phổi
QN từ khi bắt đầu hoạt động độc lập đã xây dựng được DM
T hoạt động của
bệnh viện những năm qua được tóm tắt như sau:

16

- Tháng 6/2005 bệnh viện xây dựng DMT đầu tiên dựa trên DMT
trúng thầu của Sở y tế Quảng Ninh và DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại
các cơ sở khám
chữa bệnh được ban hành kèm theo quyết định số
03/2005/QĐ-BYT ngày 24/1/2005 của Bộ truởng Bộ Y tế để cung ứng
thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú và BHYT ngoại trú. Sau đó mỗi năm
một lần bệnh viện đều ra soát, xem
xét, bổ sung, loại bỏ hoặc thay thế
thuốc trong DMT bệnh viện để phù hợp với thực tế điều trị. Đến năm 2010,
bệnh viện đã xây dựng DMT lần thứ 6.
- DMT bệnh viện năm 2010 có nhiều sự thay đổi do Bộ Y tế sửa đổi
lại DMT.




















17

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng
BV Lao và phổi QN, trong đó tập trung vào:
- Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện và các hội đồng chuyên m
ôn
có liên quan khác trong việc xây dựng DMTBV.
- Khoa dược bệnh viện.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2012 đến tháng 3/2013

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Mô tả hồi cứu [1]
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1. Phỏng vấn trực tiếp
Phỏng vấn Trưởng khoa Dược (thư ký của DTC) trình tự theo cá
c
câu hỏi như trong phụ lục 2.1; Bác sĩ Trưởng các Khoa/phòng sử dụng
thuốc (là thành viên của DTC) theo các câu hỏi như trong phụ lục 2.2.
2.2.1.2. Thu thập các thông tin sẵn có
Hồi cứu các tài liệu sổ sách liên quan đến hoạt động xây dựng DMT
năm 2009 của BV Lao và phổi QN, cụ thể:
- Tại Khoa Dược ta thu thập số liệu qua:
+ Quyết định thành lập DTC năm
2010.
+ Toàn bộ biên bản họp của DTC về hoạt động xây dựng DMT và
quản lý sử dụng DMT năm 2010.
+ Bảng dự trù thuốc năm 2010 của các khoa.
+ Danh mục hoạt chất sử dụng tại bệnh viện năm 2010 đã được phê duyệt.
+ Danh mục trúng thầu của Sở Ytế QN.
+ DMT bệnh viện đã xây dựng năm 2010.

18

×