Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện hải hà tỉnh quảng ninh năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.96 KB, 79 trang )


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI




VI VĂN SỰ





PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HẢI HÀ- TỈNH QUẢNG NINH
NĂM 2012



LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I









2013


LỜI CẢM ƠN

Tôi
xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới
PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình; Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp
đỡ tôi hoàn thành công trình tốt nghiệp này.

Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường ĐH Dược Hà Nội, phòng
sau đại học, Bộ môn Quản lý và kinh tế dược cùng toàn thể các thầy cô
trong trường ĐH Dược Hà Nội đã tận tình giúp đỡ.
Xin chân thành cám ơn Ban Gi
ám đốc bệnh viện Đa khoa huyện Hải
Hà – tỉnh Quảng Ninh, khoa Dược, cùn
g các phòng ban chức năng của
bệnh viện Đa khoa huyện Hải Hà – tỉnh Quảng Ninh đã giúp tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi
cũng chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp đã nhiệt tình
hỗ trợ, giúp đỡ tôi hoàn thành công trình!
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn
quan tâm
, chia sẻ đi cùng tôi trong cuộc sống và sự nghiệp!

Quảng Ninh, ngày 02 tháng 10 năm 2013
Học viên



Vi Văn Sự
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 3
1.2. HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC .5
1.2.1. Tình trạng bệnh tật và Mô hình bệnh tật (MHBT) 6
1.2.2. Hướng dẫn điều trị chuẩn (STG)
7
1.2.3. Danh mục thuốc thiết yếu ở Việt Nam(TTY) 8
1.2.4. DMT chủ yếu tại cơ sở khám, chữa bệnh 9
1.2.5. Hội đồng thuốc và điều trị (DTC) 10
1.2.6. Danh mục thuốc bệnh viện 13
1.3. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG
CÁC BỆNH VIỆN Ở NƯỚC TA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ
HƯỚNG ĐI CỦA ĐỀ TÀI 15
1.4. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HẢI HÀ (BV ĐKHHH)
18
1.4.1. Lịch sử hình thành 18
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ 18
1.4.3. Mô hình tổ chức của bệnh viện 18
1.4.4. Cơ cấu nhân lực của bệnh viện 19
1.4.5. Chức năng, nhiệm vụ tổ chức của khoa Dược 20
1.4.6. Hoạt động xây dựng DMT của BV ĐKHHH trong những năm
qua. 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

22
2.1.1. Đối tượng 22
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 22
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.2.1. Mô tả hồi cứu [1] 22
2.2.2. Xử lý và phân tích số liệu 23
2.2.3. Trình bày số liệu 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DMT CỦA BVĐKHHH
NĂM 2012 27
3.1.1. Sơ đồ tóm tắt các bước xây dựng DMT năm 2012 của
BVĐKHHH 27
3.1.2. Phân tích các hoạt động cụ thể trong xây dựng DMT của BV
ĐKHHH năm 2012 28
3.2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ TÍNH THÍCH ỨNG CỦA DMT ĐÃ
ĐƯỢC XÂY DỰNG TẠI BV ĐKHHH NĂM 2012
38
3.2.1. Phân tích cơ cấu DMT đã sử dụng tại BV ĐKHHH năm 2012 39
3.2.2. Phân tích tính thích ứng của DMT đã xây dựng tại bệnh viện
năm 2012 48
Chương 4: BÀN LUẬN 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

BV
: Bệnh viện
BVĐKHHH : Bệnh viện Đa khoa huyện Hải Hà
BHYT : Bảo hiểm y tế
CQLD : Cục quản lý dược

CSKCB : Cơ sở khám chữa bệnh
DĐH : Dược động học
DM : Danh mục
DN : Doanh nghiệp
DMTBV : Danh mục thuốc bệnh viện
DTC : Hội đồng thuốc và điều trị
DMTCY : Danh mục thuốc chủ yếu
DMTTT : Danh mục thuốc thiết yếu
KCB : Khám chữa bệnh
SĐK : Số đăng ký
SLTT : Số lượng tiêu thụ
STT : Số thứ tự
SYT : Sở y tế
WHO : Tổ chức y tế thế giới

DANH MỤC BẢNG

1 Bảng 1.1. MHBT chung ở Việt Nam từ năm 2001-2005 6
2 Bảng 1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực của BV ĐKHHH năm 2012 19
3 Bảng 3.1. Các thành phần trong DTC của BV ĐKH.HH năm
2012
28
4 Bảng 3.2. Thông tin thu thập từ các khoa/phòng sử dụng thuốc 31
5 Bảng 3.3: Kết quả lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất của
DTC
35
6 Bảng 3.4. Danh mục các thuốc trúng thầu năm 2012 36
7 Bảng 3.5. Nội dung DMT của BVĐKH.HH năm 2012 37
8 Bảng 3.6. Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 39
9 Bảng 3.7. Mười nhóm thuốc chính trong DMT năm 2012

của BV ĐKHHH
42
10 Bảng 3.8. Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại trong DMT bệnh viện
năm 2012
43
11 Bảng 3.9. Cơ cấu thuốc ngoại nhập trong DMT bệnh viện năm 2012 44
12 Bảng 3.10. Tỷ lệ thuốc theo tên gốc-tên biệt dược trong DMT
bệnh viện năm 2012
45
13 Bảng 3.11 Tỷ lệ thuốc chủ yếu trong DMT bệnh viện năm 2012 46
14 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc đơn thành phần và thuốc đa thành
phần trong DMT
46
15 Bảng 3.13. Cơ cấu DMT của bệnh viện năm 2012 theo quy
chế chuyên môn
47
16 Bảng 3.14. Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm trong DMT bệnh
viện năm 2012
47
17 Bảng 3.15. MHBT năm 2012 của Bệnh viện ĐKH.HH 48
18 Bảng 3.16 Tổng giá trị tiền thuốc năm 2012 của BV ĐKH.HH 50
19 Bảng 3.17. Kết quả phân tích ABC của DMT sử dụng tại BV
ĐKHHH năm 2012
52
20 Bảng 3.18. Phân nhóm điều trị các thuốc thuộc nhóm A 53
21 Bảng 3.20. Các thuốc đuợc sử dụng ngoài danh mục thuốc
năm 2012
55
22 Bảng 3.21. Tỷ lệ các thuốc được sử dụng ngoài DMT bệnh
viện năm 2012

56
23 Bảng 3.22. Tỷ lệ thuốc trong DMT được sử dụng và
không được sử dụng năm 2012
58
24 Bảng 3.23. Tỷ lệ % số thuốc bị hạn chế kê đơn trong DMT
bệnh viện năm 2012
58
25 Bảng 3.24. Tỷ lệ thuốc huỷ trong năm 2012 59
26 Bảng 3.25. Các chỉ số thể hiện hoạt động giám sát đảm bảo an
toàn thuốc, chất lượng thuốc và chất lượng nhà cung ứng
60

DANH MỤC HÌNH

1 Hình 1.1. Chu trình cung ứng thuốc 4
2 Hình 1.2. Các yếu tố để xây dựng danh mục thuốc 5
3 Hình 1.3. Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện 7
4 Hình 1.4. Chu trình tác động của STG và DMT lên kết quả chăm
sóc và phòng bệnh
8
5 Hình 1.5 Cơ cấu tổ chức của bệnh viện ĐKKHHH 19
6 Hình 3.1. Quy trình các bước xây dựng DMT năm 2012
của BV ĐKH.HH
27
7 Hình 3.2. Quy trình lựa chọn danh mục thuốc và số hoạt chất
sử dụng tại BV ĐKHHH năm 2012
33
8 Hình 3.3. Cơ cấu DMT năm 2012 cuả BV ĐKHHH
theo nhóm tác dụng dược lý
41

9 Hình 3.4. Kinh phí mua thuốc trên tổng kinh phí bệnh viện
năm 2012
51
ĐẶT VẤN ĐỀ

Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, có thể cứu mạng sống của con
người và góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống nhưng chi phí cho thuốc
cũng khá đắt. Ở nhiều quốc gia, chi phí cho thuốc chiếm tỷ lệ ngân sách y
tế rất lớn (30-40%). Tại Việt Nam, tiền thuốc bình quân đầu người trong
năm đã tăng từ 7,6 USD năm 2003, năm 2008 là 16,45 USD [22], [15], đến
năm
2009 đã là 19,77 USD, tăng 3,32 USD so với năm 2008 và tăng hơn
300% so với năm 2001 [42].
Trong bối cảnh nước ta đang bước vào nền kinh tế thị trường và
tham gia hội nhập WTO, thị trường thuốc phát triển liên tục với sự đa dạng,
phong phú về chủng loại cũng như nguồn cung cấp, tình trạng thiếu thuốc
phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khẻo nhân dân đã được khắc phục. Tuy

nhiên, do sự mất cân đối về nhóm dược lý với thuốc sản xuất trong nước,
sản xuất chủ yếu các nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn-ký sinh trùng
(19,4%); vitamin, thúôc bổ (11,8%); hạ nhiệt giảm đau, chống viêm
(10,4%); thuốc tác dụng trên dạ dày, ruột (4,2%); còn những thuốc điều trị
chuyên khoa tim mạch, ung thư, nội tiết tố rất ít dẫn đến các doanh nghiệp
đạp giá nhau trên thị trường. Bên cạnh đó, hầu hết các doanh nghiệp c
hủ
yếu nhập khẩu các thuốc bán chạy, lợi nhuận cao, chưa phù hợp với mô
hình bệnh tật (MHBT), dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh trên thị
trường. Họ dùng lợi ích vật chất bẻ cong thị hiếu người tiêu dùng, dùng hoa
hồng trong đấu thầu thuốc bệnh viện và thường “liên minh” với các bác sĩ
tại bệnh viện và các phòng khám tư nhân để tiếp thị thuốc [21] từ đó ảnh

hưởng không tốt tới h
oạt động cung ứng và sử dụng thuốc của bệnh viện.
Bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người
bệnh. Một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh
trong bệnh viện là công tác cung ứng thuốc, trong đó hoạt động lựa chọn xây
dựng danh mục thuốc là hoạt động đầu
tiên trong chu trình cung ứng thuốc.
1
Đối với mỗi bệnh viện, một hệ thống danh mục thuốc (DMT) có hiệu
quả sẽ đem lại lợi ích rất lớn trong công tác khám
chữa bệnh. Trong lĩnh
vực cung ứng thuốc, nó giúp cho việc mua sắm thuốc dễ dàng hơn, việc lưu
trữ thuốc thuận tiện hơn, đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất luợng và cấp
phát dễ dàng hơn. Trong lĩnh vực kê đơn, các bác sĩ sẽ tập trung được
nhiều ki
nh nghiệm hơn khi số lượng thuốc ít đi, sẽ không có các phương án
thay thế thuốc bất hợp lý. Việc thông tin thuốc được trọng tâm và xử lý
ADR dễ dàng hơn. Chi phí thuốc sẽ hợp lý hơn bởi giá cả thấp hơn và cạnh
tranh hơn. Ngoài ra, một DMT được xây dựng sẵn sẽ giúp cho việc tư vấn,
giáo dục về thuốc trọng tâm hơn và cải thiện đư
ợc mức độ sẵn có của
thuốc, từ đó giúp cho việc sử dụng thuốc trên người bệnh tốt hơn.
Bệnh viện ĐK Huyện Hải Hà. Dù mới được thành lập nhưng bằng
mọi nỗ lực, bệnh viện đã không ngừng mở rộng, nâng cao chất lượng khám
chữa bệnh, tạo thương hiệu và làm tốt công tác quản lý. Hiện chưa có một
đề tài nghiên cứu nào về hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh viện cũng
như đánh giá hiệu quả của DMT bệnh viện. Vì vậy, để góp phần tăng
cường sử dụng t
huốc hợp lý, an toàn và hiệu quả cho bệnh viện, chúng tôi
tiến hành đề tài:

“Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại Bệnh viện đa
khoa huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh năm 2012”.
Với hai mục tiêu:
1. Mô tả các hoạt động xây dựng danh mục thuốc của Bệnh viện đa
khoa huyện Hải Hà năm 2012.

2. Phân tích cơ cấu và tính hợp lý của danh mục thuốc đã được sử
dụng tại Bệnh viện đa khoa Huyện Hải Hà năm 2012.
Từ đó đề xuất một quy trình xây dựng danh mục thuốc cho các bệnh
viện nói chung và Bệnh viện ĐK Huyện Hải Hà nói riêng một cách hiệu
quả hơn.
2
Chương 1. TỔNG QUAN

1.1. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN
Trong bệnh viện chu trình cung ứng t
huốc là quá trình đáp ứng nhu
cầu thuốc điều trị đầy đủ và hợp lý là một nhiệm vụ quan trọng nhất trong
công tác dược bệnh viện của Khoa Dược. Theo WHO, chu trình cung ứng
thuốc được mô tả ở sơ đồ 1.1. [27] [20]
Chu trình cung ứng thuốc được tiến hành theo 4 bước cơ bản: Lựa
chọn (selection), mu
a thuốc (Procurenment), phân phối (Distribution) trong
bệnh viện gọi là cấp phát và sử dụng (Use).
Chu trình cung ứng thực sự là một chu trình khép kín: Mỗi chức
năng được cấu thành nên bởi chức năng trước là tiền đề cho chức năng sau.
Sự lựa chọn phải được xây dựng dựa trên kinh nhgiệm thực tế về nhu cầu
sức khoẻ và sử dụng thuốc; hoạt động mua thuốc là kết quả theo sau của
quyết định lựa chọn.
Tại trung tâm

chu trình là các yếu tố có liên quan ảnh hưởng đến các
hoạt động cung ứng thuốc bao gồm: Tổ chức (organzation), khả năng tài
chính (financing), quản lý thông tin (information management) và nguồn
nhân lực (human resources). Các yếu tố này giúp gắn kết các thành phần
của chu trình cung ứng, thậm chí khi các thành phần này tách biệt trong
một thời gian ngắn thì xét trên quá trình lâu dài, chu trình vẫn không thay
đổi. Chu trình nằm trong khuôn khổ của các cơ chế và chính sách (policy
and legal framework) [27].
3

Lựa chọn

Sử dụng

Mua thuốc

Các lĩnh vực quản lý:
Tổ chức
Tài chính
Quản lý thông tin
Nguồn nhân lực

Cấp phát

Chính sách và hệ thống luật pháp

Dòng lưu chuyển các hoạt động cung ứng thuốc
Đường phối hợp
Hình 1.1. Chu trình cung ứng thuốc
Trong chu trình quản lý thuốc ở bệnh viện, Hội đồng thuốc và điều

trị (DTC) là tổ chức đứng ra điều phối toàn bộ quá trình cung ứng thuốc tại
bệnh viện. Tuy nhiên cần phải cố gắng nỗ lực để tránh biến DTC thành một
diễn đàn chỉ phục vụ cho các quyết định có liên quan đến mua sắm h
oặc
giải quyết khiếu nại của Dược sĩ và vấn đế hết thuốc trong kho. Các chức
năng lựa chọn, mua sắm, thanh toán và lưu kho cần phân tách tránh kiêm
nhiệm, chồng chéo [32].
4
Trong chu trình cung ứng thuốc bệnh viện thì hoạt động lựa chọn
xây dựng DMT là hoạt động đầu tiên nhằm tăng cường sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý trong bệnh viện. Qui trình xây dựng DMT chính là nền tảng
cho việc quản lý dược tốt và sử dụng thuốc hợp lý. Thật là lý tưởng nếu
như DMT được xây dựng trên cơ sở các hướng dẫn điều trị các bệnh
thường gặp.
1.2. HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG DANH MỤC
TH
UỐC
Các yếu tố liên quan đến hoạt động lựa chọn, xây dựng DMT được
khai quát theo sơ đồ 1.2 sau:


Mô hình bệnh tật bệnh viện

Hướng dẫn điều trị

Danh mục TTY

Trình độ chuyên môn, kỹ
thuật, kinh phí…


DMT chữa bệnh chủ yếu tại
các cơ sở khám, chữa bệnh

Khả năng chi trả của người
bệnh; quỹ bảo hiểm y tế

Hội đồng thuốc và điều trị
bệnh viện
Danh mục thuốc
bệnh viện

Hình 1.2. Các yếu tố để xây dựng danh mục thuốc
5
1.2.1. Tình trạng bệnh tật và Mô hình bệnh tật (MHBT)
Nhu cầu về thuốc của một người bệnh phụ thuốc vào bệnh tật, sức
khoẻ của họ. Còn nhu cầu về thuốc của một cộng đồng nào đó sẽ phụ thuộc
vào tình trạng bệnh tật của cộng đồng đó: tình tạng bệnh tật, sức khoẻ cộng
đồng trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định, ở những khoảng t
hời
gian nhất định được khái quát dưới dạng MHBT.
MHBT của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó là tập
hợp tất cả những tình trạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần dưới tác
động của các yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó
trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2.1.1. MHBT ở Việt Nam
Việt nam là một quốc gia đang phát triển và là một nước nhiệt đới.
Vì thế, Việt Nam có một MHBT đặc trưng của quốc gia nhiệt đới đang phát

triển. Tuy nhiên, hiện nay MHBT đã có nhiều thay đổi, bảng 1.1 sau đây sẽ
cho ta thấy rõ hơn về MHBT ở Việt Nam [12].

Bảng 1.1. MHBT chung ở Việt Nam từ năm 2001-2005
Đơn vị: tỉ lệ %
Năm 2001 Năm 2002
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 T
T
Chươn
g bệnh
Mắc Chết MắcChếtMắcChếtMắc Chết MắcChết
1 Bệnh
lây
20,02 15,60 27,16 18,20 27,44 17,42 26,13 17,00 25,18 16,53
2 Bệnh
không
lây
64,38 66,35 63,65 63,28 60,61 59,12 60,81 57,91 62,16 61,14
3 Tai nạn,
chấn
thương
10,61 18,05 9,18 18,52 11,95 23,46 13,06 25,09 12,65 22,33

6
“Ở Việt Nam
, về mặt MHBT các bệnh nhiễm khuẩn là những bệnh
phổ biến nhất, kể cả trong quá khứ, hiện tại và trong tương lai.” [24]. Tuy
nhiên, các bệnh không nhiễm trùng như bệnh tim mạch, huyết áp, tai nạn,
chấn thương… đang có xu hướng gia tăng.
1.2.1.2. Mô hình bệnh tật của bệnh viện
Bệnh viện là nơi khám và chữa bệnh cho người mắc bệnh trong cộng
đồng. Mỗi bệnh viện có tổ chức nhiệm vụ khác nhau, đặt trên các địa bàn
khác nhau, với đặc điểm d

ân cư, địa lý khác nhau, đặc biệt là sự phân công
chức năng nhiệm vụ trong các tuyến y tế khác nhau. Ở Việt Nam cũng như
trên thế giới có hai loại MHBT bệnh viện theo hình 1.3.
MHBT trong bệnh viện là một căn cứ quan trong giúp cho bệnh viện
xây dựng danh mục thuốc phù hợp.
Mô hình bệnh tật của bệnh viện
đa khoa
(gồm các bệnh thông thường và
bệnh chuyên khoa)
Mô hình bệnh tật của bệnh viện
chuyên khoa , viện có giường bệnh
(gồm các bệnh chủ yếu là bệnh
chuyên khoa và bệnh thông
thường)
Mô hình bệnh tật
bệnh viện

Hình 1.3. Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện
1.2.2. Hướng dẫn điều trị ch
uẩn (STG)
“STG (phác đồ điều trị) là văn bản chuyên môn có tính chất pháp lý.
Nó được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, được sử dụng như một khuôn
mẫu trong điều trị học mỗi loại bệnh. Một phác đồ điều trị có thể có một
hoặc nhiều công thức điều trị khác nhau”.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): các tiêu chí của một STG về
thuốc gồm:
- Hợp lý: phối hợp đúng thuốc, đúng chủng loại, thuốc còn hạn sử dụng.
7
- An toàn: không gây tai biến, không làm
cho bệnh nặng thêm,

không có tương tác thuốc.
- Hiệu quả: dễ dùng, khỏi bệnh hoặc không để lại hậu quả xấu hoặc
đạt mục đích sử dụng thuốc trong thời gian nhất định.
- Kinh tế: chi phí điều trị thấp nhất.
Nếu chỉ đơn thuần tuân thủ theo DMT sẽ không cải thiện chất lượng
điều trị nếu như việc lựa chọn không dựa trên STG. Thật là lý tưởng nếu
như DMT được xây
dựng dựa trên cơ sở các hướng dẫn điều trị các bệnh
thường gặp. Ở nhiều nước trên thế giới, khi bắt đầu xây dựng DMT thì đã
có sẵn những hướng dẫn điều trị hoặc những tài liệu tương tự để tham khảo
và sử dụng. Sơ đồ 1.4. chỉ ra mối quan hệ giữa STG, DMT và những tác
động của chúng đối với việc sử dụng và dự trữ thuốc [23
].
Lựa chọn điều trị
DMT và hướng dẫn
danh mục
Chuẩn bị ngân sách và
cung ứng thuốc

Hướng dẫn điều trị

Giám sát và dào tạo

Cải thiện sử dụng và
khả năng cung ứng
Danh mục bệnh thường gặp

H
ình 1.4. Chu trình tác động của STG và DMT lên kết quả chăm sóc
và phòng bệnh

1.2.3. Danh mục thuốc thiết yếu ở Việt Nam (TTY)
Bắt nhịp cùng với các nước trên thế giới, năm 1985 Bộ Y tế đã ban
hành DMT chủ yếu lần thứ nhất gồm 225 thuốc tân dược được xác nhận là
an toàn và có hiệu lực [3
]. Năm 1989 DMT tối cần và chủ yếu được ban
8
hành lần t
hứ II gồm 116 TTY, cùng một DMT gồm 64 thuốc tối cần, trong
đó tuyến xã có 58 TTY và 27 thuốc tối cần [4]. Danh mục TTY theo đúng
thông lệ quốc tế được ban hành lần thứ III năm 1995 gồm có 225, TTY
phân theo trình độ chuyên môn [5]. Để phát triển sử dụng thuốc y học cổ
truyền, ngày 28/07/1999, Bộ Y tế đã ban hành danh mục TTY lần thứ IV
với 346 thuốc tân dược, 81 thuốc y học cổ truyền, 60 cây thuốc nam, 185 vị
thuốc nam, bắc [6
].
Danh mục TTY Việt Nam lần thứ V được ban hành kèm theo quyết
định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/7/2005 của Bộ y tế bao gồm 335 tên
thuốc của 314 hoạt chất tân duợc; 94 DMT chế phẩm y học cổ truyền; danh
mục cây thuốc nam và 215 danh mục vị thuốc, kèm theo bản hướng dẫn sử
dụng danh mục TTY Việt Nam lần thứ V [14].
Danh mục TTY là cơ sở pháp lý để xây dựng thống nhất các chính
sách của Nhà nước về: đầu tư, quản lý giá, vốn, thuế liên quan đến thuốc
phòng và cho người nhằm tạo điều kiện có đủ thuốc trong da
nh mục TTY.
Cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng chủ trương, chính sách trong việc tạo
điều kiện cấp số đăng ký lưu hành thuốc, xuất nhập khẩu thuốc. Các đơn vị
ngành y tế tập trung các hoạt động của mình trong các khâu: xuất khẩu,
nhập khẩu, sản xuất, phân phối, tồn trữ, sử dụng TTY, an toàn
hợp lý phục
vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Các cơ sở kinh doanh thuốc của

nhà nước và tư nhân phải đảm bảo danh mục TTY với giá thích hợp, hướng
dẫn sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả.
Danh mục TTY là cơ sở để xây dựng DMT chủ yêu tại các cơ sở
khám, chữa bệnh.
1.2.4. DMT chủ yếu tại cơ sở khám, chữa bệnh
DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám
, chữa bệnh là
cơ sở để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn, đảm bảo nhu cầu điều trị và
9
thanh toán cho các đối tượng người bệnh, bao gồm cả người có thẻ bảo
hiểm y
tế (BHYT).
DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám, chữa bệnh đang được
áp dụng tại Việt Nam hiện nay là các danh mục đuợc ban hành kèm theo
quyết định số 05/2008/; QĐ-BYT ngày 01/02/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế. Hệ
thống danh mục này bao gồm 750 DMT tân dược (danh mục này không ghi
hàm lượng, nồng độ, thể tích
, khối lượng gói, dạng đóng gói của từng thuốc
được hiểu rằng bất kể hàm lượng, nồng độ, thể tích, khối lượng đóng gói,
dạng đóng gói nào đều được BHYT thanh toán cho bệnh nhân); 57 DMT
phóng xạ và hợp chất đánh dấu; 95 danh mục chế phẩm y học cổ truyền; 237
vị thuốc y học cổ truyền và kèm theo bảng hướng dẫn sử dụng [14].
DMT chủ yếu được xây dựng trên cơ sở danh mục TTY của Việt
Nam và của W
HO hiện hành.
1.2.5. Hội đồng thuốc và điều trị (DTC).
Việc sử dụng thuốc không hiệu quả và bất hợp lý là một vấn đề có
phạm vi ảnh hưởng rộng ở khắp mọi cấp độ chăm sóc y tế. Việc sử dụng
thuốc thiếu hiệu quả và bất hợp lý trong bệnh viện là nguyên nhân làm
tăng

đáng kể chi phí cho người bệnh. Tại các bệnh viện, DTC là một diễn đàn để
cho tất cả các bên có liên quan cùng hợp tác nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc sức khoẻ. Như vậy một DTC có thể xem như là một công cụ để
nâng cao hơn nữa tính hiệu quả, hợp lý trong sử dụng thuốc. Ở nhiều nước
phát triển, một DTC hoạt động có hiệu quả chính là một thành tố trong
bệnh viện giúp giải quyết những vấn đề có liên quan tới việc sử dụng
thuốc. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển DTC không tồn tại hoặc có

tồn tại nhưng hoạt động không có hiệu quả [23].
1.2.5.1. Danh mục và mục tiêu của DTC
Mục đích của DTC là nhằm đảm bảo cho người bệnh được hưởng
chế độ chăm sóc tốt nhất với chi phí phù hợp thông qua việc xác định xem
loại thuốc nào cần phải cung ứng,
giá cả ra sao và sử dụng như thế nào.
10
Để đạt được mục đí
ch trên DTC cần phải đạt những mục tiêu sau:
- Xây dựng và thực hiện một hệ thống DMT có hiệu quả cả về mặt
điều trị cũng như giá thành trong đó bao gồm: một DMT và cẩm nang
hướng dẫn DMT.
- Đảm bảo chỉ sử dụng những thuốc thoả mãn các tiêu chí về hiệu
quả điều trị, độ an toàn, hiệu quả - chi phí và chất lượng.
- Đảm bảo an toàn thuốc thông qua công tác theo dõi, đánh giá và
trên cơ sở đó ngăn ngừa các ADR v
à sai sót trong điều trị.
- Xây dựng và thực hiện những can thiệp để nâng cao thực hành sử
dụng thuốc của thầy thuốc kê đơn, dược sĩ cấp phát và người bệnh (điều
tra, giám sát sử dụng thuốc).
1.2.5.2. Chức năng của DTC
Nâng cao chất lượng chăm sóc và tăng cường sử dụng thuốc hợp lý

thông qua:
- Tư vấn cho bác sỹ, dược sỹ và các nhà quản lý.
- Xây dựng các quy t
rình và chính sách thuốc: tiêu chí đưa thuốc
vào trong danh mục thuốc, STG làm cơ sở cho việc xây dựng DMT; quy
định sử dụng các thuốc không nằm trong danh mục, các thuốc đắt tiền hoặc
nguy hiểm, các thuốc đang nằm trong danh mục nghi vấn về hiệu quả điều
trị hoặc độ an toàn; thay thế thuốc gốc và thay thế điều trị; xây dựng các
biểu mẫu; can thiệp tăng cường sử dụng thuốc hợp lý; quảng cáo thuốc
(trình dược viên và các t
ài liệu quảng cáo)…
- Đánh giá và lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện: tiêu chí
đánh giá rõ ràng (hiệu quả điều trị, hiệu lực, độ an toàn, chất lượng, chi
phí); quy trình quyết định nhất quán (dựa trên bằng chứng, phù hợp với
điều kiện tại chỗ, minh bạch).
- Xây dựng STG.
- Phân tích các vấn đề sử dụng thuốc trong điều trị.
11
- Tiến hành các biện pháp can thiệp nhằm cải thiện chất lượng sử
dụng t
huốc.
- Xử trí các phản ứng có hại (ADR) và các sai sót trong điều trị.
- Phổ biến thông tin.
Có thể nói rằng chức năng quan trọng nhất của một DTC là đánh giá
lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện.
1.2.5.3. Vai trò của DTC trong chu trình quản lý thuốc
Trong chu trình quản lý thuốc ở bệnh viện DTC là tổ chức đứng ra
điều phối to
àn bộ quá trình cung ứng thuốc. Thông thường DTC sẽ phải
phối hợp với bộ phận chịu trách nhiệm mua thuốc và phân phối thuốc. Tuy

nhiên DTC thường không thực hiện chức năng mua sắm mà có vai trò đảm
bảo xây dựng hệ thống danh mục và chính sách thuốc, bộ phận mua thuốc
thực hiện theo yêu cầu của DTC. Vai trò của DTC trong chu trình quản lý
thuốc được thể hiện theo sơ đồ 1.5 sau:
Lựa chọn
Sử dụng Mua thuốc
Phân phối
DTC


Mua thuốc

Sơ đồ 1.5. Chu trình quản lý thuốc
Ngày 04/7/1997 Bộ Y tế đã ban hành thông tư số 08/TT-BYT hướng
dẫn việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của DTC bệnh viện.
Hiện nay, ở
12
Việt Nam đại đa số các bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh đã có

DTC. Tuy nhiên, sau nhiêu năm được thành lập nhìn chung các hoạt động
của DTC chưa được phát huy hết được vai trò của mình [22].
1.2.6. Danh mục thuốc bệnh viện
Căn cứ vào danh mục TTY, DMT chủ yếu và các quy định về sử
dụng DMT do Bộ Y tế ban hành, đồng thời căn cứ vào MHBT và kinh phí
của bệnh viện (ngân sách nhà nước, thu một phần viện phí và BHYT) DTC
có nhiệm vụ giúp gi
ám đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng DMT bệnh viện
theo nguyên tắc: ưu tiện lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản
xuất trong nước đảm bảo chất lượng, thuốc của các doanh nghiệp dược đạt
tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP).

“DMT bệnh viện là danh mục những thuốc cần thiết thoả mãn nhu
cầu khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện y học dự phòng của bệnh viện phù
hợp với MHBT, kỹ thuật điều trị và bảo quản, khả năng tài chính của từng

bệnh viện và khả năng chi trả của người bệnh. Những loại thuốc này trong
một phạm vi thời gian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật nhất
định luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng
bào chế thích hợp, giá cả hợp lý”.
DMT bệnh viện là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động có kế
hoạch nhằm hục vụ cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn, hiệu quả. DMT
bệnh viện được xây dựng hàng năm t
heo định kỳ và có thể bổ sung hoặc
loại bỏ thuốc trong DMT bệnh viện trong các kỳ họp của DTC bệnh viện.
1.2.6.1. Nguyên tắc quản lý danh mục
- Chọn thuốc theo nhu cầu (theo MHBT tại bệnh viện)
- Chọn những thuốc theo thứ tự ưu tiên.
- Duy trì một số lượng thuốc hữu hạn.
- Sử dụng tên chung quốc tế (tên gốc)
13
- Chỉ sử dụng các sản phẩm p
hức hợp (ở liều cố định) trong những
trường hợp bệnh cụ thể.
- Tiêu chí lựa chọn phải rõ ràng bao gồm: Hiệu quả và hiệu lực điều
trị; an toàn; chất lượng; chi phí.
- Thuốc trong danh mục phải thống nhất với DMT quốc gia và STG.
1.2.6.2. Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc trong danh mục
- MHBT
- Hiệu quả và hiệu lực
- Độ an to
àn

- Chất lượng (của sản phẩm và nhà cung ứng).
- Chi phí và chi phí - hiệu quả của thuốc.
- Thuốc rõ nguồn gốc.
- Điều kiện trang thiết bị, chuyên môn, con người để xử trí thuốc.
- Nguồn tài chính dành cho việc mua thuốc.
1.2.6.3. Quy trình lựa chọn một số thuốc mới
- Chỉ có bác sỹ, dược sỹ mới có quyền yêu cầu bổ sung hoặc loại bỏ
một dược phẩm.
- Bản yêu cầu bằng văn bản gửi cho thư ký của DTC.
- Thành viên DTC đánh giá thuốc bằng cách rà s
oát lại thông tin
trong y văn và chuẩn bị một bản báo cáo viết.
- Đưa ra những đề xuất cho danh mục.
- Trình bày kết quả đánh giá tại cuộc họp của DTC.
- DTC chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu kể trên (việc đưa ra quyết định
phải minh bạch và quy trình nhất quán).
- Phổ biến quyết định của DTC đến tất cả các cá nhân có liên quan.

14
1.2.6.4. Duy trì một danh mục
- Đánh giá những yêu cầu cần bổ sung mới và loại bỏ thuốc hiện có
trong danh mục một cách thường xuyên.
- Đánh giá hệ thống theo nhóm, phân nhóm điều trị.
1.2.6.5. Quản lý thuốc ngoài danh mục
- Hạn chế số lượng thuốc ngoài danh mục.
- Hạn chế tiếp cận.
- Lưu trữ hồ sơ yêu cầu đối với thuốc không nằm trong danh mục
(tên thuốc, số lượng, chỉ định).
- Thường xuyên rà soát và thảo luận tại các cuộc họp của DTC.
1.2.6.6. Thuốc hạn chế sử dụng

- Thuốc do thầy thuốc chuyên khoa sâu chỉ định hoặc chỉ dùng trong
những tình trạnh bệnh cụ thể.
- Do DTC xác định và thực thi.
- Kiểm so
át những thuốc dùng trong chuyên khoa sâu là thực sự cần thiết.
- Theo dõi sát sao đảm bảo sử dụng hợp lý.
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THUỐC CỦA NƯỚC TA VÀ
THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG CÁC BỆNH VIỆN Ở
NƯỚC TA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ HƯỚNG ĐI CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và
công
nghệ, ngành công nghiệp Dược phẩm cũng đã có bước phát triển vượt
bậc.Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp dược tạo ra nhiều sản
phẩm mới nhằm đáp ứng kịp t
hời nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân
dân. Ví dụ trong vài năm gần đây, trên thế giới xuất hiện một số đại dịch
lớn như SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1… một số nước đã kịp thời
nghiên cứu, sản xuất ra Vaccin và các thuốc đề phòng và điều trị bệnh chỉ
15
trong t
hời gian ngắn. Ở Việt Nam, thị trường dược phẩm cũng rất phong
phú, có khoảng 1500 hoạt chất với khoảng 18000 mặt hàng năm 2008 và
năm 2009 đã lên đến 22000 sản phẩm [38]. Tuy nhiên, công nghiệp dược
Việt Nam vẫn phát triển ở mức trung binh- thấp, chưa sáng chế được thuốc
mới và hiện chỉ có hơn 52% doanh nghiệp dược đủ tiêu chuẩn sản xuất
thuốc. Thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là generi
c, không có giá trị cao,
mới chỉ dap ứng được 50% nhu cầu tiêu thụ thuốc nội địa [34].
Theo đánh giá của Bộ Y tế: “Ngành Dược đã có những thành tích
nổi bật là đảm bảo nhu cầu về thuốc chữa bệnh cho nhân dân, khắc phục

tình trạng thiếu thuốc trước đây” [11]. Năm 2009, tổng giá trị tiền thuốc
sản xuất trong nước đạt 831,250 triệu USD, tăng 16,18% so với năm
2008,
đáp ứng được hơn 49% nhu cầu sử dụng thuốc của người dân. Tiền thuốc
bình quân đầu người năm 2009 đạt 19,77 USD, tăng 3,32 USD so với năm
2008 và tăng hơn 200% so với năm 2001. Việt Nam đã sản xuất được
234/314 hoạt chất trong danh mục TTY, đủ nhóm tác dụng dược lý theo
phân loại của WHO. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu thuốc với
tổng giá t
rị năm 2009 gần 1,2 tỷ USD, tăng gần 27% so với năm 2008.
Trong đó nhập khẩu thuốc thành phẩm là 904,8 triệu USD, vaccine, sinh
phẩm y tế là 29,6 triệu USD và nguyên liệu là 265,9 USD [42].
Qua báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2008, triển khai kế hoạch
năm 2009 của Cục Quản lý Dược, hầu hết các bệnh viện đã xây dựng DMT
căn cứ theo DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng các các cơ sở khám, chữa bệnh
hiện hà
nh. Năm 2008, tổng giá trị mua thuốc tại bệnh viện trên toàn quốc là
12.322 tỷ đồng chiếm khoảng 50% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [15].
Qua khảo sát tình hình sủ dụng thuốc nội năm 2006, 2007 ở 565
bệnh viện trong cả nước cho thấy, năm 2009 tỷ lệ thị phần giữa thuốc nội
và thuốc ngoại là 50/50, đến tháng 6 năm 2010 là 46/54 [39], thuốc nội chỉ
16
chiếm
19-25% về giá trị tiền. Kết quả khảo sát tại Bệnh viện Phụ sản Trung
ương cho thấy năm 2006 tỉ lệ thuốc ngoại chiếm 78,9%, thuốc nội 21,1%
mặc dù so với năm 2002 tỉ lệ thuốc nội trong DMT đã tăng từ 13,6% lên
21,1% [17]. Tại Bệnh viện đa khoa Hải Dương năm 2004 tỷ lệ thuốc nội là
61,4% năm 2006 là 70,0% [18]. Tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội tỉ
lệ thuốc nội tăng t
rong 3 năm, tỷ lệ thuốc nội năm 2006 là 28,5% năm 2007

là 31,9%, đến năm 2008 đã là 33,4% [19]…
Việc xây dựng DMT trong bệnh viện còn chưa chú trọng nhiều đến
nguyên tắc “ưu tiên chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất
trong nước đạt chất lượng, thuốc của các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn thực
hành sản xuất thuốc tốt (GMP)”. Việc sử dụng t
huốc nhập ngoại, thuốc biệt
dược vẫn chiếm tỷ lệ cao. Đặc biệt là những loại thuốc của một số công ty
Dược phẩm phân phối độc quyền được sử dụng nhiều dẫn đến tình trạng
hiện nay sử dụng thuốc ở các bệnh viện lớn thường vượt quá khả năng kinh
tế của người bệnh và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y
tế. Thống kê của
Cục Quản lý duợc - Bộ Y tế cho biết, tính đến hết năm 2009, tổng giá trị
tiền thuốc sử dụng ỏ Việt Nam dã lên tới hơn 1.696 triệu USD, tăng gần
19% so với năm 2008. Điều này có nghĩa, tiền thuốc đã tăng mạnh qua
từng năm và phản ảnh hai khía cạnh, một là số lượng người bệnh tăng lên,
sử dụng t
huốc nhiều hơn, và hai là giá thuốc đã tăng cao và kéo theo chi
phí bỏ ra mua cũng tăng theo. Năm 2009 quỹ Bảo hiểm y tế bị thâm hụt
xấp xỉ 2000 tỷ đồng [38].
Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt
động cung ứng thuốc bệnh viện. Các đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về
4 nội dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện và
được sơ bộ
cho thấy trong những năm gần đây, lĩnh vực cung ứng thuốc bệnh viện đã
được quản lý và chấn chỉnh ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, cung ứng thuốc
17

×