Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MụC LụC
A. đặt vấn đề
B. nội dung
1. S cn thit xõy dng, phỏt trin kinh t th trng nc ta
1.1. Kinh t th trng v kinh t th trng theo nh hng xó hi
ch ngha
1.1.1. Kinh t th trng.
1.1.2. Kinh t th trng theo nh hng xó hi ch ngha
1.2. Vai trũ ca kinh t th trng theo nh hng xó hi ch ngha
ca nc ta hin nay
1.2.1 Phát triển kinh tế thị trờng là một sự phát triển đúng đắn.
1.2.2 Kinh tế thị trờng không những tồn tại khách quan mà còn
cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
* Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế
thị trờng ở Việt Nam
* Tác dụng của kinh tế thị trờng đối với công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Thc trng quỏ trỡnh xõy dng kinh t th trng Vit Nam
2.1 Quan im ca ng v xõy dng v phỏt trin kinh t th trng
theo nh hng xó hi ch ngha
2.2 Nhng thnh t v hn ch ca nc ta hin nay.
2.2.1 Thnh tu
2.2.2 Hn ch
3. Những giải pháp
3.1 Thc hin nht quỏn chớnh sỏch kinh t nhiu thnh phn
3.2 Phỏt trin ng b cỏc loi th trng
3.3. Tip tc y mnh sp xp, i mi nõng cao hiu
qu v sc cnh tranh ca cỏc doanh nghip nh nc, to
ng lc phỏt trin cho cỏc loi hỡnh tp th
3.4. Nõng cao hiu lc, hiu qu cụng tỏc quy hoch, k
hoch
C. KếT LUậN
D. TÊN DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. §ÆT VÊN §Ò
Nền kinh tế Việt Nam vào những năm 80 của thế kỷ XX là một nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mang tính chất tự cung, tự cấp, vận hành
theo cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp, đã bộc lộ nhiều nhược điểm
cơ bản cho sự phát triển. Đòi hỏi chúng ta phải đi đến quyết định đổi mới
nhanh chóng nền kinh tế của đất nước và cơ chế quản lí đối với nó.
Đại hội VI của Đảng (12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện
đất nước, trong đó đưa nền kinh tế Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ
chế thị trường với sự quản lí của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế đòi
hỏi phải nhanh chóng tiếp cận với những lí luận và thực tiễn quản lí kinh tế
của nhiều nước trên thế giới. Trước hết là đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển
từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, thực tiển quá trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước.
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát
triển của văn minh nhân loại. Cho đến nay nhân loại chỉ biết đến nền kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa như là nền kinh tế phát triển ở trình độ cao.
Nhân loại chưa biết đến nên kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa,
bởi vì ở nơi mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đã ra đời thì lại không phát triển
thị trường xã hội chủ nghĩa, còn ở nơi phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa xã hội chưa phát triển hoàn chỉnh.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế
trong thời kì quá đố lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đây là một điểm đột phá
lí luận, một mô hình thực tiển đang trong quá trình thử nghiệm, là sự phủ
định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp.
Đương nhiên đó không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa tuy
rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
hiện đại. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất
khác với nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Bản chất đó được quy định
bởi các quan hệ kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa của Việt Nam.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Như vậy, việc nhận thức nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là một điều rất cần thiết, với những kiến thửc triết học đã có trong thời
gian qua em đã chọn đề tài “Quan điểm toàn diện với việc xây dựng và
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay”. Do hạn chế về kiến thức nên không thể tránh được những sai sót
trong quá trình làm bài, em rất mong được thầy chỉ bảo để bài viết thêm
phần sâu sắc, và em có cái nhìn toàn diện hơn về nền kinh tế thị trường đang
vận hành ở Việt Nam hiện nay, em xin chân thành cảm ơn!
1.1 Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.1 Kinh tế thị trường
Trong lịch sử phát triển của xã hội loại người đã chứng kiến các kiểu
tổ chức kinh tế xã hội như kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc, kinh tế hàng hoá và
kinh tế thị trường. Trong các hình thức kinh tế trên thì kinh tế thị trường là
hình thức phát triển cao nhẩt.
Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao hơn của kinh tế hàng
hoá. Trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Trong
kinh tế thị trường thì các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá. Nền kinh tế
thị trường lấy khu vực kinh tế tư nhân làm kinh tế chủ đạo. Những quyết
định kinh tế đuợc thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhân người
tiêu dùng và các công ty nhà sản xuất. Việc định giá hàng hóa và phân bố
các nguồn lực của nền kinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung cầu.
Kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường gọi là kinh tế thị trường.
Cơ chế thị trường là việc nhà sản xuất với hành vi tối đa hoá lợi nhuận sẻ
căn cứ vào giá cả thị trường để quyết định ba vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào, và sản xuất cho ai. Cơ chế thị trường là cách thức tự động phân
bố tối ưu nguồn lực kinh tế. Đó là vì khi mổi nhà sản xuất đều căn cứ vào
giá cả thị trường để quyết định sản xuất, thì sẻ không sản xuất thừa củng như
sản xuất thiếu. Phúc lợi kinh tế được đảm bảo do không có tổn thất xã hội.
Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hoá có cùng nguồn gốc nhưng khác
nhau về trình độ. Ưu điểm của kinh tế thị trường là bốn vấn đề: sản xuất cái
gì, sản xuất cho ai, ai sản xuất, và sản xuất như thế nào được giải quyết rất
hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cầu hàng hoá cao hơn
lưọng cung, thì giá cả hàng hoá sẻ tăng lên, mức lợi nhuận theo đó mà tăng
khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung. Người sản xuất nào có cơ chế
sản xuất hiệu quả hơn, thì củng có tỉ suất lợi nhuận cao hơn cho phép tăng
quy mô sản xuất và do đó các nguồn lực sản xuất sẻ chảy về người sản xuất
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hiệu quả hơn. Những người có cơ chế sản xuất kém hiệu quả hơn theo đó mà
bị đào thải ra khỏi thị trường.
Tuy nhiên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng,
bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của
nó do chế độ sở hửu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát
triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẩn của chủ nghĩa tư bản
càng bộc lố sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề của xã hội, làm tăng
thêm tính bất công và bất ổn của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa
người giàu và người nghèo. Hơn nữa trong điều kiện toàn cầu hoá hiên nay,
nó càng ràng buộc các nước kém phát triển trong quỷ đạo bị lệ thuộc và bị
bóc lột theo quan hệ “ trung tâm- ngoại vi”. Có thể nói nên kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay mốt số
tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo. Làm cho mâu thuẩn
của các nước giàu và nghèo ngày càng tăng cao. Cơ chế phân bố nguồn lực
trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bất bình đẳng. Đó là chưa kể vấn
đề việc phân bố nguồn lực không hoàn toàn hiệu quả. Do một số nguyên
nhân, giá cả có thể không linh hoạt trong các khoảng thời gian ngắn hạn
khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẩn tới có sự chênh lệch
giữa cung và cầu. Gây nên hiên tượng lạm phát, thất nghiệp.
Kinh tế thị trường có những đặc điểm chung:
+ Tính tự chủ cao trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế
+ Gía cả thị trường thì do thị trường quyết định
+ Cạnh tranh là tất yếu: là sự đấu tranh của các chủ thể kinh tế để đạt
lợi ích tối đa.
+ Kinh tế chịu sự chi phối của những quy luật vốn có trong kinh tế:
quy luật giá trị, quy luật m …..( trong kinh tế hàng hóa cạnh tranh là quy
luật nhưng trong kinh tế thị trường cạnh tranh là môi trường.
Chính vì thế mà, như C. Mác đã phân tích và dự báo, chủ nghĩa tư bản
tất yếu phải nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn
minh hơn, nhân đạo hơn. Chủ nghĩa tư bản mặc dù đã và đang tìm mọi cách
để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển "nền kinh tế thị trường
hiện đại", "nền kinh tế thị trường xã hội", tạo ra "chủ nghĩa tư bản xã hội",
"chủ nghĩa tư bản nhân dân", "nhà nước phúc lợi chung"..., tức là phải có sự
can thiệp trực tiếp của nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xã hội nhiều
hơn, nhưng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản không
thể tự giải quyết được, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào
mâu thuẫn mà thôi. Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang
ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển
sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo xu hướng xã hội hóa. Đây là tất yếu
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khỏch quan, l quy lut phỏt trin ca xó hi. Nhõn loi mun tin lờn, xó hi
mun phỏt trin thỡ dt khoỏt khụng th dng li kinh t th trng t bn
ch ngha.
1.1.2 Kinh t th trng theo nh hng xó hi ch ngha
Nền KTTT định hớng XHCN cũng có tính chất chung của nền kinh tế,
nên kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của KTTT nh quy luật giá trị,
quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Thị trờng có vai trò quyết định trong
việc phân phối các nguồn lực kinh tế. Giá cả do thị trờng quyết định Nhà nớc
thực hiện điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớt những thất bại của thị trờng.
Nhng bất cứ nền KTTT nào cũng hoạt động trong những điều kiện lịch
sử-xã hội của một nớc nhất định nên nó bị chi phối bởi những điệu kiện lịch sử
và đặc biệt là chế độ xã hội của nớc đó, và do đó có những đặc điểm riêng
phân biệt với nền KTTT của các nớc khác. Nền KTTT định hớng XHCN ở
Việt Nam có những đặc trng sau đây.
Thứ nhất : Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sỡ
hữu.Trong đó sở hữu Nhà nớc làm chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều
thành phần,trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, thành phần kinh tế nhà
nớc giữ vai trò chủ đạo. Việc xác định thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa với KTTT của các nớc khác. Tính định hớng XHCN của nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta đã quy định kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo
trong cơ cấu kinh tế.
Thứ hai : Trong nền KTTT định hớng XHCN, thực hiện nhiều hình thức
phân phối thu nhập, phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân
phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, phân phối
thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo kết quả lao động
giữ vai trò nòng cốt, đi đôi với chính sách điều tiết thu nhập một cách hợp lý.
Chúng ta không coi bình đẳng xã hội nh là một trật tự tự nhiên, là điều kiện
của sự tăng trởng kinh tế, mà thực hiện mỗi bớc tăng trởng kinh tế gắn liền với
cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội.
Nh đã biết, mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối tơng ứng với nó.
Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trớc hết là quan hệ sản xuất
quyết định. Phân phối có liên quan đến chế độ xã hội, chính trị. Dới CNTB,
việc phân phối tuân theo nguyên tắc giá trị, đối với ngời lao động theo giá trị
sức lao động. Nh vậy thu nhập của ngời lao động chỉ giới hạn ở giá trị sức lao
động mà thôi. Chủ nghĩa xã hội có đặc trng riêng về sỡ hữu, do đó chế độ phân
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phối cũng có đặc trng riêng. Phân phối theo lao động là đặc trng riêng của chủ
nghĩa xã hội. Thu nhập của ngời lao động không chỉ giới hạn ở sức lao động
mà nó phải vợt qua đại lợng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào kết quả lao động và
hiệu quả kinh tế.
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta gồm nhiều
thành phần kinh tế. Vì vậy cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập.
Chỉ có nh vậy mới khai thác đợc khả năng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
kinh tế, huy động đợc mọi nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế.
Thứ ba : ở nớc ta, cơ chế vận hành nền kinh tế là CCTT có sự quản lý của
nhà nớc theo định hớng XHCN cũng vận động theo những quy luật kinh tế nội
tại của nền kinh tế thị trờng nói chung, thị trờng có vai trò quyết định đối với
việc phân phối nguồn lực kinh tế. Sự quản lý nhằm hạn chế, nhằm khắc phục
những thất bai của thị trờng, thực hiện mục tiêu xã hội nhân đạo mà bản thân
thị trờng không thể làm đợc.
Thứ t : Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh
tế thế giới và khu vực, thị trờng trong nớc gắn với thị trờng thế giới, thực hiện
những thông lệ trong quan hệ kinh tế thế giới, nhng vẫn giữ đợc độc lập chủ
quyền và bảo vệ đợc lợi ích quốc gia dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoai.
Thực ra đây không phải là đặc trng riêng của kinh tế thị trờng định hớng mà là
xu hớng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay. Trong điều kiện hiện nay chỉ
có mở cửa kinh tế hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực mới thu hút đợc
vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác
tiềm năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát triển kinh tế thị trờng theo
kiểu rút ngắn. Thực hiện mở cửa kinh tế theo hớng đa phơng hoá và đa dạng
hoá. Các hình thức kinh tế đối ngoại hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay
thế nhập khẩu những sản phẩm kỳ mức sản xuất có hiệu quả.
1.2 Vai trũ ca kinh t th trng nh hng xó hi
ch ngha nc ta hin nay.
1.2.1 Phát triển kinh tế thị trờng là một sự phát triển đúng đắn.
Kinh tế thị trờng đã đợc xây dựng và phát triển trong thời kỳ
quá độ, ngày nay nó đang tồn tại và kích thích sự phát triển của xã
hội chủ nghĩa. Thực tiễn đã chứng minh đờng lối của Đảng và Nhà n-
ớc là đúng đắn. Nhờ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc và thu hút đ-
ợc vốn, kỹ thuật, công nghệ của nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực
sản xuất, góp phần quyết định vào việc bảo đảm tăng trởng kinh tế
với nhịp độ tơng đối cao trong thời gian qua. Những năm gần đây
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu kinh tế đáng kể: xuất khẩu gạo
luôn đứng thứ 2 thế giới, gia nhập nhiều tổ chức thơng mại lớn đặc
biệt là tổ chức thơng mại thế giới WHO, APEC, tốc độ tăng trởng GDP
cao (năm 2005: 8,4%), Việc Việt Nam lựa chọn con đờng phát triển kinh tế
thị trờng theo định hớng chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu
thế phát triển khách quan của thời đại, vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền
thống của đất nớc và những yếu tố tích cực trong giai đoạn phát triển đã qua
của chủ nghĩa xã hội kiểu cũ. Đây là sự trùng hợp giữa quy luật khách quan
với mong muốn chủ quan, giữa tính tất yếu thời đại với logic tiến hoá nội sinh
của dân tộc, khi chúng ta chủ trơng sử dụng hình thái kinh tế thị trờng để thực
hiện mục tiêu phát triển, từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nó cũng là con
đờng để thực hiện con đờng chiến lợc phát triển rút ngắn, để thu hẹp khoảng
cách tụt hậu và nhanh tróng hội nhập, phát triển.
1.2.2 Kinh tế thị trờng không những tồn tại khách quan mà
còn cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa x hội.ã
* Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị
trờng ở Việt Nam
Trớc hết, sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển cả về
chiều rộng và chiều sâu trong từng khu vực và địa phơng. Sự phát triển của
phân công lao động đơc thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lợng ngày
càng cao của sản phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng . Bên cạnh đó nền kinh tế
của nớc ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu đó là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu t nhân ( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t bản t nhân),
sở hữu hỗn hợp. Vì vậy hình thành sự tách biệt nhất định về kinh tế giữa các
chủ thể kinh tế. Điều này đòi hỏi mối quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực
hiện bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Ngoài ra thành phần nền kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể tuy cùng dựa
trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác
biệt nhất định (về trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý ...),
có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng.
Không những thế quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết
trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công
lao động quốc tế đang phàt triển ngày càng sâu sắc nh hiện nay.
Do kinh tế thị trờng đã xuẩt hiện và tồn tại tất yếu, khách
quan ở nớc ta vì vậy tiếp tục phát triển nó theo định hớng kinh tế thị
trờng là sự lựa chọn đúng đắn phù hợp với quy luật tự nhiên.
7