Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.68 KB, 124 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài “Biện pháp quản
lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường
mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”, tôi đã nhận được sự động viên,
khích lệ và tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo, của các thầy cô giáo, anh chị
em bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
- Hội đồng khoa học: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Học viện Quản
lý Giáo dục.
- Các thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, tư vấn và giúp đỡ trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh
Quảng Bình; lãnh đạo và chuyên viên các phòng giáo dục và đào tạo của các
Huyện, thành phố; ban giám hiệu, giáo viên các trường mầm non thực hiện
chương trình GDMN mới đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số
liệu và tư vấn khoa học cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài.
- Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hiền đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng
như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, song luận văn cũng không thể tránh
khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ để đề tài
luận văn đã đề cập ngày càng được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 11 năm 2010
Tác giả
Phạm Thị Hải Yến
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
QL Quản lý
QLGD Quản lý giáo dục
QLNT Quản lý nhà trường
BP Biện pháp


CBQL Cán bộ quản lý
GDMN Giáo dục mầm non
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
SGD Sở Giáo dục
PGD Phòng Giáo dục
BGH Ban Giám hiệu
HT Hiệu trưởng
GD Giáo dục
CS - GD Chăm sóc - giáo dục
PP Phương pháp
GV Giáo viên
CS - nd - gd Ch¨m sãc- nuôi dưỡng - gi¸o dôc
Cb - gv Cán bộ - giáo viên
CSVC Cơ sở vật chất
CNTT Công nghệ thông tin
UBND Ủy ban nhân dân
GV – NV Giáo viên – nhân viên
XHHGD Xã hội hóa giáo dục
TB Trung bình
GVNT Giáo viên nhà trẻ
GVMG Giáo viên mẫu giáo
MỤC LỤC
M UỞĐẦ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

Ch ng 1ươ
C S LÝ LU N V QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C Ơ Ở Ậ Ề Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ
M M NON M I C A HI U TR NG Ầ Ớ Ủ Ệ ƯỞ
CÁC TR NG M M NONƯỜ Ầ 6
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 6
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8
1.2.1. Qu n lý v ch c n ng qu n lý ả à ứ ă ả 8
1.2.2. Qu n lý giáo d cả ụ 14
1.2.3. Ch ng trình giáo d c m n nonươ ụ ầ 21
1.3. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG
MẦM NON 25
1.3.1. Vai trò c a ng i hi u tr ng tr ng m m non:ủ ườ ệ ưở ườ ầ 25
1.3.2. Nhi m v ch o c a ng i hi u tr ngệ ụ ủ đạ ủ ườ ệ ưở 27
1.3.3. M t s yêu c u v ph m ch t v k n ng c a cán b qu n lýộ ố ầ ề ẩ ấ à ỹ ă ủ ộ ả
giáo d c m m nonụ ầ 29
1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32
Ch ng 2ươ
TH C TR NG QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C M M Ự Ạ Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ Ầ
NON M I C A HI U TR NG CÁC TR NG M M NONỚ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ầ
TRÊN A BÀN T NH QU NG BÌNHĐỊ Ỉ Ả 33
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG BÌNH 33
2.1.1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi tØnh Qu¶ng B×nh 33
2.1.2. Tình hình phát tri n giáo d c t nh Qu ng Bìnhể ụ ỉ ả 34
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC MẦM NON MỚI 41
2.2.1. S l ng.ố ượ 41
2.2.2 Nh n th c v vi c th c hi n ch ng trình giáo d c m m nonậ ứ ề ệ ự ệ ươ ụ ầ
m iớ 44
2.2.3 Công tác qu n lý tri n khai th c hi n ch ng trình giáo d cả ể ự ệ ươ ụ

m m non m i. ầ ớ 44
2.2.4. ánh giá b c u th c hi n ch ng trình giáo d c m m nonĐ ướ đầ ự ệ ươ ụ ầ
m i.ớ 46
2.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 52
2.3.1 Nh n th c v ch ng trình giáo d c m m non v m t s n iậ ứ ề ươ ụ ầ à ộ ố ộ
dung trong quá trình qu n lý th c hi n ch ng trình giáo d c m mả ự ệ ươ ụ ầ
non m iớ 52
2.3.2. ánh giá th c tr ng qu n lý vi c th c hi n ch ng trìnhĐ ự ạ ả ệ ự ệ ươ
GDMN m i c a Hi u tr ng các tr ng th c hi n ch ng trìnhớ ủ ệ ưở ườ ự ệ ươ
GDMN m iớ 55
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH GDMN MỚI CỦA HT CÁC TRƯỜNG MN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
BÌNH 66
2.4.1 u i mƯ đ ể 66
2.4.2. T n t iồ ạ 67
2.4.3. Nguyên nhân 69
2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 70
Ch ng 3ươ
BI N PHÁP QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C M M Ệ Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ Ầ
NON M I C A HI U TR NG CÁC TR NG M M NONỚ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ầ
TRÊN A BÀN T NH QU NG BÌNHĐỊ Ỉ Ả 72
3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI 72
3.1.1 Nguyên t c m b o tính m c íchắ đả ả ụ đ 72
3.1.2. Nguyên t c m b o tính h th ng ắ đả ả ệ ố 72
3.1.3. Nguyên t c m b o tính th c ti nắ đả ả ự ể 73
3.1.4. Nguyên t c m b o tính kh thiắ đả ả ả 73
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM
NON MỚI CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG BÌNH 74
3.2.1. Ti p t c y m nh tuyên truy n, nâng cao nh n th c v chế ụ đẩ ạ ề ậ ứ ề ủ
tr ng i m i giáo d c m m nonươ đổ ớ ụ ầ 74
3.2.2. T ng c ng qu n lý xây d ng k ho ch giáo d c tích h p theoă ườ ả ự ế ạ ụ ợ
ch trong th c hi n ch ng trình giáo d c m m non m iủ đề ự ệ ươ ụ ầ ớ 78
3.2.3. T ch c b i d ng giáo viên k n ng xây d ng n i dungổ ứ ồ ưỡ ỹ ă ự ộ
ch ng trình chi ti t phù h p v i i u ki n c th , c bi t t ngươ ế ợ ớ đ ề ệ ụ ể đặ ệ ă
c ng b i d ng k n ng ng d ng CNTT trong công tác CS – NDườ ồ ưỡ ỹ ă ứ ụ
– GD tr .ẻ 81
3.2.4. Ti p t c xây d ng b i d ng v s d ng t t i ng cán bế ụ ự ồ ưỡ à ử ụ ố độ ũ ộ
qu n lý v giáo viên.ả à 85
3.2.5: Th ng xuyên ki m tra i u ch nh vi c th c hi n ch ng trìnhườ ể đ ề ỉ ệ ự ệ ươ
giáo d c m m non.ụ ầ 89
3.2.6: T ng c ng ch o vi c qu n lý v s d ng t t c s v tă ườ ỉ đạ ệ ả à ử ụ ố ơ ở ậ
ch t, trang thi t b dùng - ch i, kinh phí th c hi n ch ngấ ế ị đồ đồ ơ ự ệ ươ
trình 94
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 98
3.4. KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GDMN MỚI CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG BÌNH 100
3.4.1. M c ích kh o nghi mụ đ ả ệ 100
3.4.2. i t ng kh o nghi mĐố ượ ả ệ 100
3.4.3.N i dung kh o nghi mộ ả ệ 100
3.4.4. Ti n trình kh o nghi mế ả ệ 101
3.4.5: K t qu kh o nghi mế ả ả ệ 101
3.5. Kết luận chương 3 103
K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 104
1. KẾT LUẬN 104
2. KHUYẾN NGHỊ 105
2.1. §èi víi H§ND vµ UBND tØnh 105

2.2. i v i B Giáo d c v o t oĐố ớ ộ ụ à Đà ạ 105
2.3. i v i S GD & T, phòng GD & T các huy n, thĐố ớ ở Đ Đ ệ ị 105
2.4. i v i i ng hi u tr ng v giáo viên các tr ng m m nonĐố ớ độ ũ ệ ưở à ườ ầ
106
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 107
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
B ng 2.1. Lo i hình tr ng MN c a t nh Qu ng Bìnhả ạ ườ ủ ỉ ả 37
B ng 2.2. S l ng tr em t i các c s GDMNả ố ượ ẻ ạ ơ ở 39
B ng 2.3. Th ng kê trình o t o c a cán b giáo viên MNả ố độ đà ạ ủ ộ
41
B ng 2.4. s l ng tr , nhóm, l p c a các tr ng th c hi n ả ố ượ ẻ ớ ủ ườ ự ệ
ch ng trình giáo d c m m non m i trên a b n T nh Qu ng ươ ụ ầ ớ đị à ỉ ả
Bình 41
B ng 2.5. i ng qu n lý, giáo viên các tr ng th c hi n ả Độ ũ ả ườ ự ệ
ch ng trình ươ 42
giáo d c m m non m i.ụ ầ ớ 42
B ng 2.6. K t qu kh o sát i ng Hi u tr ng các tr ng ả ế ả ả độ ũ ệ ưở ườ
th c hi n ch ng trình giáo d c m m non m i.ự ệ ươ ụ ầ ớ 43
B ng 2.7: M c thu n l i, khó kh n c a giáo viên khi th c ả ứ độ ậ ợ ă ủ ự
hi n ch ng trình giáo d c m m non m i. (T ng s GV 202)ệ ươ ụ ầ ớ ổ ố
49
B ng 2.8. M c thu n l i, khó kh n c a Hi u tr ng khi t ả ứ độ ậ ợ ă ủ ệ ưở ổ
ch c th c hi n ch ng trình giáo d c m m non m i.ứ ự ệ ươ ụ ầ ớ 51
B ng 2.9. Nh n th c c a cán b v giáo viên v qu n lý th c ả ậ ứ ủ ộ à ề ả ự
hi n ch ng trình giáo d c m m non m i.ệ ươ ụ ầ ớ 53
B ng 2.10 a: ánh giá c a cán b qu n lý v giáo viên v vi cả Đ ủ ộ ả à ề ệ
xây d ng, ban h nh tri n khai các v n b n v công tác ch oự à ể ă ả à ỉ đạ
c a Hi u tr ng các tr ng th c hi n ch ng trình giáo d c ủ ệ ưở ườ ự ệ ươ ụ
m m non m i.ầ ớ 56
B ng 2.10 b: ánh giá c a cán b qu n lý (S GD – Phòng ả Đ ủ ộ ả ở

GD) v BGH các tr ng th c hi n ch ng trình GDMN m i à ườ ự ệ ươ ớ
v vi c qu n lý ch o th c hi n ch ng trình, k ho ch ề ệ ả ỉ đạ ự ệ ươ ế ạ
giáo d c c a HT các tr ng MN.ụ ủ ườ 58
B ng 2.10 c: ánh giá c a CBQL, BGH, giáo viên m m non v ả Đ ủ ầ ề
qu n lý k ho ch ch m sóc – giáo d c c a Hi u tr ng các ả ế ạ ă ụ ủ ệ ưở
tr ng m m non.ườ ầ 60
B ng 2.11. Kh n ng th c hi n ch ng trình, k ho ch giáo ả ả ă ự ệ ươ ế ạ
d c c a giáo viên nh tr v giáo viên m u giáo.ụ ủ à ẻ à ẫ 61
B ng 2.12. V i m i ph ng pháp t ch c các ho t ng ả ề đổ ớ ươ ổ ứ ạ độ
GD c a GV m m non.ủ ầ 63
B ng 2.13. ánh giá c a cán b qu n lý (SGD, PGD, BGH), ả Đ ủ ộ ả
GVMN v QL vi c giáo viên th c hi n i m i ph ng pháp ề ệ ự ệ đổ ớ ươ
t ch c các ho t ng giáo d c c a HT.ổ ứ ạ độ ụ ủ 65
B ng 2.14. T ng h p ý ki n ánh giá CBQL(91 cán b qu n ả ổ ợ ế đ ộ ả
lý) 101
B ng 2.1.5. T ng h p ý ki n ánh giá c a GV (202 giáo viên)ả ổ ợ ế đ ủ
102
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước sang Thế kỷ XXI trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, đất nước ta
đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, nhưng cũng phải đối mặt với khá
nhiều thách thức. Làm thế nào để nắm bắt và tận dụng được thời cơ thuận lợi
và vượt qua những khó khăn thách thức, sớm đưa đất nước ta thoát khỏi tình
trạng nghèo nàn lạc hậu. Chính điều này đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối
với mọi ngành nghề trong đó có giáo dục và đào tạo.
Trước những yêu cầu bức thiết của thời đại, giáo dục luôn có sự đổi mới
và đã đạt được những kết quả nhất định về qui mô và hệ thống, song chất
lượng vẫn còn những bất cập và hạn chế. Do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là phải
đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo. Đảng và
Nhà nước ta đã chỉ ra phương hướng và giải pháp lớn cho giáo dục và đào tạo

đó là: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục ở tất cả các cấp học,
bậc học phấn đấu nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu quả của GD. Tích cực triển
khai chương trình học, sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới ”.
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6
tuổi, về mục tiêu trong điều 23, Luật Giáo dục năm 2005 đã khẳng định:
“Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm trí
tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào
lớp 1”. Như vậy, nền tảng cho dân trí, nhân lực, nhân tài phát triển được bắt
đầu từ mầm móng nhân cách được hình thành của quá trình giáo dục ở lứa
tuổi Mầm non.
Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục, để đổi mới đồng bộ với các cấp
học khác. Ngày 19/9/2006 Bộ GD&ĐT đã ra quyết định số: 5205/ QĐ-BGD-
ĐT về việc ban hành Chương trình thí điểm GDMN Chương trình này được
áp dụng thí điểm với 20 tỉnh thành trong cả nước. Sau 3 năm thực hiện thí
1
điểm đã tạo ra một diện mạo mới về chất lượng ở các địa phương này. Tuy nhiên
nó vẫn chưa được triển khai đồng bộ ở các tỉnh thành và còn những hạn chế.
Vì thế sau thời gian khảo sát nghiên cứu Bộ GD&ĐT có Thông tư số
17/2009/TTBGD-ĐT ngày 25/7/2009 về Ban hành Chương trình GDMN
được áp dụng cho tất cả các cơ sở GDMN. Để chương trình này được triển
khai phù hợp với thực tiễn giáo dục Mầm non, bắt kịp với xu thế đổi mới của
toàn ngành và cả nước, trong khu vực cũng như các nước trên thế giới thì việc
quản lý thực hiện chương trình cần có những biện pháp đồng bộ và hiệu quả
hơn, điều đó cần thiết với các cấp quản lý cơ sở đặc biệt là hiệu trưởng các
trường mầm non. Bởi lẽ, HT là hạt nhân chủ yếu trong việc tổ chức triển khai
thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới trong nhà trường. “Hiệu
trưởng là người có trách nhiệm chủ yếu quyết định trong nhà trường làm cho
nó tốt hay yếu” theo ý kiến của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý thực hiện

chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý thực hiện
chương trình GDMN mới hiện nay của HT các trường mầm non tỉnh Quảng
Bình; đề xuất được các biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình GDMN
mới của HT các trường mầm non tỉnh Quảng Bình nhằm nâng cao chất lượng
thực hiện chương trình GDMN mới .
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý thực hiện CT GDMN mới của HT các trường mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình GDMN mới của các HT
trường mầm non.
2
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc triển khai thực hiện chương trình GDMN mới được tổ chức trong
một số trường MN của tỉnh Quảng Bình. Việc triển khai này đã có những kết
quả bước đầu đáng dược ghi nhận; tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong
công tác quản lý.
Nếu hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý mà chúng tôi đề xuất trong luận văn
này thì chương trình GDMN mới sẽ đạt kết quả tốt hơn.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thực hiện chương trình
GDMN mới của HT các trường mầm non.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về quản lý thực hiện chương trình
GDMN mới của HT các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý của HT nhằm nâng cao chất
lượng thực hiện chương trình GDMN mới.

6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
6.1. Phạm vi nghiên cứu
Trọng tâm của luận văn là nghiên cứu các biện pháp quản lý thực hiện
chương trình GDMN mới của HT các trường mầm non trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình.
6.2. Giới hạn nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu các trường mầm non thực hiện chương trình GDMN
mới trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, chúng tôi sử dụng
phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các
3
ngun ti liu v qun lý thc hin chng trỡnh Giỏo dc mm non mi
trong cỏc vn kin ca ng, cỏc ch th, Ngh quyt ca Chớnh ph, ca B
GD&T, cỏc ti liu cú liờn quan n ti.
7.2. Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu thc tin
7.2.1. Phng phỏp kho sỏt iu tra bng phiu hi
Kho sỏt bng phiu i vi lónh o v cỏn b phũng GDMN s Giỏo
dc v o to, cỏc chuyờn viờn ph trỏch ngnh hc mm non 7 Huyn, Thnh
ph v BGH, giỏo viờn ca 41 trng thc hin chng trỡnh GDMN mi.
7.2.2. Phng phỏp quan sỏt, d gi
Quan sát dự giờ dạy của các đối tợng nhằm phát hiện những u điểm và
những hạn chế trong việc thực hiện chơng trình GDMN mới để từ đó tìm ra
biện pháp phù hợp thực hiện tốt chơng trình giáo dục mầm non mới.
7.2.3. Phng phỏp chuyên gia, phng vn
- Xin ý kin cỏc chuyờn gia v tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp xut
trong ti.
- Phng vn mt s cỏn b, chuyờn viờn phũng GDMN ca s GD &

T v mt s cỏn b qun lý, chuyờn viờn GDMN ca cỏc Huyn, Thnh ph,
BGH v GV cỏc nhúm lp 41 trng thc hin chng trỡnh GDMN mi.
7.2.4. Phng phỏp phõn tớch v tng kt kinh nghim thc tin
Phõn tớch nguyờn nhõn nhng thnh cụng v hn ch ca cỏc bin phỏp
ó ỏp dng t ú rỳt ra kt lun
7.2.5. Phơng pháp toán thng kờ
Phng phỏp toỏn thng kờ giỳp ta x lý cỏc d liu, cỏc thụng tin
trong quỏ trỡnh nghiờn cu, iu tra thu thp c. Nh ú ta xỏc nh kt qu
mt cỏch khỏch quan cỏc bin phỏp qun lý thc hin chng trỡnh giỏo dc
mm non mi trờn a bn tnh Qung Bỡnh.
Cõu hi cú mt la chn (vn ) thỡ tr s ỏnh giỏ c tớnh t l %.
Cõu hi cú nhiu la chn thỡ tớnh h s cho tng phng ỏn tr li, sau
4
đó tính điểm trung bình. Cách cho điểm như sau:
Điểm trung bình:
N
NN2N3
X
321
++
=
Trong đó:
N = N
1
+ N
2
+ N
3
N
1

là số người đánh giá ở mức độ tốt, N
2
là số người đánh giá ở mức độ
khá, N
3
là số người đánh giá ở mức độ trung bình.
Loại tốt : 2,5 ≤
X
≤ 3,0 điểm
Loại khá : 2,0 ≤
X
< 2,5 điểm
Loại trung bình : 1,5 ≤
X
< 2,0 điểm
Loại yếu :
X
≤ 1,5 điểm
5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON MỚI CỦA HIỆU TRƯỞNG
CÁC TRƯỜNG MẦM NON
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Từ giữa thế kỷ 18 đến nay, cùng với sự phát triển của nền sản xuất
công nghịêp, khoa học quản lý cũng đã phát triển và xuất hiện các học thuyết,
các trường phái quản lý như của Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915);
Henry Fyol (1841 - 1925) với thuyết quản lý hành chính; Elton Mayor (1880-
1949) thiên về trường phái quản lý theo quan hệ con người; G.B Watson
(1878- 1958) với thuyết quản lý theo hành vi; về thuyết quản lý tổ chức phải

kể đến Chester Irving Barnard (1886- 1961).Giáo dục đào tạo là một trong
những quá trình chủ yếu hình thành và phát triển đặc trưng nội tại của mỗi cá
nhân trong mối quan hệ tương tác, hài hoà với môi trường kinh tế- xã hội. Xã
hội càng phát triển về kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ thì càng có điều
kiện để tổ chức nền giáo dục tiến bộ, toàn diện và đặt những yêu cầu mới thúc
đẩy sự phát triển của bản thân giáo dục. Do vậy, từ lâu người ta đã nhận thức
rằng chính sách phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với chính sách phát triển “
Bằng con người và vì con người”. Cho nên quan tâm phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao phải bắt đầu từ phát triển giáo dục (Trong đó có GDMN) đã là
một trong những chính sách hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Vì vậy cùng với sự phát triển KT - XH, khoa học quản lý giáo dục Việt
Nam dần hoàn thiện, tiếp cận với thế giới. Trong quá trình đó đã xuất hiện
nhà nghiên cứu quản lý giáo dục như:
- Thái Duy Tuyên “Giáo dục hiện đại” NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.
- Đặng Quốc Bảo “Quản lý giáo dục – Một số khái niệm luận đề”
Trường cán bộ quản lý Giáo dục- Đào tạo, 1995.
6
- Trần Kiểm “ Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực
tiễn” NXB Giáo dục; “ Quản lý và lãnh đạo nhà trường”, Hà Nội 2007.
- Phạm Minh Hạc “ Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục”
NXB Giáo dục, Hà Nội 1986.
- Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục”, Trường cán bộ quản lý TW1, Hà Nội 1989
Các công trình nghiên cứu trên đã được vận dụng vào quá trình quản lý giáo
dục từ bậc mầm non đến đại học.
1.1.2. Trong quá trình phát triển GDMN Việt Nam, đã có nhiều chương
trình GDMN ra đời. Bộ Giáo dục và đào tạo có quyết định số 136/GD và ĐT,
ngày 31/5/1999 ban hành bộ chương trình mẫu giáo cải cách, có tên gọi
“Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện chương
trình nhà trẻ được ban hành theo quyết định số 1006/GD và ĐT ngày

24/3/1995, có tên gọi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ 3- 36 tháng
tuổi”.
Thực hiện Nghị Quyết 40/2000 của Quốc hội khoá X, Thủ tướng Chính
phủ ra chỉ thị số 14/2001/CT- TTg về việc đổi mới nội dung sách giáo khoa,
đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới cơ sở vật
chất thiết bị dạy học và công tác quản lý giáo dục. Việc đổi mới được thực
hiện đồng bộ ở tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Vì vậy giáo dục mầm non đã có các dự án thử nghiệm “ Đổi mới hình
thức tổ chức giáo dục (1999) trẻ mẫu giáo 5 tuổi”, các đề tài “Đổi mới hình
thức tổ chức HĐ học tập và vui chơi trong Trường MN theo hướng thích hợp”
chủ đề Tổ chức nghiên cứu đổi mới chương trình giáo dục mẫu giáo năm
2002 và kết quả và kết quả của các chương trình này được sử dụng để biên
soạn chương trình GDMN mới. Chương trình được thẩm định và nghiệm thu
tháng 8/2005.
7
Tháng 6/2006 Bộ GD&ĐT đã ban hành chương trình thí điểm tại 20 tỉnh
thành trong cả nước. Bộ GD& ĐT đã có tổng kết rút kinh nghiệm, chỉnh sửa
lại chương trình. Và ngày 25/7/2009 Bộ GD&ĐT đã có thông tư số
17/2009/TTBGD- ĐT về Ban hành CT GDMN được áp dụng cho tất cả các
cơ sở giáo dục Mầm non.
Đã có một số công trình nghiên cứu về GDMN và QL GDMN, nhưng
chưa có công trình nào nghiên cứu về Quản lý thực hiện chương trình GDMN
mới cúa HT. Vì vậy, chúng tôi đã mạnh dạn chọn lĩnh vực này để nghiên cứu
với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng QL thực hiện
chương trình GDMN mới của HT các trường MN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Quản lý và chức năng quản lý
1) Quản lý
Trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát
triển đều phải dựa vào một số tổ chức nhất định. Từ cá nhân đến một nhóm

nhỏ hay phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế đều phải thừa nhận và
chịu một sự quản lý nào đó.
Thuật ngữ “ Quản lý” (Tiếng Việt gốc Hán) đã lột tả được bản chất hoạt
động quản lý trong thực tiễn. Nó gồm 2 quá trình là “ Quản” và “Lý” được
tích hợp vào nhau. Quá trình “quản” bao gốm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì ở
trạng thái ổn định; quá trình “lý” là sự sắp xếp, sửa sang, đổi mới đưa vào hệ
thống phát triển.
Nếu người đứng đầu chỉ chăm lo đến việc “quản” tức là chỉ chăm lo đến
việc coi sóc, giữ gìn thì tổ chức sẽ trì trệ, không phát triển được. Song nếu chỉ
chăm lo đến việc “ lý” tức là chỉ đến việc sửa sang, sắp xếp, đổi mới mà
không đặt trên nền tảng của sự ổn định thì sự phát của tổ chức sẽ không bền
vững. Để hoạt động quản lý có hiệu quả thì nên có sự cân bằng động giữa hai
quá trình này.
8
Ngày nay thuật ngữ QL đã trở nên phổ biến nhưng chưa có một định
nghĩa thống nhất. Từ các góc độ tiếp cận khác nhau, khái niệm “Quản lý”
được các nhà khoa học định nghĩa khác nhau.
- Các nhà điều khiển học như A.I. Berg cho rằng “Quản lý là một quá
trình chuyển một hệ động lực phức tạp từ trạng thái này sang trạng thái khác
nhờ sự tác động vào các phần tử biến thiên của nó.
- Nhà lý luận quản lý kinh tế nước Pháp A. Fayol, khi áp dụng lý thuyết
vào thực tiễn QL một xí nghiệp hoàn chỉnh cho rằng: “Quản lý là đưa xí
nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nhất các nguồn lực của nó”.
- Theo Frederick Winslow Taylor (1856- 1915) người sáng lập thuyết
quản lý theo khoa học đã định nghĩa: “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng,
chính xác cái gì cần làm, làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất
và rẻ nhất.
- Theo Henry Fayol (1945- 1925), cha đẻ của thuyết quản lý hành chính
cho rằng: “ Quản lý hành chính là dự đoán và lập kế hoạch , tổ chức điều
khiển, phối hợp và kiểm tra”

Theo thuyết quản lý hiện đại thì: “Quản lý là quá trình làm việc với và
thông qua nhũng người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một
môi trường luôn biến động”
Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin đã lý giải một cách đầy đủ hơn và
phản ánh chính xác những nét đặc trưng cơ bản của hoạt động QL. Theo lý
luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, quản lý xã hội một cách khoa học “ Là sự tác
động có ý thức của chủ thể quản lý đối với toàn bộ hay những hệ thống khác
nhau của hệ thống xã hội, trên cơ sở vận dụng đúng đắn những quy luật và xu
hướng khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó hoạt động và phát
triển tối ưu theo mục đích đặt ra”.
Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu: “ Quản lý là
một quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL tới khách
9
thể QL trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục
đích đề ra”
Với cách tiếp cận ấy, Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “ Quản lý là tác
động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người
lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu
dự kiến” [ 22,35]
Từ những khái niệm trên cho thấy, tuy về mặt cấu trúc khái niệm có khác
nhau, song đều thể hiện những điểm chung đó là:
- Có chủ thể quản lý: “Ai quản lý”, đó là tác nhân tạo các tác động. Chủ
thể quản lý có thể là một cá nhân hoặc một tổ chức.
- Có chủ thể bị quản lý: “Quản lý ai”, “ Quản lý cái gì”( hay còn gọi đối
tượng quản lý, khách thể quản lý)
- Có mục tiêu quản lý: là căn cứ để chủ thể quản lý tạo ra các tác động,
tác động lên đối tượng quản lý.
Như vậy, có thể khái quát: Quản lý là cách thức tác động có tổ chức, có
mục đích của chủ thể quản lý lên chủ thể bị quản lý bằng các chế định xã hội,
bằng tổ chức và nhân lực, tài lực, vật lực, bằng năng lực, phẩm chất, uy tín

của người quản lý (cơ quan quản lý) nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm
năng, các cơ hội của tổ chức nhằm đạt được mục đích trong điều kiện môi
trường luôn biến động.
Ngày nay quản lý được coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế – xã
hội, đó là vốn; khoa học kỹ thuật; nguồn lực lao động; tài nguyên và quản lý.
2) Chức năng quản lý
Quản lý là một hoạt động đặc biệt, có tính sáng tạo. Hoạt động quản lý
cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với quá trình phát triển
đó là sự phân công, chuyên môn hoá lao động quản lý. Đó cũng là cơ sở để
hình thành chức năng quản lý.
10
Chức năng quản lý là nội dung cơ bản của qúa trình quản lý, là nhiệm vụ
không thể thiếu được của chủ thể quản lý.
Trong khi nghiên cứu các hoạt động của quá trình quản lý, người ta phân
chia ra làm nhiều chức năng. Cho đến nay, đa số các nhà quản lý đều thống
nhất có 4 chức năng cơ bản là: Chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức,
chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra.
Các chức năng của quản lý được thực hiện một cách có hiệu quả hay
không là nhờ có thông tin. Thông tin vừa là điều kiện vừa là phương tiện thực
hiện tổng hợp các chức năng QL. Các chức năng quản lý vừa mang tính độc
lập tương đối vừa có mối liên hệ mật thiết với nhau tạo thành một chu trình
quản lý, được biểu thị bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
a) Chức năng lập kế hoạch
Đây là chức năng hạt nhân, quan trọng nhất của quá trình QL. Lập kế
hoạch tức là phải đặt ra mục tiêu, bước đi và các biện pháp cụ thể để đạt tới
mục tiêu.
Lập kế hoạch đòi hỏi nhà QL phải nắm chắc thông tin, làm tốt công tác
dự báo cùng với sự tham gia dân chủ của mọi thành viên, bởi họ là những
người làm cho kế hoạch được thực hiện.

11
LËp kÕ ho¹ch
KiÓm tra Th«ng tin
Tæ chøc
ChØ ®¹o
Lập kế hoạch bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành
động và bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu trong một thời gian nhất định
của một hệ thống.
Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của lập kế hoạch. Mục tiêu là tiêu
đích mà mọi hoạt động của hệ thống hướng tới. Các mục tiêu tạo thành một
hệ thống phân cấp, từ mục tiêu của hệ thống đến mục tiêu của bộ phận. Như
vậy, lập kế hoạch là quá trình lựa chọn cơ hội, phân tích thực trạng của hệ
thống, xây dựng phương án hành động và tổ chức các phương tiện đạt tới mục
tiêu đã xác định. Toàn bộ quá trình trên đây là tổ hợp các bước tiến hành, các
nguồn lực cần sử dụng cũng như phương tiện cần phải có.
Xây dựng kế hoạch cần thoả mãn những điều kiện sau: khâu tiền kế
hoạch gồm các hoạt động dự báo, khảo sát, điều tra, phân tích thực trạng của
hệ thống nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch. Xây
dựng hệ thống mục tiêu trên cơ sở căn cứ khoa học, từ mục tiêu cơ bản đến
mục tiêu cụ thể. Nội dung của kế hoạch hoá một mặt tạo thuận lợi và đồng bộ
cho quá trình thực hiện, mặt có có khả năng thích ứng với sự biến đổi của môi
trường bên ngoài hệ thống.
Thực hiện chức năng kế hoạch hoá tạo ra một tầm nhìn chiến lược cho
các nhà quản lý, giúp cho việc phát hiện và lựa chọn chính xác các chương
trình hành động phù hợp với các nguồn lực của hệ thống.
b) Chức năng tổ chức:
Đây là một chức năng quan trọng, bảo đảm tạo nên sức mạnh của tổ chức
để thực hiện thành công kế hoạch. Đúng như Lênin đã nói: “ Tổ chức là nhân
tố sinh ra hệ toàn vẹn, biến một tập hợp các thành tố rời rạc thành hệ thống
nhất, người ta gọi đó là hiệu ứng tổ chức”.

Ta cần xem xét tổ chức dưới hai góc độ đó là bộ máy và công việc
Thành lập các bộ máy: phải xác định cơ cấu của bộ máy bao gồm:
- Số lượng các bộ phận:
12
- Tính chất các bộ phận: Cần phải xác định trong bộ máy gồm bao nhiêu
bộ phận? Tính chất các mối quan hệ là thế nào?
Tổ chức công việc: Tổ đứng ra điều khiển bộ máy, công việc của mình,
kèm theo là sắp xếp công việc nên làm cái gì trước, cái gì sau, phân công ai
làm việc gì? và liên kết công việc, tức là sau khi phân công công việc cần ràng
buộc nhau bằng tính chất mối quan hệ. Để tổ chức tốt công việc phải tìm ra lôgic
hợp lý. Phải xác định rõ mối quan hệ (chính- phụ, chi phối - phụ thuộc).
c) Chức năng chỉ đạo:
Là quá trình tác động đến con người làm cho họ tự nguyện và nhiệt tình
phấn đấu để đạt được mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là sự chỉ dẫn, điều
khiển, ra lệnh và đi trước, kết quả của lãnh đạo là sự tuân thủ và tin tưởng của
mọi người. Lãnh đạo có tính nghệ thuật, bởi điều khiển bộ máy thực chất là
điều khiển con người, điều khiển phải căn cứ vào kế hoạch. Để diều khiển
được con người thì phải có sự phân công rạch ròi (danh có chính, ngôn mới
thuận). Không những vậy phải có các công cụ khác (lợi ích về vật chất và tinh
thần). Để chỉ đạo, điều hành có hiệu quả thì chủ thể ngoài việc khuyến khích
vật chất phải biết khuyến khích động viên tinh thần đối tượng.
d) Chức năng kiểm tra:
Đây là chức năng quan trọng của nhà QL. Có thể chức năng này xuyên
suốt quá trình QLvà là chức năng của mọi cấp quản lý nhằm đánh giá, phát
hiện và điều chỉnh kịp thời giúp cho hệ thống quản lý vận hành tối ưu, đạt
được mục tiêu đề ra. Kiểm tra là nhằm xác minh kết qủa thực hiện kế hoạch
trên thực tế, phát hiện những sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn, điều
chỉnh kịp thời.
Kiểm tra phải dựa vào kế hoạch, có tiêu chuẩn cụ thể trách nhiệm mỗi
người, mỗi bộ phận phải xác định, kiểm tra thông tin cung cấp cho quản lý, làm

cho hệ thống vận hành linh hoạt, thích ứng với sự thay đổi môi trường. Bởi
vậy, quản lý, lãnh đạo mà thiếu kiểm tra thì coi như không QL, không lãnh đạo.
13
Trong công tác QL cần phân biệt các khái niệm liên quan đến kiểm tra như:
- Kiểm tra là chức năng của mọi cơ quan quản lý.
- Thanh tra là chức năng quản lý của Nhà nước.
- Giám sát là nhiệm vụ của mọi cơ quan, mọi thành viên trong xã hội.
Kiểm tra và giám sát diễn ra một cách thường xuyên trong quá trình thực
hiện, còn thanh tra diễn ra khi sự việc đã kết thúc. Kiểm tra và thanh tra có
chức năng đánh giá, tư vấn, yêu cầu, còn giám sát có chức năng phát hiện,
kiến nghị.
Chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình tự
nhất định, trong đó từng chức năng vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối
quan hệ phụ thuộc với chức năng khác.
Tóm lại: Chức năng QL có thể coi là những nhiệm vụ có tính nghề
nghiệp mà tất cả các nhà quản lý phải thực hiện trong quá trình QL của mình.
Các chức năng QL thể hiện bản chất của quá trình quản lý, việc thực hiện các
chức năng quản lý đảm bảo cho hoạt động quản lý tồn tại và phát triển. Các
chức năng quản lý có mối quan hệ mật thiết với nhau, nó là cơ sở, điều kiện
của nhau, nó tương tác với nhau, đan xen nhau trong một quá trình quản lý
đầy năng động, sáng tạo nhằm đưa tổ chức tiếp cận mục tiêu đã xác định một
cách có hiệu quả.
1.2.2. Quản lý giáo dục
1) Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, người ta nghiên
cứu nó trên nền tảng của khoa học quản lý nói chung cũng giống như khái
niệm về quản lý. Quản lý giáo dục cũng có nhiều cách hiểu khác nhau trên cơ
sở cách tiếp cận khác nhau.
Theo nghĩa tổng quan: Quản lý giáo dục là một hoạt động điều hành,
phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo

yêu cầu phát triển xã hội.
14
Ngày nay công tác giáo dục không chỉ giới hạn thế hệ trẻ mà nó cho tất
cả mọi người; tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên QLGD
được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ
thống giáo dục quốc dân.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì: “Quản lý giáo dục là quản lý trường
học, thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của
mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh [15, tr- 34]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “ Quản lý giáo dục là hệ thống những
tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm
làm cho hệ thống vận hành theo đường lối về nguyên lý GD của Đảng, thực
hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu
điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ. Đưa hệ giáo dục đến mục
tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của
chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm
đảm bảo sự vận hành bình thường các cơ quan trong hệ thống GD, đảm bảo
sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất
lượng.
Những khái niệm về quản lý giáo dục nói trên tuy có những cách diễn đạt
khác nhau song đều toát lên bản chất của hoạt động “ Quản lý giáo dục” là
một hệ thống các tác động có mục đích, có định hướng, có ý thức của bộ máy
quản lý giáo dục các cấp tới các đối tượng QL theo những quy luật khách
quan nhằm đưa hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu mong muốn.
Trong QLGD, chủ thể quản lý giáo dục ở các cấp chính là bộ máy
QLGD từ Trung ương đến cơ sở; đối tượng quản lý chính là nguồn nhân lực,
cơ sở vật chất- kỹ thuật và các hoạt động thực hiện chức năng của GD & ĐT.
15

2) Các nội dung quản lý giáo dục
- Xây dựng và thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển giáo dục.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo
dục, ban hành điều lệ nhà trường. Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung
giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học. Tổ
chức bộ máy QLGD, thực hiện việc GD- ĐT, bồi dưỡng CBQL và giáo viên.
- Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực cho giáo dục. Quản lý
giáo dục được phân công, phân cấp từ Trung ương đến cơ sở.
3) Quản lý giáo dục mầm non
Quản lý GDMN nằm trong hệ thống công tác quản lý nhưng khách thể
quản lý là các cơ sở giáo dục mầm non, nơi thực hiện nhiệm vụ CS - GD trẻ
từ 3 tháng đến 72 tháng tuổi. Cũng như các bậc học khác trong hệ thống giáo
dục quốc dân, GDMN cũng có mạng lưới quản lý chuyên môn của bậc học từ
trên xuống: Từ cấp bộ xuống cơ sở, phòng và tới các trường, lớp mầm non.
Quá trình QL nhằm tác động vào quá trình giáo dục trẻ tại các trường MN tạo
ra các điều kiện thuận lợi cho các cơ sở GDMN thực hiện tốt mục tiêu, kế
hoạch đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng CS - GD trẻ trong các
trường MN. Quản lý giáo dục có thể được hiểu là: “ Quản lý giáo dục mầm
non là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch của các cấp quản lý
đến các cơ sở GDMN nhằm tạo điều kiện tối ưu cho việc thực hiện mục tiêu
giáo dục đào tạo”.
Quản lý giáo dục mầm non cũng như quản lý các cấp học khác đều thể
hiện rõ các chức năng của công tác quản lý như: kế hoạch hoá, tổ chức, lãnh
đạo, kiểm tra đánh giá các nội dung cụ thể của quá trình quản lý giáo dục
mầm non. Cụ thể là:
+ Quản lý về mục tiêu của giáo dục mầm non:
16
Việc làm đầu tiên của nhà quản lý là xác định rõ mục tiêu phát triển số
lượng, quy mô mạng lưới trường lớp, học sinh. Vì số lượng cũng là yếu tố cần

thiết để duy trì sự phát triển của nhà trường. Từ quy mô này đặt ra những yêu
cầu về các điều kiện thiết yếu khác để phục vụ cho sự phát triển nhà trường
theo yêu cầu của chuyên môn.
+ Quản lý quá trình chăm sóc nuôi dưỡng
Giáo dục mầm non khác với các bậc học khác là thu hút trẻ từ 3- 72
tháng tuổi là độ tuổi đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mỉ, nuôi dưỡng khoa học, đòi hỏi
sự kết hợp hài hoà giữa nhà trường và gia đình. Bác Hồ đã từng dạy rằng: “
Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải
yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các
cháu…” (Những lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, NXB Sự thật, HN,1960, tập 5
trang 263)
+ Quản lý tổ chức thực hiện chương trình dạy trẻ theo các độ tuổi
Đối với trẻ ở độ tuổi mầm non, việc kết hợp GD trẻ với chăm sóc trẻ, dạy
trẻ trong khi chơi là một nguyên tắc cơ bản “ Trẻ học mà chơi, chơi mà học”
với hình thức dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi; tạo điều kiện thuận lợi về mặt tâm lý
mà như nhiều nhà tâm lý quan tâm gọi là tạo cảm giác cho trẻ an toàn về tâm
lý. Tổ chức tốt các hoạt động GD giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, trí
tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức…để chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1, tạo
nền móng vững chắc cho việc tiếp thu lĩnh hội có hiệu quả ở các bậc học tiếp
theo. Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định vị trí quan trọng của GDMN trong
cuộc đời mỗi con người. Nhà tâm lý học Piagiê đã khẳng định: “ Những gì
xẩy ra trong lứa tuổi tiền học đường sẽ để lại dấu vết suốt đời trong quá trình
phát triển nhân cách con người”…Do đó, việc quản lý công tác giáo dục trẻ
trong các trường mầm non là hết sức quan trọng.
+ Quản lý đội ngũ:
Trong trường MN đội ngũ CB, GV, NV đóng vai trò quan trọng trong
việc CSGD trẻ. Công tác quản lý phải thể hiện sự phân công trách nhiệm rõ
17

×