Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Mô hình tổ chức hoạt động Đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 54 trang )

Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
mở đầu
1. Lý do chọn chuyên đề :
Trong suốt quá trình phát triển của cách mạng, Đảng cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác thanh niên, đây là vấn đề
thuộc về chiến lợc cách mạng. Bác Hồ đã dạy: Thanh niên là bộ phận quan
trọng của dân tộc, nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn là do các
Thanh niên. Bác coi Thanh niên là: Rờng cột của nớc nhà và thực tiễn
Mác cũng chỉ rõ giai cấp nào nắm đợc lực lợng Thanh niên thì giai cấp đó chiến
thắng.
Thật vậy Thanh niên là lớp ngời trẻ tuổi, là lực lợng lớn trong xã hội.
Chính là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của dân tộc và của cả nhân loại.
Là nhóm nhân khẩu lớn trong xã hội, Thanh niên có trong mọi giai
cấp, moị tầng lớp trong xã hội, mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.
Thanh niên luôn nhạy bén với cái mới, mong muốn tiếp thu đợc những kiến
thức khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại tiên tiến nhất. Vì vậy muốn phát
triển đất nớc ta cần phát triển lực lợng thanh niên theo đúng hớng phát triển của
đảng và nhà nớc.
Đảng ta luôn lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yêú tố cho sự
phát triển nhanh và bễn vững: Vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm
trong chiến lợc phát huy nhân tố và nguồn lực con ngời .
Do vậy Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, một tổ chức chính trị
xã hội rộng lớn của thanh niên đã không ngừng tổ chức các mô hình hoạt động
khác nhau, phong phú đa dạng để thu hút, tập hợp lực lợng thanh niên. Để từ đó
định hớng cho thanh niên những phẩm chất đạo đức, lối sống, lý tởng và hành
động theo đúng chủ trơng, đờng lối của đảng và nhà nớc.
Trong thời đại hiện nay khi nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh, sự
phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin. Cùng với sự giao lu mở cửa hội
Hoàng Minh Tuấn K5
1
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp


nhập của nớc ta với các nớc trên thế giới đã tạo cho thanh niên có nhiều cơ hội
để thể hiện mình. Nhng cũng chính vì vậy mà một bộ phận không nhỏ trong
thanh niên đã quá mải mê với việc làm kinh tế mà không muốn tham gia vào
các hoạt động xã hội khác.
Vậy làm thế nào để tập hợp đoàn kết thanh niên, đây là một vấn đề
cấp thiết đang đặt ra cho tổ chức đoàn và các tổ chức xã hội khác.
Đối với tổ chức đoàn một trong những giải pháp để thu hút thanh
niên tham gia các hoạt động của mình đó là tổ chức đợc nhiều mô hình hoạt
động thiết thực, hấp dẫn và đáp ứng đúng nhu cầu của đoàn viên thanh niên.
Đây là một vấn đề cấp bách cần đợc thực hiện ngay.
Lựa chọn vấn đề nghiên cú: Các mô hình tổ chức hoạt động của
tổ chức đoàn. là một vấn đề không mới xong trên địa bàn Học Viện Thanh
Thiếu Niên Việt Nam thì cha có một nghiên cứu nào mang tính hệ thống sâu
sắc. Vì vậy tôi lựa chọn chuyên đề nghiên cứu: Mô hình tổ chức hoạt động
của Đoàn Thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam, làm chuyên
đề tốt nghiệp cho chơng trình Trung cấp lý luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn -
Hội - Đội nhằm tìm ra đợc các mô hình mới trong tổ chức các hoạt động làm
kinh nghiệm cho chính bản thân và đóng góp thêm những ý kiến cho Đoàn
thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam ngày một phát triển hơn.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra đợc những mô hình hoạt động mới làm bài học kinh nghiệm
quý báu cho bản thân, đồng thời góp phần đề xuất các kiến nghị và giải pháp
nhằm đổi mới nâng cao chất lợng các mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1.Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức Đoàn và các mô hình hoạt động
của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
2.Nghiên cứu thực trạng các mô hình tổ chức hoạt động của Đoàn
Thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam trong những năm gần đây.
Hoàng Minh Tuấn K5

2
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
3.Đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tổ chức các
mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam
4. Đối tợng nghiên cứu:
Các mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên Học Viện Thanh Thiếu
Niên Việt Nam
5. Phạm vi nghiên cứu:
5.1.Không gian: Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam
5.2.Thời gian: Từ năm 2004 đến nay.
6. khách thể nghiên cứu:
- Học viện Thanh thiếu Niên Việt Nam và Các phòng, khoa, đơn vị
trong Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
- Tổ chức Đoàn, các cán bộ đoàn trong Đoàn học viện, chi đoàn thuộc
đoàn Học viện và các đoàn viên thanh niên.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu.
- Phơng pháp đi thực tế cơ sở, quan sát nhìn nhận đánh giá.
- Phơng pháp điều tra xã hội học.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
8. Dự kiến bố cục của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, chuyên
đề chia làm ba phần.
- Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh và các mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
- Phần thứ hai: Thực trạng các mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
- Phần thứ ba: Một số giải pháp kiến nghị nhằm đổi mới,nâng cao hiệu quả
các mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt
Nam.

Phần thứ nhất
Hoàng Minh Tuấn K5
3
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
một số vấn đề lí luận và thực tiễn về đoàn TNCS hồ chí minhvà
các mô hình hoạt động của đoàn tn trong giai đoạn hiện nay
1. Một số vấn đề lí luận về Đoàn thanh niên:
1.1 Khái Niệm:
Đoàn TNCS Hồ CHí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của Thanh niên
Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh
đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiến tiến, tự nguyện phấn đấu
vì sự nghiệp xây dựng đất nớc Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, công
bằng và văn minh theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
1.2. Chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản Việt
Nam; Đoàn là tổ chức chính trị xã hội, do Đảng trực tiếp sáng lập lãnh đạo
và rèn luyện. Đoàn là đội quân xung kích cách mạng, luôn dơng cao ngọn cờ
của Đảng để thực hiện mục tiêu Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Đoàn là nguồn bổ xung đội ngũ cán bộ cho Đảng. Ngoài ra, Đoàn còn là một
trong những tổ chức chính trị xã hội gần Đảng nhất.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là trờng học XHCN của thanh niên: Trờng học
ở đây đợc hiểu theo nghĩa bao chùm xuyên suốt, trờng học có nghĩa là trờng
đời, là môi trờng để thanh niên học tập rèn luyện, hoạt động, lao động sản xuất,
chiến đấu và công tác của đoàn viên thanh niên là nơi để đoàn viên thanh niên
cống hiến và trởng thành, là nơi tôi luyện nên phẩm chất và nhân cách của ngời
thanh niên trong thế kỷ mới.
Tổ chức Đoàn là của thanh niên, do đó, ngời đoàn viên thanh niên phải
tích cực tham gia hoạt động trong việc xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn. Mặt
khác tổ chức đoàn phải tạo mọi điều kiện để cho đoàn viên thanh niên thể hiện
hết khả năng và sáng tạo của mình, thực sự trở thành cái nôi của rèn luyện phẩm

chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, lập trờng giai cấp, của Đảng.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là ngời đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp
chính đáng cho tuổi trẻ. Đoàn là tổ ấm, là cái nôi mang lại niềm tin lí tởng cũng
nh lợi ích vật chất và tinh thần cho đoàn viên thanh niên và phải khẳng định đợc
Hoàng Minh Tuấn K5
4
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
đây là tổ chức của thanh niên, do thanh niên và vì thanh niên. Tổ chức Đoàn
luôn quan tâm đến những lợi ích cũng nh quyền lợi chính đáng của thành viên
thuộc tổ chức mình.
Để thực hiện tốt chức năng của mình thì Đoàn thanh niên cần phải tăng
cờng thờng xuyên các hoạt động. Nội dung và hình thức phải luôn đổi mới sao
cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và điều kiện của vùng miền. Để từ
đó, tạo dựng các mô hình tổ chức và hoạt động phù hợp.
Thông qua hoạt động và bằng hoạt động sẽ nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng,
nhu cầu và những mâu thuẫn. Khi mâu thuẫn đợc giải quyết chính là động lực
của sự phát triển.
Hoạt động chính trị là phơng tiện để đoàn viên thanh niên thực hiện
nhiệm vụ và chức năng của mình, là phơng tiện để củng cố tổ chức Đoàn.
Thông qua hoạt động, tổ chức Đoàn góp phần cùng toàn xã hội thực hiện thắng
lợi nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của địa phơng, đất nớc.
1.3. Nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
1.3.1. Tập hợp đoàn kết thanh thiếu nhi:
- Xây dựng các tổ chức hợp pháp cho thanh thiếu nhi và đa thanh thiếu
nhi vào tổ chức.
- Tạo ra các hoạt động nhằm lôi cuốn và tập hợp tổ chức thanh thiếu niên.
- Luôn thay đổi các nội dung, hình thức tập hợp thanh thiếu niên theo
nhu cầu thực tiễn.
1.3.2. Giáo dục lí tởng XHCN cho thanh niên:
- Tạo ra môi trờng sống tốt đẹp cho thanh niên.

- Định hớng lý tởng XHCN, trau dồi đạo đức cách mạng, lối sống lành
mạnh cho thanh niên.
- Giúp thanh niên phát huy đợc khả năng, năng lực của mình, bồi dỡng
nhân tài cho xã hội.
1.3.3. Đa thanh niên vào hành động cách mạng, tham gia phát triển
kinh tế, xã hội, lập thân, lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tạo ra và phát động các phong trào hành động cách mạng phù hợp cho
thanh niên trong mỗi giai đoạn nhất định.
Hoàng Minh Tuấn K5
5
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
- Xây dựng các chơng trình dự án giúp thanh niên có công ăn việc làm,
thu nhập và có điều kiện đợc thể hiện tài năng, trí tuệ và chuyên môn của mình
cống hiến cho đất nớc.
- Xây dựng các chính sách, pháp luật giúp nhằm bảo vệ và khuyến khích
thanh niên phát triển và khẳng định mình.
1.3.4. Phụ trách thiếu niên nhi đồng:
- Đảng và Nhà nớc trực tiếp giao cho Đoàn thanh niên nhiệm vụ giáo
dục chăm sóc, bảo vệ thiếu niên nhi đồng vì muốn tổ chức Đoàn mạnh phải
chăm sóc bắt đầu từ việc xây dựng Đội ( thực hiện phơng châm xây dựng Đảng
bắt đầu từ xây dựng Đoàn và xây dựng Đoàn bắt đầu từ xây dựng Đội )
- Đoàn đẩy mạnh công tác XHH sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc thiếu nhi.
- Hớng dẫn tạo điều kiện để Đội hoạt động.
- Cử cán bộ, đoàn viên có phẩm chất năng lực phụ trách Đội, Đoàn làm
tốt công tác thiếu nhi để khẳng định vai trò của Đoàn trong sự nghiệp đào tạo
giáo dục thế hệ mai sau của đất nớc,
1.3.5. Đoàn tham gia xây dựng Đảng:
- Đi đầu thực hiện các đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.
-Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Đảng.
- Tham gia công tác phát triển Đảng viên mới.

- Đào tạo cán bộ cho Đảng và Nhà nớc.
2. Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và
đảng cộng sản việt nam về thanh niên.
2.1. Một số quan im, lớ lun khoa hc v cụng tỏc thanh niờn của
chủ nghĩa Mác Lênin.
Trong kho tàng trí thức của nhân loại, qua quá trình nghiên cứu trao đổi,
tranh luận, chủ nghĩa Mác - Lênin với bản chất cách mạng và khoa học đã có
những quan điểm mẫu mực về nhiều vấn đề của Thanh niên. Trên cơ sở những
t tởng, những dự báo mang tính khoa học của Mác, vận dụng một cách sáng tạo
trong hoạt động thực tiễn.
Hoàng Minh Tuấn K5
6
Häc viÖn Thanh ThiÕu Niªn ViÖt Nam Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Mác cho r»ng : “ Giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất,
tiên tiến nhất. Chính giai cấp công nhân người đào mồ chôn chủ nghĩa tư
bản”. Giai cấp vô sản chỉ được hình thành với tư cách một giai cấp khi nó ý
thức được địa vị và tương lai của nó: “Những công nhân tiên tiến nhất hoàn
toàn hiểu rõ rằng, tương lai của giai cấp công nhân và do đó, tương lai của
nhân loại hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục công nhân đang lớn lên”.
Chính Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn sự sống của dân tộc và giai
cấp công nhân là bộ xương của mỗi cơ thể dân tộc đó : “ Cần phải giải thoát
cho thanh niên khỏi sự tác động có tính chất phá hoại của hệ thống hiện
đại”.
Ăng ghen đã đề xuất tư tưởng thanh niên không thể đứng ngoài chính trị.
Thanh niên không bao giờ thỏa mãn với những nhu cầu trước đây. Họ muốn
được tự do hơn trong hành động của họ, họ khao khát lập chiến công và vì sự
đổi mới. Họ sẵn sàng hiến dâng cả máu của cuộc đời mình.
Ăng ghen là người đầu tiên đưa ra các quan niệm như: “Thanh niên là
đội quân xung kích, quyết định của đạo quân vô sản Quốc tế” ; “Thanh niên
là đội hậu bị tin cậy của Đảng”. Để nói về vai trò của thanh niên trong điều

kiện lịch sử mới.
Trong điều kiện lịch sử mới, Lênin đã phát triển sáng tạo những luận
điểm của Mác Ăngghen. Lênin đã cho rằng: “Thanh niên là nguồn sinh lực
chiến đấu của cách mạng”. Đánh giá về khả năng của thanh niên và mối
quan hệ, sự tác động qua lại giữa tổ chức §oàn và Đảng . Ông nói : “ Người
ta quan sát thÊy trong thanh niên công nhân một khát vọng nång cháy
không thể kìm hãm được tới lí tưởng của dân chủ và XHCN”.
Lênin đã đưa ra một quan điểm đánh giá thanh niên một cách rõ ràng:
“Chúng ta là Đảng của tương lai mà tương lai thuộc về thanh niên. Chúng
ta là Đảng của những người cách tân. Chúng ta là Đảng của những người
chiến đấu quên mình ấy”. Xuất phát từ lợi ích chính đáng và nhu cầu hợp lí
của tuổi trẻ cũng như vị trí, vai trò của thanh niên trong xã hội, LêNin đã đưa
Hoµng Minh TuÊn K5
7
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
ra lun im: Cn phi to dng cỏc mụ hỡnh hot ng nhm tp hp v
thu hỳt thanh niờn vo cỏc t chc c lp v t qun .Cỏc t chc ú s
hot ng di s lónh o ca ng cng sn.
Cuốn hỳt thanh niờn vo phong tro cỏch mng khụng phi l quỏ trỡnh
t phỏt. S lónh o ca ng i vi thanh niờn, vic nh hng chớnh tr
cho tui tr l iu kin cn thit v l con ng bin nhng nng lc
tim tng ca th h tr thnh hin thc. Vỡ vy, cỏc th h i trc cú trỏch
nhim truyn li cho th h sau tt c nhng kinh nghim quý bỏu trờn tt c
cỏc lnh vc trong i sng xó hi.
2.2. Nhng quan iểm ca Đng, t tng H Chớ Minh v cụng tỏc
thanh niờn.
Nhỡn li chng ng phỏt trin ca cỏch mng Vit Nam trong hn 70
nm qua, di s lónh o ca ng, nhõn dõn ta ó vt qua bao khú khn
th thỏch. ng ó chốo chng v a con thuyn cỏch mng Vit Nam i ht
thng li ny n thng li khỏc, vit nờn trang s v vang ca dõn tc. ng

luụn ng v trớ trung tõm ca cỏc s kin v i v thc tin lch s đã
chứng minh sự lãnh o ỳng n ca ng l nhõn t hng u quyt nh
mi thng li ca cỏch mng vit nam .
bt k giai on no ng cng sn Vit Nam cng nhn thc c
thanh niờn v cụng tỏc thanh niờn luụn luụn l vn chin lc cú tm quan
trng.
T tng v chin lc v thanh niờn v cụng tỏc thanh niờn c th
hin ngay t ngy thnh lp ng, c Bỏc H c bit quan tõm. Ngay t
nm 1925. Ngi ó lp ra t chc: Vit Nam thanh niờn cỏch mng ng
Chớ hi l tin thân ca ng.
Ti Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ln 1 thỏng 10/1930 ó thụng
qua: n ngh quyt v cụng tỏc thanh niờn. õy l mt vn kin cú ý ngha
v lớ lun v thc tin cao, th hin s vn dng sỏng to nhng nguyờn lý
chung v xõy dng on t chc thanh niờn kiu mi ca ng.
Hoàng Minh Tuấn K5
8
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
i hi ng ton quc cỏc khúa tip theo cng luụn khng nh v trớ, vai
trũ ca thanh niờn trong tin trỡnh cỏch mng. Ngh quyt 26 B chớnh tr, vai
trũ ca thanh niờn trong tin trỡnh cỏch mng. Ngh quyt 26 B chớnh tr ti
khúa V: Tng cng s lónh o ca Đng i vi thanh niờn. Ngh
quyt 4 ca BCH T ng (khoỏ VII) ch rừ : S nghip i mi cú thnh
cụng hay khụng, t nc bc vo th k 21 cú v trớ xng ỏng trong cng
ng th gii hay khụng, cỏch mng Vit Nam cú vng bc trờn con ng
XHCN hay khụng phn ln tu thuc vo lc lng thanh niờn, vo vic bi
dng rốn luyn th h thanh niờn; cụng tỏc thanh niờn l vn sng cũn
ca dõn tc, l mt trong nhng nhõn t quyt nh s thnh bi ca cỏch
mng. i hi ng ton quc ln th IX tip tc khng nh : i vi th
h tr, chm lo giỏo dc, bi dng, o to phỏt trin ton din v chớnh
tr, t tng, o c, li sng, vn hoỏ, sc kho, ngh nghip; gii quyt

vic lm, phỏt trin ti nng v sc sỏng to, phỏt huy vai trũ xung kớch
trong s nghip xõy dng v bo v T quc. ng li ú mt mt khng
nh thanh niờn l lc lng xung kớch trong s nghip CNH, HH t nc,
mt khỏc t ra cho ng, Nh nc, on TNCS H Chớ Minh v xó hi
nhng yờu cu v nhim v mi i vi vic o to, bi dng v phỏt huy
th h tr ca nc nh.
Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thế kỷ XXI
có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam
có vững bớc đi theo con đờng XHCN hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực l-
ợng thanh niên. Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một
trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Đúng nh bác Hồ
nói: vì lợi ích mời năm phải trồng cây vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời.
Vì vậy, vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lợc phát huy
nhân tố con ngời.
Công tác thanh niên phải đợc tiến hành bằng sức mạnh tổng hợp, đồng bộ
của cả hệ thống chính trị. Trong nghị quyết hội nghị Trung ơng 4 khoá VII nhấn
Hoàng Minh Tuấn K5
9
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
mạnh: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, thực hiện nhiệm vụ công tác
thanh niên. Các đoàn thể, lực lợng vũ trang và tổ chức xã hội có chơng trình
về công tác thanh niên của tổ chức mình, xây dựng quy chế phối hợp hành
động với Đoàn và tổ chức thanh thiếu niên.
Khi cha giành đợc chính quyền cách mạng (trớc năm 1945) Hồ Chí Minh
đã chỉ rõ: Muốn thức tỉnh dân tộc thì trớc hết phải thức tỉnh thanh niên,
muốn làm cách mạng thành công trớc hết phải giác ngộ thanh niên. Nh
vậy, nội dung hoạt động của Đoàn là giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ.
Nghị quyết 01 của BCH Trung ơng Đảng khoá II nêu rõ: Xây dựng
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, thực sự
là đội dự bị tin cậy của Đảng, phải đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đoàn,

nhất là đoàn cơ sở. Đoàn kết rộng rãi các tầng lớp thanh niên trong các tổ
chức Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam do Đoàn là hạt nhân nòng cốt.
Văn kiện Đại hội Đảng khoá VIII đã thể hiện rõ trách nhiệm cũng nh sự
quan tâm của Đảng đối với công tác thanh thiếu niên, nhu cầu và nguyện vọng
chính đáng của lớp trẻ trong thời lỳ mới:
Coi trọng hơn nữa việc giáo dục rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, t t-
ởng, văn hoá, nghề nghiệp, đạo đức, lối sống. Quan tâm đào tạo nghề và giải
quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu học tập, lao động sáng tạo, hoạt động văn
hoá, nghệ thuật, thể thao, giải trí lành mạnh cho thanh thiếu niên.
Tạo môi trờng xã hội lành mạnh, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội và
văn hoá phẩm độc hại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà t tởng lớn, nhà văn hoá lớn của dân tộc và
thế giới. Ngời là một trong những học trò xuất sắc của Mác, Lênin. Trong suốt
quá trình lãnh đạo của cách mạng, Bác luôn quan tâm đến công tác giáo dục thế
hệ trẻ bởi lẽ, họ là đội ngũ kế thừa những truyền thống, những di sản quý báu
của dân tộc, của Đảng, của Đoàn, sẽ là trụ cột trong tơng lai của nớc nhà.
Bác nói: Hồi sinh thanh niên là điều kiện tiên quyết của hồi sinh dân
tộc. Hồ Chí Minh đã nêu lên một luận điểm nổi tiếng: Muốn hồi sinh dân
tộc thì trớc hết phải hồi sinh thanh niên. Ngời tha thiết kêu gọi: Hỡi Đông
Hoàng Minh Tuấn K5
10
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
Dơng đáng thơng hại! Ngời sẽ chết mất, nếu đám thanh niên sớm già nua
của ngời không sớm đợc hồi sinh
Thanh niên là động lực của cách mạng, là ngời chủ tơng lai của đất nớc.
Hồ Chí Minh đã sớm nhìn thấy vai trò của thanh niên: đằng sau sự phục
tùng tiêu cực, ngời Đông Dơng dấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và
bùng nổ một cách gê gớm. Khi thời cơ đến thì bộ phận u tú đó có nhiệm vụ
phải thúc đẩy cho thời cơ mau đến. Bộ phận u tú ở đây chính là lớp thanh
niên đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Hồ Chí Minh Luôn gắn thanh niên với vận mệnh của dân tộc, Ngời nói:
Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Nớc nhà yếu hay mạnh, thịnh
hay suy một phần là do các thanh niên.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định ĐoànTthanh niên lao động phải là
một nhiệm vụ chính trị quan trọng lâu dài của toàn Đảng và cũng là trách
nhiệm nặng nề và vẻ vang của Đoàn thanh niên.
Trong từng giai đoạn cách mạng tuỳ theo tình hình cụ thể Bác Hồ đã chỉ
rõ mục tiêu nội dung của công tác giáo dục nhằm phát huy truyền thống cách
mạng chiến đấu và lãnh đạo thanh niên thành những con ngời mới XHCN, làm
chủ tập thể lao động yêu nuớc XHCN và tinh thần quốc tế vô sản .Những con
ngời có t tởng đúng và tình cam đẹp. Có kiến thức có kỹ năng và thể lực cần
thiết để làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên và làm chủ bản thân.
Tóm lại, đó là con ngời phát triển toàn diện sẵn sàng lao động xây dựng
đất nớc và bảo vệ tổ quốc, là lớp măng non kế tục xuất sắc truyền thống, xuất
sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng của dân tộc ta. Đảm bảo đa sự nghiệp xây
dựng CNXH và CNCS ở nớc ta đến thắng lợi hoàn toàn.
Bác cũng đã dạy, nhiệm vụ của thanh niên là phải tự hỏi mình đã làm gì
cho Tổ quốc? Mình phải làm gì cho nhân dân? Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì
cho ta mà phải hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay.
Quan điểm của Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng
cộng sản về công tác giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ luôn đúng với mọi giai đoạn
Hoàng Minh Tuấn K5
11
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
phát triển của lịch sử. Góp phần tạo nên sức mạnh dồi dào, kế thừa những trang
sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
2.3. Mô hình hoạt động Đoàn:
2.3.1. Khái niệm về mô hình:
- Theo từ điển tiếng Việt, mô hình là khái niệm dùng để chỉ hình mẫu
thu nhỏ của một vật lớn, đó là hiểu theo nghĩa hẹp.

- Theo nghĩa rộng (Bách khoa toàn tập )mô hình là sự điển hình hoá
những mối liên hệ đặc trng quan trọng nhất, mang tính bản chất của các sự vật
hiện tợng của các quá trình diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.
2.3.2. Khái niệm về mô hình tổ chức và hoạt động của Đoàn:
Mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên chính là sự điển hình hoá các
đặc trng quan trọng nhất trong những mối liên hệ chủ yếu trong mỗi phơng thức
hoạt động của tổ chức Đoàn
2.3.3.Khái niệm về mô hình hoạt động của Đoàn:
Mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên chính là sự điển hình hoá các
đặc trng quan trọng nhất trong những mối liên hệ chủ yếu trong mỗi phơng thức
hoạt động của tổ chức Đoàn.
Nói cách khác, mỗi loại hình hoạt động sẽ trở thành mô hình khi nó đợc
điển hình hoá.
2.3.4.Khái niệm hoạt động:
Hoạt động là làm việc, suy nghĩ nhằ theo một ý định Theo từ điển học
sinh Nhà xuất bản Giáo dục 1972- Lê Khả Kế và Nguyễn lơng Ngọc chủ
biên.
Hoạt động giúp cho con ngời nhanh nhẹn, hoạt bát. Thông qua hoạt
động, con ngời đợc giáo dục và cũng tự đúc kết những bài học, tích luỹ các kinh
nghiệm cho bản thân mình. Hoạt động giúp con ngời gần nhau hơn, kết giao
tình cảm với nhau. Vì thế mà con ngời luôn cần hoạt động để tạo các mối quan
hệ, bởi không có ai có thể sống mà không có các mối quan hệ.
2.3.5. Khái niệm hoạt động thanh thiếu niên:
- Theo từ điển: hoạt động thanh thiếu niên là một hình thức sinh hoạt
cộng đồng lành mạnh của thanh thiếu niên.
Hoàng Minh Tuấn K5
12
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh: hoạt
động thanh thiếu niên là một trong ba mảng công tác của Đoàn thanh niên cộng

sản Hồ Chí Minh, đó là: Giáo dục, hoạt động và tổ chức.
Nhiệm vụ của Đoàn là phải tổ chức các hoạt động với nhiều nội dung, hình
thức phong phú, đa dạng để thu hút và đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên.
2.3.6. Khái niệm về tổ chức:
Tổ chức là sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một
nhiệm vụ hoặc một chức năng chung. Tổ chức Đoàn thanh niên là một tập hợp
ngời đợc tổ chức theo cơ cấu nhất định để hoạt động ví lợi ích chung.
3. Một số vấn đề thực tiễn về thanh niên và mô hình hoạt động của
Đoàn thanh niên.
3.1. Tình hình thanh niên trong giai đoạn hiện nay..
Thanh niờn ngy nay l lc lng xó hi to ln, chim 36% dõn s c
nc v 55,5% lc lng lao ng xó hi. c sinh ra v ln lờn trờn t
nc ho bỡnh, c lp, thng nht v vi nhng thnh qu ca cụng cuc i
mi, th h thanh niờn Vit Nam ngy nay cú nhiu iu kin thun li
phỏt trin v nhiu mt hn so vi trc õy.
K tha tinh hoa truyn thng ca dõn tc v nhng thnh qu ca cỏch
mng, qua m rng giao lu quc t, thanh niờn ta ngy nay cú mt mnh c
bn l trỡnh hc vn cao hn trc, tm nhỡn rng, nhy cm vi thi cuc,
giu lũng yờu nc, cú khỏt vng mau chúng a t nc vt qua nghốo
nn, lc hu, thc hin dõn giu, nc mnh, xó hi vn minh.
Cựng vi s phỏt trin ca t nc, ca cụng tỏc on v phong tro
thanh niờn, thỏi v ý thc chớnh tr ca thanh niờn cú chuyn bin tớch cc;
thanh niờn quan tõm hn v cú trỏch nhim hn vi nhng vn ca quờ
hng, t nc, cỏc vn trong khu vc v quc t; tớch cc tham gia cỏc
hot ng do on, Hi t chc; s thanh niờn vo on, s on viờn phn
u tr thnh ng viờn cú xu hng tng.
Hoàng Minh Tuấn K5
13
Häc viÖn Thanh ThiÕu Niªn ViÖt Nam Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Ý thức tự lập thân, lập nghiệp của thanh niên cao hơn trước, thanh niên

có nhu cầu và khả năng tiếp thu nhanh nhạy những thành tựu khoa học, công
nghệ, kỹ thuật và quản lý hiện đại, năng động, sáng tạo, ham học hỏi, chủ
động vươn lên tiếp cận với cái mới. Lòng nhân ái, nhân văn, tính tích cực
chính trị - xã hội và tinh thần xung phong, tình nguyện, ý thức chia xẻ, tương
thân, tương ái của thanh thiếu nhi ngày càng được khơi dậy mạnh mẽ hơn.
Tâm thế, năng lực hội nhập quốc tế của thanh niên tự tin và chủ động hơn.
Vai trò, vị trí của thanh niên trong xã hội tiếp tục được đề cao và nhận
được sự quan tâm nhiều hơn của Đảng, Nhà nước và các lực lượng xã hội.
Tuy nhiên, cùng với sự chuyển đổi nhanh của cơ cấu kinh tế và quá trình hội
nhập quốc tế, thanh niên đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, đó là: trình
độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức kinh tế, quản lý, kiến
thức pháp luật và ý thức chấp hành luật pháp của thanh niên nhìn chung còn
thấp; xu hướng chạy theo bằng cấp, nhận thức lệch lạc về học nghề, chọn
nghề, định hướng nghề nghiệp còn khá phổ biến trong thanh niên. Lao động
chưa qua đào tạo, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, hoặc việc làm không
ổn định và thu nhập thấp vẫn là vấn đề bức xúc của thanh niên; không ít thanh
niên thụ động, ỷ lại, chưa tích cực vươn lên tự tạo việc làm, còn ngại khó,
ngại khổ, ngại về nông thôn, miền núi công tác.
Sức khỏe thể chất của thanh niên còn thấp so với khu vực và thế giới; tệ
nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý và tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS trong
thanh niên đang diễn ra phức tạp. Một bộ phận thanh niên thiếu ý thức rèn
luyện, non kém về nhận thức chính trị, chưa xác định được lý tưởng sống
đúng đắn, sống thực dụng, thụ động, thờ ơ, ngại tham gia vào các hoạt động
chính trị - xã hội, vi phạm pháp luật, tin vào những điều mê tín dị đoan.
Bước vào thời kỳ phát triển mới của đất nước trong bối cảnh toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, hơn lúc nào hết, thanh niên rất cần
được định hướng, hỗ trợ để vươn lên lập thân, lập nghiệp.
Hoµng Minh TuÊn K5
14
Häc viÖn Thanh ThiÕu Niªn ViÖt Nam Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

Thanh niên trong các trường học mong muốn được học tập, rèn luyện
trong một môi trường giáo dục lành mạnh, hiện đại, chất lượng cao; được
định hướng nghề nghiệp và tạo việc làm phù hợp sau đào tạo. Thanh niên
trong công nghiệp và dịch vụ mong muốn được hỗ trợ nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, có việc làm và thu nhập phù hợp với giá trị sức lao
động; được hỗ trợ pháp lý, chăm lo nhiều hơn về đời sống tinh thần. Thanh
niên trong khu vực hành chính mong muốn được khẳng định về chuyên môn,
nghiệp vụ, được ghi nhận công bằng và tạo cơ hội tiến bộ, trưởng thành.
Thanh niên khu vực đô thị mong muốn có việc làm và tham gia xây dựng
cộng đồng an toàn, lành mạnh. Thanh niên trong khu vực nông nghiệp và
nông thôn, miền núi, hải đảo mong muốn được chăm lo bảo vệ quyền lợi,
được học tập, nâng cao trình độ học vấn, được hỗ trợ thông tin, kiến thức
khoa học, kỹ thuật, công nghệ, được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh,
được đào tạo nghề và hỗ trợ tham gia lao động trong các khu công nghiệp và
xuất khẩu lao động.
Thanh niên trong các lực lượng vũ trang mong muốn được hỗ trợ nâng
cao trình độ nghiệp vụ, học sỹ quan để phục vụ lâu dài trong quân đội, được
học nghề và có việc làm sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Thanh niên các
vùng tôn giáo mong muốn được giao lưu, tham gia các hoạt động xã hội, từ
thiện, được quan tâm đến nhu cầu tín ngưỡng hợp pháp, sống tốt đời, đẹp đạo.
Thanh niên đang học tập, công tác, định cư ở nước ngoài mong muốn
được cung cấp thông tin về đất nước, hỗ trợ pháp lý trong học tập, công tác và
sinh sống, tham gia hoạt động hướng về Tổ quốc. Nữ thanh niên mong muốn
được gia đình, xã hội quan tâm, tạo điều kiện học tập, làm việc, cống hiến
bình đẳng. Trong những năm tới, sự chuyển dịch cơ cấu xã hội của thanh niên
sẽ diễn ra mạnh mẽ theo sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế; tiếp tục có sự
phân hoá về học vấn, thu nhập, điều kiện hưởng thụ văn hoá và mức sống
trong thanh niên; nhu cầu mọi mặt của thanh niên tiếp tục phát triển đa dạng;
Hoµng Minh TuÊn K5
15

Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
t tng, nhn thc chớnh tr ca thanh niờn chu s tỏc ng nhiu chiu ca
cỏc nhõn t cú c mt tớch cc v tiờu cc an xen nhau, trong ú tớch cc l
c bn, quyt nh chiu hng phỏt trin ca tỡnh hỡnh thanh niờn.
Thanh niờn ng tỡnh, ng h v hng hỏi tham gia s nghip i mi,
xõy dng v bo v T quc xó hi ch ngha. ó v ang xut hin nhiu ti
nng tr, nhiu tm gng trong sn xut, kinh doanh, bo v ch quyn v an
ninh t nc, trong hc tp, hot ng khoa hc k thut, vn hoỏ ngh thut
v th thao, trong cụng tỏc xó hi.
Mt b phn thanh niờn ang gp nhiu khú khn v nh hng chớnh
tr trong tỡnh hỡnh nn kinh t xó hi nc ta cha ra khi khng hong,
ch xó hi ch ngha Liờn Xụ v cỏc nc ụng u sp . Hng triu
thanh niờn cha cú hoc thiu vic lm, thu nhp thp. Tỡnh trng tht hc,
mự ch tng lờn, nht l nụng thụn, min nỳi. Sc kho ca thanh niờn v
tr em cú chiu hng gim sỳt; s tr em lang thang cũn nhiu.
Mt b phn thanh niờn ớt quan tõm sinh hot chớnh tr, coi thng
truyn thng cỏch mng, trn trỏnh ngha v quõn s. Mt s dao ng, thiu
nm tin ch ngha xó hi.
Mt b phn thanh niờn cú xu hng chy theo li sng khụng lnh
mnh, coi thng giỏ tr nhõn vn, k cng, o lý, mc nhiu t nn xó hi.
Tỡnh trng mờ tớn d oan tng lờn.
Khụng ớt thanh niờn vn mang tõm lý th hng, li t thi k bao
cp; tõm lý lao ng v kh nng ngh nghip cha chuyn kp vi kinh t th
trng.
3.2. Một số mô hình hoạt động và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.
Mô hình "Chi o n v n hoá" vi tiêu chí cn bn l : o n k t, không
có o n viên ph m pháp hay mc các t nn xã hi, xung kích u tranh chng
tiêu cc n v công tác v c ng ng dân c. Mô hình này đã giúp nhiều tổ
Hoàng Minh Tuấn K5
16

Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
chức đoàn cơ sở xây dựng đợc ý thức tự giác, tinh thần xung kích đấu tranh đối
với các đoàn viên trong chi đoàn. Từ đó chi đoàn trở nên văn minh, tốt đẹp hơn.
Mô hình Ngày thứ 7 tình nguyện; Ngày chủ nhật xanh hai mô hình
này nhằm mục đích phát động phong trào trồng và chăm sóc cây theo tấm gơng
Bác Hồ, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh nơI ở, địa bàn làm việc và
sinh sống. Giữ gìn nguồn nớc sạch, tăng cờng các biện pháp bảo vệ và sử dụng
hợp lí tài nguyên đất, nớc và các ngồn lợi lâm, thuỷ, hảI sản ; câu lạc bộ Sức
khoẻ sinh sản vị thành niên; câu lạc bộ Phòng chống HIV AIDS, câu lạc
bộ thanh niên, quán cafe xanh, nhóm nghị lực,... Tất cả các mô hình này đợc áp
dụng nhằm đa những ngời nghiệm ma tuý về hoà nhập cộng đồng, giúp họ cai
nghiên và tạo công việc cho họ. Đồng thời các mô hình này còn tổ chức các
hoạt động truy quýet các nhóm buôn lậu ma tuý, các tụ điểm tàng trữ, tiêm
chích và sử dụng các chất ma tuý.
4. Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả các mô hình.
- Cán bộ: Thiếu cán bộ chuyên trách về công tác Đoàn, cán bộ chủ chốt
phụ trách công tác Đoàn thờng là kiêm nghiệm, thiếu kĩ năng nghiệp vụ và còn
phải thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm khác. Vì vậy việc tham gia công tác
Đoàn đối với họ có những hạn chế nhất định.
- Cơ sở vật chất: Còn nghèo nàn, lạc hậu, kinh phí đầu t cho việc tổ chức
các hoạt động còn quá ít, gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động.
Đội ngũ cán bộ phụ trách công tác Đoàn đợc hởng trợ cấp còn thấp so với thời
buổi kinh tế thị trờng. Một số làm việc do lòng nhiệt tình và sở thích nên hạn
chế phần nào tính sáng tạo, chủ động.
- Nhu cầu của Đoàn viên: Đoàn viên thanh niên ngày càng phát triển, có
nhu cầu giao lu học hỏi rất lớn. Đặc biệt là tiếp cận với những cái mới. Hơn nữa
thủ lĩnh của thanh niên ngày nay đợc đào tạo ra có trình độ còn thấp kém,
không phù hợp với trình độ của thanh niên hiện nay.
Hoàng Minh Tuấn K5
17

Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
- Hình thức tổ chức: Do điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, nguồn
kinh phí hỗ trợ cho các mô hình hoạt động còn ít nên việc đổi mới các hình thức
tổ chức còn hạn chế. Thờng tổ chức dới dạng tự phát, tận dụng những cái sẵn
có. Vì vậy cũng làm giảm tính hiệu quả của hoạt động.
- Nội dung hoạt động: Phải phong phú, đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu,
nguyện vọng của ĐV; Nội dung hoạt động phải hớng ĐV vào việc hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Học viện và của từng chi đoàn. Phát
động và tổ chức thực hiện các phong trào phải đúng thời điểm, gắn với những sự
kiện trọng đại của dân tộc, những ngày lễ kỷ niệm của đất nớc hoặc nhân ngày
truyền thống của ĐTN, học viện.
- Cơ chế làm việc: Còn lỏng lẻo, mang tính hình thức. Việc liên kết giũa
các tổ chức xã hội cha đợc chặt chẽ nên các hoạt động cha có kết quả cao.
Hoàng Minh Tuấn K5
18
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
Phần thứ hai:
Thực trạng các mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên
Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam
1. Một số vấn đề cơ bản về Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Học viện:
Đợc sự quan tâm của Đảng Lao Động Việt Nam, Trung ơng Đoàn TNLĐ
Việt Nam, ngà 15 tháng 10 năm 1956 lớp huấn luyện cán bộ đầu tiên của Trung
ơng Đoàn TNLĐ Việt Nam khai mạc.
Đây là sự kiện trọng đại, mở đầu trang sử vẻ vang của Học viện Thanh
Thiếu niên Việt Nam.Dới sự lãnh đạo của Trung ơng Đoàn TNCS Hồ CHí
Minh, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam đã hoà mình vào sự nghiệp đào tạo
cán bộ cho Đảng, cho phong trào thanh thiếu niên cả nớc xứng đáng với Tr-
ờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, trung tâm đào tạo cán bộ Đoàn,
Hội, Đội có chất lợng cao của cả nớc.

Sau khi ra đời năm 1956, Đoàn thanh niên chính thức có một hệ thống
đào tạo, bồi dỡng tập huấn cán bộ chuyên trách, đáp ứng đòi hỏi của phong trào
thanh thiếu nhi cả nớc.
Trong những năm từ 1956 đến 1970, trờng mang tên Trờng huấn luyện
cán bộ trực thuộc Ban chấp hành Trung ơng Đoàn với nhiệm vụ bồi dỡng
nghiệp vụ công tác Đoàn Đội cho các tỉnh thành đoàn phía Bắc. Trong thời gian
này, để phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, truờng đã đào tạo đợc một
đội ngũ cán bộ Đoàn có đầy đủ lý luận năng lực thực tiễn đáp ứng cho phong
trào thanh thiếu nhi tham gia vào sự nghiệp giải phóng đất nớc.
Năm 1970 Trờng Đoàn Trung ơng ra đời và đợc Ban Tuyên huấn
Trung ơng Đảng giao cho nhiệm vụ đào tạo cán bộ Đoàn có trình độ lí luận
chính trị trung cấp. Trớc yêu cầu đặc thù của công tác Đoàn miền núi, Trung -
ơng Đoàn quyết định mở phân hiệu I của Trờng Đoàn Trung ơng tại Bắc Thái.
Năm 1976, khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Trờng Đoàn trung ơng II
ra đời với nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng cán bộ Đoàn Đội cho các tỉnh phía Nam.
Năm 1982, đợc phép của Ban Bí th trung ơng Đảng, truờng đào tạo hệ cao cấp 4
Hoàng Minh Tuấn K5
19
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
năm với chuyên nghành hẹp là lịch sử, do đó trờng đổi tên thành Trờng Đoàn
Cao Cấp. Năm 1991, Trờng đổi tên thành Trờng cán bộ Thanh Thiếu niên
Trung ơng trên cơ sở đào tạo tại Hà Nội và thanh phố Hồ Chí Minh và mở
rộng nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng cán bộ cho Đoàn Hội Đội, cho các cơ quan
quản lí Nhà nớc về công tác thanh thiếu nhi.
Năm 1995, học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở
tổ chức lại hệ thống đào tạo, nghiên cứu thông tin khoa học của Trung ơng
Đoàn. Năm 2001, Ban bí th Trung ơng Đoàn đã trình Bộ Chính Trị phê duyệt đề
án hoàn thiện bộ máy tổ chức của Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam theo h-
ớng thống nhất quản lí và nâng cao chất lợng đào tạo, nghiên cứu khoa học,
thông tin khoa học và các vấn đề về thanh thiếu nhi, phục vụ đắc lực cho công

tác Đoàn, Hội, Đội.
Hiện nay, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện
để hội nhập vào hệ thống gaío dục đại học quốc gia.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Học viện:
1.2.1. Chức năng của Học viện:
- Đào tạo bồi dỡng cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyên trách công tác thanh,
thiếu niên từ cấp huyện trỏ lên.
- Nghiên cứu khoa học các vấn đề về thanh, thiếu niên và xây dựng tổ
chức Đoàn, Hội, Đội thanh niên.
- Thông tin khoa học và nghiệp vụ các vấn đề thanh thiếu niên và công tác
Đoàn, Hội, Đội thanh niên.
1.2.2. Nhiệm vụ của Học viện:
- Đào tạo, bồi dõng cán bộ chủ chốt và cán bộ chuyên trách của Đoàn,
Hội, Đội thanh niên(từ cấp huyện trở lên và cho các trung tâm huấn luyện, các
đơn vị hành chính sự nghiệp của Đoàn) về công tác Đoàn, Hội, Đội, công tác
thanh niên và hoạt động chính trị chính trị, xã hội nói chung.
- Bồi dỡng nghiệp vụ công tác xã hội, công tác vận động quần chúng trong
thanh, thiếu niên cho cán bộ các nghành.
Hoàng Minh Tuấn K5
20
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
- Nâng cao và hoàn thiện nghề nghiệp, chuyên môn ( theo nhu cầu sử
dụng cuả xã hội) cho các cán bộ Đoàn, Hội, Đội, từ cấp huyện trở lên và cán bộ
đang và sẽ hoạt động tại các đơn vị sự nghiệp của Đoàn (các trung tâm dạy
nghề xúc tiến việc làm thanh niên, nhà văn hoá thanh niên, các cơ quan xuất
bản, báo chí của thanh niên, thiếu niên...)
- Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu dự báo các vấn đề thanh, thiếu niên, xây
dựng các tổ chức thanh, thiếu niên, tổng kết thực tiễn phong trào thanh, thiếu
niên, tạo cơ sở cho việc hoach điịnh các chủ trơng công tác của Đoàn, Hội, Đội
nói riêng và của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Đoàn thể nói chung.

- Thông tin khoa học và nghiệp vụ các vấn đề về thanh thiếu niên và xây
dựng Đoàn, Hội, Đội;
- Quản lí các đề tài nghiên cứu khoa học của Học viện;
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch hợp tác với các cơ quan đào tạo,
nghiên cứu ở trong nớc và hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu và thông
tin khoa học các vấn đề thanh, thiếu niên theo quy định của Đảng;
- Chỉ đạo và hớng dẫn nghiệp vụ đào tạo, huấn luyện cán bộ và nghiên cứu
khoa học cho các trung tâm cảu các tỉnh, thành Đoàn, Đoàn trực thuộc Trung -
ơng;
- Xây dựng và quản lí đội ngũ cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên, biên tập
viên (kể cả giảng viên kiêm chức), cộng tác viên và cơ sở vật chất kĩ thuật của
Học viện.
Hoàng Minh Tuấn K5
21
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.3. Bộ máy tổ chức của Học viện.
Đảng uỷ, Ban GĐ
2. Một số vấn đề cơ bản về Đoàn Thanh niên Học viện TTN Việt
Nam
2.1. Đoàn Thanh niên Học viện:
- Đoàn Thanh niên Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam là đoàn cơ sở
thuộc Đoàn Khối cơ quan Trung ơng Đoàn ......
Hoàng Minh Tuấn K5
22
Công
đoàn Học
viện
Phòng
QLĐTTC
Văn

phòng
học viện
Đoàn TN
Học viện
Trung
tâm
phòng Tổ
Viện NC
thanh
niên
Khoa lí
luận
Mác-
Lênin
Khoa
công tác
TTN
Khoa
XHH
thanh
niên
Tổ
bộ
môn
Tổ
bộ
môn
Tổ
bộ
môn

Tổ
bộ
môn
Tổ
bộ
môn
Tổ
bộ
môn
Tổ
bộ
môn
Tổ
bộ
môn
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
Tình hình bộ máy Tổ chức và các đơn vị.
- Ban chấp hành Đoàn Học viện là cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức
các hoạt động của tổ chức Đoàn giữa hai kỳ Đại hội. Nhiệm kỳ Đại hội theo
Điều lệ và hớng dẫn thực hiện Điều lệ của Đoàn Học viện là 5 năm 2 lần. Hiện
nay Ban chấp hành Đoàn TN Học viện gồm 11 đồng chí.
- Ban thờng vụ Đoàn TN Học viện hiện nay gồm 3 đồng chí: 1 Bí th và 2
Phó bí th. Là cơ quan lãnh đạo của Đoàn, thay mặt ban chấp hành giải quyết
công việc giữa 2 kỳ họp ban chấp hành.
- Chi đoàn: Hiện nay Đoàn Thanh niên Học viện có 13 chi đoàn trực
thuộc bao gồm:
Bộ máy chi đoàn gồm: Bí th; Phó bí th và các uỷ viên
2.3. Tình hình Đoàn viên thanh niên của Học viện.
- Với đặc thù là trờng đào tạo cán bộ Đoàn nên những đoàn viên thanh
niên của trờng đều do các tỉnh, thành Đoàn trong cả nớc cử về trờng để học tập.

Nên hầu hết đoàn viên đều có ý thức đạo đức cao. Mang lòng nhiệt huyết và
tinh thần lạc quan, tin yêu tổ chức đoàn, nhiệt tình hăng say trong công việc,
Hoàng Minh Tuấn K5
23
Ban chấp hành
Đoàn TN Học viện
Ban thường vụ
Chi đoàn Chi đoàn Chi đoàn Chi đoàn
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
ham học hỏi và cầu tiến bộ. Hầu hết đoàn viên trong trờng đều có năng khiếu về
VHVN TDTT. Vì vậy các hoạt động đó luôn diễn ra sôi nổi, phong phú, đa
dạng.
- Tình hình số lợng và chất lợng đoàn viên qua các năm:
Năm 2006:
- Tổng số đoàn viên: 728
Nam: 387
Nữ: 341
- Đoàn viên chuyển đến: 363
- Đoàn viên chuyển đi: 279
- Kết nạp đoàn viên mới: 0
- Đoàn viên trởng thành: 0
- Tổng số chi đoàn: 13
- Phân loại đoàn viên: - Xuất sắc: 311
- Khá: 346
- Trung bình: 69
- Yếu: 2
- Phân loại chi đoàn: - Vững mạnh: 13
- Khá: 0
- Trung bình: 0
- Yếu: 0

- Đoàn viên vi phạm kỉ luật: - Đã xử lí: 2
- Cha xử lí: 0
3. Thực trạng các mô hình tổ chức hoạt động tại
Đoàn thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
Với khu hiu h nh ng: "Tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập, rèn
luyện, lao động sáng tạo, xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đoàn thanh niên Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam đã tổ chức đợc
rất nhiều các mô hình hoạt động mang tính thiết thực và hiệu quả cao.
Hoàng Minh Tuấn K5
24
Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp
3.1. Các mô hình hoạt động trong phong trào học tập.
3.1.1. Một số mô hình hoạt động Đoàn trong khối cán bộ, giảng viên,
nghiên cứu viên:
Với đặc thù là đào tạo cán bộ Đoàn cho các cơ sở nên để phù hợp với yêu
cầu ngày càng cao đoàn viên khối cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên không
ngừng nghiên cứu học tập nâng cao chất lợng đào tạo;
Đoàn viên khối nghiên cứu và khối giảng viên đã tham gia và hoàn thành nhiều
đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Viện, cấp Học Viện và cấp Khoa.
100% đo n viên chi đo n ho n th nh tốt nhiệm vụ chuyên môn, tích
cực tham gia phong trào thi đua Dạy tốt, học tốt, phục vụ tốt.Tổ chức hoạt
động nhân dịp 20/11 nh hội thi Giáo viên dạy giỏi; các ĐVCĐ tham gia hội thi
Giáo viên dạy giỏi lần thứ III, một số giáo viên là ĐVCĐ đã tham gia đạt kết
quả là 01 đ/c đạt giáo viên dạy giỏi cấp Học viện, 02 đ/c đạt giáo viên dạy giỏi
cấp khoa. Tích cức tham gia các hoạt động thăm lớp, dự giờ để học tập kinh
nghiệm nâng cao chất lợng bài giảng và góp ý cho nhau cùng tiến bộ, tham gia
tập huấn phơng pháp giảng dạy mới. Thực hiện đúng phong châm hành động
của Đại hội Đoàn lần thứ VIII Thi đua học tập tốt, tiến quân vào khoa học
công nghệ Đoàn viên là cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên tích cực hởng
ứng phong trào phục vụ tốt, nghiên cứu tốt, giảng dạy tốt, hoàn thành xuất sắc

nhiệm vụ đợc giao. Bên cạnh đó các đồng chí còn tích cực học tập nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học..... Trong
năm 2007 chi đo n đã tổ chức tập huấn ch ơng trình nghiên cứu, giảng dạy và
phục vụ sử dụng thành thạo power point do đó thu hút đông đảo ĐV tham gia
đợc kết quả cao.
Với tất cả những mô hình hoạt động trên đã thúc đẩy phong trào dạy và
học của nhà trờng. Nhiều mô hình học tập mới có hiệu quả đã đợc áp dụng sau
những lần thi Giáo viên dạy giỏi.
3.1.2. Đoàn viên khối Học viên:
BCH Đoàn Học viện luôn bám sát mục tiêu đào tạo của Học viện
để phát động các phong trào thi đua học tập tốt, hoạt động tốt và rèn luyện giỏi
Hoàng Minh Tuấn K5
25

×