Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ THI HSG HÓA TỈNH HẢI DƯƠNG 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.08 KB, 2 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Lớp 12 THPT năm học 2011 – 2012
Môn thi : Hóa học
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 02 trang)



Câu I (2 điểm)
1. Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất
nhãn chứa từng chất sau: NaHSO
4
, KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Na
2
SO
3
, Ba(HCO
3
)
2


.
2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:
(1) (X) + HCl  (X
1
) + (X
2
) + H
2
O (5) (X
2
) + Ba(OH)
2
 (X
7
)
(2) (X
1
) + NaOH  (X
3
) + (X
4
) (6) (X
7
) +NaOH  (X
8
) + (X
9
) + …
(3) (X
1

) + Cl
2
 (X
5
) (7) (X
8
) + HCl  (X
2
) +…
(4) (X
3
) + H
2
O + O
2
 (X
6
) (8) (X
5
) + (X
9
) + H
2
O  (X
4
)

+ …
Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X
1

,…, X
9
.
Câu II (2 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các chất hữu cơ như sau:




(Các chữ cái A, B, C, D, E, F là kí hiệu các chất khác nhau cùng có 2 nguyên tử
Cacbon trong phân tử)
Tìm công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, F và viết các phương trình phản
ứng xảy ra theo sơ đồ biến hóa trên, ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancol etylic 5,75
0
thu được 200ml dung
dịch Y. Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H
2

(đktc). Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm.
(Biết
25
C H OH
d
= 0,8 g/ml;
2
HO
d
= 1 g/ml)
Câu III (2 điểm)

1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt
là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MX
a
(a: nguyên dương, trong hợp chất MX
a
thì X có số oxi hóa bằng -1), trong phân tử của hợp chất MX
a
có tổng số hạt proton
bằng 77. Xác định công thức phân tử MX
a
.
(Cho biết một số nguyên tố:
7
N,
8
O,
9
F,
16
S,
15
P,
17
Cl,
29
Cu,
26
Fe,
30
Zn,

24
Cr,
25
Mn)
2. Một hỗn hợp lỏng gồm 4 chất: C
6
H
5
OH, C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
, C
2
H
5
OH. Nêu phương pháp
tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
ĐỀ CHÍNH THỨC
A
B
CH
3
CHO

C
D
E
dd KMnO
4

dd H
2
SO
4 đặc

t
0
C
F (Muối amoni)
2

Câu IV (2 điểm)
Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm
NaNO
3
0,45 M và H
2
SO
4
0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối
đa m
1
gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO

3
-
).
1. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính giá trị m
1
và V.
3. Cho m
2
gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO
3
-
),
sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị m
2
.
Câu V (2 điểm)
Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z.
Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH, để trung hòa NaOH
dư sau phản ứng cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B thu được b gam hỗn hợp muối khan M, nung M trong NaOH khan, dư có
xúc tác CaO, thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hidrocacbon có tỉ khối so
với O
2
là 0,625. Dẫn khí K lội qua dung dịch nước brom dư thấy có 5,376 lít một chất
khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4

loãng, dư, có 8,064 lít khí CO
2
thoát ra.
(Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, A. Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam
ancol Z cần dùng 2,352 lít O
2
(đktc), sau phản ứng khí CO
2
và hơi nước tạo thành có
tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11/6.
2. Tính giá trị a, b và nồng độ dung dịch NaOH đã dùng trong phản ứng xà phòng hóa
ban đầu.

****
Cho nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; S = 32;
Na = 23; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64.

Hết








×