TIểU LUậN KINH Tế CHíNH TRị MáC- LÊNIN
PHN I. LI NểI U
Lch s phỏt trin ca xó hi ó chng t rng, nn vn minh nhõn loi
cng phỏt trin bao nhiờu thỡ ngi ta cng nhn thc rừ rng, sõu sc hn v
vai trũ ca sn xut hng hoỏ by nhiờu. Mt phn cng vỡ sn xut hng hoỏ ra
i chớnh l bt ngun t nhu cu cuc sng.
Vic sn xut, trao i hng hoỏ ra i l qui lut phỏt trin tt yu ca
xó hi loi ngi khi nhu cu ca con ngi v tiờu dựng tng lờn, khi lc
lng sn xut phỏt trin i kốm vi nú l vic phõn cụng lao ng, ch t
hu v t liu sn xut v do ú v sn phm lao ng ngy cng rừ rt, sõu
sc...
Sn xut hng hoỏ chớnh l ng lc ca s phỏt trin KTXH, l tiờu
chớ ỏnh giỏ s phỏt trin ca mt quc gia. Thc t ó chng minh rng
mt t nc nu mun nm quyn thng tr v mt chớnh tr, vn hoỏ, quõn
sthỡ trc ht cn thit phi cú mt nn kinh t hựng mnh, tc phi cú
mt nn sn xut to ln khụng nhng cú kh nng ỏp ng nhu cu trong nc
m cũn xut khu. Sn xut hng hoỏ m bo cho t nc phỏt trin phn
vinh, thỳc y quỏ trỡnh dõn ch hoỏ, bỡnh ng v tin b cụng bng xó hi,
thỳc y s phỏt trin & tng trng kinh t, to ra nhng thnh tu kinh t to
ln m hỡnh thc kinh t t nhiờn trc õy khụng th no t ti.
Do vy, phỏt trin kinh t xó hi, bt c mt quc gia no cng cn
chỳ trng vic phỏt trin nn sn xut hng hoỏ. Nhng m bo cho nn
sn xut hng hoỏ hot ng cú hiu qu thỡ vn ct lừi l phi xỏc nh
c bn cht giỏ tr hng l do õu quyt nh? Trong lch s kinh t chớnh tr
hc, nhiu kinh t gia ó a ra cỏc kt lun khỏc nhau v vn giỏ tr hng
hoỏ. ó tng cú ý kin cho rng: "Hng hoỏ cú giỏ tr vỡ nú cú giỏ tr s dng.
Giỏ tr s dng cng ln thỡ giỏ tr ca hng hoỏ cng cao". Thc cht ca ý
Dơng Hồng Trang - Q8C2
- 1 -
TIÓU LUËN KINH TÕ CHÝNH TRÞ M¸C- L£NIN
kiến này thế nào, có đúng đắn không, có phản ánh đúng qui luật giá trị hay
không? Chúng ta cùng bàn luận ý kiến này để đưa ra một cái nhìn đúng đắn và
đầy đủ nhất. Đó chính là nội dung của bài viết dưới đây.
Song do trình độ có hạn nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những
hạn chế nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy cô để tiếp tục hoàn thiện tiểu luận tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
D¬ng Hång Trang - Q8C2
- 2 -
TIÓU LUËN KINH TÕ CHÝNH TRÞ M¸C- L£NIN
ĐỀ CƯƠNG
PHẦN I. LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Một số khái niệm:
1. Sản xuất hàng hoá
2. Hàng hoá
a) Khái niệm hàng hoá.
b) Hai thuộc tính của hàng hoá
- Giá trị sử dụng.
- Giá trị.
c) Nguồn gốc tạo dựng từng thuộc tính hàng hoá
- Lao động cụ thể.
- Lao động trừu tượng.
II. Phân tích, nhận định về câu nói.
- Giá trị sử dụng của hàng hoá có quyết định giá
trị hàng hoá hay không?
- Có phải giá trị sử dụng càng cao thì giá trị hàng
hoá càng nhiều?
PHẦN III. KẾT LUẬN.
- Rút ra quan điểm đúng đắn: Giá trị hàng hoá là
do đâu quyết định?
- Ý nghĩa thực tiễn.
PHẦN II. NỘI DUNG
D¬ng Hång Trang - Q8C2
- 3 -
TIểU LUậN KINH Tế CHíNH TRị MáC- LÊNIN
I. MT S KHI NIM
1. SN XUT HNG HO.
Trc ht vic phõn tớch c thu ỏo, chỳng ta cn phi hiu sn
xut hng hoỏ l gỡ?
Trong tỏc phm "CH NGHA X HI PHT TRIN T KHễNG TNG
N KHOA HC", F.ng-ghen ó ch ra rng:"Chỳng tụi dựng "sn xut hng
hoỏ" ch giai on phỏt trin kinh t trong ú nhng vt phm sn xut ra
khụng phi ch tho món nhu cu ca ngi sn xut m cũn trao i,
ngha l vt phm y c sn xut ra vi tớnh cỏch l hng hoỏ, ch khụng
phỏi l nhng giỏ tr s dng".
Theo V.Lờ-nin: "Nờn hiu sn xut hng hoỏ l mt t chc kinh t xó
hi, trong ú sn phm u do nhng ngi sn xut cỏ th, riờng l sn xut
ra, mi ngi chuyờn lm ra mt th sn phm nht nh, thnh th mun
tho món cỏc nhu cu ca xó hi, thỡ cn phi cú mua bỏn sn phm (vỡ vy
sn phm tr thnh hng hoỏ) trờn th trng".
Nh vy cú th khỏi quỏt: Sn xut hng hoỏ l sn xut ra sn phm
bỏn. ú l hỡnh thc t chc nn sn xut xó hi, trong ú, mi quan h kinh
t gia nhng ngi sn xut biu hin qua th trng, qua vic mua bỏn sn
phm lao ng ca nhau.
2. HNG HO
a) Khỏi nim hng hoỏ
Xung quanh khỏi nim hng hoỏ, nhiu nh kinh t hc ó quan nim
nh sau:
"Nhng sn phm no m cú th i ly nhng sn phm khỏc, u l
hng hoỏ. T s nht nh theo ú nhng sn phm ú cú th trao i c, l
giỏ tr trao i ca nhng sn phm ú, hay nu biu hin bng tin thỡ gi l
giỏ ca nhng sn phm ú".
(C.Mỏc: Lao ng lm cụng & t bn)
Dơng Hồng Trang - Q8C2
- 4 -
TIÓU LUËN KINH TÕ CHÝNH TRÞ M¸C- L£NIN
"Hàng hoá là sự thống nhất giữa giá trị & giá trị sử dụng".
(C.Mác: Tư bản)
"Hàng hoá là gì? Là những sản phẩm đã được làm ra trong một xã hội
gồm những người sản xuất tư nhân ít nhiều phân tán, vậy trước hết đó là
những sản phẩm của tư nhân. Nhưng những sản phẩm tư nhân ấy chỉ trở thành
hàng hoá, khi mà nó được sản xuất ra không phải để cung ứng cho sự tiêu
dùng của những người sản xuất, mà là cho sự tiêu dùng của những người
khác, tức là cho sự tiêu dùng của xã hội; những sản phẩm đó thông qua sự trao
đổi mà vào trong sự tiêu dùng của xã hội".
(F.Ăng-ghen: Chống Đuy-rinh)
"Hàng hoá là một sản phẩm bán cho ai mua cũng được. Khi bán, chủ
nhân của hàng hoá mất quyền sở hữu, còn người mua trở thành chủ nhân của
hàng hoá: người đó có thể bán lại, đem cầm hay là để mục nát đi".
(J.Sta-lin: Những vấn đề kinh tế của CNXH ở Liên Xô)
Như vậy, từ những ý kiến trên của các nhà kinh tế học chủ nghĩa Mác-
Lê nin, chúng ta có thể định nghĩa tổng quát hàng hoá như sau: Hàng hoá là
sản phẩm của lao động tồn tại dưới dạng hữu hình hay vô hình mà, một là, nó
có thể thoả mãn được nhu cầu nào đó của con người; hai là, nó được SX ra
không phải để người SX ra nó tiêu dùng, mà là để bán, hay nói cách khác nó
đi vào quá trình tiêu dùng thông qua mua- bán. Vì vậy không phải bất kỳ vật
phẩm nào cũng là hàng hoá.
Với định nghĩa này cần hiểu như sau:
+ Hàng hoá là sản phẩm của lao động tồn tại dưới dạng hữu hình hay vô
hình, có nghĩa là sản xuất hàng hoá mang tính tổng thể gồm cả lao động sản
xuất vật chất & lao động dịch vụ qui định. Lao động sản xuất vật chất sản xuất
ra hàng hoá hữu hình, còn lao động dịch vụ sản xuất ra hàng hoá vô hình.
+ Hàng hoá thoả mãn nhu cầu nào đó. Điều này khẳng định hàng hoá
mang yếu tố vật chất.
D¬ng Hång Trang - Q8C2
- 5 -
TIÓU LUËN KINH TÕ CHÝNH TRÞ M¸C- L£NIN
+ Hàng hoá sản xuất ra để trao đổi mua-bán muốn khẳng đinh rằng nó
hàm chứa quan hệ xã hội.
b) Hai thuộc tính của hàng hoá.
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị (hay giá trị trao
đổi).
Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả
mãn được nhu cầu nào đó của con người. Như vậy, giá trị sử dụng có thể trực
tiếp thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân của con người, cũng có thể dùng làm
phương tiện để sản xuất ra tư liệu vật chất. Ví dụ: cơm để ăn, áo để mặc, xe
đạp để đi, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất…
Chính công dụng của hàng hoá làm cho nó có một giá trị sử dụng. Đây
là thuộc tính có ích của hàng hoá, do tính chất hoá học, vật lý, kiểu dáng…của
hàng hoá qui định.
Giá trị sử dụng của hàng hoá là thuộc tính khách quan tự nhiên của
hàng hoá, do lao động cụ thể của con người tạo ra. Theo đà phát triển của
khoa học-kỹ thuật, con người càng phát hiện ra thêm những thuộc tính mới
của sản phẩm và phương pháp lợi dụng những thuộc tính đó. Lực lượng sản
xuất càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng càng nhiều, càng phong phú,
đa dạng.
Giá trị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng. Nó là nội
dung của của cải, không kể hình thức xã hội của cải đó như thế nào. Người ta
ai cũng cần đến nó. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh
viễn.
Một sản phẩm đã là hàng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng.
Nhưng không phải bất cứ sản phẩm gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá.
Không khí rất cần thiết cho cuộc sống con người, nhưng không phải là hàng
hoá; nước suối, quả dại cũng có giá trị sử dụng, nhưng không phải là hàng
D¬ng Hång Trang - Q8C2
- 6 -
TIểU LUậN KINH Tế CHíNH TRị MáC- LÊNIN
hoỏ. ú l vỡ nhng vt phm ú khụng phi do loi ngi sỏng to ra. Mun
cho vt phm cú th tr thnh hng hoỏ, nú phi l sn phm ca lao ng sn
xut ra bỏn.(Vit vo phn phõn tớch: Nh vy mun cho sn phm tr
thnh hng hoỏ thỡ sn phm ú phi cú giỏ tr s dng nhng giỏ tr s dng
ny do lao ng to ra ch khụng phi thuc tớnh t nhiờn ca sn phm quyt
nh. õy cn phõn bit rừ giỏ tr s dng ca hng hoỏ gm hai lc lng
to thnh: k t nhiờn & lao ng hao phớ ca con ngi. Giỏ tr s dng do
t nhiờn to ra, ban cho thỡ khụng quyt nh giỏ tr hng hoỏ, m ch cú giỏ tr
s dng do lao ng ca con ngi to ra thỡ mi quyt nh lng giỏ tr
hng hoỏ. Do vy, quan nim giỏ tr s dng quyt nh giỏ tr hng hoỏ nh
trờn l ht sc phin din, khụng nhỡn thy tớnh cht 2 mt ca cỏi to nờn giỏ
tr s dng m mc nhiờn tha nhn giỏ tr s dng do mt lc lng to
thnh, khụng thy c to ra giỏ tr s dng gm 2 b phn.
Giỏ tr s dng ca hng hoỏ cú c im: l giỏ tr s dng khụng phi
cho ngi sn xut trc tip m l cho ngi khỏc, cho xó hi. Giỏ tr s dng
n tay ngi khỏc-ngi tiờu dựng phi thụng qua mua-bỏn. Trong kinh t
hng hoỏ, giỏ tr s dng l vt mang trong bn thõn nú giỏ tr trao i ca
hng hoỏ.
(Chỳ ý rng: Giỏ tr s dng ca hng hoỏ dch v khụng tn ti di
dng hu hỡnh (vt th) m tn ti di dng vụ hỡnh (phi vt th). Quỏ trỡnh
sn xut ra hng hoỏ dch v gn trc tip vi lao ng sng ca ngi sn
xut, hng & phc v khỏch hng vi t cỏch thng . Sn phm dch v
khụng tn ti c lp nờn khụng tớch lu c do khụng dnh c).
Giỏ tr hng hoỏ
Mun hiu giỏ tr hng hoỏ phi i t giỏ tr trao i.
Giỏ tr trao i biu hin trc ht l quan h t l v s lng trao i
ln nhau gia cỏc giỏ tr s dng khỏc nhau (tc l t l v lng m giỏ tr s
dng ny trao i vi giỏ tr s dng khỏc). T l s lng ca hng hoỏ trao
i vi nhau cng biu hin giỏ tr trao i ca hng hoỏ.
Dơng Hồng Trang - Q8C2
- 7 -
TIÓU LUËN KINH TÕ CHÝNH TRÞ M¸C- L£NIN
Ví dụ: 1 rìu trao đổi lấy 20 kg thóc. Tại sao rìu & thóc là hai giá trị sử
dụng khác nhau lại có thể trao đổi được với nhau? Tại sao lại trao đổi theo tỉ lệ
1 rìu = 20 kg thóc?
Sở dĩ rìu và thóc trao đổi được với nhau như thế vì giữa chúng có một
cơ sở chung. Cơ sở chung này không phải là thuộc tính tự nhiên của rìu, cũng
không phải là thuộc tính tự nhiên của thóc. Song, cái chung đó phải nằm ở cả
rìu & thóc. Nếu không kể đến thuộc tính tự nhiên của sản phẩm, thì rìu & thóc
đều là sản phẩm của lao động. Để SX ra rìu và thóc, người thợ thủ công và
người nông dân đều phải hao phí lao động. Hao phí lao động là cơ sở chung
để so sánh rìu với thóc, để trao đổi giữa chúng với nhau.
Sở dĩ phải trao đổi theo một tỉ lệ nhất định, 1rìu đổi lấy 20 kg thóc, vì
người ta cho rằng lao động hao phí để SX 1 cái rìu bằng lao động hao phí để
SX ra 20 kg thóc. Khi chủ rìu & chủ thóc đồng ý trao đổi với nhau thì họ cho
rằng lao động của họ để SX ra rìu bằng giá trị của 20 kg thóc.
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể khái quát rằng: Hai hàng hoá có
giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo một tỉ lệ nhất
định vì giữa chúng có một cơ sở chung đồng nhất. Cái chung ấy đều nằm ở cả
2 vật bởi chúng đều là sản phẩm của lao động, có cơ sở chung là sự hao phí
sức lao động của con người. Từ đó, chúng ta rút ra kết luận quan trọng: Giá trị
của hàng hoá là lao động XH của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng
hoá.
Giá trị hàng hoá thể hiện lao động hao phí để sản xuất hàng hoá. Những
tư liệu vật chất hữu dụng mà không cần hao phí lao động như không khí thì
không có giá trị. Sản phẩm nào mà không chứa lao động của con người, thì
không có giá trị. Vàng, kim cương có giá trị cao, vì phải tốn nhiều lao động
mới SX được chúng. Nhiều hàng hoá lúc đầu đắt, nhưng sau nhờ tiến bộ kĩ
thuật làm giảm số lượng lao động hao phí để SX ra chúng thì lại trở nên rẻ
hơn. Việc hàng hoá trở nên rẻ hơn phản ánh sự giảm giá trị hàng hoá, giảm
bớt số lượng lao động hao phí để SX ra hàng hoá. Lao động hao phí để SX ra
hàng hoá tăng thì giá trị hàng hoá tăng & ngược lại. Như vậy cũng có nghĩa là
D¬ng Hång Trang - Q8C2
- 8 -