Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Phân tích hoạt động đấu thầu thuốc tại tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.03 KB, 91 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI



HOÀNG THỊ KHÁNH


PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
ĐẤU THẦU THUỐC TẠI TỈNH NGHỆ
AN GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾN 2012.


LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC









HÀ NỘI 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI




HOÀNG THỊ KHÁNH



PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
ĐẤU THẦU THUỐC TẠI TỈNH NGHỆ
AN GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾN 2012.


LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC


CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ : 60720412


Người hướng dẫn khoa học : Ts. Hà Văn Thúy






HÀ NỘI 2013

LỜI CẢM ƠN.

Với lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn
chân thành nhất tới TS. Hà Văn Thúy và PGS.TS. Nguyễn Thị Song
Hà, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá

trình học tập và thực hiện luận văn.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Quản lý và kinh tế
Dược, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Hằng, PGS.TS. Nguyễn
Thanh Bình, TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
đã truyền đạt cho em
phương pháp nghiên cứu khoa học và nhiều kiến thức chuyên ngành
quý báu.
Em xin gửi lời cảm ơn đến DS. Hoàng Văn Hảo- Phó giám đốc
Sở Y tế Nghệ An đã giúp đỡ và động viên em rất nhiều trong quá trình
thực hiện đề tài.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu,
các phòng ban và các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã
giúp đỡ, dạy dỗ em trong suốt quá trình họ
c tập tại trường.
Em xin cảm ơn các anh chị Phòng Quản Lý Dược – Sở Y tế
Nghệ An, các bác sĩ, dược sĩ các bệnh viện tỉnh Nghệ An đã tạo điều
kiện giúp đỡ cho em trong quá trình làm đề tài.
Sau cùng, em xin gửi những lời yêu thương nhất tới gia đình và
bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Học viên

Hoàng Thị Khánh

MỤC LỤC

NỘI DUNG Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Chương I: TỔNG QUAN 3

1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU THUỐC
1.1.1. Đại cương về đấu thầu
1.1.1.1. Khái niệm về đấu thầu
3
3
3
1.1.1.2. Trình tự thực hiện đấu thầu
4
1.1.1.3. Phân loại đấu thầu
9
1.1.2.
Đấu thầu thuốc và văn bản liên quan
1.1.2.1. Đấu thầu thuốc
11
11
1.1.2.2. Sơ lược về nội dung Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTC
11
1.2. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG ĐẤU THẦU THUỐC TẠI VIỆT NAM……
1.2.1. Tình hình cung cấp thuốc cho nhu cầu điều trị tại bệnh viện
17
17
1.2.2. Tình hình áp dụng mua sắm thuốc theo hướng dẫn của Thông tư 10 ở các
tỉnh trong cả nước

18
1.3. TÌNH HÌNH ĐẤU THẦU THUỐC TẠI NGHỆ AN……………………………
20
1.3.1. Sơ bộ về hệ thống y tế tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012
20
1.3.2. Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc tại tỉnh Nghệ An

22
1.3.2.1. Nguồn lực cho công tác đấu thầu thuốc tại tỉnh Nghệ An
22
1.3.2.2. Tình hình sử dụng thuốc tại các bệnh viện ở Nghệ An
23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠ
NG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng
26
26
26
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
26
26
2.2. Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
27
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
27
2.3.3. Xử lý và phân tích số liệu
27
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. PHÂN TÍCH QUI TRÌNH ĐẤU THẦU THUỐC ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở SỞ Y
TẾ CỦA TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2012
3.1.1. So sánh qui trình đấu thầu thuốc của Sở Y tế tỉnh Nghệ An từ năm 2009
đến 2012 với các văn bản qui định hi
ện hành

30

30

30
3.1.2. Phân tích một số bước thực hiện qui trình đấu thầu thuốc của tỉnh Nghệ An
từ năm 2009 đến 2012

34
3.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐẤU THẦU VÀ GIÁ THUỐC TRÚNG THẦU CỦA
NGHỆ AN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2012
3.2.1. Khảo sát kết quả đấu thầu thuốc
3.2.1.1. Số nhà thầu dự thầu và bỏ th
ầu

41
41
41
3.2.1.2. Tỷ lệ thuốc trúng thầu
42
3.2.1.3. Tỷ lệ thuốc không trúng thầu
42
3.2.1.4. Tỷ lệ thuốc trúng thầu theo tên Generic và tên Biệt dược
44
3.2.1.5. Tỷ lệ thuốc trong nước và thuốc nước ngoài trúng thầu
44
3.2.1.6. Khảo sát chất lượng thuốc trúng thầu tại Nghệ An giai đoạn từ năm 2009 đến
2012

45

3.2.2. Khảo sát giá thuốc trúng thầu của tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến 2012
3.2.2.1. So sánh giá thuốc trúng thầu giữa các năm với giá thuốc trúng thầu năm 2010.
48
48
3.2.2.2. So sánh giá thuốc trúng thầu của tỉnh Nghệ An với một số tỉnh lân cận trong
năm 2012

51
3.2.2.3. So sánh giá thuốc trúng thầu năm 2012 với giá thuốc bán buôn trên thị trường
cùng thời điểm

52
Ch
ương 4: BÀN LUẬN
4.1. Về việc thực hiện qui trình đấu thầu thuốc từ năm 2009 đến 2012 của tỉnh Nghệ
An
55

55
4.2. Về kết quả đấu thầu thuốc của tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến 2012 62
4.3. Về giá thuốc trúng thầu của Nghệ An từ năm 2009 đến 66
2012
Một số hạn chế của đề tài
71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
KẾT LUẬN 72
1.1. Về việc thực hiện qui trình đấu thầu thuốc tại Nghệ An
72
1.2. Kết quả đấu thầu và giá thuốc trúng thầu của Nghệ An thực hiện từ năm 2009 đến
2012


73
1.2.1. Kết quả
73
1.2.2. Giá thuốc
74
KIẾN NGHỊ 76










DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG
1 HSMT Hồ sơ mời thầu
2 BV Bệnh viện
3 BHYT Bảo hiểm y tế
4 KCB Khám chữa bệnh
5 SYT Sở Y tế
6 KHTH Kế hoạch tổng hợp
7 TP Trưởng phòng
8 PP Phó phòng
9 VTM Vitamin
10 KHĐT Kế hoạch đấu thầu
11 DM Danh mục

12 QCĐG Qui cách đóng gói
13 NT Nhà thầu
14 SL Số lượng
15 YCKT Yêu cầu kỹ thuật
16 NGNL Nguồn gốc nguyên liệu
17 VNĐ Việt Nam đồng

DANH MỤC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
Bảng 1.1 Các hình thức lựa chọn nhà thầu. 10
Bảng 1.2 Chi phí tiền thuốc tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh
Nghệ An năm 2012.
24
Bảng 3.3 So sánh kế hoạch đấu thầu thuốc của tỉnh Nghệ An với các
văn bản qui định.
30
Bảng 3.4 So sánh qui trình chuẩn bị đấu thầu thuốc của tỉnh Nghệ An
với các văn bản qui định.
31
Bảng 3.5 So sánh qui trình tổ chức đấu thầu thuốc của tỉnh Nghệ An
với các văn bản qui định
32
Bảng 3.6 So sánh qui trình đánh giá Hồ sơ dự thầu thuốc của tỉnh
Nghệ An với các văn bản qui định
33
Bảng 3.7 So sánh qui trình xét duyệt thuốc trúng thầu của tỉnh Nghệ
An với các văn bản qui định
33
Bảng 3.8 Tổng số thuốc mời thầu của tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến
2012.

35
Bảng 3.9 Số lượng mời thầu và số lượng sử dụng thực tế của một số
thuốc năm 2012 của tỉnh Nghệ An.
36
Bảng 3.10 Giá thẩm định của một số thuốc ở các gói thầu năm 2012 tại
Nghệ An.
37
Bảng 3.11 So sánh nội dung HSMT giữa các năm. 38
Bảng 3.12 Nội dung thực hiện tốt và chưa tốt trong qui trình đấu thầu
của tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2009 đến 2012.
40
Bảng 3.13 Tỷ lệ nhà thầu dự thầu, bỏ thầu thuốc của tỉnh Nghệ An giai
đoạn từ năm 2009 đến 2012.
41
Bảng 3.14 Tỷ lệ thuốc trúng thầu từ năm 2009 đến năm 2012 của SYT
Nghệ An.
42
Bảng 3.15 Tỷ lệ thuốc không trúng thầu từ năm 2009 đến năm 2012
của Nghệ An.
43
Bảng 3.16 Tỷ lệ thuốc trúng thầu generic và biệt dược từ năm 2009
đến năm 2012 của tỉnh Nghệ An.
44
Bảng 3.17 Tỷ lệ thuốc trong nước và thuốc nước ngoài trúng thầu. 45
Bảng 3.18 Nguồn gốc nguyên liệu của thuốc sản xất trong nước trúng
thầu năm 2010 và 2012 của tỉnh Nghệ An.
46
Bảng 3.19 Tỷ lệ nước sản xuất của các thuốc nước ngoài trúng thầu tại
Nghệ An giai đoạn từ năm 2009 đến 2012.


47
Bảng 3.20 Giá thuốc trúng thầu tại Nghệ An giữa các năm so với năm
2010
48
Bảng 3.21 Tỷ lệ thuốc trúng thầu có giá tăng so với năm 2010. 49
Bảng 3.22 Một số thuốc có giá tăng trên 20 % so với năm 2010. 50
Bảng 3.23 Tỷ lệ thuốc trúng thầu có giá giảm so với năm 2010. 51
Bảng 3.24 Giá thuốc trúng thầu năm 2012 của tỉnh Nghệ An so với hai
tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh.
52
Bảng 3.25 Giá thuốc trúng thầu năm 2012 tại nghệ An so với giá bán
buôn trên thị trường.
53






















DANH MỤC HÌNH


Hình Nội dung Trang
Hình 1.1 Các bước của qui trình đấu thầu. 4
Hình1.2 Mô hình hệ thống y tế tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến nay. 20
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức nhân sự của công tác đấu thầu thuốc tại tỉnh
Nghệ An từ năm 2009 đến năm 2012.
22
Hình 2.4 Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu. 26
Hình 3.5 Qui trình xây dựng kế hoạch đấu thầu thuốc. 34
Hình 3.6 Tỷ lệ nguyên nhân thuốc không trúng thầu của các năm từ
2009 đến 2012 ở Nghệ An.
43
Hình 3.7 Tỷ lệ nguồn gốc nguyên liệu thuốc sản xuất trong nước
trúng thầu tại Nghệ An năm 2010 và 2012.
46
Hình 3.8 Tỷ lệ khoảng chênh lệch tăng giá thuốc trúng thầu của các
năm so với năm 2010 từ năm 2009-2012 ở tỉnh Nghệ An.
49




1
ĐẶT VẤN ĐỀ


Trong những năm gần đây việc mua sắm thuốc ở hầu hết các đơn vị khám
chữa bệnh trong cả nước đều được thực hiện bằng hình thức đấu thầu. Điều này
đã đem lại rất nhiều ưu điểm cho quá trình cung ứng, quản lý sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý và hiệu quả. Thông qua đấu thầu, bệnh viện có nhiều cơ hộ
i lựa
chọn được thuốc đảm bảo chất lượng, đúng yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra, đảm bảo
ổn định về giá và đủ thuốc trong thời gian dài, góp phần nâng cao chất lượng
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân ngày càng tốt hơn. Đồng thời, qua
đấu thầu thuốc giúp các cơ quan chức năng nắm bắt chặt chẽ và sát sao trong
quá trình quản lý, chỉ đạo, thanh toán và thanh kiểm tra công tác khám chữa
b
ệnh.
Tuy nhiên, cho đến nay Bộ Y tế chưa có văn bản hướng dẫn tổ chức đấu
thầu thống nhất trong cả nước nên mỗi bệnh viện, mỗi tỉnh đang áp dụng các
cách thức đấu thầu riêng khác nhau. Mặt khác, Bộ Y tế chưa có khung giá sàn
chung cho thuốc sản xuất trong nước cũng như thuốc nhập khẩu nước ngoài nên
việc đấu thầu thuốc tại các đơn vị
đang gặp nhiều khó khăn trong lựa chọn
phương thức đấu thầu và căn cứ xây dựng giá thuốc cho hợp lý. Do đó, dẫn đến
giá thuốc ở mỗi địa phương là khác nhau và tồn tại nhiều tình trạng bất cập
trong quá trình đấu thầu thuốc.
Trong thời gian các tỉnh trong cả nước thực hiện đấu thầu mua sắm thuốc
theo hướng dẫn của Thông tư 10/2007/TTLT-BYT-BTC đã có không ít sai
phạ
m, dư luận về thực trạng đấu thầu thuốc như: lạm dụng giá, thông
thầu thậm chí nhiều nơi đã bị xử lý theo pháp luật do vi phạm luật đấu thầu
như tỉnh Cà Mau, bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Sở Y tế tỉnh Gia
Lai, Việc áp dụng thông tư 10 để lách luật, phù phép nhằm đưa các thuốc có
chất lượng kém với giá cao chót vót trúng thầu sử dụng trong b

ệnh viện đã làm
thiệt hại to lớn cho quỹ Bảo hiểm xã hội hàng năm, gây nhiều bức xúc cho
người dân cũng như nhiều cơ quan chức năng.

2
Đặc biệt giai đoạn từ năm 2009 đến 2012, đấu thầu thuốc là một trong
những vấn đề nóng được nhiều người quan tâm. Thuốc chữa bệnh là một mặt
hàng đặc biệt ảnh hưởng đến đời sống, sức khoẻ con người nói riêng cũng như
ảnh hưởng đến an sinh xã hội nói chung. Đối với người dân thì chất lượng và
giá thuốc là một con số bí ẩn. Trên thị trườ
ng thì giá thuốc là muôn hình vạn
trạng, mỗi nơi một giá. Do vậy, đấu thầu thuốc được đưa ra nhằm mục đích
thống nhất giá thuốc đồng thời là hy vọng để lựa chọn được thuốc có chất lượng
tốt với giá rẻ. Thế nhưng trong quá trình áp dụng nhiều nơi đã không đem lại
kết quả như mong muốn. Vì mục đích cá nhân và tư lợi của m
ột nhóm đã lợi
dụng đấu thầu thuốc để rút tiền bảo hiểm và bệnh nhân. Chính điều này đã làm
cho đấu thầu thuốc trở thành một vấn đề nổi cộm gây chú ý cho dư luận rất
nhiều.
Cũng trong giai đoạn này việc mua sắm thuốc của tỉnh Nghệ An được thực
hiện theo Thông tư 10 nhưng hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về vẫn
đề
này ở tỉnh Nghệ An. Vì vậy, để tìm hiểu cụ thể về quá trình thực hiện công tác
đấu thầu thuốc của tỉnh Nghệ An, đề tài " Phân tích hoạt động đấu thầu thuốc
tại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 đến năm 2012" được thực hiện với các mục
tiêu sau:
1. Phân tích việc thực hiện qui trình đấu thầu thuốc tập trung tại Sở Y tế
Nghệ An t
ừ năm 2009 đến 2012;
2. Phân tích kết quả đấu thầu và giá thuốc trúng thầu của tỉnh Nghệ An từ

năm 2009 đến 2012.








3
Chương I: TỔNG QUAN

1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU THUỐC
1.1.1. Đại cương về đấu thầu.
1.1.1.1. Khái niệm về đấu thầu.
Đấu thầu là một quá trình chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đáp ứng các
yêu cầu của mình. Trong nền kinh tế thị trường, người mua tổ chức đấu thầu để
người bán (các nhà thầu) cạnh tranh nhau. Mục tiêu của người mua là có được
hàng hóa và dị
ch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật , chất lượng và
chi phí thấp nhất. Mục đích của nhà thầu là giành được quyền cung cấp hàng
hóa dịch vụ đó với giá đủ bù đắp các chi phí đầu vào và đảm bảo mức lợi nhuận
cao nhất có thể.
Bản chất của hoạt động "đấu thầu mua sắm” là việc bỏ tiền để đạt được mục
tiêu nhấ
t định trong một thời gian xác định. Theo đó, hoạt động đấu thầu mua
sắm bằng tiền của Nhà nước được gọi là “Mua sắm công” hay “Mua sắm chính
phủ”.
Các quy định để thực hiện các hành vi mua sắm thông qua đấu thầu được
chi phối, điều tiết bởi người sở hữu nguồn tiền sử dụng cho việc mua sắm. Tùy

thuộc vào nguồn tiền được sử dụng mà việ
c mua sắm có những đặc điểm khác
nhau. Với việc sử dụng tiền của Nhà nước, hoạt động đấu thầu mua sắm có
những đặc điểm riêng, khác với các nguồn tiền không phải của Nhà nước.
Trong luật đấu thầu đã đưa ra khái niệm về đấu thầu như sau: " Đấu thầu là
quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu
để trên cơ
sở đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả" [2].
Đấu thầu là một phương thức vừa có tính khoa học vừa có tính pháp quy,
khách quan mang lại hiệu quả cao, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh và hợp pháp
trên thị trường. Đó là một điều kiện thiết yếu để đảm bảo sự thành công cho chủ
đầu tư thông qua tính tích cực, hiệu quả mang lại là hạ giá thành sản phẩ
m, tiết
kiệm kinh phí đầu tư, sản phẩm được đảm bảo về chất lượng và thời hạn. Đấu

4
thầu đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ
thuật trong nhiều lĩnh vực, đổi mới công nghệ thực hiện, từ đó góp phần tích cực
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế nhà nước. Trước
những bất cập của một số vấn đề hiện nay về công tác đấu thầu thì vi
ệc nghiên cứu
và hoàn thiện công tác đấu thầu nước ta là một vấn đề hết sức quan trọng.
1.1.1.2. Trình tự thực hiện đấu thầu
Trình tự thực hiện đấu thầu bao gồm các bước được mô tả theo sơ đồ sau:























Hình 1.1. Các bước của qui trình đấu thầu
Chuẩn bị đấu thầu
Tổ chức đấu thầu
Đánh giá Hồ sơ dự thầu
Xét duyệt trúng thầu

Trình duyệt và thẩm
đ

nh
k
ết
q
uả

Phê duyệt kết quả đấu
thầu
Thông báo kết quả đấu
thầu
Thương thảo, hoàn thiện
và ký kết hợp đồng

5
9 Chuẩn bị đấu thầu:
Theo qui định của Luật đấu thầu ở bước chuẩn bị đấu thầu bao gồm các nội
dung như sau:
Sơ tuyển nhà thầu.
Việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện theo quy định sau đây:
* Việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện trước khi tổ chức đấu thầu nhằm
chọn được các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của gói thầu
để mời tham gia đấu thầu; đối với các gói thầu mua sắm hàng hoá, gói thầu
EPC có giá gói thầu từ ba trăm tỷ
đồng trở lên, gói thầu xây lắp có giá gói thầu
từ hai trăm tỷ đồng trở lên phải được tiến hành sơ tuyển;
* Trình tự thực hiện sơ tuyển bao gồm lập hồ sơ mời sơ tuyển; thông báo
mời sơ tuyển; tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; đánh giá hồ sơ dự sơ
tuyển; trình và phê duyệt kết quả sơ tuy
ển; thông báo kết quả sơ tuyển;
* Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển phải được nêu trong hồ sơ mời sơ
tuyển theo mẫu hồ sơ mời sơ tuyển do Chính phủ quy định bao gồm tiêu chuẩn
về năng lực kỹ thuật, tiêu chuẩn về năng lực tài chính và tiêu chuẩn về kinh
nghiệm.
Lập hồ sơ mời thầu.
Hồ sơ mời thầu được lập theo mẫu do Chính phủ quy định và bao gồm các
nội dung sau đây:

* Yêu cầu về mặt kỹ thuật:
¾ Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức và kinh
nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia (điều khoản tham chiếu);
¾ Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bao gồ
m yêu cầu về phạm vi cung cấp,
số lượng, chất lượng hàng hoá được xác định thông qua đặc tính, thông số
kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành, yêu
cầu về môi trường và các yêu cầu cần thiết khác;
¾ Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm
theo bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thi
ết khác;

6
* Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại, bao gồm các chi phí để thực hiện
gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thức và điều
kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu và các điều khoản nêu trong
điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
* Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi (n
ếu có), thuế,
bảo hiểm và các yêu cầu khác.
Mời thầu.
Việc mời thầu được thực hiện theo quy định sau đây:
* Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi;
* Gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đối với đấu thầu rộng rãi
có sơ tuyển.
9 Tổ chức đấu thầu:
Phát hành hồ sơ mời thầu.
Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng
rãi, cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc
cho các nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển.

Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông
báo đến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu m
ười ngày trước thời
điểm đóng thầu.
Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.
Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải được bên mời
thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”.
Mở thầu.
Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu
đối với các hồ sơ dự thầu được nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được công
bố trong buổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xác nhận
củ
a đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liên quan tham
dự.

7
9 Đánh giá Hồ sơ dự thầu:
Trình tự đánh giá Hồ sơ dự thầu bao gồm các bước như sau:
* Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ,
không bảo đảm yêu cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu.
* Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu được thực hi
ện theo quy định sau đây:
¾ Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ
bản yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
¾ Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC thì xác
định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại để so
sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Đối vớ
i gói thầu dịch vụ tư vấn thì đánh giá
tổng hợp để so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu; riêng gói thầu dịch vụ tư vấn

có yêu cầu kỹ thuật cao thì xem xét đề xuất về mặt tài chính đối với nhà thầu
xếp thứ nhất về mặt kỹ thuật.
Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu nếu cần bên mời thầu có thể yêu
cầ
u các nhà thầu làm rõ hồ sơ dự thầu theo qui định như sau:
* Nhà thầu không được thay đổi, bổ sung hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng
thầu.
* Sau khi mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ hồ sơ dự thầu khi có
yêu cầu của bên mời thầu. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu được thực hiện dưới hình
thức trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp, như
ng phải bảo đảm không làm thay đổi
nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu đã nộp, không thay đổi giá dự thầu. Nội
dung làm rõ hồ sơ dự thầu phải thể hiện bằng văn bản và được bên mời thầu
bảo quản như một phần của hồ sơ dự thầu.
* Việc làm rõ hồ sơ dự thầu chỉ được th
ực hiện giữa bên mời thầu và nhà
thầu có hồ sơ dự thầu cần phải làm rõ.
9 Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp:
Nhà thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp sẽ được xem xét đề nghị trúng thầu
khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
¾ Có hồ sơ dự thầu hợp lệ;
¾ Được đánh giá là đáp
ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm;

8
¾ Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu
theo hệ thống điểm hoặc theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”;
¾ Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng;
¾ Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt.
9 Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu:

* Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết qu
ả đấu thầu để chủ đầu tư trình
người có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách
nhiệm thẩm định.
* Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo
cáo thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư để trình người
có thẩm quyền xem xét, quyết định.
9 Phê duyệt kết quả đấu thầu.
* Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấu
thầu trên cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu
thầu.
* Trường hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt kết quả đấu
thầu phải có các nội dung sau đây:
¾ Tên nhà thầu trúng thầu;
¾
Giá trúng thầu;
¾ Hình thức hợp đồng;
¾ Thời gian thực hiện hợp đồng;
¾ Các nội dung cần lưu ý (nếu có).
* Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết
quả đấu thầu phải nêu rõ không có nhà thầu nào trúng thầu và hủy đấu thầu để
thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật này.
9 Thông báo kết quả đấu thầ
u:
* Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyết
định phê duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền.
* Trong thông báo kết quả đấu thầu không phải giải thích lý do đối với nhà
thầu không trúng thầu.

9

9 Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng:
* Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợp đồng với nhà thầu
trúng thầu phải dựa trên cơ sở sau đây:
¾ Kết quả đấu thầu được duyệt;
¾ Mẫu hợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu;
¾ Các yêu c
ầu nêu trong hồ sơ mời thầu;
¾ Các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu
của nhà thầu trúng thầu (nếu có);
¾ Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữa bên mời
thầu và nhà thầu trúng thầu.
* Kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và nhà
thầ
u tiến hành ký kết hợp đồng.
* Trường hợp việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thì chủ
đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầu xếp
hạng tiếp theo. Trường hợp các nhà thầu xếp hạng tiếp theo cũng không đáp
ứng yêu cầu thì báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định.
1.1.1.3. Phân loại đấu thầu
Trên cơ sở đặc thù về
lĩnh vực, hình thức hay phương thức đấu thầu có thể
phân loại công tác đấu thầu thành các loại như sau:
9 Căn cứ vào lĩnh vực đấu thầu
Hoạt động đấu thầu được chia thành 4 lĩnh vực: Đấu thầu tuyển chọn tư
vấn, đấu thầu mua sắm hàng hoá, đấu thầu xây lắp, đấu thầu lựa chọn đối tác để
thực hiện dự
án.
Trong phạm vi đề tài này tập trung nghiên cứu lĩnh vực đấu thầu mua sắm
hàng hoá, cụ thể là đấu thầu mua sắm thuốc.
9 Căn cứ vào hình thức đấu thầu.

Theo qui định trong luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thực hiện có
07 hình thức lựa chọn nhà thầu. Tuỳ vào tính chất, giá trị của gói thầu để áp
dụng các hình thức cụ thể. Các hình thức lựa ch
ọn nhà thầu được thể hiện tại
Bảng 1.1

10
Bảng 1.1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
Hình thức lựa chọn
nhà thầu
Phạm vi áp dụng
Đấu thầu rộng rãi - Áp dụng cho tất cả các gói thầu
- Không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia dự
thầu
Đấu thầu hạn chế - Áp dụng cho các gói thầu có yêu cầu cao về kỹ
thuật, có đặc thù, có tính chất nghiên cứu thử
nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được
- Bên mời thầu phải mời tối thiểu 05 nhà thầu có
đủ kinh nghiệm và năng lực tham gia
Chỉ định thầu - Lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu
của gói thầu để thương thảo hợp đồng
- Có 05 trường hợp áp dụng
+ Trường hợp khẩn cáp ( thiên tai, dịch bệnh);
+ Gói thầu theo yêu cầu của nhà thầu;
+ Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia
+ Gói thầu mua sắm hàng hoá không quá 2 tỷ
đồng
+ Gói thầu mua sắm thường xuyên dưới 100
triệu đồng.
Chào hàng cạnh tranh - Áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hoá

có giá trị dưới 2 tỷ đồng
- Phải có ít nhất 3 báo giá của 3 nhà thầu khác
nhau
Mua sắm trực tiếp - Áp dụng khi hợp đồng với gói thầu với nội
dung tương tự ký trước đó không quá 6 tháng và
có đơn giá không vượt đơn giá của gói thàu
tương tự trước đó
Tự thực hiện Áp dụng đối với gói thầu mà chủ đầu tư đủ năng
lực ttự thực hiện toàn bộ quá trình
Mua sắm đặc biệt - Áp dụng đối với ngành hết sức đặc biệt mà nếu
không có qui định riêng thì không thể đấu thầu
được


11
1.1.2. Đấu thầu thuốc và văn bản liên quan.
1.1.2.1. Đấu thầu thuốc.
Trong giai đoạn nước ta đang hội nhập và phát triển định hướng đi lên chủ
nghĩa xã hội trong cơ chế thị trường thì Đấu thầu là một lĩnh vực mới, nên
trên cơ sở tham khảo các quy định theo thông lệ chung của Quốc tế và thực
tiễn quản lý của Việt Nam chúng ta vừa thực hiện v
ừa phải nghiên cứu ban
hành và chỉnh sửa các qui định về đấu thầu để ngày càng hoàn thiện và sát
thực hơn.
Trong những năm gần đây, Chính phủ và Bộ Y tế cùng các ban nghành
liên quan như Bộ tài Chính, Bảo hiểm xã hội,… đã rất quan tâm đến công tác
cung ứng thuốc tại bệnh viện đặc biệt là công tác đấu thầu thuốc. Chính vì vậy
mà việc mua sắm thuốc ngày càng được qui chuẩn, minh bạch và rõ ràng hơn
thông qua đấu th
ầu thuốc. Các văn bản qui định, hướng dẫn thực hiện công tác

đấu thầu thuốc dần được chặt chẽ và hoàn thiện hơn.
1.1.2.2. Sơ lược về nội dung Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-
BTC.
Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTC được liên Bộ Y tế và Bộ
tài chính ban hành ngày 10 tháng 8 năm 2007 nhằm hướng dẫn đấu thầu mua
thuốc phục vụ nhu cầu phòng bệnh, khám và chữa bệnh trong các cơ sở y tế
công lập
.
Thông tư được áp dụng cho các cơ sở y tế công lập có sử dụng nguồn kinh
phí từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu hợp pháp khác (gọi chung là nguồn
ngân sách) để mua thuốc theo quy định tại Thông tư này và các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan.
Những qui định cụ thể của Thông tư 10 được tóm tắt như sau:
a) Thẩm quyền trong đấu thầu mua thuốc.
* Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua thuốc:
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và các cơ quan khác ở Trung ương, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu

12
mua thuốc cho các cơ sở y tế công lập thuộc phạm vi quản lý theo quy định
hiện hành.
* Thẩm quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà
thầu cung cấp thuốc.
Thủ trưởng các cơ sở y tế công lập chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời
thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc củ
a đơn vị theo quy
định hiện hành.
b) Kế hoạch đấu thầu mua thuốc.
Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu mua thuốc:

¾ Dự toán chi ngân sách nhà nước năm kế hoạch được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền giao, bao gồm: nguồn ngân sách nhà nước,
nguồn thu viện phí và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của đơn vị.
¾ Tình hình thực tế mua thuốc của năm trước.
¾ Dự kiến nhu cầu mua thuốc năm kế hoạch.
¾ Kế hoạ
ch đấu thầu được lập tối thiểu là 01 lần/năm.
Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu:
¾ Tên gói thầu.
¾ Kế hoạch số lượng, nồng độ, hàm lượng, đơn vị tính, dạng bào chế
của từng mặt hàng thuốc đấu thầu theo tên generic. Nếu là thuốc hỗn
hợp nhiều thành phần, phải ghi đủ các thành phần của thuốc theo tên
generic. Trong trường hợp mời thầu theo tên biệt dược phải ghi kèm
theo cụ
m từ “hoặc tương đương điều trị” trong kế hoạch đấu thầu.
Danh mục thuốc biệt dược phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền (quy định tại điểm a, khoản 1, mục II của Thông tư này) phê
duyệt trong kế hoạch đấu thầu mua thuốc hàng năm trên cơ sở đề
nghị bằng văn bản của Thủ trưởng đơn vị sau khi
đã được Hội đồng
thuốc và điều trị của đơn vị thống nhất. Thủ trưởng đơn vị phải chịu
trách nhiệm về quyết định của mình.

13
¾ Giá gói thầu: Giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu của các mặt hàng
thuốc không được cao hơn giá tối đa của các mặt hàng thuốc đó được
công bố tại thời điểm gần nhất của Bộ Y tế.
¾ Nguồn vốn.
¾ Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu áp dụng đối
với từng gói thầu.

¾
Thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu cho từng gói thầu.
¾ Hình thức hợp đồng áp dụng.
¾ Thời gian thực hiện hợp đồng.
Trình duyệt kế hoạch đấu thầu.
¾ Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người có
thẩm quyền quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua thuốc xem xét,
phê duyệt; đồng thời gửi cho cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định
¾ Hồ sơ trình duyệt:
+ Văn bản trình duyệt: Thực hiện theo quy định tại
điểm a, khoản 2,
điều 10, Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ.
+ Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt: Khi trình duyệt kế hoạch đấu
thầu mua thuốc, thủ trưởng đơn vị phải gửi kèm theo bản chụp các tài liệu
làm căn cứ lập kế hoạch đấu thầu mua thuốc quy định tại điểm a và điểm b,
khoản 2, mục II Thông tư này.
Thẩm định kế hoạch đấu thầu.
¾ Cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định:
9 Tại trung ương: Cơ quan, tổ chức chủ trìthẩm định kế hoạch đấu
thầu mua thuốc do thủ trưởng các cơ quan ở trung ương quyết
định.
9 Tại địa phương: Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương quyết
định giao Sở Y tế chủ trì thẩm định kế
hoạch đấu thầu mua thuốc.
¾ Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định:

14
9 Cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định có trách nhiệm tiến hành kiểm
tra, đánh giá các nội dung quy định tại điểm a, b và c, khoản 2,

mục II Thông tư này.
9 Cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định kế hoạch đấu thầu phải lập báo
cáo kết quả thẩm định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật Đấu
thầu và trình người có thẩm quyền phê duy
ệt kế hoạch đấu thầu
mua thuốc quy định tại điểm a, khoản 1, mục II Thông tư này xem
xét, phê duyệt.
Phê duyệt kế hoạch đấu thầu:
Người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua thuốc có trách
nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu trong thời hạn không quá 10 ngày, kể từ
ngày nhận đủ báo cáo của Thủ trưởng đơn vị, báo cáo thẩm định của cơ quan,
tổ chức chủ trì thẩm định và ý kiến của cơ quan liên quan khác (nếu có).
c) Hồ sơ mời th
ầu.
Lập hồ sơ mời thầu:
Thực hiện theo các qui định của Luật Đấu thầu, Nghị định số 111/2006/NĐ-
CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ. Ngoài ra, cần bảo đảm các điều kiện, yêu
cầu sau:
- Số lượng, nồng độ, hàm lượng, đơn vị tính, dạng bào chế của từng mặt
hàng thuốc đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch đấu th
ầu.
- Yêu cầu về chất lượng thuốc:
+ Bảo đảm theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với Cục Quản lý Dược
Việt Nam.
+ Hạn sử dụng: Tuân theo các quy định về hạn sử dụng thuốc của Luật
Dược và các quy định của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của
Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Dược.
+ Nhãn thuốc: theo đúng quy chế nhãn, có tờ hướng d
ẫn sử dụng thuốc
bằng tiếng Việt Nam.

- Yêu cầu về điều kiện của nhà thầu:

15
+ Nhà thầu có thể tham gia một, nhiều hoặc tất cả các mặt hàng thuốc
trong một gói thầu mà nhà thầu có khả năng cung cấp.
+ Cam kết cung ứng đủ thuốc nếu trúng thầu;
+ Cam kết thu hồi thuốc trong trường hợp thuốc đã giao nhưng không bảo
đảm chất lượng hoặc có thông báo thu hồi của cơ quan có thẩm quyền mà
nguyên nhân không do lỗi của bên mời thầu;
+ Cam kết bảo đảm kh
ả năng cung cấp thuốc theo yêu cầu về chất lượng
thuốc theo đúng giá trúng
- Đánh giá hồ sơ dự thầu:
Bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu theo từng mặt hàng trong mỗi gói
thầu.
Thẩm định hồ sơ mời thầu:
¾ Cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định hồ sơ mời thầu do thủ trưởng đơn vị
quyết định.
¾ Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định:
9 + Cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định có trách nhiệm tiến hành kiểm
tra, đánh giá các nội dung theo quy định.
9
+ Cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định hồ sơ mời thầu phải lập báo cáo
kết quả thẩm định trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 65 của Luật
Đấu thầu trình thủ trưởng đơn vị phê duyệt hồ sơ mời thầu.
Phê duyệt hồ sơ mời thầu:
Thủ trưởng đơn vị (theo quy định tại điểm b, khoản 1, mục II Thông tư
này) có trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời thầu trên cơ sởbáo cáo thẩm định của
cơ quan, tổ chức chủ trì thẩm định.
d) Kết quả lựa chọn nhà thầu.

Trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu:
¾ Tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghiệm theo quy định tại
Điều 9 của Luật Đấu thầu được Thủ trưởng đơn vị giao để tổ chức

×