Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 HKII MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.89 KB, 66 trang )

Giải Tích 12_HKII

Ngày dạy: 02/12/2014 – 07/12/2014 Tuần: 16
Chương III NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Tieát 49 §1 NGUYÊN HÀM
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm nguyên hàm của 1 hàm số.
+ Biết các tính chất cở bản của nguyên hàm.
1.2 Kĩ năng:
+ Tìm được nguyên hàm của 1 hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách
tính nguyên hàm từng phần
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá 1 lần) để tính nguyên hàm.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
- Phương pháp tính nguyên hàm.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có:
+ Phiếu học tập.
+ Bảng phụ.
- Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có:
+ Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số.
+ Bảng phụ, bút viết trên giấy trong.
+ Máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng: giới thiệu chương


4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Nguyên hàm
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ1
SGK.
- Từ đó dẫn đến việc phát biểu định
nghĩa khái niệm nguyên hàm (yêu cầu
học sinh phát biểu, giáo viên chính xác
hoá và ghi bảng)
- Nêu 1 vài vd đơn giản giúp học sinh
nhanh chóng làm quen với khái niệm
(yêu cầu học sinh thực hiện)
- HS: Tìm Ng/hàm các hàm số:
a/ f(x) = 2x trên (-∞; +∞)
1
b/ f(x) = trên (0; +∞)
x
c/ f(x) = cosx trên (-∞; +∞)
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ2
I. Nguyên hàm và tính chất:
1. Nguyên hàm:
* Định nghĩa: Cho hàm số
( )f x
xác định trên khoảng
K. Hàm số
( )F x
được gọi là nguyên hàm của hàm số
( )f x
trên K nếu
'( ) ( )F x f x x K= ∀ ∈

*
( )F x
là 1 nguyên hàm của
( )f x
( )F x C⇒ +
là 1 họ nguyên hàm của
( )f x
Kí hiệu:
( ) ( )f x dx F x C= +

2. Tính chất của nguyên hàm:
'( ) ( )f x dx f x C= +

( ) ( )kf x dx k f x dx=
∫ ∫
[ ]
( ) ( ) ( ) ( )dxf x g x f x dx g x dx±± =
∫ ∫ ∫
3. Sự tồn tại nguyên hàm:
Mọi hàm số
( )f x
liên tục trên K đều có nguyên hàm
trên K
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 1
Giải Tích 12_HKII

SGK.
- Từ đó giáo viên giúp học sinh nhận xét
tổng quát rút ra kết luận là nội dung định
lý 1 và định lý 2 SGK.

- Yêu cầu học sinh phát biểu và C/M
định lý.
Hoạt động 2:
- GV: gọi HS nêu các công thức về đạo
hàm.
- HS: trả lời
- GV: từ đó nêu bảng nguyên hàm
- HS: theo dõi, ghi chép
- GV: Cho học sinh thực hiện hoạt động
5 SGK.
- Treo bảng phụ và y/c học sinh kiểm tra
lại kquả vừa thực hiện.
- Từ đó đưa ra bảng kquả các nguyên
hàm của 1 số hàm số thường gặp.
- Luyện tập cho học sinh bằng cách yêu
cầu học sinh làm vd6 SGK và 1 số vd
khác gv giao cho.
- HD h/s vận dụng linh hoạt bảng hơn
bằng cách đưa vào các hàm số hợp.
Hoạt động 3: Tính
- GV yêu cầu HS tính.
- HS:
a/ = 2∫x
2
dx + ∫x
-2/3
dx
= 2/3x
3
+ 3x

1/3
+ C.
b/ = 3∫cosxdx - 1/3
x
dx
1 3x
= 3sinx - +C
3 ln3
c/ = 1/6(2x + 3)
6
+ C
d/ = ∫sinx/cosx dx
= - ln/cosx/ +C
4. Bảng nguyên hàm của 1 số hàm thường gặp:
Hàm số thường gặp
Hàm hợp
( )u u x=
0dx C=

dx x C= +

1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α

+
≠ −
+
= +

1
lndx x C
x
= +

x x
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
x
x
a
a dx C
a
a a
= +
> ≠

cos sinxdx x C= +

sin cosxdx x C= − +

2
1

tan
cos
dx x C
x
= +

2
1
cot
sin
dx x C
x
= − +

0du C=

du u C= +

1
( 1)
1
u
u dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+

= +

1
lndu u C
u
= +

u u
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
u
u
a
a du C
a
a a
= +
> ≠

cos sinudu u C= +

sin cosudu u C= − +

2
1
tan
cos
du u C

u
= +

2
1
cot
sin
du u C
u
= − +

Ví dụ: Tính
1
a/ ∫[2x
2
+ ─ ]dx trên (0; +∞)

3
√x
2
b/ ∫(3cosx - 3
x-1
) dx trên (-∞; +∞)
c/ ∫2(2x + 3)
5
dx
d/ ∫tanx dx
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Khái niệm nguyên hàm của 1 hàm số.
- Các tính chất cơ bản của nguyên hàm.

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định lí. Giải các bài tập trong
SGK (thuộc phần này)
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc và hiểu thêm phần tiếp theo của bài học để có thể
làm tốt các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 2
Giải Tích 12_HKII

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: 02/12/2014 – 07/12/2014 Tuần: 16
Tieát 50 §1 NGUYÊN HÀM (tt)
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm nguyên hàm của 1 hàm số.
+ Biết các tính chất cở bản của nguyên hàm.
1.2 Kĩ năng:
+ Tìm được nguyên hàm của 1 hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách
tính nguyên hàm từng phần
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá 1 lần) để tính nguyên hàm.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Các tính chất cơ bản của nguyên hàm.

- Phương pháp tính nguyên hàm.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có:
+ Phiếu học tập.
+ Bảng phụ.
- Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có:
+ Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số.
+ Bảng phụ, bút viết trên giấy trong.
+ Máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
Nêu nguyên hàm của 1 số hàm thường gặp
Hàm số thường gặp
Hàm hợp
( )u u x=
0dx C=

dx x C= +

1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α
+

≠ −
+
= +

1
lndx x C
x
= +

x x
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
x
x
a
a dx C
a
a a
= +
> ≠

cos sinxdx x C= +

sin cosxdx x C= − +

0du C=

du u C= +


1
( 1)
1
u
u dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

1
lndu u C
u
= +

u u
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
u
u
a
a du C
a

a a
= +
> ≠

cos sinudu u C= +

sin cosudu u C= − +

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 3
Giải Tích 12_HKII

2
1
tan
cos
dx x C
x
= +

2
1
cot
sin
dx x C
x
= − +

2
1
tan

cos
du u C
u
= +

2
1
cot
sin
du u C
u
= − +

4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: giới thiệu các phương pháp cho
học sinh
- HS: theo dõi, ghi chép.
Yêu cầu h/s làm hđộng 6 SGK.
- Những bthức theo u sẽ tính được dễ
dàng nguyên hàm
- Gv đặt vđề cho học sinh là: ∫(x-1)
10
dx =
∫udu
Và ∫lnx/x dx = ∫tdt
- HD học sinh giải quyết vấn đề bằng
định lý 1(SGKT98)
* GV: Rèn luyện tính nguyên hàm hàm

số bằng p
2
đổi biến số.
- Nêu vd và y/c học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời bằng 1 số câu hỏi
H1: Đặt u như thế nào?
H2: Viết tích phân bất định ban đầu
thẽo?
H3: Tính?
H4: Đổi biến u theo x
- Nhận xét và chính xác hoá lời giải.
* Phương pháp nguyên hàm từng phần.
HĐTP1: Hình thành phương pháp.
- Yêu cầu và hướng dẫn học sinh thực
hiện hoạt động 7 SGK.
- Từ hoạt động 7 SGK hướng dẫn học
sinh nhận xét và rút ra kết luận thay U =
x và V = cos x.
- Từ đó yêu cầu học sinh phát biểu định

Hoạt động 2: Áp dụng các phương pháp
trên tính các nguyên hàm.
- GV: hướng dẫn học sinh giải các ví dụ
từ a đến d/
- HS:
H1: Đổi biến như thế nào?
H2: Viết tích phân ban đầu theo u
H3: Tính dựa vào bảng nguyên hàm.
- Từ những vd trên và trên cơ sở của
phương pháp đổi biến số y/cầu học sinh

II. Phương pháp tính nguyên hàm:
1. Phương pháp đưa về các nguyên hàm cơ bản:
Biểu diễn hàm số dưới dạng:
1 2
( ) ( ) ( ) f x af x bf x= + +
Trong đó ta đã biết nguyên hàm của các hàm số
1 2
( ), ( ), f x f x

1 2
( ), ( ), F x F x
Vậy
1 2
( ) ( ), ( ) F x aF x bF x C= + + +
2. Phương pháp đổi biến số:
Định lý: Nếu
( ) ( )f t dt F t C= +


( )t u x=
là hàm số
có đạo hàm liên tục thì:

( ( )) '( ) ( ( ))f u x u x dx F u x C= +

Hệ quả: Nếu
( ) ( 0)u x ax b a= + ≠
thì:
1
( ) ( ) ( 0)f ax b dx F ax b C a

a
+ = + + ≠

3. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần: dựa
vào định lý sau:
Nếu hai hàm số
( )u x

( )v x
có đạo hàm liên tục trên
K thì:
( ) '( ) ( ) ( ) '( ) ( )u x v x dx u x v x u x v x dx= −
∫ ∫
Hay viết gọn là:
udv uv vdu= −
∫ ∫
4. Các ví dụ: Tính
a/
sin(3 1)x dx−

∫sinudu = -cosu + C
Nên: ∫sin (3x-1)dx
= -1/3 cos (3x - 1) + C
b/
5
( 1)x x dx+

Đặt u = x + 1
Khi đó: ∫x/(x+1)
5

dx
= ∫ u-1/u
5
du
= ∫1/u
4
du - ∫1/u
5
du
c/ ∫2e
2x +1
dx
Đặt u = 2x + 1
u

= 2
∫2 e
2x+1
dx = ∫ e
u
du
= e
u
+ C
= e
2x+1
+ C
d/ ∫ 5 x
4
sin (x

5
+ 1)dx
Đặt u = x
5
+ 1
u

= 5 x
4
∫ 5 x
4
sin (x
5
+ 1)dx
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 4
Giải Tích 12_HKII

lập bảng nguyên hàm các hàm số cấp ở
dạng hàm số hợp: dạng: f(u) với u = u
(x)
- GV: hướng dẫn học sinh giải các ví dụ
từ e đến g/
- HS:
Đặt u = ?
Suy ra du = ? , dv = ?
Áp dụng công thức tính
- Nhận xét , đánh giá kết quả và chính
xác hoá lời giải , ghi bảng ngắn gọn và
chính xác lời giai
= ∫ sin u du = - cos u +C

= - cos (x
5
+ 1) + C
e/
x
xe dx

Đặt: u= x dv = e
x
dx
Vậy: du = dx , v = e
x
∫x e
x
dx = x . e
x
- ∫ e
x
de - x e
x
- e
x
+ C
f/
cosx xdx

Đặt u = x , dv = cos dx, du = dx , v = sin x
Do đó:
∫ x cos x dx
= x sin x - ∫sin dx

= x sin x + cosx + C
g/
ln xdx


Đặt u = lnx, dv = dx
du = 1/2 dx , v= x
Do đó: ∫ lnx dx = xlnx - x + C
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
- Các phương pháp tính nguyên hàm.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định lí.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này)
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: 02/12/2014 – 07/12/2014 Tuần: 16
Tieát 51 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm nguyên hàm của 1 hàm số.
+ Biết các tính chất cở bản của nguyên hàm.
1.2 Kĩ năng:
+ Tìm được nguyên hàm của 1 hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách
tính nguyên hàm từng phần
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến

số quá 1 lần) để tính nguyên hàm.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 5
Giải Tích 12_HKII

- Tìm nguyên hàm các hàm số bằng phương pháp dựa vào các nguyên hàm cơ bản
- Tìm nguyên hàm các hàm số bằng cách đổi biến số.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
Nêu nguyên hàm của 1 số hàm thường gặp
Hàm số thường gặp
Hàm hợp
( )u u x=
0dx C=

dx x C= +

1
( 1)
1
x
x dx C
α

α
α
α
+
≠ −
+
= +

1
lndx x C
x
= +

x x
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
x
x
a
a dx C
a
a a
= +
> ≠

cos sinxdx x C= +

sin cosxdx x C= − +


2
1
tan
cos
dx x C
x
= +

2
1
cot
sin
dx x C
x
= − +

0du C=

du u C= +

1
( 1)
1
u
u dx C
α
α
α
α

+
≠ −
+
= +

1
lndu u C
u
= +

u u
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
u
u
a
a du C
a
a a
= +
> ≠

cos sinudu u C= +

sin cosudu u C= − +

2
1

tan
cos
du u C
u
= +

2
1
cot
sin
du u C
u
= − +

4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm nguyên hàm các hàm
số.
- GV: gọi học sinh giải câu a, b.
- HD:
+ Câu a/ tách mẫu, đưa về cùng cơ số,
đổi về dạng mũ.
+ Câu b/ đưa vào công thức lương
giác biến đổi 1 = sin
2
x + cos
2
x, tách mẫu
- HS: mỗi HS giải 1 câu.
- GV: nhận xét, sửa sai.

- GV: hướng dẫn giải câu c
- Biến đổi:
2
( 3)(2 1) 3 2 1
A B
x x x x
= +
+ − + −
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số:
a/
3
1
( )
x x
f x
x
=
+ +
3
1x x
dx
x
+ +

3 3 3
1x x
dx
x x x
 
= + +

 ÷
 ÷
 

2 1 1
3 6 3
x x x dx

 
=
 ÷
 
+ +

5 7 2
3 6 3
3 6 3
5 7 2
Cx x x= ++ +
b/
2 2
1
( )
sin cos
f x
x x
=

2 2
1

sin cos
dx
x x

2 2
2 2
sin cos
sin cos
x x
dx
x x
=
+

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 6
Giải Tích 12_HKII

(2 1) ( 3)
( 3)(2 1)
A x B x
x x
− + +
=
+ −
(2 ) 3
( 3)(2 1)
A B x A B
x x
+ − +
=

+ −
2
2 0
7
3 2 4
7
A
A B
A B
B




 




= −
+ =
⇒ ⇔
− + =
=
Hoạt động 2:
- GV: Gọi học sinh nhắc lại cách tính
nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến.
- GV: gọi 2 học sinh giải
- HD:
+ Câu a/ đặt

2
1u x= +
+ Câu b/ đặt
cosu x=
- HS: thực hiện giải
2 2
1 1
cos sin
dx
x x
 
= +
 ÷
 

tan cotx x C
= − +
c/
2
( 3)(2 1)
dx
x x+ −

2 2 4
( 3)(1 2 ) 7( 3) 7(2 1)
dx dx
x x x x
 
=
 ÷

 

+
+ − + −
∫ ∫
2 2
ln 3 ln 2 1
7 7
x x C= − + + − +
2 2 1
ln
7 1
x
C
x

= +
+
Bài 2: Sử dụng phương pháp đổi biến số tính:
a/
3
2
2
(1 )x x dx+

Đặt
2
1 2
2
du

u x du xdx dx
x
= + ⇒ = ⇒ =
( )
3 3 3
2
2 2 2
5
5
2
2
2
1
(1 )
2 2
1 1
1
5 5
C
du
x x dx xu u du
x
u x C
= =
= +
+
= + +
∫ ∫ ∫
b/
3

cos sinx xdx

Đặt
cos sin
sin
du
u x du xdx dx
x
= ⇒ = − ⇒ = −
3 3
4
3
cos sin sin
sin
4
du
x xdx u x
x
u
u du C
 
=
 ÷
 
= − =

− +
∫ ∫

4

cos
4
x
C= − +
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
- Các phương pháp tính nguyên hàm.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc các khái niệm, định lí.
+ Tính:
1/
1
(1 )(1 2 )
dx
x x+ −

2/
1
( 1)(3 1)
dx
x x− +

3/
2 5
( 3)( 2)
x
dx
x x


+ +

4/
2
( 1)( 6)
x
dx
x x

− +

5/
3
1 3xdx−

6/
( )
2
3
1
1 3
dx
x+

7/
3
sin cosx xdx

8/
32 3

1x x dx+

với x > –1
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này)
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 7
Giải Tích 12_HKII

5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 8
Giải Tích 12_HKII

Ngày dạy: 02/12/2014 – 07/12/2014 Tuần: 16
Tieát 52 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm nguyên hàm của 1 hàm số.
+ Biết các tính chất cở bản của nguyên hàm.
1.2 Kĩ năng:
+ Tìm được nguyên hàm của 1 hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách
tính nguyên hàm từng phần
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá 1 lần) để tính nguyên hàm.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

2. Trọng tâm:
- Tìm nguyên hàm các hàm số bằng phương pháp dựa vào các nguyên hàm cơ bản
- Tìm nguyên hàm các hàm số bằng phương pháp nguyên hàm từng phần.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
Nêu nguyên hàm của 1 số hàm thường gặp
Hàm số thường gặp
Hàm hợp
( )u u x=
0dx C=

dx x C= +

1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +


1
lndx x C
x
= +

x x
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
x
x
a
a dx C
a
a a
= +
> ≠

cos sinxdx x C= +

sin cosxdx x C= − +

2
1
tan
cos
dx x C
x

= +

2
1
cot
sin
dx x C
x
= − +

0du C=

du u C= +

1
( 1)
1
u
u dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

1
lndu u C

u
= +

u u
e dx e C= +

ln
( 0, 1)
u
u
a
a du C
a
a a
= +
> ≠

cos sinudu u C= +

sin cosudu u C= − +

2
1
tan
cos
du u C
u
= +

2

1
cot
sin
du u C
u
= − +

4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: tìm nguyên hàm bằng
phương pháp nguyên hàm từng phần
Bài 3: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần
tính:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 9
Giải Tích 12_HKII

- GV: gọi học sinh nêu phương pháp:
HS: Phương pháp: Tính:
( ) ( )P x Q x dx

+ Đặt:
( ) '( )
( ) ( )
u P x du P x dx
dv Q x dx v F x



= ⇒ =
= ⇒ =


với F(x) là 1 nguyên hàm của Q(x)
+ Khi P(x) là 1 đa thức chứa x
. Nếu Q(x) là sinx hoặc cosx hoặc e
x
thì
đặt u = P(x), dv = Q(x)dx
. Nếu Q(x) là lnx thì đặt u = Q(x), dv =
P(x)dx
Hoạt động 2:
- GV: gọi học sinh giải.
- HS:
a/ Đặt
1
ln(1 )u x du dx
x
= + ⇒ =
2
2
x
dv xdx v= ⇒ =
b/ Đặt
2
21
x x
xu x du dx
dv e v e
+= ⇒ =
= ⇒ =
c/ Đặt

1
sin(2 1) cos(2 1)
2
u x du dx
dv x dx v x
= ⇒ =
= + ⇒ = − +
d/ Đặt
1
cos sin
u x du dx
dv xdx v x
= − ⇒ = −
= ⇒ =
a/
ln(1 )x x dx+

Đặt
1
ln(1 )u x du dx
x
= + ⇒ =
2
2
x
dv xdx v= ⇒ =
2 2
2
2 2
1

ln(1 ) ln(1 )
2 2
ln(1 )
2 2
ln(1 )
2 4
C
x x
x x dx x dx
x
x x
x dx
x x
x
=
=
= +
+ + −
+ −
+ −
∫ ∫

b/
2
( 2 1)
x
x x e dx+ +

Đặt
2

21
x x
xu x du dx
dv e v e
+= ⇒ =
= ⇒ =
2 2
( 2 1) ( 1) 2
x x x
x x e dx x e dx xe dx= + ++ +
∫ ∫ ∫
2
2
( 1) 2 2
( 1)
x x x
x
C
x e xe dx xe dx
x e
− +
= +
= +
+
∫ ∫
c/
sin(2 1)x x dx+

Đặt
1

sin(2 1) cos(2 1)
2
u x du dx
dv x dx v x
= ⇒ =
= + ⇒ = − +
1 1
sin(2 1) cos(2 1) cos(2 1)
2 2
x x dx x x x dx= −+ + − − +
∫ ∫
1 1
cos(2 1) sin(2 1)
2 4
x x x C= − + + + +
d/
(1 )cos2x xdx−

Đặt
1
cos sin
u x du dx
dv xdx v x
= − ⇒ = −
= ⇒ =
(1 )cos2 (1 )sin sinx xdx x x xdx=− − −
∫ ∫
(1 )sin cosx x x C= − − +
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Các tính chất cơ bản của nguyên hàm.

- Các phương pháp tính nguyên hàm.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định lí, phương pháp giải toán
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem trước bài “Tích phân”
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 10
Giải Tích 12_HKII

Ngày dạy: Tuần:
Tieát 53 §2 TÍCH PHÂN
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Biết khái niệm về diện tích hình thang cong.
+ Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit.
+ Biết các tính chất của tích phân.
1.2 Kĩ năng:
+ Tính được tích phân của 1 số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương
pháp tính tích phân từng phần.
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá 1 lần) để tính tích phân.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Hình thang cong.

- Định nghĩa tích phân.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
Nêu nguyên hàm của 1 số hàm thường gặp
Hàm số thường gặp
Hàm hợp
( )u u x=
0dx C=

dx x C= +

1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

1

lndx x C
x
= +

x x
e dx e C= +

( 0, 1)
ln
x
x
a
a dx C a a
a
= + > ≠

cos sinxdx x C= +

sin cosxdx x C= − +

2
1
tan
cos
dx x C
x
= +

2
1

cot
sin
dx x C
x
= − +

0du C=

du u C= +

1
( 1)
1
u
u dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

1
lndu u C
u
= +

u u

e dx e C= +

( 0, 1)
ln
u
u
a
a du C a a
a
= + > ≠

cos sinudu u C= +

sin cosudu u C= − +

2
1
tan
cos
du u C
u
= +

2
1
cot
sin
du u C
u
= − +


4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: giới thiệu khái niệm hình thang
cong.
I. Khái niệm tích phân:
1. Hình thang cong:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 11
Giải Tích 12_HKII

- HS: theo dõi, tiếp thu, ghi chép.
Hoạt động 2:
- GV: giới thiệu định nghĩa tích phân.
- HS: theo dõi, tiếp thu, ghi chép.
- HS: thảo luận nhóm để chứng minh
tích phân hoàn toàn không phụ thuộc
vào việc chọn hàm hay cận.
Hoạt động 3 : tính các tích phân
- GV: áp dụng các công thức về nguyên
hàm tính dưa vào định nghĩa của tích
phân.
- HS: thực hiện tính toán
Cho hàm số
( )y f x=
liên tục, không đổi dấu trên
đoạn [a; b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số
( )y f x=
, trục hoành Ox, và 2 đường thẳng x = a, x =
b được gọi là hình thang cong.

2. Định nghĩa tích phân:
Cho
( )f x
là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử
( )F x
là 1 nguyên hàm của
( )f x
trên đoạn [a; b]
Hiệu số F(a) – F(b) được gọi là tích phân từ a đến b
(hay tích phân xác định trên đoạn [a; b] của hàm số
( )f x
, kí hiệu là:
( )
b
a
f x dx

Vậy:
( ) ( ) ( ) ( )
b
b
a
a
f x dx F x F b F a= = −

Ta gọi
b
a

là dấu tích phân, a: cận dưới, b: cận trên,

( )f x dx
là biểu thức dưới dấu tích phân,
( )f x
là hàm
số dưới dấu tích phân.
* Chú ý: trong trường hợp a = b hoặc a > b ta quy ước:
( ) 0; ( ) ( )
a b a
a a b
f x dx f x dx f x dx= = −
∫ ∫ ∫
* Nhận xét:
+ Tích phân của 1 hàm số f chỉ phụ thuộc vào f và các
cận a, b không phụ thuộc vào biến số x hay t
+ Ý nghĩa hình học của tích phân: nếu hàm số
( )f x

liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì tích phân
( )
b
a
f x dx

là diện tích S của hình thang cong giới hạn
bởi đồ thị của
( )f x
, trục Ox và 2 đường thẳng x = a, x
= b. Vậy
( )
b

a
S f x dx=

3. Ví dụ: Tính các tích phân:
a/ I=
1
0
2
x dx

=
1
0
1
3
2 3 3
0
1 1
(1 0 )
3 3 3
x
x dx = = − =

b/ J=
1
1
ln ln ln1 1
e
e
dx

x e
x
= = − =


c/
1
1
4 3
3 2
0
0
3 3
( 3 2) 2
4 3 4
y y
y y dy y
 
=
 ÷
 
+ − + − = −

d/
( )
2
2
0
0
(2cos sin ) 2sin cos 1x x dx x x

π
π
=− + =

4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Hình thang cong.
- Định nghĩa tích phân.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 12
Giải Tích 12_HKII

- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định nghĩa
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem tiếp phần còn lại của bài “Tích phân”
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: Tuần:
Tieát 54 §2 TÍCH PHÂN (tt)
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Biết khái niệm về diện tích hình thang cong.
+ Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit.
+ Biết các tính chất của tích phân.
1.2 Kĩ năng:
+ Tính được tích phân của 1 số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương
pháp tính tích phân từng phần.
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến

số quá 1 lần) để tính tích phân.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Các tính chất của tích phân.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
Nêu nguyên hàm của 1 số hàm thường gặp
Hàm số thường gặp
Hàm hợp
( )u u x=
0dx C=

dx x C= +

1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α
+

≠ −
+
= +

1
lndx x C
x
= +

x x
e dx e C= +

( 0, 1)
ln
x
x
a
a dx C a a
a
= + > ≠

cos sinxdx x C= +

0du C=

du u C= +

1
( 1)
1

u
u dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

1
lndu u C
u
= +

u u
e dx e C= +

( 0, 1)
ln
u
u
a
a du C a a
a
= + > ≠

cos sinudu u C= +


- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 13
Giải Tích 12_HKII

sin cosxdx x C= − +

2
1
tan
cos
dx x C
x
= +

2
1
cot
sin
dx x C
x
= − +

sin cosudu u C= − +

2
1
tan
cos
du u C
u
= +


2
1
cot
sin
du u C
u
= − +

4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: giới thiệu các tính chất của tích
phân.
( ) ( )
b b
a a
kf x dx k f x dx=
∫ ∫
[ ]
( ) ( ) ( ) ( )
b b b
a a a
f x g x dx f x dx g x dx± = ±
∫ ∫ ∫
( ) ( ) ( )
b c b
a a c
f x dx f x dx f x dx= +
∫ ∫ ∫

- HS: theo dõi, ghi chép.
Hoạt động 2:
- GV: giới thiệu phương pháp tính tích
phân bằng dựa vào định nghĩa và tính
chất.
- Hoạt động 2: Tính các tích phân
- GV: gọi học sinh giải.
- HS: mỗi học sinh giải 1 câu
- HS: nhật xét
- GV: sửa sai.
a/ Áp dụng
1dx dx x C= = +
∫ ∫
1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

b/ Áp dụng:
2
1

tan
cos
dx x C
x
= +

sin cosxdx x C= − +

c/ Áp dụng:
( ) ( )
1
sin .cosax b dx ax b C
a
+ = − + +

d/ Áp dụng
1dx dx x C= = +
∫ ∫
1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+

= +

II. Tính chất của tích phân:
1.
( ) ( )
b b
a a
kf x dx k f x dx=
∫ ∫
k là hằng số
2.
[ ]
( ) ( ) ( ) ( )
b b b
a a a
f x g x dx f x dx g x dx± = ±
∫ ∫ ∫
3.
( ) ( ) ( )
b c b
a a c
f x dx f x dx f x dx= +
∫ ∫ ∫
với a < c < b
III. Các phương pháp tính tích phân:
1. Dựa vào định nghĩa và tính chất của tích phân:
Thường đưa tích phân đã cho về tích phân của tổng
và hiệu sau đó vận dụng bảng nguyên hàm thường
dùng


kết quả.
Ví dụ: tính các tích phân sau:
a/

=
+

3
1
3
(
1)
I
x dx
− −

 
   
= = =
 ÷
 ÷  ÷
   
 
+ + + − − =
∫ ∫
3
3 3
1 1
1
4

3
81 1
1 3 1 24
4 4 4
x
x dx dx x
b/
π
π

 
=
 ÷
 


4
4
2
4
3sin
cos
I
x dx
x
π π
π π
− −
= −
∫ ∫

4 4
4 4
2
1
4 3 sin
cos
dx xdx
x

π
π

= +
4
4
(4tan 3cos )x x
( ) ( ) ( )
π π π π
 
− − =
 
= + − + 84tan 3cos 4tan 3cos
4 4 4 4
c/
π
π
 
=
 ÷
 



2
0
sin
4
I x dx
π
π π π π
     
=
 ÷  ÷  ÷
     
− = − − − =
2
0
cos cos cos 0 0
4 4 2 4
x
d/
= −

2
2
0
( 1)I x x dx
= − +

2
3 2

0
( )2x x x dx
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 14
Giải Tích 12_HKII

e/ - GV: hướng dẫn
Tìm nghiệm của x – 1
Tách ra 2 tích phân
- HS: theo dõi
f/- GV: Chia tử cho mẫu
- HS: thực hiện
g/ Áp dụng :
1
sin cos [sin( ) sin( )]
2
a b a b a b= − + +
h/ - GV: chia tử cho mẫu, đưa về dạng
hàm số mũ
- HS: thực hiện.
   
=
 ÷  ÷
   
= − + − + − =
2
0
4 3 2 4 3 2
2 2 2.2 2 2
0
4 3 2 4 3 2 3

x x x
e/

= −

2
2
1I x dx
− = ⇔ =
1 0 1x x
( ) ( )


= +
   
= − + −
 ÷  ÷
   
− −
= + =
∫ ∫
1 2
2 1
1 2
2 2
2 1
5
1 1
9 1
2 2 2 2

I
x x
x dx x dx
x x
f/

=
− −


0
2
2
2 4
1
I
x x
dx
x

 
=
 ÷
 
− + −


0
2
5

1
1
x dx
x

 
=
 ÷
 
− + + − = −
0
2
2
5ln 1 4 5ln3
2
x
x x
g/
( )
( )
π π
= = − +
∫ ∫
0 0
1
sin cos3 sin 2 sin4
2
I x xdx x x dx
0
0

2 4
1 1 1
cos2 cos4
2
x x
π
 
=
 ÷
 
= −
h/
( )

+
 
= = + = +
 ÷
 
∫ ∫ ∫
ln2 ln2 ln2
2
2 2
0 0 0
1 1
x
x x x
x x
I
e

dx e dx e e dx
e e

 
= =
 ÷
 

ln2
2
0
2
2
1
x
e e
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Hình thang cong.
- Định nghĩa tích phân.
- Phương pháp tính tích phân dựa vào định nghĩa và tính chất của tích phân
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định nghĩa, xem các ví dụ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem tiếp phần còn lại của bài “Tích phân”
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 15

Giải Tích 12_HKII

Ngày dạy: Tuần:
Tieát 55 §2 TÍCH PHÂN (tt)
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Biết khái niệm về diện tích hình thang cong.
+ Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit.
+ Biết các tính chất của tích phân.
1.2 Kĩ năng:
+ Tính được tích phân của 1 số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương
pháp tính tích phân từng phần.
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá 1 lần) để tính tích phân.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
- Nêu định nghĩa của tích phân.
- Áp dụng tính tích phân:
4
4
2

4
( 3sin )
cos
x dx
x
π
π



4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: giới thiệu cách đổi biến dạng 1
* Bước 1: Đặt
( ) '( )x u t dx u t dt= ⇒ =
* Bước 2: đổi cận
( )
( )
x a u t a t
x b u t b t
α
β
= ⇒ = ⇒ =
= ⇒ = ⇒ =
* Bước 3: thay vào
( ) [ ( )]. '( )
b
a
f x dx f u t u t dt

β
α
=
∫ ∫
- HS: theo dõi, ghi chép.
- GV: chú ý các trường hợp đặt biến
III. Các phương pháp tính tích phân:
2. Phương pháp đổi biến số:
a/ Đổi biến dạng 1:
* Bước 1: Đặt
( ) '( )x u t dx u t dt= ⇒ =
* Bước 2: đổi cận
( )
( )
x a u t a t
x b u t b t
α
β
= ⇒ = ⇒ =
= ⇒ = ⇒ =
* Bước 3: thay vào
( ) [ ( )]. '( )
b
a
f x dx f u t u t dt
β
α
=
∫ ∫
Chú ý: Khi gặp tích phân mà biểu thức dưới dấu tích

phân có dạng:

2 2
a x
thì đặt x =
a
sint t


π π
 

 
 
;
2 2

2 2
a x
thì đặt x =
a
tant t


π π
 

 ÷
 
;

2 2

2 2
x a
thì đặt x =
sin
a
t
t


π π
 

 
 
;
2 2
\
{ }
0
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 16
Giải Tích 12_HKII

Hoạt động 2:
- GV: áp dụng tính tích phân
- HS:
sinx t=
với t


π
 
 
 
0;
2
và giải
- GV: nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3:
- GV: giới thiệu cách đổi biến dạng 2
* Bước 1: đặt
( ) '( )t u x dt u x dx= ⇒ =
* Bước 2: đổi cận:
( )
( )
x a t u a
x b t u b
= ⇒ =
= ⇒ =
* Bước 3: thay vào

( )
( )
[ ( )] '( ) ( )
u b
b
a u
f u x u x dx f t dt
α
=

∫ ∫
- HS: theo dõi, ghi chép.
- GV: chú ý các trường hợp đặt biến
Hoạt động 4:
- GV: gọi học sinh tính câu a
- HS: câu a đặt t = x
2

- HS: giải
- GV: nhận xét, sửa sai.
- GV: áp dụng tính tích phân
- HS2: câu b: đặt
1t x= −
- HS: giải
- GV: nhận xét, sửa sai.
Ví dụ: Tính
1
2
0
1 x dx−

= I
Đặt
sinx t=
với t

π
 
 
 

0;
2
cosdx tdt⇒ =
Khi
0 sin 0 0
1 sin 1
2
x t t
x t t
π
= ⇒ = ⇒ =
= ⇒ = ⇒ =
I =
2 2
2 2
0 0
1 sin cos cos cost tdt t tdt
π π
− =
∫ ∫
2 2 2
2
0 0 0
2
2
1 cos
| cos | cos cos
t
t tdt tdt dt
π π π

= =
+
=
∫ ∫ ∫
2
0
1 1
sin 2
2 2 4
t t
π
π
 
=
 ÷
 
= +
b/ Đổi biến dạng 2:
* Bước 1: đặt
( ) '( )t u x dt u x dx= ⇒ =
* Bước 2: đổi cận:
( )
( )
x a t u a
x b t u b
= ⇒ =
= ⇒ =
* Bước 3: thay vào
( )
( )

[ ( )] '( ) ( )
u b
b
a u
f u x u x dx f t dt
α
=
∫ ∫
Ví dụ: tính:
a/
2
1
0
2
x
e xdx

= I
Đặt
2
2t x dt xdx= ⇒ =
Với
0 0
1 1
x t
x t
= ⇒ =
= ⇒ =
I =
1

1
0
0
1
t t
e dt e e= = −

b/
1
3
0
1x xdx−

= I
Đặt:
1t x= −
2
1t x⇒ = −
2
1x t⇒ = −
2dx tdt⇒ = −
Với
0 1
1 0
x t
x t
= ⇒ =
= ⇒ =
I =
( )

0
3
2
1
( 2 )1 t tt dt−−

( )
1
2 4 6 2
0
2 1 3 3t t t t dt= −− +

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 17
Giải Tích 12_HKII

- GV: áp dụng tính tích phân
- HS2: câu c: đặt t = sin x
- HS: giải
- GV: nhận xét, sửa sai.
( )
1
2 4 6 8
0
2 33t t t t dt= + −−

1
3 5 7 9
0
3 32
2

3 5 7 9 315
3t t t t
 
= + − =
 ÷
 

c/
2
3
0
sin cosx xdx
π

= I
Đặt
sin cost x dt xdx= ⇒ =
Với
2
0 0
1
x t
x t
π
= ⇒ =
= ⇒ =
I =
1
1
4

0
0
3
1
4 4
t
t dt = =

4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Định nghĩa tích phân.
- Phương pháp tính tích phân bằng cách đổi biến số
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các định nghĩa, phương pháp giải toán, xem các
ví dụ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem tiếp phần còn lại của bài “Tích phân”
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: Tuần:
Tieát 56 §2 TÍCH PHÂN (tt)
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Biết khái niệm về diện tích hình thang cong.
+ Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit.
+ Biết các tính chất của tích phân.
1.2 Kĩ năng:
+ Tính được tích phân của 1 số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương

pháp tính tích phân từng phần.
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá 1 lần) để tính tích phân.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần.
3. Chuẩn bị:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 18
Giải Tích 12_HKII

- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
- Nêu định nghĩa của tích phân.
- Nêu cách tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số
- Áp dụng tính tích phân:
+

1
2
0
8
x
dx
x
4.3 Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: giới thiệu phương pháp tích phân
từng phần
b b
b
a
a a
udv uv vdu−=
∫ ∫
- HS: theo dõi, ghi chép.
- GV: chú ý các trường hợp đặt u: ưu tiên
theo thứ tự: lốc, đa, lũy, mũ, lượng
Hoạt động 2:
- GV: áp dụng tính tích phân
- HS: Đặt
1
lnu x du dx
x
= ⇒ =
3
2
3
x
dv x dx v= ⇒ =
- GV: nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3:
- GV: áp dụng tính tích phân
- HS: Đặt
u x du dx= ⇒ =

x x
dv e dx v e= ⇒ =
- GV: nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 4:
- GV: gọi học sinh tính câu a
- HS: Đặt
1u x du dx= − ⇒ =
III. Các phương pháp tính tích phân:
3. Phương pháp tích phân từng phần:
b b
b
a
a a
udv uv vdu−=
∫ ∫
Lưu ý: thứ tự ưu tiên khi đặt u: lốc, đa, lũy, mũ,
lượng.
Ví dụ: Tính các tích phân
a/
2
1
ln
e
x xdx

= I
Đặt
1
lnu x du dx
x

= ⇒ =
3
2
3
x
dv x dx v= ⇒ =
I =
3 3
1
1
1
.ln
3 3
e
e
dx
x x
x
x
= −

3
2
1
1
1
3
ln
3
e

e
x
x x dx= −

3 3
1
1
ln ln1
3 3 9
e
e x
e
 
 ÷
 
= − −
3 3 3 3
1 1
3 9 9 3 9 9
e e e e
 
− +
 ÷
 
= − − =
b/
1
0
x
xe dx


= I
Đặt
u x du dx= ⇒ =
;
x x
dv e dx v e= ⇒ =
I =
1
1 1
0 0
0
( 1) 1
x x x
e e exe e dx e− = − = − − =

c/
2
0
( 1) cosx xdx
π


Đặt
1u x du dx= − ⇒ =
cos sindv xdx v x= ⇒ =
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 19
Giải Tích 12_HKII

cos sindv xdx v x= ⇒ =

- GV: nhận xét, sửa sai.
I =
2
2
0
0
( 1)sin sinx x xdx
π
π



2
0
1 2
2
cos 1 1
2 2
x
π
π π π
− + −= = − − =
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Phương pháp tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các định nghĩa, phương pháp giải toán, xem các
ví dụ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các bài tập SGK trang 112, 113
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:


- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Ngày dạy: Tuần:
Tieát 57 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit.
+ Biết các phương pháp tính tích phân
1.2 Kĩ năng:
+ Tính được tích phân của 1 số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương
pháp tính tích phân từng phần.
+ Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá 1 lần) để tính tích phân.
1.3 Thái độ:
+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2. Trọng tâm:
- Tính tích phân bằng phương pháp dựa vào định nghĩa và tính chất của tích phân.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: học lý thuyết, làm bài tập, máy tính cầm tay.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục.
4.2. Kiểm tra miệng:
- Nêu định nghĩa của tích phân.
- Nêu nguyên hàm của 1 số hàm thường gặp
Hàm số thường gặp
Hàm hợp

( )u u x=
0dx C=

0du C=

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 20
Giải Tích 12_HKII

dx x C= +

1
( 1)
1
x
x dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

1
lndx x C
x
= +

x x

e dx e C= +

( 0, 1)
ln
x
x
a
a dx C a a
a
= + > ≠

cos sinxdx x C= +

sin cosxdx x C= − +

2
1
tan
cos
dx x C
x
= +

2
1
cot
sin
dx x C
x
= − +


du u C= +

1
( 1)
1
u
u dx C
α
α
α
α
+
≠ −
+
= +

1
lndu u C
u
= +

u u
e dx e C= +

( 0, 1)
ln
u
u
a

a du C a a
a
= + > ≠

cos sinudu u C= +

sin cosudu u C= − +

2
1
tan
cos
du u C
u
= +

2
1
cot
sin
du u C
u
= − +

4.3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: tính các tích phân
a/ - GV: đưa về đạng
( )ax b dx

α
+

- HS: tính
b/ - GV: gọi HS tính
- HS: giải.
c/ - GV: phân tích theo dạng:
1
( 1) 1
A B
x x x x
= +
+ +
- HS: thực hiện
1 ( 1)
( 1) 1 ( 1)
A B A x Bx
x x x x x x
+ +
= + =
+ + +
1 ( 1)A x Bx= + +
Cho x = 0, x = –1

1, 1A B= = −
d/
- GV: tương tự câu c/
- HS:
2 2
1 3

( 1) 1 ( 1)
x A B
x x x

= +
+ + +
Bài 1: Tính các tích phân sau:
a/
1
2
2
3
1
2
(1 )x dx



( )
1
2
1
5
2
2
3
3
3
3
1

1
2
2
9
4
(1 ) 3
(1 ) 3 1
5
10
3
x
x dx


= = =

− −

b/
2
0
sin
4
x dx
π
π
 
 ÷
 



2
0
0sin
4
x
π
π
 
= =
 ÷
 

c/
2
1
2
1
( 1)
dx
x x +

( )
2
1
2
2
1
2
1 1

1
ln | | ln | 1|
ln 2
dx
x x
x x
 
=
 ÷
 
=

+
− +
=

d/
2
2
1
2
1 3
( 1)
x
dx
x

+

1

2
2
1
1
2
2
3 4 4 4
3ln | | 3ln 2
1 ( 1) 1 3
dx x
x x x
 
 
= + =
 ÷
 ÷
 
 

− − = −
+ + +

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 21
Giải Tích 12_HKII

3, 4A B= − =
e/ - GV: áp dụng công thức biến đổi tích
thành tổng
- HS:
[ ]

1
sin3 cos5 sin( 2 ) sin8
2
x x x x= − +
Hoạt động 2:
- GV: tính các tích phân
a/ - GV: biến đổi theo dạng
( ) ( ) ( )
b c b
a a c
f x dx f x dx f x dx= +
∫ ∫ ∫
với a < c < b
- HS: thực hiện tính
b/ - GV: áp dụng công thức hạ bậc
- HS:
2
1 cos2
sin
2
a
a
+
=
c/ - GV: tách mẫu.
- HS: biến đổi và áp dụng giải
d/ - GV: áp dung công thức hạ bậc và
công thức nhân đôi
- HS:
2

1 cos2
sin
2
a
a
+
=
1
2 2sin cos sin cos sin 2
2
sin a a a a a a= ⇒ =
e/
2
2
sin3 cos5x xdx
π
π

[ ]
2
2
1
sin( 2 ) sin8
2
x x dx
π
π

= − +


2
2
0
1 1 1
cos( 2 ) cos8
2 2 8
x x
π
π

 
= =
 ÷
 
− −
Bài 2 Tính các tích phân sau:
a/
2
0
|1 |x dx−

1 2
0 1
(1 ) (1 )x dx x dx= +− −
∫ ∫
1 2
2 2
0 1
1
2 2

x x
x x
   
= + =
 ÷  ÷
   
− −
b/
2
0
sin xdx
π

( )
2
2
0
0
1 1 1
1 cos2 sin 2
2 2 2 4
x dx x x
π
π
π
 
= = =
 ÷
 
− −


c/
ln2
2 1
2
1
x
x
e
dx
e
+
+

( )
ln2 ln2
1 1
2 2
1
x x x
x
e dx e e dx
e
+ + −
 
= + = +
 ÷
 
∫ ∫
( )

ln2
1
2
1
2
x x
e e e
+ −
= − = +
d/
2
0
sin 2 cosx xdx
π

0
1 cos 2
sin 2
2
x
x dx
π
 
=
 ÷
 
+

0
1 1

2 2
sin 2 sin 4x x dx
π
 
=
 ÷
 
+

0
1 1 1
0
2 2 8
cos2 cos4x x
π
 
= − =
 ÷
 

4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Các công thức tìm nguyên hàm.
- Các công thức về lượng giác: công thức nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tích thành tổng.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các định nghĩa, phương pháp giải toán, xem các
ví dụ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các bài tập SGK trang 112, 113
5. Rút kinh nghiệm:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 22
Gii Tớch 12_HKII


- Ni dung:
- Phng phỏp:
- S dng dựng, thit b dy hc:
Ngy dy: Tun:
Tieỏt 58 LUYN TP
1. Mc tiờu:
1.1 Kin thc:
+ Bit nh ngha tớch phõn ca hm s liờn tc bng cụng thc Niu-tn Lai-b-nit.
+ Bit cỏc phng phỏp tớnh tớch phõn
1.2 K nng:
+ Tớnh c tớch phõn ca 1 s hm s tng i n gin bng nh ngha hoc phng
phỏp tớnh tớch phõn tng phn.
+ S dng c phng phỏp i bin s (khi ó ch rừ cỏch i bin s v khụng i bin
s quỏ 1 ln) tớnh tớch phõn.
1.3 Thỏi :
+ Bit a nhng KT-KN mi v KT-KN quen thuc.
+ Ch ng phỏt hin, chim lnh tri thc mi. Cú tinh thn hp tỏc trong hc tp.
2. Trng tõm:
- Tớnh tớch phõn bng phng phỏp i bin
3. Chun b:
- Giỏo viờn: Bng ph.
- Hc sinh: hc lý thuyt, lm bi tp, mỏy tớnh cm tay.
4. Tin trỡnh:
4.1 n nh t chc v kim din: n nh lp, kim tra s s, ng phc.
4.2. Kim tra ming:
- Nờu nh ngha ca tớch phõn.
- Nờu cỏc phng phỏp tớnh tớch phõn.
4.3 Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung bi hc

Hot ng 1:
- GV: nờu cỏc qui tc i bin s.
- HS:
Qui tắc đổi biến số dạng 1.
1) Đặt x = u(t) sao cho u(t) là hàm số có
đạo hàm liên tục trên [; ], f(u(t)) xác
định trên [; ] và u() = a; u() =b.
2) Biến đổi f(x)dx = f(u(t).u(t)dt = g(t)dt.
3) Tìm một nguyên hàm G(t) của g(t).
4) Kết luận
b
a
f(x)dx G(t)


=

Đổi biến số dạng 2.
Lấy t = v(x) làm biến số mới, khi đó ta
biến đổi đợc f(x) thành biểu thức dạng
g(v(t)).v(t). Đặt t = v(x)
Bi 2: Tớnh cỏc tớch phõn sau bng phng phỏp i
bin s:
+
=

e
1
1
1 lnx

a) I dx;
x
Đặt t = 1+lnx
1
dt dx
x
=
;
x = 1 t = 1;x=e t = 2.
( )
+
= = = =
=

2
e 2 2 1 3
2 2
1
1 1 1
1
1 lnx 2
I dx tdt t dt t
x 3
2
2 2 1
3
=

x
4

2
1
e
b) I dx
x
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 23
Giải Tích 12_HKII

⇒ dt=v’(x)dx vµ ta cã:
( )
= =
∫ ∫ ∫
b b v(b)
a a v(a)
f(x)dx g v(x) .v '(x)dx g(t)dt
Hoạt động 2:
- GV: tính các tích phân
a/ - GV: đặt ẩn số phụ t = ?
- HS: t = 1+lnx
- HS: giải.
b/ - GV: gọi HS tính
- HS: giải.
- HS: đặt
=
x
t e
c/ - GV: biến đổi cot = ?
- HS:
=
sina

cot a
cosa
- HS: đặt t = cosa
d/ - GV: nhận dạng của tích phân
- HS: đặt x = asint
- HS: giải
e/ d/ - GV: nhận dạng của tích phân
- HS: giải
b)§Æt
x x
2
1
t e dt .e dx;
2 x
x 1 t e, x 4 t e
= ⇒ =
= → = = → =
⇒ = = = −

2
2
e
e
2
2
e
e
I 2dt 2t 2e 2e
π
π

=

4
1
6
c) I cot xdx
π
π
=

4
6
cosx
dx
sin x
§Æt sinx = t ⇒ dt = cosxdx
2
2
1
1
2
1
x t ; x
6 2 4
dt
2
t I
2
t
π π

= ⇒ = =
⇒ = ⇒ =

2
2
1
2
2 1 1
ln t ln ln ln 2
2 2 2
= = − =
=


1
2
0 2
dx
d)I
4 x
§Æt
x 2sin t, t ;
2 2
π π
 
= ∈ −
 
 
x = 0⇒ t = 0; x=1 ⇒
t

6
π
=
⇒ §Æt x = 2sint víi
0 t dx 2 costdt
6
π
≤ ≤ ⇒ =

− = − = =
2 2 2
4 x 4 4sin t 4 cos t 2cos t

(V×
0 t cost 0
6
π
≤ ≤ ⇒ >
)

6 6
2
0 0
2cos tdt
I dt
2cos t
π π
= =
∫ ∫
6

0
t
6
π
π
= =
π
π
π
 
= −
 ÷
 

2
3
4
3
2
e / I cos 3x dx
3
π
= − => =
2
3
3 3
du
u x dx
π
π

π
π
=> = = =>

4
4
3
3
4
3
3
1 1
cos . sin
3 3
I u du u KQ
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên nhắc lại các vấn đề về trọng tâm của bài:
- Các công thức tìm nguyên hàm.
- Các công thức về lượng giác: công thức nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tích thành tổng.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các định nghĩa, phương pháp giải toán, xem các
ví dụ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các bài tập SGK trang 112, 113
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 24
Giải Tích 12_HKII

- Phương pháp:


- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm Trang 25

×