Tải bản đầy đủ (.pdf) (285 trang)

Tổng hợp và thử tác dụng sinh học của một số dẫn chất acid hydroxamic hướng ức chế enzym histon deacetylase

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.75 MB, 285 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO B Y T

TRNG I HC DC HÀ NI




ÀO TH KIM OANH



TNG HP VÀ TH HOT TÍNH
SINH HC CA MT S DN CHT
ACID HYDROXAMIC HNG C CH
ENZYM HISTON DEACETYLASE



LUN ÁN TIN S DC HC





HÀ NI 2013

B GIÁO DC VÀ ÀO TO B Y T

TRNG I HC DC HÀ NI




ÀO TH KIM OANH



TNG HP VÀ TH HOT TÍNH
SINH HC CA MT S DN CHT
ACID HYDROXAMIC HNG C CH
ENZYM HISTON DEACETYLASE


LUN ÁN TIN S DC HC


CHUYÊN NGÀNH HÓA DC
MÃ S: 62.72.04.03


Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Nguyn Hi Nam
GS.TS. Sang-Bae Han


HÀ NI 2013


i





LI CAM OAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi.
Các s liu, kt qu đc trình bày trong lun án là trung thc, khách quan và
cha tng đc ai công b trong bt k công trình nào khác.

Tác gi lun án



ào Th Kim Oanh

ii
LI CM N
Trong quá trình nghiên cu và hoàn thành lun án, tôi đã nhn đc s giúp đ
quý báu ca các thy cô giáo, các nhà khoa hc thuc nhiu lnh vc cùng đng
nghip, gia đình và bn bè.
u tiên, tôi xin đc gi li cm n chân thành và s bit n sâu sc ti
PGS.TS. Nguyn Hi Nam, GS.TS. Sang-Bae Han, nhng ngi thy đã tn tình
hng dn và to mi điu kin giúp đ tôi trong sut quá trình nghiên cu c  Vit
Nam và Hàn Quc.
Tôi xin chân thành cm n các đng nghip ti b môn Hóa dc đã ng h,
đng viên tôi trong quá trình nghiên cu.
Trong thi gian thc hin lun án, tôi đã nhn đc s phi hp, giúp đ ca
các cá nhân, đn v trong và ngoài trng. Tôi xin chân thành cm n các anh ch
Phòng thí nghim trung tâm – Trng đi hc Dc Hà Ni, Khoa hóa hc – Trng
đi hc Khoa hc t nhiên – i hc Qu
c gia Hà Ni, Phòng cng hng t - Vin

hóa hc – Vin Khoa hc và Công ngh Vit Nam, Phòng khi ph - Vin hóa hc các
hp cht thiên nhiên - Vin Khoa hc và Công ngh Vit Nam, các bn nghiên cu
sinh ca b môn Dc lý, Khoa Dc, Trng đi hc Quc gia Chungbuk
(Cheongju, Hàn Quc).
Tôi xin chân thành cm n ng y, Ban giám hiu, Phòng đào to sau đi hc,
các b môn và phòng ban chc nng – Trng đi hc Dc Hà N
i đã to điu kin
thun li cho tôi trong thi gian hc tp và hoàn thành lun án này.
Cui cùng, xin gi li cm n sâu sc ti chng và hai con trai, ngi thân, bn
bè đã luôn là nhng ngi đng viên, là đng lc giúp tôi phn đu hoàn thành lun
án.
Mt ln na, xin chân thành cm n tt c nhng s giúp đ quý báu mà mi
ngi đã dành cho tôi.
ào Th Kim Oanh


iii
MC LC
Trang
Danh mc các ký hiu, ch vit tt
Danh mc các bng
Danh mc các hình v, s đ
T VN  1
CHNG 1. TNG QUAN 2
1.1. Histon deacetylase 2
1.1.1. Histon acetyltransferase 4
1.1.2. Histon deacetylase 4
1.1.2.1. Phân loi 5
1.1.2.2. Cu trúc ca HDAC và c ch phn ng deacetyl hóa 7
1.1.3. Mi liên quan gia ung th và s bt thng hot đng ca HAT

hoc HDAC
10
1.2. Các cht c ch HDAC 11
1.2.1. Phân loi 11
1.2.2. C ch tác dng ca các cht c ch HDAC 14
1.2.3. Cu trúc ca các cht c ch HDAC 17
1.3. Tình hình nghiên cu trên th gii v các cht c ch HDAC 18
1.3.1. Các peptid vòng 19
1.3.2. Dn cht benzamid 20
1.3.3. Các acid béo mch ngn 21
1.3.4. Các dn cht ceton 22
1.3.5. Các hydroxamat và dn cht 22
1.3.5.1. Thay đi cu ni 24
1.3.5.2. Thay đi nhóm khóa hot đng 29
1.3.5.3. Thay đi nhóm chc hydroxamic 34
1.4. Các phng pháp to liên kt amid và tng hp acid hydroxamic 39
1.4.1. Các phng pháp to liên kt amid 39
1.4.1.1. Acyl halid 40
1.4.1.2. Acyl azid 41

iv
1.4.1.3. Acylimidazol 41
1.4.1.4. Anhydrid 42
1.4.1.5. Ester 43
1.4.2. Các phng pháp tng hp acid hydroxamic 45
1.4.2.1. Tng hp acid hydroxamic t ester 45
1.4.2.2. Tng hp acid hydroxamic t acid carboxylic 45
CHNG 2. NGUYÊN LIU, THIT B, NI DUNG VÀ PHNG
PHÁP NGHIÊN CU
47

2.1. Nguyên liu 47
2.2. Thit b 48
2.3. Ni dung và phng pháp nghiên cu 49
2.3.1. Ni dung nghiên cu 49
2.3.2. Phng pháp nghiên cu 49
2.3.2.1. Phng pháp tng hp 49
2.3.2.2. Phng pháp kim tra đ tinh khit 51
2.3.2.3 Phng pháp phân tích cu trúc 52
2.3.2.4. Phng pháp th hot tính sinh hc 53
2.3.2.5. Docking 56
CHNG 3. KT QU NGHIÊN CU 57
3.1. Tng hp hóa hc và phân tích d liu ph 57
3.1.1. Các dn cht N
1
-(benzo[d]thiazol-2-yl)-N
4
-hydroxysuccinamid và
N
1
-(benzo[d]thiazol-2-yl)-N
5
-hydroxyglutaramid
57
3.1.1.1. Kt qu tng hp 57
3.1.1.2. Kt qu phân tích ph ca các dn cht 3a-f và 5a-f 63
3.1.2. Các dn cht N
1
-(benzo[d]thiazol-2-yl)-N
6
-hydroxyadipamid và

N
1
-(benzo[d]thiazol-2-yl)-N
8
-hydroxyoctandiamid
66
3.1.2.1. Kt qu tng hp 66
3.1.2.2. Kt qu phân tích ph ca các dn cht 7a-f và 9a-h 73
3.1.3. Tng hp cht N
1
-(thiazol-2-yl)-N
8
-hydroxyoctandiamid (23) 76
3.1.4. Các dn cht N
1
-(benzo[d]thiazol-2-yl)-N
4
-(3-(hydroxyamino)-3-
oxopropyl)succinamid và N
1
-(benzo[d]thiazol-2-yl)-N
5
-(2-(hydroxy
amino)-2-oxoethyl)glutaramid
77

v
3.1.4.1. Kt qu tng hp 77
3.1.4.2. Kt qu phân tích ph ca các dn cht 11a-d và 13a-f 82
3.1.5. Các dn cht N

1
-(3-(hydroxyamino)-3-oxopropyl)-N
4
-
phenylsuccinamid và N
1
-(2-(hydroxyamino)2-oxoethyl)-N
5
-phenyl
glutaramid
85
3.1.5.1. Kt qu tng hp 85
3.1.5.2. Kt qu phân tích ph ca các dn cht 17a-c, f, h và 20a-h 93
3.1.6. Tng hp N
1
-(4-clorophenyl)-N
6
-(3-(hydroxyamino)-3-oxopropyl)
adipamid (26)
97
3.2. Hot tính sinh hc 102
3.2.1. Tác dng c ch HDAC 102
3.2.2. Hot tính kháng t bào ung th in vitro 105
3.2.3. Hot tinh kháng t bào ung th in vivo 107
CHNG 4. BÀN LUN 110
4.1. Tng hp hóa hc 110
4.1.1. Tác nhân acyl hóa là anhydrid acid 110
4.1.2. Tác nhân acyl hóa là acid carboxylic 111
4.1.3. Tác nhân acyl hóa là ester 117
4.2. Khng đnh cu trúc 118

4.2.1. Ph hng ngoi 118
4.2.2. Ph khi lng 120
4.2.2.1. Phân tích cm pic ion phân t 121
4.2.2.2. C ch phá mnh ca phân t theo cu trúc d kin 122
4.2.3. Ph cng hng t ht nhân 126
4.2.3.1. Ph cng hng t ht nhân ca các acid hydroxamic mang
khung benzothiazol
126
4.2.3.2. Ph cng hng t ht nhân ca các acid hydroxamic mang
vòng phenyl
134
4.2.3.3. Ph cng hng t ht nhân ca acid hydroxamic mang vòng
thiazol
137
4.3. Hot tính sinh hc 138
4.3.1. Các acid hydroxamic mang khung benzothiazol 138
4.3.2. Các acid hydroxamic mch alkyl có liên kt amid 143

vi
4.3.3. Docking 147
4.3.4. Hot tính kháng t bào ung th in vivo 148
KT LUN VÀ KIN NGH 151
DANH MC CÁC CÔNG TRÌNH Ã CÔNG B
TÀI LIU THAM KHO
PH LC

vii
DANH MC CÁC KÝ HIU, CH VIT TT
 (ppm)
 dch chuyn hóa hc (phn triu)

13
C-NMR Ph cng hng t ht nhân carbon 13 (
13
C-Nuclear Magnetic
Resonance)
1
H-NMR Ph cng hng t ht nhân proton (
1
H-Nuclear Magnetic Resonance)
AcOH Acid acetic
ADN Acid desoxyribonucleic
AsPC-1 Dòng t bào ung th ty ngi
BCL2 B-cell lymphoma 2
BSA Albumin huyt thanh bò (bovine serum albumin)
CBFb Core-binding factor subunit beta
CBHA m-carboxycinnamic bishydroxamid acid
CBP Cyclic-AMP response element-binding protein
CDI Carbonyl diimidazol
CTPT Công thc phân t
DCC Dicyclohexyl carbodiimid
DCM Dicloromethan
DMEM Dulbecco’s modified Eagle medium
DMF Dimethylformamid
DMSO-d
6
Dimethylsulfoxid deutri hóa
EGTA Acid ethylen glycol tetraacetic
ESI Ion hóa phun bi đin t (Electron Spray Ionization)
FBS Huyt thanh bào thai bò (Fetal bovine serum)
FDA Cc qun lý Thc phm và Dc phm M

GAPDH Glyceraldehyd-3-phosphat dehydrogenase
HAT Histon acetyltransferase
HATU N-[(dimethylamino)-1H-1,2,3-triazol[4,5-b]pyridin-1ylmethylen]-N-
methylmethanaminium hexafluorophosphat
HDAC Histon deacetylase
HDIs Các cht c ch HDAC
HDLP Histone deacetylase-like protein
HMBC Ph tng tác đa liên kt d nhân
HOBt 1-hydroxybenzotriazol
HSQC Ph tng tác d nhân lng t đn
IC
50
Nng đ c ch 50%
IR Ph hng ngoi (Infrared Spectrometry)
i Dch chuyn đin tích

viii
J
Hng s tng tác (Hz)
MCF-7 T bào ung th vú ngi
MeOH Methanol
MOZ Monocytic leukemia zinc-finger protein
MS Ph khi lng (Mass Spectrometry)
MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid
NCI-H460 T bào ung th phi ngi
PBS Dung dch mui có b sung đm phosphat (Phosphate buffered saline)
PC-3 T bào ung th tin lit tuyn ngi
PCl
3
Phosphor triclorid

PCl
5
Phosphor pentaclorid
POCl
3
Phosphor oxyclorid
PVDF Màng polyvinyliden difluorid
rH Dch chuyn hydro
RAR
Receptor acid retinoic
ROS Reactive oxygen species
RPMI Môi trng nuôi cy t bào (Roswell Park Memorial Institute medium)
SAHA Acid suberoylanilid hydroxamic
SDS-PAGE Gel SDS-PAGE (Sodium dodecyl sulfat polyacrylamid gel
electrophoresis)
Sin 3 Protein c ch phiên mã
SMMHC T bào c (Smooth muscle myosin heavy chain)
SW620 T bào ung th đi tràng ngi
TEA Triethylamin
TSA Trichostatin A
t
o
C Nhit đ nóng chy
WAF1 Cht c ch kinase ph thuc cyclin
ZBG Nhóm gn ion Zn
2+


ix
DANH MC CÁC BNG

TT Tên bng Trang
1 Bng 1.1 Phân loi các cht c ch HDAC 13
2 Bng 1.2 Các cht c ch HDAC đã và đang đc th lâm sàng 19
3 Bng 1.3 Tác dng c ch HDAC2 và đc tính t bào ca dn cht
-alkoxy (AH10)
28
4 Bng 3.1 Kt qu phân tích ph khi ca các cht 3a-f, 5a-f 64
5 Bng 3.2 Kt qu phân tích ph
1
H-NMR ca các cht 3a-f, 5a-f 64
6 Bng 3.3 Kt qu phân tích ph
13
C-NMR ca các cht 5a-f 66
7 Bng 3.4 Kt qu phân tích ph khi ca các cht 7a-f, 9a-h 73
8 Bng 3.5 Kt qu phân tích ph
1
H-NMR ca các cht 7a-f, 9a-h 73
9 Bng 3.6 Kt qu phân tích ph
13
C-NMR ca các cht 7a-f, 9a-h 75
10 Bng 3.7 Kt qu phân tích ph khi ca các cht 11a-d, 13a-f 82
11 Bng 3.8 Kt qu phân tích ph
1
H-NMR ca các cht 11a-d, 13a-f 83
12 Bng 3.9 Kt qu phân tích ph
13
C-NMR ca các cht 11a-d, 13a-f 85
13 Bng 3.10 Kt qu phân tích ph khi ca các cht 17a-c, f, h, 20a-h 93
14 Bng 3.11 Kt qu phân tích ph
1

H-NMR ca các cht 17a-c,f,h,
20a-h
93
15 Bng 3.12 Kt qu phân tích ph
13
C-NMR ca các cht 17a-c,f,h,
20a-h
96
16 Bng 3.13 Tóm tt kt qu tng hp các dn cht trong lun án 98
17 Bng 3.14 Tác dng c ch HDAC ca các dn cht tng hp 102
18 Bng 3.15 Kt qu đnh lng tác dng c ch HDAC2 ca các cht
9a-h, 23
104
19 Bng 3.16 Kt qu th hot tính kháng t bào ung th ngi in vitro 105
20 Bng 3.17 S thay đi kích thc và khi lng ca khi u trên chut
 nhóm th, nhóm trng đi chiu và SAHA
107
21 Bng 3.18 Phn trm thay đi cân nng ca chut trong quá trình thí
nghim
108
22 Bng 4.1 Cng đ cm pic ion phân t ca cht 7a 122

x
TT Tên bng Trang
23 Bng 4.2 D liu các ph cng hng t ht nhân ca cht 9g 132
24 Bng 4.3 D liu ph
1
H-NMR và
13
C-NMR ca cht 23 137

25 Bng 4.4 Tác dng c ch HDAC và đc tính t bào in vitro ca các
cht 7a-f
140
26 Bng 4.5 Tác dng c ch HDAC và đc tính t bào in vitro ca các
cht 9a-h
141
27 Bng 4.6 Nng lng liên kt vi trung tâm hot đng ca HDAC 147
28 Bng 4.7 Kt qu c ch s phát trin khi u in vivo ca cht 9g 
các liu khác nhau vi dòng t bào ung th PC-3
149

xi
DANH MC CÁC HÌNH V, S 
HÌNH V
TT Tên hình Trang
1 Hình 1.1 S đ cu to nucleosom 3
2 Hình 1.2 HAT và HDAC điu hòa quá trình phiên mã 3
3 Hình 1.3 Phân loi HDAC  ngi 7
4 Hình 1.4 Cu trúc HDAC8 8
5 Hình 1.5 Cu trúc v trí hot đng ca HDLP khi liên kt vi phn
acetyl-lysin ca histon (trái) và Trichostatin A (phi)
9
6 Hình 1.6 C ch phn ng deacetyl hóa theo Finnin 9
7 Hình 1.7 iu hòa s phát trin và sng sót ca t bào bi các cht
c ch HDAC
14
8 Hình 1.8 Các cht c ch HDAC thúc đy s cht t bào 16
9 Hình 1.9 Công thc c đin ca HDI và v trí ca HDI trong túi
enzym HDAC
18

10 Hình 1.10 HDIs có cu trúc peptid vòng 20
11 Hình 1.11 HDIs là các benzamid 21
12 Hình 1.12 HDIs là các acid béo mch ngn 21
13 Hình 1.13 HDIs là các dn cht ceton 22
14 Hình 1.14 HDIs có cu trúc hydroxamat 23
15 Hình 1.15 Các dn cht N-hydroxy-2-propenamid 24
16 Hình 1.16 a) Các acid biphenyl-4-yl-acrylohydroxamic (AH2); b)
Các dn cht vi cu ni có hai liên kt đôi (AH3) và
dng kh hóa ca AH3 (AH4)
25
17 Hình 1.17 Mt s dn cht có liên quan ca AH2b 25
18 Hình 1.18 Các dn cht amid ngc ca SAHA 26
19 Hình 1.19 Các aryloxyalkanoic N-hydroxyamid (AH9) 26
20 Hình 1.20 Cu trúc ca amamistatin A, B 27
21 Hình 1.21
Các dn cht

-alkoxy ca SAHA
27
22 Hình 1.22 Cu trúc ca dn cht p-methoxybenzyl ether (AH10) 28

xii
TT Tên hình Trang
23 Hình 1.23
Mt s dn cht

-alkyl ca SAHA
29
24 Hình 1.24 Các acid phenylthiazol hydroxamic tng t SAHA 29
25 Hình 1.25 Mt s acid phenylthiazol hydroxamic 30

26 Hình 1.26 Các dn cht acid biphenyl-hydroxamic 30
27 Hình 1.27 Các acid isoxazol-hydroxamic 31
28 Hình 1.28 ADS100380 32
29 Hình 1.29 Các đnh hng ti u hóa cu trúc ca ADS102550 32
30 Hình 1.30 Các arylthiophen hydroxamat 33
31 Hình 1.31 Các acid pyridin-thiophen-hydroxamic 33
32 Hình 1.32 Các dn cht biphenyl sulfamid 34
33 Hình 1.33 Mt s dn cht sulfamid khác 34
34 Hình 1.34 Các dn cht sulfamid không mang cu ni amid 35
35 Hình 1.35 Mt s dn cht trithiocarbonat 35
36 Hình 1.36 Mt s trithiocarbonat khác và cht tng t 36
37 Hình 1.37 Các dn cht thiol 36
38 Hình 1.38 T disulfid đn KD5170 37
39 Hình 1.39 S thy phân và to chelat vi Zn
2+
ca KD5170 37
40 Hình 1.40 a) Tng hp amid thông qua to ester hot hóa; b) Mt s
alcol hay dùng
44
41 Hình 3.1 Công thc cu to ca 23 77
42 Hình 3.2 Công thc cu to ca 26 98
43 Hình 3.3 Hình nh khi u ca nhóm th, nhóm trng đi chiu và
SAHA
108
44 Hình 4.1 Phn ng th ái nhân acyl 110
45 Hình 4.2 Mt s hydroxylamin có gn nhóm bo v 115
46 Hình 4.3 Công thc cu to chung ca 51 cht tng hp đc 118
47 Hình 4.4 Ph hng ngoi ca cht 5e 120
48 Hình 4.5 Ph khi lng ca cht 7a 121
49 Hình 4.6 Ph khi lng ca cht 20f 124

50 Hình 4.7 Ph
1
H-NMR dãn rng ca cht 5a 127

xiii
TT Tên hình Trang
51 Hình 4.8 Ph
1
H-NMR dãn rng ca cht 9f 128
52 Hình 4.9 a) Ph
1
H-NMR; b) Ph
13
C-NMR ca cht 9g 130
53 Hình 4.10 Ph tng tác đn lng t d nhân – HSQC ca cht 9g 130
54 Hình 4.11 Ph tng tác đa liên kt d nhân - HMBC ca cht 9g 132
55 Hình 4.12 Ph
1
H-NMR dãn rng ca cht 20f 135
56 Hình 4.13 nh hng ca t trng flo lên carbon và hng s tng
tác (J)
136
57 Hình 4.14 Ph
13
C-NMR dãn rng ca cht 20b 136
58 Hình 4.15 Cu trúc ca TSA và SAHA 138
59 Hình 4.16 Công thc cu to ca các acid hydroxamic 3a-f 139
60 Hình 4.17 Các acid hydroxamic 5a-f, 7a-f 139
61 Hình 4.18 Kt qu phân tích Western blot ca các cht 7a-f 139
62 Hình 4.19 Cu trúc các acid hydroxamic 9a-h 140

63 Hình 4.20 Kt qu phân tích Western blot ca các cht 9a-f 141
64 Hình 4.21 Tng hp các aryltriazolylhydroxamat 27a-d 142
65 Hình 4.22 Cu trúc ca các acid hydroxamic 11a-d và 13a-f 143
66 Hình 4.23 Cu trúc ca các acid hydroxamic 17a-c, f, h và 20a-h 144
67 Hình 4.24 Kt qu phân tích Western blot ca mt s cht đi din
dãy 13 và 20
144
68 Hình 4.25 Cu trúc không gian ca SAHA, 17a và 20a 145
69 Hình 4.26
Cu trúc các acid

-lactam-hydroxamic
146
70 Hình 4.27 Cu trúc chung ca các dn cht homo-oxa-SAHA 146
71 Hình 4.28 Docking ca cht 9g (màu cam), 9h (màu tím hng) và
SAHA (màu xanh lá) vi HDAC8
148
72 Hình 4.29 S thay đi kích thc khi u trung bình ca nhóm th so
vi SAHA
149
73 Hình 4.30 S thay đi cân nng ca chut trong quá trình thí nghim 150



xiv
S 
TT Tên s đ Trang
1 S đ 1.1 Phn ng to liên kt amid trc tip 39
2 S đ 1.2 Phn ng to liên kt amid thông qua acid hot hóa 40
3 S đ 1.3 a) Phn ng to acyl clorid; b) Tng hp amid 40

4 S đ 1.4 Vai trò xúc tác ca pyridin 41
5 S đ 1.5 Tng hp amid thông qua to acyl azid 41
6 S đ 1.6 Tng hp amid s dng tác nhân hot hóa CDI 42
7 S đ 1.7 Tng hp amid s dng tác nhân hot hóa DCC 43
8 S đ 1.8 Tng hp amid s dng tác nhân hot hóa ethyl
cloroformat
43
9 S đ 1.9 Tng hp amid s dng tác nhân BOP 44
10 S đ 1.10 Tng hp mt s dn cht amid ngc ca SAHA 45
11 S đ 1.11 Tng hp acid biaryl hydroxamic 46
12 S đ 1.12 Tng hp các acid phenylthiazol hydroxamic 46
13 S đ 3.1 Tng hp các dn cht 3a-f, 5a-f 57
14 S đ 3.2 Tng hp N
1
-(6-nitrobenzo[d]thiazol-2-yl)-N
5
-
hydroxyglutaramid (5f)
63
15 S đ 3.3 Tng hp các dn cht 7a-f và 9a-h 66
16 S đ 3.4 Tng hp N
1
-(thiazol-2-yl)-N
8
-hydroxyoctandiamid (23) 76
17 S đ 3.5 Tng hp các dn cht 11a-d và 13a-f 77
18 S đ 3.6 Tng hp các dn cht 17a-c, f, h và 20a-h 86
19 S đ 3.7 Tng hp N
1
-(4-clorophenyl)-N

6
-(3-(hydroxyamino)-3-
oxopropyl)adipamid (26)
97
20 S đ 4.1 Tng hp các cht trung gian 2a-f, 4a-f, 15a-c, 15f, 15h,
18a-h
110
21 S đ 4.2 Tng hp các acid hydroxamic 3a-f và 5a-f 111
22 S đ 4.3 Tng hp acid hydroxamic 3a-f bng tác nhân hot hóa
DCC
112
23 S đ 4.4 Vai trò ca HOBt trong quá trình to ester hot hóa 113


xv
TT Tên s đ Trang
24 S đ 4.5 Tng hp 3a-f s dng tác nhân hot hóa isobutyl
cloroformat
113
25 S đ 4.6 Tng hp 3a-f s dng tác nhân hot hóa CDI 114
26 S đ 4.7 Tng hp acid hydroxamic 5f 115
27 S đ 4.8 Tng hp các ester trung gian ca các dãy cht 7, 9, 11,
13, 17 và 20, cht 22
116
28 S đ 4.9 Tng hp ester trung gian 25 116
29 S đ 4.10 Tng hp các aryltriazolylhydroxamat 117
30 S đ 4.11
Tng hp mt s dn cht

-alkoxy ca SAHA

117
31 S đ 4.12 C ch phn ng tng hp các acid hydroxamic dãy 7, 9,
11, 13, 17 và 20, cht 23, 26 t ester
117
32 S đ 4.13 S đ phá mnh ca cht 7a 123
33 S đ 4.14 S đ phá mnh ca cht 20f 125


1
T VN 
Nhng tin b trong các ngành khoa hc c bn nh di truyn hc, sinh hc
phân t, sinh hc t bào và đc bit là s ra đi ca bn đ gen ngi đã giúp cho các
nhà khoa hc có nhng hiu bit sâu sc v khi u  cp đ phân t cng nh các quá
trình quyt đnh s phát trin ca khi u. Do đó, hàng lot các protein đóng vai trò
quan trng trong ung th đng thi c
ng là đích mà các thuc điu tr ung th hng
ti đã đc phát hin nh các protein kinase ph thuc cyclin, protein gây ung th
Bcl-2, p53, các farnesyltransferase, histon deacetylase (HDAC), telomerase,
STAT…[27]. Nh vy, vic nghiên cu và phát trin thuc điu tr ung th theo
phng pháp mi hin nay, phng pháp thit k công thc da trên đích tác dng
phân t, ngày càng đt đc nhiu thành tu đáng k.
Mt trong nhng đích tác dng phân t
 đang đc chú ý hin nay là các histon
deacetylase (HDAC). Nghiên cu v các HDAC đã xác đnh hot đng bt thng ca
HDAC có liên quan đn nhiu bnh ung th. Vì vy, các cht c ch HDAC đang tr
thành các tác nhân chng ung th đy trin vng. Acid suberoylanilid hydroxamic
(Zolinza
®
, 2006) và depsipeptid (Romidepsin
®

, 2009) là hai cht c ch HDAC đã
đc Cc qun lý thc phm và dc phm M (US-FDA) phê duyt trong điu tr u
lympho da t bào T [21]. Bên cnh đó, mt s cht c ch HDAC khác cng đang
đc nghiên cu và tri qua các pha th lâm sàng nh NVL-LAQ824, MS-275, CI-
994, PXD-101 [21,33,65]. Các cht c ch HDAC đc chia thành 5 nhóm da theo
cu trúc hóa hc, trong đó các dn cht acid hydroxamic đc các nhà khoa hc trên
th gii tp trung nghiên cu nhi
u nht do cu trúc đn gin d tng hp, hot tính c
ch HDAC mnh.
Hi nhp vi xu hng nghiên cu ca th gii và tìm kim cht c ch HDAC
có hot tính kháng t bào ung th tt, lun án “Tng hp và th hot tính sinh hc
ca mt s dn cht acid hydroxamic hng c ch enzym histon deacetylase”
đc thc hin vi 2 mc tiêu:
1. Thi
t k và tng hp đc khong 40 - 50 dn cht acid hydroxamic mi
hng c ch HDAC.
2. Th tác dng c ch HDAC và tác dng kháng t bào ung th ca các cht
tng hp đc.

2
Chng 1. TNG QUAN
1.1. HISTON DEACETYLASE
Các nghiên cu v ung th đã xác đnh cn nguyên ca bnh không ch do c
ch di truyn hc mà còn do c ch di truyn biu hin gen. C ch di truyn biu hin
gen liên quan đn nhng thay đi trong quá trình biu hin gen mà không nh hng
đn cu trúc chui ADN. C ch di truyn biu hin gen gm các bin đi v ADN và
histon nh s methyl hóa, acetyl hóa [25,55,71,90]. Nhng bin đi này dn
đn các
bt thng ca quá trình biu hin gen th hin  s phát trin, s bit hóa và s cht
t bào theo chng trình, kt qu là tng kh nng bin đi ca t bào.

Cho đn nay, các nghiên cu đã chng minh cu trúc ca nhim sc th là yu
t quan trng trong điu hòa quá trình biu hin gen [11,22,63,71]. Cu trúc ca nhim
sc th là mt ph
c hp cu to bi ADN, các histon và các protein không phi histon
[22,40]. Histon là các protein c bn giàu acid amin nh lysin, arginin, đc chia
thành 5 nhóm chính (H1, H2A, H2B, H3, H4). Tng cp ca H2A, H2B và H3, H4
cùng nhau to nên lõi protein octomer hình đa. Lõi protein này đc qun quanh bi
146 cp ADN to nên nucleosom (hình 1.1) [11,22,63,71,77]. Các nucleosom ni vi
nhau nh phn amino tn ca các histon. Bn cp histon lõi có 2 phn quan trng:
phn đuôi C nm bên trong lõi ca nucleosom và phn đu N vi acid amin kt thúc là
lysin nm bên ngoài nucleosom [63]. Cu trúc này chu nh hng chính bi s
 bin
đi phn đu N ca histon. Phn đu N ca histon, đc bit H3, H4 là ni din ra rt
nhiu quá trình bin đi khác nhau trong phiên mã nh acetyl hóa/deacetyl hóa lysin,
methyl hóa lysin và arginin, phosphoryl hóa serin và ubiquinin, sumoyl hóa lysin
[22,40,71].
C ch ca phn ln các bin đi trên đu cha sáng t. So vi s methyl hóa
và phosphoryl hóa, dng nh s acetyl hóa phn lõi histon là quá trình bin đi đã
đc nghiên cu và hiu bit tng tn hn. Histon có th t
n ti  mt trong hai dng
đi lp nhau là acetyl hóa hoc deacetyl hóa. Các enzym đóng vai trò trong s chuyn
đi này là histon acetyltransferase (HAT) và histon deacetylase (HDAC)
[11,22,40,63,71]. Khi xy ra s acetyl hóa histon, nhim sc th s đc tháo xon và
hot hóa quá trình phiên mã, trong khi đó deacetyl hóa phn đu N ca histon s làm
gim quá trình phiên mã thông qua s đóng xon nhim sc th. Nói chung, khi tng
acetyl histon dn đn thúc đy quá trình phiên mã và ngc li khi s acetyl hóa histon
gim làm ngn cn quá trình phiên mã (hình 1.2) [63,71].


3


Hình 1.1.
S đ cu to nucleosom [71]


Hình 1.2.
HAT và HDAC điu hòa quá trình phiên mã [71]
* Chú thích: HAT: histon acetyltransferase; HDAC: histon deacetylase; Ac: acetyl.



4
1.1.1. Histon acetyltransferase (HAT)
Histon acetyltransferase (HAT) xúc tác chuyn nhóm acetyl t acetyl coenzym
A đn liên kt vi nhóm -amino ca lysin  phn đu N ca histon. S chuyn đi
này xy ra nhiu hn trên histon H3, H4. V trí acetyl hóa quan trng là Lys
9
và Lys
14

trên histon H3; Lys
5
, Lys
8
, Lys
12
và Lys
16
trên histon H4 [71,77]. S acetyl hóa histon
làm tháo xon nhim sc th bng cách trung hòa đin tích dng ca phn đu N ca

histon, do vy làm gim ái lc ca histon vi phn tích đin âm trên ADN [70]. Chính
vì vy, vic tng acetyl hóa histon làm ni lng cu trúc nhim sc th và hot hóa
gen.
Các histon acetyltransferase đc chia thành 5 nhóm bao gm khong 20
isoenzym [15,22,40,70]. C s ca vic phân nhóm này là da trên s tng t nhau
ca cu trúc chui c
bn và thng có c cht đc hiu. Nhóm HAT đu tiên là các
GNAT (Gcn5-related N-acetyltransferase), bao gm các protein liên quan đn s bt
đu phiên mã, nh là Gcn5 và PCAF (p300/cyclic-AMP-response-element binding
protein-associated factor). Nhóm th hai là các MYST, đc đt tên theo protein gn
Zn trong bnh bch cu đn nhân to (MOZ-monocytic leukemia zinc-finger protein),
YBF2/SAS3, SAS2 và HIV-1 TAT-interactive protein 60 (TIP60). Nhóm th ba là 2
enzym liên quan cht ch đn protein p300 và CBP (cyclic-AMP response element-
binding protein), chúng hot đng nh cht đng hot hóa mt s phc hp ca nhân
t sao chép mã. Hai nhóm HAT khác là các cht đng hot hóa receptor nhân nh
phc hp TFIID (general transcription factor IID) (cu trúc d
i phân t là TAFII250)
và ACTR (amplified in breast cancer), SRC1 (avian sarcoma viral oncogene
homologue 1) [20]. Không ch acetyl hóa đuôi histon, các HAT còn có th acetyl hóa
các cht đng hot hóa, cht đng c ch sao chép mã nh E2F, p53, GATA1 [40,76].
Nh vy, các HAT đóng vai trò quan trng trong hot hóa cng nh c ch gen. Các
HAT không gn kt trc tip vi ADN mà to thành phc hp vi các HAT khác cng
nh vi các nhân t sao chép mã.

1.1.2. Histon deacetylase (HDAC)
Histon deacetylase có tác dng ngc vi HAT, nó xúc tác vic loi b nhóm
acetyl ca lysin  phn đ
u N ca histon, dn đn nhim sc th b đóng xon và c
ch quá trình phiên mã [22,40,43,63,71,81]. HDAC đc bo tn trong quá trình tin
hóa và biu hin trong các t chc ca các sinh vt t đn bào nguyên thy cho đn

loài ngi.

5
Tng t nh HAT, các HDAC không gn kt trc tip vi chui ADN mà to
phc hp vi các cht đng c ch phiên mã khác. Các HDAC khác nhau to các phc
hp khác nhau. Hot tính ca HDAC đc điu hòa bi s bin đi
sau phiên mã. Các
HDAC không ch deacetyl hóa histon, mà còn deacetyl hóa các protein không histon
nh p53, Ku70, pRB và E2F-1 [16,59,81].
1.1.2.1. Phân loi
HDAC1  ngi là histon deacetylase đu tiên đc xác đnh bng cách s
dng cht c ch HDAC trapoxin vào nm 1996 [80]. Cho đ
n nay, 18 HDAC khác
nhau  ngi đã đc xác đnh và chia thành 4 nhóm (hình 1.3) [11,22,33,34,40,56,71,
89]. Các HDAC khác nhau  tính tng đng chui, c cht đc hiu và cofactor ph
thuc [33,34,89].
* Nhóm I
(HDAC1, 2, 3, 8) (hình 1.3): tng đng vi Rdp3  t bào nm men
S.cerevisiae, có chc nng c ch phiên mã, ch hot đng khi nm trong phc hp
protein [2,16]. HDAC nhóm I có  nm men, đng vt có vú và thc vt.  đng vt
có vú, các HDAC này đc chia thành 2 phân nhóm là HDAC1/2 và HDAC3.
Cu trúc ca HDAC1 và 2 khá tng đng (82%). Vùng xúc tác nm  đu N
to nên phn chính ca protein. Khi đc to ra bng k thut tái t hp, HDAC1 và 2
không có hot tính chng t
các cofactor là cn thit cho hot đng ca HDAC.
HDAC1, 2 hot đng khi nm trong phc hp nh phc hp SIN3, NuRD/NRD/Mi2
và CoREST. Phosphoryl hóa serin trên HDAC1, 2 điu hòa hot đng ca chúng và
to nên phc hp vi các cofactor khác [29,71].
HDAC3 đc tìm thy trong phc hp vi N-CoR (nuclear receptor copressor)
và phc hp vi SMRT (silencing mediator for retinoic acid and thyroid hormon

receptors). HDAC3 có cùng cu trúc vùng ging nh các HDAC nhóm I. Khong 68%
vùng các acid amin ca HDAC3 đng nht vi HDAC1, 2. Phn đuôi C không đo
ngc ca HDAC3 cn thit cho c
 hot tính deacetyl hóa và c ch phiên mã [71].
HDAC8 không đc xp vào phân nhóm nào vì nó ch yu có  đng vt có
xng sng. HDAC8 có 37% tng đng vùng các acid amin vi HDAC3. Hot đng
ca HDAC8 gim khi phosphoryl hóa bi protein kinase A, trong khi đó HDAC1, 2 li
hot đng bi s phosphoryl hóa [30]. HDAC8 là HDAC đu tiên  đng vt có vú
xác đnh đc cu trúc 3 chiu [74].
* Nhóm II
gm HDAC4, 5, 7, 9 (nhóm IIa) và HDAC6,10 (nhóm IIb) tng đng vi
HDA1 trong t bào nm men (hình 1.3). HDAC nhóm II có kích thc phân t ln
(855-1122 aa) và khác bit so vi HDAC nhóm I do có đu N tham gia vào quá trình
c ch phiên mã. Nhóm này cha tín hiu đnh v ngoài nhân NES nên có th di
chuyn t nhân ra bào tng và ngc li.

6
Hn 70% vùng các acid amin ca HDAC4, 5 tng đng vi nhau, còn
HDAC7 ch tng đng khong 57 - 58% vi HDAC4, 5. C 3 HDAC này đu có
vùng xúc tác nm  đuôi C ca protein. Trong khi đó, HDAC9 li có vùng xúc tác 
đu N, ging nh các HDAC nhóm I. Các HDAC nhóm IIa có đu N tng tác đc
hiu vi yu t phiên mã MEF2 (myogenic transcription factor 2). Yu t này đóng vai
trò quan trng trong s bit hóa c. Do vy, các HDAC này khi kt hp vi MEF2 gây
c ch chc nng phiên mã c
a MEF2, h qu là t bào c không bit hóa đc. Các
HDAC này có th b sung cho nhau đ kim soát s điu hòa bit hóa ca quá trình
biu hin gen trong các giai đon khác nhau ca s bit hóa trong t bào c [71].
HDAC6 và 10 có vùng acid amin tng đng khong 37%. im khác bit ca
HDAC6 và 10 so vi các HDAC khác là chúng có 2 vùng xúc tác, tuy nhiên HDAC10
có 1 vùng xúc tác b bt hot. Mt đc đim riêng ch có  HDAC6 là s có mt ca

HUB (HDAC6-, USP3- và Brap2-related zinc finger motif) 
đuôi C. c đim này là
du hiu cho s ubiquitin hóa và cho thy HDAC này thiên v s thoái hóa. Nghiên
cu in vitro và in vivo đã xác đnh HDAC6 liên quan cht ch đn các bnh thoái hóa
mô thn kinh nh bnh Parkinson, bnh Hutington. HDAC6 ch yu có  bào tng,
tuy nhiên nó còn đc tìm thy  nhân trong phc hp vi HDAC11. HDAC10 có mt
vùng xúc tác  đu N và vùng xúc tác b bt hot  đuôi C. HDAC 10 có kh nng
tng tác v
i HDAC1, 2, 3, 4, 5, 7, nhng không tng tác vi HDAC6 và vn th
hin hot tính deacetyl hóa khi không to phc. HDAC6, 10 kháng li trapoxin và
butyrat natri tt hn các HDAC nhóm I, IIa. [21,45,71].
* Nhóm III
: (silent information regulator genes - Sirtuins), gm SIRT1-7 tng t
Sir2  t bào nm men. HDAC nhóm III này không liên quan đn các nhóm khác,
chúng có  trong nhân (SIRT1,6,7), bào tng (SIRT2) hoc ty th (SIRT3,4,5).
HDAC nhóm III ít đc nghiên cu  ngi, nhng đã đc xác đnh có c ch hot
đng ph thuc vào cofactor NAD
+
, khác vi HDAC nhóm I, II, IV (HDAC kinh đin)
ph thuc Zn
2+
và b c ch bi các cht to phc chelat vi Zn
2+
[45,71,89].
* Nhóm IV
: HDAC 11 (ch có  ngi). Nghiên cu h thng loài thy rng HDAC11
liên quan gn hn vi HDAC3, 8, nên có th gi đnh HDAC11 liên quan mt thit vi
HDAC nhóm I hn là nhóm II. HDAC 11 có vùng xúc tác  đu N và có th b c ch
bi trapoxin (dn cht ca TSA). HDAC11 cha đc tìm thy trong các phc hp
HDAC đã bit đ có th xác đnh chc nng sinh hc [45,71,89].


7

Hình 1.3.
Phân loi HDAC  ngi [21]
* Chú thích: Hình ch nht màu xanh dng là vùng xúc tác đc bo tn ca HDAC; N:
nhân; C: bào tng; Mit: ty th; Ac: acetyl hóa; P: phosphoryl hóa; S: sumoyl hóa; Ub:
ubiquitin hóa. N.D: cha xác đnh.
HDAC không ch điu hòa các protein histon mà rt nhiu protein không histon
cng b nh hng bi hot tính ca các HDAC. Thut ng các cht c ch HDAC đ
ch các cht có kh nng c ch HDAC nhóm I, II và IV [45,89].

1.1.2.2. Cu trúc ca HDAC và c ch phn ng deacetyl hóa
Vic xác đnh cu trúc ca HDAC rt cn thit đ xác đnh c ch tác dng ca
HDAC, đng thi da vào cu trúc HDAC đ thit k công thc cho các cht c ch
HDAC. Phng pháp kt tinh to tinh th và chp tia X đc áp dng đ tìm ra cu
trúc tinh th ca các HDAC khác nhau, đc bit là trung tâm hot đng ca nó.
HDAC8 là HDAC đu tiên  đng vt có vú xác đnh đc cu trúc 3 chiu [74].

8

Hình 1.4.
Cu trúc HDAC8 ( ion Zn
2+
biu th là hình tròn màu xanh lá) [86]
Các HDAC đu có trung tâm hot đng gm 2 phn chính: ion Zn
2+
, kênh
enzym dng túi hình ng. Bao quanh ion Zn
2+

là 2 cp acid amin Histidin-Aspartic
(HDLP là His131-Asp166 và His132-Asp173, HDAC 8 là His142-Asp176 và His143-
Asp183), mt phân t Tyrosin đóng vai trò cho proton (HDLP là Tyr297, HDAC8 là
Tyr306) và 2 acid aspartic (HDLP là Asp258 và Asp168, HDAC8 là Asp178 và
Asp267), mt phân t Histidin (HDLP là His170, HDAC8 là His180) [11].
- Ion Zn
2+
là coenzym ca HDAC, nm  đáy kênh enzym. Trong phân t HDAC,
ion Zn
2+
có th to 5 liên kt phi trí: 4 liên kt vi nguyên t oxy, nit ca các acid
amin, 1 liên kt phi trí vi nguyên t oxy ca nhóm acetyl ca phân t acetyl-lysin 
phn đu N ca histon, t đó xúc tác tách loi nhóm acetyl. Khi có mt các cht c ch
HDAC nh các acid hydroxamic, ion Zn
2+
to 2 liên kt phi trí vi 2 nguyên t oxy
ca nhóm hydroxamic (hình 1.5) [11].
- Kênh enzym có dng túi hình ng hp, to nhiu liên kt Van der Waals vi c
cht (lysin tn ca histon/phn cu ni ca các cht c ch HDAC). Túi đc cu to
t các acid amin thân lipid: Phenylalanin, Tyrosin, Prolin, Histidin. áy túi còn có 1
vài phân t nc làm nhim v vn chuyn nhóm acetyl trong phn ng deactyl hóa và
tham gia to liên kt hydro khi không có mt nhóm -OH ca Tyrosin. Cu trúc túi rt
linh đng, có th
bin đi đ phù hp vi chiu dài ca các c cht khác nhau. B rng
ca túi đc gii hn bi 2 vòng thm đc tìm thy trên cùng mt v trí  nhiu
HDAC khác nhau. Trên ming túi có 1 vành nh đc to nên t 1 vài vòng xon
protein (phn vành s tng tác vi nhóm nhn din b mt ca HDAC) [11].

×