Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương kinh tế chính trị Tự luận ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.05 KB, 6 trang )

Trần Thị Kim Cúc
Đề cơng kinh tế chính trị
A-Tự luận ngắn
Câu 1:
- Điều kiện thực hiện TSXMR theo chiều rộng là: cung cấp đủ các yếu
tố đầu vào (vốn, tài nguyên, sức lao động, ) để mở rộng sản xuất.
- Điều kiện thực hiện TSXMR theo chiều sâu là: ứng dụng rộng rãi các
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để mở rộng sản xuất.
Câu 2:
Các khâu của quá trình TSX xã hội? (4 khâu)
- Sản xuất. Khâu quan trọng, vai trò quyết định
- Phân phối.
- Trao đổi.
- Tiêu dùng. Là mục đích, động lực của SX.
Câu 3:
Nội dung của quá trình TSX xã hội.(4 nội dung):
- TSX của cải vật chất.
- TSX sức lao động.
- TSX quan hệ sản xuất.
- TSX môi trờng sinh thái.
Câu 4:
- Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô sản lợng của nền kinh tế
trong một thời gian nhất định, thờng tính là một năm.
Câu 5:
Vai trò của tăng trởng kinh tế:
- Điều kiện cần thiết để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu.
- Cải thiện, nâng cao chất lợng cuộc sống: tăng tuổi thọ, giảm suy dinh
dỡng, giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hoá, thể thao.
- Tạo ĐK để tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất và cải tiến kĩ thuật, tạo việc
làm, giảm thất nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao.
- Là tiền đề vật chất để củng cố quốc phòng, an ninh.


- Khắc phục tình trạng tụt hậu về kinh tế.
Câu 6:
Các nhân tố tăng trởng kinh tế: (5 nhân tố)
- Vốn.
- Con ngời.
- Khoa học và công nghệ.
- Cơ cấu kinh tế.
- Thể chế chính trị và quản lí nhà nớc.
Nhân tố con ngời là cơ bản nhất, vì:
- Tài năng, trí tuệ của con ngời là vô tận, là yếu tố quyết định trong nền
kinh tế tri thức. Còn vốn, tài nguyên thiên nhiên, là hữu hạn.
I
Khâu trung gian, nối SX với tiêu dùng
Trần Thị Kim Cúc
- Con ngời sáng tạo ra kĩ thuật, công nghệ và sử dụng kĩ thuật, công
nghệ, vốn, để sản xuất. Nếu không có con ng ời, các yếu tố này không thể
tự phát sinh tác dụng.
- Vì vậy, phát triển GD-ĐT, y tế, là để phát huy nhân tố con ng ời. Đó
chính là sự đầu t cho phát triển.
Câu 7:
Điều kiện ra đời và tồn tại của SX hàng hoá: (2 điều kiện)
- Có sự phân công lao động.
- Sự tách biệt tơng đối về kinh tế giữa những ngời sản xuất.
Câu 8:
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con ngời thông qua trao đổi, mua bán.
- Hàng hoá có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
- Sở dĩ hàng hoá có 2 thuộc tính là do LĐSX hàng hoá có tính 2 mặt vừa
là lao động cụ thể, vừa là lao động trừu tợng. Chính lao động cụ thể tạo ra giá
trị sử dụng, lao động trừu tợng tạo ra giá trị của hàng hoá.

- Không phải mọi lao động đều tạo ra giá trị của hàng hoá. Chỉ có lao
động trừu tợng mới tạo ra giá trị của hàng hoá.
Câu 9:
- Lợng giá trị của hàng hoá đợc xác định bởi thời gian hao phí lao động
xã hội cần thiết.
Câu 10:
So sánh tăng cờng độ lao động và tăng năng suất lao động.
- Giống nhau: đều dẫn tới số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian tăng lên.
- Khác nhau: Tăng CĐLĐ làm cho lợng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá
không đổi. Còn tăng NSLĐ làm cho lợng giá trị caủa 1 đơn vị hàng hoá giảm
xuống.
Câu 11:
Bản chất của tiền (lí do tiền là hàng hoá đặc biệt)
- Tiền là một hàng hoá đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá chung cho
tất cả mọi hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị và biểu hiện quan hệ sản
cuất giữa những ngời sản xuất hàng hoá.
Câu 12:
5 chức năng của tiền:
- Thớc đo giá trị.
- Phơng tiện lu thông.
- Phơng tiện cất trữ.
- Phơng tiện thanh toán.
- Tiền tệ thế giới.
Câu 13:
II
Trần Thị Kim Cúc
Yêu cầu của quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa
trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là dựa trên cơ sở của giá trị.
Tác động của quy luật giá trị :

- Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.
- Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng NSLĐ, hạ giá
thành sản phẩm.
- Phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá thành giàu, nghèo.
Câu 14:
T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d cho nhà t bản bằng cách bóc
lột lao động làm thuê.
Câu 15:
Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) của con ng-
ời, đợc sử dụng vào quá trình sản xuất.
Sức lao động trở thành hàng hoá phổ biến từ khi CNTB xuất hiện.
Hàng hoá SLĐ là loại hàng hoá đặc biệt bởi vì: trong quá trình tiêu
dùng, SLĐ tạo ra một lợng giá trị mới (m) lớn hơn giá trị của bản thân nó (v),
phần giá trị dôi ra so với giá trị SLĐ gọi là Giá Trị Thặng D. Đây là chìa
khoá giải quyết mâu thuẫn chung của t bản.
Câu 16:
Giá trị thặng d là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ, do công
nhân làm thuê tạo ra và bị nhà t bản chiếm không.
Câu 17:
GTTD tuyệt đối là GTTD thu đợc do kéo dài thời gian lao động vợt
quá thời gian lao động tất yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ va thời gian lao
động tất yếu không đổi.
GTTD tơng đối là GTTD thu đợc do rút ngắn thời gian lao động tất
yếu bằng cách nâng cao NSLĐ trong ngành sản xuất ra t liệu sinh hoạt để hạ
thấp giá trị SLĐ, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng d lên ngay trong điều
kiện độ dài ngày lao động, cờng độ lao động là không đổi.
GTTD siêu ngạch là GTTD thu đợc do áp dụng công nghẹ mới sớm
hơn so với những xí nghiệp khác, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp
hơn giá trị thị trờng của nó.
Câu 18:

Bản chất tiền công trong TBCN
- Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá SLĐ, hay là giá
cả của hàng hóa SLĐ.
Câu 19:
Tích luỹ TBCN thực chất là sự chuyển hoá một phần GTTD trở lại
thành t bản(TB bất biến, TB khả biến) để mở rộng sản xuất.
4 nhân tố ảnh hởng tới tích luỹ TBCN:
- Trình độ bóc lột giá trị thặng d (m).
- Năng suất lao động.
III
Trần Thị Kim Cúc
- Chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng.
- Đại lợng t bản ứng trớc.
Câu 20:
Tuần hoàn t bản là sự vận động của t bản trải qua 3 giai đoạn, lần lợt
mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá
trị không chỉ đợc bảo tồn mà còn tăng lên.
Chu chuyển t bản là sự tuần hoàn của t bản nếu xét nó là một quá trình
định kì, đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng.
Câu 21:
Lợi nhuận là số tiền mà nhà TB thu đợc trội hơn so với SX TBCN, hay
là GTTD khi đợc quan niệm là kết quả của toàn bộ TB ứng trớc.
Khi cung=cầu, giá cả=giá trị, thì p=m.
Câu 22:
Tổ chức độc quyền: là liên minh giữa những nhà TB lớn để tập trung
và trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho
phép liên minh này phát huy ảnh hởng quyết định tới quá trình sản xuất và lu
thông của ngành đó.
CNTB đọc quyền nhà nớc : là sự kết hợp sức mạnh của tổ chức độc
quyền t nhân với sức mạnh của nhà nớc t bản thành một thiết chế, thể chế

thống nhất, nhằm phục vụ cho lợi ích của tổ chức độc quyền và cứu nguy cho
CNTB.
Câu 23:
Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc, triệt
để, toàn diện từ XH cũ thành XH mới: CNXH. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô
sản giành đợc chính quyền, kết thúc khi đã xây dung thành công các cơ sở
của CNXH (cả về LLSX, QHSX, cơ sở kinh tế và KTTTầng.)
- Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở VN là: từ một nớc có nền
SX nhỏ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
Bỏ qua chế độ TBCN tức là:
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTTầng TBCN.
- Kế thừa và phát huy những giá trị mà nhân loại đã đạt đợc dới chế độ
TBCN.
Câu 24:
Ba nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH:
- Phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vậ chất cho CNXH.
- Xây dựng từng bớc QHSX mới theo định hớng XHCN.
- Mở rộng, nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế.
Câu 25:
Năm thành phần kinh tế cơ bản trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN:
- KT nhà nớc.
- KT tập thể.
- KT TB nhà nớc.
IV
Trần Thị Kim Cúc
- KT t nhân.(cá thể, tiểu chủ, TBTN)
- KT có vốn đầu t nớc ngoài.
Câu 26:
- KT nhà nớc là TPKT dựa trên chế độ sở hữu toàn dân về TLSX.
- Vai trò: Chủ đạo trong nền KTTTrờng định hớng XHCN.

Đi đầu ứng dụng công nghệ.
Điều tiết, hỗ trợ các TPKT khác.
Cùng KT tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân.
- KT TB nhà n ớc là cầu nối, trạm trung gianđi lên CNXH. Có khả năng to
lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý tiên tiến,
thúc đẩy kinh tế tăng trởng.
Câu 27
Thực chất của quá trình CNH-HĐH ở nớc ta là : sự phát triển về chất
trình độ của LLSX, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp.
Câu 28:
Năm nội dung của cuộc CM KHCN là:
- Tự động hoá.
- Năng lợng mới.
- Vật liệu mới.
- Công nghệ sinh học.
- Điện tử và tin học.
Đặc điểm của CM KHCN (2 đặc điểm)
- Khoa học trở thành LLSX trực tiếp. Nó đòi hỏi cần có những chính
sách đầu t cho khoa học, kĩ thụât, công nghệ tơng ứng trong quá trính CNH-
HĐH.
- Thời gian ra đời một phát minh mới thay thế một phát minh cũ có xu
hớng rút ngắn. Cần kết hợp chặt chẽ giữa chiến lợc phát triển KHCN với
chiến lợc phát triển KT-XH.
Câu 29
Nền KT tri thức là nền KT trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng
tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải,
nâng cao chất lựợng cuộc sống.
Câu 30
4 nội dung cụ thể của CNH-HĐH trong những năm trớc mắt:

- Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ
các vấn đề nông nghiệp, nôg thôn và nông dân.
- Phát triển nhanh hơn các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
- Phát triển kinh tế vùng.
- Phát triển kinh tế biển.
V
Trần Thị Kim Cúc
Câu 31
Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của KTHH, trong đó cả
đầu vào và đầu ra của SX đều thực hiện trên thị trờng.
Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN là nền
KTHH nhiều thành phần vận dụng theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của
nhà nớc theo định hớng XNCH (gọi tắt là KTTTrờng định đớng XHCN)
VI

×