Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
chương I
những vấn đề cơ bản mở rộng tín dụng của nhtm
1.1. Tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Theo cách hiểu chung nhất, tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế
giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng của ngân hàng, trong
đó ngân hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng sử dụng kèm
theo thời gian hoàn trả lại cho ngân hàng toàn bộ gốc và một phần lãi do
hai bên thoả thuận.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt
động chủ yếu là nợ, có và trung gian, có nghĩa là ngân hàng thường xuyên
nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền
đó để đầu tư thu lợi nhuận. Thông thường lượng vốn của ngân hàng rất
nhỏ bé so với nhu cầu vay vốn của các khách hàng, do đó ngân hàng
thương mại phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội.
Nguồn vốn mà ngân hàng có và huy động được là cơ sở để ngân hàng
thương mại đầu tư lại cho nền kinh tế. Đây là nguồn gốc của hoạt động tín
dụng ngân hàng.
1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa
dạng và phong phú do đó tín dụng ngân hàng cũng phải có những hình
phong phú đa dạng. Theo điều 49 mục 2 Luật các tổ chức tín dụng thì tín
dụng ngân hàng được thể hiện dưới các hình thức sau:
1.1.2.1. Hình thức cho vay
Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng quy định: cho vay là một
hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cho khách hàng vay
một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo
thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu
cầu cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, cho vay trung và dài hạn
nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
đời sống.
1.1.2.2. Hình thức chiết khấu
Trong nền kinh tế thị trường, các giấy tờ có giá được phát hành và
lưu thông theo quy định của Pháp luật. Người giữ các giấy tờ có gía này
nếu cần tiền mặt khi các giấy tờ có giá chưa đến hạn thì có thể mang giấy
tờ đó đến ngân hàng thương mại để xin chiết khấu. “ Tổ chức tín dụng
được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có
giá ngắn hạn khác. Chủ sở hữu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác phải chuyển giao ngay mọi quyền lợi và lợi ích hợp pháp phát sinh từ
các giấy tờ có giá đó cho tổ chức tín dụng “( Điều 57 mục 2 Luật các tổ
chức tín dụng ).
Như vậy về bản chất kinh tế, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác là tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng chuyển tiền cho
người chủ sở hữu các giấy tờ có giá đó khi nó chưa đến hạn thanh toán.
Khách hàng muốn bán thương phiếu cho ngân hàng phải lập đầy đủ thủ tục
giống như vay vốn, làm đơn xin chiết khấu thương phiếu, ngâ hàng kiểm
tra khả năng thanh toán nợ khi đến hạn của người phát hành thương phiếu,
nếu được chấp nhận và quyết định mức chiết khấu. Thông thường các ngân
hàng chỉ chiết khấu các thương phiếu có thời gian đến ngắn hạn từ 3 – 6
tháng. Ưu điểm đặc biệt của hình thức tín dụng chiết khấu là nếu trong
trường hợp khó khăn về khả năng thanh toán thì có thể đem các giấy tờ có
giá đó đến Ngân hàng Trung ương xin tái triết khấu.
1.1.2.3.Hình thức nhận trả
Là hình thức tín dụng mà ngân hàng nhận trả nợ thay cho người phát
hành kỳ phiếu khi đến hạn thanh toán mà người phát hành kỳ phiếu không
có khả năng thanh toán. Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho người sở hữu kỳ
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
phiếu rằng họ sẽ nhận được tiền khi đến hạn thanh toán cũng như có thể dễ
dàng đem kỳ phiếu đi chiết khấu. Để có được sự đảm bảo đó, doanh nghiệp
phát hành kỳ phiếu sẽ phải trả cho ngân hàng một khoản hoa hồng. Trong
hợp đồng tín dụng giữa người phát hành kỳ phiếu và ngân hàng có quy
định người phát hành kỳ phiếu phải giao số tiền của kỳ phiếu chậm nhất
trước ngày kỳ phiếu đến hạn. Ngân hàng phải thẩm định khả năng thanh
toán của doanh nghiệp trước khi ngân hàng đảm bảo cho doanh nghiệp đó
phát hành kỳ phiếu.
1.1.2.4.Tín dụng trả nhiều lần
Là hình thức cho vay mà việc trả nợ được phân ra làm nhiều thời
hạn, mỗi lần trả nợ bao gồm một phần gốc và một phần lãi. Loại tín dụng
này rất phù hựp với đặc điểm sử dụng vốn của doanh nghiệp là thu hồi vốn
làm nhiều lần. Tín dụng trả nhiều lần bao gồm bao gồm cácloại tín dụng
ngắn, trung và dài hạn. Doanh nghiệp và ngân hàng thoả thuận mức cho
vay, lãi suất cho vay và kỳ hạn trả nợ cũng như số lãi và gốc cho mỗi lần
trả nợ. Tín dụng trả nhiều lần có thị trường rộng lớn nhưng cần có điều kiện
đảm baỏ để thực hiện loại hình cho vay này.
1.1.2.5.Hình thức bảo lãnh
Đây là hình thức tín dụng phát sinh do ngân hàng nhận bảo lãnh
dùng uy tín của mình để đảm bảo thanh toán cho người bán hàng trong
trường hợp người mua hàng ( người được bảo lãnh ) không có khả năng
thanh toán nợ.
Có 2 loại bảo lãnh:
Bảo lãnh bằng thư: ngân hàng phát hành một thư bảo lãnh để khách
hàng có thể mua vật tư hàng hoá, bao thầu ... Ttrong thư bảo lãnh ngân
hàng cam kết sẽ trả thay cho khách hàng khi khách hàng không trả tiền,
nộp thuế...
Bảo lãnh bằng hình thức chấp nhận: ngân hàng có thể dùng cách ký
chấp nhận vào một thương phiếu do nhà cung cấp lập khi bán chịu cho
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
khách hàng hay do một ngân hàng lập cho người muốn vay tiền. Bảo lãnh
vay tiền cuả một ngân hàng khác còn là cách san sẻ rủi ro cho nhiều ngân
hàng.
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1.1.2.6.Hình thức cầm cố bất động sản.
Đây là hình thức cho vay dài hạn trên cơ sở đảm bảo bằng bất động
sản như nhà cửa, đất đai, xưởng máy.... Tài sản cầm cố phải được chuyển
cho người cho vay, do đó người cho vay là người sở hữu trực tiếp còn
gnười vay chỉ còn là người sở hữu gián tiếp tài sản cầm cố.
1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.2.1.Vị trí của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình đổi
mới và phát triển kinh tế
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các đơn vị sản xuất kinh
doanh có tính chất tư hữu ( không kể các đơn vị đầu tư nước ngoài ) bao
gồm các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công
ty cổ phần và các đơn vị theo hình thức hợp tác xã. Trong những năm gần
đây, do định hướng của nhà nước là phát triển nhiều thành phần kinh tế, vì
vậy ngoài thành phần kinh tế nhà nước còn có thành phần kinh tế khác, đặc
biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia vào công cuộc đổi mới.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có những vai trò tích cực đối với nền
kinh tế của nước ta hiện nay
Thứ nhất: Trình độ của lực lượng sản của nước ta còn thấp, trong khi
đó tiềm năng phát triển của nền kinh tế còn rất lớn nhưng khả năng khai
thác còn hạn chế, sự độc chiếm của hình thức sở hữu nhà nước không cho
phép khai thác hết những tiềm năng lớn của đất nước. Một lượng vốn khá
ln vẫn còn nằm trong nhân dân, do đó chỉ có phát triển thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh mới có khả năng khai thác được chúng.
Thứ hai: Với tình hình nước ta hiện nay, cần phải mở cửa hoà nhập
với khu vực và thế giới thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ là cầu
nối quan trọng cho sự hoà nhập đó. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có
thể thu hút vốn, công nghệ của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam.
Thứ ba: Trong quá trình cải cách các doanh nghiệp nhà nước, đã nảy
sinh một số vấn đề như thất nghiệp, sự bỏ ngỏ một số ngành và khu vực do
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nhà nước không đủ sức đảm trách hay không có tầm quan trọng sống còn.
Chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ giả quyết vấn đề thất nghiệp
và tạo ra sự phát triển cân đối cho nền kinh tế quốc dân.
Thứ tư: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có khả năng tập trung
vốn, trí tuệ vào các ngành kinh tế phát triển hay những ngành kinh tế đòi
hỏi nhiều hàm lượng tri thức như ngành công nghệ thông tin... cũng như có
khả năng lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh không cần nhiều vốn và có mức lợi nhuận thấp.
Thứ năm: Các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa là đối
thủ cạnh tranh quyết liệt, vừa là đối tác làm ăn trong quá trình cung cấp,
hoàn thiện, tiêu thụ sản phẩm và cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp
quốc doanh. Sự kết hợp sản xuất - tiêu thụ giữa các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và doanh nghiệp quốc doanh tạo ra một dây chuyền sản xuất
lớn của xã hội, giúp rút ngắn thời gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm và tạo ra
sản phẩm có chất lượng cao và hoàn thiện hơn.
Thứ sáu: các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường gắn
liền với chủ sở hữu nên trong quyết định đầu tư có sự cân nhắc cẩn thận
cũng như có sự ổn định nội bộ, ít xảy ra tình trạng tham nhũng, góp phần
thúc đẩy quá trình lành mạnh hoá trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Thứ bảy: doanh nghiệp ngoài quốc doanh tồn tại và phát triển là một
bộ phận có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. Thuế là nguồn thu chủ
yếu của ngân sách nhà nước và được dùng vào việc đầu tư cho các ngành
kinh tế mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng, giúp hỗ trợ các thành phần
kinh tế yếu kém do đó sự tồn tại của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có
vai trò điều hoà thu nhập đồng thời đóng góp cho ngân sách nhà nước.
Từ sau khi Quốc hội thông Quan luật Luật Công ty và Luật Doanh
nghiệp tư nhân ( 12/1990 ) khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có
sự phát triển nhanh chóng và đạt đựoc một số hiệu quả nhất định, phát huy
tích cực trong việc huy động vốn, giải quyết việc làm, tạo sự năng động
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
trong kinh doanh và thỏa mãn một phần nhu cầu của thị trường. Một kết
quả nổi bật là số lượng các các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên
nhanh chóng, khả năng thu hút vốn đầu tư, tăng mức nộp ngân sách và thu
nhậnlao động khá đông, giải quyết tích cực vấn đề thất nghiệp, tạo ra công
ăn việc làm cho toàn xã hội, góp phần ổn định tình hình chính trị xã hội
trong những năm qua. Đạt được kết quả đó là do những điều kiện khá thuận
lợi như: cơ chế, chính sách của nhà nước luôn luôn khuyến khích, hỗ trợ
cho sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hơn
nữa lực lượng lao động Việt nam lại dồi dào, có tay nghề, sẵn sàng đáp ứng
yêu cầu về lao động cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng có những khó
khăn mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải đối đầu, đó là việc ra đời
trong điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, kỹ thuật công nghệ còn lạc
hậu, trình độ quản lý còn chưa cao, thậm chí là yếu kém, thị trường nhỏ
hẹp. Nhưng khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là
tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Một số doanh nghiệp do thiếu
vốn để đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến kém
khả năng cạnh tranh. Tình trạng trốn thuế, lậu thuế cũng xuất phát từ vấn
đề thiếu vốn. Vậy vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã và đang
là vấn đề hết sức quan tâm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
1.2.2.Các nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp không giống nhau do quá trình huy động
và sử dụng vốn phụ thuộc vaò một loạt các nhân tố khác nhau như: loại
hình sở hữu doanh nghiệp, ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh, quy mô và
cơ cáu tổ chức của doanh nghiệp, trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ
thuật, chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung vốn của
các doanh nghiệp có thể huy động được bắt nguồn từ hai nguồn chính sau:
1.2.2.1.Vốn tự có của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp muốn được cấp giấy phép thành lập và hoạt động
thì chủ doanh nghiệp phải đầu tư một số vốn nhất định. Đối với các doanh
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nghiệp ngoài quốc doanh mức vốn được quy định cho từng ngành nghề
kinh doanh gọi là vốn pháp định. Đây là mức vốn tối thiểu phải có để được
thành lập và hoạt động theo theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên hiện
nay khái niệm “ vốn pháp định “ đã được thay thế bằng vốn điều lệ, ngoại
trừ một số ngành kinh doanh đặc biệt như vàng bạc, xây dựng....
Trong thực tế vốn tự có của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường
lớn hơn nhiều so với vốn pháp định, nhất là sau một thời gian hoạt động và
mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp do nhiều nguyên
nhân khác nhau nên nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp không còn đủ
khả năng duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Đối với Công ty cổ phần, vốn đóng góp ban đầu của các cổ đông là
nền tảng và là yếu tố quyết định để thành lập công ty. Mỗi cổ đông là một
chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm trên giá trị cổ phần mà họ
nắm giữ. Số vốn mà mỗi công ty cổ phần huy động được khi thành lập
công ty để đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền gọi là vốn điều lệ.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi làm ăn có lãi các công
ty cổ phần thường có nhu cầu tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Một bộ phận khác của vốn tự có của doanh nghiệp là nguồn vốn từ
lợi nhuận để lại. Một số doanh nghiệp coi trọng việc tái đầu tư để mở rộng
sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra trong quá trình hoạt động khi cần mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh, lắp đặt thêm hoặc đổi mới thiết bị công nghệ.... công ty cũng
có thể tăng vốn thông qua việc huy động từ các cổ đông, song cũng có
những trường hợp công ty tăng vốn bằng cách chuyển một phần quỹ dự trữ
tài chính thành vốn điều lệ của công ty. Các hình thức tăng vốn này được
thực hiện theo những quy định riêng biệt và chặt chẽ của Pháp luật Nhà
nước và các quy định của công ty.
Để thành lập doanh nghiệp, vốn tự có được coilà tạm đủ, nhưng để
duy trì và phát triển thì ngoài nguồn vốn tự có, doanh nghiệp cần phải đi vay.
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1.1.2.2.Nguồn vốn đi vay
Doanh nghiệp có thể vay vốn từ các đối tác thông qua hình thức tín
dụng thương mại hay vay từ ngân hàng thông qua hình thức tín dụng ngân
hàng.
• Tín dụng thương mại
Các doanh nghiệp thường khai thác nguồn tín dụng thương mại hay
còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp. Nguồn vốn này được khai thác thông
qua quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm, trả góp. Nguồn vốn tín dụng
thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn không chỉ đối với các doanh
nghiệp mà còn với toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng thương mại là một
phương thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt, tạo ra khả năng mở rộng quan hệ
hợp tác làm ăn một cách lâu bền.
• Tín dụng ngân hàng
Các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn tức thời cho các
doanh nghiệp với thời hạn có thể từ vài ngày cho tới vài năm với lượng vốn
theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có
thể vay vốn ngắn, trung và dài hạn theo mức lãi suất phải trả khác nhau. Do
ở Việt nam thị trường tài chính chưa phát triển nên tín dụng ngân hàng có
vai trò và vị trí rất quan trọng đối với cả ngân hàng và doanh nghiệp, đồng
thời đối với nền kinh tế nói chung.
1.2.3.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
• Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu
cho các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng
vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì điều đó không những
hạn chế khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn
làm tăng chi phí vốn. Hiện nay để thực hiện các quyết định đầu tư các
doanh nghiệp thường thích sử dụng vốn vay vì nếu chủ sở hữu doanh
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản
xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu. Mặc khác bằng cách
vay vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát
và điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận
từ tiền vay lớn hơn lãi phải trả thì thì lợi nhuận dành cho chủ doanh nghiệp
gia tăng đáng kể. Hơn nữa lãi vay được tính trong chi phí hợp lý hợp lệ khi
tính thuế thu nhập, từ đó công ty sẽ được hưởng một phần lợi từ thuế. Tuy
nhiên nếu tỷ lệ nợ quá cao doanh nghiệp sẽ bị rơi vào tình trạng mất khả
năng thanh toán. Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro của các luồng tiền
vào công ty. Nhưng tỷ lệ nợ cao thường dẫn đến mức lãi suất mong đợi cao
hơn. Qua đó ta thấy rằng doanh nghiệp sử dụng vốn vay từngan hàng hay
vay vốn tín dụng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh
nghiệp.
• Tín dụng ngân hàng với đặc điểm là buộc người vay phải trả
lãi và gốc trong một thời gian nhất định nào đó đã buộc người kinh doanh
phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Người đi vay phải tính toán chi
phí sản xuất, tốc độ quay vòng vón để sao cho khi hết hạn thời hạn vay có
đủ vốn và lãi để trả ngân hàng và một phần lợi nhuận cho mình. Với điều
kiện ràng buộc về lãi xuất, thời gian và mục đích khi vay, người vay hiểu
rõ trách nhiệm của họ trong việc sử dụng vốn vay và phải thúc đẩy sản xuất
kinh doanh của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Như vậy tín dụng ngân
hàng góp pần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
• Ngân hàng có thể cung cấp vốn cần thiết cho các doanh nghiệp
để đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trường, nâng cao
trình độ của nhân viên... do đó tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh
trên thị trường.
• Mối quan hệ rộng rãi của ngân hàng đối với các đơn vị kinh tế
trong hầu hết các nghành, các lĩnh vực thông qua hoạt động tín dụng của
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
ngân hàng đã tạo ra cho ngân hàng có được một hệ thống thông tin phong
phú. Từ đó có thể cung cấp các thông tin về thụ trường và tư vấn cho khách
hàng về kế hoạch sản xuất kinh doanh.
• Tín dụng ngân hàng bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục. Tuy nhiên không phải ngân
hàng cung cấp được vốn cho tất cả các khách hàng mà ngân hàng tập trung
vào những khách hàng làm ăn có hiệu quả để trách rủi ro cho ngân hàng.
Đây chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng luôn luôn cố gằng làm ăn có hiệu quả.
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng cua NH đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh
Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra làm hai nhóm nhân tố. Đó là các nhân tố
khách quan và chủ quan.
1.3.1.Các nhân tố mang tính khách quan
1.3.1.1.Nhân tố kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thông bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên
quan biện chứng, ràng buộc lẫn nhau. Bất kỳ sự biến động của một hoạt
động kinh tế nào đó cũng đều ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh
trong các lĩnh vực còn lại. Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng thương
mại có thể được coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền
kinh tế. Vì vậy sự ổn định hay bất ổn, sự tăng trưởng nhanh hay chậm của
nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động của các ngân hàng. Đặc biệt
hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất đối với những
biến động của nền kinh tế, do đó sự biến động của nền kinh tế sẽ tác động
mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh. Khi nền kinh tế ở tình trạng hưng thịnh, tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao và ổn định, môi trường kinh doanh ít biến động hấp dẫn
nhà đầu tư thì nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp tăng lên, do vậy tín dụng
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
ngân hàng có cơ hội phát triển. Ngược lại nếu nền kinh tế đang trong tình
trạng đình trệ, các doanh nghiệp có khuynh hướng co cụm trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình thì tín dụng ngân hàng sẽ bị thu hẹp. Đặc
biệt đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có sự hỗ trợ của nhà
nước khi phải môi trường kinh doanh bất ổn định, không kế hoạch hoá
được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì xác xuất thất bại là rất
lớn. Điều đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.2.3.2.Nhân tố xã hội
Các nhân tố xã hội: niềm tin tưởng lẫn nhau, tình hình trật tự an ninh
và an toàn xã hội, trình độ dân trí.... ảnh hưởng trực tiếp tới các tác nhân
chính tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng đó là ngân hàng và khách
hàng. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa vào cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa
khách hàng và ngân hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ
này. Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín
với ngân hàng thì đựoc ưu đãi trong quan hệ tín dụng. Nếu ngân hàng nào
hoạt động an toàn, hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng thì được khách hàng lựa chọn, tin cậy. Niềm tin tưởng lẫn nhau trong
quan hệ sẽ là cơ sở để mở rộng quan hệ của mình với những đối tượng khác
trong nền kinh tế.
Ngoài ra, trật tự an ninh, ATXH, trình độ dân trí ... có ảnh hưởng
trực tiếp tới quan hệ tín dụng ngân hàng. Thật vậy, nếu một nơi nào đó mà
an ninh trất tự không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cắp và
các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu tư,
và các nhà đầu tư cũng sẽ không đầu tư vào nơi như vậy. Do đó nhu cầu
vay vốn cũng hạn chế, ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng của ngân hàng.
Ngược lại nơi nào có trật tự an ninh tốt, ít trộm cướp và các tệ nạn xã hội sẽ
an toàn cho hoạt động đầu tư. Điều đó sẽ khuyến khích các chủ đầu tư mở
rộng quy mô hoạt động của mình. Như vậy nhu cầu tín dụng tăng lên và tín
dụng ngân hàng có cơ hội phát triển
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1.2.3.3.Nhân tố pháp lý
Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự
chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn
khổ pháp luật. Hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vậy, phải tuân theo quy
định của ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, Luật dân sự và
các quy định khác. Nếu các quy định của pháp luật không rõ ràng, không
đồng bộ, không kịp thời, không ổn định và có nhiều kẽ hở thì rất khó cho
ngân hàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng,
bởi vì ngân hàng không có một căn cứ pháp lý rõ ràng, đầy đủ và kịp thời
để hoạt động. Ngược lại, những văn bản pháp luật, những quy định rõ ràng
đầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ là một hành lang pháp lý vững chắc góp
phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giưã các ngân hàng trong hoạt động tín
dụng và đó cũng là cơ sở pháp lý để ngân hàng giải quyết các khiếu nại, tố
cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng. Điều đó sẽ giúp cho
ngân hàng mở rộng tín dụng một cách có hiệu quả.
1.3.2.Các nhân tố mang tính chủ quan
Việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp tư nhân nói riêng không chỉ chịu tác động bởi các nhân tố khách
quan mà cón bởi các nhân tố chủ quan như: chính sách và thể lệ tín dụng,
thông tin tín dụng, chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của ngân
hàng, tình hình huy động vốn, công tác tổ chức ngân hàng... và chính bản
thân các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
1.3.2.1Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố hạn mức cho vay đối với
khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các
loại cho vay được thực hiện, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của
khách hàng, hướng giải quyết phần tín dụng vượt giới hạn, các khoản vay
có vấn đề... Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở
tín dụng của ngân hàng. Nếu tất cả các yếu tố thuộc chính sách tín dụng
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ỳng n, hp lý v linh hot, ỏp ng c nhu cu ca khỏch hng v
vn thỡ ngõn hng ú s thnh cụng trong vic thc hin mc tiờu m rng
tớn dng. Ngc li, nu nh cỏc yu t ca chớnh sỏch u cng nhc
khụng hp lý, khụng ỏp ng c nhng nhu cu a dng v vn ca
khỏch hng thỡ ngõn hng khụng th thc hin c mc tiờu m rng quy
mụ tớn dng ca ngõn hng. Trong c ch th trng, s cnh tranh gay gt
xy ra gia ngõn hng trong vic thu hỳt khỏch ngng thỡ chớnh sỏch tớn
dng ỳng n, linh hot l ht sc quan trng.
1.3.2.2Quy trỡnh cp tớn dng
Quy trỡnh tớn dng quy nh cỏc bc cn thit phi thc hin trong
quỏ trỡnh cho vay, thu n, m bo an ton vn tớn dng, c tin hnh t
khi bt u phõn tớch nhu cu cho n khi thu hi c vn v lói.
Quy trỡnh cp tớn dng l mt yu t quan trng thc thi chớnh
sỏch tớn dng ti mt t chc tớn dng. Cú th khỏi quỏt quỏ trỡnh cp tớn
dng nh sau:
thit lp quan h tớn dng vi khỏch hng, ngõn hng phi tr li cỏc
cõu hi sau:
Ngi c cp tớn dng cú tin tng trong quan h vay tr khụng.
Khon cp tớn dng no c cp s c hon tr.
Nu tớn dng c cp, ngõn hng cú thit lp cỏc mi quan h kim
soỏt c khon tớn dng c khon tớn dng ó cp trong sut thi gian
quan h khụng.
S tụn trng v s kt hp nhp nhng trong cỏc bc s to iu kin cho
ngõn hng phỏt hin kp thi cỏc khuyt im, nm c din bin ca
khon tớn dng cú bin phỏp can thip kp thi, sm ngn nga hn ch
ri ro cú th xy ra. Nhng khụng phi nht thit mt cỏch cng nhc theo
Nguyễn Tuấn Anh NH 44C
lập hồ sơ xin
cấp tín dụng
Thẩm định tín
dụng
Quyết định
cấp tín dụng
Quản lý tín
dụng đợc cấp
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
từng công đoạn đó. Phải linh hoạt trong từng trường hợp để bảo vệ lợi ích
của ngân hàng, của khách hàng và toàn xã hội. Điều đó sẽ gây được cảm
tình với khách hàng và ngày càng thu hút được nhiều khách ngàng quan hệ
với ngân hàng.
1.3.2.3.Về thông tin tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm đượcnhiều thông tin chính xác,
kịp thời hơn sẽ thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt động tín dụng, ngân
hàng đầu tư chủ yếu dựa vào lòng tin. Lòng tin có cính xác hay không phụ
thuộc vào chất lượng thông tin có đựoc. Để hoạt động tín dụng ngày càng
được mở rộng với chất lượng tín dụng ngày càng cao, hiệu quả lớn, ngân
hàng phải nắm được chính xác thông tin về khách hàng vay vốn như:
• Thông tin phi tài chính, gồm có: tư cách, uy tín, năng lực quản
lý, năng lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội....
• Thông tin gián tiếp như: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về
xu hướng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề.
• Thông tin tài chính của khách hàng: khả năng tài chính, kết
quả kinh doanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả sản
xuất kinh doanh của phương án, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp.
Yêu cầu thông tin tín dụng phải chính xác, kịp thời, đầy đủ. Do đó
ngân hàng cần phải có nhiều thông tin khác nhau. Thực tế ở Việt nam
chúng ta rất khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin một cách chính xác,
kịp thời. Đã có nhiều khoả tín dụng bị rủi ro thất thoát do thiếu thông tin
như khách hàng dùng một tài sản, thậm chí một dự án để đi vay nhiều ngân
hàng, khách hàng sử dụng giấy tờ giả, hợp đồng giả, phương án giả,
phương án giả để xin vay, khách hàng đảo nợ, thành Công ty con để có
danh nghĩa lừa vốn vay của ngân hàng, cuối cùng không trả được nợ, ngân
hàng rơi vào tình trạng khốn đốn vì gặp phải nhiều rủi ro. Điều đó làm mất
lòng tin vào các khách hàng làm ăn có hiệu quả khác và có thể ngân hàng
bị mất khách. Hoặc một số ngân hàng do không nắm bắt được thông tin kịp
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
thời nên đã không đáp ứng được nhu cầu về vốn vay cho khách hàng, do
vậy hạn chế việc mở rộng tín dụng của ngân hàng.
1.3.2.4 Tình hình huy động vốn
Ngân hàng là một ngành đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt động chủ
yếu theo phương châm “ huy động vốn để sử dụng vốn “. Bởi vậy, nếu
không đi vay được tức là không huy động được vốn thì không thể có hoạt
động sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động được càng lớn và đa dạng thì càng
tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng phát triển.
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1.32.5 Công tác tổ chức của ngân hàng.
Nếu công tác tổ chức của ngân hàng được cụ thể hoá và được sắp
xếp một cách khoa học, không bị chồng chéo, có mối liên hệ chặt chẽ giữa
các Phòng ban trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng thì sẽ là cơ sở
phát triển hoạt đọng tín dụng một cách lành mạnh có hiệu quả.
1.3.2.6.Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị
Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị là nhân tố quyết định
thành công của việc mở rộng tín dụng. Chất lượng nhân sự chính là trình độ
nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình
trong công việc của cán bộ, maketing... Dưới con mắt của khách hàng thì
cán bộ tín dụng ngânhàng chính là hình ảnh của ngân hàng. Nếu như khách
hàng giao tiếp với cán bộ ngân hàng mà họ cảm thấy yên tâm về trình độ
nghiệp vụ của cán bộ thì chắc chắn họ sẽ tìm đến với ngân hàng đó. Còn
đói với cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tín dụng cũng có ảnh hưởng sâu
sắc tới việc thu hút khách hàng cũng như với mục tiêu mở rộng tín dụng.
Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến phù hợp với phạm vi và quy mô
hoạt động, phục vụ kịp thời các yêu cầu cảu khách hàng với chi phí mà hai
bên có thể chấp nhận được, sẽ giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh và
ngày càng thu hút được khách hàng.
1.32.7. Hoạt động kiểm soát nội bộ
Đây là biện pháp hữu hiệu giúp ban lãnh đạo ngân hàng có được
thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động
kinh doanh đang được xúc tiến phù hợp với các chính sách, thực hiện thành
công các mục tiêu đã định.
1.3.2.8. Tình trạng của chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, phá sản, khốn
đốn về tài chính, dẫn đến không trả được nợ ngân hàng, và ngân hàng cũng
không thể tiếp tục cho các doanh nghiệp này vay và mục tiêu mở rộng tín
dụng là không thể thực hện được.
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sau khi đã tìm hiểu về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, về tín
dụng ngân hàng, chúng ta thấy rằng nếu như các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh là một thành phần vô cùng quan trọng trong cơ cấu các thành phần
kinh tế của một nền kinh tế thì tín dụng ngân hàng lại là một điều kiện cần
thiết cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và chứng tỏ vai trò
của mình đối với nền kinh tế. Chính vì vậy việc thúc đẩy mối quan hệ tín
dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là trách nhiệm
lớn lao của nhà nước, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đặc biệt
là của các ngân hàng. Trong thời gian thực tập tại chi nhanh, em nhận thấy
chi nhanh cũng đã và đang cố gắng thúc đẩy mối quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng kết quả đạt được
còn phụ thuộc vào những yếu tố khách quan và chủ quan khác. Để có thể
hiểu được toàn diện về tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại Chi nhánh, ta cần đi vào thực trạng hoạt động tín dụng đối với
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh.
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chương II
Thực trạng hoạt động tín dụng đối với
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tại CHI NHáNH NHDT & PT QUANG TRUNG
2.1. Sự hình thành va phát triển của CHI NHÁNH
2.1.1. Quá trình phát triển.
2.1.1.1. Nhận định chung
Năm 2005, nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam chứng
kiến nhiều diễn biến phức tạp. Giá xăng dầu đã tăng cao, dịch cúm gia cầm
không chỉ mối lo của Châu á mà của toàn thế giới, tình hình khủng bố,
chiến tranh... đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của thế giới và Việt Nam.
Bên cạnh đó chỉ số giá tiêu dùng trong nước tăng cao, việc FED tăng lãi
suất lên cao nhất trong bốn mươi năm qua đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh
tế và hoạt động của các tổ chức tín dụng. Cạnh tranh giữa các tổ chức tín
dụng ngày càng gay gắt đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Chi nhánh
Quang Trung.
Chi nhánh Quang Trung được thành lập trên cơ sở tách Phòng giao
dịch Quang Trung - Sở Giao dịch đi vào hoạt động từ1/4/2005, trong năm
2005 Chi nhánh đã đạt một số kết quả sau:
- Tình hình chung thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2005
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Ước TH đến
31/12/2005
% so với kế
hoạch
Chênh lệch so với
31/03/2005
I. Chỉ tiêu tăng trưởng
1- Tổng tài sản 2.136 103% 1.100
2- Tổng huy động cuối kỳ 1.922 106% 1.054
3- Dư nợ tín dụng 320 97% 319
II. Các chỉ tiêu hiệu quả
1. Chênh lệch thu chi (chưa
trích DPRR)
12 115% 12
2- Trích DPRR 3 110% 3
3- ROA 0,5
4- Thu dịch vụ ròng 2 100% 2
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.1.2. Một số kết quả cụ thể trong năm 2005
2.1.1.2.1. Công tác nguồn vốn - huy động vốn
Công tác huy động vốn:
- Thực hiện tốt công tác bàn giao nguồn vốn và khách hàng chuyển
sổ từ Sở giáo dịch. Tính đến 31/12/2005 nguồn vốn huy động đạt 1922
tỷ đồng tăng 1054 tỷ so với 31/03/2005 trong đó VNĐ đạt 980 tỷ chiếm
51%; nguồn vốn huy động có thời hạn trên 1 năm là 1430 tỷ đồng, tăng so
với 31/3/2005 là 652 tỷ; huy động dân c tăng 726 tỷ đạt 1634 tỷ chiếm
85%.
- Theo sát những biến động về lãi suất trên thị trờng trong nớc và
quốc tế, phân tích những ảnh hởng của nó tới tình hình huy động vốn
của CN, từ đó có những biện pháp điều chỉnh lãi suất huy động vốn
thích hợp. Từ tháng 4/2005 đến nay, căn cứ vào tình hình thị trờng, vào
chỉ đạo về lãi suất của BIDV HO và qua thoả thuận với các CN trên cùng
địa bàn, CN đã 5 lần điều chỉnh lãi suất tiền gửi USD, 3 lần điều
chỉnh lãi suất tiền gửi VNĐ ở tất cả các kỳ hạn, 2 lần điều chỉnh lãi
suất CCTG cũng nh các điều chỉnh về lãi suất của tiền gửi tiết kiệm
bậc thang, tiền gửi tổ chức kinh tế... nhằm giữ vững nền vốn và cạnh
tranh đợc với các NH khác trên địa bàn.
- Tiếp thị và chăm sóc các khách hàng có khả năng về tiền gửi, đặc
biệt là các khách hàng tổ chức, đã đặt qua hệ với 9 tổ chức, trong đó, có
nhiều khách hàng lớn.
- Lập và triển khai phơng án phát triển sản phẩm tiết kiệm dự th-
ởng đợt 2,3/2005 của NHĐT&PT Việt Nam; phát thanh trên các đài truyền
thanh của phờng, phát và dàn tờ rơi...;
Về cơ cấu nguồn vốn:
+ Tổng nguồn huy động/ Tổng tài sản = 89%
+ Huy động VNĐ/Tổng huy động = 51%
+ Huy động ngoại tệ/ Tổng huy động =49%
Nguyễn Tuấn Anh NH 44C
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Huy ®éng ng¾n h¹n/Tæng huy ®éng = 26%
+ Huy ®éng trung dµi h¹n/ Tæng huy ®éng =74%
NguyÔn TuÊn Anh NH 44C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cống tác điều hành nguồn vốn:
- Đảm bảo cân đối, sử dụng vốn hàng ngày một cách phù hợp, sử dụng
hạn mức thấu chi hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toán, khả năng chi trả
theo đúng quy định với mức chi phí hợp lý, đảm bảo hiệu quả sử dụng
vốn, Đặc biệt là việc cân đối vốn, vay TW kịp thời nguồn vốn thanh
toán để phục vụ công tác thanh toán trái phiếu đợt II năm 2000 và lãi đợt
III năm 2001.
- Lập phơng án tính toán hiệu quả, đề xuất cơ cấu lại nguồn vốn
trái phiếu gửi tại Hội sở chính sang cơ chế tiền gửi kỳ hạn.
- Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, tính toán và đầu t tiền tửi tại
WT để sinh lời. Ước 31/12/05, tổng số d tiền gửi (quy đổi) của Chi nhánh
tại TW là 1.538 tỷ đồng.
- Để đa dạng hoá danh mục đầu t, CN đã lập phơng án mau lại trái
phiếu thủ đô, làm thủ tục đề nghị TW cho phép chi nhánh thực hiện
chiết khấu trái phiếu.
- Hoàn tất thủ tục tiếp nhận, quản lý vốn góp tại công ty cổ phần
thiết bị bu điện.
- Hoàn thiện các quy trình về huy động vốn, điều hành vốn, kinh
doanh ngoại tệ tại Chi nhánh.
2.1.1.2.2. Công tác tín dụng.
Năm 2005 Chi nhánh chủ yếu tập trung vào việc ổn định tổ chức,
xây dựng các quy trình vào đào tạo cán bộ để bàn đạp cho kế hoạch
tăng trởng năm 2006.
Về cơ bản, trong năm Chi nhánh đã thực hiện đợc các công việc đợc
giao theo kế hoạch.
Số liệu chung:
Tổng d nợ đến 31/12/2005 đạt 320 tỷ VNĐ, tăng 313 tỷ đồng so với
31/03/2005, đạt 97% kế hoạch năm. Trong đó:
Nguyễn Tuấn Anh NH 44C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Tín dụng ngắn hạn đạt 65 tỷ đồng (cho vay CCGTCG 10,89 tỷ
đồng):
+ Tín dụng trung dài hạn thơng mại đạt 255 tỷ đồng.
Cơ cấu tín dụng nh sau:
+ Tổng d nợ/ Tổng tài sản =14%
+ D nợ ngắn hạn/ Tổng d nợ =20%
+ D nợ trung DH TM/tổng d nợ =80%
+ D nợ VNĐ/tổng d nợ =28%
+ D nợ ngoại tệ/Tổng d nợ =72%
Nợ quá hạn là 100 triệu đồng của do khách đi công tác vắng và
không ợp tác trong việc trả nợ.
Trong năm 2005 công tác tín dụng tiến hành theo nguyên tắc thận
trọng, không tập trung tăng trởng, u tiên cho vay ngắn hạn đối với các
doanh nghiệp XNK và cho vay tiêu dùng cá nhân. Công tác rà soát đánh
giá khách hàng, phát hiện các khách hàng tiềm ẩn rủi ro coi trọng kiên
quyết thu hồi nợ xấu. Cơ cấu cho vay đợc chuyển dịch theo hớng an toàn
hơn; tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng, tỷ trọng cho vay cá nhân tăng, tỷ lệ
nợ quá hạn thấp và không có nợ xấu.
2.1.2 Một số nội dung cụ thể khác:
- Mặc dù không tập trung tăng trởng tín dụng trong năm nay nhng
Chi nhánh vẫn luôn ý thức đợc mục tiêu phát triển một nền khách hàng ổn
định, vững chắc. Nên công tác tiếp thị, đánh giá khách hàng thờng xuyên
liên tục. Ngoài ra Chi nhánh thờng xuyên tìm hiểu đánh giá thị trờng bất
động sản, nhà chung c, thị trờng xuất khẩu lao động vận tải,...
- Đa ra sản phẩm cho vay mua ô tô, mua - sửa nhà và in tờ rơi và tiến
hành quảng cáo các sản mới.
- Tổ chức các lớp, buổi thảo luận, thuyết trình nghiệp vụ khách
hàng để nâng cao nghiệp vụ cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó cán bộ tín
Nguyễn Tuấn Anh NH 44C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dụng còn đợc tham gia các lớp đào tạo của NHĐT&PT VN cũng nh của Chi
nhánh.
- Đã xây dựng và hoàn thiện các Quy trình nghiệp vụ nh luân
chuyển chứng từ, cho vay mua ô tô, xuất khẩu lao động, cho vay mua cổ
phiếu phát hành lần đầu, phơng pháp chấm điểm khách hàng cá nhân,
doanh nghiệp,...
- Đã xây dựng và hoàn thiện Quy chế hoạt động của Phòng tín
dụng, thực hiện ghi sổ công tác và lập kế hoạch công việc theo tuần tới
từng cán bộ.
- Thực hiện tốt và đầy đủ chế độ báo cáo liên quan.
2. 1.2.1. Công tác thẩm định và quản lý tín dụng:
- Thực hiện thẩm định các tài sản đảm bảo phát sinh, tái thẩm
định các tài sản đảm bảo của khách hàng cũ. Thực hiện tái thẩm định tờ
trình cấp hạn mức tín dụng của Phòng tín dụng và tham gia ý kiến về
các khoản vay của Phòng tín dụng.
2.1.2.2. Dịch vụ:
Thu dịch vụ ròng ớc đến hết tháng 12/2005 đạt 2 tỷ VNĐ (đạt 100%
kế hoạch đợc giao năm 2005). Trong đó:
Nguyễn Tuấn Anh NH 44C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
Ch tiờu Thu
Li nhun KDNT 875
Thanh toỏn trong nc 250
Phớ ATM 69
Phớ bo lónh 145
Thanh toỏn quc t 570
Thu ngõn qu 81
Thu khỏc 10
Tng cng 2000
Thanh toỏn quc t:
- Doanh s hot ng c t 5,2 triu USD, thu dch v thanh toỏn
quc t t 570 triu ng.
- Trong nm 2005 Chi nhỏnh ó thc hin cỏc giao dch nhanh chúng
an ton v chớnh xỏc. Kp thi t vn h tr cho doanh nghip khi thc hin
giao dch TTQT ti Chi nhỏnh.
- Xõy dng thi gian chun mc trong vic x lý giao dch TTQT cho
tng cỏn b biu phớ TTQT ỏp dng cho Chi nhỏnh, v cỏc quy trỡnh
nghip v.
- Tip tc trin khai tip th cỏc khỏch hng mi, ó thc hin hin
tip th 200 khỏch hng doanh nghip trong ú ó cú 40 khỏch hng ó thc
hin giao dch ti Chi nhỏnh.
Kinh doanh ngoi t.
Doanh s mua bỏn ngoi t trong nm c t 80 triu USD; kinh
doanh cú lói, ỏp ng v phc v kp thi cỏc loi ngoi t khỏch cho khỏch
hng ang cú quan h tớn dng, v cú nhu cu thanh toỏn ra nc ngoi vi
mc giỏ hp lý, cnh tranh.
Thu rũng kinh doanh ngoi t c t 875 triu ng.
Cụng tỏc kho qu
Nguyễn Tuấn Anh NH 44C